Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
9,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI • HỌC • • • -o O o - TRẦN MINH TIẾN THỬ TỤC • PHỤC • HỔI DOANH NGHIỆP • MẮC NỢ• TRONG LUẬT ■ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP • CỬA VIỆT • NAM - NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật K ĩửrtêr -THƯ VSỆN OA! H C C LI.ĨẬT HA NÓI Mã số: 60.38.50 ĨRỰỜNG PHÒNG ;.': r J'JŨ1 LUẬT VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • N g i h n g d ẫ n k h o a học: TS PHAN HỮU THƯ HÀ NỘI - 2003 ý ê i x ỉ tì rỉu ĩn f//twyi Ạàty tc ỉìn y ếìM đn bâu ầắc đ ũ i 'tuồi Ệ ĩ ứũ sphan •H ưu Ệ/í/K lfưầf; cẠ ỹiá cur ịỉĩìih vực tài chính, ngân hàng, tiền tệ doanh nqhỉệp sử dụng 100 lao động” Thú ba: Xác định lại tỉnh trạng khả toán nợ đến hạn Như luận văn phân tích mục (1.1.) mục (2.2.), việc xác định doanh nghiệp bị khả toán nợ đến hạn lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Luật PSDN có thời điểm muộn lại dựa nguyên nhân làm khả tốn nợ, khơng sở chất Điều hồn tồn ngược với xu phát triển chung pháp luật phá sản nước giới Đồng thời, tạo bất bình đẳng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Cùng doanh nghiệp kinh doanh thương trường, bị khả toán nợ đến hạn có doanh nghiệp giải quyẽt đường phá sản, co doanh nghiệp lại không giải đường để “chết ma khơng có chỗ chơn Cuối làm hạn chế khả hồi phục doanh nghiệp thời điểm khả toán nợ muộn làm cho doanh nghiệp mắc nợ khơng cịn tài sản Vì thế, nhằm mục đích tăng cường hồi phục doanh nghiệp mắc nợ, luận văn kiến nghị cần phải xác định lại thời điểm khả toán nợ theo hướng sớm xoá bỏ hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả tốn nợ Theo xu hướng đó, luận văn kiến nghị “mấí khả tốn nợ đến hạn hiểu việc khả toán khoản nợ đến hạn tài sản có doanh hẹhiệp” Thứ tư: Liên quan đến việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi Trong tiến trình giải vụ việc phá sản nói chung thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ nói riêng, việc nộp đơn u cầu mở thủ tục có vai trị quan trọng Nó điều kiện, tiền đề sở để Tồ án tiến hành thụ lý giải vụ việc phá sản Nói dân gian ta “ăn có mời, làm có khiến \ Trong đó, luận văn phân tích mục (2.2.1), quy định pháp luạt hành việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục cịn có nhiều điểm bất cập thể khía cạnh: chủ thể có quyền nộp đơn tài liệu nộp kèm đơn kiện Về phạm vi chủ ỉ hể: Như chương luận văn trình bày, phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu mở thủ tục theo quy định Luật PSDN hạn chế Cùng với quy định chặt chẽ pháp luật tài liệu phải có hồ sơ yêu cầu giải làm hạn chế việc yêu cầu giải vụ việc phá sản Vì thế, luận văn kiến nghị cần phải mở rộng phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu mở thủ tục Theo xu hướng đó, ngồi chủ thể mà Luật PSDN quy định, luận văn đề nghị chủ thể sau có quyền nộp đưn yêu cầu mở thủ tục phục hồi: -Chủ nợ có bảo đảm tồn bộ; -Thành viên hợp danh công ty hợp danh, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên sáng lập công ty cổ phần, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức; -Toà án giải vụ kiện có liên quan đến doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi phát thấy doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản Riêng Toà án, trình giải vụ kiện có liên quan đến doanh nghiệp, phát thấy doanh nghiệp khả tốn nợ đến hạn Tồ án thông báo cho doanh nghiệp mắc nợ biết để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục Nếu doanh nghiệp mắc nợ khơng thực nghĩa vụ Tồ án tiến hành việc giải vụ việc phá sản Theo chúng tôi, việc mở rộng phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu mở thủ tục phục hổi -Đám bảo quyền bình đẳng chủ thể; -Bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng điều tiết vĩ mô môi trường kinh doanh; - Và cho phép can thiệp nhanh chóng, kịp thời tình trạng khó khăn doanh nghiệp chưa đến mức tồi tệ cịn có khả hồi phục Cùng với việc mở rộng phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu mở thủ tục phục hồi, Luật PSDN sửa đổi cần phải quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi Bởi việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục nghĩa vụ mà pháp luật buộc doanh nghiệp mắc nợ phải thực để đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ Vì thế, luận văn kiến nghị, Luật PSDN sửa đổi cần phải có quy định xác định rõ thời hạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục chế tài vi phạm nghĩa vụ không nộp đơn doanh nghiệp mắc nợ Theo đó, “trong trường hợp phát thấy có khả iKĨỊtg núi ĩ khả toán nợ đến hạn quan Nhà míớc có thẩm quyền thơng báo việc khả toán nợ đến hạn thi (loanh lựỉuệp mắc nợ phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cẩu m thủ tục thời hạn chậm 15 ngày k ể từ ngày phát ngày thơng báo tình trạng khả tốn nợ đến hạn Nếu doanh nghiệp mắc nợ khơng nộp đơn thời hạn nêu Tồ án s ẽ tiến hành mở thủ tục phá sản đại diện hợp pháp doanh nghiệt mắc nợ s ẽ khơng tham gia kinh doanh vịng n ă m ” V ề tài liệu nộp kèm đơn kiện, kiến nghị việc nộp tài liệu kèm theo đơn kiện để chứng minh tình trạng khả toán nợ đến hạn nợ phải quy định theo hướng đơn giản hoá Như phân tích chương 2, tài liệu nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục nguyên nhân lớn làm hạn chế, cản trở quyền yêu cầu giải vụ việc phá sản Việt nam nay.Vì vậy, luận văn đề nghị sửa đổi quy định khoản điều Luật PSDN theo hướng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi, chủ nợ phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục giấy tờ, tài liệu có liên quan đến khoản nợ họ mà không thiết phải chứng minh khả toán nợ đến hạn lâm vào t inh trạng phá sản doanh nghiệp mắc nợ Thứ năm: Liên quan đến việc lập danh sách chủ nợ Như luận văn trình bày trên, quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc lập danh sách chủ nợ nhiều điểm bất cập liên quan đến vấn đề thời hạn gửi giấy đòi nợ, khiếu nại danh sách Để đảm bảo quyền lợi chủ nợ việc giải yêu cầu mở thủ lực phục hồi, kiến nghị sau: Một là: Cần phải kéo dài thêm thời gian niêm yết danh sách chủ nợ lên khống 30 ngày bổ sung thủ tục thơng báo danh sách chủ nợ cách thông báo trực tiếp cho chủ nợ Có vậy, quyền lợi, bình đẳng chủ nợ bảo đảm Hai là: Cần phải có quy định cho phép chấp nhận việc gửi giấy đòi nợ hạn số trường hợp định cho phép Thẩm phán sửa đổi, bổ sung danh sách chủ nợ xét thấy việc gửi giấy đòi nợ hạn chủ nợ có lý đáng Đó trường hợp như: -Có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ nợ khơng thể khiếu nại giấy địi nợ khơng đến tay Thẩm phán thời hạn quy định; -Doanh nghiệp mấc nợ cố tình đưa tên, địa giả cho người chủ nợ; Bii là: Cần phải bổ sung, cho phép doanh nghiệp mắc nợ quyền khiếu nại danh sách chủ nợ Có đảm bảo tính cơng bằng, bình đăng doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ; bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp mắc nợ Thứ sáu: Liên quan đến quy định xây dựng thông qua phương án phục hồi Có thể nói rằng, phương án phục hồi có vai trị định thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Thủ tục phục hồi thành công phương án phục hồi chủ nợ chấp nhận Ngược lại, phục hổi doanh nghiệp mắc nợ chuyển sang lý doanh nghiệp Một nội dung quan trọng phương án phục hồi doanh nghiệp phải nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp mắc nợ Trên sở đó, đưa đề xuất, giải pháp tạo hướng cho doanh nghiệp mắc nợ thoát khỏi tình trạng khó khăn tài Đồng thời, phương án phục hồi phải chứng minh cho chủ nợ thấy quyền lợi họ chắn bảo đảm thời gian thử thách, khoản nợ họ doanh nghiệp mắc nợ tốn Có vậy, phương án phục hồi chủ nợ thông qua Tuy nhiên, luận văn phân tích mục (2.2.3.), quy định pháp luật vổ phương án phục hồi Luật PSDN Việt nam nhiều điểm bất cập, chưa tạo niềm tin khích lệ chủ nợ thơng qua phương án phục hồi Do đó, để tạo sở cho việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ thành công, kiến nghị rằng: M ột là: v ề chủ th ể xây dựng phương án phục hồi Cần phải đa dạng hoá hay mở rộng phạm vi chủ thể có quyền xây dựng phương án phục hồi Luật PSDN hành không nên hạn chế chủ thể có quyền xây dựng phương án phục hồi, chủ thể hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc nợ Song theo kinh nghiệm quốc gia khác, nên sửa đổi nội dung theo hướng mở rộng cho phép chủ nợ, có bảo đảm khơng có bảo đảm Tham phán phân công giải vụ kiện quyền tham gia xây dựng phương án phục hồi Có vậy, doanh nghiệp mắc nợ thấy kinh nghiệm quý báu tổ chức thực quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời cách để tạo niềm tin, thuận lợi cho phương án phục hồi thông qua dễ dàng thực thành công Hai là: V ề nội dung phương án phục hồi Luật PSDN cần phải mở rộng nội dung phương án phục hồi doanh nghiệp, khơng nên bó hẹp biện pháp tài phục hồi truy én thống khoanh nợ, gia hạn nợ Với phát triển chế định tổ chức lại doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp, để đảm bảo thống văn pháp luật đồng thời để hội phục hồi doanh nghiệp mắc nợ rõ ràng hơn, thuận lợi hơn, phương án phục hồi doanh nghiệp mắc nợ quy định Luật PSDN nên tạo thêm phương án phục hồi chuyển đổi số khoản nợ thành cổ phần phán vốn góp doanh nghiệp mắc nợ Một phương án cho phép doanh nghiệp mắc nợ chuyển nhượng phần hay toàn doanh nghiệp mắc nợ Đây phương án phục hồi mà nước phương Tây Pháp, Đức, Rumanie ưa sử dụng Khi thực chuyển đổi này, quyền lợi chủ nợ bảo đảm trọn vẹn Bên cạnh đó, hội phục hồi doanh nghiệp mắc nợ nhiều Ba là: v ề H ội nghị chủ nợ Để đảm bảo cơng bình đẳng loại chủ nợ, Luật PSDN cần quy định cho phép đại diện cơng đồn đại diện người lao động quyền bỏ phiếu Hội nghị chủ nợ Xét chất việc nợ lương giống nợ khơng có bảo đảm Bên cạnh đó, cần có sửa đổi quy định điều kiện, thể thức thông qua phương án phục hồi theo hướng thông thoáng hơn, đặc biệt trường hợp phải tiến hành Hội nghị chủ nợ lại Trong điều kiện nay, kinh tế ngày phát triển với việc ứng dụng tiến khoa học cống nghệ vào mơi trường quản lý khơng thiết phải buộc chủ nợ có mặt Hội nghị chủ nợ Hơn nữa, phương án phục hồi doanh nghiệp mắc nọ' trước gửi cho chủ nợ Việc bày tỏ quan điểm phương án phục hồi thực thơng qua nhiều đường khác gửi thư xác nhận, gửi fax, email Nếu trường hợp phải tiến hành Hội nghị chủ nợ lại điều kiện thơng qua phương án phục hồi nên thoải mái không nên theo hướng chặt pháp luật hành T heo đó, điều kiện thơng qua phương án phục hồi cần yêu cầu tỷ lệ nợ bảo đảm m khơng tính đến số chủ nợ tham gia Thứ bảy: Liên quan đến việc thực phương án phục hồi Như phân tích chương (mục 2.3.), quy định hành kiểm tra, giám sát Toà án sau phương án phục hồi thông qua không rõ ràng, cụ thể m ột kẽ hở cho việc thực thi phương án phục hồi c ủ a doanh nghiệp, kẽ hở cho việc vi phạm pháp luật Do đó, chúng tơi kiến ngtiị, Luật PSDN sửa đổi, cần phải xác định rõ ràng trách nhiệm giám sát , kiểm tra Toà án việc thực phương án phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Theo cần quy định cho phép đại diện Toà án tham gia vào việc thực phương án phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Trên m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Luật PSDN Việt nam n h ằm nâng cao hiệu việc thực thi quy định pháp luật n h u phát huy vai trò việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ./ KẾT LUẬN Thủ tục phục hổi doanh nghiệp mắc nợ thủ tục việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đối với nước giới, thủ tục chiếm vai trò đặc biệt quan trọng xem “liều thuốc pháp lý” để vực dậy hoạt động doanh nghiệp gạp khó khăn tài Song Việt nam, lại vấn đề mẻ Với quan niệm phá sản điều tồi tệ việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ không chủ nợ thân doanh nghiệp mắc nợ quan tâm Đồng thời, việc nghiên cứu chuyên gia vấn đề khiêm tốn Giới khoa học khơng có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, triệt đế toàn vẹn vấn đề thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo bị hạn chế Đó thực khó khăn, thách thức lý thú cho công tác nghiên cứu khoa học đề tài này, đặc biệt giai đoạn tiến hành sửa đổi Luật PSDN Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công xây dựng pháp luật, luận văn nghiên cứu cách toàn diện vấn đề pháp lý thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, so sánh với kinh nghiệm nước ngoài, đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Luật PSDN Việt nam năm qua để từ điểm hạn chế, khiếm khuyết bất cập cần phải khắc phục Trên sở đó, luận văn có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Việt nam Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu hạn chế, nhiều vấn đề luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, vậy, mong nhận trao đổi để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn./ TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo phúc trình đề tài “ Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích đ ể khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sẩn doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan Ngô Cường (2002), Phương hướng nội dung dự án luật phá sản Nguyễn Văn Dũng (2002), Những nội dung cần nghiên cứu sửa doi Luật Phá sản doanh nghiệp Việt nam Nguyễn Văn Dũng (2002), Thực tiễn giải yêu cầu tuyên b ố phá sản doanh nghiệp thời gian qua - Những khó khăn, vướng mắc sơ đề xuất, kiến nghị Trần Kim Hào Nguyễn Kim Anh (2002), M ột s ố vấn đề lý luận phá sản Đỗ Cao Thắng (2001), Hoà giải Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 - Những vấn đ ề bất hợp lý hướng sửa đổi Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Nghị định số 189/CP ngày 23 tháng 12 năm 1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp Nhà xuất Đồng nai (1997), Từ điển tiếng Việt 10 Nhà xuất trung tâm từ điển Bách khoa (2000), Từ điển bách khoa , 11 Nguyễn Tấn Hơn (1994), Phá sản doanh nghiệp - M ột s ố vấn đề thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia 12 Nhà Pháp luật Việt pháp (2001), Kỷ yếu hội thảo pháp luật vê phá sản doanh nghiệp 13 Phạm Xuân Thọ (2002), M ột s ổ vấn đề tố tụng phá sản doanh nghiệp - Thực tiễn phương hướng hoàn thiện 14 Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết ngành án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 15 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết nẹành án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001 16 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết ngành án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 17 Toà án nhân dân tối cao (1994), Công văn 457/KHXXngày J/7/1994 việc áp dụng s ố quy định Luật phá sản doanh nghiệp 18 Toà án nhân dân tối cao (1994), Quyết định sô'4261QĐ ngày ỉ /7/1994 Quy c h ế làm việc tập th ể Thẩm phán phụ trách việc giải yêu cầu tuyên b ố phá sản doanh nghiệp 19 Nguyễn Văn Vân (2002), Định hướng xây dựng pháp luật phá sản cua tổ chức tín dụng, Tạp chí khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số Tiếng Pháp 20 André Jacquemont (1997), M anuel de droit des procédures colìectives 21 Code allemend de rinsolvabilite du octobre 1994 22 Daniela Borcan (2002), La ré/orme des procédures collectỉves en Roumanie, www.iuriscope.org 23 Daniela Borcan (2002), Les nouvelles procédures collectives cưapurement du p a ssi/en Europe centrale De Ưinspiration allemende, americaìne etỷrancaise et des tendances fortes des regles régissant ces procédures, www.iuriscope.org 24 Gérard Cornu (2000), Vocabuỉaire juridique, Association Henri Capitant 25 www.juriscope.org, Le traitement judiciaire des entreprises en difficulte en Allemagne 26 www.iuriscope.org, Le traitem entịudicỉaire des entreprises en difficulte en Belgique 27 www.iuriscope.org, Le traitement judiciaire des entreprises en clifficulte en Espagne 28 www.iuriscope.org, Le traitement ịudicỉaire des entreprises en difficulte aux Etats - Unis 29 www.juriscope.org, Le traitement ịudiciaire des entreprises en difficulte en Grande -Bretagne 30 www.iuriscope.org, Le traitem entịudiciaỉre des entreprises en difficidte au Japon 31 www.iuriscope.org, Le traitement judiciaire des entreprỉses en difficulte aus Pay -Bas ... cứu vấn đề lý luận thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ như: đối tượng áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ; chấi pháp lý thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ; mục đích việc quy định thủ. .. ngbiâp mắc nợ gồm giai đoạn: mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, giải yêu cầu mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ thực phương án phục hổi doanh nghiệp mắc nợ i).Giai đoạn m thủ tục phục hồi. .. bố phá sản 16 1.3 Chế định phục hồi doanh nghiệp mắc nợ pháp luật phá sản Việt nam 21 1.4 Pháp luật phục hồi doanh nghiệp mắc nợ số nước giới 23 Chương Thực trạng thi hành phục hồi doanh nghiệp