1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam

110 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bảo Ánh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ Trần Thị Bảo Ánh - giảng viên Khoa pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đờng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô công tác Trường Đại học Luật Hà Nội, Quý thầy cô Khoa Pháp luật kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho những kiến thức quý báu suốt hai năm học tập rèn luyện trường Vốn kiến thức không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang vững để tơi ứng dụng vào cơng tác sớng Ći cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân luôn bên cạnh tôi, ủng hộ, chia sẻ, động viên cũng tạo điều kiện để tơi có thể hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sớ liệu luận văn trung thực, có ng̀n gớc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích Cục CT&BVNTD Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Cục QLCT Cục quản lý cạnh tranh IMAA Viện Sáp nhập, Mua lại Liên minh (Institute for Mergers, Acquisitions and Alliances) KFTC Ủy ban Thương mại Công Hàn Quốc (The Korea Fair Trade Commission) M&A Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (dịch từ Mergers and Acquisitions) MOFCOM Bộ Thương mại Trung Quốc (Ministry of Commerce of the People's Republic of China) MRFTA Luật thương mại lành mạnh kiểm sốt độc quyền Hàn Q́c (The Monopoly Regulation and Fair Trade Act) TTKT Tập trung kinh tế DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ I Biểu đồ Hình 1: Số lượng giá trị M&A Việt Nam (2012 – 2016) Hình 2: Sớ vụ việc thơng báo tham vấn tập trung kinh tế 2005-2016 Hình 3: Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh giai đoạn 2005 – 2015 II Bảng liệu Bảng : Chi tiết vụ việc Cục quản lý cạnh tranh tiếp nhận năm 2016 Bảng 2: Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế số quốc gia giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Bố cục luận văn .6 CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .7 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP7 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại mua bán sáp nhập doanh nghiệp 13 1.1.3 Ảnh hưởng mua bán sáp nhập doanh nghiệp đối với chủ thể tham gia hoạt động .16 1.2 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp 20 1.2.2 Sự cần thiết kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp pháp luật 21 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp .24 CHƯƠNG 2.PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM .30 2.1 KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP THEO LUẬT CẠNH TRANH 2004 .30 2.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 30 2.1.2 Cách thức kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp .33 2.1.3 Tố tụng cạnh tranh .38 2.1.4 Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp41 2.2 KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018 .43 2.2.1 Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 43 2.2.2 Cách thức kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp .44 2.2.3 Tố tụng cạnh tranh 53 2.2.4 Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp 55 CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .58 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 58 3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 60 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 68 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh 2018 69 3.3.2 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan quản lý Nhà nước cạnh tranh 72 3.3.3 Hồn thiện hệ thớng sở dữ liệu q́c gia hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp 74 3.3.4 Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Kể từ trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), đó việc tham gia ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự với nhiều quốc gia, khu vực như: Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, EU v.v thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Trong môi trường đó tạo hội cho hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) phát triển mạnh mẽ nhà đầu tư sử dụng công cụ đầu tư chiến lược để phát triển hoạt động kinh doanh thị trường nước Thực tế cũng cho thấy, thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam những năm gần liên tục tăng nhanh số lượng lẫn quy mô thực hiện Mua bán sáp nhập doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên nghiên cứu dưới giác độ cạnh tranh, hoạt động lại tiềm ẩn nguy hình thành doanh nghiệp có sức mạnh khống chế thị trường có thể gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường cạnh tranh Điều địi hịi mỡi q́c gia phải trọng xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, mặt thúc đẩy thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp phát triển, mặt khác tạo chế kiểm soát, quản lý chặt chẽ góp phần trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh cho doanh nghiệp Hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam chưa thực rõ ràng, nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác như: Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Tổ chức tín dụng vv, đó, việc kiểm soát hoạt động xem xét, điều tiết chủ yếu dưới góc độ pháp luật cạnh tranh theo chế kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành ngày 03/12/2004 văn chuyên ngành điều chỉnh hành vi gây hạn chế cạnh tranh nói chung hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế nói riêng Việt Nam Sau 13 năm thực thi, đạt số thành tựu định song Luật Cạnh tranh 2004 dần bộc lộ những hạn chế bất cập, gây khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực tế Chính vậy, ngày 12 tháng năm 2018 vừa qua, Q́c hội khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Luật Cạnh tranh sớ 23/2018/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2019 với nhiều thay đổi chế kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật Với mong muốn mang đến nhìn cụ thể những vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung những phân tích, cũng những phương hướng hoàn thiện chế kiểm soát hoạt động theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nói riêng, Tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, trình nghiên cứu luận văn, tác giả nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học như: sách, luận văn, luận án, báo cáo tác giả nước sâu phân tích hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp dưới nhiều góc độ tiếp cận khác Có thể kể đến sớ cơng trình tiêu biểu sau: - Cuốn sách “Mua lại sáp nhập từ A đến Z” tác giả Andrew J.Sherman Milledge A.Hart trang bị cho người đọc từ những khái niệm đến những kỹ thuật nâng cao sử dụng hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Đó những nguyên tắc bản, quy trình thực hiện, kỹ thuật sử dụng, những thách thức thời kỳ hậu giao dịch lựa chọn thay cho mua bán sáp nhập…v.v Nhìn chung, tác giả tập trung nghiên cứu mua bán sáp nhập doanh nghiệp dưới góc độ kinh tế, chưa đề cập nhiều đến khía cạnh pháp lý hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp - Các viết, nghiên cứu tác giả Trần Thị Bảo Ánh bao gồm: viết “Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp", Tạp chí Luật học (2008); viết “Quan hệ mua bán doanh nghiệp Việt Nam – nhận diện góc độ pháp lý”, Tạp chí Luật học, 2013; luận án tiến sĩ luật học, “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013…v.v Những viết, nghiên cứu TS Trần Thị Bảo Ánh phân tích chuyên sâu hoạt động mua bán doanh nghiệp cũng pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam phạm vi rộng, bao gồm vấn đề pháp lý liên quan đến: chủ thể, hình thức mua bán doanh nghiệp; hợp đồng mua bán doanh nghiệp cũng thủ tục tiến hành mua bán doanh nghiệp - Các báo cáo, ấn phẩm thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh (hiện Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng), Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư như: Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2014, Báo cáo thường niên năm 2017; Đặc san Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư: M&A: Toàn cảnh thị trường Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2013 v.v thống kê số liệu thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam qua năm, đánh giá công tác xây Đối với cộng đồng lãnh thổ Pháp Trước thuế, tồn cầu, năm TC trước 75 triệu euro (~ 80.6 triệu USD) Ít 2DN tham gia >15 triệu euro (~16.1 triệu USD) (đối với thị trường bán lẻ, ngưỡng triệu euro ~5.4 triệu usd) Đức Nội địa 1DN >25 triệu Euro (~26.9 triệu USD) 1DN khác >5 triệu Euro (~5.4 triệu USD) Toàn cầu Kết hợp >500 triệu Euro (~537.5 triệu USD) Trung Quốc Nội địa >= tỷ NDT (nhóm DN) (~291.6 triệu USD) Ít DN đó >=400 triệu NDT (~58.3 triệu USD) Toàn cầu >= 10 tỷ NDT (nhóm DN) (~1458 triệu USD) Ít DN đó >=400 triệu NDT (~58.3 triệu USD) Hàn Quốc Nội địa Mỗi bên >= 20 tỷ won (~17.1 triệu USD) (bổ sung với giao dịch mang tính chất xuyên biên giới) Toàn cầu bên >= 200 tỷ won (~171 triệu USD) Bên khác >= 20 tỷ won.(~17.1 triệu USD) Toàn cầu: bên >= 200 tỷ won.(~171 triệu USD) Bên khác >= 20 tỷ won.(~17.1 triệu USD) Khi tổng tài sản tổng doanh thu bên >= 2000 tỷ Won (~1710 triệu USD) phải báo cáo tiền sáp nhập trước dự định tiến hành thương vụ (pre-merger basis) Nhật Bản Indonesia >= tỷ Yên (~9.24 triệu USD) Toàn cầu: >= 10 tỷ Yên (~92.4 triệu USD) Doanh thu lũy kế DN mục tiêu DN thành lập từ vụ việc sáp nhập, hợp hay mua lại (bao gờm cơng ty mà kiểm sốt nhóm DN kiểm sốt nó, loại bỏ doanh sớ xuất khẩu) >=5 nghìn tỷ IDR (~374 triệu USD) Tài sản lũy kế DN mục tiêu DN thành lập từ vụ việc sáp nhập, hợp hay mua lại (bao gờm cơng ty mà kiểm sốt nhóm DN kiểm sốt nó) >=2.5 nghìn tỷ IDR (~187 triệu USD) >=25% (CR) Singapore Bên sáp nhập >40% Hoặc (20% =< Bên sáp nhập =< 40% CR3 >= 70%) Thị phần thị trường liên quan theo ngưỡng Ủy ban Lào cạnh tranh quy định ... 3.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .58 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP... NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mua bán sáp nhập doanh nghiệp. .. CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .7 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP7 1.1.1

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w