1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tố tụng lao động

174 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ T P H Á P T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T IIÀ N Ộ I _ _ _ rTRư ã»6-B H LUẬT HAHỌI KHÕÃ* I PHẤP LUẬT M TẼ ĐỂ TÀI KHOA HỌC LUẬT LAO ĐỘNG • • • TỐ TỤNG LAO ĐỘNG TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯVIỆì'-; TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ; PHỊNG Đ Ọ C _ ầ Ể ịz :— HÀ NỘI 1999 NHÓM GIÁO VIÊN THựC HIỆN ĐỂ TÀI ■ ■ ***** 1- THẠC SỸ LƯU BÌNH NHƯỠNG- TRƯỞNG BỘ MÔN LLĐ- CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI- VIẾT CÁC CHUYÊN ĐỂ I- IV 2- THẠC SỸ NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG- GIẢNG VIÊN BỘ MÒN LLĐVIỂT CÁC CHUYÊN ĐỂ II- III 3- THẠC SỸ NGUYỄN HỮU CHÍ- GIẢNG VIÊN BỘ MƠN LLĐ- VIẾT CHUYÊN ĐỂ VI 4- CỬ NHÂN HOÀNG KHẢI LĨNH, THS Lưu BÌNH NHƯỠNG- GIẢNG VIÊN BỘ MƠN LLĐ- VIẾT CHUYÊN ĐỀ V 5- CỬ NHÂN TRẦN THUÝ LÂM- GIẢNG VIÊN BỘ MÔN LLĐ- VIẾT CHUYÊN ĐỂ VII B ộ M Ồ N LU ẬT LAO ĐỘNG ĐẾ TÀI KHOA H Ọ C LU Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LAO ĐỘNG MỤC LỤC L Ờ I NÓI ĐẨU BÁO CÁO PHÚC TR ÌN H THƯC H IÊN ĐỂ TÀ I Trang CH Ư ƠNG I: M Ộ T s ố VẤN ĐỂ CHU N G VỀ THỦ TỤC G IẢ I QUYẾT CÁC VỤ ÁN LAO Đ Ộ N G VÀ CÁC CUỘC Đ ÌN H CƠNG I Cơ sở lý luận việc quy định thủ tục giải vu án lao đơng cc đình công II Phương châm việc quy định thủ tục giải vu án lao đông cc đình cơng III Mục đích- ý nghĩa việc quy định thủ tục giải quvết vu án lao đông cuôc đinh công IV Các vấn đề liên quan tới trình tố tung 31 35 39 41 CHƯ ƠNG II: CÁC NGUYÊN TAC c b ả n CỦA T Ố TỤNG LAO ĐỘNG I Các Iiguvên tắc chung II Các nguyên tắc riêng 44 48 CHƯƠNG III: TOÀ ÁN VÀ THAM q u y ể n c ủ a TOẢ ÁN TRONG L ĨN II v ự c G IẢ I Q U Y ẾT TRANH C H Ấ P LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG ĩ Vai trị, vị trí tồ án lĩnh vực giải tranh chấp lao đông đình cơng II Thẩm quyền tồ án CH Ư ƠNG IV: NHŨNG NGƯỜI TH A M GIA T ố TỤNG I Các đương sư II Người đai diên đương su' uỷ quyền III Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sư vu án lao đông 56 60 73 83 86 B ộ M Ô N LU Ậ T LAO ĐỘNG Đ Ế TÀ, K ' IOA H Ọ C L U Ậ T LAO ĐỘNG T ỗ TỤNG LAO ĐỘNG IV Người làm chứng V Neười eiám đinh VI Người phiên dich VI Neười kế thừa quyền nghĩa vu tố tung VIII Viên kiểm sát nhân dân 89 91 93 94 96 CHƯ ƠNG V: K H Ở I K IÊN - K H Ở I T ố v u ÁN LAO ĐÔNG I Khởi kiên vu án lao đông II Khởi tố vu án lao đơng 97 112 CHƯƠNG VI: TRÌNH T ự GIẢI QUYẾT v ụ ÁN LAO ĐỘNG TẠ I TOÀ ÁN NHÂN DÂN I Chuẩn bi xét xử II Trình tư giải vu án lao đông 116 123 CHƯ ƠNG V II: THỦ TỤC G IẢ I Q U Y ẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CƠ N G I Thẩm quyền Toà án II Vấn đề Y ê u cầu tồ án giải cc đình cơng III Giải quvết cc đình cơng 145 147 150 T À I LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU B ỏ MÔN L UĂTLAO Đ ỏ n g ĐẺ TÀI KHOA HOC LU A t LAO ĐÓNG TỔ TUNG LAO ĐỎNG LỜI NÓI ĐẦU Bộ môn luật lao động- xã hội nội dung lớn cấu thành, là: - Những nội dung q trình lao động, đó, đặc biệt vấn đề mối quan hệ lao động; - Những vấn đề bảo đảm xã hội, đó, quan trọng bảo hiểm xã hội, - Những vấn đề tố tụng lao động Hai nội dung đầu đựơc đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên hệ, khố từ lâu Riêng phần tố tụng lao động coi vấn đề từ trước việc giải vụ án lao động thực tiễn không nhiều Nếu dem so sánh với hoạt động giải vụ án khác việc giải vụ án lao động chiếm tỷ trọng nhỏ Trước đAy việc giải tranh chấp lao dộng không trọng, chí bị coi lĩnh vực "cấm" chế tập trung quan điểm "sức lao động khơng phải hàng hố" nguyên nhân khiến người lao động ( công nhân- viên chức Nhà nước) người sử dụng lao động ( quan, xí nghiệp Nhà nước) khơng sử dụng quyền yêu cầu giải bất đồng họ, chí cịn "ngại" đề cập tới vấn đề Kinh tế thị trường định hướng đường lối Đảng thể chế hoá sách, pháp luật Nhà nước tạo chế mở mà lợi ích tôn trọng bảo vệ Người lao động không " công nhân- viên chức Nhà nước" người sử dụng lao động khơng độc "cơ quan, xí nghiệp Nhà nước" mà tất người lao động người sử dụng lao động thuộc thành phân kinh tế, bao gồm khu vực Nhà nước, khu vực kinh tế tập thể, khu vực kinh tế tư nhân- cá BỘ M ỒN LUẬT LAO ĐỘNG ĐẾ TÀI KHO A H Ọ C LU Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LA O ĐỘNG thể đơn vị sử dụng lao động có yếu tố nước ngồi Tình hình dẫn đến chế giải tranh chấp lao động trước tiếp tục áp dụng mà phải có thay đổi lớn, khơng muốn nói cần phải có thay đổi tận gốc có tính tồn diện M ặt khác hệ thống sử dụng lao động có thay đổi bản, việc Nhà nước cho đời hệ thống quy định Công chức Nhà nước, thành phần lực lượng lao động xã hội tách áp dụng quy định đặc biệt sở bổn phận đặc biệt họ, đòi hỏi hệ thống giải xung đột lao động càn phải có điều chỉnh Đứng trước yêu cầu đó, giải pháp quan trọng đưa ra, việc xây dựng hệ thống giải tranh chấp lao động theo hướng chun biệt có tính hồn thiện cao nhằm đáp ứng yêu cáu xúc kinh tế thi trường ngày ăn rễ vào đời sống lao dộng (lòi hỏi ổn định thị trường lao động mẻ, sơ khai có biểu phức tạp lĩnh vực, thành phần kinh tế, xảy lúc Qua học tập, nghiên cứu luật pháp kinh nghiệm số nước như: Cộng hoà Liên bang Nga, Cộng hoà nhân dân Trung hoa, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức,Vương quốc Thái lan, Vương quốc Thụy điển , Bộ luật lao động thông qua với nội dung cho việc xây dựng hệ thống quy định giải tranh chấp lao động đình cơng, đặt tảng vững cho lĩnh vực tố tụng lao động Việt nam Thực quy định Điều 179 Bộ luật lao động, ngày 11 tháng năm 1996, u ỷ ban thường vụ Quốc hội thức thơng qua “ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động” để tạo sở pháp lý cho việc giải B ộ M Ồ N L U Ậ T LAO Đ Ộ N G Đ Ẻ TÀI KHO A H Ọ C LU Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LAO ĐỘNG _ tranh chấp lao động án nhân dân Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động kết cấu 13 Chương, 106 Điều chia thành phần: Phần quy định thủ tục tranh chấp lao động, Phần hai quy định thủ tục giải đình công Nội dung Pháp lệnh không đề cập tới thủ tục giải tranh chấp lao động đình cơng mà cịn quy định vấn đề khác liên quan đến trình tố tụng xác lập nguyên tắc tố tụng, hệ thống chủ thể tham gia tố tụng, tiêu chí để xác định đình cơng hợp pháp, thời Pháp lênh xác lập cấu giải tranh chấp lao động đình cơng Hội đồng xét xử tranh chấp lao động Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng VI tính thời tầm quan trọng đặc biệt Pháp lệnh vai trò việc giải tranh chấp lao động đình cơng, để chuẩn bị cho sinh viên tiếp cân mơt cách có khoa hoc với thống quy đinh thời vận dụng tri thức lĩnh vực vào việc thực thi pháp luật kinh tế thị trường tương lai, Tổ môn luật Lao động đăng ký thực đề tài khoa học tố tụng lao động nhằm bước đầu tạo sở nghiên cứu ứng dụng đồng thời nhằm hoàn thiện lý luận tố tụng lao động để xây dựng mơn luật Lao động thành mơn học có tính tồn diện hệ thống mơn khoa học Khoa pháp luật Kinh tế, trường đại học Luậl Hà nội Tuy nhiên đãy đề tài có tính sơ khởi lý thuyết có tính chất móng nên nội dung khơng tập trung sa đà vào vấn đề thực tiễn mà tập trung xoay quanh việc phân tích hệ thống quy định theo dạng “ giáo trình hố” pháp luật để phục vụ cho mục đích trình bày Trong q trình thực đề tài, nhóm giáo viên nỗ lực tham gia với tinh thần trách nhiệm cao thời hoàn thành tốt nhiệm vụ phân B MÔN LUẢT LAO ĐÔNG ĐẺ TÀI KHOA HOC LUĂT LAO ĐỎNG TỔ TUNG LAO ĐĨNG cơng Bên cạnh đó, nhóm giáo viên nhận giúp đỡ nhiệt tình quan chức như: Vụ pháp chế tổng hợp Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Ban Pháp luật Tổng liên đoàn lao động Việt nam, Toà án nhân dân tối cao, cán nhân viên Phịng thơng tin khoa học đồng nghiệp khác Chúng xin chân thành cám ơn ghi nhận tình cảm giúp đỡ qúy báu NHĨM GIÁO VIÊN THỤC HIỆN ĐỂ TÀI B ộ MỒN LUẬT LAO ĐỘNG ĐẺ TÀI KHOA HỌC LUẬT LAO ĐỘNG TỐ TUNG LAO ĐỘNG PHẦN MỘT BAO CAO PHƯC TRINH VIỆC • THỰC • HIỆN • ĐỂ TÀI TỐ TỤNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI 1999 BỊ M Ơ N LU ẬT LAO ĐÔNG !, Ế TÁI KHO A H OC LU Ấ T LAO ĐÓNG TỐ TUNG LAO ĐỔNG Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý kiến đáng lưu - Ý kiến thứ cho rằng: quy định tức pháp luật cho phép tồ án ngừng đình cơng tinh thần quy định là: cấm đương buộc đương chủ thể quan thực số hành vi nhã't định Như bao hàm việc buộc tạm ngừng đình cơng hay cấm đình cơng - Ý kiến thứ hai cho tồ án khơng có quyền VI Bộ luật lao động quy định cho Thủ tướng quyền nơn tồ án khơng thể cấm hay ngừng đình cơng mà định cấm hay buộc thực hay không thực hành vi như: cấm đập phá, cấm phong toả doanh nghiệp, cấm tụ tập doanh nghiệp, cấm đóng cửa doanh nghiệp Tuy nhiên xét khía cạnh khoa học ý kiến thứ hợp lý hon tồ án quan tư pháp, q trình xem xét định có quyền thực hành vi theo luật Hành vi tư pháp bảo đảm luật pháp, ln có tính phán Khi thẩm phán phân cơng giải đình cơng định đưa đình cơng la giải quyết, tồ án phải nhanh chóng tiến hành triệu tập hội nghị hoà giải trước mở phiên họp xem xét tính hợp pháp đình cơng 2/ Hội nghị hồ giải Trước mở phiên tồ xem xét tính hợp pháp đình cơng, cần thiết phải có hội nghị hoà giải Bởi lẽ, chất quan hệ lao động 152 B ộ M Ồ N LU ẬT LAO ĐỘNG _ ĐẺ TÀI K H O A H ỌC LU Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LAO ĐỘNG tự do, thương lượng thoả thuận Căn vào quy định pháp luật điều kiện, khả thực tế mình, người lao động người sử dụng lao động thoả thuận với quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Vì vậy, có bất đổng, tranh chấp đình cơng xảy ra, cần phải tơn trọng quyền tự định đoạt bên đương Yếu tố thương lượng, thoả thuận bên đặt lên hàng đầu Cưỡng chế biện pháp cuối không đạt tới thương lượng Đãy nguyên tắc quan trọng đặc thù việc giải tranh chấp lao động đình cơng Hội nghị hoà giải nơi để Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình công Đây lần đầu bên gặp gỡ thương lượng pháp luật tạo điều kiện để bên trao đổi, thoả thuận với thêm lần đạt kết Thực tế, bên thương lượng thoả thuận với tránh sứt mẻ quan hệ lao động dồng thời giảm bớt thủ tục tố tụng phức tạp cho bên đương cho quan có thẩm quyền giải Tuy nhiên, khác với lần hoà giải trước, hội nghị hoà giải lần tổ chức chủ trì thẩm phán phân cơng giải đình cơng, có tham gia đại diện Viện Kiểm sát nhân dán phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định a) Thành phẩn hội, nghị hồ giải Hội nghị hồ giải có đạt kết hay không phần phụ thuộc vào thành viên tham gia hội nghị hồ giải, cấu thành viên tham gia hội nghị hoà giải có vai trị quan trọng Ngun tắc hồ giải có tham gia người yêu cẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến u cầu người hồ giải Vì vậy, Điều 98, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động quy định: Đại diện Ban 153 BỎ MƠN LT LAO ĐỊNG ĐẺ TÀI KHOA HOC LU A t LAO ĐÔNG TỔ TỤNG LAO ĐỒNG chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động phải có mặt hội nghị hồ giải Ngồi ra, quan, tổ chức liên quan Viện Kiểm sát nhân dân, quan lao động cấp tỉnh Liên đồn lao động cấp tỉnh có nhiệm vụ tham dự hội nghị hoà giải Trường hợp cần thiết, Tồ án mời thêm chun gia lĩnh vực hữu quan làm tư vấn cho hội nghị hồ giải Thơng thường, người có trình độ am hiểu pháp luật lao động, hiểu biết hoạt động sản xuất kinh doanh người có khả hồ giải Sự tham gia họ nhân tố quan trọng giúp bên tranh chấp hồ giải nhũng bất đồng, hội nghị hoà giải đạt kết Toà án triệu tập hội nghị hồ giải lần để ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng Các thành phần khác tham gia hội nghị phân tích, gợi ý, giải thích pháp luật, giúp bên thoả thuận bất đồng Vì vậy, trường hợp vắng mặt hai bên ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động hội nghị hoa giải phải bị tạm hỗn Tuy nhiên, hồ giải bước khơng thể thiếu q trình giải đình cơng nên thời hạn ngày kể từ ngày hỗn hội nghị hồ giải, thẩm phán phải triệu tập lại hội nghị hoà giải lần thứ b) Diễn biến hội nghị hồ giải Hội nghị hồ giải tiến hành trụ sở Toà án trụ sở doanh nghiệp nơi xẩy đình cơng Thẩm phán phân cơng giải đình cơng tổ chức chủ trì hội nghị Sau thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia hội nghị, đại diện ban chấp hành cơng đồn sở trình bày nội dung tranh chấp 154 BỎ M ỒN LUẦTLAO ĐỊNG ĐẾ TÀI KHOA HOC LUẢT LAO ĐĨNG TỔ TUNG LAO ĐỔNG lao động tập thể, định hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, lý không đồng ý với định hội trọng tài, nội đung yêu cầu người sử dụng lao động phải giải đề nghị tập thể người lao động Người sử dụng lao động trình bày ý kiến nội dung yêu cầu đề nghị tập thể người lao động, phương án giải tranh chấp lao động tập thể, phương án giải hậu đình cơng Đại diện quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnh phát biểu ý kiến yêu cầu đề nghị tập thể lao động, người sử dụng lao động Đại diện Viện kiểm sát nhân dân trình bày ý kiến việc giải đình cơng Thẩm phán phân cơng giải đình cơng nêu pháp luật, giải thích cho đương sự, tiến hành hoà giải để bên thương lượng, thoả thuận với việc giải đình công Trường hợp bên giải với việc giải đình cơng thẩm phán lập biên hồ giải thành, có chữ kỹ thẩm phán, thư ký hội nghị hoà giải bên đương định công nhận thoả thuận bên Quyết định có hiệu lực pháp luật gửi cho bên đương sự, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân Trường hợp bên không thương lượng, thoả thuận với thẩm phán lập biên hồ giải khơng thành có chữ ký thẩm phán, thư ký hội nghị hoà giải bên đương buộc người sử dụng lao động thời hạn ngày kể từ ngày hoà giải không thành phải đưa phương án việc giải đình cơng bên phải thương lượng với vê phương án Nếu bên không thương lượng, thoả thuận với thẩm phán định giao cho Ban chấp hành cơng đồn sở thời hạn ngày kể từ ngày định 155 BÓ M Ó N LU Ậ T LAO ĐỘNG ĐỄ TÀI K H O A H Ọ C L U Á T LAO ĐÓNG _ _ TỔ TỤNG LAO ĐỘNG tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động phương án người sử dụng lao động đưa Nếu nửa tập thể lao động đồng ý với phương án thẩm phán định cơng nhận thoả thuận bên Trường hợp nửa tập thể khơng đồng ý thẩm phán định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Trong thời hạn ngày kể từ ngày định, Toà án phải mở phiên họp 3/ Phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng giai đoạn cuối q trình giải đình cơng Tồ án mở phiên họp xét xử tính hợp pháp đình cơng hội nghị hồ giải không đạt kết quả, việc thương lượng, thoả thuận người sử dụng lao động ban chấp hành công đồn sở khơng thành Vì vậy, định Tồ án phiên tồ họp xét tính hợp pháp đình cơng có ý nghĩa định bên đương Trong phiên họp, Toà án xem xét tài liệu, chứng cứ, đối chiếu với quy định pháp luật để đến kết luận đình cơng tập thể người lao động hợp pháp hay bất hợp pháp, vào lỗi bên, Toà án tiến hành giải vấn đề tiền lương, quyền lợi người lao động thời gian đình cơng yêu cầu tập thể lao động a) Thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cồng Quyết định Tồ án việc giải đình cơng có ý nghĩa vơ quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Quyết định lại có hiệu lực thi hành VI vậy, đòi hỏi phán Tồ án phải hồn tồn xác pháp luật Để đạt điều đó, hội đồng giải đình 156 s ộ M Ị N LU ẬT LAO ĐỘNG ĐẾ TÀI KHOA H Ọ C LU ÁT LAO ĐỎNG _ TỔ TỤNG LAO ĐỘNG công phải bao gồm thẩm phán chuyên trách lao động, có nhiều kinh nghiệm cơng tác xét xử Cụ thể, pháp luật quy định hội giải đình cơng gổm thẩm phán tồ lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh thẩm phán phân cơng giải đình cơng làm Chủ tịch Phiên họp phải diễn kiểm tra, giám sát quan chức cấp nên Viện kiểm sát có nghĩa vụ bắt buộc phải tham gia Tham gia phiên họp cịn có ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp người sử dụng lao động Những người có nghĩa vụ bắt buộc phải tham gia phiên họp họ chủ thể tranh chấp dẫn đến đình cơng Mặt khác, định Toà án đình cơng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi thân họ nên việc tham gia ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng điều tất yếu b) Diễn biến phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Tại phiên họp xét tính hợp pháp đình công, trước tiên, thẩm phán với tư cách Chủ tịch hội đồng trình bày trình giải đình cơng, diễn biến kết hội nghị hồ giải Sau đó, ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động đại diện hợp pháp họ trinh bày thêm ý kiến việc giải đình cơng Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân trình bày ý kiến tính hợp pháp đình cơng Trên sở vào quy định pháp luật, hội xét xử tiến hành thảo luận định theo đa số tính hợp pháp đình cơng c) Quyết định Tồ án hậu pháp lý 157 B ó M Ồ N LU Ậ T LAO ĐỎNG _ ĐÊ TÁI KHOA H ỌC LU Ậ T LAO ĐỘNG _ TỔ TỤNG LAO ĐỘNG Khi xem xét, kết luận tính hợp pháp đình cơng, Tồ án có quyền định: - Cuộc đình cơng hợp pháp - Cuộc đình cơng bất hợp pháp Các định có hiệu lực thi hành Căn vào tính hợp pháp hay bất hợp pháp đình cơng, vào lỗi bên việc thực quy định pháp luật lao động, Toà án tiến hành giải vấn đề tiền lương quyến lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng * Cuộc đình cơng hợp pháp Tồ án định cơng nhận đình cơng hợp pháp đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật phạm vi đình cơng, trật tự, thủ tục tiến hành đình cơng, danh mục doanh nghiệp đình cơng, thực quy định Thủ tướng Chính phủ Khi đình cơng kết luận hợp pháp tiền lương quyền lợi khác người lao động tham gia đình cơng giải sau: - Trường hợp người sử dụng lao động có lỗi nhũng ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động trả đủ lương theo mức lương tháng trước liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương thời gian Người sử dụng lao động phải giải quyền lợi khác cho người lao động theo quy định pháp luật lao động lao động phải đáp ứng yêu cầu hợp pháp mà tập thể lao động nêu yêu cầu 158 BỎ M Ô N LU ẬT LAO ĐỘNG _ Đ f 7Ái KHOA I / o c LU Ậ T LAO ĐỎNG TUNG LAO ĐỘNG - Trường hợp người sử dụng lao động khơng có lỗi, thực quy định pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể, nhung tập thể lao động đưa yêu cầu quyền lợi chưa pháp luật thoả ước lao động tập thể quy định, tiền lương ngày đình cơng người lao động tham gia đình cơng ban chấp hành cơng đồn sở thương lượng, thoả thuận với người sử dung lao động Các quyền lợi khác người lao động thời gian đình cơng người sử dụng lao động giải theo quy định pháp luật lao động * Quyết định đình công bất hợp pháp buộc tập thể lao động ngừng đình cơng Tồ án kết luận đình cơng bất hợp pháp đình cơng vi phạm quy định pháp luật, đình cơng hợp pháp Trong trường hợp này, Tồ án vào lỗi bên vào vi phạm đình cơng để định việc trả lương giải quyền lợi khác người lao động - Trường hợp người sử dụng lao động có lỗi việc thực quy định pháp luật lao động Khi đình cơng bị coi bất họp pháp mà lỗi thuộc người sử dụng lao động việc thực quy định pháp luật lao động tùy trường hợp cụ thể mà giải tiền lương quyền lợi khác cho người lao động Trường hợp đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh nhung khởi kiện để yêu cầu Toà án giải không tuãn theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục đình cơng ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng người 159 B ộ M Ó N LU ẬT LAO ĐỘNG _ ĐẾ TAI KHOA HỌC L U Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LAO ĐỘNG sử dụng lao động trả 70% lương theo mức lương tháng trước liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian Trường hợp đình cơng vi phạm điều kiện người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành phạm vi doanh nghiệp doanh nghiệp nơi tập thể lao động tiến hành đình cơng doanh nghiệp phục vụ cơng cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dãn an ninh, quốc phòng (danh mục Chính phủ quy định) đình cơng vi phạm định Thủ tướng Chính phủ việc hỗn ngừng đình cơng, ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình công người sử dụng lao động trả 50% tiền lương theo mức lương tháng trước liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian Đối với hai trường hợp trên, thời gian người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động tính để giải quyền lợi khác theo quy định pháp luật hưởng phúc lợi tập thể, thưởng theo lương - Trường hợp người sử dụng lao động khơng có lỗi tùy theo ngun nhân tính hợp pháp đình cơng để giải quyền lợi cho người lao động Nếu đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định hội trọng tài lao động cấp tỉnh khỏi kiện u cầu Tồ án giải khơng tuân theo quy định pháp luật trình tự thủ tục tiến hành đình cơng người lao động có lỗi việc thực pháp luật lao động ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương Tuy nhiên, trường hợp này, thời gian người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động 160 B MÓN LUẢT LAO ĐỒNG ĐẾ TÀI KHOA HOC LUẤT LAO ĐỒNG TƠ TUNG LAO ĐỎNG Nếu đình cơng vi phạm điều kiện không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, vượt ngồi phạm vi quan hệ lao động, khơng người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành phạm vi doanh nghiệp đó; doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình cơng thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng, doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dãn an ninh quốc phòng Chính phủ quy định; vi phạm Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc hỗn ngừng đình cơng, ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác Thời gian người lao động tham gia đình cơng khơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật lao động - Trường họp người lao động người sử dụng lao động có lỗi việc thực pháp luật lao động, quyền lợi người lao động giải tùy thuộc vào điều kiện mà đinh cồng vi phạm Nếu đình cơng vi phạm điều kiện doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình cơng thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ cơng cộng, doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng Chính phủ quy định ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương Thời gian người lao động tham gia đình cơng khơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật lao động Nếu đình cơng vi phạm Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc hỗn việc ngừng đình công (quy định điểm e, khoản 1, Điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động) ngày nghỉ việc đinh cơng, kể từ có Quyết định Thủ tướng Chính phủ, người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương Thời gian 161 B Ộ M Ồ N LU Ậ T LAO ĐỘNG ĐỄ TÀI KHOA HOC L U Ậ T LAO ĐỘNG _ Tổ TỤNG LAO ĐỘNG không người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật lao động Tiền lương quyền lợi khác người lao động tham gia đình cơng ngày nghỉ việc đình cơng trước có Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ngừng đình cơng giải theo kết luận Tồ án tình hợp pháp đình cơng - Trường hợp người sử dụng lao động người lao động có lỗi khơng có lỗi việc thực quy định pháp luật lao động, đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định hội dồng trọng tài lao động cấp tỉnh khởi kiện để u cầu Tồ án giải khơng tuân theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng, tiền lương người lao động tham gia đình cơng ngày đình cơng ban chấp hành cơng đồn sở thương lượng, thoả thuận với người sử dụng lao động Trong trường hợp này, thời gian người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động Các bên có lỗi phải có biện pháp khắc phục sửa chữa lỗi theo định Toà án d) Các quy định khác Trong trường hợp đình cơng vi phạm điều kiện doanh nghiệp thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng, doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng Chính phủ quy định; vi phạm Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc hỗn ngừng đình cơng (điểm đ, e khoản 1, Điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động) người lao động tham gia đình cơng cịn 162 B ộ M Ó N LU Ậ T LAO ĐỘNG ĐỀ TẢI KHOA H ỌC LU Ậ T LAO ĐỘNG TỔ TUNG LAO ĐƠNG bị xử phạt hành vê hành vi vi phạm pháp luật lao động tới mức triệu đồng Trường hợp người lao động khơng tham gia đình cơng mà phải nghỉ việc đình cơng người sử đụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Thực chất, trường hợp ngừng việc nguyên nhân khách quan 4/ Khiếu nại định án việc giải đình cơng Quyết định Tồ án đình cơng giải tiền lương quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng có hiệu lực thi hành ngay, theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân sự, thời hạn ngày kể từ ngày định có hiệu lực, ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động có quyền gửỉ don khĩếu nại định lên Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hổ sơ giải đình cơng, tập thể gồm thẩm phán Chánh phúc thẩm Toà án nhãn dân tối cao định phải giải xong khiếu nại Quyết định Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định cuối đình cơng 5/ M ột vài nhận xét Việc giải đình cơng theo pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc giải đình cơng Tuy nhiên với chế đó, việc giải đinh cơng cịn có số điểm 163 BÓ M Ó N LU ẬT LAO ĐỘNG ĐẺ TÁI KHOA H ỌC L U Ậ T LAO ĐÓNG _ r ổ TỤNG LAO Đ Ộ N G chưa hợp lý - Bởi lẽ: mục đích việc giải đình cơng mục đích chủ thể có quyền u cầu tồ án giải đình cơng xem xét tính họp pỉìáp đình cơng, xác định đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Vì vậy, trình giải tồ án khơng m phiên tưù mà mở pliiên họp xét tính họp pháp cuả đình cơng Nhưng vơ hình chung với chế giải phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng tồ án lại thiên việc giải vấn đề thuộc nội dung như: vấn đề tiền lương, yêu cầu tâp thể lao động quyền lợi khác người lao động thời gian đình cơng Trên thực tế, khơng phải tất đình cơng phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể tuân thủ quy định pháp luật trình tự thủ tục tiến hành đình cơng Nhiều đình cơng xảy hồn tồn mang tính tự phát Đối với đình cơng đó, với khoảng thời gian ngắn khó cho tồ án vỉệc đưa cắc phán xác việc giải nội dung đình cơng Đối với đình cơng phát sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể đình cơng lại biểu việc giải tranh chấp lao động không thành Tập thể người lao động không ý với định quan giải tranh chấp lao động nên dùng "vũ khí cuối cùng" đình cơng để gây áp lực với chủ sử dụng lao động Vì phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, tồ án lại tiến hành giải ln nội dung tranh chấp e lằng khó có hiệu Tranh chấp đình cơng phát sinh, vậy, thiết nghĩ việc giải đình cơng nên dừng lại việc xét tính hợp pháp đình cơng Cịn nội dung tranh chấp, yêu cầu tạp thể người lao động quyền lợi người lao động thời gian đình cơng bên 164 BỘ MÓN L U Ậ T LAO ĐỘNG ~ Đ Ế TÀI KHOA HOC L U Ậ T LAO ĐÔNG TỤNG LA O ĐỘNG TỐ tự thương lượng giải Bởi thân đình cơng biện pháp kinh tế mà tập thể người lao động sử dụng để gây áp lực với người sử dụng lao động buộc họ phải giải yêu cầu tập thể lao động./ 165 BÔ MÔN LUẬT LAO ĐÔNG ĐỀ TÀI KHOA HOo LUẬT LAO ĐỘNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ T Ố TUNG LAO ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 1- Hiến pháp nưóc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (15-41992) 2- Bộ luật lao động nưỏc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (23-6-1994) 3- Bộ luật dân nưóc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (28' 10-1995) 4- Luật tổ chức Toà án nhân dân nưóc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 (được sửa đổi 1993 1995) 5- Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động nưịc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam ( 11-4-1996) 6- Pháp lệnh thủ tục giàỉ vụ án dân nưóc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam ( 29-11-1989) 7- Cơng vãn 40/KHXX TANDTC nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (6-7-1996) 8- Thống kê đình cơng Tổng liên đồn lao động Việt nam đến 2000 9- Báo cáo tổng kết ngành án nãm 1995-1996-19971998.1999 10- Facing the Chellenge in the Asia Pacific RegionContemporary Themes and issues in Labour Law, Richard M itchell/ Jesse Min Aun Wu- Centre for Employment and Labour Relations Law, University of Melbourne, Australia (Occasional Monograph Series No 5- 1997) ... TÀI B ộ MỒN LUẬT LAO ĐỘNG ĐẺ TÀI KHOA HỌC LUẬT LAO ĐỘNG TỐ TUNG LAO ĐỘNG PHẦN MỘT BAO CAO PHƯC TRINH VIỆC • THỰC • HIỆN • ĐỂ TÀI TỐ TỤNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI 1999 B ộ MÓN LUẬT LAO ĐỘNG Đ Ẻ TÀI KHO... môn luật Lao động đăng ký thực đề tài khoa học tố tụng lao động nhằm bước đầu tạo sở nghiên cứu ứng dụng đồng thời nhằm hoàn thiện lý luận tố tụng lao động để xây dựng môn luật Lao động thành... nhân- cá BỘ M ỒN LUẬT LAO ĐỘNG ĐẾ TÀI KHO A H Ọ C LU Ậ T LAO ĐỘNG TỐ TỤNG LA O ĐỘNG thể đơn vị sử dụng lao động có yếu tố nước ngồi Tình hình dẫn đến chế giải tranh chấp lao động trước tiếp tục

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w