Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
21,57 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NEỮNG MỐI LIÊN HỆ c BẢN CỦA PHÁP LUẬT (ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG) TRUNG TÂM THÕMG TIN THƯ v; Ị TRƯỜNG BẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ: PHÒNG ĐỌC — snĩ CHỦ N HIỆM Đ Ề TÀI: TS N G U Y Ẻ N HÀ NỘI - 2007 m in h đ o a n NHŨNG m ố i l iê n h ệ c b ả n c ủ a p h p l u ậ t (ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu KHOA HỌC CẤP TRUỒNG) CỌNG TAC VIEN HỌ VÀ TÊN TS NGUYỄN MINH ĐOAN ThS TRẦN NGỌC ĐỊNH NGUYỄN THỊ HẢI TS VŨ THU HẠNH ThS BÙI SỸ HOÀN ThS MAI KIM HUẾ ThS ĐOÀN BẠCH LIÊN ThS NGUYỄN VĂN NĂM ThS VŨ THỊ NGA 10 ThS BÙI XUÂN PHÁI C QUAN PH Ố I HỢP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ T ưPH Á P ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SỞ TƯPHÁP HẢI DUƠNG BỘ TƯPHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI M Ụ C LỤ C Phần thứ BÁO CÁO TỔN G Q UA N Tr 2 Phần thứ hai BÁO CÁO C H U Y Ê N ĐỀ Tr 78 Chuyên đề Pháp luật- công cụ quản lý xã hội quan Tr 79 I trọng, thiếu hiệu Chuyên đề II Pháp luật Việt Nam bối cảnh mở cửa Tr 91 hội nhập quốc tế Chuyên đề III Quan hệ nhà nước với pháp luật Tr 105 Chuyên đề IV Quan hệ kinh tế với pháp luật Tr 115 Chuyên đề V Quan hệ trị với pháp luật Tr 127 Quan hệ Đường lối sách Tr 139 Chuyên đề VI Đảng Cộng sản Việt Nam với pháp luật Chuyên đề VII Quan hệ dân chủ với pháp luật Tr 150 10 Chuyên đề VIII Quan hộ đạo đức với pháp luật Tr 165 11 Chuyên đề IX Quan hệ tập tục với pháp luật Tr 180 12 Chuyên đề X Quan hệ pháp luật với điều lệ văn Tr 192 kiện tổ chức xã hội 13 Chuyên đề 14 15 16 XI Quan hệ tín điều tơn giáo với pháp luật Tr 203 Chuyên đề XII Quan hệ pháp luật với hương ước Tr 218 Chuyên đề XIII Quan hệ pháp luật với dư luận xã hội Tr 233 TÀI LIỆU TH A M KHẢO Tr 245 PHẦN T H Ứ NHẤT BÁO CÁO TỔNG QUAN A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cộng đồng môi trường tồn cá nhân, để tồn phát triểi cá nhân buộc phải liên kết với nhau, sống có tổ chức thành cộng đồn; lớn, nhỏ khác đa dạng Đời sống cộng đồng lồi người địi hỏi phả phối hợp, quy tụ hoạt động cá nhân riêng rẽ xã hội theo nhữnj hướng định, để đạt mục đích mong muốn, nghĩa là, phải điềi chỉnh mối quan hệ người với người Để điều chỉnh quai hệ xã hội người ta sử dụng nhiều công cụ điều chỉnh khác nhau, tron; có pháp luật Pháp luật sản phẩm phát triển xã hội vừa mang tín] khách quan (do nhu cầu địi hỏi khách quan xã hội phát triển trìnl độ định) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí nhà nước) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa pháp luật công cụ quản lý xã hội cầr thiết, thiếu, pháp luật phát huy vai trị to lớn mìn? nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tronc trình tồn phát triển pháp luật chịu chi phối có ảnh hưởng tre lại nhiều tượng khác kinh tế, trị, nhà nước Dc vậy, trình xây dựng, thực bảo vệ pháp luật phải ý tới mối quan hệ tác động qua lại pháp luật với tượng khác xỉ hội, có xây dựng, thực bảo vệ pháp luật có hiệu q có sử dụng pháp luật cách hiệu tc chức quản lý xã hội hạnh phúc nhân dân Chưa kể pháp luật khônc phải công cụ quản lý xã hội vạn (pháp luật không cần cũnị điều chỉnh tất quan hệ xã hội) Cùng với pháp luật cc cơng cụ khác đạo đức, tập qn, tín điều tôn giáo tham gia quản 1) xã hội chúng ln có mối liên hệ mật thiết với nhau, khơng có cơng CỊ tồn tác động cách biệt lập khơng có ảnh hưởng không chịu ảnh hưởng công cụ quản lý khác Các công cụ quản lý xã hội dựa vàc nhau, hỗ trợ để tồn tại, phát triển ổn định trật tự xã hội, V sống cộng đồng ổn định, phát triển hướng tới chân, thiện, mỹ Tuy nhiên mối liên hệ ảnh hưởng qua lại chúng không giống nhau, cơng cụ có điểm mạnh, ưu có hạn chế, khiếm khuyết định Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật đời sống xã hội, làm rõ mối liên hệ biận chứng pháp luật với tượng, công cụ quản lý khác xã hói để sử dụng chúng cho có hiệu cần thiết, trình đổi mới, hội nhập nước ta Vì lý “Các mối liên hệ pháp luật” chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Việc nghiên cứu góp phần củng cố lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất nước, thực hiện, áp dụng bảo vệ pháp luật cách có hiệu để tổ chức quản lý xã hội tốt hơn, làm cho xã hội phát triển nhanh bền vững lợi ích nhân dân Ngoài ra, việc nhận thức đánh giá vị trí, vai trị, hiệu lực, hiệu pháp luật thực khách quan xác pháp luật xem xét đánh giá mối liên hệ, ràng buộc với tượng, công cụ điều chỉnh khác xã hội Tình hình nghiên cứu để tài Pháp luật mối liên hộ pháp luật với tượng xã hội khác nhiều nhà khoa học ngồi nước nghỉên cứu, tìm hiểu mức độ khác nhiều cơng trình khác Chẳng hạn, giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo pháp luật khác đề cập nội dung số mối quan hệ pháp luật với tượng khác kinh tế, nhà nước, đạo đức ; Đề tài nghiên cứu khoa học “Môĩ quan hệ đạo đức với pháp luật lĩnh vực pháp luật cụ thể’’ Hoàng Thị Kim Quế làm chủ nhiệm sâu phân tích mối quan hệ pháp luật với đạo đức lĩnh vực pháp luật cụ thể hình sự, dân ; Luận văn thạc sĩ luật học “Mối quan hệ pháp luật dạo đức Việt N am nay” Nguyễn Văn Năm bàn sâu mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam; Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý “Mối quan hệ luật tục với pháp luật” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp sâu phân tích thực tiễn áp dụng luật tục đời sống xã hội n a y Luận văn thạc sĩ luật học “Mối quan hệ pháp luật với hương ước Việt N am ’ Bùi Sĩ Hoàn bàn sâu mối quan hệ pháp luật với hương ước thực tiễn Việt Nam nay; Luận án tiến sĩ luật học “Mối quan hệ dân chủ pháp luật điêu kiện Việt nam n a y ' Đỗ Minh Khôi đề cập mối quan hệ dân chủ với pháp luật từ cách thức thể đến cần thiết phải cần đến dân chủ pháp luật Việt Nam; Luận văn thạc sĩ luật học “Mối quan hệ pháp luật với phong tục, tập quán điều chỉnh quan hệ x ã hội Việt Nam nay” Hoàng Trọng Vĩnh bàn sâu mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán thực tiễn Việt Nam nay; Sách chuyên khảo “Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Nxb Sự Thật Thái Ninh Hồng Chí Bảo bàn sâu khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa; Sách chuyên khảo “Dân chủ xã từ góc nhìn pháp ỉ ỹ \ Nxb Cơng an nhân dân Nguyễn Minh Tuấn đề cập việc thực dân chủ cấp xã nay; Sách chuyên khảo “M ột s ố suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Trung Hiếu bàn hình thức biện pháp xây dựng, thực dân chủ nước ta nay; viết Nguyễn Minh Đoan mối quan hệ Dư luận xã hội với pháp luật tạp chí Luật học, tập tục với pháp luật tạp chí Nghiên cứu lập pháp nhiều cơng trình nghiên cứu khác Trong cơng trình nghiên cứu tác giả xem xét, sâu phân tích khía cạnh mối liên hệ pháp luật mà chưa có nhìn tổng thể vị trí, vai trò, giá trị pháp luật đời sống xã hội với mối liên hệ với tượng xã hội khác, bối cảnh đổi mới, hội nhập đất nước ta Do vậy, mối liên hệ pháp luật cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tương lai Mục đích nghiên cứu để tài Tìm hiểu vị trí, vai trị pháp luật Việt Nam đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ đổi mới, hội nhập, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dlân, nhân dân, nhân dân Phân tích cách khách quan, khoa học mối liên hệ, tác động qua lại pháp luật với tượng xã hội khác kinh tế, trị, đạo đức, tập quán tìm ưu việt, hạn chế pháp luật, đề xuất giải pháp cho việc xây dựng, thực bảo vệ pháp luật giai đoạn để việc quản lý xã hội Việt Nam có hiệu Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện phát triển lý luận nhà nước pháp luật, giúp cho việc giảng dạy lý luận pháp luật đầy đủ đạt chất lượng cao Đồng thời kết nghiên cứu có đóng góp định vào thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật, thực bảo vệ pháp luật nước ta có chất lượng, đạt hiệu cao điều kiện Nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu trên, tập trung giải nội dung sau đây: Phân tích làm rõ vấn đề lý luận vị trí, vai trò pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Phân tích mối liên hệ, tương tác qua lại pháp luật với tượng xã khác kinh tế, trị, đạo đức, tâp quán Nhận xét sơ mối liên hệ pháp luật với tượng khác Việt Nam từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng pháp luật sử dụng có hiệu mối liên hệ pháp luật với tượng khác trình xây dựng, thực bảo vệ pháp luật Việt Nam giai đoạn đổi mới, hội nhập Phương pháp nghiên cứu đề tài Đ ề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam pháp luật tượng khác xã hội Việt nam, đặc biệt lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng phép vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dựng nhiều nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp xã hội học pháp luật Thông qua phương pháp nội dung đặt cho đề tài xem xét đánh giá nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính tồn diện, khách quan khoa học B TĨM TẤT NỘI DUNG Pháp luật- cơng cụ quản lý xã hội thiếu Nhân dân Việt Nam tiến hành cách mạng Tháng Tám năm 1945 với việc đập tan nhà nước thực dân phong kiến, huỷ bỏ pháp luật thực dân phong kiến Đi đôi với việc xây dựng nhà nước kiểu nhân dân lao động Việt Nam bước xây dựng hệ thống pháp luật lợi ích nhân dân Sự đời tồn pháp luật xã hội Việt Nam xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan lý sau: thứ nhất, xã hội Việt Nam xã hội chủ nghĩa thoát thai từ xã hội cũ phương diện kinh tế, đạo đức tinh thần mang dấu vết xã hội cũ, mà từ sinh nên cần pháp luật để hạn chế, loại bỏ hình thức kinh tế tư hữu, tác động làm xuất phát triển hình thức kinh tế xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi xã hội cũ thành xã hội tốt đẹp ; thứ hai, xã hội Việt Nam xã hội chủ nghĩa xã hội có giai cấp, kết cấu xã hội quan hệ xã hội phức tạp nên cần phải quản lý pháp luật, cần phải dùng pháp luật để giữ gìn trật tự xã hội, giải xung đột, tranh chấp xã hội Như vậy, mặt vật chất, pháp luật tồn với tư cách yếu tố điều tiết (quyết định) việc phân phối sản phẩm định mức lao động thành viên xã hội; mặt xã hội, pháp luật cần thiết để củng cố hình thành nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa; quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cho tổ chức cá nhân; thiết lập trật tự quan hệ xã hội, quan hệ gia đình, đời sống sinh hoạt cộng đồng; bảo vệ chế độ xã hội, chế độ nhà nước, thành cách mạng, giải tranh chấp, mâu thuẫn xã hội ; mặt tinh thần, nhu cầu cần tồn pháp luật V Lênin nhấn mạnh “nếu không rơi vào khơng tưởng khơng th ể ngliĩ sau lật đ ổ cliủ nghĩa tư bán, người ta s ẽ tức khắc làm việc Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, ý thức người, góp phần giáo dục người nhận thức đắn điều tốt xấu, sai, phải trái, thiện ác Dư luận xã hội cịn có tác dụng tới việc hình thành nhân cách người, tạo ảnh hưởng cộng đồng lên nhân cách cá nhân (cộng đồng môi trường tồn cá nhân, khu vực nông thôn) Bởi đánh giá dư luận hành vi, ứng xử thành viên thường dựa chuẩn mực, khn mẫu hành vi có sẵn thừa nhận rộng rãi cộng đồng xã hội Hầu hết thành viên cộng đồng thường quan tâm xem dư luận xã hội đánh giá hành vi, cách ứng xử từ phát huy, điều chỉnh, thay đổi việc làm, cách ứng xử cho phù hợp với dư luận xã hội Ngoài dư luận xã hội cịn có tác dụng giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội Do điều kiện sinh hoạt, khả nhận thức đánh giá người không giống nên nhiều người dân thường dựa vào dư luận xã hội, thông qua dư luận xã hội để đánh giá, nhận xét chủ trương, sách, quy định pháp luật Đảng, Nhà nước hoạt động thực tiễn cán bộ, cơng chức Dư luận gây sức ép, lên án, đòi hỏi quan nhà nước phải tích cực đấu tranh chống tượng cửa quyền, tham nhũng, quan liêu, tắc trách, thiếu tinh thần trách nhiệm máy Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội khác Chẳng hạn, dư luận xã hội nước ta thời gian qua việc quan bảo vệ pháp luật xử lý vụ án tham nhũng; việc mua bán nhà công vụ buộc quan chức Nhà nước ta phải sửa chữa sai trái định Đối với vấn đề nan giải, xúc mà cộng đồng gặp phải dư luận xã hội đưa đề nghị, khuyến cáo, khuyên bảo có tính chất tư vấn cho việc giải vấn đề cách phù hợp ủng hộ Dư luận xã hội tượng xuất sớm xã hội giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội dù thời đại nào, chế độ xã hội “Trong lịch sử xã hội loài người, dư luận x ã hội đóng vai trị diêu 235 ho mối quan hệ x ã hội x ã hội chưa có phản ho giai cấp, chưa xuất nhà nước pháp luật- x ã hội cộng sản nguyên thuỷ Trong c h ế độ xã hội klìơng có cấc phương tiện ép buộc khác dư luận x ã /ỉội”(1) Mặc dù tổn với tư cách ý kiến, quan điểm, thái độ tập hợp chủ thể khác xã hội dư luận xã hội phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, đồng thời phương tiện định hướng giáo dục, tác động mặt tư tưởng lên nhận thức hành vi người Tuỳ theo vấn đề quan trọng hay không, tuỳ theo phản ứng dư luận kết mà mang lại hay hậu mà gây mà người ta có cách ứng xử (xử lý) chúng khác Sự phản ứng bất chấp (phớt lờ dư luận), coi dư luận khơng có quan trọng Cũng thận trọng xem xét dư luận để có giải pháp phù hợp, phản ứng thái dư luận (làm ngược lại với dư luận sợ hãi dư luận không dám tiến hành hoạt động kể hoạt động cần thiết tiến hành hoạt động chiều theo dư luận kể dư luận không đúng, không phù hợp) Như vậy, dư luận xã hội sức mạnh tinh thần xã hội, ruồng bỏ xã hội đơi huỷ diệt uy tín, danh dự, chí sức khoẻ, tính mạng người Mặt khác, dư luận xã hội tạo cho người hội, khả thổ lộ bảo vệ quan điểm, ý kiến cách cơng khai vấn đề, tượng có liên quan đến lợi ích đời sống cộng đồng xã hội Ngày mà vai trò quần chúng nhân dân coi trọng, dân chủ xã hội mở rộng thì vai trị hiệu lực dư luận nâng cao Dư luận xã hội môi liên hệ với pháp luật Trong xã hội dư luận xã hội công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, có quan hệ tác động qua lại với công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác, đặc biệt với pháp luật Sự tác động qua lại Đ ại học L u ậ t H Nội, T ậ p giản g x ã hội họ c, N x b C ô n g an nh àn dàn, 01 , tr.205 236 dư luận xã hội pháp luật diễn nhiều phương diện khác nhau, với mức độ khác Với tư cách công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, dư luận xã hội hỗ trợ pháp luật việc điều chỉnh hành vi người, trì trật tự tồn xã hội cộng đồng Mặc dù công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, dư luận tồn dạng quan điểm, nhận xét nhiều Do vậy, tác dụng điều chỉnh dư luận xã hội phần nhiều mang tính chất thời, khơng bền vững Thông thường dư luận lên sau thời gian định lại “lắng xuống” tác dụng giảm dần Mặt khác, dư luận xã hội gần gũi nhiều trường hợp phần ý thức pháp luật đánh giá, phán xét vấn đề có liên quan đến pháp luật hành vi pháp luật tổ chức, cá nhân xã hội Dư luận xã hội vấn đề, tượng pháp lý chứa đựng quan điểm, tư tưởng pháp lý chủ thể điều Những phán xét dư luận xã hội thái độ, tình cảm họ tượng pháp lý Sự gắn bó khăng khít tách rời dư luận xã hội ý thức pháp luật xã hội cho thấy ý thức pháp luật xã hội cao, trình độ hiểu biết đánh giá tượng trị- pháp lý nhân dân xác, đầy đủ góp phần hình thành xã hội dư luận đắn quy định pháp luật trình điều chỉnh pháp luật Ngược lại, ý thức pháp luật xã hội thấp dẫn đến hình thành xã hội dư luận xã hội không tượng pháp lý định + Đối với hoạt động xây dựng pháp luật, dư luận xã hội phận ý thức pháp luật, thúc đẩy, củng cố việc hình thành tư tưởng, quan điểm pháp lý phục vụ cho việc hoạch định sách pháp luật, sáng kiến pháp luật liên quan đến việc ban hành sửa đổi huỷ bỏ quy định pháp luật Nói cách khác, thơng qua dư luận xã hối biết giai đoạn nhân dân quan tâm đến vấn đề gì? sở kết nghiên cứu dư luận xã hội, quan, nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành xây dựng sách pháp luật, chương trình xây dựng pháp luật quy định pháp luật cụ thể cho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi sống Dư luận xã hội hoan nghênh, chào đón, ủng hộ văn pháp luật đó, ngược lại phản đối việc ban hành quy định pháp luật cụ thể Vì vậy, quan nhà nước ban hành quy định pháp luật cụ thể đó, cảm thấy “có vấn đề” , khơng tin tưởng vào tác dụng thực tiễn cần phải tiến hành thăm dò dư luận xã hội vấn đề để thăm dị dư luận xã hội, nắm bắt phản ứng xã hội ủng hộ hay phản đối, có băn khoăn gì, chủ thể có liên quan “mách nước”, khuyên nhủ nên xử lý vấn đề nào?.v.v Từ cho thấy, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hay bãi bỏ quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề xã hội nhạy cảm khơng thể khơng tính đến dư luận xã hội, thăm đồng tình hay phản đối chủ thể có liên quan, xã hội để có giải pháp phù hợp + Đối với hoạt động thực áp dụng pháp luật, dư luận xã hội có tác dụng cố vấn mặt tinh thần cho việc tiến hành hoạt động thực áp dụng pháp luật quan hay nhà chức trách có thẩm quyền Hoạt động thực áp dụng pháp luật đương nhiên phải sở pháp luật, đồng tình, ủng hộ dư luận xã hội hiệu cao Tuy nhiên, q trình xây dựng pháp luật khơng phải lường trước tình hay hồn cảnh xảy thực tế vậy, tổ chức thực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cần ý đến dư luận xã hội xem xã hội đồng tình, ủng hộ hay phản đối hoạt động quan hay nhà chức trách có thẩm quyền Dư luận xã hội tác động địi hỏi quan tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật phải cân nhắc xem xét lại hành vi, định áp dụng pháp luật chí phải tạm dừng hoạt động Trong hoạt động xét xử án, hay hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quan, nhà chức trách có thẩm quyền hoạt động ln gây ý dư luận xã hội, vụ việc dân sự, hôn nhân gia dinh vụ án hình tham nhũng, hối lộ có tham gia vi phạm cán bộ, công chức giữ iihững cương vị quan trọng máy Đảng Nhà nước Quần chúng nhân dân thường quan tâm xem việc xử lý quan bảo vệ pháp luật có nghiêm minh, cơng hay khơng, có biểu bao che hay nương nhẹ hay không Dư luận xã hội có nhận xét, phán xét tính đắn, tính xác, cơng định, hoạt động quan có thẩm quyền, hành vi người có chức vụ, quyền hạn từ thể thái độ đồng tình, ủng hộ phê phán, tẩy chay chúng Và không dừng lại việc đánh giá hành vi người có chức vụ, quyền hạn mà dư luận đánh giá, phán thái độ, tác phong, đạo đức người (văn hố pháp lý ứng xử người có chức vụ, quyền hạn)(1) Như vậy, dư luận xã hội có vai trị công cụ thẩm định thân nội dung pháp luật hoạt động pháp luật, phương tiện để phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực hoạt động pháp luật Dư luận góp phần giúp cho văn hố pháp lý ứng xử ngày tốt hơn, tạo hiểu biết, thông cảm lẫn nhân dân với người có chức vụ, quyền hạn, tạo khơng khí hồ thuận hoạt động xã hội, gắn bó nhân dân công việc nhà nước Về phần pháp luật có ảnh hưởng tích cực trở lại dư luận xã hội Là sản phẩm trình tư tự giác người, pháp luật ý thức pháp luật có vai trị định hướng cho dư luận xã hội, góp phần hình thành ý kiến, thái độ đắn, tích cực xã hội tượng, quy trình pháp lý mà quan nhà nước tiến hành Bằng quy định pháp luật củng cố dư luận xã hội tốt đẹp nhân dân, loại trừ tư tưởng, ý kiến không đắn tượng xã hội Cần quan tâm nhiều nữạ tới dư luận xã hội hoạt động pháp luật nước ta Xem, N gu yễn M inh Đ oan, C ần coi trọng yếu tố hình thức hoạt đ ộn g nhà nước, T ạp c h í Dãn chủ pháp luật số 2/2 002 tr 1- ; N g uy ễn M in h Đ oan, Bàn hành vi giao tiếp pháp lý, T ạp c h í Nhà nước pháp luật số 9/2 002, tr 3-9 239 Như phân tích vị trí, vai trị dư luận đời sống xã hội, song lâu việc nghiên cứu dư luận xã hội xã hội, đặc biệt tác động qua lại dư luận xã hội pháp luật nước ta có phần chưa quan tâm mức Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật khơng áp đặt ý chí từ phía nhà nước mà phải thể ý chí, nguyện vọng (sự đồng thuận) đối tượng tham gia thị trường, phải thực pháp luật nên việc nghiên cứu dư luận xã hội để phục vụ hoạt động pháp luật lại cần thiết phải đẩy mạnh Để làm việc đòi hỏi quan tâm mức cấp, ngành tới dư luận xã hội, không xem thường, coi nhẹ dư luận xã hội, cần tập trung nghiên cứu đầy đủ dư luận xã hội, mặt tích cực hạn chế nó, khai thác phục vụ hoạt động kinh tế- xã hội đất nước Việc coi trọng dư luận xã hội phải xem biểu dân chủ xã hội Đó điều kiện cần thiết để nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, để mở rộng dân chủ xã hội Thơng qua dư luận xã hội nhân dân có điều kiện bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức, xã hội quan nhà nước, cán bộ, công chức phải biết dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân qua đường thức pháp luật quy định, qua đường dư luận xã hội Thăm dò, nghiên cứu dư luận xã hội giúp người làm công tác lãnh đạo quản lý có thơng tin đa chiều, phong phú cửa xã hội vấn đề, tượng, trình đời sống xã hội vốn vô phong phú đa dạng Lắng nghe dư luận xã hội lắng nghe lòng dân, nhân dân quan tâm đến Đảng, đến Nhà nước, đến công việc chung nào, tiếp thu trí tuệ sáng tạo nhân dân cho nghiệp chung cộng đồng, đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu dư luận xã hội cịn giúp cho người xây dựng pháp luật, người hoạch định sách khắc phục định chủ quan, ý chí hay biểu quan liêu, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn cán công chức nhà nước 240 Để phát huy vai trị tích cực dư luận xã hội cần cơng khai, minh bạch hố sách, hoạt động nhà nước xã hội, đặc biệt sách pháp luật có liên quan đến đơng đảo quần chúng nhân dân, đến phát triển kinh tế, trị- xã hội quan trọng đất nước “Chính sácli, pháp luật việc tổ chức thực sách, pháp luật phải cơng khai, minh bạch, bảo đàm công bằng, dân chủ Các quan, tổ chức, dơn vị phải cơng khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ” (Điều 11 Luật Phịng, chống tham nhũng) Chẳng hạn, cần cơng khai minh bạch tài sản hoạt động liên quan đến tài sản nhà nước, tổ chức cá nhân, người có chức vụ, quyền hạn; thu chi ngân sách Nhà nước, hỗ trợ, viện trợ nhân dân đóng góp; việc giải khiếu nại, tố cáo; công tác tổ chức cán bộ; lĩnh vực hoạt động tư pháp Nghiêm chỉnh thực đầy đủ quyền thông tin quyền thông tin tổ chức cá nhân pháp luật quy định Thực đúng, đầy đủ tinh thần "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" công việc quan trọng nhà nước xã hội Cơng khai hố khơng việc làm tốt mà việc làm sai lầm, hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức cho dù họ giữ chức vụ, quyền hạn máy đảng, nhà nước, máy tổ chức xã hội khác biện pháp xử lý việc làm hành vi vi phạm pháp luật họ Việc làm có tác dụng để nhân dân thêm tin tưởng vào “lời nói ln đơi với việc làm” quan đảng nhà nước, tránh dư luận khơng tốt cho người có chức vụ, quyền hạn có vi phạm thường bao che xử lý nhẹ so với quy định pháp luật Như vậy, tất hay, dở trình hoạt động pháp luật tranh thủ đồng tình ủng hộ lên án dư luận xã hội vấn đề phải biết xử lý thông tin từ việc nghiên cứu dư luận xã hội Tạo chế pháp lý phù hợp, thuận lợi để thăm dò dư luận xã hội, tiếp nhận đánh giá xác xử lý nguồn dư luận xã hội Cần tranh thủ luồng dư luận tốt, hữu ích, tìm cách loại trừ luồng dư luận 241 không đúng, không phù hợp, bất lợi để tạo khơng khí hiểu biết lẫn nhau, thơng cảm với nhau, đồn kết trí sống tươi đẹp người tương lai cộng đổng, đất nước Với phát triển cơng nghệ thơng tin việc thăm dị dư luận xã hội, trao đổi thơng tin Đảng, Nhà nước với nhân dân tiến hành ngày nhiều hơn, đơn giản, tốn kém, nhanh có hiệu cao Trong hoạt động xây dựng pháp luật nước ta lâu số văn luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân Tuy nhiên, tiếc văn luật có thủ tục tất văn luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân Thiết nghĩ tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn pháp luật quan tổ chức phảỉ tập hợp đầy đủ ý kiến nhân dân phân loại ý kiến phải trả lời cơng khai ý kiến tiếp thu khơng tiếp thu ý kiến (cho dù ý kiến) Do khơng quy định xác văn pháp luật phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân nên nhiều văn pháp luật quan trọng, nhạy cảm không tổ chức lấy ý kiến nhân dân trước ban hành Do vậy, văn pháp luật sau ban hành số dư luận ủng hộ có văn bị dư luận phản đối Những dư luận nhân dân văn pháp luật, chí báo, đài phản ánh cách không đầy đủ thơng tin chưa đến với chủ thể có thẩm quyền ban hành văn pháp luật Mỗi ban hành, sửa đổi hay bãi bỏ sách, quy định pháp luật thấy cần thiết nên tổ chức thăm dò dư luận xã hội định Xây dựng Luật trưng cầu ý dân biện pháp để tranh thủ ý kiến ý chí nhân dân đối vơí vấn đề trọng đại đất nước Hoàn thiện thiết chế thực dân chủ hoá đời sống xã hội, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân Thực có hiệu Quy chế dân chủ sở, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điểu kiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, xã hội, thảo luận định 242 vấn đề quan trọng đất nước Khắc phục biểu dân chủ hình thức “Lãnh đạo cấp phải lắng nghe ỷ kiến cấp dưới, đảng viên nhân dân ; có c h ế đ ể nhăn dân bày tỏ ỷ kiến định lớn, tham gia công việc Đảng; khắc phục lối làm việc quan liêu, xa dán”{i) Việc tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm người vào chức vụ quan trọng Nhà nước cần công khai, minh bạch thấy cần thiết nên có biện pháp thăm dị dư luận xã hội để có định phù hợp Bởi “tai mắt” nhân dân sáng suốt việc nhìn nhận, đánh giá người sinh sống, làm việc với họ Đề cao vai trò quan thông tin, tuyên truyền việc phản ánh dư luận xã hội Các quan thông tin, tuyên truyền phải tham gia giám sát đạo đức lối sống số cán bộ, đảng viên, phải cầu nối thông tin qua lại Đảng, Nhà nước nhân dân Trong trường hợp định quan thông tin cần phải định hướng cho dư luận xã hội, phân tích cách khách quan, xác vấn đề, kiện để tranh thủ đồng tình dư luận xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước, với hành vi pháp luật cán công chức nhà nước công việc Phê phán, vạch mặt có biện pháp xử lý kiên quyết, thích đáng kẻ xúi giục, kích động dư luận xã hội nhằm tạo nhận thức khơng đúng, tạo phản ứng tiêu cực hịng bơi nhọ, vu cáo đường lối sách đắn Đảng, Nhà nước việc làm cương quyết, dân, nước người đại diện quyền để phục vụ cho mưu đồ đen tối chống lại Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa lực thù địch lợi ích cá nhân, cục Để thực cơng việc quan trọng phải dân chủ hố, cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nước xã hội Phải coi dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước với nhân dân Có Đ àn g C ộ n g sản V iệ t N am , V ăn k iện Đại h ộ i đại biểu toàn q u ố c lần thứ X, N x b C h ín h trị q u ố c gia, H N ộ i 2006, ír 134 243 xây dựng chế để Mặt trận đồn thể nhân dân thực tốt vai trị giám sát phản biện xã hội có chất lượng, hiệu việc xây dựng, thực vãn luật quan trọng Nhà nước “Xây dựng quỵ chê'giám sát phản biện xã hội Mặt trận T ổ quốc, tổ chức trị- x ã hội nhân dân việc hoạch đinh đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, k ể cơng tác tổ chức cán Ễ>ộ”(1) Ngồi việc thành lập quan, viện nghiên cứu dư luận xã hội trực thuộc tổ chức Đảng, Nhà nước nên nghiên cứu thành lập quan, phận nghiên cứu đánh giá dư luận xã hội từ trung ương tới địa phương để phục vụ cho hoạt động nhà nước lĩnh vực khác tốt N hà nước cần đầu tư nhiều cho điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội thực có hiệu để từ việc hoạch định sách đến thực tiễn xây dựng, thực áp dụng pháp luật đạt kết cao, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng nhân dân nhân dân đồng tình ủng hộ, giúp đỡ Tóm lại, thông qua việc nghiên cứu dư luận xã hội, quan có thẩm quyền đánh giá mức độ hiểu biết, khẳ nhận thức, sử dụng pháp luật phản ứng nhân dân vấn đề pháp luật để từ thấy cần xây dựng, tiến hành hoạt động pháp luật cho phù hợp với khả nhận thức thực pháp luật đại đa số quần chúng nhân dân Đ n g C ộn g sản V iệ t N a m , V ã n k iệ n Đ ại hội đại b iểu to n q u ố c lần thứ X, N x b C h ín h trị q u ố c gia, H Nội 0 ti 135 244 TÀI L IỆ U TH AM K H Ả O Almanach, Những văn minh th ế giới, Nxb Vãn hố- thơng tin, Hà Nội 1996 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hổ Clĩí M inh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu học tập nghị Hội nghị lần th ứ V II BCH T Ư Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Đ ẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Một s ố lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Các Mác - Ph Angghen, K Mác- Ph Angghen tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Các Mác, Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 1971 Đồn Vãn Chúc, Xã hội học văn hố, Nxb Văn hố- thơng tin, Hà Nội 1997 Trường- Chinh, Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 1987 10 Cudriasep V.N Cụdriasep Iu N Nerxeannet V X Sự sai lệch chuẩn mực x ã hội, tập I, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 1986 (bản dịch Đức Uy) 11 Thành Duy, “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích cơng dân”, Quản lý nhà nước, số 3/1995 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- x ã hội đến năm 2Ó00, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 245 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1987 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N x b S ự th ật, Hà Nội 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, N ghị Hội nghị BCH trung ương lần thứ VII Khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 20 Nguyễn Minh Đoan, H iệu pháp luật- vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 21 Nguyễn Minh Đoan, “Cần coi trọng yếu tố hình thức hoạt động nhà nước”, Dân chủ pháp luật số 2/2002 22 Nguyễn Minh Đoan, “Hành vi giao tiếp pháp lý” , N hà nước pháp luật, số 9/2002 23 Nguyễn Minh Đoan, “Giáo dục nhân cách cho luật gia tương lai”, Người đại biểu nhân dân, Văn phòng Quốc hội, số 10/1997 24 Nguyễn Văn Động, H oàn thiện m ối quan hệ pháp lý nhà nước công dân điều kiện đổi Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 25 Bùi Xuân Đức, “Hương ước cổ hương ước - nhìn từ góc độ so sánh”, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003 26 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai, Bàn giáo dục pháp luật, Hà Nội 1995 2.46 27 Bùi Xuân Đính, Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội 1998 28 -Hoàng Văn Hảo, “Dân chủ pháp chế”, Pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa, số 5/1988 29 Bùi Sĩ Hoàn, M ối quan hệ pháp luật với hương ước, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2006 30 Nguyễn Quốc Hoàn, C c h ế điều chỉnh pháp luật V iệt N am , Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2002 31 Đỗ Trung Hiếu, Một sô' suy nghĩ xảy dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 32 Nguyễn Khắc Hiếu, Giáo trình Đạo đức học M ác- Lênin, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 1999 33 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chính trị học, Đề cương giảng, Hà Nội 2003 34 Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2003 35 Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt N am với phát triển x ã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 36 Khoa Luật, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2005 37 Khoa Triết, Giáo trình Đạo đức học Mác- Lê nin, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Minh Khôi, Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 2006 39 Kulcsar Kalman, Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo dục Hà Nội 1999 (do Đức Ưy biên dịch) 247 40 Phan Huy Lê, “Vấn đề dân chủ truyền thống Việt Nam”, Thông tin lý luận, số 9/1992 41 Lê Vương Long, “Xây dựng lối sống theo pháp luật - vấn đề cần quan tâm”, Luật học, số 4/1997 42 Vũ Văn Mẫu, Pháp luật diễn giảng, Nxb Sài Gòn 1975 43 V.I Lênin, Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1978 44 V.I Lênin, Lênin toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1979 45 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 1985 46 Hồ Chí Minh, v ề đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 47 Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức mối quan hộ pháp luật với đạo đức”, Luật học, số 4/2006 48 Ngân hàng giới, Nhà nước th ế giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 49 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo, Dân chủ tư sản dân chủ x ã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1991 50 Hoàng Kim Quế, “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” , Nhà nớc pháp luật, số 7/1999 51 Lê Minh Tâm, Xảy dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam- vấn đê lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2003 52 Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 53 Lê Minh Thông, “ Mấy vấn đề lý luận chung pháp luật thời kỳ độ Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, số 4/1988 54 Nguyễn Minh Tuấn, Dân chủ x ã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2006 248 55 Trường Đại học Luậl Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996 56 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 57 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001 58 Đào Trí úc, Những vấn đề lý luận bán pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 59 Văn phòng Quốc hội, “Hương ước” Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003 60 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 61 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pliáp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 62 Hoàng Trọng Vĩnh, M ối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán (rong điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2007 63 Võ Khánh Vinh, Những sở khoa học hoạt động xây dựng pháp luật nước ta, Hà Nội 1995 64 H.L.A Hart, The Concept o f Law, Clarendon Press, OxỊord 1994 65 Kurkunov N M, General Theory o f Law, Augustus M Kelley Publishers, New York 1968 66 L s Jawitsch, The General Theory ofLaw, Progress Publishers, Moscow 1981 67 Roger Cotterrell, The Sociology of Law, Buttervvorths, London 1992 68 Fried c “Market, Law and Democracy”, Journal of Democracy 2000 july, number 3:18 249 ... luật học ? ?Mối quan hệ pháp luật dạo đức Việt N am nay” Nguyễn Văn Năm bàn sâu mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam; Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý ? ?Mối quan hệ luật tục với pháp luật? ??... lực, hiệu pháp luật thực khách quan xác pháp luật xem xét đánh giá mối liên hệ, ràng buộc với tượng, công cụ điều chỉnh khác xã hội Tình hình nghiên cứu để tài Pháp luật mối liên hộ pháp luật với... Iihận thành pháp luật Khi chưa có pháp luật tập tục cơng cụ quan trọng, phổ biến để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Do xuất pháp luật nhiều tập tục pháp luật hoá văn quy phạm pháp luật nhà nước