Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014

78 297 2
Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội 1.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội 22 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 334 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 34 2.2 Thực trạng tổ chức, hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 46 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam 61 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp xã hội xuất Vương quốc Anh từ kỷ XVII Trong kỷ tiếp theo, mơ hình tín dụng vi mơ, hợp tác xã, nhà xã hội đời nhân rộng nước Tây Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội phát triển mạnh mẽ trở thành phong trào rộng lớn giới kể từ đầu năm 1980 Trong bối cảnh nước ta phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức q trình tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội, mơi trường cịn nhiều hộ nghèo cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người bị nhiễm chất độc màu da cam, HIV/AIDS, người già neo đơn; tình trạng bạo lực xã hội, vấn đề giáo dục, y tế tình trạng tải, bất hợp lý; tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm, xử lý rác thải, nhiễm khơng khí , mức báo động Song thực tế, Nhà nước ta chưa đủ nguồn lực để giải tốt tất vấn đề nói trên, vậy, việc phát triển doanh nghiệp xã hội cần thiết cho phát triển bền vững đất nước Cũng từ kinh nghiệm số nước giới cho thấy, để thúc đẩy doanh nghiệp xã hội phát triển làm tròn sứ mệnh xã hội cần nhiều yếu tố tác động khác Một yếu tố quan trọng pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Pháp luật tạo dựng pháp lý vững để bảo vệ, hỗ trợ doanh nghiệp xã hội phát triển, mà tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý nhà nước thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp xã hội Ở Việt Nam, trước có móng cho phát triển loại hình doanh nghiệp xã hội ưu điểm kinh tế - xã hội, cụ thể có nhiều tổ chức sử dụng kinh doanh cơng cụ để đóng góp cho cộng đồng, đặc biệt cho nhóm người yếu Một nghiên cứu năm 2011 Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) - Hội đồng Anh phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho thấy, Việt Nam, có đến gần 200 tổ chức có đầy đủ đặc điểm để trở thành doanh nghiệp xã hội, số đó, hình thành sớm Hợp tác xã Nhân đạo thuộc Hội người khuyết tật Hà Nội, thành lập năm 1973; Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) thành lập tháng 5/1996; Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa thành lập năm 1994; Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) thành lập năm 2008; Trung tâm Nghị lực sống thành lập năm 2009…v.v Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nghị định số 96/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp xã hội pháp luật ghi nhận nhận diện cách đầy đủ Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, đời mục tiêu sứ mệnh cộng đồng, doanh nghiệp xã hội cần có khung khổ pháp lý đồng phù hợp với thực tiễn xã hội để động viên chủ thể kinh doanh tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với Nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành tạo tảng doanh nghiệp xã hội, nhiên, cố gắng bước đầu Nhà nước mô hình xã hội cộng đồng này, việc hồn thiện pháp luật địa vị pháp lý để khẳng định vị trí vai trị doanh nghiệp xã hội yêu cầu thiết để thực mong muốn vô tốt đẹp sáng lập viên doanh nghiệp xã hội Việt Nam Trên sở đó, để hiểu rõ địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp này, em chọn đề tài “Địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014” Luận văn nhìn tổng quan doanh nghiệp xã hội theo pháp luật hành cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp, từ với thực tiễn kinh doanh để đưa số giải pháp phù hợp Tình hình nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp xã hội vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Đến nay, công trình nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp xã hội đạt kết đáng trân trọng Có thể kể đến cơng trình như: Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) với nghiên cứu: Khái niệm doanh nghiệp xã hội; khảo sát doanh nghiệp xã hội đăng trong: "Báo cáo kết khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam" năm 2011 Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) Hội đồng Anh Việt Nam… Các nghiên cứu tập trung vào khái niệm doanh nghiệp xã hội, lịch sử hình thành pháp triển Tuy nhiên, đời từ trước nên cơng trình có giá trị mặt lý luận nghiên cứu, chưa có tính ứng dụng vào thực tiễn cho chế định Ngoài ra, cấp độ báo, tạp chí có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến viết như: “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - khái niệm, bối cảnh sách”; Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012); “Kỳ vọng từ mơ hình doanh nghiệp xã hội” tác giả Trang Trần đăng Tạp chí Tài số ngày 14/3/2014 Bài viết đưa khái niệm khác mơ hình doanh nghiệp xã hội giới điều kiện phát triển mơ hình Việt Nam;“Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam” Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Luật học, số (2015); “Giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội qua trường đại học đồng sông Cửu Long” Lê Nguyễn Đoan Khơi - Phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ); “Thực tiễn yêu cầu hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay” ThS Nguyễn Như Chính - Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội (Tạp chí Dân chủ pháp luật); “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (279), 2015; “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội”, ThS Vũ Thị Hịa Như, Tạp chí Luật học số 3/2015… Các cơng trình nghiên cứu đề cập số khía cạnh mơ hình phát triển doanh nghiệp góc độ pháp lý Có thể khẳng định, từ trước tới chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu toàn diện, đầy đủ vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tư liệu tham khảo quý báu cho học viên q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Doanh nghiệp xã hội khái niệm Việt Nam, thời điểm nước có gần 200 tổ chức cho hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp xã hội Số lượng doanh nghiệp xã hội thực tế nước ta cịn lớn nhiều số Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận doanh nghiệp xã hội, xác định rõ quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, liên hệ, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đó, nhiệm vụ Luận văn xác định là: (i) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận doanh nghiệp xã hội, địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014, điểm cịn vướng mắc, bất cập cần hồn thiện; (iii) Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội; hệ thống pháp luật Việt Nam hành doanh nghiệp xã hội thực tiễn thực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014, đồng thời, để làm rõ nội dung nghiên cứu, Luận văn có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu để thực luận văn bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, miêu tả, so sánh, phân tích, đánh giá dự báo… - Bằng phương pháp nghiên cứu này, luận văn trước hết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Chương - Luận văn vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật hành Chương - Đối với Chương 3, Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hợp với phương pháp dự báo để đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình chun khảo nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp 2014 Kết nghiên cứu luận văn hàm chứa nhiều thơng tin pháp lý có giá trị tham khảo tốt hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Vài nét đời phát triển doanh nghiệp xã hội Có thể nói doanh nghiệp xã hội đời sớm Vương quốc Anh phát triển mạnh Theo nghiên cứu MacDonald M & Howarth C (2008), mơ hình doanh nghiệp xã hội xuất London vào năm 1665, Đại dịch (Great Plague) hồnh hành khiến nhiều gia đình giàu có, vốn chủ xưởng công nghiệp sở thương mại rút khỏi thành phố, để lại tình trạng thất nghiệp tăng nhanh nhóm dân nghèo lao động Trong bối cảnh đó, Thomas Firmin đứng thành lập xí nghiệp sản xuất sử dụng nguồn tài cá nhân cung cấp nguyên liệu cho nhà máy để tạo trì việc làm cho 1.700 công nhân Ngay từ thành lập, ông tuyên bố xí nghiệp khơng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận số lợi nhuận chuyển cho quỹ từ thiện Đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, số người giàu có thay đổi quan điểm họ hoạt động từ thiện Thay cho khoản đóng góp vật chất dễ gây nên tâm lý ỷ lại, lười biếng tầng lớp dân nghèo, họ chuyển sang chương trình cung cấp việc làm để nhóm học việc trì cơng việc thu nhập mình, trở thành thành viên hữu ích quốc gia Quỹ tín dụng vi mơ nước Anh thành lập Bath Trường dạy xe sợi, dệt vải tạo việc làm cho người mù nghèo khổ, mơ hình doanh nghiệp xã hội lĩnh vực giáo dục, mở Liverpool năm 1790 Trường giáo dưỡng, tái hòa nhập trẻ phạm tội tư nhân, vốn trước coi chức ngành cảnh sát, Nhà nước công nhận tài trợ Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội việt nam Nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội để loại hình doanh nghiệp phát huy yếu tố tích cực nó, cần quan tâm tuân thủ định hướng sau đây: 3.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý cho tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển sơ khai với sở pháp lý ban đầu có tiếp tục xây dựng hoàn thiện Tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội lớn, không động lực tạo từ chế sách Nhà nước trơng đợi phía trước, mà cịn điều kiện có tính tiền đề tồn tạo từ khứ Thứ nhất, lực lượng lao động trẻ dồi đất nước, có đội ngũ không nhỏ đào tạo chuyên nghiệp, đầy nhiệt huyết tinh thần sáng tạo, vốn thường chủ nhân tiềm tàng doanh nghiệp xã hội đâu Thứ hai, tảng đất nước đầy đau thương khứ chiến tranh, thiên tai, tình trạng chậm phát triển quản trị mang lại, hoạt động thiện nguyện nhân đạo gia tăng khuynh hướng đời sống tinh thần đạo đức xã hội; khuynh hướng khẳng định có chế tiếp nhận chuyên nghiệp tạo nhằm thoả mãn nhu cầu tính minh bạch hiệu Thứ ba sau cùng, hoạt động mang lại hiệu thực tế hàng ngàn tổ chức cộng đồng, tổ chức thiện nguyện, tổ chức phi lợi nhuận nhiều hình thức khác thành lập từ sáng kiến tổ chức, cá nhân sở hỗ trợ khích lệ tổ chức 61 phi phủ quốc tế thực chương trình dự án hỗ trợ xã hội môi trường Việt Nam Rất nhiều số tổ chức chắn tồn phát triển bền vững chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp xã hội Trong thời gian dài, Việt Nam chưa có khn khổ pháp lý dành riêng cho doanh nghiệp xã hội nên doanh nghiệp thành lập, hoạt động chịu điều chỉnh khuôn khổ pháp luật tương ứng Một phận khơng doanh nghiệp xã hội khác thành lập tự phát, thông qua chuyển đổi tổ chức phi phủ Vì vậy, định danh, xây dựng hành lang pháp lý, môi trường hoạt động giải pháp hỗ trợ việc làm cần thiết để mơ hình kinh tế phát triển tương xứng với tiềm năng, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực Luật Doanh nghiệp năm 2014 tiền đề quan trọng đặt tảng cho việc hình thành mơi trường pháp lý sách phù hợp nhằm khuyến khích hoạt động phát triển doanh nghiệp xã hội thành phần kinh tế bên cạnh khối kinh tế công tư Các doanh nghiệp xã hội thức cơng nhận cho thấy nhìn nhận Chính phủ, nhà làm luật với vai trò thúc đẩy tác động xã hội tích cực dựa mơ hình kinh doanh bền vững doanh nghiệp xã hội Và danh chính, doanh nghiệp xã hội mong muốn có thêm quy định cụ thể, rõ ràng giúp họ phát triển, mở rộng quy mô hoạt động tiếp cận đa dạng nguồn vốn đầu tư 3.1.2 Xây dựng sách hỗ trợ tài trực tiếp cho doanh nghiệp xã hội mở rộng quy mô tác động xã hội Kết điều tra cấu trúc tài sản doanh nghiệp xã hội cho thấy, phần lớn nguồn vốn doanh nghiệp xã hội vốn tự có (20,3%) vốn tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh (45,4%), phần nhỏ từ tài trợ (5,3%), vốn vay khác ngân hàng, gia đình, bạn bè chiếm 28,8%, 62 nguồn vốn lưu động quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp xã hội khó huy động nguồn vốn vay ngân hàng khơng có tài sản, nhà xưởng chấp phần lớn doanh nghiệp xã hội hoạt động quy mơ nhỏ có vay lãi suất vay ngân hàng cao nhiều khả sinh lời doanh nghiệp xã hội đặc thù nên thời gian hoàn vốn kéo dài dự án thơng thường Ngồi chi phí kinh doanh doanh nghiệp thơng thường, doanh nghiệp xã hội cịn có phần chi phí xã hội Đó ngun nhân mà doanh nghiệp xã hội cần thời gian lâu để sản sinh lợi nhuận gây khó khăn cạnh tranh doanh nghiệp Vì thế, Nhà nước cần đưa sách hợp lý để hỗ trợ phần chi phí thực tế mà doanh nghiệp xã hội trả (như thuế, loại chi phí bảo hiểm, đánh giá xếp mức lương cho người lao động) hỗ trợ doanh nghiệp xã hội tiếp cận khoản đầu tư, chí vốn khơng hồn lại từ Nhà nước, tổ chức phi Chính phủ, doanh nghiệp khác để bù đắp chi phí hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp xã hội tham gia hoạt động kinh doanh tạo giá trị xã hội tạo điều kiện mở rộng quy mô giải pháp kinh doanh tác động lâu dài bền vững Để hình thành hệ sinh thái cho phép sáng kiến kinh doanh trở nên hiệu cần tham gia trực tiếp vào việc sáng tạo giải pháp kinh doanh nhân rộng hiệu giải pháp Nhằm thực điều này, cần:  Huy động nguồn lực hình thức gây quỹ, hỗ trợ thực dự án, nguồn lực tri thức xã hội, kỹ kinh doanh quản lý tài  Xác định doanh nghiệp xã hội đạt tiêu chuẩn tạo mối quan hệ hợp tác họ với nhà đầu tư tạo tác động 63  Cung cấp trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật tư vấn việc tiếp nhận đầu tư phát triển chung doanh nghiệp xã hội  Gắn kết cá nhân, tổ chức doanh nghiệp xã hội với dịch vụ phát triển lực 3.1.3 Đẩy mạnh truyền thông vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Có nhiều doanh nhân trăn trở trước lựa chọn đường kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp xã hội Nhiều người cho rằng: “Doanh nghiệp lo chuyện cơm áo gạo tiền cho công ty, cho nhân viên, cho nhà đầu tư, làm chút từ thiện tốt Nghĩ sâu xa tới cộng đồng, tới xã hội thật khó quá!” Vậy nên, đa phần doanh nghiệp đưa trách nhiệm xã hội vào hoạt động đóng góp với cộng đồng Bên cạnh đó, Việt Nam có hàng chục nghìn tổ chức doanh nghiệp mang đặc điểm doanh nghiệp xã hội hình thành tự phát từ lâu Nhiều chủ doanh nghiệp lúc khởi kinh doanh họ thấy làm khơng hiểu mơ hình doanh nghiệp xã hội Trong xã hội cịn tồn cách hiểu chưa rõ ràng doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp tham gia hoạt động xã hội Thậm chí, theo nhiều nghiên cứu, phần lớn sinh viên kinh tế không hiểu doanh nghiệp xã hội Sự tồn doanh nghiệp xã hội mang tính nhân văn cao với mục tiêu cao phụng xã hội, hướng đến xã hội văn minh, tiến bộ, tạo điều kiện cho người yếu người có hồn cảnh khó khăn có nhiều hội hịa nhập, phát triển sáng tạo Do đó, mơ hình doanh nghiệp xã hội cụ thể vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội cần truyền thơng tích cực để doanh nhân nói riêng, xã hội nói chung có hình dung rõ ràng mơ hình luật hóa Luật Doanh nghiệp năm 2014 64 3.1.4 Thành lập Hiệp hội doanh nghiệp xã hội Việt Nam đề cao vai trò tổ chức xây dựng tư vấn sách liên quan đến doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội mơ hình doanh nghiệp có đặc trưng riêng khác với loại hình doanh nghiệp hoạt động bình thường khác Để phát triển có chỗ đứng vững vàng khơng thể thiếu vai trò tổ chức cầu nối, đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp xã hội Hội viên quan hệ kinh tế - xã hội với tổ chức nước, làm cầu nối mối quan hệ Hội viên với quan Đảng, Chính quyền, quan hữu quan, nhằm giải vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ Pháp luật quy định Tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp xã hội Việt Nam Nếu thành lập, Hiệp hội doanh nghiệp xã hội Việt Nam làm gì? Một số chức nhiệm vụ hoạt động Hiệp hội là:  Tập hợp ý kiến vấn đề doanh nghiệp quan tâm để đề xuất với Chính quyền nhằm xây dựng sách có hiệu nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hội viên phát huy khả cạnh tranh, tồn phát triển tình hình kinh tế mới;  Tổ chức thực liên kết hỗ trợ hội viên để thỏa thuận điều hòa giá cả, chất lượng sản phẩm phân công thị trường; tổ chức trung gian nghiên cứu khảo sát, điều tra thị trường, giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường;  Cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế, tiến kỹ thuật; huấn luyện kỹ quản trị doanh nghiệp để nâng cao trình độ cán quản lý tay nghề cho công nhân doanh nghiệp; 65  Tìm kiếm, phát triển thị trường hoạt động thương mại;  Cung cấp chuyên gia tư vấn nhiều lĩnh vực như: luật pháp, thuế, tài chính, kỹ thuật, lao động, môi trường hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản xuất, kinh doanh Nếu thành lập, Hiệp hội doanh nghiệp xã hội tổ chức có tầm ảnh hưởng định xây dựng tư vấn sách liên quan đến doanh nghiệp xã hội, điều động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp xã hội phát triển, củng cố vị trí tầm ảnh hưởng loại hình doanh nghiệp đầy tính nhân văn xã hội 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội việt nam 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Thứ nhất, cần đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp xã hội Quy định doanh nghiệp xã hội phải tồn hình thức doanh nghiệp cứng nhắc, chưa phù hợp với thực tế Việt Nam kinh tế thị trường non trẻ, cần đóng góp doanh nhân xã hội đến từ nhiều lĩnh vực quy mô hoạt động khác nhau, để tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với Nhà nước Những quy định chưa thực thúc đẩy quyền tự kinh doanh tự lựa chọn mô hình kinh doanh doanh nhân xã hội hoạt động nhiều quy mô lĩnh vực kinh doanh khác nhau, hạn chế khả tiếp cận nhu cầu cộng đồng thiệt thòi, đối tượng hướng tới doanh nghiệp xã hội Thêm nữa, gị bó doanh nghiệp xã hội hình thức doanh nghiệp làm hạn chế sáng kiến xã hội, giảm tính đa dạng sở hữu, tính linh hoạt doanh nghiệp xã hội Cần công nhận hợp tác xã thành lập có cam kết mục tiêu xã hội hợp tác xã doanh nghiệp xã hội để hợp tác xã có sở pháp lý để hoạt động hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật 66 Thứ hai, cần xây dựng hệ thống quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội Ở nước Anh, để đưa quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội vào thực tế, Chính phủ Anh nỗ lực tiến hành hoạt động trợ giúp cho doanh nghiệp xã hội thông qua hệ thống quan hỗ trợ từ khâu đăng ký kinh doanh, tư vấn pháp lý thành lập doanh nghiệp xã hội, hỗ trợ thông tin thuế, chiến dịch truyền thông, quảng bá để xã hội biết ủng hộ cho doanh nghiệp lĩnh vực đời sống xã hội Năm 2002, phủ Anh thành lập Bộ phận Doanh nghiệp xã hội (Social Enterprises Unit – SEnU) trực thuộc Bộ Thương mại Công nghiệp, Bộ phận Doanh nghiệp xã hội hoạt động để xây dựng sách phát triển doanh nghiệp xã hội Ở Hàn Quốc thiết lập KoSEA Bộ trưởng Lao động Việc làm thành lập để thực thi việc khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp xã hội Singapore thành lập Phòng Doanh nghiệp xã hội, phận nhận hỗ trợ từ Chính phủ, khu vực tư nhân, giới trí thức tổ chức xã hội dân để tìm hướng phát triển doanh nghiệp xã hội Như vậy, Việt Nam nên thành lập phận riêng quản lý doanh nghiệp xã hội thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, việc độc lập thúc đẩy phát triển quản lý nhà nước tốt doanh nghiệp xã hội Việt Nam Thứ ba, lâu dài, cần xây dựng khung khổ pháp lý đồng điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội, cần có đạo luật riêng quy định doanh nghiệp xã hội làm trung tâm đề xuất Luật quy định hình thức pháp lý đa dạng, điều kiện thành lập, hoạt động chuyển đổi mơ hình kinh doanh khác thành doanh nghiệp xã hội để tạo kết nối chặt chẽ, khuyến khích doanh nghiệp xã hội thành lập phát triển 67 3.2.2 Các giải pháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xã hội phát triển Thời gian qua, doanh nghiệp xã hội ngày thể mạnh việc khai thác sáng kiến xã hội, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tiềm môi trường xã hội, tăng cường tính bền vững giải pháp xã hội thông qua nguyên tắc động lực thị trường Doanh nghiệp xã hội nước ta cung cấp giải pháp kinh doanh cho vấn đề xã hội, môi trường mà Nhà nước khối tư nhân giải chưa thực hiệu như: cung cấp dịch vụ cho nhóm yếu thế; dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng người dễ bị tổn thương; kinh doanh phát triển thị trường với người nghèo; đầu tư vào lĩnh vực lượng mới, sản xuất hữu cơ, tái chế rác thải Có thể thấy, doanh nghiệp xã hội bước đầu có sức ảnh hưởng, lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Hiện nay, quan nhà nước, tổ chức phi phủ cá nhân, tổ chức nước cộng đồng có nhiều hoạt động thiết thực, đa dạng nhằm gây dựng hệ sinh thái thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, việc vận động sách để xây dựng sách thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp xã hội hoạt động chiến lược bên liên quan triển khai nghiên cứu vận động sách, nghiên cứu học hỏi mơ hình pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp xã hội nước giới, tham vấn sách với bên liên quan, soạn thảo luật nghị định trình Quốc hội Chính phủ thơng qua luật nghị định Tuy nhiên, cịn khơng khó khăn, rào cản cho phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam Khác với doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp xã hội hoạt động mục đích xã hội mơi trường khơng lợi nhuận đơn Điều đòi hỏi kỹ kiến thức tổng hợp khối kinh doanh lẫn xã hội nhà lãnh đạo Nhưng thực tế chưa có 68 trường đại học đào tạo trang bị cho khía cạnh Các chủ doanh nghiệp xã hội phải tự mày mị, tự tìm lối riêng cho nên vất vả mà hiệu không cao Hiệu kinh tế doanh nghiệp xã hội khiêm tốn doanh thu năm 2010 255 tỉ đồng, trung bình 1,5 tỉ đồng/ doanh nghiệp xã hội Khó khăn lớn việc thiếu nguồn lực tài chính, thiếu vốn Bên cạnh đó, sức ép từ chất lượng sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh, đầu sản phẩm, chi phí… đặt lên vai doanh nghiệp Trước tình hình đó, để khuyến khích thành lập doanh nghiệp xã hội, bên cạnh vai trò thể chế kinh tế, quy chế đặc biệt dành cho doanh nghiệp xã hội Chính phủ, quỹ từ thiện phi Chính phủ… cịn có vai trị đặc biệt quan trọng trường Đại học đào tạo, hướng nghiệp Theo đó, việc đưa nội dung đào tạo doanh nghiệp xã hội vào trình đào tạo quản lý quản trị kinh doanh trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam cách thiết thực hiệu để trường Đại học Việt Nam góp phần vào việc giải vấn đề xã hội đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Về phía doanh nghiệp xã hội, cần hiểu rõ thực trạng phát triển nhu cầu đầu tư doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh kế hoạch huy động tài rõ ràng Bên cạnh đó, doanh nghiệp xã hội cần chủ động tìm hiểu động cơ, giá trị yêu cầu đầu tư nhóm nhà đầu tư xã hội khác Trên sở đó, doanh nghiệp xã hội cần chuẩn bị điều kiện cần thiết lực, thị trường đối tác… để tiếp nhận đầu tư cách có hiệu Các doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức trung gian tiếp cận trao đổi trực tiếp với nhà đầu tư Ngoài ra, cần liên tục cập nhật hội đầu tư xã hội thông qua kênh thông tin hỗ trợ doanh nghiệp xã hội 69 Kết luận chương Những thành tựu đạt doanh nghiệp xã hội Việt Nam năm qua đáng ghi nhận Nhưng không nhắc đến thực trạng đầy khó khăn với đa số doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình hướng xã hội Đó tỷ lệ phá sản thất bại kinh doanh cao tình trạng chia lẻ, rời rạc, phân tán thiếu kỹ quản trị dự án Doanh nghiệp xã hội định chế phù hợp với quy luật thị trường chứa đựng nhân văn Khi quốc gia lựa chọn đường phát triển bền vững hướng đến xã hội cơng Doanh nghiệp xã hội vừa lựa chọn vừa xu hướng Tuy nhiên lựa chọn theo đường Doanh nghiệp xã hội cần có tỉnh táo can trường đối diện với thách thức Hiện nay, doanh nghiệp xã hội nước ta ngày có vai trị quan trọng, góp phần giải hiệu quả, bền vững vấn đề xã hội Sự phát triển doanh nghiệp xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng XHCN nước ta Tuy nhiên, cịn khơng hạn chế, bất cập cần tháo gỡ, đặc biệt chế, sách, khung khổ pháp luật cho phát triển loại hình doanh nghiệp Kinh nghiệm giới vai trò Nhà nước với hệ thống pháp luật sách điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp xã hội phát triển Vì vậy, Nhà nước cần sớm hồn thiện pháp luật để gia tăng tác động xã hội doanh nghiệp xã hội Việt Nam Trước hết, khung khố pháp lý cần xây dựng dành riêng cho doanh nghiệp xã hội hoạt động doanh nghiệp xã hội Ở giai đoạn ban đầu này, nên ban hành văn pháp quy cấp Nghị định Chính phủ phù hợp Đây vừa viên gạch trình thể chế hóa doanh nghiệp xã hội vừa bước thăm dị, chuẩn bị cho khả luật hóa lĩnh vực giai đoạn sau, khối doanh nghiệp xã hội có phát triển lớn mạnh cung cấp sở thực 70 tiễn dồi Nghị định doanh nghiệp xã hội phải đưa định nghĩa doanh nghiệp xã hội Việt Nam Các tiêu chí thể đặc điểm bắt buộc linh hoạt doanh nghiệp xã hội cần xác định rõ ràng Đây thừa nhận thức Nhà nước doanh nghiệp xã hội, điều mà doanh nghiệp xã hội mong đợi lâu 71 KẾT LUẬN Doanh nghiệp xã hội định chế phù hợp với quy luật thị trường chứa đựng nhân văn Khi quốc gia lựa chọn đường phát triển bền vững hướng đến xã hội công bằng, doanh nghiệp xã hội vừa lựa chọn, vừa xu hướng Tuy nhiên, lựa chọn theo đường doanh nghiệp xã hội cần có tỉnh táo can trường đối diện với thách thức Với mục tiêu cao hỗ trợ nhóm yếu xã hội phục vụ cộng đồng ngày tốt đẹp xuất doanh nghiệp xã hội quan trọng Nhà nước có trách nhiệm với vấn đề xã hội song làm không xuể, doanh nghiệp truyền thống không đủ lấp đầy nhu cầu Vì thế, có mặt doanh nghiệp xã hội bổ trợ giải vấn đề xã hội, môi trường nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước Doanh nghiệp xã hội tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội, nhóm doanh nghiệp vào thị trường ngách chưa chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường Trong 20 năm gần đây, mơ hình doanh nghiệp xã hội ngày thu hút quan tâm mạnh mẽ nhiều phủ, doanh nghiệp tổ chức phát triển giới Hiện nay, hiểu biết doanh nghiệp xã hội Việt Nam hạn chế, gây nhiều khó khăn cho phát triển nhân rộng mơ hình thành cơng Tuy nhiên, hội tính cần thiết phải phát triển doanh nghiệp xã hội mơ hình kinh tế bền vững nhằm giải cách hiệu vấn đề xã hội môi trường ngày trở nên thiết Đã đến lúc Chính phủ cần coi doanh nghiệp xã hội đối tác quan trọng việc hợp tác thực mục tiêu xã hội đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xã hội phát triển việc ban hành văn pháp luật tạo lập 72 khn khổ pháp lý đề sách cụ thể khuyến khích phát triển mơ hình Khuyến khích thành lập doanh nghiệp xã hội chủ trương lớn nhiều quốc gia mơ hình doanh nghiệp khả thi góp phần giúp phủ giải vấn đề kinh tế - xã hội, đóng góp vào GDP quốc gia đem lại lợi ích cho cộng đồng Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nước ta nay, hình thức tổ chức kinh tế – Doanh nghiệp xã hội (Social Enterprise) phát triển giải pháp tích cực việc hạn chế, giải xử lý vấn đề xã hội - cần thiết cho phát triển toàn diện bền vững đất nước./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Ánh (2010), Quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân, Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Cẩm nang pháp lý cho Doanh nhân Doanh nghiệp xã hội - CSIP phối hợp với InvestConsults MSD thực năm 2010, http://doanhnhanxahoi.org/document/cam-nang-phap-ly-dnxh-2010.pdf, truy cập 22/6/2017; Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - khái niệm, bối cảnh sách”; Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, 2016; Gladius Kulothungan, University of East London (2012), Thách thức hội, Hội thảo “Phát triển doanh nghiệp xã hội qua truờng Ðại học Việt Nam”, ngày 9/4/2012 Truờng Ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luật Doanh nghiệp năm 2014; Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 hướng dẫn Luật Doanh nghiệp; Bùi Xuân Hải chủ biên, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, 2016; Nguyễn Thường Lạng, Tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt nam, Trường đại học kinh tế quốc dân; 10 Võ Sỹ Mạnh, Doanh nghiệp xã hội theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh, Hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2015; 74 11 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 12 Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội theo Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp; 13 Phan Thị Thanh Thủy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (279), 2015; 14 Nguyễn Viết Tý chủ biên, Giáo trình Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, tập 1, Nxb Công an nhân dân, 2016; 15 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam; 16 Nguyễn Thị Yến, “Doanh nghiệp xã hội giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11, 2015; 17 http://www.khoaqhqt.edu.vn/news/172-Nhin-lai-nen-kinh-te-Viet-Namsau-25-nam-doi-moi.html; ngày 18/02/2016; 18 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-2920-nhieu-quy-dinh-ve-doanhnghiep-xa-hoi-chua-hop-ly.html; ngày 14/5/2015; 19 http://saigondautu.com.vn/thoi-luan/dung-lam-kho-doanh-nghiep-xa-hoi5388.html; ngày 20/7/2015; 20 http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2016-0125.194728/2016-05-31.008875/vai_van_de_pt_dn_xh_tai_vn; ngày 25/01/2016; 21 http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/36481/Ky-vong-tu-mohinh-doanh-nghiep-xa-hoi; ngày 28/3/2014; 22 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2015-10-29/hoanthien-chinh-sach-ho-tro-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-25706.aspx; 29/10/2015 75 ngày ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội 1.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội 22 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ... pháp lý doanh nghiệp xã hội thể hai hình thức khác 24 - Bộ phận thứ địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội thể Luật Doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan Địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội. .. vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan