1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng vay tài sản trong luật dân sự Việt Nam

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

n ộ (ỈI/Ú) Ỉ)ỤC VÀ BÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI KIM HIẾU HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TÃONG LUẬT DÂN VIỆT NAM NG ƯỞĨ HƯỚNG ĐẪN: TS PHÙNG TRUNG TẬP i THƯVỈẸN HÀ NỘI - 2007 ILỠI C Ả M C5N * Đ ể hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Quý Thầy, Cô Trường Đ ại học Luật Hà Nội; Quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học, đặc biệt Thầy-TS Phùng Trung Tập, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi kiến thức vô quý giá cần thiết! Tôi xim irân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc Khoa Sau Đại học - Trường Đ ại học Luật Hà Nội; Thầy, Cô Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nộỉ; bạn đồng m ơn lớp Cao học Luật - Khố 13 (2005 - 2008), quan tâm giúp đỡ, động viên tơi hồn thành suốt khóa học! Tơi xin đ |ân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt; Ban Chủ nhiệm Khoa L uật - Trường Đ ại học Đà Lạt; Ông Đỗ Đức Vân Hồng Phó Chánh T ịa D ân Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Ơng Bùi Thanh Long - Chánh án Tòa án nhân dân Tỉnh Lâm Đồng; Các Anh, Chị Tòa án nhân dân Tỉnh K hánh H òa tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến, chia sẻ thơng tin cho tơi, q trình tơi nghiên cứu đề tài! Tuy c ố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong Quý Thầy, Cô Anh, Chị đồng nghiệp tận tình bảo thêm Tp Hà Nội, tháng 12 năm 2007 BÙI KIM HIẾU BẢNG CHỮ YIIIẼT T Ắ T BLDS Bộ luật Dân BLDS 1804 Pháp Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, năm 1804 BLDS 1995 Bộ luật D ân V iệt Nam, năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân V iệt Nam, năm 2005 BLHS 1999 Bộ luật Hình V iệt Nam, năm 1999 NHNN Ngân hàng Nhà nước MỤC LỊJC Trang LỜ I NÓI ĐẦU CHƯƠNG1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C BẢN VỀ HỢP đ n g v a y t i s ả n 1.1 K hái niệm , đặc điểm p h áp lý hợp đồng vay tà i sản 1.1.1 Khái niệm tài sản '1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay tài sản y j.l.3 Đặc điểm pháp lý hợp đồng vay tài sản 12 J1.2 Chức năng, ý nghĩa củ a hỢp đồng vay tà i sản 15 1.3 So sán h hợp đồng vay tà i sả n vổi m ột sô' hỢp đồng d ân khác 17 1.3.1 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng mượn tài sản 17 1.3.2 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng tặng cho tài sản 17 1.3.3 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng trao đổi tài sản 18 1.4 Q uá trìn h p h t triể n p h áp lu ậ t hợp đồng vay tài sản V iệt 18 Nam CHƯƠNG2 1.4.1 Thời kỳ Phong kiến 18 1.4.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.4.3 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám đến 22 Hợ p o n g v a y T i s ả n t h e o q u y đ ị n h 24 CỦA PHÁP LUẬT DÂN s ự HIỆN HÀNH 2.1 Chủ th ể hợp đồng vay tà i sản 24 2.2 H ình thức củ a hỢp đồng vay tà i sản 26 2.3 Đốì tượng củ a hỢp đồng vay tà i sản 27 2.4 Thời h n cho vay kỳ h n t r ả nỢ tro n g hợp đồng vay tà i sản 2.5 L ãi su ấ t lãi su ấ t nỢ h n tro n g hợp đồng vay — 28 tài sản 29 2.6 Q uyền nghĩa yụ b ên tro n g hựp đồng vay tà i sản 33 2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên cho vay 33 2.6.2 Ouyền nghĩa vụ bên vay 35 2.7 C ác b iện p h áp bảo đảm thự c h iện nghĩa vụ tro n g hỢp đồng vay tài sản 36 2.7.1 Cầm cô'tài sản 36 2.7.2 Thế chấp tài sản 37 2.7.3 Bảo lãnh 38 2.7.4 Tín chấp 39 2.8 T rá c h nhiệm vi phạm hỢp đồng vay tà i sản 41 2.9 H ọ, hụi, biêu, phường 42 T H ực t r n g Áp d ụ n g c c q u y đ ịn h p h p LUẬT VỀ HỢP đ n g v a y t i s ả n v m ộ t s ố KIẾN NGHỊ 46 3.1 T hực trạ n g p dụng quy định p h áp lu ật tro n g giải tra n h châ'p hợp đồng vay tài sản 46 CHƯƠNG 3: 3.1.1 đối tượng hợp đồng vay tài sản 46 3.1.2 hình thức hợp đồng vay tài sản 51 3.1.3 lãi suất hợp đồng vay tài sản 53 3.1.4 v ề họ, hụi, biêu, phường 57 3.1.5 v ề hợp đồng tín dụng 59 3.1.6 “Hĩnh hóa" quan hệ vay tài sản 60 3.2 M ộ t số”k iến nghị nhằm h o àn th iệ n quy định p h áp lu ậ t hỢp đồng vay tà i sản 63 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 63 3.2.2 Một số vướng mắc đường lối giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản 71 K Ế T LUẬN 75 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 76 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp th iế t việc nghiên cứu đề tài: Trong đời sống xã hội thường tồn trạng thái tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn cá nhân, tổ chức Ở phận xã hội có vốn nhàn rỗi, lại chưa cần sử dụng vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng Trong đó, phận xã hội khác lại có nhu cầu sử dụng vốn, thân họ tự thỏa mãn thiếu vốn Thực tế phát sinh u cầu điều hịa nguồn vơ"n xã hội theo phương thức có hồn trả Quan hệ chuyển giao vốn chủ thể xã hội theo ngun tắc có hồn trả chủ yếu xác lập thông qua hợp đồng vay tài sản Trong giao lưu dân sự, hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân thông dụng Đây phương tiện pháp lý giúp cho chủ thể thỏa mãn nhu cầu vốn Đồng thời cơng cụ giúp cho cam kết vay tài sản thực tơn trọng, góp phần thúc đẩy lưu thông nguồn vốn xã hội Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường động, hợp đồng vay tài sản xác lập ngày nhiều, việc nghiên cứu chế định khơng dừng lại góc độ kinh tế mà cịn góc độ pháp lý nước ta, kể từ BLDS năm 1995 (có hiệu lực 01/7/1996) đời nay, quy định BLDS năm 1995 hợp đồng vay tài sản bước vào sống Sự đời BLDS năm 1995 bước tiến quan trọng ưong việc cụ thể hoá quyền người ưong lĩnh vực dân sự, tạo sở pháp lý vững niềm tin cho chủ thể tham gia quan hệ dân sự, đánh dấu m ột bước tiến lập pháp V iệt Nam thời kỳ đổi Hợp đồng vay tài sản - ch ế định nói hình thành lâu lịch sử lập pháp V iệt Nam, trải qua thời gian ngày củng cố phát triển Thế nhưng, bên cạnh m ặt tích cực, sô" quy định BLDS năm 1995 hợp đồng vay tài sản chưa thật phát huy hiệu mong muốn nhà làm luật quy định phần chưa phù hợp chưa hồn chỉnh Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản giải pháp có tầm quan trọng lớn việc tìm câu trả lời cho vấn đề cấp bách nêu Chính vậy, BLDS năm 1995 đuỢc sửa đổi, bổ sung, thu hút tham gia góp ý kiến nhiều chuyên gia pháp luật, cấp, ngành Trong bối cảnh BLDS năm 2005 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2006, việc tiếp tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 việc làm có ý nghĩa mặt khoa học Vì lý trên, với mong muốn tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản Việt Nam thời gian qua, tác giả chọn đề tài “HỢp đồng vay tà i sản tro n g L u ậ t D ân V iệt N am ” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học T ình hình nghiên cứu đề tài: Hợp đồng vay tài sản chế định nhiều nhà nghiên cứu quan tâm góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp lý, số cơng trình nghiên cứu hợp đồng vay tài sản chưa nhiều, tiêu biểu có cơng trình sau: - “Hợp đồng vay tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễ n ”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Hữu Chính, Trường Đ ại học Luật Hà Nội, 1996 Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác hợp đồng vay tài sản đăng tải tạp chí chuyên ngành luật như: - “M ột số vấn đề bảo lãnh hợp đồng vay tài sả n ” Dương Quốc Thành, tạp chí Tịa án nhân dân số 12/2004; - “Cần sửa đổi, bổ sung số điều hợp đồng vay tài sản ” cuả Nguyễn Minh Oanh, tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số đặc san 11/2003; - “M ột số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi su ất” Trần Văn Biên, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2001; - “Cách tính lãi suất lãi suất nợ hạn hợp đồng vay tài sản ” Lê Thị Hà, tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2001; Bên cạnh đó, phải kể đến nghiên cứu bình diện chung hợp đồng vay tài sản dạng mục hay m ột chương sách bình luận giáo trình như: - “Bình luận hợp đồng thơng dụng Luật Dân V iệt N am ” TS Nguyễn Ngọc Điện, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 2001; - “Bình luận khoa học số vấn đề Luật Dân ” Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 1997; - “Giáo trình Luật Dân - Tập ” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuâ't Công an nhân dân, 2006 Tuy nhiên tất cơng trình, viết nghiên cứu thời điểm trước Quốc Hội thông qua BLDS năm 2005 chủ yếu đề cập đến việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 1995 Nghiên cứu hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2005, sở so sánh chế định quy định BLDS năm 1995 m ặt lý luận lẫn thực tiễn đề tài tiếp cận theo hướng 3 P hạm vi nghiên cứu đề tài: Quan hệ vay tài sản điều chỉnh văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau: dân sự, thương mại, ngân hàng, hình đề tài tác giả trình bày vấn đề hợp đồng vay tài sản thuộc lĩnh vực dân mà không sâu vào hợp đồng vay tài sản thuộc lĩnh vực khác Tuy nhiên, số chỗ, vài khía cạnh hợp đồng tín dụng tác giả đề cập, so sánh Phương p háp nghiên cứu đề tà i: Đ ể có kết trình bày Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận vật lịch sử: tiến hành nghiên cứu sở trình hình thành phát triển ch ế định hợp đồng vay tài sản Việt Nam ; - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: phương pháp quan trọng tác giả sử dụng chủ yếu trình thực đề tài mình; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: SƯU tầm phân tích vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản để làm rõ thực tiễn áp dụng ch ế định M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn ch ế định hợp đồng vay tài sản, nêu lên điểm ch ế định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 Từ mục đích nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận hợp đồng vay tài sản, làm rõ chức chủ yếu hợp đồng vay tài sản đời sơng xã hội; - Phân tích, so sánh quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản, đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật chế định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005; - Phân tích, đánh giá việc thực quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản thực tiễn, đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng thông pháp luật ch ế định N hững nghiên cứu L u ậ n văn: Qua trình tìm hiểu pháp luật V iệt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật chế định hợp đồng vay tài sản, luận văn có số điểm sau: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề trình hình thành phát triển ch ế định hợp đồng vay tài sản V iệt Nam; - Luận văn phân tích, luận giải đặc điểm pháp lý ý nghĩa hợp đồng vay tài sản đời sô'ng xã hội; - Luận văn phân tích quy định BLDS năm 2005 hợp đồng vay tài sản, nêu lên điểm ch ế định ưong BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995; - Đề xuất phương hướng hoàn thiện áp dụng thống quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản sở phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản tranh chấp cụ thể hợp đồng vay tài sản Cũng số vướng mắc thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng vay tài sản B ố cục nội dung b ản củ a L u ận văn: Luận văn ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản; Chương 2: Hợp đồng vay tài sản theo quy định Pháp luật Dân hành; Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản số kiến nghị ... củ a hỢp đồng vay tà i sản 15 1.3 So sán h hợp đồng vay tà i sả n vổi m ột sô' hỢp đồng d ân khác 17 1.3.1 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng mượn tài sản 17 1.3.2 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng. .. kết hợp đồng vay tài sản Do đó, tác giả cho hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận T h ứ hai, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ Theo quy định khoản Đ iều 406 BLDS năm 2005 ? ?Hợp đồng đơn vụ hợp. .. nghĩa vụ bên ngược lại Trong đó, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ Đốì tượng hỢp đồng trao đổi tài sản thường vật chủ yếu tiền hợp đồng vay tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản lại lấy đơn vị tiền

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w