Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế việt nam và luật dân sự việt nam

249 17 0
Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế việt nam và luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR Ư Ờ N G ĐẠI HỤC L U Ậ T HÀ NỘI K H O A PHÁP LUẬT Q U Ố C TÊ - o O o - ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP c SỞ “MỐI QUAN HỆ GIỮA T PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM VÀ LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM” • • • Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hồng Bác Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tê Khoa pháp luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội THƯ VỈỀN TRƯỜNG ĐAI HOC lŨ Ặ Ĩ HA N ỏ l • /ị/-ị Hà Nội - 2004 TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC LU ẬT H À NỘI K H O A PHAP l u ậ t QUỐC T Ế - o O o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP c s “ MỐI QUAN HỆ GIỮA Tư PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM VÀ LUẬT DÃN Sự VIỆT NAM” ■ ■ ■ Chủ nhiệm đ ề tài: TS N guyễn H ồng Bắc, Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế, Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội T hư ký đê tài: N guyễn Bá Bình, Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế, Đại ■ học Luật Hà Nội Các cộng tác viên tham gia đề tài: TS Vũ Đức Long, Cục trưởng Cục nuôi quốc tế, Bộ Tư pháp TS Nguyễn C ông K h an h , Cục nuôi quốc tế, Bộ Tư pháp TS Phạm V ăn T uyết, Giảng viên Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn T ru n g T ín, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Chuyên viên Hồ V ăn Phú, Vụ pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp Nguyễn V ăn N am , Giảng viên Khoa Luật - Học viện An ninh nhân dân ThS Nguyễn T h M ai, Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội ThS Bùi T hị T hu, Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội Nguyền Bá B ình, Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ■ ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương BLDS Bộ luật Dân BERNE Công ước bảo hộ quyền tác giả BNG Bộ Ngoại giao BNV Bộ Nội vụ BTP Bộ Tư pháp CHDC Cộng hoà dân chủ CHLB Cộng hoà liên bang HĐTM Hiệp định thương mại LDS Luật dân JICA Cơ quan phát triển hải ngoại Nhật Bản SHCN Sở hữu cơng nghiệp TANDTC Tồ án nhân dân tối cao TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TPQT Tư pháp quốc tế TRIPS Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC ■ Mục ■ Trang PHẦN THỨ NHẤT: TổNG QUAN VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u 01 I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tà i 01 II Tình hình nghiên cứu 01 III Mục đích phạm vi nghiên cứu 02 IV Phương pháp nghiên cứu đề tà i .03 PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ T À I 04 I MỐI QUAN HỆ GIỮA TPQT VIỆT NAM VÀ LDS VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ DÂN s ự 04 I Vị trí TPQT Việt Nam LDS Việt Nam hệ thống pháp luật 04 í Sự giống khác TPQT LDS 05 y Mối quan hệ mật thiết phụ thuộc lẫn TPQT Việt Nam LDS Việt Nam Sự tác động qua lại TPQT Việt Nam LDS Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân : 11 II THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN s ự VÀ QUAN HỆ DÂN Sự CĨ YỂU TỔ NƯỚC NGỒI TRONG BLD S 13 Thực trạng điều chỉnh quan hệ dân Bộ luật dân 13 Thực trạng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật dân s ự ỉ t III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN Sự Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 20 Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLDS 20 Hoàn thiện pháp luật quan hệ dân TPQT LDS 21 PHẦN THỨ BÁ: c c c h u y ê n đ ề n g h iê n c ứ u t h u ộ c đ ề t i 32 Chuyên đề 1: Vị trí tư pháp quốc tế Việt Nam luật dân Việt Nam hệ thống pháp lu ậ t 33 „2 Chuyên đề 2: Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Tư pháp quốc tế Việt Nam 45 Chuyên đề 3: Đổi tượng phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế sổ nước 54 r^4 Chuyên đề 4: vấn đề chủ thể Tư pháp quốc tế chủ thể Luật dân 69 % Chuyên đề 5: Hợp đồng dân Tư pháp quốc tế 93 Chuyên đề 6: Quyền sở hữu Luật dân Tư pháp quổc tế 112 Chuyên đề 7: Quyền sỏ hữu trí tuệ Luật dân Việt Nam 126 Chuyên đề 8: Quyền sỏ hữu trí tuệ Tư pháp quốc tế 141 Chuyên đề 9: Thừa kế Luật dân Tư pháp quốc tế 164 10 Chuyên đề 10: Trách nhiệm bồi thường tráọh nÍTÌềữỊ ngồi hợp đồng Luật dân Tư pháp quốc tế 177 11 Chuyên đề 11: Thực trạng điều chỉnh quan hệ dân quan hệ dân có yếu tố nước 199 đ 4/ 12 Chuyên đề 12: Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân nước ta n a y 223 BÁO CÁO PHÚC TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI “ MỐI QUAN HỆ GIỮA Tư PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM ■ ■ VÀ LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM” ■ É A a PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u I TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập quan hệ dân nói chung quan hệ dân (theo nghĩa hẹp) có yếu tố nước ngồi nói riêng phát sinh ngày nhiều Để điều chỉnh quan hệ Nhà nước ta kí kết số điều ước quốc tế với nước ngoài, ban hành Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 văn hướng dẫn Các văn nói tạo khung pháp lí góp phần tích cực điều chỉnh kịp thời hiệu quan hệ dân đặt Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân thời gian qua bộc lộ sô' điểm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Nhất quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước BLDS điều chỉnh số loại quan hệ có yếu tố nước ngồi, khơng đủ đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Đổng thời, thực tế nhận thức việc điều chỉnh quan hệ dân theo quy phạm Tư pháp quốc tế (TPQT) Luật dân (LDS) chưa phải thống đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề mối quan hệ TPQT Việt Nam LDS Việt Nam để làm sáng tỏ điểm giống khác tác động qua lại hai ngành luật trình điều chỉnh quan hệ dân sự, đồng thời xác định rõ chế điều chỉnh quan hệ TPQT LDS trở thành yêu cầu cấp thiết Việc đánh giá thực trạng pháp luật điều quan hệ dân Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực cho đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Nhà nước ta đặt địi hỏi khách quan II TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Tư pháp quốc tế Luật dân hai ngành luật khác chúng có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc lẫn nhằm điều chỉnh thúc đẩy giao dịch dân phát triển Mối quan hệ TPQT LDS số luật gia nước quan tâm nghiên cứu TS Nguyễn Trung Tín (bài viết mối quan hệ TPQT LDS đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1996) gần đề tài “Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tơ' nước ngồi” Vụ hợp tác quốc tế TS Vũ Đức Long làm chủ nhiệm đề tài có chuyên đề vấn đề Nhưng viết đề cập đến vài khía cạnh nhỏ mối quan hệ TPQT LDS, cịn việc nghiên cứu cách tồn diện hệ thống từ quy định chung đến quy định cụ thể mối quan TPQT LDS chưa có cơng trình đề cập tới Do vậy, đề tài tiếp tục vấn đề mà tác giả có dịp đề cập gợi mở III MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu quy định chung quy định cụ thể TPQT LDS để tìm tương đồng khác biệt TPQT LDS điều chỉnh quan hệ dân Từ việc nghiên cứu khẳng định TPQT LDS có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho trình điều chỉnh quan hệ dân phát sinh thực tiễn xã hội Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu, đề xuất kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy phạm TPQT LDS cho phù hợp với giai đoạn mà trước mắt phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS năm 1995 Thực thành cơng mục đích trên, đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn: - Nâng cao nhận thức cán làm công tác nghiên cứu thực thi pháp luật quan hệ dân sự, đặc biệt lực thẩm phán án trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Qua bảo vệ tốt quyền lợi ích Nhà nước bên thạm gia quan hệ dân - Kết đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu để phổ biến, sử dụng quan Nhà nước, sở đào tạo pháp luật, viện nghiên cứu cho đối tượng khác có quan tâm - Góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực TPQT LDS Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung đề tài tập trung phân tích quy định luật nội dung TPQT LDS để tìm tương đổng, khác biệt TPQT LDS Từ đó, phân tích tác động qua lại chúng trình điều chỉnh quan hệ dân sự; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để’ hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân cho phù hợp với giai đoạn - Khi phân tích mối quan hệ TPQT LDS, quan hệ dân đề cập đề tài hiểu quan hệ dân theo nghĩa hẹp, tức bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, hợp đổng, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quyền sở hữu trí tuệ Với phạm vi nghiên cứu trên, đề tài bố cục thành phần có nội dung sau: Mối quan hệ TPQT Việt Nam LDS Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ dân Đánh giá thực trạng điều chỉnh quan hộ dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi BLDS Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u ĐỀ TÀI Đê’ thực đề tài, sử dụng tống hợp phương pháp nghiên cứu, trọng phương pháp: Tổng hợp, phân tích, liệt kê, khái qt hố đặc biệt phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết chuyên đề đề tài nhằm tìm điểm giống nhau, điểm khác TPQT LDS Thứ tư, xét từ phương diện kỹ thuật lập pháp cho thấy, phạm vi Phần thứ bảy Bộ luật dân hết nội dung hàm chứa khái niệm quy định Điều 826 Một số quan hệ dân phổ biến (có yếu tố nước ngồi) khơng quy định Phần thứ bảy (nhất quan hộ thừa kê), quy định lại không cụ thể hoá, triển khai thực đầy đủ thực tế (như quan hệ sở hữu), làm cho phần trở nên hình thức tổng thể chế định dân truyền thống Bộ luật điều chỉnh cách toàn diện Mặt khác, việc đưa số hệ thuộc Phần thứ bảy làm xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân cụ thể có yếu tố nước đơn "lắp ghép công thức" hệ thuộc thông dụng Tư pháp quốc tế nhiều nước ứng dụng, mà khơng cụ thể hố, giải thích hướng dẫn cặn kẽ44 hay liên hệ tới đặc thù Việt Nam, với Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết Điều khiến cho việc thực hiện, áp dụng gặp nhiều khó khăn, chí khơng thực được, công tác giảng dạy, nghiên cứu sở đào tạo luật pháp Điều làm giảm sút tính hiệu quy phạm pháp luật Thứ năm , xét góc độ hiệu lực đạo luật cho thấy, quy định số điều Bộ luật dân (Điều 15, Điều 17 ) dường khơng có tác dụng Phần thứ bảy, quan hệ dân cụ thể có yếu tố nước ngồi lại có ngăn cản, hạn chế hiệu lực (thơng qua quy định "trừ trường hợp pháp luật có quy định khác") Chính điều này, vơ hình dung biến quy phạm xung đột cịn giá trị lý thuyết, chí trở thành "bài tốn đố", bó tay Thẩm phán trường hợp quy phạm dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật Việt Nam, mà thực tế lại chưa có pháp luật nội dung (luật thực định) vấn đề này, quyền thừa kế có yếu tố nước Việt Nam Do vậy, lại đánh giá rằng, việc đưa khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi không đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, nội dung phù hợp với lý luận tư pháp quốc tế nhiều nước thừa nhận, lại nước quy định thành điều luật cụ thể45 Quy định chủ yếu có ý nghĩa mặt lý thuyết, nhiều lý khác nên khơng phát huy cách đầy đủ vai trò thực tiễn đời 44 M ặc dù n ăm 1996 C h ín h phủ ban hành N ghị đ ịn h s ố /N Đ quy đ ịn h c h i tiế t hướng dẫn thực m ột số điều p h ần thứ b ảy c ủ a Bộ lu ật dân q u an hệ d ân có yếu tố nước ng o ài, qu y định N ghị đ ịn h n ày cò n c h u n g ch u n g , ch ủ yếu m an g tính c h ấ t tư pháp q u ố c tế , k h ó áp dụng 45 L uật T p h áp q u ố c tế c ủ a L iên b an g T huỵ SI (1 /1 /1 ), L uật tư p h áp q u ố c tế củ a C H L B Đ ức (sửa đổi ngày /7 /1 ) đ ều k h n g có đ iều quy định khái niệm "quan hệ d ân c ó yếu tố nước ngồi" 229 sống xã hội phát sinh ngày nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến chế định dân quốc tế, mà dừng lại phạm vi quy định có tính ngun tắc Phần thứ bảy, khơng thể giải Nhận xét chung điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng dân sụ có yếu tơ nước ngồi Nhìn cách tổng thể quy định phần thứ bảy Bộ luật dân cho thấy, đưa hệ thuộc (quy phạm xung đột) làm công thức chung cho việc dẫn chiếu, nhà làm luật có ý hạn chế hiệu lực việc dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật cơng thức "trừ trường hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Việt Nam có quy định khác" Trong đó, có trường hợp chúng tơi khơng tìm thấy pháp luật Việt Nam quy định khác chỗ (ví dụ, việc xác định lực pháp luật dân pháp nhân nước ngoài, hệ thuộc "nơi thành lập" ra, cịn có hệ thuộc khác quy định đâu không) Mặt khác, xét kỹ thuật lập pháp, nhiều điều khoản thuộc phần thứ bảy quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lại đưa quy định có tính chất phịng ngừa Trên phương diện giải xung đột pháp luật, việc đưa quy phạm có tính chất "phịng ngừa, đón trước" gặp phải bất lợi, đứng trước lựa chọn, người ta tỏ lưỡng lự, đắn đo nên định nào, đặc biệt trường hợp khơng biết rõ có hay khơng có gọi quy định khác pháp luật Việt Nam? Nếu giải thích quy định khác (tức ngoại lệ) cụ thể hoá khoản (của Điều 831, 832), để cuối dẫn đến việc áp dụng pháp luật Việt Nam46, khơng ổn Một mặt, kỹ thuật lập pháp mà quy định tức khơng lơgic (tại khơng nói thẳng trừ trường hợp quy định khoản Điều này), mặt khác có nghĩa tao mốt sư khổ khăn viẽc lưa chon thuốc để giải xung đốt pháp luât Đó rắc rối, phức tạp xét phương diện lý luận, đành ý nghĩa chỗ mở rộng thẩm quyền áp dụng pháp luật Việt Nam quan hệ Song để đạt điều đó, quy định theo cách thức khác, cụ thể mềm dẻo hơn, không dẫn đến việc vơ hiệu hố thuộc quy định trước điều luật Liên quan đến vấn đề giải xung đột pháp luật hơp dân sư (Điéu 834), có vài điểm cần nói rõ sau: 46 K hoản I Đ iều 831 p d ụ n g hệ th u ộ c luât quốc tịch (L ex P atriae), n h n g n g o ại lệ k h o ả n thực ch ất lại áp d ụ n g hộ th u ộ c nơi x ả y h àn h vi (L ex loci actu s); kh o ản Đ iều 83 áp d ụ n g hệ th u ộ c nơi th n h lâp pháp nhân (m ộ t tro n g n hữ ng b iể u h iện củ a Lex S ocietatis - nhằm xác định q u ố c tịch c ủ a p h áp n h ân ), n h n g ngoại ]ệ khoản đ iều th ự c ch ất Lex loci actus 230 - Như biết, đặc tính tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật có thẩm quyền (được áp dụng) quan hệ dân cụ thể có yếu tố nước Cho nên lựa chọn quy tắc làm sở xây dựng quy phạm dẫn chiếu, nhà làm luật phải cân nhắc từ nhiều góc độ khác trước tiên phải xem chất quan hệ đưa Ví dụ, vấn đề xác định lực pháp luật lực hành vi dân người, theo quan điểm nhiều nước, thuộc phạm vi quy c h ế đối nhân (gồm vấn đề thân trạng lực), tức gồm tổng thể quy tắc ấn định cách thức cá biệt hoá người (thông qua đăng ký hộ tịch) thừa nhận quyền năng, lực có họ Cho nên hệ thuộc có ý nghĩa thực tiễn (phù hợp với tâm lý nói chung) làm để xác định lực pháp luật lực hành vi dân người phải luật không thay đổi, luật nhân thân người (hay cịn gọi luật quốc - lex personalis) Đây quan điểm dựa thuyết đối nhân Mancini47, nhiều nước cơng nhận Do đó, luật nhân thân coi luật chuyên nhất, thích hợp chi phối tồn quy chế nhân thân người, cần xin thay đổi quốc tịch nơi cư trú để xin ly trái luật quốc gia, quy định pháp luật quốc gia trở nên vơ ích Vì vậy, quan hệ hợp đồng, cần phải tính đến yếu tơ' quan trọng: lực giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng nội dung hợp đồng Trong yếu tố đó, luật áp dụng giải xung đột yếu tố khác - Đối với lưc giao kết hơp đổng, tuyệt đại đa số nước theo xu hướng áp dụng luật nhân thân, luật quốc đương (lex patriae hay lex nationalis lex domocilli), sở thuyết đối nhân Theo quy tắc án lệ Pháp (27/2/1817), quy chế đối nhân quy định trực tiếp vĩnh viễn lực hạn chế lực (tạm thời, tuyệt đối) người vào thời điểm kết ước Vì vậy, kiện tụng, tranh chấp liên quan đến hợp pháp lực cá nhân giao kết hợp đồng dân sự, phải dựa vào luật quốc người để giải Tất nhiên có điểm ngoại lệ (như cá nhân đại diện cho pháp nhân), nước thường kết hợp hai hệ thuộc luật quốc người luật nơi giao kết hợp 47 T ro n g d iễn văn đ ọ c T rư n g đại học T urin nãm 1851 "Q uốc tịc h - n ền tả n g c ủ a tư p h áp q u ố c tế", M ancini ch ủ trư n g áp d ụ n g th u y ế t đối nhân cho m ọi cá nhân, trừ h ìn h lu ậ t c ô n g ph áp vốn ràn g buộc m ọi người sin h số n g trê n lãn h th ổ m ộ t q u ố c gia đ ịn h (th eo học th u y ết lãn h th ổ ) M an c in i chí đưa ngoại lệ cho k h ế ước (h ợ p đ n g ): th e o ý c h í tự q u y ết định c ủ a bên; cịn h ìn h thức k h ế ước d o lu ậ t nơi xác lập chi phối H ọc th u y ế t c ó ản h hư ởng lớn châu  u, c h â u M ỹ Bộ D ân lu ậ t Ita lia (1 ), T ây ban nha (1 8 ), Đ ức (1 ), L u ật B u stam a n te củ a khối liên M ỹ, c h ấp n h ận học th u y ế t n ày 231 - v ề hình thức hơp đổng, đa số nước theo quy tấc nơi giao kết hợp đồng (locus regit actum)48 Luật nơi giao kết hợp đồng, trước hết quy định hành vi vật chất (bằng văn lời nói) mà bên có nghĩa vụ phải tuân theo để chứng tỏ thoả thuận Đồng thời, luật nơi giao kết quy định thể lệ giao kết hợp đồng có cần người làm chứng hay khơng, có phải cơng chứng, chứng nhận hay khơng Tương tự vậy, luật nơi giao kết quy định thể thức văn hợp đồng (như số lượng chính, chữ ký bên người làm chứng ) Như vậy, quy định luật nơi giao kết hợp quy định có tính bắt buộc mà bên phải tn theo, muốn quyền lợi bảo vệ áp dụng hệ thống pháp luật khác, ngồi luật quốc họ Từ đó, liên hệ đến Điều 834 khoản Bộ luật dân cho thấy, cách quy định đơn giản, chung chung chí có nguy dẫn đến vơ hiệu hố thân Đó trường hợp vi phạm hình thức hợp đồng nơi giao kết nước ngồi mà cơng nhận hình thức hợp đồng Việt Nam, hình thức hợp khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam Quy định không rõ chỗ, không trái với quy định pháp luật Việt Nam trái với quy định nào, quy định hình thức hay nội dung, hay lực giao kết hợp đồng - Về dung cùa hơp dồng (liên quan đến quyền nghĩa vụ bên), theo pháp luật nhiều nước nay, trước hết bên tự lựa chọn (theo nguyên tắc tự ý chí) Việc xác định hệ thuộc luật bên tự lựa chọn (lex voluntatis), lần Rochus Curtius đưa vào đầu kỷ XV Luật trước hết xuất phát từ nguyên tắc tự thoả thuận - nguyên tắc pháp luật dân Tuy nhiên, thực tiễn án lệ Pháp từ năm 1910 (Civ 511211910, American Trading Co k Quebec Stramship Co, 395) rằng, trường hợp tự lựa chọn bên chấp nhận Trong trường hợp bên lựa chọn hệ thống pháp luật, mà việc áp dụng dẫn đến hậu làm vơ hiệu hợp đồng cách tuyệt đối, hoàn toàn trái với ý muốn bên, lựa chọn khơng tính đến Hoặc theo lựa chọn bên, có dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, lựa chọn nhiều khơng bảo vệ quyền lợi cho họ Toà phá án Pháp hai lần (19/2/1930 17/1/1931) gạt bỏ việc áp dụng pháp luật nước bên lựa chọn (vì có dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba) mà theo thoả thuận, việc thực hợp 48 T rư ớc đ ày , quy tắc "locus reg it actum " (lu ật nơi giao kết h ợ p đồn g) có giá trị ch i phối toàn hợp đổng, nội d u n g hình thức 232 kể đồng tiến hành Pháp, nên thay áp dụng pháp luật nước ngoài, Toà án áp dụng pháp luật Pháp Cuối cùng, bên lựa chọn hệ thống pháp luật mà việc áp dụng có khả dẫn đến vi phạm nguyên tắc trật tự công cộng, lựa chọn bị bác bỏ Khi lựa chọn bên không thực hiện, người ta phải tính đến hệ thuộc hữu ích để giải xung đột nội dung hợp đồng, v ề vấn đề này, từ năm 1938 Savigny chủ trương áp dụng luật nơi thực hợp đồng, theo ơng, nơi tất bên hướng tới, nơi quy tụ cách tự nhiên quyền lợi họ xuất phát từ hợp đồng, đồng thời nơi để người biết đến, kể trường hợp phát sinh vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng (tức nơi thực hành vi gây hại) Tuy nhiên, khiếm khuyết hệ thuộc nghĩa vụ thực nhiều nước khác Năm 1952 Toà án Liên bang Thuỵ Sĩ đưa hai phán dựa luật nơi phải thi hành phần lớn nghĩa vụ (13/2/1952: nghĩa vụ người bán) nơi nghĩa vụ đem thực (10/6/1952: nghĩa vụ người cho vay tiền) Tuy nhiên, án lê công nhận áp dụng Đức Italia, Pháp Hoa Kỳ quy thuộc luật nơi ký kết hợp đồng Một điểm chung việc thi hành nghĩa vụ liên quan đến bất động sản, nước quy thuộc luật nơi có bất động sản (lex rei sitae) Như vậy, qua nghiên cứu số quy phạm xung đột quy định Bộ luật dân sự, tham khảo thực tiễn án lệ số nước cho thấy, lựa chọn thuộc làm quy chuẩn dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật định, khơng đơn chấp nhận giải pháp sẵn có thừa nhận rộng rãi thực tiễn tư pháp quốc tế nhiều nước từ thời kỳ trước Điều cốt yếu phải xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt tính khả thi dẫn đến việc áp dụng pháp luật nước Cần tránh để quy định tồn lý thuyết, Toà án thiên vị việc áp dụng pháp luật quốc gia, bỏ qua hiệu lực quy phạm xung đột mà lẽ ra, việc áp dụng pháp luật nước đảm bảo tốt quyền lợi bên, theo lựa chọn họ Liên quan đến vấn đề này, muốn lưu ý đến mâu thuẫn quy định Điều 834 khoản Theo khoản Điều 834, cần lưu ý số nội dung sau: M ốt, quyền nghĩa vụ bên theo hợp xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, bên khơng có thoả thuận khác 233 Hai, trường hợp bên thoả thuận lựa chọn hệ thống pháp luật làm để xác định quyền nghĩa vụ họ theo hợp đồng, nguyên tắc, lựa chọn phải pháp luật công nhận (tất nhiên việc áp dụng pháp luật theo lựa chọn bên không gây hậu trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam) Như thế, trường hợp khơng tính đến pháp luật nước nơi thực hợp đồng (do pháp luật Việt Nam quy định) Ớ ta thấy nguyên tắc thoả thuận bên có giá trị cao quy định pháp luật Như nói trên, lẽ pháp luật phải cụ thể hoá cách rõ ràng số trường hợp cụ thể dẫn đến lựa chọn bên không chấp nhận49, việc áp dụng pháp luật bên lựa chọn không gây hậu trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam (theo Điều 828) Ba, hợp đồng dân giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam, phải tuân theo pháp luật Việt Nam (đoạn hai khoản Điều 834) Quy định có tính chất áp đặt, vơ hình dung làm hạn chế quyền tự thoả thuận ý chí bên việc lựa chọn pháp luật làm để xác định quyền nghĩa vụ họ Nói cách khác, hợp dân giao kết thực Việt Nam, bên khơng có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật nào, việc phải tuân theo pháp luật Việt Nam Đương nhiên hiểu pháp luật Việt Nam nói pháp luật thực định (nội dung) lý quy định bắt nguồn từ nguyên tắc bảo vệ trật tự công cộng Nhưng cách quy định làm vô hiệu hố việc cho phép bên có quyền lựa chọn pháp luật tinh thần khoản Điều 827 Nói cách khác, theo đoạn ba khoản Điều 834, riêng việc bên lựa chọn pháp luật nước bị coi "trái" với quy định Bô luật dân rồi, việc áp dụng pháp luật nước (do bên lựa chọn) hồn tồn khơng gây hậu trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Đây bất cập cần phải xem xét lại, muốn thúc đẩy phát triển quan hệ dân giao lưu hợp đồng nói riêng Thiết nghĩ, phải thừa nhận thực tế hiển nhiên là, hệ thống pháp luật dân Nhà nước ta chưa hoàn thiện, nhiều chế định quy phạm pháp luật bị bỏ trống chưa xây dựng Đây khó khăn lớn bên thực muốn lựa chọn pháp luật Việt Nam Bốn, quy định Điều 834 nói riêng tồn phần thứ bảy Bộ luật dân nói chung cịn thiếu vế quan trọng là, việc áp dụng pháp luật nước (do bên lựa chọn theo quy định dẫn chiếu quy phạm xung đột) gây hậu trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, pháp luật áp dụng pháp luật nào? Cần phải tính đến vấn đề giải cách triệt để "số phận" quy phạm xung đột, xét phương diện lý luận tư pháp quốc tế 41' C h ắn g h n , việc áp d ụ n g p h áp lu ật d o bên lựa ch ọ n d ẫn đến khả năn g làm vô h iệu hợp đ ổ n g v i ệ c áp dụng p h áp lu ật dẫn c h iế u đến pháp lu ậ t củ a nước thứ b a (n ằm ý m u ố n th o ả th u ậ n cù a bên) 234 Chuyên để 12: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN Sự NƯỚC Tà HIỆN NAY TS N guyễn C ông K hanh* Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLDS Đây giải pháp bản, nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho việc điều chỉnh quan hệ dân phát sinh đời sống xã hội, cho việc giải tranh chấp lĩnh vực dân nói chung Trong việc sửa đổi BLDS, cho rằng, trước hết cần quán triệt quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, kịp thời thể chế hoá cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nghị Đảng, đồng thời tiếp tục cụ thể hoá nguyên tắc Hiến pháp 1992, sở bảo đảm quyền công dân (như quyền sở hữu, thừa k ế .)■ Thứ hai, thống quan điểm, nhận thức việc coi BLDS luật gốc (luật mẹ) điều chỉnh quan hệ xã hội xác lập nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể Trong giải quan hệ kinh tế, thương mại, nhân gia đình, lao động mà đạo luật chun ngành khơng có quy định cụ thể để áp dụng, áp dụng quy định tương ứng, phù hợp BLDS để giải Thứ ba, nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, đặc biệt thực tiễn xét xử án nhân dân cấp tranh chấp dân nói chung, để từ tìm ưu điểm, hạn chế, tồn bất cấp BLDS để có hướng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đặt Thứ tư, cần cụ thể hoá đến mức tối đa chế định dân sự, sở xây dựng đầy đủ quy phạm luật nội dung, nhằm thực hoá quan hệ dân đời sống nhân dân, tránh tình trạng phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Thứ năm, hạn chế tối đa can thiệp mặt hành quan nhà nước có thẩm quyền vào giao dịch, quan hệ dân sự, bảo đảm tôn trọng quyền tự do, bình đẳng tự thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ dân * C ục nuôi q u ố c tế, Bộ T pháp 235 Thứ sáu, nghiên cứu, tham khảo vận dụng cách chọn lọc kinh nghiệm nước thông lệ quốc tế liên quan đến chế định dân cụ thể, sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta Hoàn thiện pháp luật quan hệ dân có yếu tơ nước ngồi Theo ý kiến chuyên gia nước, việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bảy BLDS quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, cần tập trung sửa đổi cách tổng thể, toàn diện vấn đề sau đây: i) Mở rộng khái niệm "quan hệ dân có yếu tố nước ngồi" - với tính cách quy định ngun tắc việc xác định yếu tố nước quan hệ thương mại, lao động, hôn nhân gia đình quan hệ khác có tính chất dàn ii) Bổ sung số điều quy định nội dung quyền nhân thân cá nhân như: pháp luật nhân thân cá nhân; bảo vệ quyền nhân thân cá nhân; tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân cá nhân; tuyên bố người bị tích chết; biện pháp hạn chế lực pháp luật trả đũa người nước iii) Bổ sung số vấn đề quyền sở hữu miễn trừ tư pháp tài sản thuộc sở hữu Nhà nước nước ngoài; bảo vệ quyền sở hữu người nước ngồi Việt Nam, cơng dân Việt Nam định cư nước iv) Bổ sung quy định quyền thừa k ế cổ yếu tố nước ngoài: thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc, thời điểm mở thừa kế, nguyên tắc xử lý di sản khơng có người thừa hưởng v) Bổ sung số quy định hợp đổng: quyền bên việc thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng - với tính cách quy định chung; mở rộng số hợp có tính chất dân trường hợp bên khơng có thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng; số hợp vi) Bổ sung quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Dưới đây, chúng tơi xin tập trung phân tích cần thiết giải pháp sửa đổi, bổ sung quan hệ quyền sở hữu thừa kế có yếu tố nước ngồi 2.1 V ề quyền sở hữu có yếu tơ nước ngồi 2.1.1 Mục đích sửa đổi, bổ sung quy định quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi 236 Trong tình hình nay, chúng tơi cho việc sửa đổi, bổ sung quy định Phần thứ bảy Bộ luật dân quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi phải đáp ứng mục tiêu sau đây: Thứ nhất, phân định rõ quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân, Nhà nước quan hệ sở hữu có yếu tố nước Đây yêu cầu quan trọng, nhằm xác định cách rõ ràng quy chế pháp lý loại tài sản, tài sản doanh nghiệp nhà nước đưa vào sản xuất, kinh doanh, trao đổi mua bán với đối tác nước Việc thực điều ước quốc tế thương mại - kinh tế, Hiệp định thương mại với Mỹ, đặt yêu cầu tương tự Việc xác định rõ quyền sở hữu tài sản cá nhân, pháp nhân, doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thực quy chế pháp lý phù hợp loại bất động sản khác Thứ hai, xác định hệ thuộc áp dụng phù hợp cho quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi cá nhân, pháp nhân, Nhà nước (đối với động sản, bất động sản, kể tài sản đường vận chuyển) Cần tách bạch số loại tài sản với nguyên tắc sở hữu khác nhau, từ xác định hệ thuộc áp dụng tương ứng loại tài sản Quy định chung chung Điều 833 Bộ luật dân khó vận dụng Thứ ba, khẳng định nguyên tắc miễn trừ tư pháp tài sản Nhà nước Việt Nam nước (ngoại lệ nguyên tắc Lex Rei Sitae) Trên sở tuyên bố tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam nước dùng vào việc công (thực chức công vụ) bất khả xâm phạm, không bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Đây nguyên tắc quan trọng tư pháp quốc tế hầu thừa nhận khẳng định Thứ tư, cần khẳng định rõ nguyên tắc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp bất động sản (là nhà ở) Việt Nam người nước thường trú Việt Nam Việt Nam định cư nước ngồi Việc khẳng định có tính ngun tắc tạo sở cho quan nhà nước (Chính phủ, Toà án ) ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật phù hợp nhằm bảo đảm quyền sở hữu Việt Nam người nước người Việt Nam định cư nước ngoài, sở dẫn chiếu quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập 2.1.2 Phương hướng sửa đổi cụ thể Chúng dự kiến việc sửa đổi, bổ sung điều khoản sở hữu có yếu tố nước ngồi Phần thứ bảy Bộ luật dân sau: Thứ nhất, việc xác định pháp luật áp dụng quyền sở hữu tài sán: 237 "(1) Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định điểm (2) Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác (3) Việc xác định quyền sở hữu tàu bay dân dụng tàu thuỷ phải tuân theo pháp luật chuyên ngành tàu bay dân dụng tàu thuỷ (4) Việc phân biệt tài sản động sản bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó" Thứ hai, quyền miễn trừ tư pháp tài sản Nhà nước Việt Nam nước ngoài, cần quy định theo hướng: "Tài sản Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi bất khả xâm phạm, khơng thể bị áp dụng biện pháp sai áp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc tham gia tố tụng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách bị đơn vụ kiện dân Toà án nước ngoài, trừ trường hợp Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ bỏ cách rõ ràng quyền miễn trừ tư pháp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác" Bổ sung điều cần thiết, nhằm khẳng định mặt pháp lý quy chế đặc biệt tài sản Nhà nước Việt Nam (dùng vào mục đích cơng vụ) nước ngồi quan hệ tư pháp quốc tế Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập nay, việc khẳng định rõ ràng quy chế tài sản quốc gia nước ngoài, tức không thừa nhận việc nước tiến hành quốc hữu hoá trưng thu, trưng mua, trưng dụng tài sản Nhà nước Việt Nam, trừ trường hợp Nhà nước Việt Nam từ bỏ cách rõ ràng quyền Trên sở phân định m ột cách rõ ràng tài sản thuộc doanh nghiệp nhà nước (đưa vào sản xuất, kinh doanh) với tài sản nhà nước dùng vào việc công, nhằm xây dựng quy chế pháp lý loại tài sản Nếu tài sản nhà nước dùng vào việc kinh doanh, sản xuất, trao đổi, mua bán với nước ngồi, nguyên tắc, không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Thứ ba, quyền sở hữu tài sản người nước Việt N am , cần khẳng định cách rõ ràng: "(1) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp người nước Việt Nam 238 (2) Quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản người nước thường trú Việt Nam xác định theo pháp luật Việt Nam" Đây quy định có tính ngun tắc, khẳng định công nhận Nhà nước Việt Nam quyền sở hữu người nước Việt Nam, sở để ban hành văn pháp luật quy định cụ thể quyền sở hữu người nước ngoài, đặc biệt sở hữu bất động sản - vốn vấn đề chưa pháp luật quy định đầy đủ Xét mặt lý luận, quy định điều không quy phạm xung đột (lựa chọn pháp luật áp dụng) Song lại quy định có tính nguyên tắc quan trọng, làm sở cho việc ban hành thực quy định quyền sở hữu (luật nội dung) người nước bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Nhiều ý kiến đề nghị nên bổ sung quy định theo hướng 2.2 V ề quyền thừa k ế có yếu tố nước ngồi 2.2.1 Mục đích, u cẩu bổ sung c h ế định thừa k ế có yếu tố nước X ét m ột cách tổng thể, việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước vào Phần thứ bảy Bộ luật dân hoàn toàn phù hợp với cấu chung BLDS có tính cấp bách, Phần thứ bảy khơng có quy định vấn đề Mặt khác, nhằm tạo sở pháp lý để giải yêu cầu phát sinh thực tế, bảo vệ tốt quyền, lợi ích cơng dân Việt Nam quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Vì thế, việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi Phần bảy BLDS, theo chúng tôi, cần đáp ứng yêu cầu sau đây: M ột là, phải đảm bảo tính thống nhất, đồng chế định, quy phạm pháp luật điều ước quốc tế lĩnh vực Mặt khác, phải đảm bảo hài hoà quy định vẻ quyền sở hữu quyền thừa kế có yếu tố nước ngồi, khơng có mâu thuẫn, chồng chéo phủ nhận lẫn Hai là, đảm bảo ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử công dân Việt Nam với người nước ngồi, cơng dân Việt Nam nước với cơng dân Việt Nam nước ngồi quan hệ thừa kế Yêu cầu xuất phát từ chế độ đãi ngộ công dân (đãi ngộ quốc dân), chế độ pháp lý tư pháp quốc tế nhiều nước áp dụng, Việt Nam áp dụng chế độ cho người nước tham gia quan hệ nhân gia đình (Điều 100 khoản Luật nhân gia đình năm 2000) Nguyên tắc bình đẳng phải đặt kể quan hệ tố tụng, đặc biệt tố tụng thừa kế có yếu tố nước ngồi phải Tồ án Việt Nam nghiêm chỉnh tơn trọng Ba là, riêng vấn đề thừa kế bất động sản, pháp luật áp dụng xác định thống theo nơi có bất động sản (lex rei sitae) Đặc biệt, đối 239 với bất động sản Việt Nam, quan hệ thừa kế (theo pháp luật, theo di chúc) tài sản phải tuân theo pháp luật Việt Nam X ét m ặt ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi vào phần thứ VII Bộ luật dân có ưu điểm sau: Thứ nhất, đảm bảo đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế phát sinh ngày nhiều quan hệ thừa kế người nước Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi, địi hỏi phải pháp luật điều chỉnh, tạo sở pháp lý ổn định cho giao lưu dân quốc tế công dân pháp nhân nước ta với công dân pháp nhân nước ngày phát triển Thứ hai, tạo sở cho hoạt động Phịng Cơng chứng Nhà nước, nơi phải giải nhiều vụ việc thừa kế có yếu tố nước ngồi (như cơng chứng di chúc; xác nhận thoả thuận phân chia tài sản thừa kế; từ chối hưởng di sản; uỷ quyền định đoạt di sản v.v ) Thứ ba, tạo sở cho hoạt động xét xử Toà án tranh chấp thừa kế có người nước ngồi, người Việt Nam định cư nước tham gia tố tụng Việt Nam Thứ tư, với việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi vào phần VII Bộ luật dân không gây xáo trộn toàn bố cục nội dung Bộ luật nói chung Thứ năm, việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước hoàn thiện thêm bước quy phạm tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tạo thuận lợi yên tâm cho cán thi hành pháp luật, cho thẩm phán Toà án việc áp dụng pháp luật để giải vấn đề phát sinh Mặt khác, điều làm cho việc tập huấn, phổ biến nội dung thừa k ế có yếu tố nước ngồi BLDS tập trung, không gây hụt hẫng, đứt đoạn, xét cục diện toàn hệ thống pháp luật dân Cùng với quy định nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước ngồi, chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi góp phần làm hồn thiện sở pháp lý cho công tác quản lý người nước Việt Nam Thứ sáu, nhiều văn quy phạm pháp luật dân nói chung xây dựng nhiều quy phạm xung đột làm để lựu chọn pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ phát sinh (trong lĩnh vực nhân gia đình, sở hữu, lực hành vi dân cá nhân, quyền hợp đồng ) Do đó, việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột khơng cịn vấn đề mẻ, phức tạp Việt Nam 240 Đây thuận lợi lớn bắt tay xây dựng quy phạm xung đột điều quan hệ thừa kế có yếu tố nước Tuy nhiên, việc bổ sung cách đầy đủ nội dung chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi vào phần VII Bộ luật dân sự, gặp phải m ột sơ khó khăn, trở ngại sau: - Cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi chưa kiện tồn, hồn chỉnh, gây khó khăn việc đưa biện pháp có tính khả thi trình dự án sửa đổi vấn đề Đó hạn chế trình độ, lực thẩm phán, chất lượng công tác xét xử tranh chấp dân có yếu tố nước chưa cao Mặt khác, vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi cịn thách thức khơng nhỏ thẩm phán Việt Nam, vòng - năm khắc phục - Các văn pháp luật thực định dân nói chung Việt Nam thiếu nhiều quy định quan hệ thừa kế người nước Việt Nam, công dân Việt Nam nước với người Việt Nam định cư nước ngồi Đó trở ngại cho việc hoàn thiện quy phạm xung đột (có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật Việt Nam) để điều chỉnh quan hệ Để khắc phục điều đòi hỏi quán, rõ ràng sách pháp luật Nhà nước ta người Việt Nam định cư nước tham gia vào quan hệ thuừa kế với công dân Việt Nam nước theo nguyên tắc bình đẳng (về quyền nghĩa vụ), kể quan hệ thừa kế bất động sản Việt Nam - Một số quan Nhà nước tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước (như giám định, luật sư ) chưa trang bị kiến thức pháp lý cần thiết, "đón trước" việc thi hành pháp luật vê thừa kế có yếu tố nước Hệ thống quan đăng ký tài sản, đăng ký quyền sở hữu bất động sản chưa hồn thiện thống mơ hình hoạt động, gây lúng túng cho việc đảm bảo quyền tài sản (sở hữu) có yếu tố nước 2.2.2 Phương hướng b ổ sung cụ thể Thứ nhất, xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế, cần xây dựng theo hướng: "(1) Việc xác định hàng thừa kế phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại tài sản thừa kế công dân trước chết (nếu di chúc người để lại tài sản thừa kế không lựa chọn pháp luật nước nơi người thường trú) 241 (2) Việc mở thừa kế phải tuân theo pháp luật nước nơi có tài sản thừa kế (3) Việc thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó" Thứ hai, vấn đê thừa k ế theo di chúc: "(1) Năng lực lập di chúc, việc thay đổi huỷ bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc, trừ trường hợp quy định điểm (2) Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc Trong trường hợp hình thức di chúc thoả mãn yêu cầu theo pháp luật nước mà người lập di chúc cơng/hoặc có nơi cư trú cuối cùng/hoặc nơi có tài sản, hình thức di chúc cơng nhận Việt Nam Nếu di chúc lập phương tiện vận chuyển quốc tế mà người lập di chúc bị chết đe doạ, hình thức di chúc công nhận Việt Nam, không trái với pháp luật Việt Nam hình thức di chúc hoàn cảnh tương tự (3) Năng lực lập di chúc, việc thay đổi huỷ bỏ di chúc người nước thường trú Việt Nam xác định theo pháp luật Việt Nam" Thứ ba, việc giải vấn đề thừa k ế di sản khơng có người thừa hưởng: "(1) Quyền thừa kế tài sản động sản mà người thừa hưởng thuộc Nhà nước mà người để lại tài sản thừa kế công dân trước chết (2) Quyền thừa kế tài sản bất động sản mà khơng có người thừa hưởng thuộc Nhà nước nơi có bất động sản đó" Trên thực tế, quan hệ thừa kế có yếu tố nước chủ yếu phát sinh trường hợp người nước để lại thừa kế hưởng tài sản thừa kế Việt Nam; công dân Việt Nam thường trú nước hưởng di sản thừa kế nước ngồi; cơng dân Việt Nam định cư nước hưởng di sản thừa kế Việt Nam Do đó, khẳng định nguyên tắc Nhà nước Việt Nam bảo hộ quan hệ thừa kế cần thiết Trên tinh thần đó, việc xác định quan hệ thừa kế phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại thừa kế công dân trước chết Về hình thức thừa kế có yếu tố nước ngoài, việc chia thành loại thừa k ế theo pháp luật thừa k ế theo di chúc hồn tồn phù hợp Với hình thức thừa kế, áp dụng hệ thuộc tương ứng để giải xung đột pháp luật lĩnh vực theo nguyên tắc đặc thù tư pháp quốc tế 242 Đối với việc thừa kế theo pháp luật, cần có phân biệt việc thừa kế động sản thừa kế bất động sản Thừa kế động sản tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản công dân (có quốc tịch) trước chết; thừa kế bất động sản tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Việc phân biệt tài sản động sản hay bất động sản tuân theo pháp luật nước nơi có tài sản Cách thức quy định phù hợp với thực tiễn tư pháp quốc tế nhiều nước nay, nước châu Âu Đối với việc thừa kế theo di chúc, cần xây dựng hệ thuộc áp dụng lực lập di chúc hình thức di chúc Năng lực lập huỷ bỏ di chúc (bao gồm thay đổi) xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc; hình thức lập di chúc tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc Đối với việc thừa kế bất động sản lực lập huỷ bỏ di chúc, hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Việc lựa chọn hệ thuộc phù hợp với thông lệ quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước Việc xác định hệ thuộc luật quốc tịch (lex nationalis) để qiải xung đột pháp luật lực lập di chúc phù hợp với nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng lực hành vi dân cá nhân (được quy định Điều 831 Bộ luật dân sự) Nguyên tắc nơi có tài sản (lex rei sitae) áp dụng hình thức thừa kế điều phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt, với yêu cầu sửa đổi, bổ sung pháp luật quyền sở hữu bất động sản người nước ngồi Việt Nam, việc quy định áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quan hệ thừa kế bất động sản có yếu tố nước ngồi Việt Nam, tạo tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật thực định điều chỉnh lĩnh vực này./ 243 ... c s “ MỐI QUAN HỆ GIỮA Tư PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM VÀ LUẬT DÃN Sự VIỆT NAM? ?? ■ ■ ■ Chủ nhiệm đ ề tài: TS N guyễn H ồng Bắc, Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế, Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà... trí tư pháp quốc tế Việt Nam luật dân Việt Nam hệ thống pháp lu ậ t 33 „2 Chuyên đề 2: Đối tư? ??ng phương pháp điều chỉnh luật dân Tư pháp quốc tế Việt Nam 45 Chuyên đề 3: Đổi tư? ??ng... CỦA Tư PHÁP Quốc TÊ VIÊT NAM VÀ LUẬT DẦN Sự VIỆT NAM TRONG HỆ THồNG PHÁP LUẠT ■ ■ ■ ■ Nguyễn Trung Tín* I S ự RA ĐỜI CỦA T PHÁP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tư pháp quốc tế thực phát triển có quan hệ dân

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan