Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGC BCH THI HàNH NGUYÊN TắC TRANH TụNG TRONG XéT Xử Vụ áN HìNH Sự CủA THẩM PHáN, Từ THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN HUYệN KIM THàNH, TỉNH HảI DƯƠNG LUN VN THC S LUT HC H NI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH NGC BCH THI HàNH NGUYÊN TắC TRANH TụNG TRONG XéT Xử Vụ áN HìNH Sự CủA THẩM PHáN, Từ THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN HUYệN KIM THàNH, TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Lut Hnh Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Bích LỜI CẢM ƠN Lời học viên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Đào Trí Úc, ngƣời thầy đáng kính tận tâm, tỷ mỉ trách nhiệm việc hƣớng dẫn học viên hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời ln đào tạo, hƣớng dẫn hỗ trợ học viên học tập nhƣ trình thực luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên quý báu bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học viên thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln đồng hành học viên suốt thời gian kể từ học viên nhập học học viên hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN 1.1 Một số vấn đề chung Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 1.1.2 Tiêu chuẩn, thẩm quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Thẩm phán 11 1.2 Nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 16 1.2.1 Sự cần thiết việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 16 1.2.2 Nội dung nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THI HÀNH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN 30 2.1 Các quy định pháp luật vị trí, vai trị Thẩm phán xét xử vụ án hình 30 2.2 Các quy định pháp luật vị trí, vai trị bên tranh tụng 39 2.3 Các quy định pháp luật thủ tục, nội dung kết tranh tụng 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THI HÀNH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 48 Thực tiễn thi hành nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng 48 3.1.1 Các kết đạt đƣợc việc thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Tồ án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng 48 3.1.2 Một số tồn thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Tồ án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng 60 3.1.3 Nguyên nhân tồn thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng 62 3.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật thủ tục nội dung tranh tụng xét xử vụ án hình 75 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm kiện toàn lực đội ngũ Thẩm phán 84 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm kiện toàn lực Viện kiểm sát nhân dân Luật sƣ nhằm bảo đảm tranh tụng thực chất 86 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, kỹ cho cá nhân, tổ chức để bảo đảm tính chủ động tham gia tố tụng 87 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện sở vật, hạ tầng kỹ thuật liên quan đến bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 3.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình đƣợc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục đƣợc cụ thể hoá nhiều quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Thực tiễn cho thấy nguyên tắc đƣợc thi hành nghiêm túc thực tiễn dẫn đến đạt đƣợc nhiều kết tốt Trƣớc hết, việc thi hành nguyên tắc góp phần bảo đảm đƣợc quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác Bên cạnh đó, nguyên tắc tranh tụng góp phần giảm thiểu oan sai vi phạm tố tụng hoạt động xét xử Hoạt động tố tụng hình nƣớc ta đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn Tình hình tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt Trong đó, địi hỏi nhân dân hoạt động tƣ pháp ngày cao, quan tƣ pháp phải thực chỗ dựa tin cậy nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm pháp luật Chính lý nêu trên, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI Đảng rõ yêu cầu cải cách tƣ pháp hình nói chung cải cách mơ hình tố tụng hình nói riêng: Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá cải cách tƣ pháp; tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với điều tra; hoàn thiện chế để bảo đảm luật sƣ thực tốt việc tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, thực tế, phiên tồ hình sự, chủ toạ phiên tồ giữ vai trị việc xét hỏi bị cáo Việc xét hỏi nhiều nghiêng hƣớng “buộc tội bị cáo”, áp đặt sở điều tra, truy tố Ngoài ra, khơng trƣờng hợp hoạt động tranh tụng phiên tịa mang tính chiều Bởi vì, phiên tồ khơng có tham gia ngƣời bào chữa ngƣời bào chữa không đủ lực Sự hiểu biết pháp luật bị cáo, ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác hạn chế Vì vậy, khơng có tham gia ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại, đƣơng không đủ khả để tranh tụng sòng phẳng với đại diện Viện kiểm sát Trong vụ án này, phiên tồ diễn chóng vánh, Kiểm sát viên Hội đồng xét xử nhàn nhã Bởi vì, bị cáo nhận tội cách “ngoan ngỗn” Đây khơng phải điều đáng mừng Vì, rõ ràng khía cạnh đó, tranh tụng khơng thực chất mang tính hình thức Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nhƣ yếu tố khác nhằm bảo đảm việc thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình thực hiệu thực chất Do đó, học viên chọn đề tài: “Thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án Hình Thẩm phán, từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành luật Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Từ sau có chủ trƣơng Đảng cải cách tƣ pháp hình theo hƣớng mở rộng tranh tụng, có hàng loạt viết, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đề tài Trong số đó, có PGS.TS Trần Văn Độ: "Bản chất tranh tụng phiên tịa", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2004; ThS Võ Thị Kim Oanh: "Nguyên tắc tranh tụng - giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự", Tạp chí Kiểm sát, số 17/2006; PGS.TS Nguyễn Thái Phúc: "Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 8/2008; Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Văn Hiển: "Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn", 2010… Các cơng trình bƣớc phân biệt khác mơ hình tố tụng hình tranh tụng với nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình làm rõ nội hàm nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình đề xuất số giải pháp để thể nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam Ngồi ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu gần nhƣ: Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên (2017), Hoạt động tranh tụng tố tụng hình Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội, (8) Lê Nguyên Thanh (2012), Quyền tư tố tố tụng hình vấn đề thực tranh tụng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (1) Nguyễn Thái Phúc (2008), Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (8) Lƣơng Văn Tuấn, Trần Văn Duy (2017), Vấn đề vi phạm Hiến pháp hoạt động tư pháp Việt Nam thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghề luật, (1) Nguyễn Ngọc Kiện (2017), Đánh giá số điểm thủ tục tranh tụng phiên tồ hình sơ thẩm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (14), Trƣơng Hồ Bình (2014), Nâng cao chất lượng tranh tụng Toà án – giải pháp đột phá thực hiệu nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Tạp chí Cộng sản, (95) Trƣơng Thị Thu Trang (2017), Tranh tụng tố tụng hình Nhật Bản – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (1) Các cơng trình khoa học đƣợc khía cạnh định lý luận thực tiễn tranh tụng xét xử vụ án hình Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học tảng kiến thức quan trọng để học viên phát triển luận điểm luận văn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, số cơng trình đƣợc trích dẫn nhiều đề tài tố tụng hình kể đến sách học giả Philip.L.Riechel - "Tƣ pháp hình so sánh"; Richal Vogler "Tố tụng hình so sánh"; EA.Tomlinson "Tƣ pháp hình so sánh: Hoa Kỳ, Tây Đức, Anh, Pháp kinh nghiệm Pháp tố tụng phi tranh tụng"; Richard Vogle "Cái nhìn tƣ pháp hình tồn giới”:, Ashgate 2005; Phil Fennell, Christopher Harding, Nico Jorg, Ber Swar "Tƣ pháp hình Châu Âu, nghiên cứu so sánh" Các công trình nghiên cứu khái quát, nêu đặc trƣng, ƣu điểm, hạn chế so sánh mơ hình tố tụng hình tranh tụng, thẩm vấn mơ hình tố tụng hình kết hợp; vị trí, vai trị, địa vị pháp lý chủ thể tố tụng trình giải vụ án hình quốc gia; lý giải khác thủ tục tố tụng nhƣ xu hƣớng cải cách số nƣớc giới Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng Vì vậy, đề tài: “Thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán, từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” có tính thời ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát ngƣời tham gia tố tụng khác phải đƣợc bình đẳng quyền nghĩa vụ Do đó, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố phiên tồ có quyền hỏi bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có quyền trực tiếp đặt câu hỏi để làm sáng tỏ thật khách quan Họ cần có quyền chủ động tham gia xét hỏi, đƣợc quyền đặt câu hỏi cho bên mà không phụ thuộc vào ý kiến chủ toạ phiên Chủ toạ đƣợc quyền cắt câu hỏi không liên quan đến vụ án, câu hỏi trùng lặp, vịng vo Nói tóm lại, thủ tục xét hỏi, Tồ án khơng đƣợc biểu lộ kiến vấn đề thuộc nội dung vụ án, nhƣ kết luận chứng đƣợc xác minh, xem xét phiên Tiếp nữa, phần tranh luận, Hội đồng xét xử lắng nghe ý kiến hai bên, bên buộc tội bên gỡ tội, để tìm điểm có hai bên, không đƣợc hạn chế thời gian, tránh thiên vị dẫn đến làm sai lệch kết vụ án Nhƣ vậy, Hội đồng xét xử không đƣợc đƣa nhận xét hay quan điểm hình thức nội dung trình bày bên Đƣơng nhiên, với tƣ cách điều hành phiên tồ, Hội đồng xét xử có quyền cắt trình bày lặp lại trình bày khơng có liên quan đến vụ án Chủ toạ phiên tồ có quyền chấp nhận không chấp nhận đề nghị bên phiên tranh luận Ví dụ, bên cho bên trình bày lặp lại nội dung trình bày xúc phạm danh dự, nhân phẩm bên có quyền đề nghị chủ toạ phiên tồ khơng cho bên tiếp tục trình bày Trong trƣờng hợp này, chủ toạ phiên đánh giá riêng chấp nhận khơng chấp nhận đề nghị 81 Một vấn đề nay, pháp luật quy định không rõ quyền đƣa quan điểm buộc tội bị cáo ngƣời bị hại Ngƣời bị hại cần có quyền đƣợc đƣa quan điểm hành vi phạm tội trách nhiệm hình bị cáo Không phải lúc nào, quan điểm buộc tội Viện kiểm sát Kiểm sát viên thống với quan điểm ngƣời bị hại Vì vậy, cần dành cho ngƣời bị hại quyền trình bày ý kiến luận tội tranh luận với bị cáo ngƣời bào chữa bị cáo phiên hành vi phạm tội bị cáo trách nhiệm hình bị cáo Nhƣ chủ toạ phiên điều hành phiên tranh luận để bảo đảm: + Bảo đảm Kiểm sát viên, bị cáo, ngƣời bào chữa, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đƣợc trình bày quan điểm phiên tranh luận mà không bị giới hạn thời gian; + Việc tranh luận tập trung vào nội dung vụ án; + Khơng có tranh luận ngồi lề, vịng vo, lặp lại; + Khơng có lời nói, hành vi xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm bên; + Khơng có hành vi lợi dụng quyền lực đƣợc trao để lấn lƣớt, áp đặt ngƣời tham gia tố tụng khác; + Khơng có đe doạ, cản trở bên việc đƣa luận điểm Cuối cùng, kết cuối tranh tụng định án Hội đồng xét xử Quyết định Hội đồng xét xử phải dựa chứng đƣợc thẩm tra phiên nhƣ kết tranh luận phiên Nhƣ tác giả đƣa quan điểm: 82 Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, ngƣời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn… để án định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Nếu nhƣ phiên tồ, Viện kiểm sát khơng đủ chứng sở pháp lý để buộc tội bị cáo sao? Theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thì: Kết thúc việc nghị án, Hội đồng xét xử phải định vấn đề: a) Ra án tuyên án; b) Trở lại việc xét hỏi tranh luận có tình tiết vụ án chƣa đƣợc xét hỏi, chƣa đƣợc làm sáng tỏ; c) Trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ; d) Tạm đình vụ án Hội đồng xét xử phải thông báo cho ngƣời có mặt phiên tịa ngƣời tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa định điểm c điểm d khoản [17, Điều 326, Khoản 6] Điểm (c) khoản Điều 326 Bộ luật tố tụng hình quy định Hội đồng xét xử: “Trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ” Quy định mở cho Tồ án Viện kiểm sát lối thoát trách nhiệm Nghĩa thấy chƣa đủ kết tội, Hội đồng xét xử hồn tồn chọn giải pháp an tồn cho Viện kiểm sát Toà án trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tuy nhiên, xét khía cạnh quyền lợi ích hợp pháp bị cáo rõ ràng định ảnh hƣởng nghiêm trọng đến bị cáo Bị cáo lại phải nhiều thời gian để theo đuổi 83 tiến trình tố tụng dài lê thê, khó xác định đƣợc điểm dừng Viện kiểm sát có nghĩa vụ chứng minh tội phạm Do đó, việc xuất trình chứng đủ để buộc tội bị cáo nhiệm vụ Viện kiểm sát Nếu Viện kiểm sát khơng có đủ chứng cần áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội để kết luận bị cáo vơ tội Do đó, theo ý kiến học viên, cần bãi bỏ điểm c khoản Điều 326 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 mà thay nội dung sau: “Tuyên bị cáo không phạm tội Viện kiểm sát không chứng minh đủ buộc tội bị cáo.” Nhƣ vậy, Viện kiểm sát khơng có đủ để chứng minh tội phạm Tồ án khơng phải trả lại hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung mà phán bị cáo vô tội Khoản Điều 326 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có quy định: “Trƣờng hợp phát có việc bỏ lọt tội phạm Hội đồng xét xử định việc khởi tố vụ án theo quy định Điều 18 Điều 153 Bộ luật này” Quy định lại tiếp tục khoác vai quan xét xử áo quan điều tra Tồ án khơng nên đƣợc trao thẩm quyền khởi tố vụ án hình Việc khởi tố vụ án hình nên trao cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Tồ án xét xử có truy tố Viện kiểm sát Nếu Viện kiểm sát không truy tố Tồ án khơng xét xử Vậy lý để Tồ án phải định khởi tố Việc phát nghi phạm khởi tố việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Vì vậy, cần bãi bỏ quy định để Toà án tập trung vào vai trị – quan xét xử 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm kiện toàn lực đội ngũ Thẩm phán Thực tiễn Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng cho thấy khối lƣợng công việc lớn nhƣng đội ngũ Thẩm phán mỏng Với số lƣợng 05 Thẩm phán, Thẩm phán ln tình trạng bị áp lực Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện rộng, xét xử 84 lĩnh hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thƣơng mại, lao động, … Vì vậy, hầu nhƣ thời gian Thẩm phán dành cho nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hồ sơ vụ án Thẩm phán có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục lại sức lao động, bảo đảm tuệ mẫn cao cho công tác xét xử Thực tế khơng Tồ án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng mà phổ biến địa phƣơng khác Thực tế có số Thẩm phán không chịu đƣợc sức ép công việc nên xin rút khỏi ngành để làm công việc khác Từ thực tế này, học viên kiến nghị cần tiếp tục tăng số lƣợng Thẩm phán cho Toà án nhân dân cấp huyện Số lƣợng Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện phụ thuộc vào dân số số lƣợng vụ việc đƣợc giải hàng năm Về chất lƣợng Thẩm phán, đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện ngày đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp Tuy nhiên, trình độ dân trí ngày cao, ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với thông tin pháp luật phƣơng tiện thông tin đại chúng mạng xã hội Sự am hiểu pháp luật dẫn đến thủ đoạn vi phạm pháp luật ngày tinh vi hơn, hành vi ngày đa dạng phức tạp, vƣợt hiểu biết truyền thống Vì vậy, Thẩm phán khơng thể dậm chân chỗ, lòng với cấp, chứng mà có đƣợc Thẩm phán cần phải thƣờng xuyên trau dồi kiến thức kinh nghiệm sống để hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao tình hình Thẩm phán phải thƣờng xuyên cập nhật quy định pháp luật mới, trang bị kiến thức công nghệ, mạng xã hội, kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật Bởi vì, pháp luật quy tắc điều chỉnh quan hệ xã hội Vì vậy, khơng có kiến thức nội dung quan hệ ấy, Thẩm phán dừng lại mức hiểu biết bề ngoài, định hay phán mà Thẩm phán tham gia xác lập đến tận 85 chân lý Vì vậy, trƣớc hết, cần có sách khuyến khích Thẩm phán thƣờng xun trau dồi kiến thức kinh nghiệm nói Sự khuyến khích thơng qua cơng tác thi đua khen thƣởng, gƣơng Thẩm phán giỏi, Thẩm phán tiêu biểu, … Ngồi sách khuyến khích cần có sách bắt buộc Thẩm phán phải thƣờng xuyên tham gia khoá tập huấn dành cho Thẩm phán, tổ chức đợt kiểm tra định kỳ kiến thức, lực Thẩm phán, … 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm kiện toàn lực Viện kiểm sát nhân dân Luật sư nhằm bảo đảm tranh tụng thực chất Để thực nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình thực hiệu quả, nhân vật nhƣ Viện kiểm sát, ngƣời bảo chữa ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại, đƣơng phải có lực đủ để tham gia tiến trình tranh tụng sịng phẳng, chất lƣợng hiệu Trƣớc hết, Viện kiểm sát với tƣ cách quan công tố, bên buộc tội, cần phải tiếp tục kiện toàn lực lƣợng để bảo đảm đội ngũ Kiểm sát viên có trình độ cao, sắc bén chun nghiệp Thực tế cho thấy, khơng vụ án hình sự, Kiểm sát viên khơng đối đáp đƣợc lập luận luật sƣ vấn đề mà luật sƣ nêu ra, nên dùng giải pháp im lặng, khơng tranh luận Trong khơng phiên tồ, kiểm sát viên hầu nhƣ khơng tham gia tranh luận mà đọc cáo trạng, trình bày quan điểm luận tội Điều không phù hợp với tinh thần cải cách tƣ pháp Tại phiên toà, Kiểm sát viên phải cho thấy lĩnh nghề nghiệp, trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn tính chun nghiệp, cần phải đƣa luận điểm có đầy đủ cứ, sắc bén để bị cáo nhƣng ngƣời tham gia tố tụng phải tâm phục, phục, Hội đồng xét xử chấp nhận Kiểm sát viên thụ động, nói dăm câu ba điều trơng chờ đƣợc Hội đồng xét xử “bênh” Để làm đƣợc điều đó, 86 Kiểm sát viên phải thƣờng xuyên trau dồi, cập nhật kiến thức Các kiến thức mà Kiểm sát viên phải cập nhật không kiến thức pháp luật mà kiến thức xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ Việc trau dồi kiến thức Kiểm sát viên cần vừa có tính khuyến khích vừa có tính bắt buộc Sự khuyến khích thơng qua chƣơng trình thi đua khen thƣởng, gƣơng Kiểm sát viên giỏi, Kiểm sát viên năm, … Bắt buộc thơng qua khoá tập huấn bắt buộc, đợt kiểm tra định kỳ kiến thức, lực Kiểm sát viên, … Đối với đội ngũ luật sƣ, thị trƣờng đào thải luật sƣ khơng có lực Tuy nhiên, để luật sƣ có hội trau dồi kiến thức pháp luật, xã hội, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, Liên đồn Luật sƣ Việt Nam Đoàn luật sƣ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cần thƣờng xuyên mở chƣơng trình, khoá đào tạo kiến thức pháp luật, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ Bên cạnh đó, luật sƣ cần tự cập nhật kiến thức thông qua thƣờng xuyên đọc sách, báo chuyên ngành 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, kỹ cho cá nhân, tổ chức để bảo đảm tính chủ động tham gia tố tụng Sự hiểu biết pháp luật cá nhân, tổ chức xã hội góp phần nâng cao hiệu thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Trƣớc hết, hiểu biết pháp luật giúp cho bị cáo, ngƣời bị hại, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân hiểu quyền nghĩa vụ Ví dụ, hiểu biết pháp luật giúp cho bị cáo sử dụng hiệu quyền im lặng Sự hiểu biết pháp luật giúp cho ngƣời bị hại nắm đƣợc pháp lý buộc tội bị cáo nhƣ xác định trách nhiệm hình bị cáo Sự hiểu biết pháp luật phải kèm theo kỹ vận dụng quy định pháp luật Nhiều ngƣời biết có nội dung quyền im lặng nhƣng cách sử dụng quyền phiên tồ nhƣ 87 Vì vậy, cần nâng cao hiểu biết pháp nhƣ kỹ vận dụng pháp luật cho cá nhân, tổ chức xã hội thông qua giải pháp sau: - Thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình giáo dục, phổ biến pháp luật cho cộng đồng thông qua buổi giáo dục, phổ biến pháp luật sở, phiên lƣu động, … - Tổ chức kênh truyền hình pháp luật Đài truyền hình địa phƣơng - Phát tờ rơi nội dung pháp luật cần phổ biến cho ngƣời dân địa phƣơng - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện sở vật, hạ tầng kỹ thuật liên quan đến bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình Trƣớc hết, cần tiếp tục trang bị cho Thẩm phán phƣơng tiện làm việc nhƣ máy vi tính xách tay, máy vi tính bàn, phƣơng tiện nghe nhìn để Thẩm phán tác nghiệp Bên cạnh đó, cần xem xét cho Thẩm phán ngƣời thân thích có chế độ lại xe cơng hình thức để bảo đảm an tồn cho Thẩm phán trƣớc công ngƣời xấu nhằm trả thủ áp đặt ý chí vào cơng việc xét xử Thẩm phán Hoặc nghiên cứu bố trí để Thẩm phán gia đình nhà công vụ gần chỗ làm việc, trƣờng học để việc lại an tồn Tiếp đến, phịng xử án Tồ án nhân dân cấp huyện đƣợc nâng cấp nhƣng nhiều nơi chƣa bảo đảm quyền uy Tồ án Vì vậy, cần nghiên cứu phịng xử án Tồ án nƣớc ngồi để xây dựng phịng xử Tồ án khơng xa xỉ nhƣng phải thể đƣợc uy nghiêm 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chƣơng 3, học viên trình bày đƣợc kết đạt đƣợc việc thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Tồ án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng: Thẩm phán bảo đảm đƣợc tranh tụng thực chất từ công tác điều hành phiên toà; Thẩm phán chủ toạ phiên ln bảo đảm bình đẳng bên; nhiều vụ án hình có tham gia ngƣời bào chữa; thủ tục xét hỏi phiên đƣợc bảo đảm Bên cạnh kết đáng ghi nhận nêu từ thực tiễn thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Toà án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng bộc lộ số mặt tồn tại: độc lập Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chƣa đƣợc bảo đảm; phiên diễn nặng xét hỏi; số vụ có tham gia ngƣời bào chữa không cao Tại chƣơng 3, nguyên nhân hạn chế đƣợc Từ phân tích nguyên nhân, chƣơng 3, học viên đƣa số giải pháp bao gồm: (1) hoàn thiện số quy định pháp luật để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng; (2) kiện toàn đội ngũ Thẩm phán; (3) nâng cao lực Kiểm sát viên Luật sƣ; (4) nâng cao sở vật chất; (5) nâng cao hiểu biết pháp luật kỹ vận dụng pháp luật cá nhân, tổ chức xã hội 89 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thực tiễn “Thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Tồ án nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương”, học viên nhận thức đƣợc kết đạt đƣợc đáng ghi nhận đƣợc mặt cịn tồn Những mặt tồn là: - Sự độc lập Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chƣa đƣợc bảo đảm; - Phiên diễn nặng xét hỏi; - Số vụ có tham gia ngƣời bào chữa không nhiều Nguyên nhân tồn do: Các quy định pháp luật Thẩm phán nhiều điểm chƣa hợp lý: nhiệm kỳ ngắn; thu nhập thấp; chƣa có tách bạch thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng số chức danh quản lý án (Chánh án Phó chánh án), dẫn đến thực trạng can thiệp chuyên môn vào hoạt động xét xử Thẩm phán Việc tiếp tục trì chức kiểm sát hoạt động xét xử bên cạnh chức thực hành quyền cơng tố ảnh hƣởng nhiều đến tính độc lập Thẩm phán Các quy định hành đặt nặng vai trị việc xét hỏi chủ toạ phiên Hội đồng xét xử, điều dẫn đến thực trạng nhiều Hội đồng xét nhƣ kiểm sát viên xét hỏi bị cáo theo hƣớng buộc tội Các quy định chƣa cụ thể dẫn đến tƣợng chủ toạ phiên tồ bày tỏ kiến, thái độ với bên phần tranh luận Tính mạng, sức khoẻ tài sản Thẩm phán nhƣ ngƣời thân thích chƣa đƣợc đảm bảo Từ việc nguyên nhân trên, học viên đưa số giải pháp sau: 90 Một là: Hoàn thiện số quy định pháp luật vị trí, vai trị thẩm quyền Thẩm phán xét xử vụ án hình Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành Nhà nƣớc thẩm quyền tố tụng chức danh quản lý Toà án; triệt để cấm chế can thiệp vào hoạt động xét xử nhƣ chế thỉnh thị án; bỏ chế nhiệm kỳ Thẩm phán; bổ sung chế miễn trừ trách nhiệm cho Thẩm phán; ban hành chế độ bảo vệ Thẩm phán ngƣời thân thích Thẩm phán; cải cách chế độ tiền lƣơng Thẩm phán Hai là: Hoàn thiện số quy định pháp luật pháp luật thủ tục nội dung tranh tụng xét xử vụ án hình Cụ thể: Bỏ vai trò kiểm sát hoạt động xét xử Viện kiểm sát; Tồ án khơng có nghĩa vụ chứng minh tội phạm, khơng có nghĩa vụ thu thập chứng cứ; Hội đồng xét xử không đƣợc đƣa nhận xét hay quan điểm hình thức nội dung trình bày bên phần tranh luận; Quyết định Hội đồng xét xử phải dựa chứng đƣợc thẩm tra phiên nhƣ kết tranh luận phiên Ba là: Cần tiếp tục kiện toàn đội ngũ Thẩm phán; nâng cao lực cuả Kiểm sát viên luật sƣ; nâng cao hiểu biết pháp luật cá nhân, tổ chức xã hội; hoàn thiện sở, vật chất, kỹ thuật 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồ Bình (2018), “Xây dựng quy tắc đạo đức Thẩm phán, tăng cƣờng liêm tƣ pháp”, Tạp chí Cộng sản, (909) Thái Chí Bình (2013), “Phân biệt thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng hình ngƣời có chức danh quản lý hành Tồ án vấn đề tăng thẩm quyền trách nhiệm thẩm phán”, Tạp chí Nghề luật, (5) Trƣơng Hồ Bình (2014), “Nâng cao chất lƣợng tranh tụng án – giải pháp đột phá thực hiệu nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”, Tạp chí Cộng sản, (95) Nguyễn Kim Chi (2010), “Những tồn thực tiễn xét xử tội phạm trật tự quản lý hành – nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghề luật, (5) Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên (2017), “Hoạt động tranh tụng tố tụng hình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, (8) Thị Thu Hằng (2018), “Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật””, Thực tiễn kiến nghị, (7) Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kiện (2017), “Đánh giá số điểm thủ tục tranh tụng phiên tồ hình sơ thẩm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (14) Nguyễn Đức Mai (2011), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Mai (2011), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Võ Thị Kim Oanh (2007), Xét xử hình sơ thẩm luật tố tụng hình Việt nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 92 12 Nguyễn Thái Phúc (2009), “Dự thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 13 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8) 14 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Hồng Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục phiên tồ sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí luật học, (10) 19 Mai Văn Thắng (2014), Sự độc lập Thẩm phán – Nhân tố bảo đảm liêm tư pháp Liên bang Nga, Viện Chính sách cơng pháp luật, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia 20 Lê Nguyên Thanh (2012), “Quyền tƣ tố tố tụng hình vấn đề thực tranh tụng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 21 Nguyễn Hữu Thể, Đỗ Văn Đƣơng, Nguyễn Thị Thuỷ (đồng chủ biên) (2003), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đối thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (sách chuyên khảo), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2016), Báo cáo tổng kết thi đua khen thưởng năm 2016 số 25/2016/TĐKT ngày 05/10/2016, Hải Dƣơng 93 23 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2017), Báo cáo tổng kết thi đua khen thưởng năm 2017 số 05/2017/TĐKT ngày 05/10/2017, Hải Dƣơng 24 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2018), Bản án số 21/2018/HS-ST ngày 17/05/2018, Hải Dƣơng 25 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2018), Bản án số 01/2018/HS-ST ngày 04/01/2018, Hải Dƣơng 26 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2018), Bản án số 80/2018/HS-ST ngày 01-03-2018, Hải Dƣơng 27 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2018), Báo cáo tổng kết thi đua khen thưởng năm 2018 số 03/2018/TĐKT ngày 04/12/2018, Hải Dƣơng 28 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2019), Bản án số 26/2019/HS-ST ngày 28/6/2019, Hải Dƣơng 29 Toà án nhân dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2019), Bản án số 45/2019/HS-ST ngày 04-9-2019, Hải Dƣơng 30 Toà án nhân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng (2020), Báo cáo sơ kết công tác thi đua khen thưởng 06 tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm, số 04/BC-TĐKT ngày 01/04/2020, Hải Dƣơng 31 Toà án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/KHXX ngày 01/02/1999 hướng dẫn số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/TANDTC ngày 10/6/2002 hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ cho Toà án nhân dân địa phương, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 94 34 Toà án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay thẩm phán, Nxb lao động, Hà Nội 35 Trƣơng Thị Thu Trang (2017), “Tranh tụng tố tụng hình Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (1) 36 Nguyễn Văn Trƣợng (2008), “Thực trạng tranh tụng phiên tồ hình việc nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (13) 37 Lƣơng Văn Tuấn, Trần Văn Duy (2017), “Vấn đề vi phạm Hiến pháp hoạt động tƣ pháp Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghề luật, (1) 38 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ pháp, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1996), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb tƣ pháp, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Tiến, Bí thƣ huyện uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm 2018, http://www.baohaiduong.vn/xa-hoi/kim-thanh-thuc-hienthang-loi-cac-muc-tieu-nhiem-vu-nam-2018-103434 95 ... lý luận, quy định pháp luật hành thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành nguyên tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán từ thực tiễn Tồ án. .. chung thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Chƣơng 2: Pháp luật Việt Nam thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán Chƣơng 3: Thực tiễn thi hành nguyên tắc tranh. .. pháp luật hành thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình - Đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế việc thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thẩm phán từ thực tiễn Toà án nhân dân