1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng xây dựng hệ thống quản lý môi trường cho cảng hàng không quốc tế cần thơ

170 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN NGỌC MINH SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ CẦN THƠ Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2009 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Đặng Viết Hùng TS Lê Thị Hồng Trân Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Thanh Hải Cán chấm nhận xét 2: TS Võ Lê Phú Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng 07 năm 2009 iii TRƯỜNG ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự –Hạnh phúc Tp.HCM, ngày…….tháng…….năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN NGỌC MINH SƠN Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 03-11-1982 Nơi sinh:Tp.Hồ Chí Minh MSHV: 02607644 Chuyên ngành: Quản lý môi trường I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ CẦN THƠ” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Cần Thơ tầm quan trọng chiến lược dự án nhà ga QT Cần Thơ, Nghiên cứu sở khoa học hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001, tình hình nghiên cứu ngồi nước ứng dụng HTQLMT cho cảng hàng không, sở thực tiễn đề tài Đánh giá trạng môi trường vùng dự án, dự báo vấn đề ô nhiễm, xác định khía cạnh mơi trường đáng kể Đề xuất giải pháp định hướng cấu hệ thống quản lý môi trường phù hợp cho Cảng Hàng không Cần Thơ, sổ tay HTQLMT viết số thủ tục cần thiết cho hệ thống quản lý môi trường III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IVNGÀY HOÀNH THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Đặng Viết Hùng Tiến sĩ Lê Thị Hồng Trân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học Cao học trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh, hướng dẫn tận tình Thầy Cơ truyền đạt cho tơi kiến thức thực tế để thực công tác quản lý môi trường cấp sở công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản lý mơi trường Sự tận tụy, say mê, lịng nhân nhiệt thành Thầy Cô động lực giúp cố gắng trau dồi nâng cao thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập để hồn tất khóa học Xin gởi lời cám ơn chân thành đến:  TS Lê Thị Hồng Trân TS Đặng Viết Hùng phụ trách hướng dẫn Luận văn;  Ban Tổng giám đốc Tổng công ty Cảng Hàng không miền Nam Ban Giám đốc Cảng Hàng không Cần Thơ đồng nghiệp;  Các anh chị Viện Môi trường Phát triển bền vững (VESDEC);  Bạn bè gia đình Đã giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cao học v TÓM TẮT LUẬN VĂN Sản lượng hành khách hàng hóa thơng qua Cảng hàng khơng nước ta không ngừng tăng qua năm Cùng với lợi ích kinh tế, trị, quốc phịng an ninh mà ngành cơng nghiệp hàng khơng mang lại, tác động mơi trường hoạt động Cảng hàng không lên môi trường sống sức khỏe người khu vực dân cư xung quanh Các vấn đề thách thức cho công tác quản lý, quy hoạch phát triển sân bay Vì vậy, với mục đích góp phần bảo vệ môi trường đưa giải pháp hiệu để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Cảng hàng không Việt Nam, thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng xây dựng hệ thống quản lý môi trường Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ” Dựa lý thuyết hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001, sở khoa học thực tiễn để xác định khía cạnh mơi trường đáng kể, tác động môi trường, mục tiêu tiêu môi trường CHK Cần Thơ hoạt động hết cơng suất Từ đề xuất hệ thống quản lý môi trường phù hợp thủ tục cần thiết, giải pháp tổng hợp cho hệ thống quản lý môi trường Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ để kiểm soát giảm thiểu tác nhân ô nhiễm hoạt động khai thác cảng vi ABSTRACT Production of passengers and cargo through airports in VietNam have been developing annual Aviation industry brings a lot of benefits of economy, politics and national security but it also impact on environment and effect on people’s health at adjacent resident areas of airports These reasons is a challenge for mission of airport’s management, planning and developing Therefore, with the purpose of having a part in environmental protection and bringing out efficient solutions to minimize environmental pollutions for airports in VietNam I carried out thesis “ Studying and Proposing Oriented Solutions for Building Environmental Management System in Can Tho Airport” Base on the theory of ISO 14001, scientific and actual foundations to define significant aspects, environmental impacts, goals and norms of environment when Can Tho Airport is in full-capacity operation state Since then, I propose a appropriate environmental management system (EMS), necessary procedures, general solutions for EMS in Can Tho Airport in order to control and minimize polutants of airport’s operation vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii PHỤ LỤC x DANH MỤC HÌNH VẼ xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1.2 THÔNG TIN ĐỀ TÀI: 1.3 TÍNH MỚI VÀ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1.3.1 Tính mới: 1.3.2 Tính cần thiết: 1.3.2.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn: 1.3.2.3 Ý nghĩa kinh tế xã hội: 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.5.1 Nội dung nghiên cứu: 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: 1.5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: 1.5.2.3 Phương pháp toán học: 1.5.2.4 Phương pháp chuyên gia: 1.5.2.5 Phương pháp ma trận rủi ro 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC, THỰC TIỄN ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 14001: CƠ SỞ KHOA HỌC: Lý thuyết hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: Định nghĩa ISO 14001: Lợi ích việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO viii 2.1.2 Các quy chế hướng dẫn bảo vệ môi trường ICAO: 10 2.1.2.1 Số tay hướng dẫn sử dụng thủ tục cấp chứng khí thải động máy bay: 11 2.1.2.2 Số tay kỹ thuật môi trường hướng dẫn thủ tục cấp chứng tiếng ồn máy bay: 11 2.1.2.3 Số tay hướng dẫn đánh giá chất lượng khơng khí sân bay: 12 2.1.3 Phương pháp ma trận rủi ro xác định khía cạnh mơi trường đáng kể:13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 14 2.2.1 Công tác quản lý bảo vệ môi trường ngành HKDD thời gian qua: 14 2.2.2 Công tác bảo vệ môi trường Tổng Công ty Cảng Hàng không miền Bắc với Chương trình hành động bảo vệ mơi trường Cảng Hàng không: 15 2.2.3 Công tác bảo vệ môi trường Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất: 18 2.3 CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ YÊU CẦU KHÁC: 19 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC: 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước: 20 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 22 2.4.2.1 Báo cáo CAEP/7 ICAO Công tác môi trường: 22 2.4.2.2 Hội nghị “Cảng hàng không Xanh 99” 25 2.4.2.3 Những nghiên cứu Báo cáo môi trường hãng hàng không Châu Âu Châu Á Thái Bình Dương: 30 2.4.2.4 Sân bay quốc tế Denver Mỹ với chương trình bảo vệ môi trường theo ISO 14001: 31 2.4.2.5 Sân bay Melbourne Úc: 34 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ CẦN THƠ 39 3.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ: 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 44 3.1.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông: 45 3.1.2.2 Điều kiện y tế 47 3.1.2.3 Điều kiện giáo dục 47 3.1.2.4 Điều kiện kinh tế: 48 3.2 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ CẦN THƠ 49 3.2.1 Giới thiệu tầm quan trọng dự án tóm lượt q trình hình thành dự báo phát triển: 49 3.2.2 Giới thiệu quy mô dự án nhà ga hành khách quốc tế Cần Thơ 52 3.2.2.1 Các giải pháp kỹ thuật nhà ga hành khách cảng hàng không quốc tế Cần Thơ 52 ix 3.2.2.2 Cơ cấu máy tổ chức Cảng HKQT Cần Thơ: 58 3.3 DỰ BÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2025: 59 3.3.1 Dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách: 59 3.3.2 Dự báo tuyến đường bay 61 3.3.3 Hoạt động vận chuyển hàng hóa: 62 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ CẦN THƠ 63 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI CHK CẦN THƠ: 64 4.1.1 Địa hình, địa chất: 64 4.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 64 4.1.2.1 Khí hậu, thời tiết 64 4.1.2.2 Đặc điểm thuỷ văn: 65 4.1.3 Chất lượng mơi trường khơng khí: 65 4.1.4 Tiếng ồn: 66 4.1.5 Độ rung: 68 4.1.6 Hiện trạng chất lượng môi trường nước: 69 4.1.6.1 Nước mặt: 69 4.1.6.2 Chất lượng nước ngầm: 72 4.1.6.3 Chất lượng nước thải: 73 4.1.6.4 Chất thải rắn chất thải nguy hại: 75 4.1.7 Chất lượng đất, bùn: 75 4.1.8 Tài nguyên sinh vật 76 4.1.8.1 Hệ thực vật: 76 4.1.8.2 Hệ động vật: 77 4.2 CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHK: 77 4.3 CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ: 83 4.4 MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG: 84 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG HÀNG KHÔNG CẦN THƠ 86 5.1 ĐỀ XUẤT SỔ TAY MÔI TRƯỜNG CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CHK CẦN THƠ: 87 5.2 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ĐỀ XUẤT CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 109 5.2.1 Biện pháp pháp lý: 109 5.2.2 Biện pháp quy họach sân bay: 110 5.2.3 Biện pháp kỹ thuật: 110 5.2.3.1 Tiếng ồn máy bay: 110 x 5.2.3.2 Khí thải máy bay: 111 5.2.4 Biện pháp hỗ trợ: 111 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 6.1 KẾT LUẬN 114 6.2 KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC Phiếu yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa BM-KPPN-01 Phát hành đến:………………Bởi:……… Ngày:……………Do:………………… Mơ tả vấn đề: Phân tích ngun nhân: Hành động khắc phục phòng ngừa Đề nghị bởi:………………… Ngày………………………… Người thực hiện………………Ngày phải hoàn thành………… Phê duyệt:…………………….Ngày………………………… Giám sát Thỏa mãn Không thỏa mãn Ghi chú: (mô tả chứng giám sát) Ngày… tháng… năm……… Người giám sát……… Phiếu theo dõi BM-KPPN-02 Mô tả Biện pháp STT Ngày vấn đề khắc phục ban phịng hành ngừa Ngày hồn thành Ngày giám sát Kết Thỏa Không mãn thỏa mãn Ghi Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC KIỂM SỐT HỒ SƠ TT-07 Mục đích u cầu: Quy định phương pháp cho việc kiểm soát loại hồ sơ thuộc Hệ thống Quản lý môi trường Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất hồ sơ môi trường CHK Cần Thơ Nội dung: 3.1 Phân loại hồ sơ: Hồ sơ môi trường phân loại theo thủ tục, hướng dẫn cụ thể, đại diện lãnh đạo phụ trách đơn vị (hoặc người ủy nhiệm) có trách nhiệm phân loại hồ sơ thuộc phạm vi quản lý Danh mục hồ sơ môi trường tập hợp từ hồ sơ thủ tục thuộc Hệ thống Quản lý Môi trường CHK Cần Thơ 3.2 Đánh số xếp quản lý hồ sơ: Trách nhiệm quản lý hồ sơ môi trường quy định cụ thể thủ tục, hướng dẫn Các hồ sơ phân loại vào file tương ứng Các file có tên để nhận biết Các hồ sơ file mã hóa xếp file theo thứ tự thời gian Tất phòng ban, trung tâm, xí nghiệp phải lập danh mục loại hồ sơ lưu trữ đơn vị theo BM-QLHS-01 BM-QLHS-05 3.3 Truy cập sử dụng hồ sơ môi trường: Các nhân viên, cán phận phép truy cập, sử dụng hồ sơ phận Các nhân viên, cán ngồi phận truy cập sử dụng hồ sơ môi trường phải đồng ý Thủ trưởng đơn vị qua phiếu mượn xem BM-QLHS02 ký sổ mượn/xem hồ sơ BM-QLHS-03 3.4 Lưu trữ bảo quản hồ sơ: Hồ sơ môi trường lưu trữ theo quy định thủ tục hướng dẫn liên quan bảo quản kẹp file hay đĩa CD môi trường khô thuận tiện cho việc truy cập 3.5 Xử lý hồ sơ môi trường: Mỗi năm lần, hồ sơ hết hạn lưu giữ (theo quy định thủ tục), người quản lý hồ sơ viết đề nghị xử lý hồ sơ theo BM-QLHS-04 Đề nghị phải Trưởng Ban Quản lý phê duyệt (đối với hồ sơ Đại diện lãnh đạo lưu giữ hồ sơ có thời hạn lưu giữ 02 năm) Thủ trưởng đơn vị phê duyệt (đối với hồ sơ lưu giữ đơn vị có thời hạn lưu giữ từ 02 năm trở xuống) Khi xử lý đồng thời phải có mặt: người quản lý hồ sơ, 01 người đơn vị (do thủ trưởng đơn vị định) thư ký Ban Quản lý Sau kiểm tra, hồ sơ duyệt xử lý tiến hành xử lý thành viên tiến hành xử lý ký vào biên BM-QLHS-04 Biên xử lý lập thành 03 bản: 01 người quản lý hồ sơ lưu lại, 01 dán vào bó hồ sơ xử lý 01 Ban Quản lý lưu giữ Phương pháp xử lý: lưu kho hồ sơ hết hạn lưu giữ sử dụng Kho Ban Quản lý môi trường quản lý Hồ sơ: “Số theo dõi sử dụng hồ sơ, tài liệu môi trường” “Biên xử lý hồ sơ hết hạn sử dụng” lưu nơi quản lý hồ sơ thời hạn 03 năm Phụ lục: Phụ lục 1: Danh mục hồ sơ môi trường BM-QLHS-01 Danh mục hồ sơ môi trường BM-QLHS-01 STT Loại hồ sơ Tên hồ sơ/ Phương pháp lưu trữ (ghi rõ: Mã hồ sơ kẹp file hay file CD hai) Thời gian lưu trữ Phụ lục 2: Phiếu đề nghị sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-02 Phiếu đề nghị sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-02 PHIẾU ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG Họ tên: Đơn vị công tác: Tên hồ sơ môi trường muốn sử dụng: Mã số: Nguồn lưu trữ Số lượng: (từ: đến: ) Đơn vị lưu hồ sơ: Hình thức sử dụng hồ sơ: Mượn Xem Cam đoan không sử dụng hồ sơ sai nguyên tắc quy định Người đề nghị Duyệt Ngày trả hồ sơ Nhận xét (nếu có) ký nhận người lưu giữ Đã nhận lại đủ hồ sơ cho mượn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Sổ theo dõi hồ sơ sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-03 Sổ theo dõi hồ sơ sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-03 Đơn vị: Họ tên người quản lý hồ sơ: Ngày Hình thức sử STT Loại Tên Họ Đơn vị dụng hẹn hồ tên hồ sơ/tài sơ/mã người công trả số sử tác liệu dụng Xem Mượn Ký nhận Ngày trả Phụ lục 4: Biên xử lý hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng BM-QLHS-04 Biên xử lý hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng BM-QLHS-04 Đơn vị: Người lưu giữ: Hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng: (ghi rõ tên hồ sơ-Người thiết lập-Thời hạn lưu giữ sử dụng) 1/ 2/ Ngày tháng năm… Duyệt Chỉ định người tham gia xử lý Người đề nghị (Duyệt ký, ghi rõ họ tên) tên) (Duyệt ký, ghi rõ họ Ngày xử lý hồ sơ Những người thực (Ghi đầy đủ họ tên ký) Người lưu giữ 2) Người định 3) Thư ký Ban Quản lý Phụ lục 5: Danh mục tài liệu/văn có hồ sơ BM-QLHS-05 Danh mục tài liệu/văn có hồ sơ BM-QLHS-05 Tên Ngày Tài liệu văn có hồ sơ, trang hồ vào sơ/Mã hồ sơ số 10 Ghi Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO TT-08 Mục đích yêu cầu: Thủ tục quy định cách thức tiến hành xem xét định kỳ lãnh đạo Hệ thống Quản lý Môi trường CHK Cần Thơ nhằm đảm bảo phù hợp, tính hiệu lực trì thường xuyên Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất họp xem xét lãnh đạo Hệ thống Quản lý Môi trường Tài liệu liên quan: Sổ tay môi trường TCVN 14001:2005 Nội dung quy trình: 4.1 Thời gian tiến hành: Việc xem xét tiến hành 06 tháng/ lần Giám đốc CHK Trưởng Ban Quản lý Mơi trường chủ trì vào tháng tháng (sau tổng kết hoạt động năm trước tháng đầu năm) Khi phát nghi ngờ có khơng phù hợp phạm vi Hệ thống Quản lý Môi trường tiến hành xem xét đột xuất 4.2 Thành viên tham dự gồm: - Ban Giám đốc - Đại diện lãnh đạo môi trường - Thủ trưởng đơn vị liên quan (hoặc ủy quyền) - Có thể có thành viên khác theo yêu cầu Ban Giám đốc 4.3 Nội dung xem xét: - Tổng hợp kiểm điểm việc thực định kỳ họp trước; - Các vấn đề liên quan đến sách mơi trường; - Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý môi trường CHK; - Các nguồn nhân lực, vật lực; - Chất lượng môi trường đạt so với mục tiêu; - Cấu trúc hiệu lực Hệ thống quản lý môi trường; - Các thông tin phản hồi từ khiếu nại cộng đồng xung quanh; - Các kết kiểm điểm nội đánh giá bên ngồi; - Các báo cáo khơng phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa; - Những vấn đề khác nảy sinh liên quan đến môi trường q trình; - Cải tiến quản lý mơi trường để phù hợp với công nghệ mới, phương án quản lý môi trường mới, yêu cầu pháp luật 4.4 Tiến trình buổi họp: Đại diện lãnh đạo báo cáo kết hoạt động Ban Quản lý môi trường Hội nghị thảo luận vấn đề cụ thể chủ trì họp định cơng việc phải làm, cá nhân đơn vị thực hiện, thời hạn hoàn thành Biên họp xem xét phải đưa kết luận biện pháp nội dung nêu Biên họp gửi thành viên dự họp Giám đốc tạo điều kiện nguồn lực để thực định đề Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm: - Theo dõi, phối họp với đơn vị để thực hiện; - Đánh giá hiệu định; - Báo cáo kịp thời với Trưởng Ban Giám đốc CHK Phụ lục: Biên họp xem xét lãnh đạo BM-XXLD-01 Biên họp xem xét lãnh đạo BM-XXLD-01 BIÊN BẢN CUỘC HỌP XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Kỳ họp: Thời gian: Địa điểm: Thành phần tham dực: Những vấn đề đưa xem xét: Các định sau phiên họp: Stt Nội dung công việc Cá nhân/ Thời hạn đơn vị Thư ký Chủ trì họp Theo dõi thực Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT, CÔNG NGHIỆP, NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN TT-09 A.NƯỚC THẢI SINH HOẠT: nước thải từ sinh hoạt nhà ga theo đường ống chạy vào hố ga để bơm bể gom chung trước vào hệ thống xử lý nước thải với công suất 600m3/ngày để xử lý đạt loại B TCVN 5945-2005 Toàn nước thải tuần hoàn lại để làm nước dội rửa nhà vệ sinh, tưới cây, phần nước dư chảy hồ điều tiết hòa chung với nước mưa để dự phòng cho cứu hỏa chảy hệ thống cống chung thành phố Cần Thơ Nước thải nhà ga Nước thải nhà bếp Nước thải vệ sinh máy móc Nước mưa Bể gom Song chắn rác Bể điều hịa kỵ khí Bể aerotank Xe tải chở Bể chứa bùn Bể nén bùn Bể lắng Bể khử trùng Bẫy mỡ Bể chứa nước thải công nghiệp Dội nhà vệ sinh Hồ điều tiết Hệ thống cống chung thành phố Hình1 Quy trình cơng nghệ nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt B.NƯỚC THẢI VỆ SINH MÁY MĨC:nước thải từ cơng tác vệ sinh máy móc, nhà xưởng chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao dầu mỡ…Lượng nước vệ sinh máy móc nhiễm dầu khơng lớn thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN-5945-2005-Loại B Nước thải nhiễm dầu từ bể tiếp nhận qua bể bẫy dầu kết hợp vật liệu hấp thụ dầu (hình 2) Tại đây, nước thải nhiễm dầu chảy vào ngăn thứ 1, dầu lên phía Nước tiếp tục chảy qua ngăn thứ nhờ chắn ngang trước dòng chảy, hướng dòng chảy lên, dầu dễ dàng lên mặt nước ngăn thứ 2, nước thải chảy lượng lớn dầu giữ lại ngăn bể tách dầu Tuy nhiên nồng độ dầu nước cao, khoảng 100mg/l Số dầu hấp thu vào chắn thấm dầu đặt ngăn làm nồng độ dầu nước thải giảm xuống đạt tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w