Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH TUYÊN NGHĨA VỤ TÀI SẢN VÀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA KẾ ĐƯỢC THANH TOÁN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành Mã số : Luật Dân Tố tụng dân : 24UD03055 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Anh Tuyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS :Bộ luật dân BLLĐ :Bộ luật lao động NSNN :Ngân sách nhà nước HN & GĐ :Hơn nhân Gia đình BTTH :Bồi thường thiệt hại TAND :Tòa án nhân dân VKSND :Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI 1.1 Lý luận chung nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế người chết để lại 1.1.1 Nguồn tài sản dùng để thực nghĩa vụ người chết để lại tốn chi phí liên quan đến thừa kế 1.1.2 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tốn chi phí liên quan đến thừa kế 1.1.3 Thứ tự thực nghĩa vụ tài sản tốn chi phí liên quan đến thừa kế người chết để lại chủ thể 15 1.1.4 Thời điểm phát sinh nghĩa vụ tài sản tốn chi phí liên quan đến thừa kế người chết để lại 16 1.1.5 Phạm vi thực nghĩa vụ tài sản tốn chi phí liên quan đến thừa kế 17 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN, CÁC KHOẢN CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA KẾ ĐƯỢC THANH TỐN, NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 24 2.1 Quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán 24 2.1.1 Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng 24 2.1.2 Tiền cấp dưỡng thiếu 26 2.1.3 Chi phí cho việc bảo quản di sản 29 2.1.4 Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ 31 2.1.5 Tiền công lao động 32 2.1.6 Tiền bồi thường thiệt hại 33 2.1.7 Thuế khoản phải nộp khác vào Ngân sách nhà nước 34 2.1.8 Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân 36 2.1.9 Tiền phạt 36 2.1.10 Các chi phí khác 36 2.2 Thứ tự ưu tiên thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 37 2.2.1 Thứ tự thực nghĩa vụ tài sản theo Bộ luật dân 2015 37 2.2.2 Những điểm khác ý nghĩa việc xếp thứ tự theo Bộ luật dân 2015 so với Bộ luật dân 2005 39 2.2.3 Những bất cập Bộ luật dân 2015 liên quan đến việc thực nghĩa vụ người chết để lại kiến nghị hoàn thiện pháp luật 40 Kết luận Chương 51 PHẦN KẾT 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế chế định bản, quan trọng cần thiết đời sống dân hầu giới, có Việt Nam Vì vậy, chế định xuất hiện, tồn xuyên suốt trình lập pháp nước ta, từ Dân Luật Bắc Kỳ năm 1931, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật năm 1936, Bộ luật Sài Gòn năm 1972 đến Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 văn pháp luật hành Bộ luật dân năm 2015 Với thời gian tồn lâu dài, vấn đề liên quan đến thừa kế Cơ quan lập pháp xây dựng đầy đủ; nhiên, vào chi tiết quy định pháp luật tồn nhiều bất cập để phải nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Trong số vấn đề mà chế định thừa kế bao hàm, tác giả nhận thấy vấn đề nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế đáng quan tâm tìm hiểu nhiều Vấn đề Nhà nước đặt nhằm bảo đảm nguyên tắc cơng xã hội cho chủ thể có quyền tài sản người chết để bảo đảm quyền lợi chủ thể khác người quản lý di sản hay người thừa kế Nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề này, ban hành Pháp lệnh thừa kế vào năm 1990, pháp luật nước ta xây dựng Điều 34 “Thanh toán khoản chi từ di sản trước chia di sản” đến BLDS năm 2015 hành, Điều 658 “Thứ tự ưu tiên toán” Tuy có ý nghĩa lớn thiết thực quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí liên quan đến thừa kế BLDS năm 2015 chưa quy định cụ thể, nhiều thiếu sót khái niệm nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí; cách thức tốn nghĩa vụ này, … Thêm vào đó, gần 30 năm tồn quy định liên quan đến “Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế” thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp thừa kế tồn nhiều hạn chế Trong bối cảnh quy định Bộ luật dân năm 2015 nhiều bất cập, cần hoàn thiện, thực tiễn áp dụng cịn nhiều thiếu sót, tác giả định lựa chọn đề tài “nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến Trang thừa kế toán theo Bộ luật dân năm 2015” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học khóa 24 Đại học Luật Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán tác giả khác thực hiện, tiêu biểu nghiên cứu sau: - Trần Thị Huệ “Xác định di sản việc toán , phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học; - Phùng Trung Tập (2002) “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Luận án tiến sĩ luật học; - Nguyễn Ngọc Điện (2001) “Bình luận khoa học pháp luật thừa kế BLDS Việt Nam”; NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Minh Tuấn, “Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”; NXB Lao động xã hội; - Phạm Văn Tuyết “Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp “Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự”; - Vũ Lê Thu Trang (2010) “Thanh toán phân chia di sản thừa kế”, Luận án thạc sỹ Luật học; Về hướng nghiên cứu cơng trình tác giả khác thực hiện, tác giả có hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác nhau, khái quát hóa hướng nghiên cứu cơng trình cơng bố sau: - Dưới góc độ khoa học pháp lý, chủ yếu nghiên cứu quy định thừa kế nói chung quy định có liên quan đến nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn; - Dưới góc độ thực tiễn, chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng quy định thừa kế việc giải tranh chấp Tại luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu, nêu cách hiểu đầy đủ khoản chi phí nghĩa vụ tài sản người chết để lại toán; đồng thời, rõ bất cập BLDS 2015 Trang hành đề xuất nội dung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến nội dung đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề lý luận có liên quan đến nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo Bộ luật dân năm 2015 Cụ thể hóa khái niệm, nội dung bao hàm liên quan đến khoản chi phí liên quan đến thừa kế, BLDS năm 2015 cịn quy định mang tính tổng quát chưa có văn hướng dẫn cụ thể cho vấn đề Đồng thời, nghiên cứu vụ án có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn phân tích, định hướng giải vụ án theo quy định pháp luật Trên sở đó, Luận văn vấn đề bất cập BLDS 2015 vấn đề đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật với mục tiêu phù hợp với thực tiễn áp dụng 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Cơ sở lý luận việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết cho chủ thể thay mặt thực nghĩa vụ người quản lý di sản, người thừa kế, người di tặng Đồng thời, tác giả sưu tầm vụ án thực tế Tòa án nhân dân thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu thụ lý giải theo thông báo việc thụ lý vụ án số 07/TB-TLVA ngày 22/03/2018 để nghiên cứu, tăng thêm tính ứng dụng cho luận văn 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn - Luận văn không nghiên cứu rộng vấn đề liên quan đến thừa kế nói chung mà tập trung nghiên cứu quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại - Quy định pháp luật Việt Nam hành khoản chi phí nghĩa vụ tài sản người chết toán bất cập đồng thời đề xuất hoàn thiện quy định BLDS năm 2015; - Nêu nội dung vụ án thực tiễn liên quan đến đề tài để phân tích đề xuất hướng giải vụ án theo quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu đề tài Trang Luận văn sử dụng phương pháp sau để triển khai đề tài, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ tài sản nói chung nghĩa vụ tài sản người chết để lại nói riêng phần lý luận chung thừa kế; khái niệm nghĩa vụ toán từ di sản thừa kế, … - Phương pháp tổng hợp áp dụng trường hợp vấn đề có nhiều cách hiểu khác Đơn cử vấn đề “toàn di sản” hiểu có đến ba cách hiểu khác Từ việc tổng hợp cách hiểu đó, tác giả phân tích ưu điểm, nhược điểm cách hiểu đưa quan điểm phù hợp nhất; - Phương pháp so sánh áp dụng trường hợp đối chiếu quy định BLDS 2015 so với quy định ban hành trước liên quan đến vấn đề Luận văn Nhằm điểm BLDS năm 2015 để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế; - Luận văn sử dụng phương pháp quy nạp phân tích quy định pháp luật, cách hiểu khác vấn đề để đến kết luận khái quát liên quan đến vấn đề đó; - Luận văn sử dụng phương pháp phân loại phân loại chủ thể thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định BLDS năm 2015 áp dụng giai đoạn trường hợp khác như: (i) Thời điểm di sản chưa chia; (ii) Thời điểm di sản chia; (iii) Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản; - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê tiến hành thu thập, thống kê số vụ án liên quan đến đề tài luận văn; Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài 5.1 Chế định thừa kế nói chung vấn đề nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí liên quan đến thừa kế nói riêng vấn đề nhiều luật gia quan tâm Bởi chế định bản, quan trọng, điều chỉnh Trang mối quan hệ xã hội phổ biến phát sinh xã hội nào, cộng đồng dân cư hay nhóm người có quan hệ huyết thống, quan hệ ni dưỡng Việc nghiên cứu, cập nhật, chỉnh lý bổ sung quy định để vừa phù hợp với truyền thống, văn hóa dân tộc, vừa hội nhập, phù hợp với xu phát triển chung xã hội việc cần thiết Nhất pháp luật thừa kế Việt Nam, nước có truyền thống văn hóa lâu đời, tính cố kết cộng đồng, làng mạc, họ hàng, gia đình bền chặt Tuy nhiên cá nhân, tổ chức có cách tiếp cận nghiên cứu góc độ khác Các vấn đề tác giả đưa luận văn nhằm phân tích sở lý luận việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết; đồng thời, cụ thể hóa khái niệm, nội dung bao hàm liên quan đến khoản chi phí liên quan đến thừa kế mà BLDS 2015 quy định mang tính liệt kê, chưa có hướng dẫn rõ ràng Từ việc nghiên cứu phát vấn đề hạn chế quy định pháp luật để đề xuất hoàn thiện BLDS năm 2015 vừa có hiệu lực chưa lâu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội đất nước, quan hệ nhân thân, tài sản phát sinh xảy tranh chấp nhiều hơn, phức tạp Nhằm hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống dân sự, hạn chế tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ tài sản người chết để lại; việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế có ý nghĩa lớn cho việc áp dụng vào thực tiễn cá nhân, pháp nhân Cơ quan tiến hành tố tụng Bố cục luận văn Nội dung luận văn kết cấu hai chương, cụ thể: Chương 1: Lý luận chung nghĩa vụ tài sản thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Chương 2: Quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán , bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trang 50 thì: “b) Theo quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kề thời hạn ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán từ khoản chi từ di sản Quy định áp dụng trường hợp thừa kế mở trước ngày 1/7/1996 Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 người có quyền nói khơng bị hạn chế thời gian khởi kiện trước Tồ án, Bộ luật dân khơng có quy định, đó, họ có quyền khởi kiện lúc sau thời điểm mở thừa kế, kể trường hợp di sản chia, pháp luật khơng có quy định khác.” Đồng thời, theo quy định khoản 1, Điều 156, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 “Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực.” Hơn nữa, quy định Điều 688, BLDS 2015 áp dụng điều khoản chuyển tiếp áp dụng “1 Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật có hiệu lực …:” Trong đó, “chết” kiện pháp lý, khơng phải giao dịch dân nên điều khoản chuyển tiếp khơng có ý nghĩa áp dụng Từ nêu trên, trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thời điểm BLDS 2005 có hiệu lực có quyền khởi kiện “bất lúc sau thời điểm mở thừa kế, kể trường hợp di sản chia, pháp luật khơng có quy định khác.” theo quy định điểm 1-b Mục III Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10/08/1996 TAND tối cao, VKSND tối cao Theo chúng tôi, việc không giới hạn thời hiệu không bảo đảm tính ổn định quan hệ dân sự, gây khó khăn cho việc bảo quản trì di sản bất lợi cho người phải thực nghĩa vụ Do đó, trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 đến trước BLDS 2005 có hiệu lực thời hiệu tính lại 03 năm, kể từ ngày 01/01/2006, nghĩa đến thời điểm hết thời hiệu khởi kiện Thứ hai, việc sử dụng thuật ngữ “người thừa kế” khơng đầy đủ, ngồi “người thừa kế” cịn chủ thể khác có trách nhiệm thực Trang 51 nghĩa vụ tài sản người chết để lại như: người quản lý di sản, người di tặng Do đó, chúng tơi đề xuất quy định khác sau: “3 Thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.” Kết luận Chương Việc xác định chi phí mai táng hợp lý trường hợp cụ thể cần đảm bảo hai yếu tố: (i) Chi phí cần thiết (ii) Chi phí hợp lý Việc xác định mức cấp dưỡng phụ thuộc vào hai yếu tố: (i) Thu nhập, khả thực tế chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng (tức vào mức thu nhập thường xuyên tài sản chung họ cịn sau trừ chi phí thông thường cần thiết cho sống họ); (ii) Nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng (tức mức sinh hoạt trung bình người cấp dưỡng theo mức sống trung bình người dân địa phương nơi người cấp dưỡng cư trú, bao gồm chi phí cần thiết ăn ở, mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phí cần thiết khác nhằm bảo đảm sống người cấp dưỡng) Chi phí bảo quản di sản bao gồm: (i) Những khoản tiền mà người quản lý di sản chi trả thực tế để trì giá trị di sản (ii) Thù lao thỏa thuận với người thừa kế trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý Mức trợ cấp cho người sống nương nhờ vào ba yếu tố: (i) Thời gian người giúp đỡ dài hay ngắn, người sống nương nhờ giúp đỡ thời gian dài mức trợ cấp so với người sống nương nhờ giúp đỡ thời gian ngắn; (ii) Mức độ giúp đỡ nhiều hay hay nói cách khác, người sống nương nhờ có mức độ khó khăn hay nhiều (iii) tùy theo tình hình khối di sản để lại Đối với chủ nợ có bảo đảm ưu tiên toán so sánh với chủ nợ hàng, áp dụng theo quy định Điều 308, BLDS 2015; Trang 52 Khoản tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ nên người có trách nhiệm tốn nghĩa vụ người chết định, lược bỏ khoản khỏi danh sách Điều 658, BLDS 2015 chuyển xuống điều khoản cuối Chủ thể có quyền ba nghĩa vụ: (i) Tiền cấp dưỡng thiếu, (ii) tiền công lao động (iii) tiền Bồi thường thiệt hại nên đối xử bình đẳng, chúng gộp ba nghĩa vụ lại điều khoản toán Nghĩa vụ hàng toán theo tỷ lệ; nghĩa vụ có sử dụng biện pháp bảo đảm ưu tiên toán từ tài sản bảo đảm so với chủ nợ hàng Với mục tiêu bảo đảm quyền lợi chủ nợ, kể từ thời điểm mở thừa thực xong nghĩa vụ, toàn di sản bị hạn chế chuyển dịch, chuyển nhượng Khi có yêu cầu từ phía chủ nợ tài sản định giá để xác định nghĩa vụ trả nợ Có thể xem xét sửa đổi khoản 3, Điều 646, BLDS 2015 theo tinh thần“3 Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp phần di sản chia cho người thừa kế (nếu có) khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này.” Trang 53 PHẦN KẾT Chế định thừa kế nói chung vấn đề “nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn” đóng vài trò quan trọng cần thiết đời sống dân Tuy nhiên, số lượng cơng trình đề tài nghiên cứu vấn đề thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại” chưa nhiều Những quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này, kể từ ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến khơng có nhiều thay đổi nhiều vấn đề chưa rõ ràng Dẫn đến thực tiễn áp dụng quy định pháp để giải tranh chấp nhiều Tịa án cịn chưa có cách giải có cách giải chưa thống thấu đáo cho bên liên quan Vì vậy, đến lúc, vấn đề cần quan tâm nhiều của nhà nghiên cứu Cơ quan lập pháp để khắc phục hạn chế pháp luật Trong nội dung luận văn, tác giả cố gắng nghiên cứu điểm hạn chế chưa rõ ràng pháp luật đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, ý kiến đưa cịn sơ sài, mang ý chí cá nhân kiến thức hạn chế tác giả Do đó, tác giả hi vọng nhận ý kiến phản biện nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn bạn đọc quan tâm để đề tài hồn thiện thêm Trang 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật hôn nhân Gia đình, Hà Nội; Quốc hội (2000), Luật nhân Gia đình, Hà Nội; Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội; Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội; Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội; Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; Quốc hội (2012), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội; 10 Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội; 11 Dân luật Bắc Kỳ 1931; 12 Trung Kỳ Hộ Luật 1936; 13 Luật Dân Sài Gòn 1972; 14 Hội đồng thẩm phán (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005; 15 Chính phủ (2016) Nghị định số 23/2016/NĐ-CP xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang sở hỏa táng; 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động năm 2012; 17 Chính phủ (2016), Nghị định 163/2016/NĐ-CP Chính Phủ hướng dẫn Luật ngân sách nhà nước 2012; 18 Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính Phủ hướng dẫn giao dịch bảo đảm; 19 Bộ tài (2013), Thơng tư 111/2013/TT-BTC hướng dẫn thực Luật thuế thu nhập cá nhân; 20 Nguyễn Văn Cừ- Trần Thị Huệ (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 21 Trần Nhâm (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan I-VI (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trang 55 22 Trần Thị Huệ “Xác định di sản việc toán , phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học; 23 Phùng Trung Tập (2002) “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Luận án tiến sĩ luật học; 24 Nguyễn Ngọc Điện (2001) “Bình luận khoa học pháp luật thừa kế BLDS Việt Nam”; NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; 25 Nguyễn Minh Tuấn, “Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”; NXB Lao động xã hội; 26 Phạm Văn Tuyết “Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng” 27 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp “Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự”; 28 Vũ Lê Thu Trang (2010) “Thanh toán phân chia di sản thừa kế”, Luận án thạc sỹ Luật học; 29 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963 30 Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an Nhân dân, 2007, tr 256 31 Website:https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/loi-pho-bien-khi-xutranh-chap-thua-ke-2890515.html ... ưu tiên toán toán Các khoản chi phí nghĩa vụ tài Trang 44 Các nghĩa vụ tài sản khoản sản liên quan đến thừa kế chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập... nghĩa vụ tài sản, khoản chi phí; cách thức tốn nghĩa vụ này, … Thêm vào đó, gần 30 năm tồn quy định liên quan đến ? ?Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế? ?? thực tiễn xét xử vụ. .. nghĩa vụ tài sản tốn chi phí liên quan đến thừa kế 17 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN, CÁC KHOẢN CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA KẾ ĐƯỢC THANH