1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm dân sự của cơ quan tổ chức về thiệt hại do hành vi của cán bộ công chức gây ra vấn đề lý luận và thực tiễn

191 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 16,64 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM DÂN s ự CỦA c QUAN TỔ CHỨC VỂ THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA CÁN BỘ • • CƠNG CHỨC GÂY RA-VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰCTIỄN MÃ SỐ: LH-08-07/ĐHL THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÚÂT HÀ NỘI HÀ NỘI 2008 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG Trách nhiệm dân quan tổ chức vể thiêt ■ hai ■ hành vi cán bô■ côngchức gây - vấn để lý luận thực tiễn MÃ SỐ: LH-08-07/ĐHL CHÙ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN MINH TUẦN KHOA LUẬT DÂN Sự TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ NỘI 2009 BẢNG CHỦ VIẾT TẮT BLDS - Bộ luật dân CNXH - Chủ nghĩa xã hội THTT - Tiến hành tố tụng NĐ BTTH LBTNN - Nghị định - Bồi thường thiệt hại - Luật Bồi thường Nhà nước DANH MỤC CHUYÊN ĐẺ STT TÊN CHUYÊN ĐỀ-TÁC GIẢ TRANG Sự hình thành chế định bồi thường thiệt hại quan, tổ chức 46 TS Phùng Trung Tập Bản chất, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt quan, tổ chức 55 TS Phùng Trung Tập Bổi thường nhà nước theo pháp luật số nước 62 Ths Nguyễn Minh Oanh Địa vị pháp lý pháp nhân, quan, tổ chức, quan tiến 82 hành tố tụng quan hệ dân TS Vũ Thị Hải Yến Địa vị pháp lý cán bộ, công chức quan hệ dân 96 Ths Lê Đình Nghị Công vụ nhiệm vụ cán bộ, công chức - Nhìn từ góc độ pháp lý 106 TS Trần Thị Hiền Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân quan, tổ chức 120 TS Bùi Đăng Hiếu Một số trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường quan, tổ chức 137 Ths Nguyễn Như Quỳnh Phương thức bổi thường thiệt hại quan, tổ chức 154 TS.Trần Thị Huệ 10 Thi hành án bồi thường thiệt hại quan, tổ chức 177 TS Bùi Thị Huyền I BẢO CẢO PHÚC TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI A PHẦN THỨNHẤT TỔNG QUAN VỂ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật dân 2005 qui định trách nhiệm dân quan nhà nước tổ chức thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ (Điều 619) Đây vấn đề phức tạp pháp luật dân Viêt Nam, cần phải làm rõ nội dung đây: + Nhà nước tổ chức thực nhiệm vụ thông qua hành vi cán công chức Tuy nhiên, hành vi cán bộ, công chức quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội , quan hành nghiệp hành vi công vụ hành vi pháp nhân, cá nhân Mặt khác, quan, tổ chức chủ thể khác nhân viên hợp đồng, người làm cơng Vì làm rõ hành vi trách nhiệm cá nhân hay pháp nhân, trách nhiệm quan, tổ chức ván đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn + Cơ quan nhà nước có nhiều tư cách chủ thể pháp nhân Điều 618 BLDS, số quan khác có tư cách như, pháp nhân, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng (Điều 620 BLDS), cần xác định trường hợp quan THTT chịu trách nhiện dân theo Điều 618, Điều 619 Điều 620 BLDS + Hiện nay, việc bồi thường theo Nghị định 47/CP Nghị 388 Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiều vướng mắc thủ tục, phương thức bổi thường, quan bồi thường dẫn đến việc bồi thường cho người bị hại không kịp thời ảnh hưởng đến quyền lợi họ uy tín Nhà nước nhân dân, nghiên cứu đề giải pháp khắc phục việc làm cần thiết + Vấn đề thi hành án BTTH quan nhà nước, tổ chức gặp nhiều khó khăn vấn đề tài sản để thi hành án, cần phải nghiên cứu chế thi hành án riêng đảm bảo quyền lợi người thi hành án + Nhà nước ta soạn thảo Luật Bồi thường Nhà nước, nghiên cứu đề xuất kiến nghị xây dựng, bổ sung vào dự thảo Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu gồm: Phùng Trung Tập - Lỗi trách nhiệm ngồi hợp đồng Tạp chí luật học Tác giả bàn hình thức lỗi ý nghĩa việc xác định lỗi trách nhiệm BTTH hợp đồng Lê Thị Mai Anh- Luận văn cao học- Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Luận văn nghiên cứu vấn đề chung BTTH như: khái niệm BTTH hợp đồng, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng Lê Thái Phương- Luân văn cao họcMột số vấn đê lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Luận văn nghiên cứu vấn đề sau: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, thực trạng pháp luật Việt Nam BTTH Nhà nước- Một số kiến nghị Lê Mai Anh- Luận án TS - Bổi thường hiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Luận án đề cập đến nội dung trách nhiệm dân theo Điều 620 BLDS Ngồi cơng trình khoa học số kỷ yếu hội thảo như: Văn phòng Quốc hội - Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước (kỷ yếu hội thảo), Nhà xuất tư pháp 2007 Bộ tư pháp - Kỷ yếu toạ đàm Luật Bồi thường Nhà nước.Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp - Hội thảo Luật Bồi thường Nhà nước nhìn từ góc độ xây dựng nhà nước pháp quyền tiến trình cải cách tư pháp Pham vi, mục đích nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu nội dung Điều 619 BLDS 2005 văn hướng dẫn thi hành + Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn Điều 619 BLDS - Làm rõ vấn đề lý luận trách dân quan, tổchức, pháp nhân - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng hoàn thiện Điều 619 Điều 620 BLDS - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Đại học Luât bặc học cao - Góp ý kiến xây dựng Luật Bổi thường Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, đề tài áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để làm rõ nội dung, chất qui định pháp luật bồi thường thiệt hại quan, tổ chức Nội dung đề tài Đề tài gồm nội dung sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn chế định bồi thường thiệt hại củacơ quan, tổ chức - Địa vị pháp lý quan, tổ chức cán bộ, công chức quan hệ pháp luật dân - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan, tổ chức - Phương thức bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây PHẨN THỨ HAI Kết nghiên cứu đề tài I c s LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN CỦA CHÉ ĐỊNH BỒI • • THƯỜNG CỦA C QUAN, TỎ CHỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Cán bộ, công chức gây thiệt thi hành công vụ phát sinh trách nhiệm dân gây thiệt hại 1 Trách nhiệm bồi thường quan, tổ chức quan hệ pháp luật dân Nhà nước với tư cách quan quyền lực cao nhất, định vấn đề trị, kinh tế-xã hội Trong quản lý xã hội, Nhà nước có quyền đưa qui tắc xử bắt buộc chủ thể khác phải tuân theo Quyền lực nhà nước thực thi thông qua hành vi cơng chức, hay nói cách khác cơng chức người đại diện cho Nhà nước trực tiếp quản lý xã hội tham gia vào quan hệ khác Tuy nhiên, thi hành công vụ mà gây thiệt hại phát sinh quan hệ pháp luật quan hệ dân - quan hệ bồi thường thiệt hại Vấn đề bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức, hai quan điểm Thứ nhất, cho quan hệ quan hệ pháp luật hành chính, bên cơng chức thực thi cơng vụ Nhà nước chủ thể có quyền lực, công chức gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phát sinh quan hộ bồi thường hay không Nhà nước định, quan hệ bồi thường công chức công dân quan hệ hành Thứ hai, quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức với cá nhân, tổ chức quan hộ dân sự, bồi thường thiệt hại hợp đồng mà bên phải bồi thường Nhà nước Khi công chức nhà nước thi hành công vụ thực thi quyền lực Nhà nước, cơng dân tổ chức có nghĩa vụ phục tùng định công chức nhà nước Đây quan hệ mang tính quyền lực cơng Tuy nhiên, cán bộ, công chức cố ý định vượt thẩm quyền trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân tổ chức, hành vi gây thiệt hại khơng thuộc phạm vi thi hành công vụ Hành vi gây thiệt hại làm sinh quan hệ pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại Cho nên nguyên tắc cơng chức phải tự bồi thường thiệt hại cho người bị hại, công chức người thực thi chức trách Nhà nước lợi ích Nhà nước, Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường Một lý khác đề khảng định việc bồi thường thiệt hại quan hệ dân cán là người bầu vào tổ chức trị- xã hội, Nhà nước ta cử sang làm việc tổ chức trị-xã hội, trị xã hội- nghề nghiệp Những tổ chức quan nhà nước, cán tổ chức khơng thi hành quyền lực cơng, hành vi gây thiệt hại cán làm phát sinh quan hộ bồi thường thiệt hại pháp luật dân điều chỉnh Để nâng cao trách nhiệm quan quản lý cán bộ, công chức việc giáo dục cán bộ, cơng chức mình, mặt khác cần phải khắc phục hậu cán bộ, công chức gây thiệt hại, pháp luật qui định quan quản lý cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại Nếu cán bộ, cơng chức có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả tiền bồi thường cho quan tổ chức (Điều 619 BLDS) Như quan hệ bồi thường thiệt hại, cá nhân, tổ chức người có quyền, quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức bên có nghĩa vụ, phải quan hệ dân 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan, tổ chức trách nhiệm dân hợp đồng Nhà nước quan công quyền Nhà nước tham gia quan hệ dân với tư cách bình đẳng với chủ thể khác Nhừng quan hệ mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể mang quyền lực cơng, quan hệ quan hệ hành Tuy nhiên, q trình thực thi quyền lực công, người lúc người gây thiệt hại trả khoản tiền lớn nên họ thường gặp nhiều khó khăn phải chấp hành án Áp dụng phương thức bồi thường định kỳ, thực theo phương thức dễ dần đến tình trạng người có trách nhiệm bồi thường trốn tránh nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền khó giám sát việc thực nghĩa vụ họ Vì thế, quyền lợi người bồi thường khó bảo đảm lại khắc phục tình trạng số tiền bồi thường lớn mà khả kinh tế người gây thiệt hại khó khăn nên lại khơng thể thực lúc Liên quan đến vấn đề nêu trên, Luật Bồi thường nhà nước nên vào mức thiệt hại, mức độ lỗi, lĩnh vực hoạt động khả kinh tế chủ thể phải thực trách nhiệm bồi thường để phân định trường hợp phải thực theo định kỳ, bồi thường lần toàn để đảm bảo tính khả thi vấn đề - v ề kinh phí chi trả: Kinh phí chi trả cho trách nhiệm bồi thường quy định Điều 619 Điều 620 BLDS lấy từ Ngân sách nhà nước thực việc trích từ ngân sách chậm trễ, lần lại gây thiệt hại cho quyền lợi người bị thiệt hại gia đình họ - v ề khả hoàn trả: Thực tiễn xét xử cho thấy tình hình xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người khác thi hành công vụ diễn ngày nhiều Toà án giải vụ án này,bên cạnh việc tuyên phạt tù người phạm tội buộc quan (quản lý người phạm tội) bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại gia đình nạn nhân khoản tiền mà người phạm tội gây Sau quan tổ chức bồi thường cho người bị thiệt hại có trách nhiệm yêu cầu người gây thiệt hại thực nghĩa vụ hoàn trả để đưa vào Ngân sách nhà nước, đa số người gây thiệt hại vụ án khơng có khả hồn trả lần, khấu trừ vào lương hàng tháng lại không 175 thể thực Thực tế đặt cho nhà lập pháp tìm giải pháp khắc phục, có lẽ nên có quy định mở cho trường hợp để thẩm phán định mức bồi thường phù hợp với khả “thanh toán” đương 176 THI HÀNH ÁN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI C QUAN, TÓ CHỨC TS Bùi Thị Huyền Khoa Luật dân Hoạt động quan, tổ chức (pháp nhân, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng ) thể thông qua hoạt động người đại diện thành viên quan, tố chức Do đó, người có thẩm quyền pháp nhân, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức mà gây thiệt hại cho người khác quan, tổ chức phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ngồi ra, trường hợp thiệt hại cơng trình xây dựng, cối, thú hoang gây quan tổ chức có trách nhiệm quản lý tài sản (cơ quan quản lý cơng trình xây dựng, xanh, thú hoang ) có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như vậy, yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị hại xem xét giải Toà án án, định Tồ án xác định quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sau đó, quan, tổ chức có quyền yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi hoàn họ có lỗi thi hành cơng vụ, nhiệm vụ giao Các định Toà án án bồi thường thiệt hại quan tổ chức quan, tổ chức bị xác định người phải thi hành án, người bị thiệt hại người thi hành án Người thi hành án cá nhân, quan, tổ chức Do đó, định Tồ án án bồi thường thiệt hại quan tổ chức xác định định dân thi hành án theo đơn yêu cầu Điều có nghĩa quan thi hành án dân tổ chức thi hành án định có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án người phải thi hành án v ề nguyên tắc, việc thi hành án định Toà án án bồi thường thiệt hại quan, tổ chức thực theo thủ tục thi 177 hành án dân thông thường Trước hết người thi hành án người phải thi hành án gửi đơn yêu cầu thi hành án, sau quan thi hành án định thi hành án, định cho người phải thi hành án thời hạn tự nguyện thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên, việc thi hành án định Toà án án bôi thường thiệt hại quan tổ chức có số đặc thù khác so với việc thi hành án, định dân khác sau: chủ thể tham gia tham gia thi hành án dân Khi quan, tổ chức người phải thi hành án dân chủ thể tham gia tham gia thi hành án dân người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức người người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức uỷ quyền Do đó, đơn yêu cầu thi hành án người phải thi hành án trường hợp phải người đại diện quan tổ chức thực có đóng dấu quan, to chức Mọi hoạt động thi hành án quan, tổ chức thực thụng quan hoạt động người đại diện Đối với nghĩa vụ thi hành án quan, tổ chức phải cải tin tức sai thật; công khai xin lỗi người bị xúc phạm danh dự nhân phẩm; nhận người lao động bị buộc việc trái phép trở lại làm việc nghĩa vụ mà người người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức phải tự thực hiện, uỷ quyền cho người khác thực thay Việc thi hành án trường hợp quan, tổ chức phải thi hành án bị lâm vào tình trạng phá sản, chia tách, sáp nhập, giải * Trường hợp thứ nhất: Đối với doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản: Điều 27 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 (viết tắt PLTHADS ), Điều 15 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 Chính phủ thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân ( viết tắt NĐ 173/CP) quy định: “Thủ trưởng quan thi hành án dân có thẩm định tạm đình 178 thi hành án trường hợp người phải thi hành án bị án định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, trừ việc thi hành khoản tiền quy định điểm a, b c khoản Điều 51 Pháp lệnh Theo quy định này, Thủ trưởng quan thi hành án dân định tạm đình thi hành án nhận thơng báo tồ án việc mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đối với định thi hành án liên quan đến phần nghĩa vụ thi hành khoản cấp dưỡng; tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ quan thi hành án dân khơng định tạm đình thi hành án mà tiếp tục thực Số tiền thi hành án thu được, sau chi trả khoản trên, quan thi hành án dân tiếp tục tạm giữ để chờ kết tòa án giải tuyên bố yêu cầu phá sản Thủ trưởng quan thi hành án dân định tiếp tục thi hành án tồ án đình việc giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải thi hành án Bên cạnh đó, Điều 28 PLTHADS, Điều 16 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 Chính phủ quy định: ‘Tihủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án có thẩm quyền định đình thi hành án người phải thi hành án bị án tuyên bố phá sản Trong trường hợp này, quyền nghĩa vụ thi hành án thực theo quy định pháp luật vê phá sản Tuy nhiên, Điều 27 Luật Phá sản năm 2004 quy định: “K ể từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc giải yêu cẩu đòi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực nghĩa vụ vê' tài sản phải íạm đình thi hành án dân Điều 57 Luật Phá sản quy định: “K ể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người phải thi hành án phải đình chì” 179 Như vậy, có khác quy định PLTTGQCVADS Luật Phá sản việc thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Chúng cho quy định Luật Phá sản hợp lý Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để xem xét việc định mở không mở thủ tục phá sản việc tốn nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã cần phải tạm đình Nếu Tồ án định mở thủ tục phá sản, việc xử lý khoản nợ phân chia tài sản thực theo quy định Luật Phá sản Do đó, nghĩa vụ thi hành án dân doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp phải bị đình Vì vậy, cần sửa quy định Điều 27 28 PLTHADS cho phù hợp với quy định Điều 27 57 Luật Phá sản * Trường hợp thứ hai: quan, tổ chức bị chia tách, sáp nhập, giải thể Để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chia, tách phải chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án Việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án thực theo quy định Điều 31 PLTHADS Điều Nghị định số 173/2004/NĐCP ngày 30/9/2004 Chính phủ Theo quy định việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án dân sau: - Trong trường hợp tổ chức thi hành án phải thi hành án hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản, cổ phần hoá việc thực quyền yêu cầu thi hành án tiếp tục nghĩa vụ thi hành án thực theo nguyên tắc: + Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập tổ chức mói tiếp tục thực quyền yêu cầu thi hành án tiếp tục nghĩa vụ thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Đối với trường hợp chia, tách quan định chia tách phải xác định rõ cá nhân, tổ chức quyền tiếp tục yêu cầu thi hành án tiếp tục 180 nghĩa vụ thi hành án theo định chia, tách, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu định chia, tách không quy định nghĩa vụ tổ chức sau chia, tách tổ chức có trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ thi hành án tổ chức bị chia tách + Trường hợp quyền, nghĩa vụ thi hành án tổ chức bị giải thể chuyển giao cho tổ chức khác tổ chức tiếp tục thực quyền yêu cầu thi hành án tiếp tục thực nghĩa vụ thi hành án Trường hợp định giải thể không định chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án tổ chức bị giải thể cho tổ chức khác quan thi hành án, người thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có quyền đề nghị quan có thẩm quyền án xem xét lại định giải thể theo quy định pháp luật Nếu tổ chức bị giải thể khơng cịn tài sản thực định giải thể trái pháp luật quan định giải thể trái pháp luật phải chịu trách nhiệm thi hành thay nghĩa vụ tổ chức bị giải thể tương ứng với phần tài sản + Trường hợp tổ chức phải thi hành án tiến hành cổ phần hố trước phải thực nghĩa vụ thi hành án Nếu quyền, nghĩa vụ thi hành án tổ chức chuyển giao cho tổ chức khác tổ chức tiếp tục thực quyền yêu cầu thi hành án tiếp tục thực nghĩa vụ thi hành án; + Trường hợp tổ chức phải thi hành án phá sản quyền nghĩa vụ thi hành án thực theo định tuyên bố phá sản - Khi chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án quan, tổ chức chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành phải tiếp tục thực nghĩa vụ thi hành án - Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án quan, tổ chức tương ứng với quyền, nghĩa vụ thi hành án chuyển giao; đồng thời định thu hồi định thi hành án trước tài sản không kê biên khỉ áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án đổi với quan, tổ chức 181 Các định Toà án quan, tổ chức thông thường định việc thực nghĩa vụ trả tiền, buộc phải làm công việc định Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền quan, tổ chức, quan thi hành áp dụng biện pháp kê biên tài sản Chấp hành viên phải trực tiếp xác minh doanh nghiệp, quan, tổ chức việc trực tiếp đến xem xét tài sản, kiểm tra hệ thống sổ sách, thông qua quan chức quản lý, quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan đăng ký tài sản, quan nhà đất để xác minh tài sản doanh nghiệp, quan, tổ chức Tuy nhiên, để hạn chế mức thấp hậu việc thi hành án hoạt động doanh nghiệp, quan, tổ chức, Điều 22 Nghị định số 173/2004/NĐ- CP ngày 30/9/2004 Chính phủ quy định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân quy định trường hợp tài sản không kê biên trường hợp người phải thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh + Các tài sản không kê biên bao gồm: tài sản thuộc sở y tế, khám chữa bệnh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ việc ăn ca cho người lao động + Nhà trẻ, trường học tài sản thuộc sở + Trang thiết bị, phương tiện, cơng cụ đảm bảo an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, phịng chống nhiễm mơi trường + Cơ sở hạ tầng quan trọng phục vụ lợi ích cơng cộng, an ninh, quốc phịng + Ngun vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm hoá chất độc hại nguy hiểm, tài sản không phép lưu hành + Số nguyên vật liệu, bán thành phẩm nằm dây chuyền sản xuất khép kín + Các trường hợp đặc biệt khác theo quy định pháp luật 182 Riêng quan, tổ chức hoạt động nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp quan thi hành án dân khơng kê biên tài sản ngân sách nhà nước trực tiếp cấp, mà yêu cầu quan, tổ chức có văn đề nghị quan có thẩm quyền hỗ trợ tài để thi hành án Trường hợp quan, tổ chức có nguồn thu từ hoạt động có thu nhập hợp pháp khác quan thi hành án dân có quyền kê biên tài sản có từ hoạt động đó, trừ tài sản thuốc men chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ, tài sản thuộc sở y tế tổ chức kinh tế nhà trẻ trường học, thiết bị, phương tiện, đồ dùng thuộc sở Tuy nhiên sở y tế, nhà trẻ, trường học tổ chức kinh tế có tài sản đưa vào lưu thơng dùng để kinh doanh tài sản bị kê biên để thi hành án v ề việc hỗ trợ tài thi hành án Trên thực tế, người phải thi hành án không cá nhân, tổ chức kinh tế tư nhân mà cịn quan, tổ chức Nhà nước Kinh phí hoạt động quan, tổ chức ngân sách nhà nước cấp Tuy vậy, ngân sách nhà nước chi cho hoạt động thực nhiệm vụ quan, tổ chức theo chế tài chặt chẽ Trong trường hợp quan, tổ chức người phải thi hành án thường khơng có điều kiện để thực nghĩa vụ thi hành án Vì vậy, vấn đề đặt trường hợp quan, tổ chức Nhà nước người phải thi hành án Nhà nước phải hỗ trợ tài cho quan, tổ chức thực nghĩa vụ thi hành án họ sau Nhà nước buộc người quan, tổ chức gây thiệt hại phải có trách nhiệm hồn lại Từ đó, hỗ trợ tài thi hành án dân vừa có ý nghĩa bảo đảm việc thi hành án, định vừa có ý nghĩa tạo công thi hành án dân Việc hỗ trợ tài thi hành án dân quy định Điều 33 PLTHADS, Quyết định số 136/2005/QĐ-TTG ngày 09/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ tài từ Ngân sách nhà nước để thi hành án dân Thông 183 tư số 86/2005/TT-BTC ngày 03/10/2005 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Quyết định số 136/2005/QĐ-TTG ngày 09/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ tài từ Ngân sách nhà nước để thi hành án dân - Đối tượng hỗ trợ tài thi hành án dân Việc hỗ trợ tài thi hành án dân nhằm giúp quan, tổ chức Nhà nước thực nghĩa vụ thi hành án dân Vì vậy, đối tượng hỗ trợ tài thi hành án dân pháp luật quy định bao gồm: + Cơ quan nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội quan, đơn vị thuộc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hoạt động hoàn toàn kinh phí ngân sách nhà nước cấp; đơn vị nghiệp nhà nước thành lập, ngân sách nhà nước bảo đảm tồn kinh phí hoạt động; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhà nước bảo đảm tồn kinh phí hoạt động + Trong trường hợp quan, tổ chức phải thi hành án thuộc đối tượng hỗ trợ kinh phí để thi hành án hợp nhất, sáp nhập với quan, tổ chức khác quan, tổ chức tiếp tục thi hành án có đủ điều kiện pháp luật quy định hỗ trợ tài để thi hành án + Trong trường hợp quan, tổ chức phải thi hành án thuộc đối tượng hỗ trợ kinh phí để thi hành án chia, tách quan, tổ chức hình thành sau chia, tách tiếp tục thi hành án có đủ điều kiện pháp luật quy định hỗ trợ tài để thi hành án + Trong trường hợp quan, tổ chức phải thi hành án thuộc đối tượng hỗ trợ kinh phí để thi hành án bị giải thể mà nghĩa vụ thi hành án chuyển giao cho quan, tổ chức khác quan, tổ chức chuyển giao nghĩa vụ thi hành án có đủ điều kiện pháp luật quy định hỗ trợ tài để thi hành án + Trong trường hợp doanh nghiệp nhà nước bị giải thể, bị tuyên bố phá sản, bị chia, tách, cổ phần hố quan, tổ chức tiếp nhận nghĩa vụ thi 184 hành án doanh nghiệp có đủ điều kiện pháp luật quy định hỗ trợ tài để thực nghĩa vụ thi hành án - Điều kiện hỗ trợ tài thi hành án dân Các quan, tổ chức đương hỗ trợ tài thi hành án dân có đủ điều kiện sau: + Việc thi hành án làm cho quan, tổ chức phải thi hành án bị ảnh hưởng lớn đến việc thực nhiệm vụ giao, phải ngừng hoạt động, bịgiải thể ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng, trật tự cơng cộng + Sau quan, tổ chức phải thi hành án áp dụng biện pháp khốn chi tiêu hành chính, tiết kiệm kinh phí chi thường xuyên đơn vị áp dụng biện pháp tài cần thiết khác phù hợp với quy định pháp luật mà khơng có khả thực nghĩa vụ thi hành án có khả thực phần nghĩa vụ thi hành án - Phạm vi mức hố trợ tài thi hành án dân + Hỗ trợ tài thi hành án thực trách nhiệm toán tiền cho người thi hành án, bao gồm nghĩa vụ tiền mặt tài sản án quy thành tiền + Mức hỗ trợ tài thi hành án người có thẩm quyền định,được xác định toàn phần khoản chênh lệch tổng số tiền thuộc nghĩa vụ phải thực đối tượng thi hành án tổng số tiền mà tổ chức phải thi hành án có để thi hành án áp dụng biện pháp tài cần thiết - Thủ tục xét hỗ trợ tài thi hành án dân + Cơ quan, tổ chức phải thi hành án lập hồ sơ đề nghị ngân sách nhà nước hỗ trợ tài để thi hành án gửi quan quản lý cấp trực tiếp để kiểm tra, gửi bộ, quan trung ương tổ chức phải thi hành án (nếu đơn vị dự toán ngân sách trung ương) quan tài cấp (nếu đơn vị dự toán ngân sách địa phương) 185 + Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị quan, tổ chức phải thi hành án, bộ, quan trung ương tổ chức phải thi hành án quan tài địa phương có trách nhiệm kiểm tra điều kiện thẩm định mức đề nghị hỗ trợ thi hành án gửi Bộ Tài (nếu đơn vị dự toán ngân sách trung ương) trình ủy ban nhân dân cấp (nếu đơn vị dự toán ngân sách địa phương) + Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ ý kiến thẩm định bộ, quan trung ương tổ chức phải thi hành án quan tài cấp, Bộ Tài ủy ban nhân dân nơi nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ tài để thi hành án có trách nhiệm kiểm tra lại tính xác số liệu, tài liệu; kiểm tra, xác định mức hỗ trợ định trình Thủ tướng Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp định theo thẩm quyền mức hỗ trợ thi hành án thông báo cho quan, tổ chức phải thi hành án, quan thi hành án dân mức hỗ trợ duyệt Trong trường hợp không hỗ trợ phải thông báo văn tới tổ chức phải thi hành án, quan thi hành án dân nêu rõ lý - Thủ tục toán, toán tiền thi hành án cho người thi hành + Trong thời hạn mười làm việc kể từ ngày nhận kinh phí hỗ trợ thi hành án, quan, tổ chức phải thi hành án dân phải tiến hành thủ tục trực tiếp thông qua quan thi hành án dân toán tiền thi hành án cho người thi hành án + Trong trường hợp Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần số tiền phải thi hành án quan, tổ chức phải thi hành án dân có trách nhiệm phối hợp vói Cơ quan thi hành án dân tiến hành toán tiền thi hành án cho người thi hành án theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 51 Điều 52 PLTHADS tự tìm nguồn tài để thực phần nghĩa vụ thi hành án cịn lại - Thủ tục hồn trả khoản hỗ trợ thi hành án vào ngân sách nhà nước 186 + Cơ quan, tổ chức phải thi hành án có trách nhiệm thu hồi, nộp ngân sách nhà nước số tiền, tài sản người gây thiệt hại phải hoàn trả theo quy định pháp luật + Mức số tiền, tài sản hoàn trả vào ngân sách nhà nước phải hội đồng xét hoàn trả định sở xem xét mức độ lỗi, mức tiền thuộc trách nhiệm phải thi hành án, hồn cảnh gia đình, nhân thân điều kiện kinh tế người gáy thiệt hại + Người đứng đầu quan, tổ chức phải thi hành án định mức hoàn trả, thời hạn hoàn trả sở đề nghị Hội đồng xét hoàn trả Trong trường hợp người gây thiệt hại đồng thời người đứng đầu quan, tổ chức phải thi hành án dân thủ trưởng quan quản lý cấp trực tiếp CƯ quan, tổ chức định mức hồn trả vào ngân sách nhà nước + Nếu người phải hồn trả khơng thống với mức hồn trả từ chối hồn trả quan, tổ chức phải thi hành án yêu cầu án giải Như vậy, vấn đề hỗ trợ tài thi hành án dân đặt người phải thi hành án quan, tổ chức nhà nước Đối vời tổ chức kinh lế việc thi hành án dân thường đạt hiệu cao có chế kiểm sốt g.ám sát tài sản tốt từ phía quan nhà nước có thẩm quyền 187 DANH MỤC TÁI LIỆU THAM KHAO Bộ luật Dân 2005 Luật Bồi thường Nhà nước Trung Quốc Luật Bồi thường Nhà nước Nhật Bản Luật Cán công chức (010/1/2010) Luật xây dựng năm 2003 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính Phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định 16/2005 ngày 07/02/2005 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 112/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sổ 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Paul Craig Gráinne De Búrca, EƯ law: text, cases, and materials, Oxíịrd University Press 10 Văn phòng Quốc hội, Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước (kỷ yếu hội thảo), Nhà xuất tư pháp 2007 11 Bộ tư pháp, Kỷ yếu toạ đàm Luật Bồi thường Nhà nước 12 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hội thảo Luật Bồi thường Nhà nước nhìn từ góc độ xây dựng Nhà nước pháp quyền tiến trình cải cách tư pháp 13 Báo cáo tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước trách nhiệm bồi thường Nhà nước, số 105/BC-BTP ngày 10/7/2008 14 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp (1992), Nền cơng vụ, cơng chức 15 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng 188 16 Thái Vĩnh Thắng (2005), “Hoàn thiến pháp luật công vụ, công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Tạp chí Dân chủ pháp luật số 17 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ban tổ chức - cán Chính Phủ (1994), Chế độ nhân nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 189 ... - Cơ sở lý luận thực tiễn chế định bồi thường thiệt hại củacơ quan, tổ chức - Địa vị pháp lý quan, tổ chức cán bộ, công chức quan hệ pháp luật dân - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan, tổ chức. .. thi hành công vụ cán bộ, công chức gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác 12 Xác đinh trách nhiệm dân quan, tổ chức hành vi gây thiệt hại cán bộ, công chức thi hành công vụ trách nhiệm Nhà nước... 2005 Trong trách nhiệm BTTH cán bộ, cơng chức gây ra, sau BTTH cho người bị thiệt hại, quan quản lý cán bộ, cơng chức có trách nhiệm u cầu cán bộ, cơng chức có lỗi gây thiệt hại thi hành cơng vụ

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w