Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
-i- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - o0o - PHAN CHÂU ĐẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TP HCM, Tháng 07 năm 2010 - ii - CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH oOo - Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Trân Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Ngày Tháng Năm 2010 (Tài liệu tham khảo thư viện Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM) - iii - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - oOo NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Chuyên ngành Khóa I TÊN ĐỀ TÀI : : Phan Châu Đạt : 01/08/1983 : Quản lý Môi Trường : 2008 – 2010 Phái Nơi sinh : Nam : Bình Định ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị Việt Nam giới; - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội An Giang quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020; - Khảo sát, điều tra, thu thập thông tin trạng đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang; - Đề xuất quy trình đóng cửa bãi chơn lấp chất thải rắn Bình Đức; - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn An Giang; - Đề xuất kế hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho tỉnh An Giang III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/01/2010 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 10/07/2010 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Lê Thị Hồng Trân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luận văn Cao học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành Ngày Tháng Năm 2010 TRƯỞNG PHÒNG ĐT SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH - iv - LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn cô Tiến sĩ Lê Thị Hồng Trân tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý mơi trường tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian học tập Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Xin chân thành cảm ơn thầy nhận xét phản biện đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài thu thập số liệu Xin gửi lời thân yêu đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Chi cục Môi trường khu vực Đông Nam Bộ tạo điều kiện cho em thực Luận văn tốt nghiệp Phan Châu Đạt -v- TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngày nay, vấn đề đô thị hóa nhanh, cơng nghiệp hóa, vấn đề phát triển dân số làm phát sinh nhiều vần đề quản lý môi trường Việt Nam như: khơng khí, nước, đất tiếng ồn, kẹt xe, chất thải rắn… Đặc biệt, chất thải rắn sinh họat vấn đề xúc Tỉnh An Giang với khối lượng phát sinh, lưu trữ, thu gom, vận chuyển đến bãi chôn lấp xử lý Hơn nữa, vấn đề chôn lấp chưa phù hợp hiệu chất thải rắn sinh họat An Giang nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đế sức khỏe cộng đồng (các vấn đề nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước), mùi hôi mối nguy hại yếu tố vi trùng gây bệnh Chôn lấp hở phương pháp chủ yếu An Giang Hơn nữa, chất thải rắn sinh họat phát sinh ngày nhiều Thành phần đa dạng tùy thuộc thói quen, mức độ văn minh, tốc độ phát triển vùng, miền Trong loại chất thải sinh với khối lượng lớn từ hoạt động người rác thải sinh hoạt Tại địa bàn tỉnh An Giang qua khảo sát thực tế nhận thấy trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau: Chất thải sinh hoạt thu gom chung với rác thải khác vận chuyển đến xử lý 11 bãi rác nằm địa bàn huyện thị, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh dẫn đến rị rĩ nước rỉ rác, mùi hơi, rùi, nhặng phát triển gây nhiễm mơi trường Phần cịn lại hội gia đình tự tiêu hủy, dẫn đến ảnh hưởng cảnh quan đô thị, sức khỏe cộng đồng tắt nghẽn dòng thải Nhằm cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh An Giang Bảo vệ Môi trường sống người Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Hiện trạng đánh giá trạng phát sinh, lưu trữ, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt; Đánh giá rủi ro môi trường ban đầu đề xuất quy trình đóng cửa bãi chơn lấp chất thải rắn Bình Đức; Tính toán, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 Đánh giá khảo sát phiếu điều tra địa bàn Long Xuyên (30 phiếu dành cho hộ gia đình sống gần khu vực bãi chơn lấp rác Bình Đức, 20 phiếu dành cho cơng nhân thu gom) Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang: Các giải pháp pháp lý; giải pháp cho thu gom, vận chuyển xử lý, giải pháp nâng cao lực quản lý, giải pháp tham gia cộng đồng, kế họach quản lý CTR sinh họat - vi - ABSTRACT Nowadays, rapid urbanization, industrialization and population growth generate many problems related to environmental management in Viet Nam such as air, water, soil, and noise pollution, traffic jams, solid waste, etc In particular, the domestic solid waste management has faced and is facing many problems in An Giang province in quantities of waste generation, storage, collection, transportation and transfer to landfill sites, and treatment and disposal Moreover, inappropriate and inefficient disposing of municipal solid waste of the city has become a serious threat to environmental and community health (due to air pollution, contamination of water sources), bad odors and accident hazards as well as the creation of insect vectors of disease Disposal is still done by open dumping for all of the existing landfill at An Giang province In addition, domestic solid waste quantities have generated rapidly day by day Amount of domestic solid waste has been increasing and composition is diversified It depended on habit, civilization, velocity region Inside, one of mass wastes increased from activities personal like domestic solid wastes The result from survey at An Giang province are showed that, current situation of domestic solid wastes management included domestic wastes have stored at place, garbage collect joint others wastes After that, its have transported to treatment at 11 open dumping that located in size different at the field suburban district and city Those open dumping landfills have generated leachate, bad ordor, vermin, housefly, expand and cause for environmental pollution The rest of those houses have discarded in effect urban landscape, human health Therefore, the purpose of thesis is to improve solid waste management system at An Giang province in order to protect environment, this subject research is focused on: To assess the generation, storage, classify, collection, transportation and treatment domestic solid wastes; To estimate and forecast domestic solid waste generation until 2020; To assess initial environmental risk and propose to close Binh Duc open dumping landfill To survey questionnaires at Long Xuyên City (30 questionnaires for household who live in nearby landfill, 20 questionnaires for collection worker) Integrated domestic waste management solutions include: Apply regulations have been enforced about storage, classifying, collecting, transporting and treating domestic wastes; provide information solutions and public awareness solutions are proposed to disseminate widely everybody about environmental protection knowledge; propose treatment solutions: such as treating domestic waste water; establish action plans of domestic waste collecting, transportation and treatment solutions for Long Xuyen City - vii - MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN v MỤC LỤC vii KÝ HIỆU VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG xv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý CTR số đô thị lớn Việt Nam 1.1.3 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.1 Định nghĩa 1.1.3.2 Nguồn phát sinh 1.1.3.3 Thành phần 1.1.3.4 Tính chất 1.1.3.5 Phân loại, lưu giữ xử lý chất thải rắn sinh hoạt sơ nguồn 14 1.1.3.6 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt 16 1.1.3.7 Trung chuyển vận chuyển 20 1.1.3.8 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 23 - viii - 1.1.3.9 Tái sử dụng tái chế CTRSH 27 1.2 Tình hình quản lý CTR số nơi giới Việt Nam 28 1.2.1 Trên giới 28 1.2.1.1 Canada 28 1.2.1.2 Các nước EU 28 1.2.2 Các phương pháp quản lý CTRSH số nước vùng Đông Nam Á 30 1.2.2.1 Quản lý CTR Philippine 31 1.2.2.2 Tại Singapore 32 1.2.3 Việt Nam 34 1.2.3.1 TP.HCM 34 1.2.3.2 Quy Nhơn 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 37 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh An Giang 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Địa hình 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 40 2.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 42 2.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 43 2.1.3 Văn hoá – Xã hội 44 2.2 Định hướng, giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu thực thi quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020 44 2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 44 - ix - 2.2.2 Phát triển thể chế – sách 45 2.2.3 Phát triển hệ công cụ quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường 45 2.2.4 Cải tiến công tác cấp phép 45 2.2.5 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 46 2.2.6 Tăng cường công tác quan trắc, dự báo, cảnh báo môi trường 46 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 47 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn 47 3.1.1 Nguồn gốc, khối lượng thành phần CTR sinh hoạt địa bàn khảo sát47 3.1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 47 3.1.1.2 Khối lượng CTR SH phát sinh 49 3.1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 50 3.1.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTR SH địa bàn An Giang 51 3.1.2.1 Giới thiệu chức quản lý CTR sinh hoạt Ban công trình cơng cộng thành phố Long Xun 53 3.1.2.2 Tổ chức quản lý rác huyện, thị xã 75 3.1.3 Đánh giá chung tồn hệ thống quản lý CTR địa bàn 80 3.1.3.1 Về phân loại, lưu trữ, tái sử dụng nguồn 80 3.1.3.2 Về thu gom tập trung 80 3.1.3.3 Về điểm hẹn/ trạm trung chuyển vận chuyển rác 81 3.1.3.4 Về phân loại, xử lý, tái chế 82 3.1.3.5 Về xử lý rác 82 3.1.4 Đánh giá kết từ phiếu điều tra, khảo sát quản lý CTRSH địa bàn 83 3.2 Dự báo lượng CTR SH phát sinh địa bàn An Giang đến năm 2020 92 -x- 3.2.1 Cơ sở dự báo dân số An Giang đến năm 2020 92 3.2.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị 93 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 96 4.1 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 96 4.1.1 Các biện pháp thể chế, pháp lý 96 4.1.2 Các biện pháp quản lý 97 4.1.3 Các biện pháp công nghệ, kỹ thuật 97 4.1.4 Các biện pháp kinh tế 97 4.1.5 Tuyên truyền giáo dục 97 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang 98 4.2.1 Chương trình phân loại rác nguồn 98 4.2.1.1 Một số yêu cầu chương trình phân loại rác nguồn 98 4.2.1.2 Tuyên truyền hướng dẫn thực phân loại rác nguồn 98 4.2.2 Chương trình thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 103 4.2.3 Giảm thiểu, tái sử dụng CTRSH 108 4.2.4 Tái chế thu hồi chất thải 110 4.2.5 Đề xuất qui trình kỹ thuật vận hành bãi chơn lấp rác Bình Đức Châu Đốc sau đóng cửa (ngưng tiếp nhận rác) 118 4.2.6 Thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh 120 4.2.7 Chương trình sản xuất phân compost 127 4.2.8 Vai trò cộng đồng thu gom rác thải 128 4.3 Đề xuất nhóm dự án môi trường nên triển khai địa bàn giai đoạn 2010 – 2020 131 - 140 - TT Dự Án Nội dung phân loại rác nguồn rác đặt hộ dân - Đầu tư thêm thùng rác khu công cộng chợ Tuyên truyền ứng dụng công nghệ sản xuất phân bón hữu nhà mơ hình Biogas - Tuyên truyền phân loại chất thải rắn hữu nguồn - Phổ biến cách sản xuất phân bón khí đốt sinh học từ rác thải hữu - Vận động hướng dẫn người dân cách thực Cơ quan chủ trì - UBND tỉnh thành Cơ quan thực Cơ quan phối hợp niên - Hội Cựu chiến binh - Hội Phụ nữ - Cộng đồng dân cư - UBND xã - Sở, - Sở Nơng phịng nghiệp Phát triển TN&MT Nơng thơn Thời gian 2012 - 2015 Chi phí - 141 - Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát, điều tra, thu thập thông tin trạng đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang cho thấy địa bàn việc phân loại rác nguồn chưa thực hiện, đầu tư hạ tầng chưa đồng bộ, hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa tổ chức hoàn chỉnh, trang thiết bị phương tiện thu gom, vận chuyển thiếu thốn, số bãi chôn lấp tải (bãi chơn lấp Bình Đức, Châu Đốc), hết khả tiếp nhận, bãi rác không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (bãi chôn lấp Bình Đức, Châu Đốc nằm định 64 Thủ tướng phủ buộc phải đóng cửa tiến hành xủ lý ô nhiễm môi trường) Từ kết điều tra phiếu câu hỏi đánh giá rủi ro môi trường ban đầu bãi chôn lấp chất thải rắn Bình Đức cho thấy rủi ro nước mặt nước ngầm, ảnh hưởng bãi rác đến sức khỏe người dân sống gần khu vực bãi rác Bình Đức, việc đề xuất quy trình đóng cửa cần thiết Vì vậy, Bãi rác hợp vệ sinh giải pháp khả thi cho Tỉnh An Giang bãi chơn lấp chất thải rắn thị thiết kế vận hành cho tác động đến sức khoẻ cộng đồng môi trường giảm đến mức thấp nhất: lấp hợp vệ • Bãi rác hợp vệ sinh sinh thiết kế để đổ bỏ CTR cho mức độ gây độc hại đến môi trường nhỏ Tại CTR đổ bỏ vào ô chôn lấp BCL, sau nén bao phủ lớp đất dày khoảng 1,5cm (hay vật liệu bao phủ) cuối ngày • Khi bãi chơn lấp hợp vệ sinh sử dụng hết cơng suất thiết kế nó, lớp đất (hay vật liệu bao phủ) sau dày khoảng 60cm phủ lên BCL hợp vệ sinh có hệ thống thu xử lý nước rị rỉ, khí thải từ bãi chơn lấp Theo kết dự báo (bảng 3.22) dân số tỉnh An Giang đến năm 2020 2.496.782 người Khi khối lượng rác sinh hoạt phát sinh địa bàn 2.203 tấn/ngày Khối lượng rác sinh hoạt thu gom 1.822 tấn/ ngày chiếm 82,7% Đây đòi hỏi cấp thiết cho việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh An Giang tương lai Các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp pháp lý; giải pháp cho thu gom, vận chuyển xử lý, giải pháp nâng cao lực quản lý, giải pháp tham gia cộng đồng, kế họach quản lý CTR sinh họat …nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn An Giang cấp bách việc phân loại nguồn cần triển khai, thực tốt việc phân loại rác, giảm đáng kể lượng rác đem xử lý Từ giảm - 142 - diện tích đất dùng để chôn lấp, đồng thời giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp gây Còn phần rác đem tái chế giúp tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu thô, hạn chế việc khai thác tài nguyên bừa bãi Cần đầu tư phát triển hệ thống thu gom, vận chuyển, xây dựng liên khu xử lý rác có bãi chơn lấp hợp vệ sinh họat động tái chế, tái sử dụng, có nhà máy chế biến rác thành phân Compost Bên cạnh cần nâng cao vai trò cộng đồng hoạt động thu gom rác việc làm cần thiết Để đạt điều này, cần quan tâm hỗ trợ từ quyền địa phương cấp tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa bàn 5.2 Kiến nghị Về chế, pháp luật - Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn luật lĩnh vực quản lý chất thải rắn, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường - Hiệu chỉnh, ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh; Cụ thể hóa Quy chế Quản lý chất thải nguy hại Thủ tướng Chính phủ, áp dụng địa bàn tỉnh - Lập Quy hoạch Quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2020 làm sở để lập phê duyệt dự án đầu tư phát triển ngành - Xây dựng, ban hành Quy trình cơng nghệ tổng thể chi tiết công tác phân loại nguồn, tái sử dụng tái chế phế liệu thu hồi, quét dọn, thu gom, vận chuyển xử lý rác cho loại chất thải rắn - Xây dựng, ban hành sách xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế kể nước tham gia quản lý chất thải rắn; Hiệu chỉnh Quy chế Quản lý lực lượng lấy rác dân lập (một hình thức xã hội hóa) làm sở cố tổ chức thu gom rác dân lập theo hướng tăng cường quản lý Nhà nước, bảo đảm vệ sinh mơi trường - Xây dựng, ban hành sách khuyến khích, ưu đãi sở sản xuất hàng hóa áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, chất thải, có nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải rắn sau tiêu dùng hàng hóa Về mơ hình tổ chức quản lý chất thải rắn - Nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống quản lý, điều hành tác nghiệp hoạt động ngành vệ sinh Một quan quyền tỉnh giao nhiệm vụ làm đầu mối quản lý tập trung, xuyên suốt tồn hoạt động ngành, cịn hoạt động tác nghiệp phân cấp phần toàn quy trình giải chất thải rắn cho đơn vị - 143 - cơng ích huyện thực tổ chức đấu thầu rộng rãi kêu gọi thành phần kinh tế tham gia - Cũng cố phát huy doanh nghiệp Nhà nước làm công tác vệ sinh môi trường hoạt động có hiệu quả; cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu - Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải rắn: - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện tỉnh tất khâu quy trình giải chất thải rắn - Nghiên cứu ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng vận hành dự án xử lý rác bảo đảm kỹ thuật môi trường - 144 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Đăng, Sách “Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp”, NXB Xây dựng, 2003 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà, “Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường” , NXB Xây dựng, 2006 Nguyễn Văn Phước “Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây dựng, 2007 Lê Thị Hồng Trân “Đánh giá rủi ro môi trường” NXB khoa học kỹ thuật, 2008 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường “Quản lý chất thải rắn đô thị”, NXB xây dựng, 2009 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái “Quản lý chất thải rắn”, NXB xây dựng, 2001 Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 11- Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, 2008 Nguyễn Văn Phước, luận văn Thạc Sỹ “Nghiên cứu đánh giá trạng chất thải rắn – Đề xuất giải pháp lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2010”, 2005 Hà thúc Kháng, luận văn Thạc Sỹ “Nghiên cứu phân loại rác nguồn tái chế chỗ chât hữu với tham gia trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ trồng”, 2006 10 Phan Chân Đạt, luận văn ĐH “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.Quy NHơn”, 2007 11 Trương Văn Hiếu, luận văn ĐH “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành Phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam”, 2008 - 145 - 12 Ngô Thị Minh Thúy, luận văn ĐH “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thị Xã Tây Ninh”, 2008 13 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Xử lý triệt để nhiễm mơi trường bãi rác Bình Đức – TP, Long Xuyên”, 2009 14 Dự án “Xử lý rác thải sinh hoạt cho đơn vị hành cấp xã công suất tấn/ngày đêm”, 2009 15 Báo cáo kết đề án “Quy hoạch Bảo vệ Môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020”, 2009 16 Bộ Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia Việt Nam năm 2008, 2009 17 Ban cơng trình thị thành phố Long Xuyên, báo cáo số liệu rác thải sinh họat, 2009 18 Cục thống kê An Giang, số liệu thống kê Tỉnh An Giang, 2009 19 Sở Tài nguyên Môi trường An Giang “Kết điều tra khảo sát khối lượng CTR Tp.Long Xuyên& điều tra, tổng hợp số liệu khối lượng chất thải rắn huyện”, 2009 20 Kế hoạch thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2009 – 2012 21 Quyết định số 34/2005/QĐ.TTg ngày 22/2/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước 22 Luật số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 bảo vệ mơi trường nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 23 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn 24 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 việc ban hành danh mục chất thải nguy hại - 146 - 25 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6696-2000 Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 26 Chỉ thị 199/TTg ngày 30/04/1997 Thủ tướng phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp 27 TCVN 6705 – 2000: Chất thải rắn không nguy hại – Phân loại 28 TCXDVN 261 – 2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế 29 Quyết định số 1786/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang việc phê duyệt Đề cương Dự toán Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh An Giang thời kỳ 2007 – 2020 30 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Bộ Xây dựng II Tài liệu Tếng Anh Michael F.Hordeski (2003), “ New technologies for energy efficiency” Ruth Hillarchy (1997), “Environmental management systems and cleaner production” Paul M.Randall, “Engineers’ guide to cleaner production technolygies” Tim Jackson – Clean production strategies – Developing Preventive Emvironmental Management in the Inductrial Economy – Lewis Publishers 1993 George Tchobanoglous et al., 1993 Integrated Solid Waste Management Alain David, ing.Waste Reduction and Management Division Environment Canada www.environmentalstudies.au.dk World Bank Carbon Finance Unit Renbi Bai and Mardina Sutanto, 2001 - 147 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung hộ gia đình: Học tên chủ hộ: Tuổi: .Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Số nhân hộ: Vị trí hộ gia đình: Mặt đường Hẻm Tổng thu nhập gia đình: b Nhỏ triệu đồng/tháng c – triệu đồng/tháng d Trên triệu đồng/tháng II Nội dung khảo sát: (chọn tùy chọn với câu có tùy chọn a,b,c,d; chọn nhiều tùy chọn với câu có tùy chọn ) Gia đình có phổ biến, có biết Luật Mơi Trường (Luật Mơi Trường rác thải) khơng? a Có b Khơng Theo Ơng (Bà), vứt rác bừa bãi có làm ô nhiễm đến môi trường xung quanh không? a Có b Khơng c Khơng biết Theo Ơng (Bà), vứt rác bừa bãi có nguy gây bệnh cho người khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Theo Ơng (Bà), nhiễm ngun nhân gây bệnh khu vực? Hô hấp Thần kinh (nhức đầu, ngủ, …) Ngoài da Khác (cụ thể): Theo Ông (Bà), rác có phải nguồn lợi? a Có b Khơng c Khơng biết Gia đình có dụng cụ đựng rác nhà khơng? a Có b Khơng Dụng cụ đựng rác là: Thùng có nắp đậy Cần xé tre, nứa Sọt - 148 - Thùng khơng có nắp đậy Bao tải/túi nilon Xơ Khác (cụ thể): Gia đình có để bịch nilon vào dụng cụ đựng rác trước bỏ rác vào khơng? a Có b Khơng Loại rác chủ yếu gia đình: Thực phẩm (rau, củ, quả, …) Giấy Nilon Thủy tinh Rác vườn Carton Vải Nhựa Gỗ Cao su mềm Lon đồ hộp Cao su cứng Kim loại màu Sành sứ Da Xà bần, tro 10 Ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh trình sinh hoạt: kg/ngày (hoặc túi/ngày)? a – 2kg/ngày b – 3kg/ngày c – 5kg/ngày d – kg/ngày e >7kg/ngày f Ý kiến khác: 11 Gia đình có sủ dụng dịch vụ thu gom rác khơng? a Có b Khơng 12 Gia đình sử dụng hình thức để xử lý rác: Vứt xuống kênh/mương/rãnh Vứt đường Đốt Vứt khoảng đất trống Chôn lấp Để đường cho xe thu gom Khác (cụ thể): 13 Gia đình có phân loại giữ lại phế liệu rác thải để bán khơng? a Có b Khơng 14 Vỏ bình xịt, pin, acquy, chai thuốc tẩy rửa gia đình xử lý nào? a Để chung b Tách riêng c Chôn lấp d Đốt e Ý kiến khác: 15 Gia đình có tự tái chế, tái sử dụng rác thải khơng? a Có b Khơng 16 Nếu có gia đình tái chế, tái sử dụng cách nào? - 149 - Ủ phân compost Sử dụng lại chai, lọ, hộp, … Ý kiến khác: 17 Gia đình tái chế, tái sử dụng rác thải để dùng cho việc gì? 18 Theo Ông (Bà), nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác bừa bải do: Chưa nhận thức tác hại việc vứt rác bừa bãi Thiếu dịch vụ thu gom rác Thói quen người dân Khơng có dụng cụ để rác nhà Khác (cụ thể): 19 Gia đình có phân loại rác trước đổ khơng? a Có b Khơng 20 Ơng (Bà) có biết chương trình phân loại rác nguồn khơng? a Có b Khơng 21 Nếu có chương trình “phân loại rác nguồn” gia đình có tham gia khơng? a Có b Khơng c Có thể Lý do: 22 Theo Ơng (Bà), chương trình phân loại rác nguồn có cần thiết phải thực địa phương khơng? a Có b Khơng Lý do: 23 Theo Ông (Bà), chương trình phân loại rác nguồn thực hiện, gia đình sử dụng thùng rác màu sắc nào? a thùng (Màu xanh: Đựng rác hữu cơ; Màu vàng: Các thành phần rác lại) b thùng (Màu xanh: Đựng rác hữu cơ; Màu vàng: Các loại giấy, bao bì carton, vật dụng kim loại, nhựa, thủy tinh cao su; Màu đỏ: Bình accquy, pin, bóng đèn huỳnh quang, vỏ hộp sơn, giẻ lau chùi dầu nhớt, …) c Ý kiến khác: - 150 - 24 Theo Ông (Bà), thực chương trình phân loại rác nguồn dung tích thùng chứa rác gia khoảng bao nhiêu? a 10 – 15l b 15 – 25l c 25 – 50l d 50 – 70l e Ý kiến khác: 25 Tần suất thu gom (số lần/tuần)? 26 Theo Ông (Bà), số lần thu gom là: a Đủ b Thiếu c Dư 27 Gia đình có hài lịng với dịch vụ thu gom khơng? a Có b Không c Ý kiến khác: Lý do: 28 Xe lấy rác có đến để thu gom rác khơng? a Có b Không 29 Xe lấy rác đến thu gom trực tiếp hay gia đình phải mang rác xe? a Thu gom trực tiếp b Mang rác xe 30 Gia đình thường đổ rác vào thời điểm nào? Sáng Trưa Chiều Tối 31 Mức phí mà gia đình phải trả sử dụng dịch vụ thu gom rác là: 32 Mức phí sử dụng dịch vụ thu gom rác vừa phải chưa? a Có b Chưa Lý do: 33 Khu vực Ơng (Bà) sống có thùng rác cơng cộng khơng? a Có b Khơng 34 Nếu dịch vụ thu gom rác cải thiện mức phí tăng lên, gia đình có chấp nhận khơng? a Có b Khơng 35 Ơng (Bà) sẵn sàng trả tiền/tháng cho dịch vụ thu gom rác đơn vị thu gom? 36 Mức phí ảnh hưởng đến chi tiêu gia đình nào? - 151 - Kiến nghị gia đình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Quý Ông (Bà)!!! - 152 - Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ THU GOM (Khu vực khảo sát: Địa bàn Tp Long Xuyên) I Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Thời gian làm việc: Tuyến đường thu gom: Trình độ văn hóa: II Nội dung khảo sát: Anh (Chị) thu gom rác vào nào? Tần suất thu gom (lần/ngày): Phương tiện thu gom anh (chị) là: Xe đẩy tay Xe ép a Số lượng phương tiện mà anh (chị) sử dụng: b Tình trạng phương tiện: c Bao nhiêu người/mỗi phương tiện: Tuyến thu gom có liên tục khơng? a Có b Khơng Lịch thu gom vận chuyển hợp lý chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý Lý do: Thể tích thùng chứa có đáp ứng lượng rác thu gom/lần thu gom khơng? a Có b Khơng Quy trình thu gom: a Từng bên đường b Hai bên đường Lượng rác thải chứa xe ép/1 lần thu gom: a Thùng không chứa hết rác b Đầy c Gần đầy d 2/3 thùng chứa Lượng rác thu gom chiếm khoảng bao nhiêu/xe đẩy tay/1 lần thu gom? a Thùng không chứa hết rác b Đầy c Gần đầy d 2/3 thùng chứa 10 Khoảng thời gian trung bình để thu đầy rác xe rác: Xe đẩy tay - 153 - Xe ép 11 Trong trình thu gom có áp dụng biện pháp bảo hộ lao động khơng? a Có b Khơng 12 Nếu có, biện pháp bảo hộ lao động thực nào? (dụng cụ bảo hộ lao động – liệt kê) 13 Trong trình thu gom, anh (chị) có phân loại rác khơng? a Có b Khơng 14 Trong q trình thu gom, anh (chị) có gặp trở ngại khơng? a Có b Khơng Lý do: 15 Hiện trạng rác trước thu gom: a Để gọn dụng cụ chứa rác b Vất bừa bải Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác thu gom vận chuyển: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Anh (Chị)!!! - 154 - TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày, tháng, năm sinh : Phan Châu Đạt : 01/08/1983 Địa liên lạc : Quá trình đào tạo : Từ năm 2002 - 2007 : Tù năm 2008 - Nay : Quá trình công tác Từ năm 2007 - Nay : Chi cục Môi trường Khu vực Đông Nam Bộ 42 Mạc Đỉnh Chi, Q1, TP.HCM Học ngành Khoa học Môi trường – ĐH Tôn Đức Thắng Học ngành Quản lý Môi trường – ĐH Bách Khoa TP.HCM Làm việc Chi cục Môi trường Khu vực Đông Nam Bộ 42 Mạc Đỉnh Chi, Q1, TP.HCM ... đại hóa đất nước Đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang? ?? nhằm cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh An Giang Bảo vệ Môi trường... gom) Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang: Các giải pháp pháp lý; giải pháp cho thu gom, vận chuyển xử lý, giải pháp nâng cao lực quản lý, giải pháp. .. An Giang; - Đề xuất quy trình đóng cửa bãi chơn lấp chất thải rắn Bình Đức; - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn An Giang;