1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cở sở lý luận và thực tiễn để ban hành bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế lao động, hôn nhân và gia đình

202 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 22,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI HOC LUÂT HÀ NÔI Phân Hữu Thư y •- - > V ' ^ c SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIÊN ĐỂ BAN HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG VỂ DÂN , KINH TẾ, LAO ĐỘNG, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã số : 5.05.15 LUÂN ÁN TIẾN SỸ LUÂT HOC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Hồng Hanh TS Hoàng Thê Liên I H y Ơ :5* * TDi": ' ã" 7.il «V r - — ;— » -4 Hà Nội - 2001 ỉn cùtty, tĩđit đề lưịiỉtáịt, cíitta t(/tư moi râếí đê n y , vấn đê đ ù i làm tề^ tắĩi ^ o A í 'M i n h I ỜI CAM ĐOAN rt~ì * * • £ xin cam đoan cơng trình nghiên cứu củư riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa công b ố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĨHƯỆN GỉẪo VIÊN s ị €•'< LA ^99 ỉỶ h a n rtf? ữ u ễ ĩA NHŨÌSCỈ l ì V IẾ T TẮ T TR O N G LUẬN ÁN BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BCH Ban chấp hành CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam HĐDS Hợp đồng dân HĐKT Hợp đồng kinh tế HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hựp tác quốc tế Nhật iNxb Nhà xuất 'TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTD S T ố tụng dân TW Trung ương UNDP United Nion Development Program Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UBND Ưỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ han thường vụ Quốc Hội UNCITRAL Hội đồng thương mại quốc tế Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ VAIT Công ty VOEST ANPINE INTERTRADING VKS Viện kiểm sát VNDCCH Việt Nam dân chủ cộng hoà VN Việt Nam 3CHCN Xã hiội chủ nghĩa M Ụ C LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ sở LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÀY DƯNG BỒ LUẢT TÓ TỤNG VÉ DÂN sự, KINH TẾ, LAO ĐƠNG, HỒN NHÂN VÀ GIA DÌNH 1 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình 1.1.1 8 Tiền để kinh tế, xã hội việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình 1.1.2 Tiển đé sách pháp luật 1.2 14 Cơ sở lý luận việc xây dựng Bô luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình 26 1.2 Cải cách thủ tục-bước đột phá cải cách tư pháp 26 1.2 Các quan điểm xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình 1.2.3 30 Tính thống tổ chức hoạt động TAND-CƠ sở lý luận việc xây dựng Bộ luật tố tụng vế dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình 1.2.4 36 Lý luận truyền thống pháp lý Việt Nam vể pháp luật lố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình 1.3 50 Những xu hướng cải tổ pháp luật tố tụng sốnướcvà kinh nghiệm việc xây dựng Bộ luật tố tụng vểdânsự, kinh tế, lao ^ đơng, nhân gia đình Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Tố TỤNG DÂN Sự, KINH TẾ, LAO ĐỘNG, HỎN NHAN gia đình ' _ YÊU CẦU HOÀN THIỆN 2 1.1 68 Đánh giá thực trạng pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình hành 68 Giai đoan từ năm 1945 đến 1989 68 Giai đoạn từ 1989 đến 78 Đánh giá quy định chung 80 Đánh giá phẩn thủ tục 99 Đánh giá chung 107 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình u cầu tiếp tục hồn thiộn 112 Sự phân định không rõ ràng mặt thẩm quyền 113 Sự vắng mặt quy định vé bổi thường thiệt hại dân vụ án kinh tế lao động 125 Sự bất cập thủ tục tố tụng hành nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh 131 Những vướng mắc chế định hoà giải thủ tục tố tụng hành 141 Chương 3: XẢY DỰNG Dự THẢO BLTTDS - NHỮNG THÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐẾ TIẾP TỤC HỒN THIỆN 151 Q trình xây dựng Dự thảo BLTTDS - thành đạt vấn đề tiếp tuc hồn thiên 151 Q trình xây dựng Dự thảo BLTTDS 151 Về cấu nội dung Dự thảo BLTTDS 152 Những thành đạt trình xây dựng BLTTDS 159 Những vẩn đề cẩn tiếp tục hoàn thiện 160 Những kiến nghị hoàn thiện Dự thảo BLTTDS 163 Về phạm vi điều chỉnh Dự thảo BLT1DS 164 Những kiến nghị hoàn thiện số khái niệm thuật ngữ dùng Dự thảo BLTTDS 167 Những kiến nghị hoàn thiộn Dự thảo BLTTDS 174 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÁC CỊNG TRÌNH Đà CƠNG BĨ CỦA TÁC GIẢ 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 I M Ở ĐẨU I Tính cáp thiết việc nghiên cứu để tài Nghị Hội nghị lần thứ ba BCH TW khoá VIII khẳng định tiếp tục cải cách tư pháp [22, tr.55-59], có trọng việc cải cách thủ tục tố tụng Việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình cơng viêc nhằm triển khai chủ trương Đảng ta Công cải cách tư pháp nước ta có thực thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào công cải cách thủ tục tố tụng Việc ổn định tiến tới khẳng định số thủ tục tố tụng chủ yếu VN mấu chốt cải cách Ihủ tục lố tụng Ngoài Bộ luật TTHS ban hành tiếp tục hoàn thiên để phù hợp với chủ trương Đảng ta thể hiôn Nghị Hội nghị lần thứ ba BCH TW khoá VỈII [22, tr.57], thời gian tới Nhà nước ta cần ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Mục đích việc ban hành Bộ luật tố tụng vổ dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình phải thổ quan điổm Đảng ta việc xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền Chúng ta tiến hành cơng việc đổi tồn diên tất lĩnh vực, việc cải cách tư pháp Đảng Nhà nước quan tâm Trong năm 1994 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức TAND Toà kinh tế vào hoạt động từ 01-07-1994 Năm 1995, Quốc hội lại tiếp tục sửa đổi bổ sung Luật tổ chức TAND lừ 01-07-1996 có hai tồ vào hoạt động, Tồ lao động Tồ hành Như vậy, khác với số nước, nơi chuyên trách thành lập riêng biệt, nước ta, chuyên trách không thành lập thành thống Toà án riêng mà xây dựng thành nằm hệ thống TAND Do đó, có nét khác biệt thẩm quyền nhìn định vể thủ tục tố tụng thủ tục tố tụng tư pháp, nghĩa thực hiên thông qua hệ thống TAND Trong thời gian vừa qua, Nhà nước ta han hành Pháp lệnh licn quan đến hoạt động xét xử Trước hết phải kổ đến Luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức TAND, sau Pháp lệnh điều chỉnh quan hệ tố tụng lĩnh vực cụ thể, Pháp lênh Thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động cuối Pháp lênh Thủ tục giải vụ án hành Đây bước giao thời để tiến tới ban hành Bộ luật lĩnh vực Tuy nhiên, việc ban hành nhiều Bộ luật thủ tục tố tụng khác gây khó khăn khơng cần thiết Do đó, quan điểm Ban soạn thảo BLTTDS chấp nhận ban hành Bộ luật tố tụng chung cho tất lĩnh vực nêu trơn trừ lĩnh vực tố tụng hình Thủ tục tố tụng hành có nét giống với thủ lục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, lĩnh vực tương đối đặc thù Về vấn đề cịn nhiều điểm chưa thống Có nhiều quan điổm cho cần tách loại hình tố tụng riêng biệt với tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Có quan điổm khác lại cho cần gộp lại nên xây dựng Bộ luật tố tụng chung cho tất quan hệ dân sự, kinh tế, lao động hành Cũng có người cho nên thống có loại hình tố tụng tố tụng tư pháp thủ tục tố tụng khơng phân biêt, kể tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, kinh tế, lao động hay hành Việc cần thiết phải xây dựng Bộ luật tố tụng chung cho tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình khẳng định Sự khẳng định thể qua việc Ban soạn thảo BLTTDS xúc tiến xây dựng Bộ luật theo hưóng bao gồm quy định tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Trong thời gian dài, từ 1945 cuối năm 80 ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân Mặc dù trình thực hiện, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân bộc lộ nhiều điểm khiếm khuyết bước phát triển thủ tục tố tụng, tiền đề cho nhiều quy định thủ tục tố tụng sau thú tục tố tụng kinh tế, lao động, hành Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình khơng thể trì hỗn Hiên Nhà nước xúc tiến soạn thảo xây dựng BLTTDS theo hướng không giới hạn phạm vi điều chỉnh Bộ luật khuôn khổ quan pháp luật tố tụng dân sự, mà mở rộng sang quan hô tố tụng kinh tế lao dộng, hôn nhân gia đình Việc nghiơn cứu sờ lý luận thực tiễn để xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình việc làm xúc, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Ban soạn thảo BLTTDS từ Dự thảo I định dùng thuật ngữ Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) để luật tố tụng chung dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Vì vậy, Ln án thuật ngữ BLTTDS thuật ngữ Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình sử dụng mội ý nghĩa Tuy nhiên để nhấn mạnh ý nghĩa đề tài xin phép sử dụng thuật ngữ Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân vầ £ia đình nói diỗn giải tác giả lrong q trình nghiơn cứu sở lý luậr thực tiễn để xây dựng Bộ luật Ngồi để tơn trọng Ban soạn thảo Dự thảo Bộ uật, sử dụng thuật ngữ Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) thuật ngữ đưọc sử dụng thức q trình xây dựng Dự thảo Bộ luật Mục đích việc nghiên đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp thực trạng phéo luật áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đìni, luận án làm rõ sở lý luận thực tiỗn việc xây dựng Bộ luật tố ụng chung có phạm vi điều chỉnh mờ rộng bao gồm khơng vấn đề TTDS mà cịn bao gồm lĩnh vực khác tố tụng kinh tế, lao động, nhân ịia đình Thơng qua trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xâ) dựng Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình tác giả đề ỉuất ý kiến thiết thực để hoàn chỉnh BLTTDS (Dự thảo) mở vấr đề để tiếp tục nghiên cứu tương lai 181 Tương tự vấn đề kháng nghị VKSND TAND theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm điều cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ có thực cần thiết hay khơng? Nội hàm vấn đề xuất phát từ chủ quyền tư đương Cũng cần phải nhấn mạnh đến chuyển đổi to lớn xã hội theo hướng dân hố đời sống xã hội Đó địi hỏi xã hội cơng dân Ngồi ra, nguyên nhân làm cho tố tụng bị kéo dài can thiôp sâu quan nhà nước vào vấn đề riêng tư đương Phần thứ hai Dự thảo BLTTDS Giải vụ kiện dân trình tự sơ thẩm phần cần phải có thay đổi lớn Trong chương xn quy định việc khỏi kiện, khỏi tố, thụ lý cần thiết nên quy định quan điểm viêc thụ lý việc dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Theo quan điểm đó, chúng tơi muốn việc thụ lý lất loại việc (dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình) tiến hành phận chuyên trách TAND cấp tỉnh Bộ phận đảm trách việc thụ lý việc dân sự, kinh lế, lao động, hôn nhân gia đình sau phân phối việc cho chuyên trách Động tác giải dứt điểm việc tranh chấp thẩm quyền, việc đùn đẩy chuyên trách với Như vậy, sau thụ lý viêc chuyển cho chuyên trách, áp dụng quy định pháp luật nội dung hình thức để xét xử Các tồ chun trách không xem xét vấn đề thẩm quyền việc Trong phần cần thiết phải phân biệt thủ tục giải việc kiện dân sự, thủ tục giải việc kiện kinh tế, thủ tục giải việc kiện lao động, thủ tục giải việc kiên nhân gia đình Từng bước nghiên cứu để đặc trưng hoá thủ tục theo hướng nhẹ nhàng đon giản hoá thủ tục xét xử việc kiện kinh tế, lao động, nhân gia đình Trong thủ tục giải việc kiện kinh tế nôn xây dựng hướng phiên họp khơng phải phiên tồ Điều tạo hội để đưcmg thương lượng, hoà giải với nhằm tìm giải pháp cho tranh chấp Tất nhiên cần phải lưu ý phiơn họp Tồ án 182 khác với phiên họp quan, tổ chức khác Kết thúc phiên họp Toà án định định có hiệu lực cưỡng chế thi hành định mang tính quyổn lực nhà nước Đối với thủ tục giải việc kiện lao động cần thiết phải xây dựng theo hướng Thủ tục giải việc hôn nhân gia đình nên đơn giản hố Nếu việc ly khơng có tranh chấp tài sản nên giải thủ tục rút gọn Các việc thuận tình ly nên giao lại cho UBND sở đổ xố sổ đăng ký kết Trong trường hợp sau xoá sổ đăng ký kết ƯBND sở có tranh chấp tài sản mà trước họ thoả thuận với khởi kiện trước TAND có thẩm quyền Các chưtmg khác Phần thứ hai giữ nguyên Tuy vậy, quy định thủ tục bắt đầu phiên tồ nơn chi tiết cụ thể để thống áp dụng cho tất án toàn quốc Đối với chương XV Dự thảo Thủ tục rút gọn nên liệt kê đầy đủ loại việc xem xct giải theo thủ tục Thủ tục rút gọn tạo điểu kiện cho thẩm phán giải vụ án nhanh chóng Tuy vậy, thấy trường hợp yêu cầu nguyên dơn có rõ ràng, khơng có phản đối quy định Đ 251 Dự thảo BLTTDS có cần thiết phải xét xử theo thủ tục rút gọn hay không Trong trường hợp nên yêu cầu nguyên đơn rút đơn kiên để hai bên đương tự dàn xếp với Cũng có thổ hướng dẫn hai bên đương hồ giải với mà khơng cần xét xử Thủ tục rút gọn thủ tục lần áp dụng Việt Nam BLTTDS thơng qua, nên nghiên cứu kỹ soạn thảo quy định Chương XV Dự thảo Theo thủ tục rút gọn ta có nhiều điểm tương đồng với thủ tục xét xử khẩn cấp thủ tục định buộc toán BLTTDS Pháp, nên cần nghiên cứu thêm hai thủ tục Pháp? Thực tiễn xét xử VN cho thấy có nhiều trường hợp định tốn [33, tr.l29| Ví dụ, A vay B khoản tiền B thừa nhận nợ Tồ có thổ định buộc toán Trong trường hợp nên nghiên cứu để áp dụng thủ tục buộc toán BLTTDS CH Pháp quy định 183 Phần thứ ba Dự thảo quy định thủ tục giải quyếl yêu cầu, khiếu nại kiến nghị dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình thấy cần thiết nên quy định thêm mục giải yêu cầu thuận tình ly có tranh chấp tài sản cái, xem đặc thù việc nhân gia đình (Như trơn nêu việc thuận tình ly khơng có tranh chấp tài sản nôn giao cho ƯBND giải quyết) Theo bố cục Dự thảo, phần thứ hai phần thứ ba dành cho thủ tục giải việc kiện việc dân Dự thảo phân biệt thủ tục tố tụng theo chất loại việc Như vậy, Dự thảo gộp vấn đề tương đối đặc thù tố tụng phát sinh từ quan hệ pháp luật khác theo ngành luật nội dung khác vào thủ tục theo tiêu chí việc việc kiện hay việc dân (thuật ngữ Dự thảo) Theo chúng tơi nên dành chương phần độc lập để quy định thủ tục tố tụng đặc biệt thủ tơ' tụng nhân gia đình, thủ tục tố tụng đất đai, thủ tục tố tụng đình cơng Phần thứ tư Dự thảo nói giải việc kiộn dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình trình tự phúc thẩm Phần nên giữ ngun khơng cần thiết phải phân biệt thủ tục phúc thẩm riêng loại việc (dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình) Việc kháng nghị theo trình tự trình bày phần Tuy vậy, cần lý giải thêm vấn đề quan trọng khơng thể hạn chế quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm đương Bởi quyền kháng cáo đương phát sinh từ nguyên tắc tố tụng nguyên tắc hai cấp xét xử Tuy vậy, đề biện pháp phù hợp với pháp luật để hạn chế việc kháng cáo đương theo trình tự phúc thẩm Các biện pháp quy định chế độ án phí kháng cáo phù hợp để đương cân nhắc kháng cáo, trường hợp họ biết việc kháng cáo khơng mang lại lợi ích cho đương Ngồi quy định thủ tục sơ chung thẩm án kiện định làm giảm đáng kể công việc phúc thẩm Thực chế đinh xét xử sơ chung thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp mà TATC lấy lên để xét xử quy định pháp lệnh hiên điều phi lý 184 Tuy vậy, nhìn nhận việc sơ chung thẩm vụ án đơn giản, giá ngạch thấp tức giảm bớt cơng việc cho Tồ án cấp Trong BLTTDS nơn nhìn nhận vấn đề cách nghièm túc đổ đưa thủ tục sơ chung thẩm vụ kiện đơn giản áp dụng án cấp sơ thẩm Đối với việc khiếu nại đương theo trình tự giám đốc thẩm cần phải đặt song song với việc triệt tiêu quyền kháng nghị theo thủ tục VKSND TAND thời với việc cải cách lại thủ tục giám đốc thẩm theo hướng Toà giám đốc thẩm không xem xét vồ mặt nội dung mà xem xét mặt áp dụng pháp luật TAND cấp Đây vấn đổ lớn đụng chạm đến quy định pháp luật TTDS hành mà liên hệ đến Hiến pháp, Luật Tổ chức TAND Luật tổ chức VKSND Tuy vậy, cần mở hướng nghiên cứu lâu dài giai đoạn trước mắt chưa thể quy định BLTTDS Kết luân Từ cấc trình bày Irong Chương Luận án rúl số kết luận sau đây: Quá trình xây dựng BLTTDS trình diễn từ năm 1993 Qua trình xây dựng BLTTDS cịn nhiều khó khăn thu thành bước đầu Đó khẳng định nhu cầu tất yếu khách quan đòi hỏi phải ban hành BLTTDS phù hợp với tình hình Đó BLTTDS tình hình phải Bộ luật tố tụng chung cho tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế tố tụng lao động BLTTDS đời phải khắc phục khiếm khuyết văn ban hành trước Qua trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Ban soạn thảo xây dựng Dự thảo lần thứ Đây dự thảo đáp ứng yêu cầu đề Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu dự đoán trước chuyổn biến kinh tế xã hội thời kỳ dài cần thiết phải có số sửa đổi cho phù hợp 185 Phạm vi điều chỉnh BLTTDS mở rông để điều chỉnh quan hô pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình Tuy Bộ luật gọi Bộ luật tô' tụng dân Tên gọi vừa thể xu hướng phát triển lâu dài luật TTDS vừa đáp ứng nhu cầu xã dân trí ngày nâng cao Một số thuật ngữ dã sử dụng Dự thảo cần thiết phải sửa lại cho phù hợp với khoa học luật tố tụng vừa bảo đảm tính kế thừa truyền thống quy định trước Đưa số chế định vào BLTTDS đồng thời giải dứt điểm vướng mắc mà quy định trước BLTTDS không giải 186 KẾT LUẬN Quá trình xây dựng BLTTDS trình lâu dài địi hỏi phải có điều kiện cần đủ Bối cảnh xã hội nước ta năm vừa qua hội lụ đầy đủ yếu tố Đó chuyển đổi sang kinh tế thị trường có điều tiết dẫn đến việc hình thành nhiều hình thức sở hữu khác Các hình thức sở hữu ngày phát triổn thúc đẩy phát triổn kinh tế xã hội đất nước Sự phát triển hình thức sở hữu dẫn đến cần thiết phải bảo vệ quan sở hữu Điều tạo tiền đề cần thiết quan trọng có ảnh hưởng đinh đến phát triển pháp luật nội dung tất yếu dẫn đến việc thay đổi, hoàn thiện pháp luật tố tụng Đấi nước xây dựng xã hội cơng dân quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tôn trọng Hình thức giải tranh chấp Tịa án, đặc biệt Tòa án dân sự, thay cho việc giải biên pháp hình biơn pháp khác, chống “hình hố” tranh chấp dân đòi hỏi xã hội Về mặt sách hình thành tiền đề-cơ sở lý luận quan trọng cho việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân Đó thời kỳ đổi Đảng Nhà nước có sách quan trọng gây đột phá nông nghiệp mở đầu trình kết cấu lại kinh tế quốc dân Hình thành sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Khai thơng sách mở cửa kinh tế thu hút đầu tư nước tăng cường xuất Về mặt pháp luật hôi tụ tiền đề-cơ sở lý luận quan trọng việc xây dựng Bộ luật tố tụng Dân sự, đời Hiến pháp năm 1992 thức khẳng định mặt lập pháp đường phát triển kinh tế VN theo chế thị trường có điều tiết 187 T ro n g thời kỳ đ ầu c ủ a cô n g cu ộ c đ ổ i m ới nhiồu đ ạo luật q u an trọ n g kinh tế- dân sự, hôn nhân gia đình đời làm phong phú thêm quy định pháp luật nội dung Đặc biệt đời Bộ luật Dân năm 1995 luật khác cho thấy cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật tố tụng cho phù hợp Q trình tồn cầu hóa khu vực hóa làm cho nước giới ngày xích lại gần cần phải có quy định pháp luật tố tụng vừa đầy đủ, vừa đơn giản, vừa gần gũi với quy định pháp luật tố tụng khu vực trôn giới đổ tạo điều kiện cho VN tham gia trình hội nhập đồng thời điều kiện để khuyến khích đầu tư Pháp luật hiên hành VN thể tính thống cao việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động Tịa án nhân dân tồn quốc Điều chứng tỏ xây dựng BLTTDS chung cho dân sự, kinh tế, lao động phù hợp với nhận thức pháp luật chung xã hội thể tính thống tmg tổ chức hoạt động hô thống TAND Tất yếu tố trình bày làm hình thành sở lý luận vững cho việc xây dựng BLTTDS chung để giải tranh chấp dân mà giải tranh chấp kinh iế, lao động, hôn nhân gia đình 10 Thực trạng pháp luật TTDS thời gian qua, từ ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 bộc lộ nhiều điểm bất cập, không phù hợp với tình hình nhiêm vụ Các quy đinh pháp luật tố tụng nói chung (tố tụng dân sự, kinh tế lao động) không đáp ứng tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày đa dạng phức tạp Các Pháp lênh thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động ban hành thời kỳ kinh tế bao cấp nên không đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường 11 Các quy định vổ quyền tự định đoạt bên TTDS như: hòa giải, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng chưa văn pháp luật 188 tố tụng quy định cách rõ ràng Việc phân định thẩm quyền dân sự, kinh tế, lao động quan hành chưa rõ ràng dẫn đến việc Tòa án nhân dân gặp nhiều khó khăn phức tạp hoạt dộng xét xử, kéo dài q trình tố tụng khơng cần thiết, gáy thiột hại làm xói mịn lịng tin dân quan bảo vệ pháp luật Các quy định chứng không tồn Pháp lệnh thủ tục giải vụ án gây nhiều khó khăn cho hoạt động xét xử Đấy chưa kổ đến phát triển công nghệ thông tin dẫn đến việc làm phát sinh nhiều loại chứng chứng điều kiên thương mại điên tử Nhiều vấn đề quan trọng thời hiệu khởi kiện, thời điổm tính thời hiệu khởi kiên, thủ tục rút gọn, thành phần hội đồng xét xử chưa quy định cách cụ thể có quy định khơng thống nhất, gây nhiều khó khăn cho hoạt động xét xử Ngoài vấn đé lớn liên quan đến nguyên tắc hai cấp xét xử, quyền hạn tòa giám đốc thẩm, người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cần thiết phải có nghiên cứu để bước quy đinh Bộ luật tố tụng dân 12 Việc xây dựng BLTTDvS mơt nhu cầu mang tính khách quan cấp thiết Trơn sở đánh giá cơng trình nghiên cứu, đánh giá tính cấp thiết khách quan việc xây dựng Bô luật tố tụng dân sự, đánh giá thực trạng pháp luật hành, luận án nêu vấn đề tồn tập trung nghiên cứu giải vấn đề Trong q trình nghiơn cứu chương trình bày sở lý thuyết, lý luận đưa giải pháp tất yếu làm tiền đề cho việc khẳng định kết mà luận án đưa chương Chương luận án trình bày đề xuất thực tế dựa kết nghiên cứu chương 2, sở đánh giá lại trình xây dựng BLTTDS khởi xướng từ năm 1993 13 N hữ ng kiến nghị mà tác giả đề xuất chương hai phần lớn nghiên cứu đổ hồn thiện Dự thảo Tuy vậy, có vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu tương lai Đó vấn đề phạm vi BLTTDS có cần thiết mở rộng sang lĩnh vực tố tụng hành hay khơng? Có cần thiết nêu vấn đề tham gia bắt buộc luật sư số vụ án, sở xem xét vấn đề nghĩa vụ chứng minh đương nghĩa vụ điều tra thu thập chứng 189 TAND? Vai trị VKSND TTDS, có cần thiết phải trì quyền tham gia tố tụng quan kể cá quyén kháng nghị cấp hay khơng? Thủ tục giám đốc thẩm có cần thiết phải cải tiến theo hướng xây dựng quan thành phá án, xem xét mật pháp luật án, định mà cấp xét xử thứ ba tố tụng dân sự? Việc thành lập thủ tục sơ chung thẩm án sơ thẩm việc đơn giản? Chắc chắn mà luận án nêu suy nghĩ bước đầu phải tiếp tục nghiên cứu để khơng ngừng cải tiến hồn thiện thủ tục tố lụng dân nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn nhà nước pháp quyền đặt Luận án chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin thầy, giáo đồng nghiệp lượng thứ 190 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỒNG B ố CỦA TÁC GIẢ (vê nội dung cãư dê tài luận án theo thứ tự thời gian) Người thứ ba tố tụng dân sự, Tạp chí TAND , Số 4/1985 Sud i prokuror vo Vietname, Tạp chí Vyestnik MGU 1/1987 (tiếng Nga) Xử lý theo thú tục chị c có quyền khởi kiện yêu cẩu xác định cha cho không? Tạp chí TAND Số 4/261 ngày 7-8-1988 Lại bàn tư cách chị L vụ kiện khái niệm đồng tham gia tố tụng TTDS, Tạp chí TAND Số 2/259 ngày 3-4-1998 Qua ihực tiễn giải tranh chấp chia tài sản vợ chồng ly hơn, Tạp chí TAND , số 1&2/264 265 ngày 2-4-1989 Một vài ý kiến xét xử loại việc buộc thơi việc, Tạp chí TAND , số 4/267 ngày 7-8-1989 Đổi chế độ tuyển cử thẩm phán hôi thẩm TAND Tạp chí Nghiên cứu lý luân - Học viện Nguyễn Ái Quốc số 2/1992 Đánh giá chứng vụ án, Tạp chí TAND số 4/1992 Tài sản luật dân sự, Tạp chí Luật học, 5/1995 10 Các vấn đề dân quốc triều hình luật Tạp chí Luật học, 1/1996 11 Văn hố tư pháp đạo đức người thẩm phán Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/1996 12 Tổ chức tư pháp Pháp (cơ quan điều tra) Tạp chí Luật học số 4/1996 13 Tổ chức tư pháp Pháp (cơ quan xét xử) Tạp chí Luật học số 6/1996 14 Một số vấn đề xử lý tài sản chấp, cẩm cố, bảo lãnh Tạp chí Luật học số 3/1997 191 15 Cơ sở pháp lý lý luận việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân Tạp chí Luật học số 1/1998 16 Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 9/1998 17 Legal basis for preparing the Civil procedure Code Vietnam (tiếng Anh) Tạp chí Vietnam Law số 6/1998 18 Bồi thường thiệt hại dân vụ án kinh tế Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1/1999 19 Hoà giải lự thoả thuận irong tố tụng dân sự, kinh tế lao động Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/1999 20 Về Điều Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Tạp chí TAND số 2/1999 21 Nhận thức lý luận vé việc ban hành Bồ luật tố tụng dân Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11/2000 192 DANH M Ụ C TA I L IỆ U T H A M K H A O Bộ luật dân (28/10/1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hàng hải VIV (30/06/1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước VNDCCH (1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước CHXHCNVN (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Cơng ty 21-12-1990, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Hàng không dân dụng VN 26-12-1991, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị định số 17/IIĐBT ngày 16-01-1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT Nghị đinh số 172/CP ngày 1-11-1973 Chính phủ ban hành Bản quy định nhiệm vụ, quyén hạn trách nhiộm Bộ lĩnh vực quản lý kinh tế Pháp lệnh HĐKT Hổi đồng Nhà nước ban hành ngày 28-9-1989 10 Pháp lộnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài ngày 24-05-1990 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh lố ngày 16-3-1994 12 Quyết định số 146/IIĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 25-8-1982 việc sửa đổi, bổ sung Quyết đinh 25/CP ngày 21-1-1981 Hội đồng Chính phủ 13 Quyết định số 25/CP Hội đồng Chính phủ ngày 21-1-1981 số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ vế tài xí nghiệp quốc doanh 14 Quyết định số 76/HĐBT ngày 26-6-1986 Hội Bộ trưởng vể việc ban hành Quy định tạm thời quyền tự chủ đơn vị kinh tế sở việc ký kết thực HĐKT 15 Báo Nhân dân ngày 22-12-1993 16 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (1998), BLTTDS Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2-8-1999), Kỷ yếu Hội thảo tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Công ước Quốc tê Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng quốc tế năm 193 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 lncorterms 1990, Nxb Chính trị quốc gia, Ilà Nội 20 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Ilà Nội 21 Vân kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lấn thứ VIII ciỉa Đảng cộng sản VN (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khố VUI (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tìừ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng, tr 186 24 Chiến lược ổn dịnh phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000 (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Kinh tế, xã hội nơng thơn sách (1991), Nxh Sự thật, I Nội, tr.96 26 Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản VN (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Vãn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá IV (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hợp đồng vấn đê giải tranh chấp kinh tê'ở nước ta (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 29 Từ điển kinh tê trị học (1987), Nxb Tiến bô - Nxb Sự thật Matxcơva, Hà Nội 30 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà 31 Nội, tr.53 TAND tối cao (1995), Tạp chí TAND , số 10 32 TAND tối cao (1997), Tạp chí TAND , số 33 TAND tối cao (1996), “Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng bô luật tố tụng dân sự”, Đê tài 95-98-046/ĐT, Hà Nội 34 TAND tối cao (1996), Các văn bàn vê hình sự, dân tố tụng, Hà Nội, tr.303 35 TAND tối cao (2000), “Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế VN ”, Kỷ yếu Dự án V1EI94/00, Hà Nội, tập II 36 Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1996), Montesquìeu - Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật ĨTDS, Nxb Cơng an nhân dân, 194 tr.80 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Tạp chí luật học, số 2, tr.55 39 Từdiển tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 40 Viện Ilarvard phát triển quốc tế (6/1994), Theo hướng rồng bay:cảicách kinh tế ỞVN (Tài liệu tham khảo nội bộ), Hà Nội 41 Viện nghiôn cứu khoa học pháp lý, cải cách tư pháp - Những vấnđê phương pháp nội dung nghiên cứu, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền VN (Bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp), Hà Nội 43 Viện Nghiôn cứu khoa học pháp lý (1997), Tóm tắt nội dung luận án Phó tiến sỹ Luật học bảo vệ nước, Hà Nội 44 A lếch xây ép x.x (1986), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội 45 Luật sư Nguyẻn Mạnh Bách chủ biên (1992), Pháp luật kinh doanh, Nxb Pháp lý, Hà Nội 46 Lô Hồng Ilạnh (1991), “Kinh tế thị trường cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, tr.9-11 47 Trần Đình Hảo (1990), “Về trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT cách xử lý IIĐKT vô hiệu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr.27 - tr.30 48 Trần Ngọc Hiên (1996), Chính sách kinh tế trình đổi kinh tế nước ta Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCNVNnăm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Dương Đăng Huệ (1990), “Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, tr.41 - tr.48 50 V.I Lenin toàn tập (1979), Nxb Tiến bộ, M., tập 54, tr.87 51 Hoàng Thế Liên (1991), “Trọng tài kinh tế hay Tồ án kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 52 Hoàng Thế Liên (1994), “Nền kinh tế thị trường pháp luật”, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 53 Carl M r x tồn lập (1995), Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, tập 1, tr 137 54 C.Marx F.Engels Tuyển tập (1978), Nxb Sự thật, Ilà Nội, tập 1, tr.90-92 55 Marx & F.Engels toàn tập (1995), Nxh Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, tập 3, tr 10 56 John Iỉenry Meưyman (1998), “Truyền thống luật dân sự: giới thiệu hệ thống luật Tây âu Mỹ - Latin”, Kỷ yếu Hội thảo vê Tố tụng dân sự, TAND tối cao, Hà Nội, tr.1-2 57 Đinh Văn Minh (1995), Tài phán hành so sánh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.22 58 Hồ Chí Minh tuyển tập (1984), Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 59 Hồ Chí Minh (1990), Vê nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Ilà Nôi 60 Trần Đức Nguyên (1988), Một sô' quan điểm kinh tế Đại hội VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Nguyễn Như Phát (1994), “Luật kinh tế nước chuyển sang kinh tế thị trường”, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đào Trí úc (1993), “Thị trường pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, tr.6 - tr.ll 63 Đào Trí úc (1995), “Một số văn để Bộ luật dân VN ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm, tr.3 - tr.15 64 Đào Trí úc chủ biên (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CI1XHCN VN CHXHCNVN , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 354 65 Panachi Pierre, La justice administrative, Presse Univercitaire de Krance, tr 27-63 ... tr.57], thời gian tới Nhà nước ta cần ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Mục đích việc ban hành Bộ luật tố tụng vổ dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình phải... ngữ Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) để luật tố tụng chung dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Vì vậy, Luân án thuật ngữ BLTTDS thuật ngữ Bộ luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia. .. TAND-CƠ sở lý luận việc xây dựng Bộ luật tố tụng vế dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình 1.2.4 36 Lý luận truyền thống pháp lý Việt Nam vể pháp luật lố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w