1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi một số vấn đề lý luận và thực tiễn

76 315 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 705,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIẾN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hiến MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Khái quát chung hậu pháp lý việc nuôi nuôi 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa hậu pháp lý việc nuôi nuôi 11 1.3 Khái lược pháp luật Việt Nam hậu pháp lý việc nuôi 12 nuôi 1.4 Hậu pháp lý việc nuôi nuôi pháp luật số 25 nước giới 1.5 Hậu pháp lý việc nuôi nuôi Công ước quốc tế 28 LaHay (Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế) Chương 2: Hậu pháp lý việc nuôi nuôi pháp luật 30 Việt Nam hành 2.1 Quan hệ người nuôi với người nhận nuôi 30 2.2 Quan hệ người nhận nuôi thành viên khác 37 gia đình cha mẹ ni 2.3 Quan hệ người nhận ni với gia đình cha mẹ đẻ 40 Chương 3: Thực tiễn áp dụng số giải pháp hoàn thiện pháp 49 luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hậu pháp lý việc nuôi 49 nuôi 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hậu pháp 56 lý việc nuôi nuôi KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HN&GĐ : Hơn nhân gia đình UBND : Ủy ban nhân dân BLDS : Bộ luật Dân LỜI NĨI ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Nuôi nuôi chế định pháp lý nhằm tạo dựng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tìm mái ấm gia đình; đồng thời thiết lập mối quan hệ cha, mẹ lâu dài người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Ngồi ra, ni ni biện pháp bảo vệ quyền lợi ích tốt trẻ em, giúp trẻ sống mái ấm gia đình, quan tâm, ni dưỡng chăm sóc đầy đủ Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp luật ni ni hồn chỉnh u cầu cần thiết Luật Nuôi nuôi năm 2010 Quốc hội khóa XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 17 tháng 06 năm 2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 (sau gọi tắt Luật Nuôi nuôi năm 2010) tạo khung pháp lý ổn định, thống việc điều chỉnh quan hệ pháp luật nuôi nuôi Đặc biệt, vấn đề hậu pháp lý việc nuôi nuôi Luật quy định tương đối cụ thể, đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc nuôi nuôi đặt Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi năm 2010 bên cạnh điểm tích cực mang lại có điểm pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời quy phạm pháp luật chưa có liên kết với nhau; từ đó, dẫn đến nhiều cách hiểu khác hậu pháp lý việc nuôi nuôi Quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề hậu pháp lý việc nuôi nuôi giúp bên xác lập quan hệ nuôi ni có cách “ứng xử” phù hợp, biết quyền, nghĩa vụ đến đâu giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng giải tranh chấp phát sinh liên quan đến quan hệ nuôi nuôi Từ lý nên việc nghiên cứu quy định hậu pháp lý việc ni ni nước, từ rút số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức điều đó, em mạnh dạn chọn vấn đề “Hậu pháp lý việc nuôi nuôi – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Ni ni nói chung hậu pháp lý việc nuôi nuôi nói riêng vấn đề nhạy cảm Ni ni nghiên cứu nhiều có hệ thống, song vấn đề hậu pháp lý việc ni ni chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể chia cơng trình nghiên cứu hậu pháp lý việc nuôi nuôi thành ba nhóm lớn sau: - Nhóm luận văn, luận án: nhóm liệt kê đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan với đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam” Với đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật nuôi nuôi nước nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam; có đề cập đến vấn đề hậu pháp lý Tuy nhiên, Luật Nuôi ni năm 2010 chưa có hiệu lực nên Luận án nghiên cứu quy định nuôi ni theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 (Luật HN&GĐ năm 2000) văn có liên quan Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Huyền Trang với đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nuôi nuôi công dân Việt Nam với nước” Ở đề tài này, tác giả chủ yếu nghiên cứu nuôi nuôi công dân Việt Nam với nước để tìm giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề mà chưa đề cập sâu đến vấn đề hậu pháp lý việc ni ni Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc với đề tài: “Một số vấn đề hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010” Với đề tài này, tác giả đề cập tới vấn đề hậu pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010, nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm hậu pháp lý việc nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Do vậy, đề tài phân tích cách khái quát khía cạnh hậu pháp lý việc nuôi nuôi nước Nhìn chung cơng trình nghiên cứu số vấn đề pháp luật Việt Nam hậu pháp lý việc nuôi nuôi Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu góc độ khác với phạm vi rộng lớn nên mang tính khái quát chưa nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn vấn đề - Nhóm sách giáo trình, sách bình luận chun sâu: nhóm này, có số giáo trình bình luận khoa học Luật HN&GĐ năm 2000, Luật Nuôi nuôi năm 2010 Hầu hết cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật hậu pháp lý việc ni ni, chưa đề cập đề cập đến thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề - Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm chủ yếu đề cập tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Luật học… Trong phải kể đến: biết “Hệ pháp lý nuôi nuôi” Thạc sĩ Triệu Thị Thu Thủy đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2011 – số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi; Bài viết “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo luật nuôi nuôi” Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Luật học số 8/2011; Bài viết “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi Việt Nam” Tiễn sĩ Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học số 10/2011… Phần lớn viết thuộc nhóm đề cập tới số vấn đề cụ thể hậu pháp lý việc nuôi nuôi đế cập đến vấn đề lý luận hậu pháp lý việc nuôi nuôi mà chưa đề cập đến thực tiễn vấn đề Tóm lại, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống hậu pháp lý việc ni ni Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng cụ thể quan hệ nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn qua trình nghiên cứu quy định pháp luật nuôi nuôi hậu pháp lý việc nuôi nuôi vài trường hợp cụ thể vấn đề năm gần đây; luận văn điểm hạn chế đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hoạt động thiết chế việc thi hành pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận hậu pháp lý việc nuôi nuôi khái niệm nuôi nuôi; khái niệm hậu pháp lý việc nuôi nuôi; ý nghĩa hậu pháp lý việc nuôi nuôi; khái lược pháp luật Việt Nam hậu pháp lý việc nuôi nuôi; đồng thời, vào nghiên cứu hậu pháp lý việc nuôi nuôi pháp luật số nước giới hậu pháp lý việc nuôi nuôi Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (sau gọi tắt Công ước quốc tế LaHay) - Phân tích quan hệ người ni với người nhận nuôi; Quan hệ người nhận nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni; Quan hệ người nhận ni với gia đình cha mẹ đẻ - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi, đưa số vướng mắc liên quan; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định hậu pháp lý việc nuôi nuôi nước theo pháp luật hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là quy định pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi thực tiễn áp dụng pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề hậu pháp lý việc nuôi nuôi pháp luật Việt Nam không bao gồm vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở kết hợp phương pháp chủ yếu phương pháp vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp tổng hợp, phương pháp trích dẫn, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử Trên sở phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh hậu pháp lý việc nuôi nuôi, tác giả rút ưu điểm, tồn việc thi hành pháp luật, từ đề giải pháp cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Những đóng góp luận văn Thứ nhất, luận văn đưa khái niệm hậu pháp lý việc nuôi nuôi sở nghiên cứu, phân tích ứng dụng khái niệm nuôi nuôi pháp luật quy định Việc đưa khái niệm tình hình cần thiết, góp phần quan trọng vào cơng tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật dân nói chung, pháp luật ni ni nói riêng Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá cách khoa học quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 Ngoài việc nghiên cứu quan hệ người ni với người nhận ni, luận văn sâu nghiên cứu quan hệ người nhận ni với gia đình cha mẹ đẻ người nhận ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi Thứ ba, luận văn phát bất cập pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi Thứ tư, luận văn đưa giải pháp phù hợp hậu pháp lý việc nuôi nuôi; cụ thể luận văn đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi Mặt khác, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thiết chế bảo đảm thực thi nuôi ni nói chung hậu pháp lý việc ni ni nói riêng Ngồi ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu áp dụng pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi 57 quy định: “Trẻ em phải đăng ký sau sinh có quyền từ đời, có họ tên, có quốc tịch chừng mực có thể, quyền biết cha mẹ cha mẹ chăm sóc” [15, tr 553] Trong hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp (1992), BLDS (2005) qui định cụ thể quyền công dân, quyền nhân thân chủ thể quan hệ HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 2000 qui định nguyên tắc chế độ HN&GĐ: “ Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ; nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai, gái, đẻ, nuôi, giá thú ngồi giá thú; nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quí người mẹ” (Điều Luật HN&GĐ năm 2000) Đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước thể chế nguyên tắc hiến định văn luật Trong chế định cụ thể, qui phạm pháp luật cố gắng thể nguyên tắc Tuy nhiên, quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp, tồn khách quan Trong thực tế nảy sinh vấn đề mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời Điều đó, dẫn tới việc bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ chưa thể tinh thần nguyên tắc luật định Vì vậy, cần hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi 3.2.1.2 Pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi phải kết hợp hài hòa lợi ích chủ thể Mỗi thành viên gia đình tùy vào việc xác định tư cách quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý định Hiện nay, mối quan hệ gia đình ngày trở nên độc lập hơn, gắn kết với hơn, quan tâm chia sẻ thành viên gia đình khơng quan tâm trước Mỗi chủ thể tự hành động theo ý chí thân mà bị ràng buộc áp lực gia đình Thực trạng ảnh hưởng sâu sắc tới tảng gia đình mức độ định Thực trạng nhiều nguyên nhân gây nên Dưới tác động kinh tế phát triển theo chế thị trường có điều tiết nhà nước ảnh hưởng 58 trực tiếp tới đời sống gia đình Mỗi thành viên gia đình phải đối mặt với thách thức mà kinh tế thị trường mang lại Mặt khác, tồn phong tục tập quán, giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc Những mâu thuẫn ln đan xen, tác động lẫn nhau, khơng dung hồ dẫn tới thái cực đa chiều thành viên gia đình Đó yếu tố định tới hành vi ứng xử họ Tất điều ảnh hưởng định tới việc xác định cha, mẹ, Các chủ thể mối quan hệ chưa thực ý thức hậu hành vi gây ra, chưa xác định cách cụ thể trách nhiệm hành vi Vì vậy, để đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể gia đình xã hội, pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi cần qui định cụ thể, chặt chẽ toàn diện để ràng buộc trách nhiệm pháp lý chủ thể Khi ý thức trách nhiệm chủ thể nâng cao gia đình bền vững, xã hội ổn định Điều đặc biệt quan trọng việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho hệ trẻ Vì vậy, cần xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nuôi nuôi Xây dựng chế tài nghiêm khắc với chủ thể có hành vi trốn tránh trách nhiệm việc ni nuôi 3.2.1.3 Pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi phải đặt mối tương quan với chế định pháp lý khác, với văn pháp luật khác, đảm bảo áp dụng thống pháp luật Trong hệ thống văn pháp luật việc gắn bó, kết hợp, thống mang tính đồng chế định pháp lý, văn pháp luật điều đặc biệt quan trọng cần thiết Pháp luật hậu pháp lý việc ni ni ln có ràng buộc với chế định khác kết hôn, cấp dưỡng, quyền nghĩa vụ cha mẹ có mối quan hệ mật thiết với văn pháp luật đăng ký hộ tịch, văn pháp luật tố tụng dân sự, dân Tuy nhiên, việc gắn kết mang tính thống đồng chế định lại chưa thực toàn diện phù hợp Điều dẫn tới cách hiểu áp dụng pháp luật có khác thực tế Do vậy, cần thiết phải có hướng dẫn kịp 59 thời văn pháp luật vấn đề để tránh khó khăn thực tiễn áp dụng 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý việc nuôi ni Qua phân tích trên, thấy quy định hậu pháp lý việc nuôi nuôi phần phản ánh chất mối quan hệ chủ thể quan hệ nuôi nuôi Song quy định vấn đề pháp luật ni ni tồn điểm chưa rõ ràng, cụ thể nên khó khăn trình áp dụng; cụ thể: Thứ nhất, Luật Ni ni năm 2010 khơng có quy định việc người nuôi trước liệt sỹ, thương binh, người có cơng với cách mạng hưởng quyền lợi người có cơng với cách mạng quy định Đoạn Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 Có ý kiến cho vấn đề điều chỉnh Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đó“cần cho phép ni tiếp tục hưởng chế độ cha, mẹ đẻ nhằm thể sách đãi ngộ nhà nước đối tượng này” [48] Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi lại khơng có quy định cụ thể vấn đề này, dù áp dụng hay khơng áp dụng quy định vấn đề cần quy định có bên quan hệ ni ni hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tránh hiểu theo nhiều cách để áp dụng pháp luật cách thống để giải tranh chấp phát sinh Vì vậy, Luật Nuôi nuôi năm 2010 cần quy định rõ vấn đề Đoạn Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 Thứ hai, Tại Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi năm 2010 chưa quy định rõ ràng việc quyền nghĩa vụ người ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi Quyền nghĩa vụ có đầy đủ ruột người nhận ni thành viên gia đình người nhận ni khơng Do đó, để đảm bảo quyền lợi ích bên, người nhận làm ni pháp luật cần quy định rõ việc người nuôi thành viên khác 60 gia đình cha mẹ ni có đầy đủ hay không đầy đủ quyền nghĩa vụ Ngoài ra, quy định “thành viên khác gia đình cha mẹ ni” quy định Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi năm 2010 chưa rõ ràng chưa có hướng dẫn vấn đề Hiện nay, nhiều ý kiến khác khái niệm thành viên gia đình Do đó, xác định thành viên khác gia đình cha mẹ ni gặp phải khó khăn định Thơng thường, thành viên gia đình người quan hệ nhân, ni dưỡng huyết thống Đó vợ chồng, cha mẹ con, ông bà, cháu, anh chị em, cô, dì, chú, bác… Ngồi ra, nên mở rộng xác định thành viên gia đình theo hướng vào mối quan hệ hôn nhân mang lại quan hệ việc nuôi nuôi mang lại họ chung sống với quan hệ cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể, người nuôi với người đẻ người nuôi khác cha mẹ nuôi, người nuôi với cha mẹ người nuôi người có họ hàng thân thuộc cha mẹ ni Như vậy, việc xác định quyền nghĩa vụ người nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni khó khăn Liệu mối quan hệ có chịu chi phối tất quy định pháp luật quyền anh chị em với nhau, ông bà với cháu, dì bác ruột với cháu… hay khơng? Nếu câu trả lời có thân người ni hưởng đầy đủ tình u thương, chăm sóc thành viên khác gia đình cha mẹ ni Đặc biệt cha mẹ ni khơng có điều kiện chăm sóc, ni dưỡng giáo dục… nuôi cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ người ni thành viên khác gia đình cha mẹ ni thực nghĩa vụ ni dưỡng, cấp dưỡng, chăm sóc, giáo dục, giám hộ, bồi thường thiệt hại… theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề khó có tính khả thi thực tế, nhiều trường hợp người thân thuộc cha mẹ nuôi khơng muốn gắn kết tình cảm với người ni Họ cho người ni hưởng quyền lợi ích từ cha mẹ ni thơi, cha mẹ ni người lựa chọn mối quan hệ cha mẹ người nuôi, thân họ nhiều mối quan hệ mặt huyết thống, nuôi dưỡng khác phải thực quyền 61 nghĩa vụ mình, khơng thể đặt lên vai họ nhiều trách nhiệm Do đó, theo quan điểm tác giả, quan hệ người ni với thành viên gia đình cha mẹ nuôi xác định đẻ người nhận nuôi Trong trường hợp không xác định ni có đầy đủ mối quan hệ mặt pháp lý với thành viên khác gia đình cha mẹ ni mà xác định người nuôi mối quan hệ với thành viên khác gia đình cha mẹ ni thành viên khác gia đình thơi người ni khơng có quyền hưởng quyền giám hộ, chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng… theo thứ tự đẻ cha mẹ ni Do đó, mối quan hệ họ dẫn đến số hậu sau: + Giữa người nuôi đẻ cha mẹ nuôi anh chị em ruột nên họ không thuộc diện cấm kết Có nghĩa đẻ nuôi người kết hôn với hai người ni người kết hôn với nhau, trừ trường hợp hai người ni người có họ phạm vi ba đời + Người nuôi không thuộc hàng thứa kế thứ hai cha mẹ người nuôi không thừa kế vị Ngược lại, cha mẹ người nuôi không thuộc hàng thừa kế thứ hai người nuôi + Đối với thành viên khác gia đình, người nhận ni có quyền nghĩa theo quy định Điều 49 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000: “1 Các thành viên sống chung gia đình có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, chăm lo đời sống chung gia đình, đóng góp cơng sức, tiền tài sản khác để trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả thực tế Các thành viên gia đình có quyền hưởng chăm sóc, giúp đỡ Quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình tôn trọng pháp luật bảo vệ 62 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để hệ gia đình chăm sóc, giúp đỡ nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam” Với lý trên, pháp luật cần phải đưa tiêu chí để xác định thành viên gia đình (như mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, mối quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng mang lại sống chung) Từ đó, cần chia trường hợp cụ thể để xác định quyền nghĩa vụ người nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni Điều có ý nghĩa định việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Mặt khác, pháp luật nên quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người làm nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ đẻ Từ đó, xác định cụ thể trách nhiệm chủ thể số quan hệ cụ thể quan hệ giám hộ Trong vấn đề nảy sinh vướng mắc là: Nếu sau nhận nuôi, cha mẹ nuôi bị lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân bị hạn chế quyền cha mẹ việc xác định giám hộ cho người nuôi chưa thành niên xác định nào? Ai người giám hộ cho người nuôi chưa thành niên? Trong trường hợp xem xét đến diện người thân thuộc đứa trẻ gia đình gốc hay khơng? Hoặc có xem xét đến người thân thích cha mẹ nuôi hay không? Đối với người nuôi thành niên bị lực hành vi dân mắc phải khó khăn tương tự cha mẹ ni khơng có đủ điều kiện đảm nhận việc giám hộ Do đó, xác định hậu pháp lý người nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni với thành viên khác gia đình cha mẹ đẻ xác định thứ tự người giám hộ cho người chưa thành niên người giám hộ cho người thành niên dễ dàng thuận lợi Thứ ba, Để cho việc xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi dễ dàng, pháp luật cần hướng dẫn cụ thể thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi, tránh tình trạng xảy tranh chấp trình thực việc nuôi nuôi Nếu thỏa thuận khơng cụ thể rõ ràng, có tranh chấp xảy cần xác định quyền ưu tiên thuộc cha mẹ ni trước, vì, từ cho làm nuôi người khác, cha mẹ đẻ phải chấp nhận 63 chuyển giao quyền nghĩa vụ, san sẻ quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi Thông thường cha mẹ đẻ thường có hồn cảnh khó khăn, éo le định cho làm ni Mặt khác, người nhận nuôi định nhận đứa trẻ làm ni họ ln phải có điều kiện thực tế để đảm nhận việc nuôi Điều có tính logic điều kiện nhận ni ni có quy định người ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục ni (Điểm c Khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi năm 2010) mong muốn gắn bó lâu bền tình cảm cha mẹ, cha mẹ đẻ đẻ Hơn nữa, thông thường sau giao nhận nuôi, người nuôi sống chung với cha mẹ ni, đó, việc cha mẹ ni thực quyền nghĩa vụ thuận tiện so với cha mẹ đẻ Mặt khác, theo phân tích chương quyền nghĩa vụ cha mẹ thường có đi, có lại Tức người ni có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại… cho cha mẹ có theo quy định pháp luật Do đó, trường hợp cha mẹ ni già yếu, bệnh tật khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni đương nhiên ni phải chăm sóc, có nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cha mẹ đẻ người ni rơi vào tình trạng tương tự cha mẹ ni người làm ni người khác có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng cho cha mẹ đẻ khơng Đặt giả thiết cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận việc chăm sóc, ni dưỡng nuôi xác lập quan hệ nuôi nuôi suy đốn người phải có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng cho cha mẹ đẻ cha mẹ có đủ điều kiện ni dưỡng, cấp dưỡng theo quy định pháp luật Nếu cha mẹ đẻ cha mẹ ni khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ người ni có nghĩa cha mẹ đẻ khơng phải thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng… người làm nuôi người khác Vậy cha mẹ đẻ già yếu, có đủ điều kiện ni dưỡng, cấp dưỡng người có nghĩa vụ họ hay không? Đây vấn đề mà pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể Do đó, pháp luật cần quy định theo hướng, việc chăm sóc, ni dưỡng… cha mẹ đẻ người làm nuôi người khác, trước hết, phụ thuộc 64 vào thỏa thuận chủ thể (các đẻ khác làm ni), khơng thỏa thuận cần xác định trước tiên trách nhiệm thuộc người đẻ khác, người khơng có khả xác định trách nhiệm người làm nuôi người khác Mặt khác, theo quan điểm tác giả, có lẽ Luật Ni ni nên quy định hình thức ni nuôi trọn vẹn nuôi nuôi đơn giản tương tự pháp luật nước Cộng hòa Pháp, phù hợp với quy định Công ước LaHay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi, cụ thể Điều 26 27 Công ước nêu rõ: “1 Việc công nhận nuôi nuôi bao gồm việc công nhận: a) Mối quan hệ pháp lý cha mẹ – trẻ em cha mẹ nuôi; b) Trách nhiệm cha mẹ cha mẹ nuôi trẻ em; c) Việc chấm dứt mối quan hệ pháp lý tồn trước trẻ em cha mẹ đẻ việc ni ni có hệ Nước ký kết nơi thực việc ni ni Nếu việc nuôi nuôi dẫn đến việc chấm dứt mối quan hệ pháp lý tồn trước trẻ em cha mẹ đẻ trẻ em phải hưởng Nước nhận, Nước ký kết khác mà công nhận việc ni ni đó, quyền tương tự quyền phát sinh việc ni ni có hệ nước Những khoản không làm ảnh hưởng đến việc áp dụng điều khoản có lợi trẻ em có hiệu lực Nước ký kết mà cơng nhận việc ni ni đó.”; “1.Ở nơi có việc ni ni Nước gốc cấp phép khơng có hệ chấm dứt mối quan hệ pháp lý tồn trước trẻ em cha mẹ đẻ chuyển thành việc ni ni có hệ Nước nhận, nơi mà công nhận việc nuôi nuôi theo Công ước, nếu: a) Luật Nước nhận cho phép vậy; b) Những đồng ý nói mục c) d) Điều đưa mục đích ni ni 65 Điều 23 áp dụng định chuyển đổi việc nuôi nuôi.” Điều Công ước quy định “c) Đảm bảo rằng: Những cá nhân, tổ chức nhà chức trách mà việc nuôi ni cần phải có đồng ý họ tham khảo ý kiến mức độ cần thiết thông báo kỹ lưỡng hệ mà đồng ý họ đem lại, đặc biệt việc giữ hay cắt đứt quan mối hệ pháp lý trẻ em gia đình gốc việc ni ni…” Thứ tư, pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi cần quy định cụ thể hậu pháp lý riêng biệt cho trường hợp bố dượng, mẹ kế nhận riêng chồng vợ làm nuôi Theo hướng tác giả phân tích chương hai không chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ người với người cha đẻ, mẹ đẻ (là người thực việc ni dưỡng) (khơng cần phải có văn thỏa thuận việc tồn quyền nghĩa vụ người cha mẹ trực tiếp nuôi với vợ chồng mình) mà chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ với người cha đẻ mẹ đẻ lại khơng trực tiếp ni dưỡng người người cha đẻ mẹ đẻ với bố dượng mẹ kế người khơng có thỏa thuận khác người mẹ đơn thân, sinh giá thú, người chưa xác định cha cho người mẹ kết hôn với người khác Trong trường hợp người mẹ thể ý chí việc đồng ý cho làm ni chồng (là bố dượng đứa con) Việc nuôi nuôi không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ người mẹ với đứa đẻ Trường hợp pháp luật cần quy định rõ không cần có thỏa thuận việc quyền nghĩa vụ với mẹ đẻ mà cần xác định đương nhiên tính tồn quan hệ mẹ đẻ đẻ Ngoài ra, trường hợp khác mẹ kế, bố dượng nhận nuôi chồng vợ làm nuôi hay nhận đẻ chồng vợ làm ni đứa lại nuôi chồng cũ vợ cũ chồng vợ pháp luật nên có hướng dẫn cụ thể khơng phép nhận ni ni việc xác định hậu pháp lý cho trường hợp khó khăn phức tạp 66 Thứ năm, Điểm b Khoản Điều 28 BLDS năm 2005 quy định: Người thành niên, cha đẻ, mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại theo dân tộc cha mẹ đẻ trường hợp người nuôi xác định theo dân tộc khác xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha mẹ đẻ Như vậy,về nguyên tắc xác định lại dân tộc theo Bộ luật Dân xác định lại dân tộc từ dân tộc cha, mẹ nuôi thành dân tộc cha, mẹ đẻ mà không xác định lại dân tộc từ dân tộc cha mẹ đẻ thành dân tộc cha mẹ ni Trong đó, Nghị định 158/2005/NĐ-CP hướng dẫn Thông tư số 01/2008/TT-BTP phần khai cha mẹ từ cha, mẹ đẻ trẻ em giấy khai sinh thay đổi theo cha, mẹ nuôi Mặc phép thay đổi phần khai cha mẹ lại không thay đổi dân tộc người Hậu sau thay đổi theo cha mẹ ni phần dân tộc người ni giữ theo dân tộc cha mẹ đẻ Vì vậy, mục đích cho cha, mẹ ni đứng tên với tư cách cha, mẹ đẻ giấy khai sinh nuôi lại không đạt tránh mặc cảm cho ni sau Do đó, để giải hạn chế trên, pháp luật cần quy định cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi thỏa thuận với hỏi ý kiến người nuôi (từ 09 tuổi trở lên) việc nuôi theo dân tộc 67 PHẦN KẾT LUẬN Quan hệ nuôi nuôi xác lập giải pháp tốt cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việc cho nhận nuôi ngày phát triển quy mô số lượng giúp cho nhiều trẻ em có hội sống mái ấm gia đình Luật Ni ni năm 2010 đời có hiệu lực góp phần vào việc hồn thiện pháp luật ni ni nói chung hậu pháp lý việc ni ni nói riêng, đánh dấu bước tiến quan trọng trình pháp điển hóa quy phạm pháp luật, thực tiễn giải vấn đề nuôi nuôi, tạo sở pháp lý ổn định thống cao q trình quản lý nhà nước ni ni Qua đó, khơi dậy, phát huy tình thần tương thân, tương ái, lành đùm rách người Việt Nam ta; đặc biệt, giúp cho nhiều trẻ em sống mái ấm gia đình Dù quy định hậu pháp lý việc nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010 đầy đủ quy định trước Song chưa phản ánh toàn diện, cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ nuôi ni Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật hậu pháp lý việc nuôi nuôi điều quan trọng cần thiết 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Bản thuyết minh dự án Luật nuôi nuôi Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật nuôi nuôi (2003-2008), Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Tờ trình Dự án Luật ni ni Chính phủ, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 Bộ Dân luật Giản Yếu Nam Kỳ năm 1883 Tiến sĩ Nguyễn Hồng Bắc (2011), “Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - So sánh với pháp luật Việt Nam ni ni”, Tạp chí Luật học, (4), tr 10 - 17 Thạc sĩ Nguyễn Hồng Bắc (2003), “Một số vấn đề cần giải Việt Nam gia nhập công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni nước”, Tạp chí Luật học, (3), tr – 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/ 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐCP, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 03 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nuôi nuôi năm 2010, Hà Nội 14 Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 69 15 Luật sư – Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ, Thạc sĩ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đào Văn Diễn (2008), Pháp luật nuôi ni nhìn từ góc độ bảo vệ quyền trẻ em, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 18 “Gần ba nghìn trẻ em nhận làm nuôi” (2012), http://www.tienphong.vn 19 Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Ngơ Thị Hường (2010), Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Thạc sỹ Ngô Thị Hường (2001), “Về chế độ nuôi ni Luật Hơn nhân gia đình”, Tạp chí Luật học, (3), tr 18 – 21 22 Nguyễn Phương Lan (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Thạc sĩ Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan (2011), “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo Luật Ni ni”, Tạp chí Luật học, (8), tr 44 - 48 25 Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan (2011), “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi Việt Nam”, Tạp chí Luật học (10), tr 20 - 28 26 Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan (2004), “Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học (03), tr 30 – 34 27 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo – thứ nhất, Sài Gòn 28 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam Dân luật lược giảng – Luật Gia đình - 70 Quyển thứ nhất, tập một, Sài Gòn 29 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng – Luật Gia đình – Quyển thứ nhất, tập hai, Sài Gòn 30 Mỹ Thoa (2013), “Tình hình thực Luật Nuôi nuôi địa bàn tỉnh An Giang”, http://sotuphap.angiang.gov.vn 31 Minh Nguyệt (2013), “Số trẻ nhận làm nuôi tăng 400%”, http://danviet.vn 32 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Một vấn đề hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Đức Nam (2011), Những điểm luật nuôi nuôi so với chế định ni ni Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Nhóm phóng viên (2013), “Muốn có ni 200 triệu đồng”, http://phunuonline.com.vn 35 Nhóm phóng viên (2013), “Thâm nhập đường dây “kinh doanh” nuôi Hà Nội – Kỳ 3”, http://phunuonline.com.vn 36 Nhóm phóng viên (2013), “Thâm nhập đường dây “kinh doanh” nuôi Hà Nội – Kỳ 4”, http://phunuonline.com.vn 37 Nhóm phóng viên (2013), “Thâm nhập đường dây “kinh doanh” nuôi Hà Nội – Kỳ 5”, http://phunuonline.com.vn 38 Nguyễn Thị Phượng (2011), Nghĩa vụ quyền cha mẹ nuôi theo Luật Hôn nhân gia đinh năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 40 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 41 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 71 46 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch, Hà Nội 47 Thông tin khoa học pháp lý (1998), Chuyên đề chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế, Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 48 Thạc sĩ Triệu Thị Thu Thủy (2011), “Hệ pháp lý ni ni”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, tr 42 48 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Hồn thiện chế định ni ni pháp luật Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Kiều Thị Huyền Trang (2010), Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nuôi nuôi công dân Việt Nam với nước, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 55 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội 56 Lê Thị Giang Yên (2003), Một số vấn đề ni ni theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội ... trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận hậu pháp lý việc nuôi nuôi khái niệm nuôi nuôi; khái niệm hậu pháp lý việc nuôi nuôi; ý nghĩa hậu pháp lý việc nuôi nuôi;... dạn chọn vấn đề Hậu pháp lý việc nuôi nuôi – Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Ni ni nói chung hậu pháp lý việc ni ni nói riêng vấn đề nhạy... nghĩa hậu pháp lý việc nuôi nuôi 11 1.3 Khái lược pháp luật Việt Nam hậu pháp lý việc nuôi 12 nuôi 1.4 Hậu pháp lý việc nuôi nuôi pháp luật số 25 nước giới 1.5 Hậu pháp lý việc nuôi nuôi Công ước

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w