Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
152,5 KB
Nội dung
C Lời nói đầu ác quan hệ xã hội luôn vận động phát triển pháp luật thuộc phạm trù tĩnh, nhng chúng có mối quan hệ qua lại với Pháp luật sau phát triển quan hệ xã hội bị điều kiện kinh tếxã hội chi phối Pháp luật có tác động trở lại quan hệ xã hội điều kiện kinh tế- xã hội, chừng mực định, điều chỉnh quan hệ xã hội khuôn phép Khi kinh tế thị trờng phát triển, quan hệ lao động trở nên đa dạng, phức tạp, tranh chấp lao động phát sinh nhiều, đó, cần có chế pháp lý điều chỉnh quan hệ, giải tranh chấp lao động quan có thẩm quyền bên tranh chấp Luật tố tụng lao động đời để đáp ứng nhu cầu Vì ngành luật mới, thẩm phán lại có kinh nghiệm lĩnh vực lao động Hơn nữa, quan hệ pháp luật nội dung mà chi phối có nhiều điểm tơng đồng với luật dân Do đó, Luật tố tụng lao động có nhiều điểm giống với Luật tố tụng dân - đặc biệt trình tự tố tụng Thực tế cho thấy, có nhiều tợng sai lầm việc việc áp dụng pháp luật hình thức để giải tranh chấp nội dung Các Toà án nhầm lẫn việc xác định thẩm quyền, thủ tục giải từ đó, dẫn đến tình trạng giải vụ án không xác, quyền lợi ích bên đơng không đợc đảm bảo Việc xác định áp dụng sai thủ tục giải xác định sai quan hệ nội dung, đặc biệt không phân biệt đợc khác quan hệ pháp luật lao động quan hệ pháp luật dân nh Luật tố tụng lao động Luật tố tụng dân Cho đến có số công trình khoa học nghiên cứu tố tụng lao động nhng dừng lại việc nghiên cứu thủ tục giải tranh chấp lao động mà không nhằm mục đích so sánh với luật hình thức; cha có đề tài khoa học nghiên cứu khác tố tụng lao động tố tụng dân Xuất phát từ lý đó, việc nghiên cứu Sự khác Tố tụng lao động Tố tụng dân cần thiết, góp phần đa lại cách nhìn đắn áp dụng pháp luật đợc xác, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây lý chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp đại học Luận văn đợc nghiên cứu phạm vi hạn chế Đó quy định khác hai ngành luật này, lý giải khác ấy; đồng thời đa số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật tố tụng lao động Bằng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nh phơng pháp nghiên cứu lý luận, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, chứng minh đó, phơng pháp so sánh chủ yếu, đề tài đợc hoàn thành với nội dung, kết cấu gồm chơng nh sau: - Chơng I Cơ sở việc giải tố tụng lao động Toà án khái niệm tố tụng lao động - Chơng II Sự khác tố tụng lao động tố tụng dân - Chơng III Tình hình áp dụng pháp luật tố tụng lao động giải tranh chấp lao động Chơng I: Cơ sở việc giải tranh chấp lao động án khái niệm tố tụng lao động Đặc điểm tranh chấp lao động sở việc quy định giải tranh chấp lao động án 1.1 Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp khái niệm thờng đợc dùng sống để bất đồng quan điểm, ý kiến bên có tồn mâu thuẫn, đối lập quyền, trách nhiệm lợi ích Những mâu thuẫn lên đến mức độ định mà bên tự điều chỉnh đợc tự giải đợc Điều đòi hỏi có can thiệp Nhà nớc, pháp luật Nhiều loại tranh chấp trở thành đối tợng xét xử hệ thống Toà án nhân dân nh tranh chấp lao động, tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế Điều 157 Bộ luật Lao động (1995) định nghĩa: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể trình học nghề Tranh chấp lao động gồm tranh chấp lao động cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với ngời sử dụng lao động Theo tinh thần điều luật tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh, tồn gắn liền với quan hệ lao động bên (ngời lao động ngời sử dụng lao động) không đạt đợc tiếng nói chung Sở dĩ tranh chấp phát sinh lợi ích, t cách địa vị pháp lý hai bên chủ thể đối lập nhau, ngợc nhng họ lại có quan hệ phụ thuộc gắn bó sâu sắc: Quyền lợi ích chủ thể đợc thực thông qua hành vi thực nghĩa vụ chủ thể Quan hệ lao động quan hệ đợc pháp luật điều chỉnh nên bên quan hệ có tranh chấp tranh chấp phải đợc giải theo quy định pháp luật để đảm bảo việc thực pháp luật lao động, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ tranh chấp lợi ích Tranh chấp quyền tranh chấp liên quan đến quyền ngời lao động ngời sử dụng lao động đợc quy định văn pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể Ví dụ: tranh chấp việc thực chế độ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn vệ sinh lao động, quyền gia nhập hoạt động công đoàn Tranh chấp lợi ích tranh chấp phát sinh trình bên thực quyền nghĩa vụ Những tranh chấp lợi ích cha đợc quy định văn pháp luật lao động hợp đồng lao động Ví dụ: tranh chấp vấn đề việc làm thay đổi công nghệ, giảm chỗ làm việc, yêu cầu tăng lơng, phân phối lại thu nhập Tuy nhiên, thời gian đầu phát triển kinh tế thị trờng, cung cầu lao động chênh lệch nh phần lớn tranh chấp quyềnnghĩa vụ Vì vậy, giải tranh chấp đờng tài phán điều cần thiết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên Tranh chấp lao động có ảnh hởng đến đời sống ngời lao động, chí ảnh hởng đến sống gia đình họ tầm vĩ mô, tranh chấp lao động ảnh hởng đến hoạt động bình thờng doanh nghiệp, từ gây ổn định cho xã hội, cho phát triển kinh tế Vì vậy, cần phải giải nhanh gọn, dứt điểm để đảm bảo ổn định quan hệ lao động nh quan hệ xã hội, tránh đợc hậu tiêu cực Từ đặc điểm nêu tranh chấp lao động, Toà án quan đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp lao động đời sống kinh tế xã hội 1.2 Cơ sở quy định giải tranh chấp lao động Toà án 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Đờng lối phát triển kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Bên cạnh việc xây dựng thị trờng tài tiền tệ cần phải xây dựng thị trờng lao động Việt Nam Việc xác lập thị trờng lao động đòi hỏi phải xúc tiến điều kiện cho hoạt động cung cầu lao động ổn định mối quan hệ thị trờng Trong kinh tế thị trờng nay, quan hệ lao động xã hội thể tầm quan trọng phát triển kinh tế, mặt quan hệ sản xuất xã hội Vì thế, cần có chế đảm bảo cho quan hệ lao động tồn ổn định phát triển Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trờng, quan hệ lao động trở nên phức tạp tranh chấp lao động có chiều hớng gia tăng Theo thống kê cha đầy đủ, hàng năm nớc ta có hàng nghìn vụ tranh chấp lao động đình công lớn nhỏ Nhng số vụ tranh chấp đợc giải chiếm tỷ lệ nhỏ Do trình độ am hiểu pháp luật hạn chế nên bên thờng tìm cách giải vụ tranh chấp đờng khác mà chủ yếu thông qua nỗ lực quan thuộc ngành lao động- thơng binh xã hội Hiện nay, quan hệ xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng diễn ngày phức tạp, tự bên quan hệ lao động có nhu cầu giải tranh chấp lao động án việc quy định thủ tục giải tranh chấp lao động cần thiết Tố tụng lao động tài phán lao động nói chung biểu phát triển công xã hội Vì vậy, phải đợc đa thành luật pháp để thực 1.2.2 Cơ sở pháp lý Hiến pháp Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đợc Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992) quy định: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phơng, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đoạn 1- Điều 127Hiến pháp 1992) Đây sở pháp lý quan trọng để xác lập chế khác nhằm xét xử giải tốt vi phạm pháp luật, tranh chấp có tranh chấp lao động Luật tổ chức Toà án nhân dân điều quy định: Toà án xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Bộ luật Lao động nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đợc Quốc hội thông qua 23/6/1994) quy định điều 162, 164, 168, 172, 174 thẩm quyền giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân Để hoạt động giải tranh chấp lao động có sở pháp lý, nhằm đảm bảo tính chất khách quan, kịp thời, pháp luật quy định điều158 luật Lao động, Quốc hội giao cho Uỷ ban Thờng vụ quốc hội quy định Việc giải đình công vụ án lao động (Điều 178 Bộ luật Lao động) Việc uỷ quyền cho Uỷ ban Thờng vụ quốc hội quy định việc giải vụ án lao động đình công sở pháp lý trực tiếp đạo hành vi Uỷ ban Thờng vụ quốc hội công tác xây dựng chế pháp lý cho việc giải vụ án lao động đình công 1.2.3 Kinh nghiệm Việt Nam nớc giới Trong trình thực nhiệm vụ theo chức Toà án nhân dân trực tiếp giải vụ án lao động, vụ tranh chấp xử lý theo hình thức buộc việc công nhân, viên chức nhà nớc, học sinh học nghề nớc, học sinh học nghề, giáo viên dạy nghề thực tập sinh sản xuất nớc bị buộc phải bồi thờng phí tổn đào tạo cho nhà nớc vi phạm hợp đồng, bị kỷ luật phải nớc trớc thời hạn; tranh chấp ngời làm công với chủ t nhân (Quyết định số 10/ HĐBT ngày 14/01/1985 Hội đồng trởng, Chính phủ việc chuyển Toà án nhân dân xét xử việc tranh chấp lao động) Trớc đây, thủ tục giải tranh chấp lao động áp dụng theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Số vụ án đợc thụ lý xét xử không nhiều song ngành Toà án có kinh nghiệm thực tiễn việc giải vụ án lao động Những kinh nghiệm nớc khu vực giới nh chế độ ngụy quyền trớc miền Nam hữu ích Trong luật đạo luật mình, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo sớm đa chế giải tranh chấp lao động đình công Toà án công nghiệp Toà án trọng tài Bộ Luật lao động Việt Nam cộng hoà quy định thẩm quyền án lao động trình giải vụ án cá nhân phân tranh (tranh chấp cá nhân) Một số nớc nh Pháp, Thuỵ Điển, Cộng hoà liên bang Đức có riêng hệ thống Toà án lao động để giải tranh chấp lao động Chúng ta tham khảo kinh nghiệm nớc để xây xựng hệ thống quy định cấu giải tranh chấp lao động nớc ta Ngày 11/4/1996, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thức thông qua Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động(*) tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp lao động đợc nhanh gọn kịp thời 1.3 Ưu điểm án giải tranh chấp lao động Cũng nh việc giải tranh chấp phát sinh đời sống dân sự, kinh tế, giải tranh chấp lao động can thiệp quan có thẩm quyền theo trình tự thủ tục định nhằm khôi phục, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Có nhiều biện pháp giải tranh chấp lao động, tuỳ thuộc vào phạm vi, quy mô tranh chấp thời điểm phát sinh tranh chấp mà pháp luật qui định sử dụng biện pháp để giải tranh chấp Biện pháp giải tranh chấp lao động đợc pháp luật lựa chọn hoà giải, trọng tài xét xử án Thẩm quyền hoà giải tranh chấp lao động trớc hết thuộc Hội đồng hoà giải sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện cử Trong đó, Hội đồng hoà giải sở doanh nghiệp có nhiệm vụ giải tất vụ tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động cá nhân (kể tranh chấp sa thải, đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thờng thiệt hại đơng yêu cầu) xảy doanh nghiệp Nơi sử dụng dới 10 lao động, Hội đồng hoà giải tranh chấp hoà giải viên hoà giải Khi giải tranh chấp, Hội đồng hoà giải hoà giải viên có quyền: - Tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ bên tranh chấp, ngời có liên quan, ngời làm chứng (*) Từ đợc viết PLTTGQCVALĐ - Thu thập tài liệu, chứng cứ, yêu cầu đơng cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan tới vụ việc phải hoà giải, yêu cầu đơng tới phiên họp hoà giải hội đồng - Đa phơng án hoà giải để hai bên tranh chấp xem xét, thơng lợng lập biên hoà giải Nh vậy, cá nhân, tổ chức hoà giải nói có thẩm quyền hoà giải (giúp đỡ, hớng dẫn bên, gợi ý phơng án hoà giải) mà không định Đây cách giải tranh chấp nhanh chóng, linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên, giúp bên trì quan hệ lao động sau tranh chấp Song, giải tranh chấp lao động Hội đồng hoà giải nhiều hạn chế hoạt động Hội đồng hoà giải phụ thuộc nhiều vào ngời sử dụng lao động nên tính độc lập bên thứ ba, việc giải tranh chấp không đợc khách quan Hội đồng hoà giải bị hạn chế điều kiện hoạt động, khả giải tranh chấp lao động làm việc kiêm nhiệm nên đầu t , kinh nghiệm thực tế cha đợc bên tin tởng Hình thức thứ hai giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động đợc thành lập theo Quyết định số 774/ TTg ngày 08/10/1996 Thủ tớng Chính phủ đợc hớng dẫn thực Thông t 02/LĐTBXH-TT ngày 08/01/1997 Bộ lao động thơng binh xã hội Hội đồng trọng tài lao động có nhiệm vụ hoà giải giải vụ tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động ngời sử dụng lao động địa bàn cấp tỉnh theo yêu cầu bên đơng sau hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện hoà giải không thành Hội đồng trọng tài lao động có chủ tịch giám đốc phó giám đốc Sở lao động thơng binh- xã hội Các thành viên gồm thành viên đại diện liên đoàn cấp tỉnh, thành viên đại diện ngời sử dụng lao động; thành viên chuyên trách làm th kí hội đồng công chức Sở lao động thơng binh- xã hội; thành viên luật gia, nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội có hiểu biết lĩnh vực lao động- xã hội có uy tín địa phơng Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đề cử Nhiệm kì Hội đồng trọng tài lao động ba năm, làm việc theo nguyên tắc tập thể Khi Hội đồng trọng tài lao động họp để hoà giải giải tranh chấp lao động tập thể số thành viên có mặt hội đồng phải bán lẻ thiết phải có thành viên Sở lao động thơng binh- xã hội, liên đoàn lao động tỉnh đại diện ngời sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động có quyền: - Tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ bên tranh chấp, ngời có liên quan, ngời làm chứng - Thu thập tài liệu chứng cứ, yêu cầu đơng cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp - Yêu cầu bên đơng tới phiên họp hoà giải giải tranh chấp hội đồng - Đa phơng án hoà giải để hai bên tranh chấp xem xét, thơng lợng - Ra định giải vụ tranh chấp hoà giải không thành Nh vậy, Việt Nam thừa nhận hình thức trọng tài bắt buộc nhng quy định thành phần, thẩm quyền, trình tự giải tranh chấp hội đồng trọng tài tỏ hợp lý Tuy nhiên, nh Hội đồng hoà giải thành viên Hội đồng trọng tài hầu hết làm công tác trọng tài kiêm nhiệm nên đầu t không nhiều kinh nghiệm ảnh h ởng đến khả giải tranh chấp Quyết định trọng tài không mang tính cỡng chế Đó nguyên nhân làm cho bên tranh chấp cha tin tởng giảm tác dụng hoạt động trọng tài 10 - Về việc áp dụng quy định hoà giải: Trong trình giải án lao động, số trờng hợp Tòa án không thực đầy đủ quy định hoà giải, chẳng hạn, không hoà giải trớc đa vụ án xét xử theo quy định điều 38 PLTTGQCVALĐ, không hoà giải theo điều 50 PLTTGQCVALĐ Tồn tình trạng thẩm phán, hội đồng xét xử chủ yếu đợc chuyển từ số ngời trớc chuyên làm công tác xét xử án dân nên áp dụng thủ tục tố tụng dân theo thói quen, cha nắm vững Luật tố tụng lao động không thấy rõ điểm khác hoà giải tố tụng dân hoà giải tố tụng lao động Điển hình vụ án Lơng Văn Tài Nhà máy thuốc Thanh Hoá Cấp sơ thẩm, phẩm phán không hoà giải, cấp giám đốc thẩm không phát sai lầm áp dụng thủ tục tố tụng cấp dới (Đáng lẽ phải huỷ án không hoà giải - vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, phải giao cho sơ thẩm xét xử lại) Một vớng mắc lớn việc xác định loại quan hệ pháp luật có tranh chấp xác định quy phạm pháp luật để áp dụng nhiều không Trên thực tế, nhiều Toà án có nhầm lẫn việc áp dụng quy phạm pháp luật, xác định quan hệ pháp luật Từ đó, dẫn đến việc xác định sai thủ tục tố tụng thẩm quyền giải vụ án toà, đặc biệt lao động dân Nhiều vụ án có đan xen quan hệ pháp luật lao động quan hệ pháp luật dân Đơn cử số vụ án sau: Vụ án thứ Trung tâm hợp tác lao động với ngời nớc thuộc Công ty xuất nhập hợp tác đầu t giao thông vận tải (tên giao dịch TRACIMEXCO) đợc Bộ lao động thơng binh xã hội cấp giấy phép đa ngời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc có đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu t Hà Nội 46 Ngày 28/11/1997 Công ty TRACIMEXCO anh Đỗ Ngọc Đức có ký hợp đồng tu nghiệp sinh Nhật Bản, kèm theo hợp đồng có cam kết anh Đỗ Ngọc Đức đơn cam kết bảo lãnh ông Đỗ Đức Thiệu (bố để anh Đức) chấp tài sản nhà xây tầng trị giá 125 triệu đồng giá trị quyền sử dụng 3.200 m đất trị giá 25 triệu, tổng trị giá tài sản chấp 150 triệu đồng Ngày 14/3/1998, ông Đỗ Đức Thiệu cam kết: Nếu nhân thân vi phạm điều khoản hợp đồng ký kết gia đình xin nộp phạt cho Công ty TRACIMEXCO 5.000 USD, để bồi thờng cho phía Nhật Bản Ngày 9/1/1999, Công ty TRACIMEXCO thông báo cho ông Thiệu biết anh Đỗ Ngọc Đức bỏ trốn vào ngày 6/1/1999 yêu cầu ông Thiệu phải bồi thờng 5.000 USD nh cam kết Ông Đỗ Đức Thiệu không đồng ý bồi thờng yêu cầu Công ty TRACIMEXCO đa ông anh Đức cho gia đình ông bồi thờng cho Công ty Ngày 23/2/1999 Công ty TRACIMEXCO có đơn kiện lao động Toà án nhân dân tỉnh Nam Định, yêu cầu ông Đỗ Đức Thiện phải bồi thơng 5.000 USD nh cam kết Toà án nhân dân tỉnh Nam Định xác định, tranh chấp lao động áp dụng thủ tục tố tụng lao động để giải trái với quy định pháp lệnh, trái với chất tranh chấp bên Tại án sơ thẩm số 02/STLĐ ngày 3/6/1999, Toà án nhân dân tỉnh Nam Định vào khoản điều 24; đoạn a, khoản 1, điều 38; đoạn c, khoản 1, điều 84 đoạn a, khoản 1, điều 85- Bộ luật lao động để giải quyền nghĩa vụ bên tranh chấp hậu việc xác định sai thủ tục tố tụng, dẫn đến giải không quyền nghĩa vụ cho bên tranh chấp Công ty TRACIMEXCO khởi kiện ông Đỗ Đức Thiệu việc không thực nghĩa vụ ngời bảo lãnh cho trai Đỗ Ngọc Đức tu nghiệp 47 Nhật Bản tranh chấp dân Vì thế, theo chúng tôi, phải vào Luật dân áp dụng thủ tục giải vụ án dân (Pháp lệnh ngày 29/11/1989) để giải vụ án Khoản 1, điều 366 Bộ luật dân quy định: Bảo lãnh việc ngời thứ ba (gọi ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi ngời nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi ngời đợc bảo lãnh) thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Do đó, việc Toà án cấp sơ thẩm giải tranh chấp theo thủ tục giải tranh chấp lao động không Đây vụ án dân Trong đó, phải xác định ông Đỗ Đức Thiệu bị đơn, bà Đỗ Thị Mùi (vợ ông Thiệu) anh Đỗ Ngọc Đức ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong vấn ông Đào Công Hải- Phó cục trởng Cục quản lý lao động với nớc đăng Tạp chí lao động xã hội năm 2001, ông Đào Công Hải khẳng định quan điểm Bộ lao động thơng binh xã hội: Quan hệ ngời lao động quan phái cử (doanh nghiệp xuất lao động) quan hệ dân quan hệ chủ sử dụng lao động phía bạn với ngời lao động quan hệ pháp luật lao động Vụ án thứ hai nhầm lẫn giải loại việc doanh nghiệp nhà nớc kiện đòi công nhân bồi thờng thiệt hại cho doanh nghiệp thời gian họ thực nhiệm vụ, nhiều Toà án áp dụng khoản điều 10, điều 43 PLTTGQCVADS cho việc đòi tài sản cho nhà nớc Nhiều ý kiến cho việc áp dụng luật nh không phù hợp với quy định pháp luật hành Thực tế xảy nhiều vụ án loại mà địa phơng có quan điểm khác việc xác định loại quan hệ pháp luật có tranh chấp, từ áp dụng luật hình thức luật nội dung khác Điển hình vụ án đòi bồi thờng thiệt hại (đăng Tạp chí Toà án nhân dân số năm 2000) 48 Công ty cà phê Đức Lập ông Lê Gia (trú đội 1, công ty cà phê Đức Lập, huyện Đak Mil, tỉnh Đak Lak) xét xử sơ thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự, viện dẫn khoản Bộ luật dân làm nội dung Sau đó, ngày 20/7/1999, Toà án nhân dân tỉnh Đak Lak xử phúc thẩm lại toàn vụ án Tại phiên toà, Luật s cho tranh chấp Công ty cà phê Đức Lập với ông Lê Gia tranh chấp lao động nên sơ thẩm giải vụ án theo thủ tục tố tụng dân không đề nghị vụ án cần phải đợc giải lại theo quy định pháp luật tố tụng lao động từ giai đoạn sơ thẩm Đại diện Viện kiểm sát cho rằng, việc kiện đòi bồi thờng thiệt hại đến tài sản Nhà nớc nên cấp sơ thẩm áp dụng Luật dân để giải Toà án cấp phúc thẩm y án sơ thẩm, cải sửa phần án phí xét giảm cấp sơ thẩm tính sai Xung quanh vụ án nhiều ý kiến trái ngợc Luật s Chu Đức Lu, đoàn Luật s tỉnh Đak Lak cho rằng, tranh chấp lao động (Ngời sử dụng lao động Công ty cà phê Đức Lập ngời lao động ông Lê Gia) Tranh chấp xảy sau ngày 1/1/1995, đó, vụ án phải đợc giải theo thủ tục giải tranh chấp lao động Luật gia Lơng Hữu Phớc, Sở t pháp tỉnh Thái Nguyên có chung quan điểm nh trên, với hai lý lẽ sau: Thứ nhất, cần phải xác định quan hệ ông Gia Công ty cà phê Đức lập quan hệ pháp luật lao động quan hệ pháp luật dân Theo đó, Công ty cà phê Đức Lập ngời sử dụng lao động, ông Gia ngời lao động, mà đặc thù quan hệ pháp luật lao động ngời sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra giám sát trình lao động ngời lao động Trong quan hệ này, chủ thể không bình đẳng quyền nghĩa vụ Nếu xác định vụ kiện đòi tài sản cho Nhà nớc rõ ràng Tòa án công nhận quan hệ pháp luật dân sự, địa vị chủ thể tham gia quan hệ hoàn toàn bình đẳng Nh vậy, quan điểm Toà án không phù hợp với 49 lý luận thực tiễn vụ án Do vậy, xác định quan hệ pháp luật lao động phải đợc giải theo thủ tục tố tụng lao động pháp luật áp dụng phải pháp luật lao động Thứ hai, việc xác định tranh chấp vê việc bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động hoàn toàn hợp lý Vì theo quy định pháp luật lao động, ngời lao động vị pham kỷ luật lao động thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thờng thiệt hại Điều 89, Bộ luật lao động quy định: Ngời lao động làm h hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thờng theo quy định pháp luật thiệt hại gây Có nghĩa là, ông Gia, thực việc thu mua thu nợ cà phê cho Công ty, vi phạm kỷ luật lao động thiếu tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại đến tài sản Công ty ông gia có nghĩa vụ bồi thờng Việc xác định loại quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án, giải quyền lợi ích cho bên Cụ thể, vụ án này, việc xác định quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi đơng Vì, coi quan hệ pháp luật dân việc đòi bồi thờng thiệt hại tài sản Nhà nớc ông Gia phải có trách nhiệm bồi thờng toàn thiệt hại trực tiếp gián tiếp cho Công ty Nhng, xác định quan hệ pháp luật lao động việc bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động ông Gia phải bồi thờng thiệt hại trực tiếp xảy doanh nghiệp Việc tồn quan điểm khác việc giải vụ án chứng tỏ việc hiểu áp dụng quy định pháp luật cha thống Vụ án thứ ba vụ án gặp nhiều bế tắc Mặc dụ án xảy cách năm nhng đến cha xử đợc cha xác định đợc loại quan hệ 50 pháp luật, đó, cha xác định đợc thẩm quyền giải nh trình tự tố tụng phù hợp Nội vụ diễn biến nh sau: Vụ án xảy năm 1995 thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội Khi đó, anh Chiến làm thuê cho chủ thầu xây dựng tên Tứ Ngọt (theo hình thức ngời có tiền đứng thuê, rủ số ngời làm việc cho mình) Công việc xây nhà Mấy hôm trớc xảy tai nạn, ông Tứ Ngọt cho anh Chiến tốp thợ nghỉ làm nhng anh Chiến đến làm việc (ông chủ Tứ Ngọt không biết) Ngời quản lý không trực tiếp giao việc nhng tiếp nhận anh Chiến đến làm việc Không may bê gỗ lên tầng anh Chiến bị ngã cầu thang chết Vợ anh Chiến khởi kiện đến tòa dân đòi bồi thờng thiệt hại cho chồng Ông chủ Tứ Ngọt thoả thuận bồi thơng 1,5 triệu đồng để vợ anh Chiến lo mai táng Vì ông T Ngọt nghĩ lỗi, nghĩa tử mà bồi thờng tiền Hai bên thoả thuận hoà giải thành Toà án dân Toà án nhân dân huyện Gia Lâm định công nhận thoả thuận hai bên (Thực tế hai bên cha giao nhận tiền) Sau đó, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội định kháng nghị giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, huỷ định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật đình vụ án để chuyển sang lao động (cho rằng, nội dung vụ án quan hệ pháp luật dân sự) Nhng thực tế nhiều ngời cho quan hệ pháp luật lao động, họ hợp đồng lao động quan hệ lao động chấm dứt từ ngày trớc Xoay quanh có hay hợp đồng lao động lại có quan điểm cho rằng, hợp đồng lao động mà có tranh chấp lao động xảy không 51 thuộc thẩm quyền giải Toà án Lập luận quan điểm dựa theo quy định điều 28 Bộ luật lao động: Hợp đồng lao động phải ký kết văn bản, trừ số công việc có tình chất tạm thời mà thời hạn dới tháng hoạc lao động giúp việc cho gia đình bên giao kết miệng Điều Nghị định 198/CP quy định hợp đồng lao động ký kết văn phải theo hợp đồng lao động Bộ lao động thơng binh xã hội ấn hành thống quản lý Do đó, trờng hợp luật bắt buộc ký hợp đồng văn mà hợp đồng xảy tranh chấp lao động Toà án giải vi phạm pháp luật tạo điều kiện cho ngời lao động ngời sử dụng lao động không nghiêm chỉnh chấp hành Luật lao động, gây khó khăn cho Nhà nớc việc quản lý lao động, tạo điều kiện cho ngời sử dụng lao động trốn tránh việc nộp bảo hiểm xã hội Mặt khác, hợp đồng lao động Toà án lấy sở để giải tranh chấp Chúng không đồng ý với quan điểm này, xác định ngời lao động ngời sử dụng lao động tranh chấp xảy quan hệ lao động họ, theo điều 157 Bộ luật lao động, tranh chấp lao động Theo điều 11, PLTTGQCVALĐ, thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân Việc Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động không phụ thuộc vào hình thức ký kết hợp đồng lao động Vì ngời lao động ngời sử dụng lao động xác lập quan hệ lao động có hợp đồng lao động (trừ tròng hợp tuyển dụng trớc có Bộ luật lao động) nên nói hợp đồng lao động không xác, mà hợp đồng lao động văn Tranh chấp thuộc quan hệ pháp luật lao động, tai nạn xảy trình làm việc Nó phải đợc giải theo thủ tục tố tụng lao động Chính có quan điểm khác nh mà vụ án cha đợc giải Hồ sơ năm phòng kiểm tra giám đốc án, Toà án 52 nhân dân thành phố Hà Nội Do đó, quyền nghĩa vụ bên không đợc đảm bảo sau đợc thoả mãn không ý nghĩa nh thời điểm cần thiết Từ thấy rằng, việc xác định loại quan hệ pháp luật quan trọng định thẩm quyền xét xử củaToà án, theo trình tự tố tụng noà thời hạn xét xử Sự nhầm lẫn loại tranh chấp dẫn đến nhầm lẫn thủ tục tố tụng áp dụng thể phổ biến tranh chấp sở hợp đồng khoán (khoán việc (dịch vụ) dân hợp đồng lao động với hình thức lơng khoán) Ví dụ 1, anh A chặt thuê cọ cho bà B với phơng thức B trả tiền công cho anh A sở số cọ chặt đợc Bà B không giám sát, đạo trình làm việc anh A mà quan tâm đến số cọ chặt đợc Trong trình chặt cọ, anh A bị ong đốt nên ngã bị thơng Anh A bà B tranh chấp bồi thờng tai nạn Toà án tỉnh P xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà án dân giải Ví dụ 2, nhóm thợ xây dựng H ký hợp đồng xây nhà cho gia đình anh K với phơng thức trả công sở diện tích xây dựng Quá trình xây dựng nh hoàn toàn nhóm thợ xây dựng H định Trong trình xây dựng ngời nhóm thợ bị điện giật chết Gia đình nạn nhân anh K phát sinh tranh chấp bồi thờng tai nạn Toà án nhân dân tỉnh N xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà lao động Để xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà lao động hay Toà dân sự, phải xác định loại hợp đồng thuộc hợp đồng dân hay hợp đồng lao động Một đặc trng hợp đồng lao động liên hệ, phụ thuộc pháp lý ngời sử dụng lao động ngời lao động Ngời lao động phải chịu quản lý, điều hành kiểm tra chặt chẽ ngời sử dụng lao động trình lao 53 động Ngời lao động phải đến làm việc giờ, phải làm công việc cụ thể ngời sử dụng lao động yêu cầu Tiền công trả cho ngời lao động trả cho lao động sống, tức lao động hàng ngày lao động Ngợc lại, ngời lao động đến làm việc nhng lý việc làm nh điện, máy hỏng ngời sử dụng lao động phải trả công Xét hợp đồng nêu trên, có lao động ngời làm thuê, có việc trả công cho ngời lao động Đây điểm giống hợp đồng lao động Song, thực tế, việc tiến hành lao động nh ngời lao động anh A nhóm thợ H tiến hành Ngời lao động (anh A nhóm thợ) tự tổ chức lấy trình lao động, không chịu quản lý, điều hành ngời sử dụng lao động (bà B anh K) Tiền công trả cho ngời lao động hai trờng hợp trả cho lao động khứ, tức lao động kết tinh sản phẩm họ Thực chất hợp đồng dân sự, loại hợp đồng dịch vụ mà ta thờng gọi hợp đồng khoán việc ( Điều 52 Bộ luật dân sự) Nhìn chung, tình trạng xác định nhầm quan hệ pháp luật, từ đó, xác định sai thẩm quyền giải Toà nh thủ tục tố tụng thờng tập trung tranh chấp việc đa ngời lao động làm việc nớc thực hợp đồng dịch vụ - Về giải vấn đề dân vụ án lao động: Quan hệ pháp luật lao động chứa đựng yếu tố dân Nhiều trờng hợp vụ án lao động phải giải phần liên quan đến dân Vì vậy, phải xác định đợc đâu quan hệ pháp luật để từ giải tổng hợp hay tách thành nhiều vụ án khác để giải Ví dụ, vụ án xảy Hải Phòng, anh X ký hợp đồng lao động với Công ty tắc xi Y Kèm theo đó, Công ty Y bắt anh X đặt cọc 10 triệu đồng phòng trờng hợp anh X gây thiệt hại lý khác Hết hạn hợp đồng, anh X vi 54 phạm nhng công ty Y không trả lại tiền đặt cọc cho anh Anh X kiện Công ty Y đến Tòa lao động Trong trờng hợp này, việc đòi tiền đặt cọc anh X đơn quan hệ pháp luật dân nên phải để Toà dân giải theo thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) Tuỳ theo yêu cầu đơng loại tranh chấp mà ta xác định quan hệ pháp luật lao động hay quan hệ pháp luật dân Nếu Công ty tắc xi Y đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động với anh X sa thải anh X trái pháp luật anh X kiện đến Toà lao động, yêu cầu giải vấn đề tiền đặt cọc đó, Toà lao động giải phần liên quan đến dân sự, yêu cầu Công ty Y trả lại anh X 10 triệu đồng, tiền đặt cọc anh X có yêu cầu trở lại đơn vị để làm việc Trờng hợp ngợc lại, anh X gây thiệt hại cho Công ty Y Công ty có quyền kiện anh X, yêu cầu bồi thờng thiệt hại (loại án bồi thờng thiệt hại cho chủ sử dụng lao động) Vụ việc Toà lao động giải theo thủ tục tố tụng lao động Nếu Toà lao động xác định anh X có nghĩa vụ phải bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động Công ty Y Toà xác định quyền Công ty Y đợc trừ số tiền đặt cọc anh X vào nghĩa vụ bồi thờng Nếu thiếu, anh X phải bồi thờng thêm, thừa Công ty phải trả cho anh X vào lúc chấm dứt hợp đồng lao động Qua phân tích số ví dụ thực tế nh trên, thấy rằng, việc áp dụng pháp luật tố tụng lao động để giải tranh chấp lao động cha triệt để, thiếu xác - Về thành phần Hội đồng xét xử phiên sơ thẩm: Tại điều 16 PLTTGQCVALĐ quy định: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hội thẩm nhân dân Đây quy định khác so với Luật tố tụng dân Nó có u điểm giải vụ an đợc xác, xét cách khách quan thẩm phán ngời có trình độ pháp lý chuyên môn nghiêp vụ 55 coa hội thẩm nhân dân; họ hoạt động chuyên nghiệp đợc đào tạo chuyên sâu Quy định phù hợp giải tranh chấp quyền, nghĩa vụ bên Tuy nhiên, chế định hội thẩm nhân dân có u điểm bổ sung vào Hội đồng xét xử ngời có kiến thức thực tế kiến thức xã hội sâu sắc, có uy tín quần chúng nhân dân Vì thế, làm cho việc xét xử Toà án mang tính nhân dân sâu sắc Đặc biệt lĩnh vực lao động, Toà án phải giải tranh chấp lợi ích Cơ sở chủ yếu để giải vụ án tình hình kinh tế- xã hội, kinh nghiệm thực tế bên Do vậy, quy định điều 16 PLTTGQCVALĐ có u điểm nhng có mặt hạn chế không đảm bảo đợc chế ba bên việc giải tranh chấp lao động theo quy đinh điều 158 Bộ luật lao động Khi giải tranh chấp lợi ích không dựa sở pháp luật có lợi ích cha đợc pháp luật quy định Trong trờng hợp đó, hội thẩm đại diện cho lợi ích hai bên Vì thế, ảnh hởng đến việc nghị án tuyên án Một thực tế hội thẩm theo ý kiến thẩm phán Nói cách khác thẩm phán cầm trịch phiên Quy định không đáp ứng đợc yêu cầu giải lợi ích bên Nếu Hội đồng xét xử có hai hội thẩm đại diện cho hai bên đề hoà giải tính khả thi phán có hiệu nhiều Do vậy, nên có sửa đổi quy định để việc giải tranh chấp lao động đạt kết tốt 2.2 Nguyên nhân tồn Những tồn vớng mắc nêu nhiều nguyên nhân khác quan chủ quan Trớc hết, phủ nhận nỗ lực, cố gắng ngành Toà án Nhng tố tụng lao động ngành luật non trẻ, án lao động loại án phức tạp việc tiếp xúc giải án lao động ít, đó, nhiều thẩm phán cha nắm vững pháp luật lao động văn hớng dẫn thi hành, cha có nhiều kinh nghiệm, số Toà án lúng túng áp dụng thủ 56 tục giải vụ án lao động Ngay từ thụ lý vụ án, nhiều Toà án cha năm quy định pháp luật nên số vụ án lao động phải đình tạm đình việc giải vi phạm thủ tục tố tụng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn 34,9 % Bên cạnh đó, quy định pháp luật cha rõ ràng, chí mâu thuẫn nhau, dẫn đến việc hiểu áp dụng pháp luật không thống địa phơng Ví dụ, xác định thời điểm để tính thời hiệu giải tranh chấp điều 167 Bộ luật lao động điều 32 PLTTGQCVALĐ khác Bộ luật lao động lấy mộc tính thời hiệu giải tranh chấp cá nhân từ ngày bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm Còn pháp lệnh lại tính thời hiệu từ phát sinh tranh chấp từ hoà giải không thành Khái niệm tranh chấp lao động thẩm quyền giải tranh chấp lao động chung chung dẫn đến tình trạng xét xử sai thẩm quyền Điều đặc biệt quan hệ lao động, tranh chấp lao động mang tính dân chứa đựng yếu tố dân nên nhiều trờng hợp xác định quan hệ có tranh chấp nhầm lẫn Nhiều thẩm phán chuyên môn xử án dân chuyển sang xử án lao động nên thờng bị kinh nghiệm xử án dân chi phối số Toà án có vụ án lao động, công tác xét xử vụ án lao động đợc bố trí chung Toà án dân Toà kinh tế mà không thành lập Toà lao động Nh vậy, công tác xét xử vụ án lao động cha đợc quan tâm mức Kiến nghị Từ việc nghiên cứu tồn vớng mắc trình áp dụng pháp luật tố tụng lao động, xin đa số ý kiến nhằm hoàn thiện Luật tố tụng lao động, đa Luật tố tụng lao động vào giải tranh chấp lao động kịp thời, xác Thứ nhất, ngành Toà án cần bồi dỡng, tập huấn kiến thức pháp luật lao động nghiệp vụ xét xử cho đội ngũ thẩm phán, hội thẩm tham gia xét xử án 57 lao động, án lao động loại án mới, kinh nghiệm xét xử án lao động cha nhiều, tố tụng lao động cha đợc hiểu thống để góp phần giải tranh chấp lao động, thoả mãn yêu cầu bên đơng sự, tạo điều kiện ổn định quan hệ sản xuất phát triển kinh tế, xã hội Thứ hai, Toà án cần có văn hớng dẫn việc thực Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Đặc biệt quy định thủ tục hoà giải nói chung điểm khác biệt tố tụng lao động so với tố tụng dân sự, tránh tợng đồng nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật tố tụng lao động không Thứ ba, nên sửa đổi điều 10 PLTTGQCVALĐ theo hớng thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân (nh số ngành luật tố tụng khác) để đảm bảo chế ba bên việc giải tranh chấp lao động, đảm bảo việc giải lợi ích cho bên đợc đầy đủ, áp dụng thủ tục hoà giải đợc dễ dàng, khả thi Sửa lại quy định thời hạn xét xử, chuẩn bị xét xử theo hớng nâng cao mức tối đa cho phù hợp yêu cầu số vụ án phức tạp, tạo điều kiện cho thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án cách tỷ mỷ, đầy đủ; tránh tợng xử ép vi phạm thời hạn tố tụng Về lâu dài, nên pháp điển hoá quy định tố tụng có tính dân (dân sự, lao động, kinh tế, hôn nhân - gia đình) Bộ luật tố tụng dân chung có nhiều điểm chung Tuy nhiên, phải có phần riêng hợp lý dành cho tố tụng lao động Cụ thể, Bộ luật tố tụng dân không bao hàm phần quy định đình công đặc đình công đăc trng riêng tố tụng lao động 58 N Kết luận ớc ta thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cho phép tồn nhiều loại hình doanh nghiệp, quan hệ lao động diễn ngày phức tạp Sự đời phát triển ngành luật tố tụng lao động cần thiết Nó trở thành công cụ quản lý nhà nớc, tạo môi trờng bình đẳng ngời lao động ngời sử dụng lao động Họ đợc pháp luật tạo điều kiện để có quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi phải thực nghĩa vụ luật định Trong phạm vi đề tài này, tham vọng nghiên cứu tổng thể luật tố tụng lao động- ngành luật mẻ, mà phân tích điểm khác tố tụng lao động tố tụng dân nhằm có cách nhìn, cách hiểu tố tụng lao động với chất, vai trò để từ áp dụng pháp luật hình thức đắn việc giải tranh chấp lao động 59 Xuất phát từ quan hệ pháp luật khác mà tồn ngành luật tố tụng khác Theo luật hành, thấy tố tụng lao động khác tố tụng dân số điểm Những điểm khác xuất phát từ đặc điểm quan hệ lao động, ảnh hởng xã hội Tuy nhiên, chúng có tơng đồng quan hệ lao động chứa đựng yếu tố dân Do đó, việc hiểu phân biệt đợc điểm khác vấn đề hoàn toàn dễ dàng Vì liên quan đến việc áp dụng luật nội dung quy định quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Vì vậy, nhà áp dụng pháp luật cần phải có kiến thức pháp lý nghiệp vụ xét xử vững vàng, hiểu vận dụng tốt qui định luật nội dung việc giải loại tranh chấp lao động./ 60