1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mắc nợ theo luật phá sản năm 2004

79 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 684,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THANH THẮNG NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẮC NỢ THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Chí Hiếu HÀ NỘI - 2006 Tơi xin chân thành bày tá lịng biết ơn sâu sắc TS Phan Chí Hiếu, thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình gióp đì tơi hồn thành luận văn Tác giả Lê Thanh Thắng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn theo nguồn cơng bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thanh Thắng MỤC LỤC Trang Phần Mở đầu Chương Khái luận nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 1.1 Nghĩa vụ tài sản phân loại nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 1.2 Vai trò việc xác định thực nghĩa vụ tài sản thủ tục phá sản doanh nghiệp 22 1.3 Các quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ pháp luật Việt Nam 28 Chương Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản thực tiễn áp dụng 31 2.1 Nghĩa vụ tài sản có bảo đảm 31 2.2 Nghĩa vụ tài sản có bảo đảm phần 40 2.3 Nghĩa vụ tài sản khơng có bảo đảm 45 Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 57 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 69 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dưới tác động quy luật khách quan kinh tế thị trường , nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng khả toán nợ đến hạn bị tuyên bố phá sản Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Nếu giải tốt chí phá sản cịn tác động tích cực đến kinh tế: Bảo vệ quyền lợi chủ nợ, nợ, người lao động loại bớt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khỏi kinh tế Thời gian qua, việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản Việt Nam có nhiều vướng mắc mà số vấn đề xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ bị yêu cầu phá sản Chẳng hạn khơng có phân biệt nợ cũ nợ mới; khơng có xác định khoản nợ dẫn đến Toà án thường lúng túng giải tranh chấp; gian lận toán nợ; tạo khoản nợ có bảo đảm chuyển từ nợ khơng bảo đảm thành nợ có bảo đảm; nhầm lẫn nợ từ kinh doanh Với nợ phát sinh từ tiêu dùng trường hợp phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh Trong đó, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định sơ lược vấn đề Luật Phá sản năm 2004 (sau viết tắt Luật Phá sản) Quốc hội khố XI thơng qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2004 Luật có sửa đổi có nhiều nội dung phù hợp Với yêu cầu thực tiễn, có quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, tạo điều kiện cho công tác giải vụ việc phá sản cách cơng bằng, đảm bảo lợi ích bên liên quan Tuy nhiên, tượng phá sản mẻ, hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng nên việc thực thi Luật Phá sản cịn gặp nhiều khó khăn Việc Luật Phá sản chưa thực phát huy hiệu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng nguyên nhân mặt pháp lý Mặc dù Luật Phá sản có bước tiến đáng kể so Với Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) thiếu văn hướng dẫn thi hành Luật, đặc biệt quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ Sau năm áp dụng, hiệu Luật Phá sản chưa phát huy Theo báo cáo tham luận Toà Kinh tế Toà án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2005 năm 2005, Tồ án phải giải 14 vụ yêu cầu phá sản doanh nghiệp (trong thụ lý 11 vụ vụ năm 2004 chuyển qua) Trong số đó, Toà án giải 01 vụ (đạt 7,14%), lại 13 vụ chưa giải Như vậy, số lượng đơn xin phá sản gửi Toà án tăng so Với năm 2004 (năm 2004 thụ lý 05 vụ) Luật Phá sản khả thi Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) Tuy nhiên, số việc giải khơng nhiều, việc hướng dẫn thực cịn chậm dẫn đến có nhiều vướng mắc làm chậm tiến độ giải cấp Toà án Việc giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cịn gặp nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mắc nợ rút luikhái thương trường Vì vậy, việc sớm có văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản, đặc biệt quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ nhiệm vụ cấp thiết Do đó, cần nghiên cứu rõ quy định Luật nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn, dự báo trước vướng mắc phát sinh để đề xuất hướng khắc phục Từ lý trên, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đề tài: “Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ theo Luật Phá sản năm 2004” nhu cầu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ nội dung quan trọng việc giải phá sản doanh nghiệp Pháp luật quốc gia giới dự theo trường phái bảo vệ quyền lợi chủ nợ hay bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp mắc nợ có quy định cần thiết điều chỉnh vấn đề Đến thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận thực trạng nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ theo Luật Phá sản năm 2004 mà có số đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề có liên quan Chẳng hạn đề tài: “Xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản (2004)”, đề tài luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Kim Chi; “Thủ tục giải phá sản theo Luật Phá sản năm 2004”, đề tài luận văn thạc sĩ luật học Đồng Thái Quang; “Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản năm 2004”, đề tài luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Hưêng;“Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện”, đề tài luận án tiến sĩ luật học năm 2004 Trương Hồng Hải; “Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2004; “Thực tiễn thi hành đòi hái khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản doanh nghiệp”, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Toà án nhân dân tối cao năm 1999; “Pháp luật quốc tế phá sản vận dụng vào việc xây dựng Luật Phá sản (sửa đổi) nước ta”, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở Toà án nhân dân tối cao năm 2001 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung thủ tục phá sản nói chung mà chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu toàn diện khía cạnh pháp lý, chưa đánh giá tồn diện thực trạng quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, từ dự báo vướng mắc có khả phát sinh đề xuất giải pháp để Luật Phá sản có tính thực thi việc giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật phá sản việc xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, sở đề xuất giải pháp để thực thi hiệu quy định Luật Phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ như: Khái niệm nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản, phân loại nghĩa vụ tài sản, vai trò việc xác định thực nghĩa vụ tài sản thủ tục phá sản - Chỉ điểm Luật Phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ dự báo vướng mắc có khả phát sinh; đánh giá tác động quy định thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp để thi hành hiệu quy định Luật Phá sản nhằm giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ Phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích nhiệm vụ trên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ; điều kiện thủ tục thực nghĩa vụ tài sản q trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Các vấn đề nghiên cứu đặt bối cảnh quy định Luật Phá sản năm 2004 liên hệ, đối chiếu Với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 để thấy điểm mới, tiến pháp luật phá sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật, quan điểm xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường , định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta Để giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp khảo sát thực tiễn Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: - Góp phần làm sáng tá số vấn đề lý luận liên quan đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản như: Khái niệm nghĩa vụ tài sản; tiêu chí phân loại nghĩa vụ tài sản; vai trò việc xác định nghĩa vụ tài sản thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Chỉ điểm Luật Phá sản năm 2004 nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ dự báo vướng mắc có khả phát sinh; đánh giá tác động quy định thực tiễn giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Đề xuất định hướng giải pháp để thi hành hiệu quy định Luật Phá sản nhằm giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ như: Thời điểm xác định giá trị tài sản bảo đảm; người bảo lãnh cho doanh nghiệp mắc nợ; phân định loại nghĩa vụ tài sản (nợ); thừa nhận khoản nợ phát sinh ưu tiên toán trình phục hồi doanh nghiệp Cơ cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Lời nói đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung chương cụ thể sau: Chương 1: Khái luận nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản Chương 2: Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP BỊ YÊU CẦU PHÁ SẢN 1.1 Nghĩa vụ tài sản phân loại nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản Dưới tác động quy luật khách quan kinh tế thị trường , hoạt động kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp điều khó tránh khái Việc kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Có nguyên nhân khách quan bất trắc biến động kinh tế thị trường mà doanh nghiệp không lưêng trước được; khó khăn khách hàng, cách thức quản lý quan quản lý kinh doanh Bên cạnh đó, việc kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp lại xuất phát từ nguyên nhân chủ quan yếu kộm việc điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; sách phát triển thương mại doanh nghiệp không tốt, thiếu khả thích ứng Với biến động thương trườnghoặc doanh nghiệp thường xuyên gặp khó khăn tài Hoạt động kinh doanh kộm hiệu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có khả toán khoản nợ Để bảo vệ quyền lợi chủ nợ, quốc gia có quy định pháp lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ, cho phộp chủ nợ yêu cầu nợ toán khoản nợ Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, tốn đầy đủ khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu Nhưng số doanh nghiệp khác, hoạt động kinh doanh thua lỗ kộo dài dẫn đến tình trạng khơng cịn khả tốn khoản nợ đến hạn; cố gắng áp dụng nhiều biện pháp khác nhằm có tiền mặt để trả nợ, doanh nghiệp không khụi phục khả 61 lựa chọn yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản thuộc chủ nợ: 1/ Họ gửi đơn yêu cầu doanh nghiệp mắc nợ thực nghĩa vụ tài sản, trường hợp họ từ bỏ quyền bảo lãnh họ trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm; 2/ Họ quyền yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trường hợp họ chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Ngoài ra, khoản Điều 62 Luật Phá sản quy định: “Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp họ trở thành chủ nợ bảo đảm” Quy định người bảo lãnh sau toán nợ cho chủ nợ trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cứng nhắc, chưa hồn tồn hợp lý Thực tế, có nhiều trường hợp người bảo lãnh bảo lãnh cho doanh nghiệp mắc nợ doanh nghiệp thực việc chấp cầm cố tài sản doanh nghiệp cho người bảo lãnh Do đó, trường hợp này, người bảo lãnh bị coi chủ nợ bảo đảm chưa hợp lý Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người bảo lãnh sau thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho doanh nghiệp mắc nợ, luận văn xin kiến nghị văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản nên quy định người bảo lãnh theo hướng: Công nhận người bảo lãnh trở thành chủ nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm sau trả nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ tuỳ thuộc vào quan hệ bảo lãnh có bảo đảm hay khơng Thứ năm, phải thức thừa nhận khoản nợ phát sinh ưu tiên toán trình phục hồi doanh nghiệp Trong thời gian xây dựng thi hành phương án phục hồi doanh nghiệp, doanh nghiệp thực hợp đồng cò ký kết thêm hợp đồng cần thiết cho phương án phục hồi doanh nghiệp Do đó, phát sinh khoản nợ sau ngày Toà án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp như: Nghĩa vụ toán theo hợp đồng kinh doanh, trả lương người lao động, nộp thuế 62 theo quy định pháp luật… Nhưng Luật Phá sản chưa có quy định cụ thể việc thừa nhận khoản nợ có cho phộp ưu tiên tốn khoản nợ hay khơng Thực tế, Tồ án gặp phải khó khăn giải khoản nợ khơng biết có nên cho ưu tiên tốn khoản nợ phát sinh hay khơng, dẫn đến Tồ án có cách thức giải khác Quá trình tổ chức lại hoạt động kinh doanh theo phương án hoà giải Hội nghị chủ nợ thông qua, doanh nghiệp mắc nợ tiến hành hoạt động kinh doanh có khả tạo khoản nợ Nếu không cho doanh nghiệp tốn khoản nợ khơng có tổ chức, cá nhân “dám” tham gia quan hệ Với doanh nghiệp mắc nợ Do đó, doanh nghiệp mắc nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh hiệu Vì vậy, phải cho doanh nghiệp tốn khoản nợ mới, kể nợ khơng có bảo đảm Tuy nhiên, để tránh việc doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng điều nhằm tẩu tán tài sản Luật Phá sản phải có chế giám sát chặt chẽ Ví dụ: Chỉ tốn nợ Thẩm phán phê chuẩn Vì vậy, luận văn xin kiến nghị văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản nên thức thừa nhận khoản nợ phát sinh trình giải phá sản doanh nghiệp khoản nợ phải ưu tiên toán đến hạn Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ nợ phát sinh trình phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, mặt khác giúp doanh nghiệp mắc nợ thực tốt phương án phục hồi mình, quyền lợi chủ nợ đảm bảo họ tiếp tục làm ăn Với doanh nghiệp mắc nợ Do đó, doanh nghiệp mắc nợ có khả phục hồi doanh nghiệp nhanh chóng Thứ sáu, xác định khoản nợ có tranh chấp Trong q trình giải vụ việc có tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bên đương 63 vụ án Tồ án giải vụ việc phải định đình giải chuyển tồn hồ sơ vụ việc có tranh chấp cho Tồ án giải phá sản xem xét, định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (Điều 57 Luật Phá sản) Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án giải phá sản có thẩm quyền giải tranh chấp nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp vụ án khác nhằm mục đích bảo tồn tài sản doanh nghiệp mắc nợ Tuy nhiên, thực tế tính khả thi quy định khơng cao Tồ án thụ lý giải phá sản gặp phải nhiều khó khăn giải nghĩa vụ tài sản có tranh chấp có Thẩm phán phụ trách giải việc phá sản lại phải dành thời gian điều tra, xem xét để giải tranh chấp dân khác Như vậy, khó bảo đảm thời hạn giải phá sản doanh nghiệp Trong đó, để Tồ án khác giải vụ việc có tranh chấp Tồ án có nhiều thời gian để điều tra, xem xét việc tranh chấp; nữa, cịn có hệ thống Toà án sơ thẩm, phỳc thẩm để giải vụ việc nên việc giải tranh chấp xác nhanh chóng Tồ án thụ lý giải phá sản Vì vậy, Luật Phá sản nên quy định việc giải vụ việc có tranh chấp mà doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bên đương vụ án Tồ án thụ lý vụ việc giải quyết, sau giải xong chuyển án, định có hiệu lực Tồ án nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đến Tồ án thụ lý việc giải phá sản doanh nghiệp để thi hành lý doanh nghiệp Người thi hành án có quyền nộp đơn cho Tồ án giải phá sản doanh nghiệp yêu cầu toán khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm, có án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật kê biên tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm thi hành án 64 Ngoài ra, theo quy định Luật Phá sản kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc thi hành tất án dân tài sản mà theo doanh nghiệp mắc nợ có nghĩa vụ thi hành phải đình (khoản Điều 57 Luật Phá sản) Quy định cứng nhắc, bộc lộ số điểm chưa hợp lý trình áp dụng Thực tế, số án mà người thi hành cá nhân bị doanh nghiệp mắc nợ gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự; án yêu cầu doanh nghiệp mắc nợ phải trả lại tài sản cho người khác chiếm hữu bất hợp pháp… phải thi hành phù hợp , người thi hành án trường hợp hồn tồn khơng có lỗi Vì vậy, luận văn xin kiến nghị sửa đổi lại khoản Điều 57 theo hướng: Kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người phải thi hành án phải đình chỉ, trõ án mà người thi hành cá nhân bị doanh nghiệp mắc nợ gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự; án yêu cầu doanh nghiệp mắc nợ phải trả lại tài sản cho người khác chiếm hữu bất hợp pháp Thứ bảy, nghĩa vụ trả lại tài sản thuê mượn Khoản Điều 40 Luật Phá sản quy định: “Trường hợp tài sản thuộc quyền đòi lại bị doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý chuyển nhượng cho người khác chủ sở hữu có quyền yêu cầu bồi thường tài sản khoản nợ có bảo đảm” Quy định khẳng định việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu tài sản Nhưng Luật Phá sản chưa quy định rõ khoản nợ bảo đảm Nó khoản nợ bảo đảm phần hay bảo đảm tồn bộ? Đối với khoản nợ có bảo đảm tài sản cầm cố chấp doanh nghiệp mắc nợ dựng để đảm bảo khoản nợ; chủ nợ quyền nhận lại tài sản từ việc bán tài sản bảo đảm doanh nghiệp mắc nợ doanh nghiệp mắc nợ không 65 trả nợ cho họ Còn trường hợp nên ưu tiên toán trước so Với chủ nợ khơng có bảo đảm khác từ tài sản cịn lại doanh nghiệp mắc nợ? Vì vậy, luận văn xin kiến nghị cần sửa lại quy định theo hướng nên xác định giao dịch chuyển nhượng bất hợp pháp Do đó, Tồ án thu hồi lại tài sản để trả cho chủ sở hữu tài sản Thứ tám, nghĩa vụ tài sản có yếu tố nước ngồi Hoạt động đầu tư, kinh doanh tổ chức, cá nhân bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ngày mạnh mẽ không tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam Với cá nhân, tổ chức nước Hiện tượng phá sản đương nhiên khơng nằm ngồi thực tế Chẳng hạn, giải việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam có nợ doanh nghiệp, cá nhân nước ngồi phần khối tài sản phá sản nước ngồi… Vấn đề Điều 51 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định: “Việc giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam có liên quan đến cá nhân, tổ chức nước ngồi thực theo Luật này, trõ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác” Luật Phá sản năm 2004 có nhiều điểm tiến so Với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, vấn đề Luật Phá sản lại khơng quy định Do đó, Tồ án gặp nhiều khó khăn việc giải phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi khơng biết Luật Phá sản có điều chỉnh quan hệ hay khơng? Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam việc thu hồi nợ nợ tổ chức, cá nhân nước ngoài; đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu nước tài sản thuộc sở hữu họ Việt Nam, đảm bảo khả tiếp cận tài sản chủ nợ nước ngoài, luận văn xin kiến nghị Luật Phá sản sửa đổi 66 nên có quy định việc giải phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, có vấn đề nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Thứ chín, nghĩa vụ tài sản tài sản vụ hình Luật Phá sản hành quy định cụ thể nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp tài sản hữu hình, cịn nghĩa vụ tài sản vụ hình Luật chưa có quy định cụ thể Điều 38 Luật Phá sản quy định việc xác định giá trị nghĩa vụ tiền sau: “Trường hợp đối tượng nghĩa vụ khơng phải tiền theo u cầu người có quyền doanh nghiệp, hợp tác xã, Tồ án xác định giá trị nghĩa vụ vào thời điểm mở thủ tục phá sản để đưa vào nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã” Quy định đưa nguyên tắc Toà án xác định giá trị nghĩa vụ tiền chưa quy định rõ Toà án xác định thực Chẳng hạn, doanh nghiệp mắc nợ nhận chuyển giao công nghệ kỹ thuật; kiến thức công nghệ dạng phương án công nghệ; giải pháp kỹ thuật; vẽ; chương trình máy tính doanh nghiệp khác cách xác định thực nghĩa vụ tài sản trường hợp thực giải phá sản doanh nghiệp? Do đó, gây khó khăn cho Tòa án giải vấn đề Tồ án có cách xác định khác Để đảm bảo thống Toà án cách xác định thực nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ tài sản vụ hình giải phá sản doanh nghiệp, văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản cần có quy định chi tiết cách xác định thực nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ tài sản vụ hình để quy định Luật Phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hoàn thiện Thứ mười, nghĩa vụ gửi giấy đòi nợ Theo quy định Điều 51 Luật Phá sản thời hạn sáu mươi ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Toà án mở thủ tục phá sản, 67 chủ nợ phải gửi giấy địi nợ cho Tồ án, nêu cụ thể khoản nợ, số nợ đến hạn chưa đến hạn, số nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm mà doanh nghiệp phải trả Kèm theo giấy đòi nợ tài liệu chứng minh khoản nợ Quy định chưa cụ thể nên thực tế giải phá sản, nhiều doanh nghiệp cố tình tạo khoản nợ giả chuyển từ nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm nhằm chia sẻ lợi ích phá sản doanh nghiệp; đó, Tồ án gặp phải khó khăn xác định khoản nợ trường hợp Vì vậy, để lập danh sách chủ nợ nhanh chóng xác định khoản nợ, đặc biệt số nợ khơng có bảo đảm doanh nghiệp, văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản cần nêu cụ thể nội dung giấy đòi nợ bao gồm: Tên địa chủ nợ; tổng số nợ doanh nghiệp phải trả, kể số nợ đến hạn chưa đến hạn, số tiền phải bồi thường theo hợp đồng (nếu có) số tiền lãi đến hạn mà chưa toán; nợ chưa đến hạn, số nợ có bảo đảm, phương thức bảo đảm; số nợ khơng có bảo đảm Kèm theo giấy địi nợ, chủ nợ phải gửi tài liệu chứng chứng minh số nợ Giấy địi nợ phải chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ ký có giá trị pháp lý Tuy nhiên, người ký giấy địi nợ người có giấy uỷ quyền hợp lệ người có quyền Việc ghi cụ thể nội dung giấy địi nợ gửi cho Tồ án giúp Tồ án nhanh chóng xác định xác khoản nợ, tính chất thời điểm phát sinh khoản nợ; từ Tồ án có định đắn trình giải phá sản doanh nghiệp Thứ mười một, trường hợp không xác định địa doanh nghiệp mắc nợ Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập hoạt động thời gian “mất tích” Khi có chủ nợ xin mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Tồ án khơng xác định trụ sở doanh nghiệp theo địa đăng ký, doanh nghiệp chuyển khơng để lại địa mới; xác minh nơi cư trỳ 68 nơi đăng ký hộ thường trỳ thành viên Công ty khơng có Do đó, Tồ án thường lúng túng khơng biết giải nào: Có nên nhận đơn thụ lý việc giải phá sản doanh nghiệp hay khơng? Vì vậy, luận văn xin đề xuất hướng giải sau: Theo quy định khoản Điều 24 Luật Phá sản Tồ án định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh khơng lâm vào tình trạng phá sản Do đó, Tồ án vận dụng điều luật để trả lại đơn, Với lý doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản chưa thực u cầu nêu nên Tồ án chưa có để định mở hay không mở thủ tục phá sản Đồng thời, Tồ án giải thích cho chủ nợ nộp đơn họ tiếp tục xác định địa chỉ, khoản nợ tài sản doanh nghiệp mắc nợ để cung cấp cho Toà án nộp đơn xin mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lần sau Nếu không xác định nội dung này, chủ nợ gửi đơn cho quan Cơng an xem xét, doanh nghiệp mắc nợ có dấu hiệu phạm tội lừa đảo xử lý mặt hình Thứ mười hai, phá sản doanh nghiệp theo định xếp lại doanh nghiệp Chính phủ Hiện nay, Chính phủ tổ chức xếp lại số doanh nghiệp Nhà nước Trong định Thủ tướng Chính phủ có định cho phá sản số doanh nghiệp Trong đó, số doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, số doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân mà đối tượng Luật Phá sản doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản giao dịch dân thoả thuận Do đó, nhiều Tồ án lúng túng khơng biết có nên thụ lý đơn giải phá sản doanh nghiệp hay không đối tượng nộp đơn xin phá sản doanh nghiệp tư cách pháp nhân Vì vậy, luận văn xin đề xuất hướng giải sau: Khi giải phá sản, Tồ án cần xác định có đủ doanh nghiệp có tư cách pháp 69 nhân, hạch tốn độc lập, có tài sản riêng Toà án thụ lý giải quyết; doanh nghiệp hạch tốn kinh tế phụ thuộc, khơng có tài sản riêng, khơng có tư cách pháp nhân Tồ án trả lại đơn xin phá sản doanh nghiệp hướng dẫn doanh nghiệp đề nghị quan quản lý doanh nghiệp làm thủ tục tách doanh nghiệp thành doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân, sau doanh nghiệp nộp đơn xin phá sản doanh nghiệp 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản Luật Phá sản năm 2004 có nhiều quy định mới, tiến bộ, có việc xác định thực nghĩa vụ tài sản Tuy vậy, để phát huy hết hiệu tích cực Luật Phá sản, ngồi việc Luật có quy định phù hợp với thực tiễn, mang tính khả thi cao việc nhận thức, tun truyền áp dụng quy định Luật Phá sản cần triển khai phổ biến sâu rộng đội ngò cán ngành tư pháp, doanh nghiệp cá nhân xã hội Luận văn xin đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản sau đây: Thứ nhất, tăng cưêng nhận thức pháp luật phá sản Việc thực pháp luật phá sản khơng thể tốt khơng có nhận thức đắn đối tượng áp dụng chủ thể kinh doanh Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, có pháp luật phá sản doanh nghiệp, để nhà kinh doanh nhận thức tác dụng tích cực Luật Phá sản Thủ tục phá sản không để chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà mục đích quan trọng Luật tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phục hồi hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp áp dụng biện pháp mà khơng thể khắc phục thực việc lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ để toán nợ cho chủ nợ Chỉ quan quản lý kinh tế chủ sở hữu doanh nghiệp 70 thuộc thành phần kinh tế nhận thức điều áp dụng Luật Phá sản công cụ pháp lý hữu hiệu để lành mạnh hố tình hình tài doanh nghiệp, cứu doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn tài chính, phục hồi lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp pháp luật phá sản thực phát huy tác dụng việc cấu kinh tế Thứ hai, tăng cưêng kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp cách hợp lý, hiệu quả, đặc biệt vấn đề tài doanh nghiệp để kịp thời phát doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, hỗ trợ giúp doanh nghiệp đề biện pháp khắc phục Để làm điều này, Cơ quan kiểm toán phải thực nghiêm tỳc việc kiểm toán doanh nghiệp, buộc tất doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tốn vào cuối năm tài Thứ ba, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ xét xử cho Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cần thường xuyên mở lớp bồi dưìng nâng cao trình độ chuyên mụn nghiệp vụ Thẩm phán việc giải vụ án kinh tế, đặc biệt việc giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Thực tế năm qua cho thấy, để Luật Phá sản vào sống ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật, phải chỳ trọng đến nâng cao trình độ chuyên mụn Thẩm phán việc giải phá sản doanh nghiệp Thẩm phán không giái kiến thức pháp luật, mà phải nắm rõ kiến thức kinh tế quản lý kinh tế giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Do đó, cần tập trung nâng cao lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm đội ngò cán bộ, Thẩm phán, đảm bảo xem xét khách quan, tồn diện tình tiết vụ án; đề cao chế độ trách nhiệm cá nhân chức danh cán bộ, công chức, đặc biệt Thẩm phán; đổi phương thức tổ chức đạo, điều hành thủ tục hành - tư pháp Toà án theo hướng nhanh gọn, hiệu thuận lợi cho công dân; tăng cưêng 71 cơng tác xây dựng đội ngị cán Toà án sạch, vững mạnh; thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưìng tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, Thư ký Toà án nhằm nâng cao lực, trình độ chuyên mụn nghiệp vụ, đạo đức phẩm chất trị Thứ tư, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp mắc nợ Về nguyên tắc, tài sản bảo đảm doanh nghiệp mắc nợ xử lý theo trình tự riêng - Thẩm phán cho phộp chủ nợ xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận mà hai bên thống xác lập giao dịch bảo đảm phát mại bán đấu giá theo quy định pháp luật để lấy tiền toán nợ Tuy nhiên, số trường hợp cho phép phát mại tài sản bảo đảm doanh nghiệp mắc nợ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mắc nợ Ví dụ: Tài sản bảo đảm tồn máy móc, dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Nếu cho phát mại tài sản doanh nghiệp mắc nợ khơng khả để thực việc phục hồi sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ xây dựng thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ đồng ý, Luật Phá sản nên quy định Thẩm phán có quyền khơng cho xử lý (phát mại) tài sản bảo đảm mà khơng cịn tài sản doanh nghiệp mắc nợ thực việc phục hồi hoạt động kinh doanh Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản Hy vọng Với kiến nghị đóng góp phần nhỏ công tác xây dựng, tuyên truyền thi hành pháp luật phá sản doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN Phá sản tượng khách quan kinh tế thị trường , có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Với vai trị to lớn mình, pháp luật phá sản góp phần ổn định trật tự kinh tế làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quan hệ kinh tế, có quan hệ phá sản tự bảo vệ lợi ích Luật Phá sản có hiệu lực từ ngày 15/10/2004, chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, có quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Dẫn đến số Toà án áp dụng Luật Phá sản để giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hiểu sai tinh thần Luật, làm thiệt hại đến lợi ích chủ nợ thân doanh nghiệp mắc nợ Cho nên, việc nghiên cứu quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ cần thiết Với mong muốn góp phần nhỏ vào công xây dựng thực pháp luật, Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ; điểm Luật Phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ dự báo vướng mắc có khả phát sinh Trên sở đó, Luận văn đề xuất số giải pháp để Luật Phá sản có tính thực thi việc giải nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ Đề tài nghiên cứu Luận văn vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn, vậy, nội dung nghiên cứu Luận văn cần phải xem xét cách tồn diện, sâu sắc Tuy nhiên, trình độ thân hạn chế, nhiều vấn đề Luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu Vì vậy, tác giả mong nhận trao đổi, góp ý thầy, cụ giáo bạn để Luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tụ Nguyễn Cẩm Anh (2005), Một số suy nghĩ Luật Phá sản năm 2004, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Vò Thị Lan Anh (2004), Vấn đề xử lý cơng nợ q trình giải u cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Pháp luật số chuyên đề tháng 8/2004 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Kỷ yếu toạ đàm tổ chức Việt Nam khuụn khổ dự án JICA 2000-2003 (Quyển1), Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo phỳc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, Hà Nội Bộ luật lao động văn hướng dẫn (2003), Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2003), Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Trương Hồng Hải (2004), Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện, Luận án tiến sĩ luật học Trường Đại học Luật, Hà Nội 74 10 Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dương Đăng Huệ (2005), Luật Phá sản năm 2004 Với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 12 Dương Đăng Huệ Cao Đăng Vinh (2004), Về dự thảo Luật Phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 Thanh Huyền (2004), Luật Phá sản năm 2004 - Một số điểm cần chỳ ý, Tạp chí Pháp lý, số 10 14 Phan Chí Hiếu (2004), Một số nội dung Luật Phá sản năm 2004 vấn đề đặt ra, Pháp luật số chuyên đề tháng 8/2004 15 Hoàng Minh Hiếu (2004), Góp ý dự án Luật Phá sản (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Luật Công ty (1990) 17 Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) 18 Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành (2005), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 19 Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) 20 Luật Phá sản (2004) 21 Luật Phá sản CHLB Nga (2002) 22 Luật Thương mại (2005) 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 24 Nghị Quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản 75 25 Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản 26 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2001), Kỷ yếu hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 27 Nhà xuất Đà Nẵng (1998), Từ điển tiếng Việt 28 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2003), Đi tìm triết lý Luật Phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 30 Pháp lệnh Thi hành án dân (2004) 31 Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4/2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Tổ thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản 32 Toà án nhân dân tối cao (2004), Đặc san chuyên đề Luật Phá sản, Tạp chí Tồ án nhân dân, Hà Nội 33 Tồ án nhân dân tối cao (1999), Thực tiễn thi hành đòi hái khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản doanh nghiệp, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 34 Toà án nhân dân tối cao (2001), Pháp luật quốc tế phá sản vận dụng vào việc xây dựng Luật Phá sản (sửa đổi) nước ta, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội ... quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 6 CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP BỊ YÊU CẦU PHÁ SẢN 1.1 Nghĩa vụ tài sản phân loại nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp. .. luận nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 1.1 Nghĩa vụ tài sản phân loại nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản 1.2 Vai trò việc xác định thực nghĩa vụ tài sản thủ tục phá sản. .. doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản, phân loại nghĩa vụ tài sản, vai trò việc xác định thực nghĩa vụ tài sản thủ tục phá sản - Chỉ điểm Luật Phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mắc nợ dự báo vướng mắc

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w