QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

19 274 1
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế xã hội đất nước ngày phát triển cách toàn cầu hóa Nền kinh tế phát triển dựa quy định pháp luật đặc biệt quyền tài sản quyền sở hữu Thực tế hệ thống Pháp luật quốc gia, quyền sở hữu ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng quy định cách rõ ràng Ở Việt Nam, quyền sở hữu biểu cách rõ nét, giữ vị trí chủ đạo trình thúc đẩy kinh tế phát triển đất nước Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nên định chọn đề tài “Nội dung quyền sở hữu tài sản Bộ luật Dân Việt Nam ” “Tài sản quyền sở hữu tài sản Bộ luật Dân Việt Nam ” vấn đề nghiên cứu có phạm vi tương đối rộng Vì nghiên cứu đề tài này, đề cập đến quyền sở hữu tài sản để phân tích sâu vạch thực trạng phức tạp diễn phải cần can thiệp quy định Pháp luật quyền sở hữu 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Khái quát quyền sở hữu tài sản 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 Khái niệm…………………………………………………… Khái niệm tài sản…………………………………… ….… Khái niệm sở hữu tài sản…………………….……… ….… Các quyền sở hữu tài sản…………………………………… Quyền chiếm hữu…………………………………… … … Quyền sử dụng……………………………………….… … Quyền định đoạt ……………………………………… …… Xác lập quyền sở hữu………………………………… … …9 Xác lập theo hợp đồng dao dịch bên……………… … Xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật…….… …9 Chấm dứt quyền sở hữu ……………………………… 12 Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu…….……12 Chấm dứt quyền sở hữu theo pháp luật quy định………………………………………………………… 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TÀI SẢN 2.1 Đánh giá chung……………………………………………… 15 2.2 Phân tích vụ việc………………………………………………16 KẾT LUẬN……… …………………………………………… 20 MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….21 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 1.1 Khái Niệm: 1.1.1 Khái niệm tài sản: - Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản • • Vật: Những vật chất tồn tự nhiên, hình thành tương lai Tiền: Loại hàng hóa có giá trị đặc biệt, dung để làm công cụ tốn trao đổi hang • • hóa Giấy tờ có giá trị tiền: Ngân phiếu, trái phiếu cổ phiếu… Quyền tài sản: Quyền yêu cầu người khác thực quyền tài sản 1.1.2 Khái niệm sở hữu tài sản: - Quyền sở hữu tài sản: Là chế định trung tâm luật dân tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Đối tượng quyền sở hữu tài sản bao gồm vật ,tiền ,giấy tờ có gía quyền tài sản 1.2 Các Quyền Sở Hữu Tài Sản: 1.2.1 Quyền chiếm hữu: 1.2.1.1 Khái niệm: - Quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ, quản lí tài sản Chủ sở hữu có quyền kiểm sốt, chi phối tài sản mà khơng bị hạn chế 1.2.1.2.Nội dung: - Chiếm hữu hợp pháp: • Là hình thức chiếm hữu tài sản có pháp luật Sự chiếm hữu coi hợp pháp, trước hết chiếm hữu tài sản chủ sở hữu Người khơng phải chủ sở hữu mà chiếm hữu coi chiếm hữu hợp pháp có sau: • Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản : Khi chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản cho người khác người uỷ quyền thực quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định • Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù họp với ý chí chủ sở hữu Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác, chủ sở hữu đồng ý • Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quyên, bị chôn dấu, bị chim đắm phù họp với điều kiện pháp luật quy định • Các trường họp khác pháp luật quy định như: Chiếm hữu hên sở mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định có quyền đương nhiên chiếm hữu vật • Vỉ dụ: Các quan công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, theo chức thẩm quyền có quyền thu giữ chiếm hữu tang vật trình điều tra, truy tố, xét xử - Chiếm hữu khơng hợp pháp: • Là việc chiếm hữu người tài sản mà không dựa sở pháp luật Cụ thể trường họp mà người chiếm hữu • Tài sản khơng phải chủ sở hữu không chiếm hữu theo Bộ luật dân quy định cụ thể điều luật nêu hên • Trong việc chiếm hữu bất hợp pháp thường xảy hai khả sau đây: • Chiếm hữu bất hợp pháp tình: người chiếm hữu khơng có pháp luật theo quy định luật dân khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Tức là, luật khơng buộc người phải biết tính bất họp pháp việc chiếm hữu minh Vỉ dụ : Mua nhầm phải gian mà Người bán tài sản chủ sở hữu, không chủ sở hữu ủy quyền bán chuyển dịch tài sản • Chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình: người chiếm hữu khơng có pháp luật biết chiếm hữu bất họp pháp khơng biết cần phải biết rằng, người chuyển dịch tài sản cho người khơng có quyền chuyển dịch Ví dụ: Người lớn mua hàng trẻ em có giá trị lớn biết gian mua giá rẻ • Ngồi điều kiện định: liên tục, công khai khoảng thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, người chiếu hữu bất hợp pháp tình hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Họ trở thành chủ sở hữu tài sản dó kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu Quy định khơng áp dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân 1.2.2 Quyền sử dụng: 1.2.2.1 Khái niệm: - Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản • Ví dụ: Ơng A chủ sở hữu vườn ăn trái rộng ha, ông A có quyền sử dụng trái khu vườn để tặng, bán, 1.2.2.2 Nội dung: - Quyền sử dụng chủ sở hữu • Trong trường hợp chủ sở hữu thực quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác - Quyền sử dụng người khơng phải chủ sở hữu • Quyền sử dụng tài sản chuyển giao cho người khác thông qua hợp đồng theo quy định pháp luật 6 • Người khơng phải chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản tính năng, cơng dụng, phương thức • Người chiếm hữu khơng có pháp luật tình có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo quy định pháp luật 1.2.3 Quyền định đoạt : 1.2.3.1.Khái niệm : - Quyền định đoạt : quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu 1.2.3.2.Nội dung: - Điều kiện định đoạt: • Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực theo quy định pháp luật • Trong trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản phải tuân theo trình tự, thủ tục - Quyền định đoạt chủ sở hữu: • Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản - Quyền định đoạt người chủ sở hữu: • Người khơng phải chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định pháp luật • Người chủ sở hữu ủy quyền định đoạt tài sản phải thực việc định đoạt phù hợp với ý chí, lợi ích chủ sở hữu - Hạn chế quyền định đoạt: • Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp pháp luật quy định • • Khi tài sản đem bán di tích lịch sử, văn hố Nhà nước có quyền ưu tiên mua Trong trường hợp pháp nhân, cá nhân, chủ thể khác có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể 1.3.Xác lập quyền sở hữu: 1.3.1.Xác lập theo hợp đồng dao dịch bên: 1.3.1.1.Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận: - Người giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay có quyền sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm chuyển giao tài sản, bên khơng có thoả thuận khác pháp luật khơng có quy định khác Ví dụ : Ơng A bán nhà cho ơng B Như quyền sở hữu nhà chuyển từ ông A qua ông B thông qua việc “chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận” hai bên 1.3.1.2.Xác lập quyền sở hữu thừa kế theo di chúc: - Nhận tài sản từ di sản người chết theo di chúc, người hưởng hứa thường thi có giải có quyền sỡ hữu tài sản nhận thưởng Ví dụ : Ơng A cha mẹ để lại (thông qua Di chúc) nhà Như vậy, ông A chủ sở hữu nhà 1.3.2.Xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật: 1.3.2.1 Xác lập quyền sở hữu đổi với tài sản có lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp: - Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh họp pháp có quyền sở hữu tài sản lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh họp pháp, kể từ thời điểm có tài sản 8 Ví dụ : Ơng A làm việc cơng ty cuối tháng trả lương Như vậy, tiền lương thuộc quyền sở hữu ông A Căn để ông A xác lập quyền sở hữu số tiền từ hành vi “lao động” 1.3.2.2 Xác lập quyền sở hữu đổi với hoa lợi, lợi tức: - Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức theo thoả thuận theo quy định pháp luật, kể từ thời điểm thu hoa lợi, lợi tức Ví dụ : Ơng A cổ đơng cơng ty B Cuối năm, ông A công ty toán triệu đồng cổ tức (lợi nhuận kinh doanh) Như vậy, triệu đồng (tiền dạng tài sản) thuộc quyền sở hữu ông A theo “hưởng lợi tức” 1.3.2.3 Xác lập quyền sở hữu đổi với vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu: - Vật vô chủ vật mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu vật Người phát vật vơ chủ động sản có quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật; vật phát bất động sản thuộc Nhà nước - Người phát vật không xác định chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải lập biên bản, ghi rõ họ, tên, địa người giao nộp, người nhận, tinh trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Ủy ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người phát kết xác định chủ sở hữu - Trong trường hợp vật không xác định chủ sở hữu động sản thi sau năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà không xác định chủ sở hữu động sản thuộc sở hữu người phát theo quy định pháp luật; vật bất động sản sau năm năm, kể từ ngày thơng báo công khai chưa xác định chủ sở hữu thi bất động sản thuộc Nhà nước; người phát hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật 1.3.2.4 Xác lập quyền sở hữu đổi với vật bị chơn giấu, bị chìm đắm tìm thấy: Vật bị chơn giấu, bị chìm đắm tìm thấy mà khơng có khơng xác định chủ sở hữu sau trừ chi phí tim kiếm, bảo quản, quyền sở hữu vật xác định sau: - Vật tìm thấy di tích lịch sử, văn hố thuộc Nhà nước; người tìm thấy vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật - Vật tìm thấy khơng phải di tích lịch sử, văn hố, mà có giá trị đến mười tháng lươmg tối thiểu Nhà nước quy định thi thuộc sở hữu người tìm thấy; vật tìm thấy có giá trị lớn mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định người tim thấy hưởng giá trị mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước 1.3.2.5 Xác lập quyền sở hữu đổi với vật người khác đánh rơi, bỏ quên: - Người nhặt vật người khác đánh rơi bỏ quên mà biết địa người đánh rơi bỏ qn phải thơng báo trả lại vật cho người đó; khơng biết địa người đánh rơi bỏ qn phải thơng báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Ủy ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người giao nộp kết xác định chủ sở hữu - Sau năm, kể từ ngày thông báo công khai vật nhặt mà không xác định chủ sở hữu chủ sở hữu không đến nhận, vật có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định vật thuộc sở hữu người nhặt được; vật có giá trị lớn mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định sau trừ chi phí bảo quản người nhặt 10 được hưởng giá trị mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước - Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên di tích lịch sử, văn hố mà sau năm, kể từ ngày thơng báo công khai, không xác định chủ sở hữu khơng có người đến nhận vật thuộc Nhà nước; người nhặt vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật 1.4.Chấm dứt quyền sở hữu: 1.4.1.Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu: 1.4.1.1.Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác: - Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thong qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay thong qua việc thừa kế quyền sở hữu tài sản người chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao 1.4.1.2.Từ bỏ quyền sở hữu: - Chủ sở hữu tự chấm dứt quyền sở hữu tài sản cách tun bố cơng khai thực hành vi chứng tỏ việc từ bỏ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản - Đối với tài sản mà việc từ bỏ tài sản gây hại đến trật tự, an tồn xã hội, nhiễm mơi trường việc từ bỏ quyền sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật 1.4.2.Chấm dứt quyền sở hữu theo pháp luật quy định: 1.4.2.1.Xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu : 11 - Quyền sở hữu tài sản chấm dứt tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu theo định Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, pháp luật khơng có quy định khác - Việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu không áp dụng tài sản không thuộc diện kê biên theo quy định pháp luật - Quyền sở hữu tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu chấm đút thời điểm phát sinh quyền sở hữu người nhận tài sản - Việc xử lý quyền sử dụng đất thực theo quy định pháp luật đất đai 1.4.2.2.Tài sản bị trưng mua: - Khi tài sản bị trưng mua theo định quan nhà nước có thẩm quyền lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu chấm dứt kể từ thời điểm định quan nhà nước có thẩm có hiệu lực pháp luật 1.4.2.3.Tài sản bị tịch thu: - Khi tài sản chủ sở hữu phạm tội, vi phạm hành mà bị tịch thu, sung quỹ nhà nước quyền sở hữu tài sản chấm dứt kể từ thời điểm án, định Tòa án, định quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lực 1.4.2.4.Tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu: - Khi vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật quyền sở hữu người có tài sản chấm dứt - Khi quyền sở hữu người chiếm hữu xác lập: tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu họ chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn mười năm động sản ba mươi năm bất động sản Ngoài ra: Tài sản bị tiêu hủy: 12 - Khi tài sản bị tiêu hủy quyền sở hữu tài sản chấm dứt CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TÀI SẢN 13 2.1 Đánh giá chung : - Sở hữu tài sản nội dung luật dân Việt Nam Tuy nhiên nội dung quyền sở hữu BLDS chưa quy định rõ ràng đối tượng áp dụng, phạm vi khái niệm sử dụng Văn hướng dẫn thực có nhiều điểm chưa bao quát hết thực tế, việc triển khai áp dụng chậm chạp thiếu thống địa phương, quan, tổ chức xã hộivẫn chưa phổ biến rộng rãi cho tồn dân Chỉ có người học luật làm quan chức luật pháp hiểu rỏ nội dung quy định đẻ áp dụng vào thực tiễn Vì quan chức cần tuyên truyền rộng rãi cho người dân Sau phân tích vài vụ việc thực tế đẻ làm rõ 2.2 Phân tích vụ việc : - Ví dụ : Theo án ơng B phải thi hành án cho cô K 562 hiệu đồng, khơng có tiền trả nợ nên quan thi hành án kê biên nhà ông B để thi hành án Ơng B có quyền tự định giá nhà khơng ? • Phân tích tình : Tài sản kê biên định giá theo thỏa thuận người thi hành án, người thi hành án chủ sở hữu chung trường hợp kê biên tài sản chung Thời hạn để bên thỏa thuận giá không ngày làm việc kể từ ngày tài sản kê biên Nếu bên không thỏa thuận giá thời hạn khơng q ngày (từ ngày tài sản bị kê biên) chấp hành viên phải thành lập hội đồng định giá để định giá tài sản - Ví dụ 2: Vụ việc phụ nữ Q Tân Bình TP.HCM (chị Huỳnh Thị Ánh Hồng) thu mua ve chai, mua thùng loa cũ nát tình cờ phát bên triệu yên Nhật (tương đương tỉ đồng) Sau năm trao trả số tiền cho công an để tìm chủ nhân số tiền khơng xác định chị quan công an trả lại số tiền Và số tiền thuộc quyền sở hữu chị Hồng 14 • Phân tích tình huống: Sau phát triệu yên Nhật chi Hồng báo cho công an để tìm chủ sau thời giam năm khơng có lại nhận nên chị Hồng pháp luật thừa nhận sở hữu số tiền hợp pháp sở quyền chiếm hữu hợp pháp (Theo quy định pháp luật, sau năm kể từ ngày thơng báo tìm chủ số tiền khơng có đến chị Hồng nhận lại tài sản) - Ví dụ 3: Ơng A thấy nhà bỏ hoang ông A “công khai” vào Cho dù việc ông A vào khơng có pháp lý cả, ông A cách công khai liên tục vậy, khơng dùng thủ đoạn - suốt 30 năm - mà khơng có đến đòi hay nhận nhà - ơng A trở thành chủ sở hữu nhà cách hợp pháp • Phân tích tình huống: Theo quy định pháp luật vật vô chủ liên tục, công khai khoảng thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, người chiếu hữu bất hợp pháp tình hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Họ trở thành chủ sở hữu tài sản dó kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu Quy định khơng áp dụng tài sản thuộc sở hữu tồn dân Vì ơng A trở thành chủ sở hữu nhà hồn tồn hợp lí - Ví dụ 4: A chủ sở hữu nhà B hàng xóm A, đào móng làm nhà, đào sát tường nhà A, làm sụt nứt tường nhà A C chủ sở hữu nhà D hàng xóm C để ống nước mưa nhà chảy dội sang nhà C, làm ngấm tường nhà C Trong lần mưa to, lượng nước mưa chảy xuống nhiều làm hư hỏng tranh q nhà C treo tường • Phân tích tình : Trong trường hợp trên, A C với tư cách chủ sở hữu có quyền B C khơng? Theo quy định BLDS Việt Nam, A C, với tư cách chủ sở hữu có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có quyền yêu cầu B C – người có hành vi cản trở việc thực quyền sở hữu – phải chấm dứt hành vi vi phạm Tức A có quyền yêu cầu B phải ngừng việc đào móng sát tường nhà để tìm biện pháp khác; C có quyền u cầu D phải dẫn nước theo đường ống khác để nước không chảy ngấm sang tường nhà 15 Tuy nhiên, tường nhà A bị sụt nứt, tranh quý nhà C bị hư hỏng A C có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo cách thức mức hai bên thoả thuận Đây chế bảo vệ quyền sở hữu thực tế thường thông qua đường bên “tự dàn xếp” Như chúng tơi nói trên, xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt, nên bên hoàn toàn có quyền tự bàn bạc, thu xếp với mà khơng cần thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền Cơ chế tỏ hữu hiệu nhiều trường hợp, có lợi ích sau đây: Thứ nhất: bên thời gian, chi phí để khởi kiện Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền; Thứ hai: xét mặt tình cảm, chúng tơi nói trên, với truyền thống tình người Việt Nam, phương thức tự dàn xếp thành cơng giữ gìn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp bên, trì tình làng nghĩa xóm; Thứ ba: dàn xếp được, thơng thường bên tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục bồi thường thiệt hại, khỏi phải thông qua chế thi hành án, định dân sự-một vấn đề nhức nhối án, định dân tồn đọng, khơng thi hành thực tế chiếm tỷ lệ lớn; Thứ tư: có thực tế Việt Nam nhiều vụ án hình (giết người, cố ý gây thương tích, cố ý huỷ hoại tài sản ) có nguồn gốc từ tranh chấp dân Nếu hồ giải thành tránh trường hợp đau lòng, gây thiệt hại cho bên đương cho xã hội - Ví dụ 5: Ơng A có 2000m2 nhà đất ngoại thành, xây nhà thờ diện tích đất Do chưa có nhu cầu sử dụng nên ơng A cho người họ hàng ông H nhờ từ năm 1965 đến nay.Năm 2004 ông A ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nay ông H tuyên bố đất thuộc với lý ơng đất tình 16 30 năm Xin hỏi ơng H có để chiếm hữu tài sản ông A hay không? Để bảo vệ quyền tài sản ơng A phải làm gì? • Phân tích tình : Ơng A chủ hợp pháp 2000m2 nhà đất ủy quyền cho ông H người họ hàng trông nom quản lý từ 40 năm Căn theo điều 185 Bộ luật Dân qui định quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thì: Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác người ủy quyền thực quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Người ủy quyền quản lý tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật Như ông H ông ủy quyền trông coi thực sử dụng tài sản nhà đất theo ơng qui định, dù tình, liên tục công khai 40 năm nhà, đất ông, ông H không trở thành chủ sở hữu tài sản 2000m2 nhà đất ông ủy quyền trông coi - Ví dụ : A nhặt túi xách có 100 triệu đồng A có quyền sở hữu tài sản không? A xử pháp luật? • Phân tích tình : Nếu anh A biết địa người đánh rơi túi xách phải thơng báo trả lại túi xách cho người đánh rơi, anh A khơng biết địa người đánh rơi phải giao nộp cho UBND xã,phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho người đánh rơi túi xách biết mà nhận lại Nếu sau năm, kể từ ngày thông báo mà không đến nhận, giá trị số tiền túi xách 10 tháng lương tối thiểu anh A Nhà nước quy định anh A sở hữu nó, số tiền vượt 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định anh A hưởng giá trị 10 tháng lương tối thiểu nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt 10 tháng lương, phần giá trị lại thuộc Nhà nước 17 KẾT LUẬN Như vậy, sở hữu tài sản quy định rõ ràng luật dân Việt Nam cơng cụ pháp lí bảo vệ quyền lợi ích chủ sở hữu, pháp lí để giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản bên có liên quan đến tranh chấp Ở chương giúp hiểu khái niệm nội dung quyền sở hữu Biết được: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản, sở hữu tài sản chế định trung tâm luật dân tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Nội dung sở hữu tài sản gồm có ba quyền chính: Quyền chiếm hữu 18 quyền nắm giữ, quản lí tài sản Chủ sở hữu có quyền kiểm sốt, chi phối tài sản mà khơng bị hạn chế, bao gồm chiếm hữu hợp pháp (chiếm hữu có pháp luật) chiếm hữu không hợp pháp (chiếm hữu khơng có pháp luật) Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, nêu rõ quyền sử dụng chủ sở hữu quyền sử dụng người chủ sở hữu Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó, nội dung cho biết điều kiện định đoạt, quyền định đoạt chủ sở hữu, quyền định đoạt người khơng phải chủ sở hữu Ngồi biết thêm quy định việc chấm dứt quyền sở hữu bao gồm: Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Chấm dứt quyền sở hữu theo pháp luật quy định gồm xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu, tài sản bị trưng mua, tài sản bị tịch thu tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu Ở chương ta có nhìn tổng quan thực trạng áp dụng quyền sở hữu xã hội phân tích nhiều vụ việc thực tế để hiểu rõ sở hữu tài sản luật dân Việt Nam Để hiểu rõ sở hữu tài sản nên tìm hiểu phân tích vụ việc thực tế xảy hàng ngày tìm đọc thêm số tài liệu tham khảo MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật Dân - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Bộ luật tố tụng dân 2004 - Luật thi hành án dân 2008 - Giáo trình Luật Dân - Chủ biên Ts Nguyễn Ngọc Điện, Khoa luật trường Đại học Cần Thơ, xuất 2003 19 - Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Sư Phạm 2015

Ngày đăng: 18/12/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan