Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng sinh khối (biomass town) tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

0 35 1
Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng sinh khối (biomass town) tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 01 năm12011 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ bao gồm: TS Nguyễn Thị Vân Hà (hướng dẫn) PGS.TS Đinh Xuân Thắng (phản biện) PGS.TS Phùng Chí Sỹ (phản biện) PGS.TS Nguyễn Phước Dân (chủ tịch) TS Võ Lê Phú (thư ký) Xác nhận Chủ tịch hội đồng Bộ môn quản lý chuyên nghành sau luận văn sửa chữa(nếu có) Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn nghành Bộ môn quản lý chuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 14 Tháng 01 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VÕ DAO CHI Ngày, tháng, năm sinh : 29/03/1985 Chuyên ngành : Quản lý Môi trường MSHV : 02608626 Phái: Nữ Nơi sinh: tp.Hồ Chí Minh 1-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối địa phương mơ hình thí điểm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành Cộng đồng sinh khối lợi ích đạt xây dựng Cộng đồng sinh khối - Đề xuất quy trình xây dựng mơ hình sinh khối giải pháp phát triển khái niệm Cộng đồng sinh khối Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực luận văn ghi Quyết định giao đề tài): 01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thị Vân Hà CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN (Họ tên chữ ký) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ DAO CHI Ngày tháng năm sinh: 29/03/1985 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2003 -2007: học Bộ môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên _Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2008-2010: học cao học ngành Quản lý môi trường_ Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi cảm ơn cảm tạ sâu sắc đến cô hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Hà tin tưởng, động viên, hướng dẫn tận tụy thời gian thực hoàn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin tỏ lịng cám ơn đến đến lời khuyên, kinh nghiệm quý báu cô, chú, anh chị Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông Thông UBND huyện Củ Chi nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp số liệu thông tin liên quan thời gian thực đề tài in tỏ lòng cảm ơn đến tập thể th học uốc i Tp H Ch cô ho ôi trường – ại học ách ho – ại inh, người nhiệt t nh tru ền đạt iến th c thời gi n m th o học trường Cảm ơn qu n tâm giúp đỡ bạn bè Con xin cảm ơn gi đ nh, b mẹ, người thân yêu thương, khích lệ, tạo điều kiện học tập cho TP.HC , ngà … tháng……năm 2010 Võ Dao Chi TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu, phân tích trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, từ đề xuất mơ hình ý tưởng Cộng đồng sinh khối Mơ hình đề xuất dựa việc xây dựng thành phần tham gia, xác định mục tiêu sử dụng sinh khối hiệu Thông qua phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, quan chức mơ hình thí điểm khu A đề xuất dựa đánh giá thành phần tham gia, xác định hợp phần trung tâm, hợp phần quan trọng đánh gia đặc điểm kinh tế, tiềm năng lượng phân khu Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác thông qua bảng câu hỏi thực địa, bảng tham vấn ý kiến chuyên gia thành phần liên quan Hội thảo Kết cho thấy, nguồn sinh khối phát sinh huyện chủ yếu từ chất thải sinh khối- chiếm 88% tổng sinh khối, đó, chất thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm tới 86% Tuy nhiên, khối lượng phân xử lý đạt 56% phân heo 35% phân bò Mơ hình thí điểm phân khu A xây dựng góp phần giảm 75% phân bị 95% phân heo phân khu với công suất phát điện đạt 7.643 MWh/năm sở xử lý quy mơ tập trung 20% lượng phân bị sử dụng để nuôi trùn quế nhằm sản xuất khoảng 8.282 phân trùn 2.730 xác trùn năm Trong mơ hình thí điểm, hợp phần ni trồng tảo Chlorella làm thức ăn cho heo đề xuất nhằm giải lượng nước thải sau xử lý đồng thời sản xuất thức ăn gia súc Đề tài đề xuất quy trình xây dựng Cộng đồng sinh khối nhằm chi tiết hóa bước thực thúc đẩy ý tưởng Cộng đồng sinh khối sớm áp dụng Việt Nam The study aims to identify potential sources and current use of biomass in Cu Chi district The goal of that is to draw the concept of biomass town based on the biomass conversion technology and the local demands in order to determine the objective of the biomass’ ultilization efficiently Data is collected from different sources and the interview to estimate existing or potentail amounts of biomass Discussing and giving feedback among skateholders is very important in the study via the workshop and the meeting implemented in Ho Chi Minh city and Bangkok, Thailand to build the model of biomass town in sub-region A The result found that waste biomass is the key source, of which 86% is from livestock, accounting 88% of total biomasss in Cu Chi However, just only 56% of pig manure and 35% of cow manure is treated The proposed biomass model in sub-region A will treated 75% cow manure and 95% pig manure, of which 7.643 MWh is produced in concentrated plant per year Chlorella production based on Japan’s technology from pig urine and wastewater from bioslurry is proposed in order to supply animal feed for pig DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Quy trình đánh giá kế hoạch sử dụng sinh khối địa phương Hình 1.1 Định nghĩa lương sinh khối Nhật Bản Hình 1.2 Nội dung chi tiết thực dự án thúc đẩy Cộng đồng sinh khối Đơng Á Hình 1.3 286 mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản Hình 1.4 Mơ hình thị trấn Motegi, Nhật Bản Hình 1.5 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Shikaoki, Nhật Bản Hình 1.6 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Hita, Nhật Bản Hình 1.7 Mơ hình thị trấn Ooki‐machi Hình 1.8 Trung tâm “Oki Kuru‐run” Hình 1.9 Mơ hình làng “Cộng đồng sinh khối” Na Duang, tỉnh Loei, Thái Lan Hình 1.10 Các nhóm tài ngun sinh khối Hình 1.11 Quy trình ước tính khối lượng loại sinh khối Hình 1.12 Biểu đồ mẫu dịng ln chuyển sinh khối nghiên cứu Hình 1.13 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động tiêu hóa vật ni Hình 1.14 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động quản lý chất thải vật ni Hình 1.15 Quy trình ước tính lượng khí mêtan phát sinh sử dụng đề tài Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Củ Chi Hình 1.2 So sánh mật độ dân số huyện thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.3 Số học sinh năm học 2009-2010 phân theo huyện Hình 1.4 Bản đồ định hướng phát triển kơng gian Củ Chi đến năm 2020 Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn cấu đất năm 2002 Hình 1.6 Biểu đồ biểu diễn trạng sử dụng đất Nông Nghiệp năm 2005 Hình 1.7 Biểu đồ biểu diễn trạng đất lâm nghiệp thủy sản Hình 1.1 Tổng lượng sinh khối chất thải phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.2 Tỷ lệ % diện tích trồng huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.3 Tổng khối lượng sinh khối nông nghiệp phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.4 Tổng khối lượng sinh khối nơng nghiệp phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.5 Các thành phần Cộng đồng sinh khối Hình 1.6 Mạng lưới liên kết dòng vật chất Cộng đồng sinh khối Hình 1.7 Ý tưởng mơ hình Cộng đồng sinh khối đề xuất huyện Củ Chi, Tp.HCM Hình 1.8 Các mức độ quan tâm loại hình xử lý chuyển đổi Hình 1.9 Phương thức xử lý/ chuyển đổi sinh khối cần trọng Hình 1.10 Các loại sản phẩm lượng quan tâm Cộng đồng sinh khối Hình 1.11 Tổng lượng khí CH4 phát sinh từ hoạt động tiêu hóa lồi vật ni hun Củ Chi 2009 Hình 1.12 Hiện trạng lượng khí CH4 phát sinh từ hệ thống quản lý chất thải tại Củ Chi, 2009 Hình 1.13 Tổng khối lượng khí CH4 phát sinh kịch trạng xử lý chất thải sinh khối thực tế Củ Chi Hình 1.14 Biểu đồ biểu diễn khối lượng phân bò phân heo phát sinh xã thuộc huyện Củ Chi Hình 1.15 Bản đồ biểu diễn phân bố phân khu huyện Củ Chi Hình 1.16 Cơ cấu trồng vật ni phân khu A tương lai Hình 1.17 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu B tương lai Hình 1.18 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu C tương lai Hình 1.19 Cơ cấu trồng vật ni phân khu D tương lai Hình 1.20 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu E tương lai Hình 1.21 Cơ cấu trồng-vật nuôi phân bố vật nuôi trồng phân khu tương lai huyện Củ Chi Hình 1.22 Lượng khí CH4 phát sinh từ trạng xử lý chất thải, từ khối lượng chất thải bị thải bỏ lượng khí tiềm lớn Hình 1.23 Tiềm điện phát sinh từ trạng xử lý chất thải hầm biogas lượng điện phát sinh lớn Hình 1.24 Mơ hình Cộng đồng sinh khối thí điểm khu A Hình 1.25 Mạng lưới liên kết dịng cân vật chất thành phần mơ hình Hình 1.1 Cấu trúc thể chế liên quan đến hình thành Cộng đồng sinh khối Củ Chi Hình 1.2 Quy trình xử lý chât thải chăn ni hầm biogas quy mơ gia đình Hình 1.3 Bản vẽ hầm biogas theo cơng nghệ Thái Lan-Đức Hình 1.4 Quy trình lên men mêtan theo quy mơ tập trung Hình Quy trình sản xuất khí ethanol từ rơm rạ Hình 1.6 Ni đồng ruộng có mái che Hình 1.7 Ni trùn theo luống ngang Hình 1.8 Quy trình ni trùn quế từ chất thải bị Hình 1.9 Quy trình sản xuất phân compost Hình 1.10 Quy trình trồng cỏ chăn ni tận dụng nguồn sinh khối chất thải Hình 1.11 Quy trình ni tảo Chlorella từ bùn thải nước thải chăn ni heo Hình 1.12 Mơ hình ni tảo Chlorella Nhật Bản Hình 1.13 Quy trình sản xuất nấm Hình 1.14 Quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP Hình 1.15 Quy trình trồng lan cắt cành Hình 1.16 Quy trình tổng quát xây dựng Cộng đồng sinh khối Hình 17 Quy trình chi tiết xây dựng Cộng đồng sinh khối DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lượng phân nước tiểu thải hàng ngày số loại gia súc, gia cầm Bảng 1.2 Thành phần nguyên tố đa lượng Bảng 1.3 Các loại vi khuẩn có phân Bảng 1.4 Thành phần hố học phân bị tươi Bảng 1.5 Một số tiêu thành phần dinh dưỡng phân bò tươi Bảng 1.6 Thành phần dinh dưỡng phân heo Bảng 1.7 Bảng mẫu tổng kết trạng sử dụng sinh khối Bảng 1.8 Hệ số phát thải phân nước tiêu loài vật nuôi Bảng 1.9 Số lượng cần nuôi loại dung tích hầm khác Bảng 1.10 Các thơng số tính tốn lương khí thải CH4 Bảng 1.11 Các giá trị thơng số tính tốn lương khí thải CH4 Bảng 1.12 Các giá trị thơng số tính toán lương điện phát sinh Bảng 2.1 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt huyện Củ Chi Bảng 2.2 Hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp huyện Củ Chi Hóc Mơn Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng sinh khối huyện Củ Chi theo số liệu năm 2009 Bảng 3.2 Mục tiêu dự kiến đạt việc sử dụng loại sinh khối Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi, mức độ quan trọng khó khăn hợp phần thị trấn sinh khối Bảng 3.4 Số liệu đầu vào phương pháp tính lượng khí methane phát sinh hoạt động chăn nuôi Bảng 3.5 Khối lượng phân xử lý hầm biogas Bảng 3.6 Thống kê số lượng hộ chăn ni có hầm biogas năm 2009 Bảng 3.7 Tỷ lệ % ước tính lượng phân xử lý phương pháp khác Bảng 3.8 So sánh kết tính tốn lượng khí CH4 phát sinh theo phương pháp tính IPCC 2006 chương trình khí sinh học SNV Bảng 3.9 Các kịch quản lý chất thải chăn nuôi Bảng 3.10 Danh sách trọng số ảnh hưởng tiêu chí Bảng 3.11 thang điểm đánh giá tiêu chí lựa chọn Bảng 3.12 Bảng điểm đánh giá lựa chọn vị trí phân khu Bảng 3.13 Đặc điểm phân khu huyện Củ Chi Bảng 3.14 Đề xuất phương thức chuyển đổi, sử dụng sinh khối phân khu B, C, D, E Bảng 4.1 Các vấn đề quan tâm xây dựng thị trấn sinh khối Bảng 4.2 Chính sách hỗ trợ hình thành thị trấn sinh khối Bảng 4.3 Phạm vị mức độ tác động thành phần Bảng 4.4 Nhiệm vụ quyền hạn quan chức hình thành phát triển thị trấn sinh khối Bảng 4.5 Các loại hầm biogas phổ biến thành phố Hồ Chí Minh Bảng 4.6 Ưu nhược điểm hình thức sản xuất phân compost Bảng 4.7 Các giống cỏ chăn nuôi trồng Củ Chi Bảng 4.8 Giá trị dinh dưỡng tảo Chlorella Bảng 4.9 So sánh tăng trọng heo nuôi Chlorella Bảng 4.10 Lượng CTR giảm từ hình thành CĐSK Bảng 4.11 Lợi ích kinh tế đạt Củ Chi Bảng 4.12 Lợi ích kinh tế thu từ bn bán chứng phát thải CERs DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMAF+3 Bộ Nông Nghiệp Lâm Nghiệp Asean với nước Đông Bắc Á APO Tổ chức Năng suất Chấu Á ASEAN GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi khu vực Châu Á Thái Bình Dương BVTV Thuốc bảo vệ thực vật CCN Cụm Công Nghiệp CCSK Cộng đồng sinh khối CDM Cơ chế phát triển CERs Chứng phát thải CITES Công ước quốc tế buôn bán loài động vật hoang dã bị đe dọa CTR Chất thải rắn DMBRCU Mơ hình chẩn đốn dịng lưu chuyển, sử dụng sinh khối E Năng lượng EUREPGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Châu Âu GAP quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt GHGs Khí thải nhà kính GWP Hệ số tiềm nóng lên tồn cầu khí thải HĐND Hội Đồng Nhân Dân ICM Biện pháp quản lý trồng tổng hợp ICRA Trung tâm phát triển nghiên cứu Nông Nghiệp quốc tế IOA Phương pháp đánh giá đầu vào đầu IPCC Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu IPM Biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KCN Khu Công Nghiệp MD Khu vực đồng sơng Cửu Long MFA Dịng lưu chuyển vật chất RAT Rau An Tòan SNV Tổ chức phát triển Hà Lan TTKĐG Trung Tâm kiểm định Giống trồng vật nuôi UBND Ủy Ban Nhân Dân UCS Tổ chức liên minh phi lợi nhuận nhà khoa học VAC Mơ hình Vườn-Ao- Chuồng VIETGAP Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam XLNT Xử lý nước thải MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SINH KHỐI VÀ CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 1.2.1 Sinh khối (Biomass) 1.2.2 Các loại sinh khối 12 1.2.3 Lợi ích sử dụng sinh khối 20 1.2.4 Cộng đồng sinh khối 21 1.3 DỰ ÁN ĐẨY MẠNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI Ở ĐƠNG Á 24 1.4 MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN 25 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN SINH KHỐI VÀ CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 32 1.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP ƢỚC TÍNH KHỐI LƢỢNG SINH KHỐI VÀ KIỂM KÊ LƢỢNG KHÍ NHÀ KÍNH 35 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI 51 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 52 2.2 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Xà HỘI 57 2.2.1 Đặc điểm hành dân số 57 2.2.2 Giáo dục 58 2.2.3 Y tế- Văn hóa- Nghệ thuật 58 2.2.4 Xã hội 59 2.2.5 Hạ tầng kỹ thuật 60 2.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI, CƠNG NGHIỆP 63 2.3.1 Các cơng trình quy hoạch địa bàn huyện Củ Chi 2.3.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp địa bàn huyện 66 2.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sản xuất công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Hiện trạng sản xuất Nông nghiệp-chăn nuôi Chuyển dịch cấu kinh tế 64 69 69 69 73 73 2.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 74 2.5.1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt huyện Củ Chi 74 2.5.2 Xử lý nƣớc thải công nghiệp huyện Củ Chi 74 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI 77 3.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG SINH KHỐI TẠI CỦ CHI 78 3.1.1 Tổng lƣợng sinh khối phát sinh Củ Chi 78 3.1.2 Hiện trạng sử dụng sinh khối Củ Chi 83 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 88 3.2.1 Các thành phần 88 3.2.2 Mạng lƣới liên kết thành phần Cộng đồng sinh khối 89 3.2.3 Mục tiêu Cộng đồng sinh khối 90 3.3 Ý TƢỞNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 92 3.3.1 Sơ đồ dòng vật chất 92 3.3.2 Thuyết minh sơ đồ 93 3.3.3 Xác định hợp phần mơ hình Cộng đồng sinh khối 94 3.4 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG (E) CỦA CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 97 3.4.1 Tiềm phát sinh khí methane từ vật ni 97 3.4.2 Đánh giá trạng tiềm phát sinh khí CH4 lƣợng điện tƣơng ứng tƣơng lại Củ Chi 104 3.5 LỰA CHỌN VỊ TRÍ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM 106 3.5.1 Phân tích trạng sinh khối chất thải xã 106 3.5.2 Lựa chon vị trí xây dựng mơ hình thí điểm 108 3.5.3 Phân tích đặc điểm kinh tế nông nghiệp phân khu theo điều kiện tƣơng lai 113 3.5.4 Phân tích lợi tiềm khí methane phân khu 125 3.5.5 Đề xuất mơ hình thí điểm 127 3.5.6 Đề xuất phƣơng thức chuyển đổi, sử dụng sinh khối phân khu cịn lại132 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ LỢI ÍCH ĐẠT ĐƢỢC KHI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 134 4.1 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 135 4.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ 136 4.2.1 Giới thiệu sách liên quan đến hình thành Cộng đồng sinh khối 136 4.2.2 Phân tích sách 137 4.2.3 Phân tích thể chế 143 4.3 148 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠNG NGHỆ 4.3.1 Cơng nghệ sản xuất khí sinh học 149 4.3.2 Công nghệ sản xuất phân compost 157 4.3.3 Công nghệ sản xuất thức ăn gia súc 163 4.3.4 Công nghệ trồng nấm 171 4.3.5 Công nghệ trồng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP 173 4.3.6 Công nghệ trồng hoa kiểng bền vững 177 4.4 CÁC KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 4.5 PHÂN TÍCH CÁC LỢI ÍCH ĐẠT ĐƢỢC TỪ SỰ HÌNH THÀNH 4.6 179 CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 181 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI 185 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 190 KẾT LUẬN 191 KIẾN NGHỊ 192 MỞ ĐẦU Giới thiệu sơ lược hoàn cảnh lý thực nghiên cứu xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi phương pháp thực hiên nghiên cứu đề tài Mở Đầu ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập niên gần đây, tốc độ cơng nghiệp hóa thị hố ngày diễn nhanh chóng, nhiều ngành sản xuất đời, nhiều khu công nghiêp, khu chế xuất mở rộng, góp phần gia tăng áp lực nhu cầu nguyên liệu, lượng, ô nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tồn cầu trái đất nóng lên hai vấn đề nóng mà tất nước giới phải đối mặt Trong đó, phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch xem nguyên nhân dẫn đến lượng khí thải nhà kính ngày tăng, đồng thời dẫn đến leo thang giá nguyên liệu thiếu hụt nguồn lượng Ngân hàng Thế giới (WB) vừa kêu gọi cộng đồng giới tận dụng hội để đưa nơng nghiệp vào q trình chuyển tiếp tiến tới tăng trưởng có mức độ khí thải gây hiệu ứng nhà kính thấp có khả thích nghi cao với điều kiện biến đổi khí hậu, thực giải pháp tích hợp tăng trưởng, giảm khí thải thích nghi với biến đổi khí hậu nông nghiệp mới, đặc biệt nông nghiệp nước phát triển Hội nghị quốc tế nông nghiệp, an ninh lương thực biến đổi khí hậu thành phố La Hay (Hà Lan) vào năm 2010 (Theo http://www.monre.gov.vn) Trước thách thức trên, tài nguyên sinh khối xem nguồn lượng mới, có khả tái sinh thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch, coi “bẩn” dự báo cạn kiệt mai Tài nguyên sinh khối nguồn tài nguyên đánh giá phát sinh lượng khí thải nhà kính mức độ thấp, đồng thời, nguồn tài nguyên có trữ lượng sinh khối dồi Việt Nam với đặc điểm đất nước nông nghiệp khu vực tập trung trữ lượng tài nguyên sinh khối lớn, tồn nhiều dạng, nhiều loại Thêm vào đó, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa góp phần phát triển nhiều loại làm nguyên liệu cho nhiên liệu sinh học.Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quan trọng chưa sử dụng, phân phối hiệu quả, phần lớn đem thải bỏ dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường, gây lãng phí tài nguyên Từ năm 2003, Nhật Bản ban hành sách, hoạt động khuyến khích sử dụng tài nguyên sinh khối thể rõ nét Chiến lược lượng sinh khối Nippon (Nippon Biomas Strategy) Đây nước đưa khái niệm “Cộng đồng sinh khối” tích cực thực Dự án phát triển Cộng đồng sinh khối (biomass town) với 283 thị trấn vào năm 2010 Tại họp Bộ Nông Nghiệp Lâm Nghiệp Asean với nước Đông Bắc Á (AMAF+3) tổ chức Mở Đầu Việt Nam vào năm 2008, Dự án thúc đẩy ý tưởng Cộng đồng sinh khối nước Đông Á đề xuất Nhất Bản nhận hưởng ứng AMAF+ Cùng với dự án thúc đẩy phát triển tài nguyên sinh khối diễn giới Nhật Bản, Chương trình khí biogas Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam thực đạt kết khả quan việc sử dụng sinh khối, mang giải thưởng lượng Bỉ năm 2006, cải thiện chất lượng môi trường nông thôn, đồng thời cung cấp lượng cho nhiều hộ gia đình Hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống sử dụng tài nguyên sinh khối cách hiệu quả, bền vững, cải thiện chất lượng sống, tạo điều kiện phát triển vùng nông thôn, vùng ven đô thành phố cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường chất thải hữu gây Nghiên cứu xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối “biomass town” huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh cần thiết cấp bách giai đoạn nay, nhằm tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm sử dụng sinh khối bền vững địa phương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiềm phát sinh sinh khối đề xuất mơ hình Cộng đồng sinh khối phù hợp cho Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nhằm sử dụng hiệu tài nguyên sinh khối dựa vào cộng đồng địa phương hướng tới phát triển bền vững NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - - Tìm hiểu tổng quan huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định lợi huyện bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến việc sử dụng tài nguyên sinh khối khu vực Phân loại, xác định, định lượng nguồn tài nguyên sinh khối địa phương Phân tích kỹ thuật chuyển đổi việc sử dụng tài nguyên sinh khối nhằm xác định hợp phần kỹ thuật thích hợp Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối địa phương mơ hình thí điểm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển Cộng đồng sinh khối địa phương Phân tích lợi ích đạt xây dựng Cộng đồng sinh khối Đề xuất quy trình xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối giải pháp phát triển khái niệm Cộng đồng sinh khối Việt Nam Mở Đầu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, tập trung vào xã có tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010 - 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào vị trí, lĩnh vực, nhóm ngành có phát sinh tài nguyên sinh khối, bao gồm lĩnh vực chăn ni (heo, trâu bị); lĩnh vực nơng nghiệp ( lúa, hoa màu, kiểng, nấm, cỏ chăn nuôi); hoạt động người (bùn thải, chất thải sinh hoạt, dư lượng thức ăn) - Nghiên cứu mối liên kết dòng vật chất chất thải từ lĩnh vực, hoạt động nêu huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Chính sách phát triển chăn ni, nơng nghiệp huyện, sách bảo vệ mơi trường huyện số sách liên quan khác - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin -  Thu thập số liệu thống kê chăn ni nơng nghiệp tính đến đến tháng 10/2009 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Củ Chi cung cấp  hảo sát thực địa nhằm thu thập thông tin liên quan đến loại vật ni, trồng, hình thức chăn ni, trồng trọt, cách thức quản lý phân gia súc rác thải chăn ni, đặc điểm hộ có chăn nuôi gia súc, v.v  Lập bảng câu hỏi điều tra số hộ chăn ni điển hình huyện Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, cộng đồng thông qua tổ chức hội thảo, họp với quan chức liên quan - - Phương pháp đánh giá nhanh - Phương pháp phân tích đánh giá số liệu Mở Đầu  Sử dụng công cụ tư hệ thống như: sơ đồ khối, sơ đồ cành  Công cụ phân tích hệ thống như: phương pháp đánh giá dịng vật chất-MFA (Material flow assessment) phương pháp đánh giá đầu vào đầu ra- IOA (input output analysis)  Sử dụng phương pháp sản xuất để tính tốn hiệu tận dụng tài nguyên sinh khối cộng đồng dân cư hình thành mối liên kết trao đổi phụ phẩm/chất thải thành phần Quy trình đánh giá kế hoạch sử dụng sinh khối địa phƣơng Mục đích việc đánh giá tiềm sử dụng sinh khối phụ thuộc vào yếu tố: - Phương pháp, kỹ thuật, công nghệ chuyển đổi sử dụng sinh khối có khả áp dụng địa phương - Nhu cầu sử dụng tài nguyên sinh khối địa phương Kế hoạch sử dụng sinh khối xác định từ lựa chọn hợp phần kịch phù hợp với công nghệ nhu cầu sử dụng sinh khối địa phương Các vấn đề tầm nhìn cho tƣơng lai Xác định vấn đề Thị trấn tương lai Xác định mục tiêu sinh khối đạt đƣợc Sinh khối - Loại sinh khối - Vị trí phát sinh - Vị trí phân phối - vận chuyển Xác định công nghệ Công nghệ chuyển đổi Xác định phƣơng thức sử dụng Liệt kê lựa chọn thay Xác định nhu cầu Nhu cầu - Vị trí sử dụng - Nhu cầu lượng - Thị trường ngành Tính khả thi mặt vốn Xác định phương thức thay Đánh giá lại kế hoạch sử dụng sinh khối dựa vào nhu cầu địa phương (Dựa tài liệu hướng dẫn xây dựng Cộng đồng sinh khối Nhật Bản Tổ chức EX Cooperation, Nhật Bản, 2009) Hình Quy trình đánh giá kế hoạch sử dụng sinh khối địa phương Mở Đầu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đối với lĩnh vực khoa học: Xây dựng sở khoa học phục vụ cho trình xây dựng, thiết kế hệ thống sử dụng sinh khối hiệu địa phương nhằm hướng tới hình thành Cộng đồng sinh khối khu vực ven đô, khu vực nông thôn thành phố Hồ Chí Minh Đối với kinh tế - Xã hội Tạo hội khu vực nông thôn, khu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nông thôn lợi ích việc phát triển tài nguyên sinh khối, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động (sản xuất, thu hoạch ) - Thúc đẩy phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp sản xuất thiết bị chuyển hóa lượng.v.v - Giảm phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu - SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 01 báo khoa học quốc tế Hội thảo “Mơi trường Vai trị Giáo Dục Đại Học 2010” Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2010 - 01 báo cáo thuyết trình Hội thảo “Ý tưởng Cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 27 tháng 02 năm 2010 - 01 báo cáo thuyết trình Hội thảo “Thúc đẩy ý tưởng Cộng đồng sinh khối”, tổ chức Bangkok, Thái Lan từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 12 năm 2010 - Mở Đầu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI Chương đề cập đến lịch sử hình thành phát triển Cộng đồng sinh khối Nhật Bản, khái niệm tài nguyên sinh khối Cộng đồng sinh khối, nhấn mạnh mơ tả đặc điểm, lợi ích hai khái niệm Ngồi ra, mơ hình mẫu điển hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản Thái Lan giới thiệu với nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng tài nguyên sinh khối, lượng sinh khối Cộng đồng sinh khối ngồi nước Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu đến việc xác định trạng sinh khối ước tính lượng khí thải nhà kính, điển hình khí mêtan thể nội dung Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRẤN SINH KHỐI Vào tháng 12 năm 2002, Nhật Bản đưa Chiến lược quốc gia xúc tiến việc sử dụng nhiên liệu sinh học với tên gọi " Chiến lược sinh khối Nippon " thông qua họp nội phủ Chiến lược thiết lập kế hoạch hành động để thực việc sử dụng sinh khối chất thải, sinh khối nông nghiệp trồng lượng với mục tiêu hướng tới ngăn ngừa nóng lên tồn cầu xây dựng xã hội theo hướng tái chế Trong chiến lược này, lần Nhật Bản đưa khái niệm “Cộng đồng sinh khối” kế hoạch hành động Chiến lược sinh khối Nippon với tham gia, phối hợp ban ngành bao gồm: Bộ Nơng Lâm Ngư Nghiệp, Văn phịng nội phủ, Bộ Giáo Dục, Bộ Văn hóa, Bộ Thể thao, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nội vụ Truyền thông, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải Bộ Môi trường Ngày 31 tháng năm 2006, Nội phủ Nhật Bản đồng ý thông qua văn bổ sung, sửa đổi chiến lược, nhấn mạnh tầm quan trọng khuyến khích sử dụng lượng sinh khối phục vụ cho giao thơng, khuyến khích chương trình Cộng đồng sinh khối với mục tiêu hướng tới xây dựng 300 Cộng đồng sinh khối vào năm 2010 đẩy mạnh sách lượng sinh khối nước Châu Á Ngày 31 tháng năm 2007, 90 thành phố, thị trấn, làng xã công bố chiến lược Trong Cộng đồng sinh khối trên, nguồn sinh khối chủ yếu phân gia súc từ hoạt động chăn nuôi chất thải từ thức ăn, v.v.được chuyển hóa thành lượng sinh học phân compost để đảm bảo nguồn sinh khối địa phương sử dụng hiệu khu vực 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SINH KHỐI VÀ THỊ TRẤN SINH KHỐI 1.1.1 Sinh khối (Biomass) a Khái niệm Thuật ngữ "sinh khối" (biomass) ghép từ hai từ bio- sinh học mass- khối lượng lớn, ban đầu đơn giản để mô tả đến số lượng động vật thực vật Sau khủng hoảng xăng dầu, ý nghĩa thuật ngữ mở rộng vượt lĩnh vực sinh thái, bao hàm ý nghĩa "nguồn tài nguyên sinh học sử dụng nguồn lượng" Hiện nay, tồn nhiều định nghĩa sinh khối khác tùy lĩnh vực, Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối nhiên, theo góc nhìn nguồn tài ngun lượng, định nghĩa chung đề xuất là: Sinh khối thuật ngữ dùng để tài nguyên động thực vật bao gồm chất thải phát sinh từ chúng, tích lũy khối lượng định (khơng bao gồm tài ngun hóa thạch) Theo đó, sinh khối bao gồm nhiều loại không trồng nông nghiệp, gỗ, thực vật thủy sinh, trồng lâm nghiệp nguồn lợi thủy sản thông thường khác, mà bao gồm chất thải, nước đen, bùn thải, hỗn hợp chất lên men chất thải hữu công nghiệp, rác thải đô thị rác nhà bếp chất thải giấy bùn thải b Định nghĩa sinh khối (năng lƣợng) luật pháp Theo định nghĩa đề cập Luật Năng lượng Nhật Bản vào ngày 25 tháng năm 2002 lần công nhận tài nguyên sinh khối nguồn lượng Nhật Bản Trước đây, sinh khối xem phần tài nguyên tái tạo, luật sửa đổi tách sinh khối thành loại lượng mới, riêng biệt Trong đó, bột giấy, dư lượng thức ăn dịch đen vừa xét nằm nhóm tài nguyên tái tạo, vừa nằm tài nguyên sinh khối Tài nguyên tái tạo Rác thải (chất dẻo, vỏ xe) Sinh khối  Bột giấy Chất thải gia súc  Dư lượng Rơm rạ thức ăn Tro trấu  Dầu thải  Chất thải sinh Cây trồng lượng hoạt  Dịch đen  Gỗ tạp Hình 1.1 Định nghĩa lương sinh khối Nhật Bản Theo Tổ chức liên minh phi lợi nhuận nhà khoa học (UCS), sinh khối định nghĩa không nguồn lượng tái tạo mà nguồn “carbonneutral” khả hấp thu lượng từ mặt trời Trong định nghĩa này, sinh khối giải thích sau: thực vật bị đốt cháy, sinh khối giải phóng lượng mặt trời tích lũy nhờ q trình quang hợp Bằng cách này, sinh khối nguồn tài nguyên có chức sinh học mô tả loại pin tự nhiên để lưu trữ lượng mặt trời Khi nguồn nhiên liệu sinh học sản xuất bền vững, nguồn lượng trữ xem vô hạn Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 10 c Đặc điểm sinh khối Giới hạn, phạm vi sử dụng dụng sinh khối Dựa luận chuyển Carbon, tài nguyên sinh khối xem nguồn tài nguyên không giới hạn hấp thu tích lũy lượng thực vật nhờ trình quang hợp Tài nguyên sau khai thác sử dụng phát thải khí CO 2, lượng khí lại thực vật hấp thu tích lũy trở lại nhờ q trình quang hợp Đây vịng ln chuyển Carbon khép kín Trong đó, nguồn tài ngun hóa thạch nguồn tài nguyên giới hạn Khí thải CO2 phát thải từ nguồn tài ngun thơng qua q trình đốt cháy nhiên liệu không hấp thụ trở lại mà tiếp tục thải thẳng tích lũy mơi trường khơng khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu toàn cầu ┌ ← thực vật - ← - ┐ ⇙ ☀ [Sinh khối R.] → (sử dụng) → CO2 (・ ・ → khí CO2) [Hóa thạch R.] → (sử dụng) → CO2 (・ ・ → khí CO2) → CO2 tích lũy R = tài nguyên Hình 1.2 Sơ đồ so sánh hệ thống luân chuyển Carbon tài nguyên sinh khối tài nguyên hóa thạch Cần lưu ý thuật ngữ "tái tạo" "bền vững" ý nghĩa trường hợp, kể xét tài nguyên sinh khối Tính tái tạo thực vật cần xây dựng dựa quan điểm sinh thái Vì vậy, cần phải trì cân tốc độ sinh trưởng thực vật tốc độ thu hoạch sinh khối nhằm mục đích bảo vệ mơi trường đất nơng nghiệp Nếu khơng, tính bền vững lâu dài hệ thống sinh khối khơng tồn Tính tái tạo Có hai loại tài nguyên lượng: (1) nguồn tài nguyên giới hạn (loại trữ) (2) nguồn tài nguyên tái tạo (loại di động, chẳng hạn lượng mặt trời, gió, thủy điện sinh khối) Tài nguyên sinh khối xếp vào nguồn tài nguyên tái tạo hay xem dạng lượng di động Dạng lượng có khối lượng vơ lớn, giới hạn khoảng thời gian định Tuy nhiên, lạm dụng mức chẳng hạn nạn phá rừng khơng thể trì hệ thống sản xuất lượng tái tạo Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 11 Tính “Carbon-neutral” Tài nguyên sinh khối phát thải khí CO2 thơng qua q trình đốt Tuy nhiên, lượng khí có khả tuần hồn lại trở thành dạng sinh khối ban đầu trình sinh trưởng phát triển thực vật thời gian ngắn [CO2 phát thải] = [CO2 cố định trình sinh trƣởng] Tuy nhiên, than đá loại tài ngun có nguồn gốc từ Carbon, thời gian tích lũy Carbon để hình thành than đá dài, từ vài trăm triệu năm Vì vậy, xem xét thời gian hoàn trả CO2 tài nguyên sinh khối, tỷ lệ hồn trả CO2 ước tính Rừng ơn đới ước tính khoảng 25 năm cho thời gian tái sinh [tỷ lệ hoàn trả CO2 = 1], xem tiêu chuẩn - Rừng địa cực, thời gian tái sinh = 100 năm [tỷ lệ hoàn trả CO225/100 = 0,25 ] - Than (nguồn gốc 25 triệu năm trước) [tỷ lệ CO2 =1/1000000] Vì vậy, theo cách tính trên, tài ngun hóa thạch khơng xem nguồn tài nguyên có luân chuyển CO2 hiệu - Nơng nghiệp bền vững Trong q trình sản xuất nhiên liệu từ tài nguyên sinh khối cần lượng đầu vào (Ef) từ bên ngồi cho q trình sản xuất Một phần nhiên liệu sinh học trở thành sinh khối chất thải (Ew) Đối với hệ thống sản xuất lượngs sinh học yêu cầu hiệu số [Ez-Ef-Ew] lớn hệ thống xem bền vững, với Ez lượng nhiên liệu sinh học thu [Sinh khối Eo] → (quy trình sản xuất) → [Bio-nhiên liệu Ez] [hóa thạch, điện Ef] → ┘ └ → [sinh khối chất thải EW] Hình 1.3 Cân lượng sinh khối cho đầu vào chi phí Tổng lượng hệ thống thể thông qua thương số Ez / [Eo + Ef] Nếu giá trị thấp 0,5, sinh khối nhiên liệu chiếm vị trí khơng quan trọng, nhiên, tỷ lệ cân lượng (sản phẩm / đầu tư nhiên liệu hóa thạch) hơn 1, trường hợp có kết hợp đốt nhiên liệu than sinh khối nguồn nhiên liệu sinh học đóng góp phần không nhỏ vào hệ thống cung cấp lượng Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 12 Khi sinh khối chất thải thay nhiên liệu hóa thạch hệ thống, Ef giảm, tỉ số cân lượng tăng lên, điển ngành cơng nghiệp mía đường sử dụng bã mía làm nhiên liệu thay cho nhiên liệu hóa thạch N, P, K thành tố phân bón Chúng thường xun biến trình sản xuất mức hệ thống tái chế cần thiết giữ N, P K đất Khi trình đốt nhiên liệu gỗ xảy ra, cần thiết chuyển trở ngược tro để trì P K N khơng có tro, đó, cần thiết phải có đường cung cấp N để khôi phục lại hệ thống Các khu rừng ngun sinh khơng cần phân bón cung cấp đầy đủ N từ mưa Tuy nhiên, loại rừng trồng rừng sản xuất tương lai cần lượng phân bón N hệ thống cung cấp N bị phá vỡ Đa dạng sinh học thường dễ phá vỡ tăng cường sản xuất nhiên liệu sinh học quy mơ lớn q trình thâm canh Vì cần phải lưu ý đến vấn đề nghiên cứu tài nguyên sinh khối 1.1.2 Các loại sinh khối a Sinh khối gỗ Công nghiệp khai thác gỗ cung cấp sinh khối gỗ dư lượng khai thác gỗ, mạt cưa Các rừng trồng thường mật độ thưa để trì tăng trưởng không gian gốc Những dạng có đường kính thân nhỏ sử dụng lượng sinh khối, chúng khơng có giá trị thương mại Một chu kỳ thu hoạch vùng ôn đới khoảng 50-100 năm dư lượng gỗ tương ứng 0,36 m3 gỗ (cành, lá) 0,22 m3 gốc lại sản xuất m3 gỗ b Sinh khối thực vật dạng cỏ Thực vật dạng thân thảo bao gồm loại thân cỏ, loại họ đậu thường mọc đồng cỏ, loài thực vật hoang dã, lương thực, cỏ chăn nuôi Tuy nhiên, nhắc đến sinh khối thực vật dạng cỏ thường ám loại lương thực gạo, lúa mì, ngơ, mía Phụ phẩm từ lương thực rơm rạ, coi sinh khối thân thảo, nhiên việc tái sử dụng chúng sinh khối thân thảo phụ thuộc vào chất lượng Cỏ nhiệt đới tăng trưởng nhanh dạng thân gỗ suất sinh khối cao hơn, có khả sinh trưởng thời gian ngắn Cỏ phân vào nhóm thực vật hàng năm, bao gồm nhiều loại ngũ cốc loài lâu năm, cỏ chăn nuôi Các loại họ đậu dạng thân bụi, thân gỗ, với khả cố định N cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium nằm nốt rễ, lồi thực vật có giá trị kinh tế Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 13 chúng góp phần vào việc giảm sử dụng phân bón đạm hóa học Tuy nhiên, khả sản xuất loài thấp nhiều so với loại cỏ nhiệt đới c Thực vật tinh bột đƣờng Thực vật tinh bột đường lên men thành nhiên liệu sinh học ethanol, bao gồm lúa (Oryza sativa Oryza glaberrima,) khoai tây (Solanum tuberosum L.), khoai lang (Ipomoea khoai lang chia (L.) Lam), bắp ( Zea mays L.), lúa mì (Triticum L.), lúa mạch (Hordeum spontaneum), mía (Saccharum officinarum L.) củ cải đường (Beta vulgaris var altissima) Đây nhóm trồng lượng d Sinh khối thực vật sản xuất dầu Đây nhóm có khả sản xuất tích lũy chất béo dầu hạt thịt trái Các thành phần dầu chất béo ester-tri acid béo lycerin Chất béo dầu sử dụng thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp sản xuất diesel sinh học nhiên liệu thay cho dầu diesel khoáng sản Các loại thực vật sản xuất dầu chính: i Đậu tương (Glycine max Merrill) Phân bố Mỹ, Brazil, Argentina Trung Quốc Dầu đậu tương có chứa acid oleic (20-35%), acid linoleic (50-57%) acid linolenic (3-8%) Nó dùng rộng rãi dầu ăn nguyên liệu cho ngành sơn ii Bã nho (Brassica campestris L) Phân bố rộng, từ châu Á sang châu Âu phát triển điều kiện lạnh Các nước sản xuất Trung Quốc, Canada, Ấn Độ, Đức Pháp Dầu hạt chiết xuất hạt có chứa acid oleic (55-59%), acid linoleic (21-32%) linolenic acid (9-15%) Loại chủ yếu sử dụng thực phẩm dầu chiên, dầu salad iii Cọ dầu (Elaeis guineenis Jacq) Các nước sản xuất Malaysia Indonesia Cọ dầu có suất sản xuất nhiên liệu sinh học cao nhất, trái thu hoạch nhiều lần năm Dầu chiết xuất từ thịt trái có chứa acid béo bão hòa acid palmitic (35-38%) acid Stearic (3-7%), sử dụng không Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 14 ngành công nghiệp thực phẩm mà cịn ngành cơng nghiệp hóa chất tẩy rửa Cọ dầu ( Elaeis guineensis) có nguồn gốc từ Tây Phi, lần biết đến Malaysia loại cảnh trồng rộng rãi năm 1917 với đồn điền cọ dầu rộng lớn phát triển ngành công nghiệp dầu cọ Malaysia Hiện nay, Malaysia nước trồng cọ dầu với khả sản xuất 16 triệu dầu cọ năm 2006 Cọ dầu loại trồng mang hoa đực hoa Mỗi sản xuất 12-20 chùm / năm (thường gọi tắt chùm trái ) có trọng lượng từ 10-20 kg với 1000 quả/chùm Quả cọ hình cầu, màu tía sẫm gần màu đen màu sắc chuyển thành màu da cam đỏ chín Mỗi bao gồm hạt nhân cứng (hạt giống) Vỏ bao quanh nhiều sớ thịt Dầu sản xuất từ sớ thịt hay từ hạt nhân Cây cọ dầu bắt đầu sau năm tuổi với thời gian khai thác từ 5-15 năm, cọ cho trái 25-30 tuổi chúng cao ( lên đến 20 m) e Sinh khối thực vật thủy sinh Thực vật thủy sinh trồng mơi trường nước bao gồm thực vật có hạt, rong biển vi tảo Thực vật chủ yếu sản xuất tự nhiên sản xuất nhân tạo f Sinh khối nông nghiệp Bao gồm dư lượng nông nghiệp phát sinh đồng ruộng hay trình thu hoạch Khi xét tài nguyên lượng, dư lượng nơng nghiệp có sẵn bao gồm dư lượng từ ngũ cốc, mía, lúa, Các loại sinh khối nơng nghiệp chính: i Gạo lúa mì Phụ phẩm từ gạo lúa mì chủ yếu rơm rạ tro trấu Trấu có cấu trúc cứng thích hợp cho q trình lên men có hàm lượng lignin silica lớn (SiO 2) Hầu hết trấu sử dụng làm nhiên liệu cho trình đốt cháy Tuy nhiên, silica có trấu khoảng 10 đến 20% trọng lượng làm hỏng lị đốt trình đốt cháy nên người ta nghiên cứu chuyển sử dụng sang làm vật liệu xây dựng hay sản xuất điện từ trấu Rơm rạ có chứa lignin, silica có khả lên men dễ trấu nên sử dụng nguồn lượng cho trình đốt cháy lên men Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 15 ii Ngô Phụ phẩm từ ngô lá, thân cây, lõi ngơ sau thu hoạch Hạt ngơ có nhiều tinh bột, sử dụng cho sản xuất ethanol thơng qua q trình lên men iii Mía Bao gồm tất phận mía ngồi phần thâm mía (phần chóp đỉnh ), rễ Sinh khối thu gom vận chuyển đến nhà máy đường chôn lấp chỗ g Dƣ lƣợng gỗ ngành cơng nghiệp gỗ Hình dáng độ ẩm dư lượng gỗ từ nhà máy chế biến gỗ nhà máy gỗ ván khác Dư lượng gỗ dạng lớn bán cho nhà máy bột giấy sản xuất vật liệu gỗ tổng hợp ván gỗ Dạng nhỏ mùn cưa, vỏ sử dụng cho trang trại chăn ni nhiên liệu lị làm phân compost Gần đây, gỗ viên sản xuất từ vỏ hay mùn cưa ngày phát triển dễ dàng sản xuất vận chuyển h Chất thải chăn nuôi Phân nước tiểu chất thải phát sinh từ động vật lớn gia súc, có chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy nhiều chất dinh dưỡng N P Số lượng chất lượng phân nước tiểu khác tùy thuộc vào lồi vật ni, trọng lượng, thức ăn, lượng nước uống, hệ thống chăn nuôi, mùa, điều kiện chăn nuôi Tùy theo đặc điểm chất thải, phân nước tiểu xử lý lưu trữ sử dụng theo nhiều phương pháp phù hợp Chất thải chăn nuôi chia thành ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Phân chuồng dạng chất thải thức ăn gia súc ( chất thải rắn ) qua quan tiêu hố khơng tiêu hố cách triệt để thải thể gia súc Thành phần gồm cellulose, hemixenlulose, lignin, protein, sản phẩm phân giải protein, lipid, acid hữu cơ, loại vô khác, vi sinh vật trứng kí sinh trùng gây bệnh cho động vật người Nước tiểu chất thải qua trình trao đổi chất việc hấp thu dinh dưỡng thức ăn gia súc tiêu hoá hồ tan vào máu, sau q trình trao đổi chất tiết dạng nước Thành phần nước tiểu tương đối đơn giản, tất chất tan nước, chủ yếu urê, acid uric, acid hippuric muối vô muối kali, natri, canxi, magie Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 16 Phân chuồng nước tiểu có khác thành phần, số lượng trạng thái chất N, P, K Tính chất nước tiểu loại gia súc gần giống nhau, cịn tính chất phân tuỳ thuộc vào thể chất khả tiêu hoá loại gia súc Lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm tuỳ thuộc vào giống, loài, tuổi, phần thức ăn, trọng lượng gia súc Bảng 1.1 Lượng phân nước tiểu thải hàng ngày số loại gia súc, gia cầm Loài gia súc, gia cầm Trâu bò lớn Heo 10 kg Heo 15 – 45 kg Heo 45 – 100 kg Gia cầm Lượng phân (kg/ngày) 20 – 25 0,5 – 1–3 3–5 0.08 Lượng nước tiểu (kg/ngày) 10 – 15 0,3 – 0,7 0,7 – 2–4 (Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994 Đại học Nơng Lâm TP.HCM, trích Phạm Trung Thuỷ, 2002) Thành phần hoá học phân phụ thuộc nhiều vào dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ, cách ni dưỡng, chuồng trại, loại gia súc, gia cầm, biện pháp kĩ thuật chế biến khác Loại gia súc Ngựa Bò Heo Gà Bảng 1.2 Thành phần nguyên tố đa lượng H2O (%) Nitơ (%) P2O5 (%) 74 0.5 0.4 84 0.3 0.2 82 0.6 0.6 50 1.6 0.2 K2O (%) 0.3 0.2 0.2 0.2 (Nguồn: Giáo trình phân bón hữu cơ, Khoa Nơng Học Đại học Nơng Lâm TP.HCM, trích Nguyễn Chí Minh,2002) Thành phần nguyên tố vi lượng thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn loại thức ăn Bo = 5-7 ppm, Mn = 30-75 ppm, Cu = 4-8 ppm, Zn = 20-45 ppm, Co = 0.2-0.5 ppm, Mo = 0.8-1.0 ppm Trong trình ủ vi sinh vật công phá nguyên liệu giải phóng chất khống hồ tan giúp trồng hấp thu dễ dàng Về mặt hoá học, chất phân chuồng chia làm hai nhóm: - Hợp chất chứa Nitơ dạng hồ tan khơng hồ tan Hợp chất không chứa Nitơ bao gồm: hydratcacbon, lignin, lipid… Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 17 Tỷ lệ C/N có vai trị định trình phân giải tốc độ phân giải hợp chât hữu có phân chuồng Bảng 1.3.Các loại vi khuẩn có phân Tên ký sinh vật Salmonella typhi Salmonella typhi A B Shigella spp Escherichia coli Hepatite A Taenia saginata Micrococcus Streptococcus Ascaris lumbrioides Mycobacterium Tubecudsis Diptheriac Corynerbacterium Giardia Lamblia Tricluris trichiura Lượng ký sinh trùng 105 / 100ml 102 / 100ml - (Nguồn: Lê Trình, trích Phạm Trung Thuỷ ,2002) * Đặc điểm phân bò tươi Trâu bò động vật nhai lại, thức ăn nhai lại nên nhỏ mịn, trâu bò uống nhiều nước lượng phân nhiều nên lượng nước phân cao làm hàm lượng vật chất khơ thấp Thành phần phân bị chủ yếu chất xơ khó phân huỷ nên thời gian phân giải chậm, lâu hoai, nhiệt độ ủ thấp, sau ủ cho hiệu bón phân cao Bảng 1.4 Thành phần hố học phân bị tươi Nước Nitơ P2O5 84 0.3 0.2 (Nguồn: Lê Văn Tri,2000) K2 O 1,00 CaO 0,35 MgO 0,13 Phân bò loại phân tốt, khơng làm tăng suất trồng mà cịn làm tăng hiệu lực phân hố học Phân bị chứa hầu hết chất dinh dưỡng cho đạm, lân, kali yếu tố vi lượng Bo, Mo, Cu, Mn, Zn, chất kích thích tố cho Auxin, Heteroauxin nhiều vitamin khác Ngoài phân bị thường chứa nhiều vi khuẩn có khả phân huỷ cellulose loại phân heo, phân gà, phân vịt Tỷ lệ C/N phân bò từ 17-19 Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 18 Giá trị dinh dưỡng phân bò tuỳ thuộc vào thành phần thức ăn mà bò sử dụng khả hấp thu chất dinh dưỡng Bảng 1.5 Một số tiêu thành phần dinh dưỡng phân bò tươi Chỉ tiêu Protein Năng lượng thô Béo thô Xơ thô Ca p Đơn vị tính % Kcalo/100g % % % % Kết phân tích 2.69 23.86 0.30 19.88 0.58 0.16 (Nguồn: Nguyễn Văn Bảy, 2002) Trùn Quế (Perionyx excavatus) ruồi lính đen ưa thích phân bị khơng nguồn giàu dinh dưỡng mà cịn nguồn phân giàu vi sinh vật đóng góp tham gia phân giải chất hữu lại phân bị thải Đối với trùn Quế sống sử dụng trực tiếp phân bò tươi làm nguồn thức ăn mà khơng cần qua q trình xử lý * Đặc điểm phân heo Phân heo xếp vào loại phân lỏng lỏng Phân heo chứa 56 - 83 % nước, phần lại chất khô gồm chất hữu cơ, hợp chất NPK dạng hợp chất vô Bảng 1.6 Thành phần dinh dưỡng phân heo Chỉ số Hàm lượng N tổng số (%) P2O5 (%) 1,76 K2O (%) 1,37 2+ Ca (meq/100 g) 38,47 2+ Mg (meq/100 g) 5,49 Mùn (%) 62,26 Tỉ lệ C/N 15,57 Cu tổng số 81,61 Zn tổng số 56,363 (Nguồn: Trần Tấn Việt ctv (2001, trích dẫn Nguyễn Chí Minh, 2002) Hai thành phần tạo mùi phân heo P N, đặc biệt N có mặt thành phần ammoniac Theo Reese Koelsch (2000), lượng N P thải dạng chất thải bị ảnh hưởng yếu tố: Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 19 - Lượng N P tiêu thụ - Tỉ lệ N P tiêu thụ dùng cho phát triển sinh sản - Lượng N P diện từ chất tiết, tế bào chết vi khuẩn đường ruột Khả gây mùi hôi phân heo thay đổi tuỳ theo phần thức ăn, N thành phần amoniac nhiều hợp chất mùi hôi khác nên lượng N phân heo cao mùi cao Ngồi phân heo chứa mầm bệnh, kháng sinh hormon Lượng muối phân heo cao tất muối mà heo ăn vào thải dạng hay khác 75% muối thải qua nước tiểu, 25% qua phân Tuy nhiên, phân heo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tận dụng hàm lượng chất dinh dưỡng phân cao, đặc biệt N Rõ ràng không quản lý sử dụng đắn, chất thải chăn nuôi nguồn gây tiêu tốn cho sở chăn nuôi, ngược lại, tận dụng cách, lại trở thành nguồn tài nguyên i Bùn thải Bùn thải chất thải rắn phát sinh từ sở xử lý nước thải bùn Bằng kỹ thuật xử lý kỵ khí, bùn thải hữu phần phân hủy vi khuẩn kỵ khí chuyển thành khí sinh học Khí sinh học bao gồm khí mêtan carbon dioxide, sử dụng làm nhiên liệu cho động lò để tạo điện nước nóng Bùn thải sau lọc nước sử dụng phân bón, vật liệu xây dựng j Chất thải sinh hoạt Các thành phần sinh khối lớn chất thải rắn đô thị chất thải thực phẩm giấy Chất thải xử lý phương pháp sinh học nhiệt để thu hồi lượng k Dịch đen Dịch đen hỗn hợp chất thải hữu cơ, sản phẩm trình sản xuất bột giấy Dịch đen sử dụng để đốt lò nhiên liệu lỏng nhà máy bột giấy Trung bình ước tính 1,5 nước đen sản xuất sản xuất bột giấy Thông thường, Giá trị nhiệt nước đen 12,6 MJ / kg Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 20 1.1.3 Lợi ích sử dụng sinh khối a Nguồn nhiên liệu thay cho tài nguyên xăng dầu cạn kiệt Trữ lượng dầu giới ước tính mức 2.000 tỷ thùng, mức tiêu thụ ngày 71.700.000 thùng Như vậy, ước tính có khoảng 1.000 tỷ thùng tiêu thụ 1.000 tỷ thùng dầu có khả tái tạo lại giới (Asifa Muneer, 2007) Đồng thời, giá loại nhiên liệu xăng tăng lên dẫn đến biến động kinh tế trầm trọng, vậy, ngày nay, người cố gắng tìm kiếm nguồn lượng thay thay cho nhiên liệu hóa thạch Tăng cường sử dụng tài nguyên sinh khối làm giảm vấn đề nguồn cung cấp dầu thô bị suy giảm, tạo nguồn nhiên liệu bổ sung cung cấp vào nguồn lượng b Giảm khí thải ảnh hƣởng đến nóng lên tồn cầu Hiện nay, nồng độ khí nhà kính dần tăng lên, mối đe dọa với khí hậu giới Theo ước tính năm 2000, 20 triệu CO2 dự kiến phát thải bầu khí năm (Saxena al.) Nếu xu hướng tiếp tục xảy dẫn đến cường độ mức độ thiên tai xảy thường xuyên lũ lụt, hạn hán cân sinh học khu vực Sinh khối nguồn Cacbon trung tính, có vịng ln chuyển khép kín, nguồn lượng lớn thứ tư giới sau than, dầu mỏ khí tự nhiên, cung cấp khoảng 14% lượng tiêu thụ lượng sơ cấp giới (Saxena al.,), coi nguồn lượng quan trọng toàn giới Để giảm phát thải khí nhà kính từ tiêu thụ lượng, số sách lựa chọn thay tài nguyên hóa thạch tài nguyên sinh khối thuế phát thải giấy phép phát thải giao dịch c Nâng cao mức sống Nơng nghiệp có tầm quan trọng kinh tế nước phát triển, cần thiết hình thành nơng nghiệp bền vững dẫn đến cải thiện tiêu chuẩn sống nông dân Vấn đề giáo dục vấn đề quan trọng, tỷ lệ biết chữ khu vực nông thôn nước phát triển ước tính cịn thấp Vì vậy, điều quan trọng cung cấp thơng tin thích hợp cơng nghệ, kỹ thuật sử dụng chuyển đổi sinh khối cho nông dân Điều quan trọng việc sử dụng nhiên liệu sinh học đối nông dân xem có hiệu khả tiếp cận họ hệ thống sử dụng sinh khối hay lượng sinh khối nơng dân sở hữu sản xuất nguyên liệu sinh khối, điều vơ nghĩa họ khơng có quyền tiếp cận vào hệ thống nơi tài nguyên sinh khối sử dụng Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 21 d Gia tăng thu nhập cho nông dân Sự cung cấp lượng cho nông dân thể quyền tiếp cận vào nhiên liệu hữu ích Tại Thái Lan, cơng nghệ len men khí mêtan quy mơ nhỏ cung cấp khí đốt cho nơng dân nấu ăn, họ khơng cần phải mua khí gas Điều hỗ trợ cho nơng dân mặt tiết kiệm chi phí tăng tính hiệu sử dụng tài nguyên cho nông nghiệp bền vững việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch e An ninh lƣợng Nền kinh tế tất nước đặc biệt nước phát triển phụ thuộc vào nguồn cung cấp lượng an tồn An ninh lượng có nghĩa sẵn có nguồn lượng phù hợp đầy đủ với hình thức khác với giá phải Các điều kiện phải ưu tiên áp dụng dài hạn cho phát triển bền vững Chú ý đến an ninh lượng quan trọng nước phải phụ thuộc vào phân phối không đồng nguồn nhiên liệu hóa thạch Việc cung cấp lượng trở nên khó khăn thời gian tới phụ thuộc dầu mỏ nhập Sinh khối nguồn tài nguyên nước mà không phụ thuộc vào biến động giá giới hay cung ứng không chắn nhiên liệu nhập f Ngoại tệ Cơ hội cho nước phát triển tăng doanh thu từ xuất lượng sinh học Trường hợp sản xuất sắn Thái Lan, việc sản xuất tinh bột sắn làm thức ăn sản xuất ethanol tỷ lệ cân thực Tuy nhiên, cần phải xác định vấn đề sử dụng sắn nguồn nhiên liệu nên xác định cẩn thận Trong tương lai, lượng sắn sản xuất cho ethanol tăng, tồn lo ngại phát triển lượng sinh học xung đột với sản xuất lương thực chẳng hạn nhu cầu ethanol đe doạ ổn định nguồn cung ứng thực phẩm nước 1.1.4 Cộng đồng sinh khối Cộng đồng sinh khối cộng đồng/thị trấn/ thành phố/ khu tự trị có hệ thống sử dụng tài nguyên sinh khối thống hình thành mạng lưới trình sử dụng hiệu sinh khối từ khâu phát sinh đến khâu sử dụng cuối cùng, có mối liên hệ gần chặt chẽ thành phần cộng đồng, hỗ trợ, khuyến khích, thúc Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 22 đẩy phát triển nhằm đạt đến hiệu sử dụng sinh khối bền vững, phù hợp với hướng phát triển cộng đồng a Phân loại tài nguyên sinh khối Theo cách phân loại dựa “Chiến lược sinh khối Nippon”, tài nguyên sinh khối bao gồm loại: - Sinh khối có nguồn gốc từ chất thải rắn hữu Giấy thải, phân động vật từ hoạt động chăn nuôi, chất thải thức ăn, chất thải hữ phân hủy từ nhà cơng trình xử lý chất thải, bùn thải, nước đen từ nhà m1y sản xuất giấy, chất thải phát sinh từ hoạt động chế biến gỗ v.v - Sinh khối nông nghiệp Tro trấu, Rơm rạ, cành khơ, cắt tỉa… - Nhóm thực vật sản xuất lượng ( nhóm trồng canh tác phục vụ cho ngành lượng sản phẩm liên quan )  Nhóm trồng sản xuất đường: mía đường, ngơ  Nhóm trồng tinh bột: gạo, lúa mạch  Nhóm trồng sản xuất dầu: hoa hướng dương, đậu b Đặc điểm cần ý thiết kế Cộng đồng sinh khối Khi thiết kế xây dựng thị trấn cần phải ý đến điểm sau: - Điểm phát sinh sinh khối, số lượng, phân bổ; - Hệ thống vận chuyển; - Sự lưu trữ sinh khối từ hoạt động chăn nuôi sinh khối liên quan đến sản phẩm lượng; - Quy trình chuyển đổi - Nhu cầu thị trường sản phẩm hay lượng từ sinh khối; - Sự đóng góp tiết kiệm lượng hóa thạch mơi trường Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 23 c Mục tiêu Cộng đồng sinh khối Cộng đồng sinh khối hƣớng tới: - Ngăn chặn tượng trái đất nóng lên, sinh khối nguồn tài hữu “carbon-neutral”, nguồn nguyên tái sinh, xem có khả thay tài nguyên hóa trách, góp phần ngăn cản nóng lên tồn câu - Xây dựng thị trấn theo hướng tái chế, tái sử dụng nhằm giảm thiệu lượng rác thải, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi thành cộng đồng tái chế - Thúc đẩy ngành công nghiệp mới, tạo việc làm dựa việc cung cấp lượng mới, nguyên liệu - Tái sinh khu vực nông thôn,các khu nông nghiệp, thúc đẩy sử dụng tài nguyên sinh khối tạo hội cho cộng đồng nông nghiệp d Những yêu cầu xây dựng Cộng đồng sinh khối - Khi xây dựng Cộng đồng sinh khối cần phải có liên kết chặt chẽ với quyền địa phương Cấu trúc hệ thống phải dựa vào hợp tác thành phần tham gia địa phương - Hệ thống thông tin loại sinh khối, cách thức chuyển đổi, sử dụng, xử lý cần cơng khai hóa tất đối tượng tham gia - Hệ thống thu gom, vận chuyển, chuyển đổi sử dụng tài nguyên sinh khối phải đạt hiệu - Kết hợp sử dụng đa dạng vật liệu sinh khối địa phương Phân tích, vận hành hợp lý nguyên liệu đầu vào hệ thống - Sự tương thích tài nguyên sinh khối thích hợp tùy theo điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhu cầu địa phương - Sử dụng hiệu tổng lượng sinh khối đồng thuận thực tất dân cư khu vực sử dụng phần sinh khối nhóm người - Giảm khoảng cách (vật lý) nhóm đối tượng tham gia vào hệ thống sử dụng sinh khối hiệu nhằm hạn chế thất thoát nguyên vật liệu Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 24 trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển chi phí vận hành đồng thời dễ dàng việc truyền đạt trao đổi thơng tin e Các lợi ích phát triển thị trấn sinh thái - Hình thành ngành nghề dẫn đến tạo nhiều việc làm cho cư dân địa phương - Cung cấp dịch vụ cung cấp lượng, sản phẩm sinh khối nhằm tái sinh cộng đồng cách toàn diện - Kiểm sốt lượng CO2 khơng khí, ngăn cản q trình nóng lên trái đất sinh khối nguồn tài nguyên dựa lượng cacbon hấp thụ thực vật suốt trình sinh trưởng chúng hay gọi “carbon neutral” - Thúc đẩy tiến trình thay đổi từ thị trấn phát thải thành thị trấn theo hướng tái chế - Nhận hỗ trợ từ phía phủ việc đổi mới, xây dựng công nghệ mới, đại 1.3 DỰ ÁN ĐẨY MẠNH THỊ TRẤN SINH KHỐI Ở ĐÔNG Á Dự án “Đẩy mạnh Cộng đồng sinh khối Đông Á” từ Nhật Bản công bố chứng thực hội đồng nước AMAF+3 vào ngày 24/10/2008 * Mục tiêu dự án: - Dựa “Chiến lược sinh khối Nippon” Nhật Bản, mục tiêu dự án thúc đẩy xây dựng Cộng đồng sinh khối hướng tới sử dụng hiệu toàn diện cấp độ vùng - Điều tra trạng sử dụng sinh khối địa phương, chia sẻ thông tin xây dựng hướng dẫn chung Với kinh nghiệm xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản, dự án phát triển mở rộng phát triển hệ thống sinh khối bền vững mà không ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực khu vực Đông Á * Nội dung chi tiết thực hiên: Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 25 2008 Điều tra 2010 Chỉ định khu vực thực điều tra Chọn khu vực HRD 2009 Nghiên cứu Nhật Bản Đào tạo chỗ phát triển Cộng đồng sinh khối dân địa phương Thảo luận ý tưởng dựa vị trí quốc gia Ý tưởng Xd hệ thống HR cho dự án thi trấn Đào tạo chỗ phát triển Cộng đồng sinh khối dân địa phương Xác định thị trấn khu vực thí điểm Mở rộng hệ thống HR Hình 1.2 Nội dung chi tiết thực dự án thúc đẩy Cộng đồng sinh khối Đông Á * Mức độ ảnh hưởng - Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản - Sự hợp tác vấn đề công nghiệp, nghiên cứu… dự án Cộng đồng sinh khối - Sự liên kết, hỗ trợ mô hình Nhật Bản nước khác Sẽ ảnh hưởng: - Sự phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững - Góp phần ngăn chặn nóng lên trái đất - Tạo hội sử dụng tài nguyên sinh khối (sự phát triển công nghệ, hợp tác nghiên cứu, CDM vấn đề khác) 1.4 MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN Theo “Chiến lược sinh khối Nippon” ban hành vào tháng 03/2006, Nhật Bản công bố mục tiêu xây dựng 300 mơ hình Cộng đồng sinh khối trải rộng khắp lãnh thổ nước Trong đó, nội dụng quan trọng dự án đẩy mạnh sử dụng tài nguyên sinh khối chưa sử dụng (tài nguyên sinh khối nông nghiệp) rơm rạ dư lượng gỗ trọng điểm quan trọng mục tiêu cần đạt Hiện nay, theo kếT thống kê vào tháng 11/2010, Nhật Bản xây dựng 286 mơ hình kiểu mẫu Cộng đồng sinh khối Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 26 Hình 1.3 286 mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản 1.4.1 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Motegi Thị trấn Motegi tọa lạc quận Haga, Tochigi, Nhật Bản Theo số liệu năm 2005, tổng diện tích làng 172.71 km², dân số khoảng 16,403 người, mật độ dần số 95 người/km2 Cộng đồng sinh khối Motegi hướng tới mục tiêu sử dụng nguồn tài nguyên sinh khối địa phương tái chế chất thải (xử lý sinh khối chất thải đạt 99,4%, sử dụng tái chế phân gia súc 100%, chất thải thực phẩm 90%, dầu ăn, bùn thải 100%, mùn cưa, cành tỉa đạt 90%) Tài nguyên sinh khối vùng chủ yếu từ phân gia súc (3.228 /năm), chất thải sinh hoạt (500 tấn/năm), (250 tấn/năm), rơm (200 tấn/năm), mùn cưa (250 tấn/năm) Cộng đồng sinh khối Motegi xây dựng trung tâm tái chế chất thải hữu thị trấn Motegi “Midori-Kan” hợp phần trung tâm hệ thống sử dụng sinh khối, tiếp nhận phần lớn lượng sinh khối phát sinh từ sinh khối rừng, phân bò sữa (chiếm 1/3 tổng thể lượng sinh khối phát sinh từ chăn nuôi bị sữa, 2/3 lượng sinh khối, nơng dân tận dụng chỗ để sản xuất phân compost) để sản xuất phân bón compost dạng lỏng, dạng rắn khí sinh học cung cấp lại cho đối tượng hệ thống sử dụng sinh khối địa phương Sinh khối phát sinh hoạt động rừng sử dụng để sản xuất khí dầu ethanol phục vụ cho giao thơng vận tải, ngồi cịn sử dụng làm vật liệu xây dựng, Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 27 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Motegi Phân Nhà máy biogas Chăn nuôi Bùn Biogas Nhiên Nhiên liệu liệu BDF Trang trại Phân lỏng Phân Lá, cành, thân Trung tâm tái chế Midori-khan SX Ethanol VLXD Trấu Trang trại Dầu thải Rác thải Trao đổi bn bán Rau Củi Tạp hóa Rau Rác Nhiên liệu Rau Cành Hoa kiểng Trường học Hình 1.4 Mơ hình thị trấn Motegi, Nhật Bản 1.4.2 Cộng đồng sinh khối Shikaoki Shikaoki với tổng diện tích 339, 64 km2 thuộc Tokachi, nằm phía Tây Bắc Thái Bình Dương, giáp với thị trấn Kamishihoro phía Đơng Bắc, thị trấn Otohuke phía Đơng, giáp Shimizucho Memuro phía Tây Nơng nghiệp xem ngành công nghiệp trọng yếu thị trấn Shioki Diện tích trồng lúa mì, khoai tây, cải bắp số lượng đàn bò sữa, bò thịt, đặc biệt heo thịt có xu hướng gia tăng năm gần Nguồn sinh khối thị trấn Shikaoki chất thải chăn nuôi Chất thải phân loại: dạng rắn làm phân compost dạng lỏng bón phân lại cho cánh đồng, rừng canh tác Chất thải từ trồng trọt, đặc biệt rơm ủ, trộn với thành phần khác để làm phân compost chôn lấp nơi phát sinh Nguyên nhân hình thành Cộng đồng sinh khối Nhận thức vấn đề nóng lên trái đất chuyển đổi cấu kinh tế địa phương theo hướng tái chế, tái sử dụng - Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 28 Tỷ trọng nông nhiệp chăn ni bị sữa chiếm vị trí chủ yếu cấu kinh tế khu vực - Xây dựng nông nghiệp theo định hướng tái chế, thân thiện với môi trường việc tái sử dụng hiệu chất thải gia súc, chế biến nhiên liệu sinh học, trì cảnh quan nơng thơn - - Hình 1.5 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Shikaoki, Nhật Bản 1.4.3 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Hita, Nhật Bản - Dân số: 72,814(số liệu ghi nhận vào tháng 4/2009) - Số hộ gia đình: 26,424 hộ - Diện tích: 666.19 km2 - Vị trí địa lý: nằm phía Tây tỉnh Ooita * Mục tiêu sử dụng sinh khối: - Sinh khối chất thải: 95% - Sinh khối chưa sử dụng: 40% Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 29 * Mục tiêu Cộng đồng sinh khối: Xây dựng xã hội tái chế sinh khối, đặc biệt sinh khối chất thải phân lợn, rác thải sinh hoạt, bùn thải nhà máy lên men khí mêtan nhằm thu khí sinh học sử dụng cung cấp nhiệt điện cho thị trấn Hita, tỉnh Ooita * Trung tâm tài nguyên sinh khối Hita - Công suất:  24 rác thải/ngày  50 phân gia súc/ngày  bùn/ngày - Sản phẩm đầu ra: phân compost phân lỏng Khí sinh học sử dụng để phát điện Văn phịng,TTTM Lên Lên men men methane methane Văn phòng Điện Nhà kính Nước nóng Bùn thải Rác thải Phân lỏng Phân compost Rác thải Phân Trang trại Nhà máy phân compost Phân lỏng compost Nhà máy gỗ Phân Chất đốt TĂ Gia súc Mùn cưa Bụi gỗ sx giấy Lúa mì Văn phòng,TTTM Dầu thải Nhà máy xử lý nước thải Bùn thải Nhà máy SX TĂ Gia súc Nhà máy phát điện Nhà máy BDF BDF Gỗ tạp Giấy tái chế Gỗ Cơng trình xây dựng SX gỗ CT xây dựng Xe rác Rừng Nhà máy Xi măng Chất đốt Gỗ Xi măng Hình 1.6 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Hita, Nhật Bản Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 30 1.4.4 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Ooki‐mach, Nhật Bản - Dân số: 14.559 (sốt liệu tháng 10 năm 2010) - Số hộ: 4.443hộ - Diện tích : 18,43 km2 - Vị trí địa lý: nằm trung tâm huyện Chikugo, tỉnh Fukuoka * Mục tiêu sử dụng sinh khối - Sinh khối chất thải: 95% - Sinh khối chưa sử dụng: 40% * Mục tiêu Cộng đồng sinh khối: Sản xuất điện từ khí biogas, sản xuất từ rác thải sinh hoạt, bùn thải phân người Phân lỏng sản xuất phụ phẩm trình lên men mêtan sử dụng bón phân đồng ruộng Dầu thải thu gom sử dụng cho hệ thống giao thơng cơng cộng máy móc giới nơng nghiệp Trong tương lai cần quan tâm đến dư lượng gỗ thực vật thủy sinh Phân loại rác thải hộ gia đình, TTTM, trường học Cung ứng nơng sản sản xuất phân compost, phân lỏng từ hầm biogas Hầm tiêu Lên men methane để sản xuất phân lỏng, khí biogas Chuyển đất nơng nghiệp phân bón lỏng hữu Hình 1.7 Mơ hình thị trấn Ooki‐machi Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 31 Bùn thải (30,6 tấn/ngày) Xử lý nước thải Thu gom, lắng, lọc Tái sử dụng Phát điện/ nhiệt Bùn thải từ hầm tiêu (7 tấn/ngày) Rác sinh hoạt (3,8 tấn/ngày) Lên men methane Thu gom Phân loại Bồn trữ cho sản xuất phẩn lỏng 6000 tấn/năm Đồng ruộng Hình 1.8 Trung tâm “Oki Kuru‐run” 1.4.5 Mơ hình làng Na Duang, tỉnh Loei, Thái Lan Làng Na Duang nằm phía Bắc Thái Lan, thuộc tỉnh Loei, phía Tây giáp Udontahni, Nam giáp Khon Kaen Prchaburi Dân số 3.519 người với 784 hộ gia đình sinh sống 549 hộ lao động nơng nghiệp Diện tích đất tự nhiên 1.560 1.380 đất canh tác trồng trọt Nông nghiệp ngành làng canh tác lúa, khoai mì, cao su đậu nành trồng Bên cạnh đó, 437 đất sử dụng để trồng cọ dầu Hệ thống sử dụng sinh khối làng bao gồm hợp phần chính: sản xuất phân compost, sản xuất lượng thay (chủ yếu cung cấp nhiệt để nấu nướng nhà) thức ăn gia súc Trong đó, bật cơng nghệ sản xuất diesel sinh học quy mô nhỏ khu vực sản xuất phân compost Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 32 Ý tưởng Cộng đồng sinh khối làng Na Duang, tỉnh Loei Giảm khí thải Nguồn phát sinh Chuyển đổi Cọ dầu (750ha) Ép dầu Lọc BDF (1500tấn/năm) Bã thải(7000 tấn/năm) Thức ăn gia súc Bắp (23.7200 ha) Sắn (4.400 ha) Lúa (2500 ha) Phơi khơ Phơi khơ Phân bón lỏng PP phân tích DOA Nhà máy biogas Phân bón Phân bón hữu SX phân compost SK chất thải Dầu cọ (3000tấn/năm) TĂ gia súc Nhà máy xay lúa Trang trại nuôi heo (tập trung) Dầu chạy xăng Giảm khí thải, chi phí Giảm khí thải Rác thải Phân thải Đồng ruộng (3-5 ha) Dầu sử dụng cho nhà bếp (kg/hộ/ngày) Hộ gia dình Phân bón Chi phí giảm/sản xuất bền vững Phân compost Cơ sở có Giảm khí thải Cơng nghệ mới, cần xây dựng Hình 1.9 Mơ hình làng “Cộng đồng sinh khối” Na Duang, tỉnh Loei, Thái Lan 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN SINH KHỐI VÀ THỊ TRẤN SINH KHỐI 1.5.1 Chiến lược phát triển sinh khối Nippon- Tại “sinh khối Nippon” hôm nay?, Yusuke Kuzuhara, Bộ Nông Lâm Ngư Nghiệp, Tokyo, Nhật Bản, 2005 Tháng 12 năm 2002, phủ Nhật Bản định thơng qua "Chiến lược sinh khối Nippon" họp nội Đây chiến lược quốc gia Nhật Bản việc sử dụng nhiên liệu sinh học tài nguyên có giá trị, xem xét, đánh giá tồn diện quan điểm cơng nghệ, hệ thống xã hội kinh tế Trong chiến lược này, bốn lý đưa đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu hướng tới hình thành " Xã hội theo hướng tái chế " Chiến lược đề ba loại mục tiêu, kỹ thuật, khu vực quốc gia với kế hoạch hành động cụ thể cho việc sản xuất, thu thập vận tải, cơng nghệ chuyển đổi, kích thích nhu cầu sử dụng lượng sử dụng vật liệu Việc thực chiến lược giai đoạn bắt đầu đối mặt với nhiều thách thức để giải bao gồm chi phí cao việc sử dụng nhiên Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 33 liệu sinh học hay kích thích nhu cầu sản phẩm nhiên liệu sinh khối.Tuy nhiên, việc sử dụng nhiên liệu sinh khối tiếp tục vấn đề sách quan trọng Nhật Bản 1.5.2 Phân biệt nét đặc trưng dự án Cộng đồng sinh khối Nhật Bản xác định phương hướng phát triển, Mario Leon SueMatsu, Toyohiko Nakakubo, Thanh Tu Dang Tohru Morioka, Đại học Osaka, 2007 Mục tiêu nghiên cứu tập trung xác định hướng phát triển Cộng đồng sinh khối phân tích 97 dự án đề Bộ Nông Lâm Ngư Nghiệp Nhật Bản theo Chiến lược sinh khối Nippon Các thông tin liên quan đến mục tiêu, đặc điểm lĩnh vực môi trường dự án Cộng đồng sinh khối phân tích phương pháp phân tích thống kê Chất thải liên quan đến sinh khối sử dụng tăng khoảng 12, 5%, sinh khối không sử dụng tái sử dụng 22,2% Nhóm sinh khối chủ yếu phát sinh từ hoạt động chăn nuôi (96%), lâm nghiệp (95%) nông nghiệp (94%) Mục tiêu hướng tới vấn đề tái sử dụng đánh giá để ester hóa thành dầu biodiesel (50% trường hợp), lên men khí CH4 khí hóa (20-30%) sử dụng làm phân compost (50% trường hợp) Sinh khối liên quan đến chất thải giảm từ 0,39 tấn/người/năm, lượng sinh khối sử dụng tăng 0,54 tấn/người/năm 1.5.3 Tiềm sinh khối dòng vật chất đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Dang Thanh Tu, Osama Saito, Akihiro Tokai Tohru Morioka, Đại học Osaka,2006 Sinh khối nguồn lượng quan trọng khu vực đồng sông Cửu Long (MD) Nhiều nghiên cứu tập trung vào nhóm lượng sinh khối này, kết đạt không liền mạch có hệ thống Áp dụng phương pháp phân tích dòng vật liệu, nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng tranh tổng thể tình trạng dự báo sinh khối địa phương đến năm 2030 Kế hoạch sử dụng sinh khối không tập trung vào thay đổi dòng vật liệu mà phân tích khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường giai đoạn Các kết đạt cho thấy tiềm sinh khối lý thuyết tăng đáng kể, từ 466,8PJ vào năm 1996 đến 637,1PJ vào năm 2005, dao động từ 500,5 đến 617,7 vào năm 2030, tùy thuộc vào tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa đồng sơng Cửu Long Trong giai đoạn thị hóa nay, 70,7% sinh khối sử dụng vào năm 2006 29,3% lại thải bỏ Quá trình thị hóa kéo theo số lượng hộ sử dụng sinh khối.Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng sinh khối giảm nhẹ, làm giảm lượng sinh khối thừa gia tăng dân số gia tăng số lượng hộ dân Kỹ thuật phân tích vật chất nghiên cứu có Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 34 thể áp dụng nhiều vùng khác quy mô khác, phụ thuộc vào nguồn số liệu thống kê để xây dựng sở liệu sinh khối phục vụ cho việc định quy hoạch 1.5.4 Nghiên cứu xây dựng khu vực tái sinh với tham gia cộng đồng Phần 2: Kịch Cộng đồng sinh khối, Nhật Bản, YUYAMA Yoshito (Viện Kỹ thuật thuật nông nghiệp quốc gia Nhật Bản), Kusakabe Masanori (Chibaken'yamadacho) ABE Kunio (Wagoen) Nakazawa Kosuke (Shinkenshimbunsha), 2006 Thị trấn Yamada Katori, quận Chiba, Nhật Bản xúc tiến khuyến khích việc sử dụng sinh khối Bài nghiên cứu giới thiệu chiến lược đô thị này, quan điểm cách thức mà Liên hiệp Nông nghiệp Wagoen Viện Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Quốc Gia liên lạc với địa phương Cộng đồng sinh khối thành lập cho dự án nghiên cứu Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp _"Tái chế sinh học từ Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản" nghiên sinh khối cấp khác Thị trấn lên kế hoạch từ giai đoạn nghiên cứu dự định lập hội nghị xúc tiến xây dựng kế hoạch sử dụng nhiên liệu sinh học Dựa kết đạt từ thách thức thị trấn Yamada, ngành nông nghiệp trở nên hấp dẫn hơn, nguồn tài nguyên khu vực bảo tồn, môi trường bảo vệ cộng đồng dân cư hình thành Các trung tâm nghiên cứu, phương tiện đại chúng liên quan đến dự án xem nhóm hỗ trợ tích cực cho dự án 1.5.5 Kịch đánh giá việc sử dụng sinh khối vùng ngoại ô phát triển Nông nghiệp Công nghiệp Chăn nuôi, Hidetsugu Morimoto1, Shizuka Hashimoto, Satoshi Hoshino, Đại học Tokyo, 2009 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích kịch để đánh giá kế hoạch sử dụng nhiên liệu sinh học thay phố K trường hợp nghiên cứu điển hình Thành phố nghiên cứu, nằm vùng lân cận Tokyo, tiếng hoạt động chăn ni lợn Phân tích nghiên cứu nhằm đánh tác động môi trường cân kinh tế cho kịch sử dụng sinh khối thay S1 kịch giới thiệu trình lên men mêtan nhà máy điện khí hố S2 kịch thay tất nhà máy lên men metan S1 nhà máy phân compost Kịch S3 S4 giới thiệu nhà máy sản xuất ethanol để thay nhà máy điện khí hố giới thiệu S1 S2 Sử dụng mơ hình chẩn đốn dịng lưu chuyển, sử dụng sinh khối (DMBRCU) (Morimoto et al, 2009 a, b 2009), tác động môi trường, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, xả thải loại khí nhà kính (GHGs) cân kinh tế đánh giá cho kịch Phân tích nghiên cứu làm rõ tất kịch có Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 35 thể giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, S4 cho thấy lượng xả thải GHGs tăng S1 S3 hai ưu tiên để lượng (nhiệt lượng) để sản xuất vật liệu (phân compost) sản xuất dường có hiệu để đối phó với cơng tác phịng chống nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch Kết nghiên cứu tầm quan trọng thiết kế "khu vực lưu thông địa phương", bao gồm đô thị nằm quanh thành phố K, để đạt hiệu sử dụng lượng sinh khối sản phẩm sản xuất làm giảm nguy vượt mức hàm lương đạm, kết từ sử dụng nhiều phân compost phân bón hố lỏng 1.5.6 Phát triển Cộng đồng sinh khối dựa ngành sản xuất gạo vùng Tây Nam Á, SATO Nobuaki, MOCHIDZUKI Kazuhiro, SAKODA Akiyoshi (Đại học Tokyo), TUAN Phan Dinh (Đại học Bách Khoa tp.HCM), 2007 Bài nghiên cứu liên quan đến đề xuất hệ thống Cộng đồng sinh khối dựa diện tích trồng lúa để thúc đẩy việc sử dụng hiệu nguồn sinh khối bền vững vùng Tây Nam Á Trong nghiên cứu, miền Nam Việt Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long chọn khu vực có sản lượng lúa nhì giới Tiềm sinh khối có nguồn gốc từ lúa trồng trọt ước tính, sử dụng đồng thời liệu thống kê kết thu loạt lĩnh vực nghiên cứu số cánh đồng lúa Dựa phân tích tiềm năng, đề xuất Cộng đồng sinh khối, kịch đánh giá tính khả thi 1.5.7 Phát triển hệ thống Cộng đồng sinh khối Việt Nam, Sato Nobuaki, Mochidzuki Kazuhiro, Sakoda Akiyoshi( Đại học Tokyo, Nhật Bản) ,Tuan Phan Dinh (Đại học Bách khoa, tp.HCM),2007 Tập trung nghiên cứu hệ thống Cộng đồng sinh khối dựa sản lượng lúa Việt Nam Trong nghiên cứu này, nguồn tài nguyên sinh khối tiềm bắt nguồn từ lúa ước tính dựa số liệu thống kê Nông Nghiệp Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu tiến hành phân tích cân vật chất lượng dựa sản lượng lúa Việt Nam 1.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP ƢỚC TÍNH KHỐI LƢỢNG SINH KHỐI VÀ KIỂM KÊ LƢỢNG KHÍ NHÀ KÍNH TRONG XÂY DỰNG THỊ TRẤN SINH KHỐI 1.6.1 Phƣơng pháp ƣớc tính khối lƣợng sinh khối Để ước lượng sinh khối phát sinh địa phương, cần phải nắm rõ lượng sinh khối lượng sinh khối sử dụng Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 36 Sinh khối tại= Sinh khối chưa sử dụng + Sinh khối sử dụng  Phân loại sinh khối: Tùy theo đặc điểm địa phương mà sinh khối phát sinh từ nhiều nguồn, nhiều dạng khác Vì vậy, vào đặc điểm địa phương có hệ thống phân loại thông tin sinh khối khác - Phân loại sinh khối theo khả sử dụng  Sinh khối sử dụng  Sinh khối không sử dụng( Sinh khối nông nghiệp) - Phân loại sinh khối theo đia điểm phát sinh sinh khối  Định lượng sinh khối tình trạng sử dụng sinh khối Chú ý: - Khối lượng sinh khối ước tính theo loại sinh khối tùy theo hệ thống phân loại áp dụng Hệ thống phân loại chi tiết phương pháp ước tính xác - Để xác định khối lượng sinh khối có khối lượng sinh khối sử dụng có sẵn cần phải xác định địa điểm phát sinh, thức phân phối - Thông tin liên quan đến loại sinh khối thu thập phải ghi rõ nguồn - Thông qua phương pháp vấn thực nguồn phát sinh người sử dụng, liệu phải kiểm tra xem có phản ánh thực tế - Nếu thơng tin thu thập khơng xác số liệu thống kê thu thập từ quan chức sử dụng Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 37 Sử dụng Tổng sinh khối Thải bỏ Sinh khối tiềm Không sử dụng Hình 1.10 Các nhóm tài ngun sinh khối  Phương pháp ước tính khối lượng loại sinh khối khác nhau: - Thông thường, số liệu khối lượng sinh khối dựa số liệu thống kê lượng sinh khối phát sinh chuẩn đơn vị cho loại sinh khối - Số liệu thống kê nên thu thập từ khảo sát tiến hành quốc gia, tổ chức phủ tổ chức nghiên cứu, trường đại học - Lượng sinh khối phát sinh chuẩn tính tốn dựa số liệu thống kê sinh khối sử dụng Tuy nhiên, thơng thường số liệu thường có sẵn tài liệu nghiên cứu trước - Trong trường hợp khó để có tất liệu sinh khối cần thiết khu vực, liệu ước tính thơng qua phương pháp ngoại suy liệu liên quan có sẵn (Ví dụ: Nếu thu thập lượng sinh khối phát sinh từ nhà máy sản xuất thực phẩm, lại có thơng tin tổng doanh thu từ thực phẩm thị xã, ngoại suy tổng khối lượng sinh khối phát sinh toàn thị trấn từ nhà máy sản xuất thực phẩm) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 38 Nếu:  Số liệu thu thập dễ dàng nguồn phát sinh sinh khối  Số liệu vấn, điều tra Dữ liệu sinh khối dựa số liệu thực tế Nếu: Phương pháp đo lường thực tế khó khăn Dữ liệu sinh khối tính tốn dựa vào:  Số liệu thống kê  Tỷ lệ phát sinh sinh khối  Phương pháp ngoại suy Hình 1.11 Quy trình ước tính khối lượng loại sinh khối  Sắp xếp thông tin điều kiện xử lý, sử dụng, thải bỏ sinh khối: Thông tin cách thức sinh khối xử lý sử dụng xếp vào biểu đồ dòng vật chất với số liệu kèm PHÁT SINH Khối lượng phát sinh tấn/năm XỬ LÝ SỬ DỤNG Sản xuất thức ăn gia súc Trang trại chăn nuôi tấn/năm tấn/năm Sản xuất compost Trang trại tấn/năm tấn/năm Xử lý rác tấn/năm Hoạt động khác tấn/năm Hình 1.12 Biểu đồ mẫu dòng luân chuyển sinh khối nghiên cứu Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối THẢI BỎ Khối lượng phát sinh tấn/năm 39  Sắp xếp số liệu dựa khối lượng sinh khối Loại sinh khối Bảng 1.7 Bảng mẫu tổng kết trạng sử dụng sinh khối Khối lượng Phương Khối lượng Phương pháp Tỷ lệ sử (tấn) pháp chuyển sử dụng sử dụng/phân dụng đổi/ xử lý (Tấn) phối (%)  Các cơng thức sử dụng để ước tính khối lượng sinh khối phát sinh a Sinh khối nông nghiệp trồng lượng: Mr = S x suất x hệ số phát thải (1.1) Mr: khối lượng sinh khối (tấn/năm) S: diện tích canh tác (ha) Hệ số phát thải: lúa → 290 kg rơm rạ +220 kg tro trấu mía → 290kg bã mía Giả định hệ số phát thải: Cỏ chăn ni: 80% cỏ chăn nuôi (phần thân rễ) Rau quả: 20%(lá, thân, rễ giai đoạn trồng sơ chế) Gỗ: 5% gỗ sản xuất (mùn cưa, lá, cành khô) Bắp: 20% (thân bắp,lõi bắp, rễ) (Nguồn: ICRA, 2005) b Tính khối chất thải chăn ni M phân lt (kg/năm) = Nlt x hệ số phát thải phân x 365 ngày (1.2) M nƣớc tiểu lt (l/năm)= Nlt x hệ sồ phát thải nƣớc tiểu x 365 ngày Nlt: số lượng vật ni lồi t năm (con/năm) Hệ số phát thải: lượng phân phát thải (kg/ngày) Hệ số phát thải nước tiểu: lượng nước tiểu phát thải (l/ngày) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 40 Bảng 1.8 Hệ số phát thải phân nước tiêu lồi vật ni Lồi Phân Nước tiểu (kg/ngày/con) (l/ngày/con) Heo Heo thịt 2.5 Heo nái 3.3 10 Gia súc Bò sữa 15 20 Bò thịt 10 Trâu 20 Gà 0.12 Dê 1.5 (Nguồn: khảo sát thực tế) c Ước tính khối lượng phân xử lý hầm biogas loại hầm m3 Mph/loại/năm = hệ số phát thải x 3(bò sữa trâu) x6 (bò thịt) x15(heo) x365 ngày (1.3) Mph: khối lượng phân xử lý hầm biogas (tấn/năm) Hệ số phát thải: lượng phân phát thải (kg/ngày/con/loài) Bảng 1.9 Số lượng cần nuôi loại dung tích hầm khác Loại Bị sữa Bị thịt Trâu Heo 4,6m3 10 8m3 15 12m3 12 25 16m3 18 13 38 (Nguồn: Tài liệu hướng dẫn xây hầm Biogas APO xuất bản) d Ước tính khối lượng hầm biogas cần xây (Theo Tài liệu hướng dẫn xây hầm Biogas APO phát hành) Dung tích hầm (m3) = (Hệ số phát thải x n x (đối với bò) x 3(đối với heo) x thời gian lƣu)/1000 Hệ số phát thải: lượng phân phát thải (kg/ngày/con/lồi) n: số lượng vật ni (con) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối (1.4) 41 Thời gian lưu: thời gian lưu phân hầm (60 ngày) e Ước tính khối lượng sinh khối trùn khối lượng phân trùn phát sinh (Theo tài liệu hướng dẫn trại trùn quế An Phú, Củ Chi_www trunque.com.vn) Phương pháp nhân giống: sinh khối M phân trùn = M phân bò x HSCĐTA (1.5) HSCĐTA = hệ số chuyển đổi thức thức ăn (30%) M phân bò= khối lượng phân bò cần tiêu tốn (tấn/năm) M sinh khối trùn = Mật độ nuôi x x 45 ngày (1.6) 1.6.2 Phương pháp ước tính lượng khí mêtan phát sinh (Theo hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính IPCC xuất năm 2006) a Lựa chọn phƣơng pháp Tier Là phương pháp tính tốn dựa hệ số phát thải mặc định, số lượng lồi vật ni, lồi vật ni, khu vực địa lý, nhiệt độ đưa đưa IPCC 2006 để ước lượng lượng khí thải Tier thích hợp cho hầu hết loài động vật hầu mà khí thải phát sinh từ q trình lên men hệ thống tiêu hóa vật ni khơng phải nguồn chính, trường hợp liệu chi tiết cấp quốc gia, vùng sẵn Đối với khí thải phát sinh từ hệ thống quản lý chất thải phương pháp có khác biệt lớn nhiệt độ khu vực chăn ni Tier Là phương pháp địi hỏi phức tạp chi tiết để ước tính lượng khí thải CH từ hoạt động quản lý phân vật ni, thường áp dụng nhóm vật ni chiếm tỷ trọng đáng kể lượng khí thải quốc gia lượng khí mêtan phát sinh từ q trình tiêu hóa vật ni nguồn đại diện cho phần lớn tổng lượng phát thải nước Phương pháp yêu cầu thơng tin chi tiết đặc tính động vật phương pháp quản lý chất thải chăn nuôi Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 42 Tier Một số quốc gia có lượng khí thải vật nuôi phát thải chiếm tỷ trọng lớn phát triển thành mơ hình cho phương pháp cấp quốc gia sử dụng công cụ đo lường để tính tốn lượng phát thải Phương pháp lựa chọn phụ thuộc vào liệu sẵn có hồn cảnh quốc gia có xem xét đến thành phần phần ăn vật nuôi địa phương chấ lượng thức ăn, số lượng vật nuôi theo mùa năm Số liệu sử dụng để tính tốn phương pháp phải đo lường cách trực tiếp Phương pháp mang lại kết xác phương pháp Tier bao gồm hệ số phát thải tính tốn sử dụng thông tin cụ thể cấp quốc gia Tuy nhiên, phương pháp lựa chọn, số lượng vật nuôi phải chia nhỏ thành nhóm lồi để phản ánh đặc điểm khác hệ số phát thải chất thải nhóm động vật Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 43 Hình 1.13 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động tiêu hóa vật ni Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 44 Hình 1.14 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động quản lý chất thải vật nuôi Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 45 Đặc điểm vật nuôi CT1.10 Lồi Nhóm lồi Số lượng trung bình năm Hệ số phát thải vật nuôi Tier Tiêu hóa CT 1.7 Lượng khí Methane (CH4) CT 1.8 CT1.9 VS Tier CT 1.11 CT 1.2 Khối lượng Quản lý chất thải Bảng Hình 1.15 Quy trình ước tính lượng khí mêtan phát sinh sử dụng đề tài b Xác định đặc điểm vật nuôi Phương pháp Tier cung cấp đặc điểm áp dụng cho hầu hết loài động vật hầu Đối với cách tiếp cận cần thiết thu thập liệu mô tả đặc điểm chăn ni để hỗ trợ ước tính khí thải: Các lồi nhóm vật ni: chi tiết hóa nhóm lồi vật nuôi cho phép xác định hệ số phát thải xác, phù hợp với khu vực dựa nguồn liệu có sẵn Số lượng lồi năm: số liệu dựa số liệu thống kê thức cấp quốc gia theo ngành Nếu số liệu quốc gia khơng có sẵn sử dụng số liệu Tổ chức FAO Số lượng lồi thay đổi tùy theo thời điểm năm, vậy, số lượng vật ni trung bình năm tính dựa liệu sẵn có vịng đời nuôi vật nuôi Nlt= số ngày sống(ngày) x N/365 Nlt: số lượng vật ni lồi t (con/năm) N: số lượng vật ni lồi thời điểm khảo sát (con) c Xác định khối lƣợng chất rắn bay (VS) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối (1.7) 46 VS thành phần hữu phân gia súc, bao gồm phần phân hủy sinh học không phân hủy sinh học Giá trị thu thập dựa liệu quốc gia ước tính dựa phần thức ăn ngày VS = [(GE x (1-(DE%/100) + (UE x GE) ]* ((1-ASH)/18,45) (1.8) VS: khối lượng chất rắn bay ngày (kg VS/ngày) GE: lượng thô (MJ/ngày) DE%: Tỷ lệ % thức ăn tiêu hóa (%) (UexGE)= lượng tiết Thơng thường 0.04GE áp dụng động vật nhai lại (giảm đến 0,02GE cho động vật nhai với phần ăn 85% lúa mì cho heo) ASH= lượng tro chứa phân tính tốn dựa khối lượng vật chất khô phần ăn 18.45= hệ số chuyển đổi lượng thô kg vật chất khô (MJ/kg) GE= Khẩu phần ăn x 18.45 (1.9) GE: lượng thô (MJ/ngày) Khẩu phần ăn: lượng thức ăn ngày cho vật nuôi (kg/ngày) Hoặc xác định dựa liệu chuẩn IPCC ban hành vào năm 2006 Bảng 1.10 Khối lượng chất rắn bay Lồi VS Bị sữa 2.8 Bị thịt 2.3 Trâu 3.9 Dê 0.35 Ngựa 1.72 Gà 0.02 Cá sấu Thỏ 0.1 Chú thích: số liệu áp dụng nước khu vực Châu Á với niệt độ trung bình (To) lớn 28oC (Nguồn: Hướng dẫn kiểm kê khí thải nhà kính IPCC 2006) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 47 d Ƣớc tính lƣợng khí mêtan phát sinh q trình tiêu hóa vật ni Khí mêtan (CH4) chủ yếu phát sinh nhóm động vật ăn cỏ sản phẩm phụ trình lên men ruột, q trình tiêu hóa mà carbohydrates bị phá vỡ vi sinh vật kị khí thành phân tử đơn giản để hấp thu vào máu Lượng khí CH4 giải phóng phụ thuộc vào dạng phận tiêu hóa khác nhau, tuổi tác, trọng lượng vật, chất lượng số lượng thức ăn tiêu thụ Chăn ni gia súc lớn (ví dụ bị, cừu) nguồn phát sinh khí CH4 so với lượng khí CH4 mức độ chấp nhận từ vật ni khơng nhai lại (ví dụ lợn, ngựa) Hệ thống tiêu hóa Các loại hệ thống tiêu hóa có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ phát thải khí CH4 Động vật nhai lại có khoang ruột rộng, cỏ, phần phía trước ống tiêu hóa hỗ trợ vi khuẩn kị khí lên men thức ăn mà chúng tiêu thụ giúp phân hủy chất dinh dưỡng cung cấp lại thể đặc biệt lượng cellulose lớn phần ăn chúng Gia súc nhai lại trâu, dê, cừu, hươu lạc đà Gia súc không nhai lại (ngựa, la, lừa) vật ni dày đơn (lợn) có lượng phát thải khí CH4 tương đối thấp q trình lên men diễn hệ thống tiêu hóa để sản xuất khí CH4 nhiều Khẩu phần thức ăn Khí CH4 sản xuất lên men thức ăn hệ thống tiêu hóa động vật Nói chung, thức ăn ăn vào cao, lượng khí CH4 phát sinh lớn Ngoài ra, mức độ sản xuất CH4 bị ảnh hưởng thành phần chế độ ăn uống Thông thường, lượng thức ăn vào thường ước tính dựa kích thước động vật, tốc độ tăng trưởng, sản xuất (ví dụ sản xuất sữa, len tăng trưởng, mang thai) Để phản ánh biến động tỷ lệ phát thải loài động vật, số lượng lồi động vật cần phân nhóm nhỏ hơn, tỷ lệ phát thải động vật ước tính cho nhóm Lượng khí CH4 phát sinh từ nhóm vật ni tính cách nhân hệ số phát thải động vật với số lượng nhóm Lưu ý, động vật nhai lại hoang dã tự nhiên không xem xét nguồn gốc khí thải ước tính quốc gia Phát thải xem xét từ động vật chăn nuôi thuộc quyền quản lý nước (ví dụ, ni hươu, nai sừng tấm, trâu) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 48 Đối với ước lượng lượng khí CH4 phát sinh từ q trình tiêu hóa động vật, nghiên cứu áp dụng phương pháp Tier khí thải CH4 cho nhóm vật ni (M) khí hậu (k) Ei =EF (T) x (N(T) / 10^3) Tổng khí CH4 =∑ Ei (1.10) EF (T) = hệ số phát thải CH4 phát thải cho lồi vật ni T(tấn CO2/năm) N (T)= số lượng vật ni trung bình cho lồi vật ni T (con/năm) Ei =Tổng lượng khí CH4 sinh năm cho lồi vật ni T Đối với ước lượng lượng khí CH4 phát sinh từ chất thải chăn nuôi theo phương pháp Tier khí thải CH4cho nhóm vật nuôi (M), hệ thống quản lý chất thải (S) khí hậu (k) Phần mơ tả làm để ước lượng CH4 tạo lưu trữ xử lý phân, từ phân lưu lại đồng cỏ Thuật ngữ 'phân'được dùng chung bao gồm phân nước Khí CH4 phát sinh q trình phân hủy yếm khí q trình lưu trữ xử lý Lượng khí phụ thuộc vào hệ số phát sinh chất thải số lượng vật nuôi cách thức quản lý chất thải Nhiệt độ thời gian lưu trữ ảnh hưởng nhiều đến lượng khí sinh BECH4, y= GWPCH4 x DCH4 x ∑ MCFj x Bo, LT x Nlt x VSLT,y x MS% x Ufb x 365 (1.11) Ký hiệu GWPCH4 Bảng 1.10 Các thơng số tính tốn lương khí thải CH4 Đơn vị Mô tả Nguồn 21 Hệ số tiềm nóng lên tồn GWP phương pháp cầu khí CH4 tính tóan hiệu ứng tương ứng khí nhà kính so sách với khí carbon dioxide (CO2) GWP GHGs là: CH4: 21, N2O: 310, HFCs: 14011,700, PFCs: 6,5009,200, SF6 : 23,900 DCH4 t/m3 MCFj % Mật độ khí CH4 1m3 Được đo nhiệt độ phòng 20oC 1atm Hệ số chuyển đổi CH4 Bảng 10.17 IPCC 2006, Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 49 Bo, LT m3 CH4/kg dm Nlt Đầu VSLT,y Kg dm/con/ năm % MS% Ufb BECH4, y Thông số năm hệ thống quản lý chất thải động vật j Hệ số khả chuyển đổi CH4 lớn chất rắn bay từ phân động vật lt Chương 10 Bảng 10A-4 đến 10A-9 IPCC 2006 (đối với nước Châu Á), Chương 10, sai lệch =±15% Số lượng động vật trung bình năm năm y Chất rắn bay động vật lt Tỷ lệ % chất thải xử lý bới hệ thống quản lý chất thải j 0.94 Hệ số sai số mơ hình Tấn/năm Lượng khí CH4 Bảng 1.11 Các giá trị thơng số tính tốn lương khí thải CH4 Giá trị GWP CH4 D CH4 Ufb B0,lt Bò sữa Bò thịt Trâu Heo thịt Heo nái Dê Ngựa Gà Cá sấu Thỏ MCF Thải bỏ ngày Trữ dạng rắn Trữ dạng bùn lỏng Hồ kị khí khơng có che chắn Trữ hố Hầm biogas Phân compost Nuôi trùn (Nguồn: IPCC 2006) Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 21 0.00067 0.94 0.13 0.1 0.1 0.29 0.29 0.13 0.26 0.24 0.32 80 80 80 100 0.5 1.5 50 1.6.3 Công thức số liệu liên quan dùng để uớc tính tiềm điện phát điện QG,CH4 = (Nlt,y x EFy) / DCH4 EGy = QG,CH4 x NCVCH4 x Eff * 0.00027 Eff = (VS x 365) * (Box0.67*/(MCF/100)xMS))xUfb (1.12) (1.13) (1.14) QG,CH4= thể tích khí CH4 dược chuyển đổi từ khối lượng (m3/tấn) EFy= hệ số phát thải CH4 phát thải cho loại vật nuôi T, (tấn CO2/năm) EGy= lượng điện sinh chuyển đổi từ biogas năm (MWh/năm) NCVCH4= nhiệt trị CH4( MJ/m3) Khí CH4 có nhiệt trị khoảng 35,8 MJ / m³, thành phần khí biogas (có giá trị nhiệt trị trung bình 23,1 MJ/ m³).Các phần cịn lại khí sinh học chủ yếu CO2 có giá trị lượng Eff= hiệu suất chuyển đổi khí biogas sang điện (hiệu suất 34-40% nhà máy công suất lớn 25% thiết bị chuyển đổi với công suất nhỏ) 0.00027= số chuyển đổi Bảng 1.12 Các giá trị thơng số tính tốn lương điện phát sinh Thông số NCVCH4 Eff Giá trị 35.8 0.38 Eff 0.25 Nguồn IPCC2006 Dựa số liệu tham khảo dự án thu khí Methan sản xuất lượng nông trại chăn nuôi heo nái heo thịt huyện Chiangmai Lamphun Thái Lan Được áp dụng cơng trình khí sinh học nhỏ hầm biogas hộ gia đình Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 51 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI Chương đề cập đến đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện thủy lợi, thủy văn nhằm đánh giá lợi vùng mặt tự nhiên Đồng thời, điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điểm hành mơi trường thể nội dung để làm bật đặc điểm mặt xã hội nghiên cứu xây dựng cộng đồng sinh khối Củ Chi Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 52 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Củ Chi 2.1.1 Vị trí địa lý Diện tích: 434,70 km² Dân số : 343.132 (Điều tra dân số 1/4/2009) Các xã, thị trấn: Thị trấn Củ Chi 20 xã Phú Mỹ Hưng, An Phú, An Nhơn Tây, Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ, Nhuận Đức, Phạm Văn Côi, Phước Thạnh, Thái Mỹ, Phước Hiệp, Phước Vĩnh An, Phú Hịa Đơng, Trung An, Tân An Hội, Tân Thạnh Tây, Tân Thạnh Đơng, Tân Thơng Hội, Tân Phú Trung, Hịa Phú, Bình Mỹ Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc từ 106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đơng, nằm phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã thị trấn với 43.450,2 diện tích tự nhiên, 20,74% diện tích tồn Thành Phố  Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh  Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 53  Phía Nam giáp huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh  Phía Tây giáp tỉnh Long An Thị trấn Củ Chi trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện, cách trung tâm Thành phố 50 km phía Tây Bắc theo đường xuyên Á 2.1.2 Địa hình Địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây nam miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Đông Bắc – Tây Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ m – 10m Ngoài địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với huyện Thành phố 2.1.3 Khí hậu Huyện Củ Chi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:  Nhiệt độ tương đối ổn định, cao năm thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,8oC (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, vào mùa khơ có trị số – 10oC  Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ khơng tháng năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng lượng mưa không đáng kể  Độ ẩm khơng khí trung bình năm cao 79,5% cao vào tháng 7,8,9 80 – 90%, thấp vào tháng 12,1 70%  Tổng số nắng trung bình năm 2.100 – 2.920 Huyện nằm vùng chịu ảnh hưởng hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào tháng năm sau:  Từ tháng đến tháng gió Tín phong có hướng Đơng Nam Nam với vận tốc trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s; Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 54  Tháng đến tháng thịnh hành gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 – 3,0 m/s  Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng năm sau có gió Đơng Bắc, vận tốc trung bình từ – 1,5 m/s 2.1.4 Thủy văn Huyện Củ Chi có hệ thống sơng, kênh, rạch đa dạng, với đặc điểm chính:  Sơng Sài Gịn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp 1,2m cao 2,0 m  Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn sơng Sài Gịn Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sơng Vàm Cỏ Đơng  Nhìn chung hệ thống sơng, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn huyện nét bậc dòng chảy xâm nhập thủy triều 2.1.5 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi 434,70 km2 nguồn gốc phát sinh có nhóm đất sau:  Nhóm đất phù sa: đất phù sa hình thành trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven sơng, kênh, rạch Đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Thành phần cấp hạt sét chủ yếu (45 – 55 %), cấp hạt cát cao gấp lần cấp hạt limon; tỉ lệ hạt tầng không đồng hậu thời kỳ bồi đắp phù sa; Trị số pH xấp xỉ 4; Cation trao đổi tương đối cao kể Ca 2+, Mg2+,Na2+, riêng K+ thấp; CEC tương đối cao, đạt trị số lý tưởng cho việc trồng lúa; Độ no bazơ cao; Các chất dinh dưỡng mùn, đạm, lân kali giàu Đây loại đất quí hiếm, cần thiết phải cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước đến vụ sử dụng phần diện tích nhỏ cho việc trồng ăn trái  Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn) Tầng đất thường dày, thành phần giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình cát mịn chiếm tỉ lệ cao (40 - 55%), cấp hạt sét chiếm 21 – 27% có gia tăng sét rõ tạo thành tầng tích sét Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 55 xỉ pH (KCl) xấp xỉ 4; Cation trao đổi tầng đất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt nghèo Kali sản xuất phải đầu tư thích hợp phân bón  Loại đất dễ thoát nước, thuận lợi cho giới hóa thích hợp với loại cơng nghiệp hàng năm, công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu … Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng cao su, điều khả bảo vệ cải tạo đất tốt Trong sử dụng phải ý biện pháp chống xói mịn rửa trơi, tăng cường phân bón bổ sung dinh dưỡng phân hữu  Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất hình thành sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất khác Đặc điểm nhóm đất chua, độ no bazơ thấp, khả hấp thụ khơng cao, khống sét phổ biến Kaolinit, axit mùn chủ yếu fuvic, chất hòa tan dễ bị rửa trôi 2.1.6 Tài nguyên nƣớc Nguồn nước huyện chủ yếu nước sông, kênh, rạch, hồ ao Tuy nhiên, phân bố không tập trung phía Đơng huyện (Sơng Sài Gịn) vùng trũng phía Nam Tây Nam với chiều dài gần 300 km hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Theo kết điều tra khảo sát nước ngầm địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm dồi giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người dân Chất lượng nhìn chung tốt trừ khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ Ngoài ra, tác dụng hệ thống kênh Đông Củ Chi bổ sung lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2m – 4m 2.1.7 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện so với Thành Phố phong phú gồm có loại chủ yếu sau:  Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng triệu phân bố chủ yếu Rạch Sơn  Than bùn Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu  Sạn sỏi Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 56  Ngồi ra, cịn có mỏ đất sét làm gạch ngói đá xây dựng với trữ lượng không đáng kể 2.1.8 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê, năm 2003 diện tích đất lâm nghiệp có rừng huyện 319,24 ha, rừng tự nhiên 139,27 chiếm 43,63% diện tích đất có rừng; rừng trồng 179,97 ha, chiếm 56,37% diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên chủ yếu khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế 2.1.9 Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên a Thuận lợi Huyện Củ Chi nằm vị trí thuận lợi sau đây:  Huyện có Đường Xun Á nối với Campuchia qua Cửa kinh tế Mộc Bài tỉnh Tây Ninh nên giao thương phát triển  Là huyện ngoại thành thuôc thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 50 km phía Tây Bắc theo đường xun Á Vì vậy, khu vực dễ dàng tiếp nhân tập hợp yếu tố công nghệ, kinh tế, xã hội kinh tế động thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ khoa học từ quan nghiên cứu, trường đại học; phát triển hệ thống sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi hệ thống kêng Đông địa bàn huyện Củ Chi, tiềm đất - nước-cây trồng vật ni đa dạng, phong phú, có nhiều nguồn lực tiền đề cho phát triển thành khu vực nông nghiệp theo đặc thù nông nghiệp đô thị  Tiếp giáp với tỉnh Bình Dương phía Đơng, xem tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp kinh tế lớn giới  Phía Tây huyện tiếp giáp với Long An, nơi cung cấp nguồn rơm rạ sử dụng thức ăn gia súc cho phát triển chăn ni bị sữa huyện  So với huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh , huyện Củ Chi mệnh danh nơi đất thép thành đồng với di tích địa đạo Củ Chi tiếng, đền Bến Dược tưởng niệm Củ Chi, khu du lịch công viên nước Củ Chi, Khu du lịch “Một thoáng Việt Nam” Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 57 b Khó khăn Vấn đề khó khăn huyện Củ Chi tình trạng nhiễm phèn, nặng phía Tây Nam, xung quanh xã Thái Mỹ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt vấn đề đất nhiễm phèn ảnh hưởng đến suất lúa dẫn đến nguồn rơm rạ làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc không ổn định nên phải nhập từ tỉnh đồng sơng Cửu Long Long An ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA Xà HỘI 2.2 2.2.1 Đặc điểm hành dân số Huyện Củ Chi chia thành 21 đơn vị hành bao gồm 20 xã thị trấn Theo số liệu thống kê vào ngày 1/4/2009, dân số huyên lên đến 343.132 người với mật độ dân số 783 người/km², chủ yế thành phần dân tộcViệt sinh sống (84,4%), lại dân tộc hoa (11%) 3500 Ngàn người 3151 3000 2500 Củ Chi Bình Chánh Cần Giờ 450 Hóc Mơn Nhà Bè 400 350 300 2000 250 1668 200 1500 150 1000 783 100 500 50 104 Củ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Nhà Bè Cần Giờ 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 2.2 So sánh mật độ dân số huyện thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh,2010) Huyện Củ Chi có mật độ dân số thấp, chiếm 1/3 1/2 so với huyện Hóc Mơn Bình Chành, số lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt Một số khác làm việc khu công nghiệp Tốc độ tăng trưởng dân số huyện Củ Chi năm 2009 tăng 13% so với năm 2005, trung bình năm tăng 3% Trong dân cư tập trung đơng phía Tây Nam huyện Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 58 2.2.2 Giáo dục Củ Chi xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giáo dục từ bậc mầm non đến trung học phổ thông, gồm 47 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 21 trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường dành cho trẻ khuyết tật, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp nghề Bên cạnh huyện hình thành 21 trung tâm học tập cộng đồng xã – thị trấn nhằm huy động có hiệu nguồn lực xã hội công tác Thành qua nhiều năm phấn đấu huyện hồn thành cơng tác phổ cập bậc tiểu học, THCS THPT; có trường cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia Hàng năm số em thi đậu THPT thi đỗ vào trường đại học cao đẳng chiếm tỷ lệ cao, kết góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất luợng lao động bổ sung nhân tố vào đội ngũ lãnh đạo địa phương Tiểu học 60,000 THCS THPT 50,000 Tổng số 40,000 30,000 20,000 10,000 Củ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Nhà Bè Cần Giờ Hình 2.3 Số học sinh năm học 2009-2010 phân theo huyện (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh,2010) So với huyện ven thành phố Hồ Chí Minh, huyện Củ Chi huyện có tổng số lượng học sinh lớn phân cấp từ tiểu học, THCS THPT theo số liệu ghi nhận năm học 2009-2010 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Y tế- Văn hóa- Nghệ thuật Huyện đầu tư kinh phí 38 tỷ đồng với đóng góp nhân dân nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, Bệnh viện Củ Chi, xây dựng Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 59 phòng khám khu vực Tân Quy Phước Thạnh, trạm xá xã Phước Hiệp Trung Lập Thượng, Phạm Văn Cội, An Nhơn Tây Thái Mỹ Để nâng mức hưởng thụ văn hóa văn nghệ, phát triển phong trào văn nghệ quần chúng, tạo điều kiện cho bà vui chơi giải trí lành mạnh, quan tâm thành phố, huyện xây dựng Trung tâm văn hóa, Nhà thiếu nhi xã Thái Mỹ Nhà thiếu nhi sân vận động huyện với kinh phí 39 tỷ đồng Xây dựng 20 nhà bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ xã – thị trấn, với kinh phí 14 tỷ đồng 2.2.4 Xã hội Về chăm lo cho gia đình sách: Năm 2008, huyện tổ chức chăm lo gia đình diện sách chu đáo Công tác trợ cấp thường xuyên thực theo quy định Vào dịp Lễ, Tết năm, huyện ln tổ chức nhiều đồn đến thăm hỏi, tặng quà Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình sách địa bàn huyện, với tổng nguồn kinh phí 17 tỷ đồng (nguồn ngân sách Trung ương huyện) Xây dựng trao tặng 50 nhà tình nghĩa cho gia đình sách, nâng tổng số nhà tình nghĩa địa bàn huyện đến 3.950 Thực sửa chữa 315 nhà tình nghĩa gia đình sách, với tổng kinh phí tỷ đồng Về cơng tác xã hội : Huyện hồn thành cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2004 – 2010), giảm số hộ nghèo địa bàn huyện xuống cịn 423 hộ (có thu nhập triệu đồng/người/năm), chiếm tỷ lệ 0,57% so tổng số hộ dân (tỷ lệ thành phố quy định địa phương công nhận hịan thành chương trình xóa đói giảm nghèo giai đọan 1% so tổng số hộ dân), huyện khơng cịn hộ có thu nhập triệu đồng/người/năm, đạt 100% kế hoạch đề Riêng xã Phước Hiệp khơng cịn hộ có thu nhập triệu đồng/người/năm Trong năm, giải việc làm cho 11.599 người lao động, đạt 145% kế hoạch năm; huyện vận động xây dựng 210 nhà tình thương cho hộ nghèo, nâng tổng số nhà tình thương địa bàn huyện đến 4.499 Huyện tiến hành điều tra hộ nghèo theo tiêu chí thành phố chuơng trình giảm nghèo giai đoạn 2009 – 2015 (với mức thu nhập hộ thuộc diện nghèo hộ có thu nhập 12 triệu đồng/người/năm), qua khảo sát huyện có 28.448 hộ có thu nhập 12 triệu đồng/người/năm, chiếm 38,50% so tổng số hộ Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 60 dân, có 26.542 hộ thu nhập 10 triệu đồng, chiếm 35,92% tổng hộ dân tồn huyện Về tình hình hỗ trợ thu hồi vốn vay Huyện thực đạt kế hoạch thu hồi vốn hạn từ nguồn Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm, xóa đói giảm nghèo Về nợ hạn vốn xóa đói giảm nghèo, năm thu hồi 421 triệu đồng/697 triệu đồng nợ hạn, số nợ hạn lại chiếm tỷ lệ 3,49% so tổng nguồn vốn cho vay (trong mức cho phép thành phố 7%); Nợ hạn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm 613 triệu đồng, chiếm 2,4% so tổng nguồn vốn cho vay 25 tỷ đồng (trong mức cho phép thành phố 4%) Trong năm, huyện tiếp tục thực định 156/2006/QĐ – UBND ngày 27 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân thành phố hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho hộ dân diện giải tỏa thu hồi đất để thực dự án Huyện điều tra hỗ trợ cho vay vốn 49 hộ, số tiền 1,1 tỷ đồng, nâng tổng số đến có 202 hộ hỗ trợ vốn, với số tiền vay tỷ 445 triệu đồng từ nguồn vốn 156 thành phố 2.2.5 Hạ tầng kỹ thuật Hệ thống giao thông:  Kết qua năm từ 1998 – 2001 huyện thiết lập hạ, cấp phối sỏi đỏ bê tơng nhựa nóng 716,5 km đường giao thông nông thôn – giao thông nội đồng sau bê tơng nhựa nóng 251 tuyến đường giao thơng có chiều dài 250 km, kinh phí 116 tỷ đồng… Hiện nay, hệ thống giao thông địa bàn gồm đường liên xã, đường nối liền trung tâm huyện đến xã nhựa hóa 100% tạo thuận lợi cho việc lại vận chuyển nhân dân  Xây dựng đường xuyên tâm lộ giới 60 m tạo trục trung tâm nối kết khu chức đô thị, gắn kết bãi xe, quãng trường hệ thống đô thị  Mở rộng đường Tam Tân dọc kênh Thầy Cai lộ giới 60 m  Xây dựng cầu qua kênh Thầy Cai nối huyện Củ Chi Hóc Mơn  Gắn kết đường giao thông đối ngoại (đường xuyên Á lộ giới 120m) đường xuyên tâm, bồ trí tuyến đường khu vực, tạo thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh Bến xe vân tải liên tình( dự kiến chuyển bãi xe An Sương hiên hữu ra) Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 61  Tổ chức đường vận tải công cộng đô thị bánh sắt nối nội thành hiên hữu Bố trí gắn kết đường sắt hệ thống ga đường sắt quốc gia  Khai thác mạng lưới đường thủy kênh thầy cai, xây dựng bến thuyền cho dân dụng vận tải hàng hóa từ 500 – 1000 Hệ thống chiếu sáng: Chương trình đèn chiếu sáng thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, ngân sách huyện 50%, ngân sách xã 20% nhân dân đóng góp 30% Sau năm thực hiện, từ 2004 – 2006 tồn huyện có 635 tuyến đường có chiều dài 571 km lắp đặt 8.895 đèn chiếu sáng với số vốn 60 tỷ đồng, nhân dân đóng góp gần 18 tỷ đồng Và nay, hệ thống đèn chiếu sáng hoàn chỉnh từ huyện đến tận xóm ấp đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển nơng sản hàng hóa Không việc đầu tư xây dựng đường đèn chiếu sáng dân lập làm tăng giá trị sử dụng đất thu hút đầu tư, hạn chế loại tệ nạn, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội Hệ thống kênh mƣơng Năm 1985, cơng trình Kênh Đơng xây dựng đưa vào sử dụng cung cấp lượng nước cần thiết từ hồ Dầu Tiếng chảy tưới tiêu chủ động cho gần 13.000 hec ta đất nông nghiệp 12 xã địa bàn, làm thay đổi diện mạo nơng thơn Củ Chi, góp phần mở rộng đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp xóa bỏ độc canh, tạo hội nhiều việc làm cho nông nghiệp, tỷ trọng sản xuất ngành nông nghiệp tăng chiếm tỷ lệ cao cấu phát triển kinh tế huyện Ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc giải công việc cho dân, Củ Chi đầu tư xây dựng trụ sở làm việc Đảng ủy – HĐND – UBND xã – thị trấn Từ năm 2000 đến cuối năm 2007, 21/21 trụ sở xã – thị trấn xây dựng kiên cố (trong xã xây dựng trệt, lầu 17 xã – thị trấn xây dựng trệt, lầu) với tổng vốn đầu tư 48 tỷ đồng, bình quân trụ sở 2,3 tỷ đồng, riêng xã Thái Mỹ xã điểm nơng thơn nên diện tích lớn kinh phí 3,3 tỷ đồng Ngồi hỗ trợ thành phố với kinh phí 31 tỷ đồng, từ năm 2001 – 2007 huyện xây dựng trụ sở HDND - UBND huyện, xây dựng sửa chữa mở rộng trụ sở Huyện ủy, trụ sở Ban huy quân huyện, xây dựng 112 văn phòng ấp - khu phố Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 62 Cấp điện Nguồn cấp điện từ hệ thống lưới điện chung lưới điện Miền Nam, nhận diện trạm 220/100/15KV Hóc Mơn; xây trạm 110/15-22KV riêng để lấy cho khu đô thị Tây bắc giai đoạn 2015-2020 Dự kiến xây dựng trạm 500/220/10KV cầu Bông để lấy cho vùng Tây Bắc thành phố(gần đường dây 500KV hữu) Cấp nƣớc Sử dụng nguồn cấp nước kênh Đông nhà máy công suất 200.000 m³ ngày đêm Nghiên cứu khai thác nguồn nước sơng Vàm Cỏ Thốt nƣớc mƣa Xây dựng hệ thống cống ngầm, lợi dụng địa hìnhvà phân nhiều khu vực để thoát nước kênh rạch, chủ yếu kinh Thầy Cai Thoát nƣớc bẩn  Xây dựng hệ thống cống ngầm xây dựng trạm xử lí nước thải riêng cho khu vực  Rác thải thu gom đưa đến bãi xử lí chất rắn Tây Bắc thành phố xã Phước Hiệp Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 63 2.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI, CÔNG NGHIỆP CỦA CỦ CHI Hình 2.4 Bản đồ định hướng phát triển khơng gian Củ Chi đến năm 2020 2.3.1 Quy hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội  Quy hoạch định hình khu cơng nghiệp Bàu Đưng mở rộng khu công nghiệp có  Quy hoạch tăng cường xây dựng thiết chế văn hoá sở, đầu tư phát triển khu vui chơi giải trí  Phát triển vườn chun canh, đàn bị sữa, rau an tồn Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 64  Hình thành khu thị tứ, thị trấn cụm kinh tế - xã hội theo định hướng quy hoạch  Tăng bình quân thu nhập hộ nghèo lên triệu/ người/năm 2.3.2 Các cơng trình quy hoạch địa bàn huyện Củ Chi Trong tương lai, số dự án lớn thành phố triển khai địa bàn huyện Củ Chi như:  Khu đô thị Tây Bắc thành phố  Quy mô 6.000ha  Vị trí: bao gồm phần huyện Hóc Mơn, phần lớn thuộc Củ Chi nằm xã Tân Phú Trung, Tân Thông Hội, Tân An Hội xã Phước Hiệp ranh giới giới hạn đường Quốc lộ 22 đến kinh Xáng giáp Long An, hướng Tây Nam đến khu xử lý chất thải rắn Thành phố  Khu xử lý chất thải rắn thành phố  Quy mơ: 822  Vị trí: phần xã Phước Hiệp, phần xã Thái Mỹ  Khu thảo cầm viên Sài Gịn  Quy mơ: 485,35ha  Vị trí: phần xã Phú Mỹ Hưng, phần xã An Nhơn Tây  Khu Trƣờng bắn Bộ huy Quân thành phố  Quy mơ: 71,44ha  Vị trí: thuộc xã Phú Mỹ Hưng  Khu viên - Trƣờng ngành Y tế Thành phố  Quy mô: 100ha  Vị trí Thuộc xã Phước Hiệp  Trƣờng cao đẳng nghề Lý Tự Trọng (chi nhánh)  Quy mô: 30ha  Vị trí: Thuộc xã Phú Hồ Đơng  Trƣờng đại học Hồng Bàng Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 65  Quy mơ: 40ha  Vị trí: thuộc xã Phú Hồ Đơng  Trƣờng đại học Cơng nghệ thông tin - Gia Định  Quy mô : 20  Vị trí : thuộc xã Tân Thơng Hội Phước Vĩnh An phần Thị trấn Củ Chi  Trƣờng đại học Dân lập Củ Chi  Quy mơ: 20ha  Vị trí: thuộc xã An Nhơn Tây  Phân hiệu trƣờng Kinh tế - Kỹ thuật - Nghiệp vụ Nguyễn Tất Thành (thuộc tổng công ty Cổ phần dệt may Sài Gịn)  Quy mơ: 5ha  Vị trí: Thuộc xã Phước Thạnh  Trƣờng cơng nhân kỷ thuật huyện  Quy mô: 5ha  Vị trí: Thuộc thị trấn Củ Chi xã Phước Vĩnh An  Khu cơng viên văn hố lịch sử Sài Gịn - Gia Định  Quy mơ: 100ha  Vị trí: Thuộc xã An Nhơn Tây  Khu cơng viên giải trí quốc tế  Quy mơ: 150ha  Vị trí : Thuộc xã Tân Phú Trung  Khu nghĩa trang sách thành phố  Quy mơ: 100ha  Vị trí: thuộc xã Phú Hồ Đơng  Khu phim trƣờng - Xƣởng phim Đài truyền hình thành phố  Quy mơ: 50ha  Vị trí: Thuộc xã Hồ Phú Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 66  Khu du lịch sinh thái - vƣờn  Quy mô: 100ha  Vị trí: thuộc xã Tân Thạnh Đơng  Khu ni trồng thuỷ sản kết hợp du lịch Gị Chùa  Quy mơ: 20ha  Vị trí: Thuộc xã Bình Mỹ  Khu làng nghề cá cảnh kết hợp du lịch  Quy mơ: 20ha  Vị trí: thuộc xã Phú Hồ Đơng Trung An  Khu cơng viên văn hố huyện lỵ  Quy mơ: 15ha  Vị trí: Thị trấn Củ Chi  Khu cơng viên văn hố - Liên đồn Lao động Huyện  Quy mơ: 7,26ha  Vị trí: Thuộc xã Trung An  Khu công viên nƣớc Củ Chi (mở rộng)  Quy mơ: 28ha  Vị trí: thuộc xã Phước Vĩnh An 2.3.3 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp cụm công nghiệp địa bàn huyện (Theo số liệu 10/06/2008) Hiện địa bàn huyện có Khu công nghiệp Cụm công nghiệp hoạt động theo qui hoạch đến năm 2020 huyện tiếp tục hình thành phát triển thêm Khu cơng nghiệp cụm công nghiệp * Hai Khu công nghiệp:  Khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi có diện tích 380 Vị trí nằm kế cận khu dân cư Thị trấn , phần xã Tân An Hội xã Trung Lập Hạ Đây khu công nghiệp nhẹ, không gây ô nhiễm nguồn nước Khu xây dựng sở hạ tầng, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý chất thải nội Hiện hồn thành giai đoạn với diện tích cho thuê 127 ha, thu hút 23 doanh nghiệp vào đầu tư Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 67  Khu cơng nghiệp Tân Phú Trung có diện tích 543 Vị trí nằm cặp kênh Thầy Cai- xã Tân Phú Trung phần xã Tân Thông Hội Đây khu công nghiệp thông thường, phục vụ cho việc di dời sở công nghiệp nội thành, không gây ô nhiễm nặng nguồn nước Hiện có 47 doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh * Ba cụm công nghiệp:  Cụm cơng nghiệp Tân Qui - Khu A có diện tích 65 (Khu vực hữu) Vị trí nằm xã Trung An Đây cụm công nghiệp thông thường, gây nhiễm mơi trường nguồn nước, với nghề giày da, điện tử, chế biến thực phẩm, khí… Hiện có doanh nghiệp hoạt động nằm xen kẽ dân cư với diện tích 14,27  Cụm công nghiệp Tân Qui – Khu B có diện tích 97 Vị trí nằm ấp 12 – xã Tân Thạnh Đông Đây cụm cơng nghiệp thơng thường, gây nhiễm mơi trường nguồn nước với ngành nghề giày da, điện tử, chế biến thực phẩm, khí… Hiện có 16 doanh nghiệp đầu tư với diện tích 61 ha, có 12 doanh nghiệp hoạt động  Cụm cơng nghiệp khí Samco có diện tích 99 Ngồi có 12 tái định cư Vị trí nằm xã Tân Thạnh Đơng Hịa Phú Theo qui hoạch sử dụng đất đai huyện Củ Chi đến năm 2025 UBND Thành phố phê duyệt theo định 2675 ngày 21/6/2007 điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng huyện Củ Chi đến 2025 định số 4890 UBND thành phố ngày 22/10/2007 duyệt điều chỉnh cục qui hoạch xây dựng cụm công nghiệp địa phương thành phố đến năm 2025, dự kiến địa bàn huyện tiếp tục hình thành phát triển thêm Khu cơng nghiệp tập trung cụm cơng nghiệp, là: * Hai Khu công nghiệp:  Khu công nghiệp Đông Nam Củ Chi chun ngành khí chế tạo có diện tích 500 Vị trí thuộc xã Bình Mỹ  Khu cơng nghiệp Bàu Đưng có diện tích 175 Ngồi cịn có khu tái định cư 50 Vị trí thuộc ấp Bàu Đưng – xã An Nhơn Tây – nằm cạnh Thảo cầm viên Đền Gia Định Đây Khu cơng nghiệp khí gia công chế biến * Hai Cụm công nghiệp: Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 68  Cụm công nghiệp Phạm Văn Cội có diện tích 75 Vị trí thuộc xã Phạm Văn Cội Đây Khu cơng nghiệp phục vụ chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc chế biến thực phẩm ngành nông nghiệp thành phố Hiện có doanh nghiệp đầu tư vào cụm  Cụm cơng nghiệp Bàu Trăn có diện tích 95 Vị trí thuộc xã Nhuận Đức Đây cụm công nghiệp nhẹ, không gây ô nhiễm môi trường Hiện có doanh nghiệp đầu tư Ngồi ra, huyện cịn khu cơng nghiệp huyện trình chờ thành phố phê duyệt, Khu cơng nghiệp hóa dược Phước Hiệp có diện tích 200 ha, thuộc xã Phước Hiệp Cũng theo qui hoạch, Huyện cịn hình thành Trung tâm nơng nghiệp kỹ thuật cao với diện tích 100ha xã Phạm Văn Cội Qui hoạch khu vực công nghiệp xanh – ven đường khu dân cư như:  Đường Võ Văn Bích – xã Bình Mỹ  Đường Tỉnh lộ – xã Tân Phú Trung xã Phước Vĩnh An  Đường Hồ Văn Tắng, qua xã tân Phú Trung, Tân Thạnh Đông xã Tân Thạnh Tây  Ngã tư Sở – giao Tỉnh lộ 7, Tỉnh lộ hường 1.000m thuộc xã Trung Lập Thượng xã Trung Lập Hạ 2.3.4 Mơ hình xây dựng nông thôn Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn tiến hành xây dựng thí điểm mơ hình xã nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thực mơ hình này, Ban đạo Chương trình xây dựng nơng thơn Trung Ương chọn thí điểm 11 xã 11 tỉnh, thành phố có mức phát triển trung bình khá, đại diện cho vùng khác đất nước Trong Thành phố Hồ Chí Minh có xã chọn làm xã điểm có Tân Thông Hội Thái Mỹ thuộc huyện Củ Chi Sau phát triển nhân rộng đến năm 2020 có 50% số xã đạt Để xây dựng thành cơng mơ hình xã nơng thơn mới, địi hỏi xã phải đạt 19 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia Thủ tướng Chính phủ quy định bao gồm: quy Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 69 hoạch thực quy hoạch; giao thông; thủy lợi, điện; trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nơng thơn; bưu điện; nhà dân cư; thu nhập; hộ nghèo; cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hóa; mơi trường; hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh; an ninh trật tự xã hội Tại xã Thái Mỹ, số 19 tiêu chí, năm 2009 xã thực đạt tiêu chí điện, bưu điện; nhà dân cư; cấu lao động; giáo dục; y tế, văn hóa; an ninh trật tự Các tiêu chí cịn lại dự kiến năm 2010 xã đạt thêm tiêu chí trường học; sở vật chất; hệ thống trị tiêu chí cịn lại phấn đấu thực đạt từ năm 2011 đến năm 2015 Tại xã Tân Thông Hội, số 19 tiêu chí, có tiêu chí xã đạt từ 85% đến 95% thủy lợi; điện; bưu điện; hình thức tổ chức sản xuất; y tế; văn hóa; nhà dân cư; hệ thống trị; an ninh trật tự xã hội; 60% đến 85% môi trường qui hoạch tiêu chí đạt từ 35 đến 60% giao thông; trường học; sở vật chất; chợ nông thôn; thu nhập; hộ nghèo; cấu lao động; giáo dục 2.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 2.4.1 Hiện trạng sử dụng đất Theo kết thống kê năm 2005, huyện Củ Chi có tổng diện tích đất Củ Chi 43.496,59 bao gồm:  Diện tích đất Nơng Nghiệp 33.320,46 ha, chiếm 77% tổng diện tích  Nhóm đất phi nơng nghiệp 9.531,69, chiếm 21,91% tổng diện tích  Nhóm diện tích đất chưa sử dụng chiếm 1% Đất chưa sử dụng 1.48% Phi Nông Nghiệp 22% Nơng nghiệp 76.61% Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn cấu đất năm 2002 (Nguồn: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn) Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 70 Trong đó, nhóm đất Nơng Nghiệp có phân bố khơng đồng xã, thấp thị trấn Củ Chi với diện tích đất Nơng Nghiệp chưa đạt 250 ha, cao xã Trung Lập Thượng, Tân An Hội, Tân Phú Trung, Tân Thạnh Đông, An Nhơn Tây, Thái Mỹ xã trọng điểm huyện phát triển Nông nghiệp 2500 Đất Nông nghiệp Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm 2000 1500 1000 500 Nhuận Đức Phạm Văn Cội An Phú An Nhơn Tây Bình Mỹ Hịa Phú Phú Hịa Đơng Phước Thạnh Tân Thạnh Đông Trung An Phước Hiệp Phú Mỹ Hưng Tân Thông Hội Tân Phú Trung Tân An Hội Phước Vĩnh An Trung Lập Thượng Trung Lập Hạ Thái Mỹ Tân Thạnh Tây TT Củ Chi Hình 2.6 Biểu đồ biểu diễn trạng sử dụng đất Nông Nghiệp năm 2005 (Nguồn: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn) Lâm nghiệp 70 Thủy sản 60 50 40 30 20 10 Nhuận Đức Phạm Văn Cội An Phú An Nhơn Tây Bình Mỹ Hịa Phú Phú Hịa Đông Phước Thạnh Tân Thạnh Đông Trung An Phước Hiệp Phú Mỹ Hưng Tân Thông Hội Tân Phú Trung Tân An Hội Phước Vĩnh An Trung Lập Thượng Trung Lập Hạ Thái Mỹ Tân Thạnh Tây TT Củ Chi Hình 2.7 Biểu đồ biểu diễn trạng đất lâm nghiệp thủy sản (Nguồn: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn) Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 71 Hiện trạng đất Lâm nghiệp năm 2005 có khác biệt đáng kể, diện tích đất lâm nghiệp tập trung xã Phú Mỹ Hưng Phạm Văn Cội Nhóm đất sử dụng vào mục đích ni trồng thủy hải sản thấp, chiếm 1,22% tổng diện tích sử dụng lĩnh vực trồng trọt chăn ni nói chung Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 72 HiÖn trạng sử dụng đất năm 2005 Huyện Củ Chi - tp.hồ chí minh Diện tích phân theo đơn vị hành cấp d-ới trực tiếp Thứ tự Chỉ tiêu (1) Mà (2) (3) Tổng diện tích đất tự nhiên NNP đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1.1.1 LUA 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUC 1.1.1.1.1Đất chuyên trồng lúa n-ớc 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm lại HNC(a) Đất trồng lâu năm 1.1.2 CLN Đất lâm nghiệp 1.2 LNP Đất rừng sản xuất 1.2.1 RSX RST 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.2 RPN 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPT 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 1.5 DiƯn tÝch (ha) C¬ cÊu % TT Cđ Chi (4) = (5) (6)+(7)… 43,496.59 100.00 33,320.46 76.60 32,493.52 97.52 18,153.90 55.87 14,343.83 79.01 14,343.83 100.00 3,810.07 20.99 14,339.62 44.13 104.21 0.31 48.66 46.69 48.66 100.00 55.55 53.31 0.48 0.86 55.07 99.14 407.26 1.22 315.47 0.95 Tân Thạnh Tây (6) 379.40 222.09 221.82 41.82 10.73 10.73 31.09 180.00 (7) 1,148.11 851.43 829.81 490.27 407.60 407.60 82.67 339.54 0.18 0.18 Th¸i Mü (8) 2,414.09 1,861.79 1,842.52 967.74 692.94 692.94 274.80 874.78 Trung LËp H¹ (9) 1,698.97 1,447.18 1,434.97 957.11 825.84 825.84 131.27 477.86 Trung LËp Th-ỵng (10) 2,322.65 2,050.80 2,026.04 1,572.78 1,495.73 1,495.73 77.05 453.26 Ph-íc VÜnh An (11) 1,623.69 979.27 961.91 692.90 487.71 487.71 205.19 269.01 T©n An T©n Phó Héi Trung (12) 3,024.14 2,060.69 2,008.93 977.55 905.43 905.43 72.12 1,031.38 (13) 3,077.61 2,098.83 2,076.65 1,638.95 1,329.30 1,329.30 309.65 437.70 Tân Thông Hội (14) 1,788.14 1,305.38 1,291.31 737.63 396.03 396.03 341.60 553.68 Phó Mü H-ng (15) 2,445.20 1,936.37 1,874.46 620.64 499.96 499.96 120.68 1,253.82 55.55 Ph-íc HiƯp (16) Trung An (17) Tân Thạnh Đông (18) Ph-ớc Thạnh (19) 1,964.29 1,444.59 1,380.81 747.04 640.29 640.29 106.75 633.77 1,999.48 1,426.32 1,381.65 825.39 513.92 513.92 311.47 556.26 2,650.37 2,022.19 2,003.70 1,632.72 1,453.19 1,453.19 179.53 370.98 1,507.33 1,260.75 1,227.30 944.62 833.75 833.75 110.87 282.68 33.45 0.18 55.55 0.48 55.07 0.27 20.97 17.75 0.47 1.52 12.21 24.76 17.36 36.74 21.90 13.84 4.22 61.41 36.14 15.38 15.02 0.28 0.23 2.14 2.37 8.53 3.11 ®Êt phi n«ng nghiƯp PNN 9,531.69 21.91 157.29 169.39 330.60 248.78 265.98 639.58 959.10 978.46 481.61 497.72 516.47 445.64 606.30 246.57 2.1 2.1.1 §Êt ë OTC 1,773.10 18.60 55.48 46.02 65.58 52.05 69.29 53.90 146.50 126.40 127.84 42.75 74.99 80.86 189.42 84.12 Đất nông thôn ONT 1,717.62 96.87 46.02 65.58 52.05 69.29 53.90 146.50 126.40 127.84 42.75 74.99 80.86 189.42 84.12 2.1.2 Đất đô thị ODT 55.48 3.13 55.48 2.2 Đất chuyên dùng CDG 6,255.57 65.63 96.01 80.11 234.03 185.80 185.96 559.69 781.87 826.62 322.13 356.09 421.02 140.25 288.91 140.61 2.2.1 2.2.2 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp CTS CQA Đất quốc phòng, an ninh 457.27 7.31 8.96 3.33 1.21 10.99 6.34 1.67 2.19 1.98 4.51 146.92 0.24 1.71 1.02 1.16 677.82 10.84 2.75 439.35 228.58 7.14 25.69 288.72 551.65 134.55 1.03 2.79 134.29 150.09 3.94 72.71 534.50 36.83 25.69 216.01 17.15 97.72 1.03 2.79 §Êt s¶n xuÊt, kinh doanh phi NN 2.2.3 2.2.3.1 §Êt khu công nghiệp 2.2.3.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Đất có mục đích công cộng 2.2.4 2.2.4.1 Đất giao thông CSK 1,601.45 25.60 15.50 SKK 767.79 47.94 1.81 SKC SKS SKX CCC DGT 758.81 0.13 74.72 3,519.03 2,100.94 47.38 0.01 4.67 56.25 59.70 13.69 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 810.70 23.04 2.2.4.3 Đất để truyền dẫn l-ợng, TT DNT 3.48 0.10 2.2.4.4 Đất sở văn hóa DVH 57.01 1.62 2.06 0.07 1.23 0.05 0.07 2.2.4.5 Đất sở y tÕ DYT 9.22 0.26 0.10 0.15 0.18 0.26 0.13 2.2.4.6 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 153.04 4.35 10.79 1.03 2.99 2.70 2.2.4.7 Đất sở thể dơc - thĨ thao DTT 28.83 0.82 0.88 3.12 0.74 2.2.4.8 Đất chợ DCH 6.07 0.17 0.72 0.30 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng LDT 91.83 2.61 2.2.4.10Đất bÃi th¶i, xư lý chÊt th¶i 20.94 20.81 0.29 32.72 0.29 32.72 3.94 74.72 55.84 232.53 142.09 179.62 92.98 262.38 265.85 183.07 208.14 417.99 137.80 135.51 52.53 43.45 138.90 108.42 124.26 74.77 180.52 160.88 123.27 111.65 60.29 97.00 37.98 1.72 7.72 88.49 28.93 52.50 13.10 72.41 97.95 47.27 6.39 99.43 28.09 93.64 0.41 0.08 0.04 0.08 0.04 0.17 0.31 0.87 0.25 0.31 1.88 0.29 0.08 0.15 1.17 3.10 2.94 2.70 9.22 3.09 1.07 0.66 1.66 2.99 3.27 2.24 0.65 0.83 0.37 0.12 0.01 4.25 0.05 0.51 0.82 0.15 0.31 0.07 3.23 10.58 2.78 0.57 1.03 0.85 0.02 0.28 0.19 1.34 85.98 RAC 257.91 7.33 TTN 35.05 0.37 3.68 0.80 0.90 1.73 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 290.37 3.05 2.12 8.60 23.37 9.20 2.5 Đất sông suối mặt n-ớc CD SMN 33.86 6.72 2.6 3.1 Đất phi nông nghiệp khác PNK CSD BCS Đất ch-a sử dụng 87.76 68.80 Đất tôn giáo, tín ng-ỡng đất ch-a sử dông 59.57 0.13 2.3 1,160.68 12.18 16.92 0.18 644.44 1.48 644.44 100.00 62.33 1.06 10.69 256.85 2.06 3.14 3.06 3.72 13.52 24.76 22.38 18.81 7.66 10.41 2.83 0.27 91.22 0.04 0.02 0.02 Chương 2- Tổng quan huyện Củ Chi 127.29 127.29 221.70 221.70 3.01 3.01 5.87 5.87 8.84 4.84 4.84 4.35 4.35 0.32 0.32 1.15 1.15 1.24 2.08 1.84 0.41 12.36 10.19 32.85 21.43 212.26 93.28 127.52 127.52 21.88 21.88 6.86 11.11 11.11 3.23 3.23 0.01 0.01 73 2.4.2 Hiện trạng sản xuất công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp ước thực tháng năm 2009 201,589 tỷ đồng, tăng 6,17 so tháng trước Lũy 1.646,172 tỷ đồng, đạt 80,22% kế hoạch năm, tăng 7,39% so kỳ 2.4.3 Hiện trạng sản xuất Nông nghiệp-chăn nuôi Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ước thực tháng 665 tỷ đồng, đạt 96,31% kế hoạch, tăng 0,92% so kỳ Cụ thể: trồng trọt ước đạt 273,765 tỷ đồng, đạt 80,91% kế hoạch, chiếm tỷ trọng 41,16%, kỳ; chăn nuôi ước đạt 268,416 tỷ đồng, đạt 71,2% kế hoạch, tăng 0,37% so kỳ, chiếm tỉ trọng 40,36% Trồng trọt:Tổng diện tích gieo trồng đạt 21.283ha, tăng 125ha so kỳ Cây rau phát triển ổn định diện tích gieo trồng 3.370ha, đạt 64,55 kế hoạch Cây hoa lan - kiểng trọng phát triển đạt 276ha, đạt 69% kế hoạch Cây ăn 2.975ha, đạt 95% kế hoạch Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi phát triển ổn định, đàn bị 56.846 con, Bị sữa tăng nhanh có 35.951 con, đạt 101% kế hoạch năm, có 17.876 vắt sữa Đàn heo đạt 157.196 con, đạt 92,47% kế hoạch năm, với quy mô chăn nuôi trang trại Diện tích ni thủy sản 202ha chủ yếu cá thịt Cá cảnh có xu hướng gia tăng diện tích có 10 điểm ni với diện tích 12ha Tổng đàn cá sấu 30.830 con, đạt 83% kế hoạch năm 2.4.4 Chuyển dịch cấu kinh tế Trong tháng năm qua, đất lúa giảm 245,4ha chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 111,5ha, trồng rau 51,5ha, trồng hoa kiểng 19,9ha, trồng ăn trái 45,5ha, trồng năm khác 8,5ha, nuôi trồng thủy sản 5,7ha, đất nông nghiệp khác 2,8 Đã phê duyệt 79 Đề án vay vốn theo Quyết định 105/2006/QĐ-UBND, giải ngân 55 Phương án với số tiền giải ngân 36,845 tỷ đồng Lũy chuyển đổi 4.808ha (đất lúa 9535,42ha) đất lúa sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 1.921,2, sang trồng rau 1.506,9ha, trồng hoa kiểng 253,21ha, ăn trái 2.887,3ha), năm khác 2.917,86ha, nuôi trồng thủy sản 526,7ha, đất nông nghiệp khác 342,8ha (trừ 1.700ha chuyển sang đất công nghiệp) Chương 3- Tổng quan huyện Củ Chi 74 2.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 2.5.1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt huyện Củ Chi Hiện nay, hầu thải sinh hoạt từ khu dân cư tất đô thị nước ta không xử lý mà thải trực tiếp sông, kênh rạch Qua điều tra khảo sát trạng xử lý nước thải sinh hoạt huyện Củ Chi tình trạng Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp kênh rạch sau đổ sơng Sài Gịn Bảng 2.1 : Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt huyện Củ Chi STT Khu vực Xã An Nhơn Tây huyện Củ Chi Xã Trung An, huyện Củ Chi Xã Hòa Phú, Củ Chi Nguồn tiếp nhận Dân Số Q sinh hoạt m3/ngày Rạch Sơn 13288 664,4 8859 442,95 7840 392 18132 906,6 21974 1098,7 Rạch Kè, rạch Cây Da Cầu Suối Vàm Chi, rạch Bà Bếp Xã Phú Hòa Cầu Bến Nẩy Đông, Củ Chi Xã Tân Phú Rạch Tra Trung (Nguồn : Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường) 2.5.2 Hệ thống XLNT Xử lý nƣớc thải công nghiệp huyện Củ Chi Qua điều tra địa bàn huyện Củ Chi Hóc mơn có 105 nhà máy, sở sản xuất, chăn ni có nước thải đổ vào lưu vực Rạch Bà Bếp, Rạch Tra, Rạch Bà Hồng, Rạch Cầu Võng sau đổ vào sơng Sài Gịn Trong số có 25 nhà máy, sở sản xây dựng hệ thống xử lý nước thải, đạt tỉ lệ 23,8% Tỉ lệ nhà máy có hệ thống xử lý nước thải thuộc bàn 02 huyện thấp, cho thấy đóng góp nguồn nước thải cơng nghiệp chưa xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép góp phần đáng kể làm gia tăng mức độ nhiễm nước sơng Sài Gịn Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Củ Chi Hóc mơn trình bày bảng sau : Chương 3- Tổng quan huyện Củ Chi 75 Bảng 2.2 : Hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp huyện Củ Chi Hóc Mơn Stt Ngành nghề Số lƣợng nhà máy Lƣu lƣợng Hệ thống nƣớc thải XLNT (m3/ngày) 10 11 12 13 14 15 Cụm công nghiệp Tân Quy Giày da 340 May – nhuộm vải 1.300 Xeo giấy 20 02 Cơ khí – Xi mạ 10 22 02 Chế biến thực phẩm 25 Chăn nuôi heo 15 01 Cơ sở doanh nghiệp sản xuất dọc theo kênh An Hạ, Kênh Xáng, dọc theo xã Đông Thạnh Giấy 15 524,02 05 Cao su 158,42 05 Giặt tẩy 1.040 Dệt nhuộm 476,86 02 Hóa Mỹ Phẩm 8,67 Cồn, CO2 139,33 03 Phim chụp hình 41,6 Sơn thuộc da Chế biến thực phẩm 51,87 01 Chăn nuôi heo Giết mổ heo May 3,96 Thạch cao In lụa 0,04 01 Bãi rác Phước Phiệp 203 01 C D Khu Cụm Công Nghiệp Quang Trung, Khu Công Nghiệp Tân Thới Hiệp Giặt tẩy 300 May – nhuộm vải 80 Xeo giấy 20 Sản xuất bia 01 Chăn nuôi heo Khu công nghiệp Tân Thơí Hiệp 29 1.200 Xã Nhị Bình A B Chăn nuôi heo Giấy Tổng cộng (Nguồn : Chi Cục Bảo Vệ Môi trường) Chương 3- Tổng quan huyện Củ Chi 73 11,11 5046,92 - 76 Nhận xét : Từ kết điều tra trạng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp 02 địa bàn huyện Củ Chi Hóc mơn cho thấy lưu lượng nước thải sinh hoạt thải vào sông Sài Gịn nhiều lưu lượng nước thải cơng nghiệp 1,5 lần Trong đó, tất lượng nước thải sinh hoạt không qua xử lý mà thải trực tiếp xuống kênh rạch sau đổ vào sơng Sài Gịn góp phần giải thích phần ngun nhân mức độ ô nhiễm hữu vi sinh nước sông cao ngày gia tăng Ngồi ra, đóng góp nồng độ chất ô nhiễm từ nguồn nước thải sản xuất vào sông Sài Gòn lớn với lưu lượng khoảng 5046,92 m3/ngàyđêm Hơn nữa, tỉ lệ số doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thấp, hệ thống xử lý xây dựng không vận hành vận hành không đảm bảo kỹ thuật nên nguồn nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép góp phần làmb mức độ nhiễm nguồn nước mặt Vì vậy, để góp phần giảm mức độ nhiễm ngày gia tăng nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn cấp nước sinh hoạt, giữ gìn mỹ quan môi trường, đảm bảo đa dạng sinh hoạt lưu vực sơng Sài Gịn nói riêng vùng nói chung Chúng ta cần phải có biện pháp cấp bách trước mắt biện pháp lâu dài, đồng bộ, kết hợp ban ngành chức với người dân hoạt động bảo vệ chất lựơng nguồn nước sơng Sài Gịn, nguồn tài ngun vô quý giá Chương 3- Tổng quan huyện Củ Chi 77 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI Chương xác định trạng sử dụng sinh khối Củ Chi (các loại sinh khối, hình thức, phương pháp chuyển đổi sinh khối), từ đề xuất ý tưởng mơ hình Cộng đồng sinh khối huyện Sau xác định ý tưởng Cộng đồng sinh khối, hợp phần chuyển đổi sinh khối đánh giá thông qua điều kiện thực tế ý kiến chuyên gia, quan chức nhằm xác định hợp phần trung tâm, hợp phần cần đẩy mạnh xây dựng Sau đó, mơ hình thí điểm đề xuất thơng qua đánh giá lựa chọn vị trí xây dựng, đánh giá cân dòng lưu chuyển sinh khối phân khu chọn Chương 3- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi 78 Với điều kiện địa lý thuận lợi, Củ Chi khu vực ngoại thành mạnh chăn nuôi trồng trọt, chủ yếu tập trung vào chăn ni bị sữa, heo cơng nghiệp, cá sấu trồng rau an toàn, hoa lan kiểng Đây khu vực có lợi tài nguyên sinh khối, đặc biệt tài nguyên sinh khối chất thải Để đánh giá phân tích nguồn tài nguyên này, đề tài tiến hành phân tích trang sử dụng sinh khối Củ Chi từ đề xuất ý tưởng mơ hình Cộng đồng sinh khối phù hợp cho huyện 3.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG SINH KHỐI TẠI CỦ CHI 3.1.1 Tổng lƣợng sinh khối phát sinh Củ Chi Theo số liệu thống kê nông nghiệp, chăn ni Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cung cấp dựa đặc điểm sinh khối huyện Củ Chi, đề tài phân chia, so sánh đánh giá loại sinh khối thành nhóm bao gồm: sinh khối chất thải; sinh khối nông nghiệp; sinh khối trồng lượng 3.1.1.1Sinh khối chất thải Chăn ni xem nhóm ngành quan trọng, chủ yếu cấu kinh tế nông nghiệp huyện, lượng sinh khối chất thải phát sinh tập trung từ nguồn chính: - Các hoạt động chăn ni gây ra, cụ thể phân lồi vật ni (heo, trâu, bị, dê, thỏ, ngựa, cá sấu) - Các hoạt động người, hoạt động công nghiệp hữu (chất thải sinh hoạt, bùn thải hữu cơ, dư lượng thức ăn) Chương 3- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi 79 350000 292085 Khối lượng sinh khối (tấn/năm) 300000 250000 200000 150000 100000 73234 44713 241 227 249 Ngựa Dê Gà 50000 14000 197 Dư lượng thức ăn Chất Thải SH Bùn Thải Bị Heo Hình 3.1 Tổng lượng sinh khối chất thải phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Khối lượng sinh khối chất thải phát sinh chủ yếu lĩnh vực chăn nuôi, chiếm 86% tổng lượng sinh khối chất thải, đặc biệt tập trung nhóm vât ni bị heo Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu huyện - Chương trình mục tiêu đẩy mạnh chăn ni bị sữa UBND Tp.Hồ Chí Minh gia tăng số lượng bị chăn ni lên đến 63.549 vào cuối tháng 10 năm 2009, chiếm 75% tổng lượng bò thành phố, tương ứng với khối lượng phân bò 292.085 tấn/năm, chiếm 69% tổng khối lượng sinh khối chất thải huyện Trong đó, chất thải từ bị sữa chiếm 70% bò thịt chiếm 24% Nguồn sinh khối phân bố không đồng xã, tập trung nhiều xã Tân Thạnh Đông, An Phú, Phú Hịa Đơng Nhuận Đức với quy mơ chăn ni từ 5.000 trở lên Hình thức chăn ni bị chủ yếu huyện ni nhốt với quy mơ: quy mơ hộ gia đình quy mơ chăn ni tập trung, quy mơ gia đình chiếm ưu - Tương tự, số lượng heo chăn nuôi huyện 130.952 theo số liệu thống kê vào tháng 10/2009, cao gấp 2,5 lần số lượng bò, tương ứng lượng phân thải năm 72.234 tấn, 1/3 khối lượng phân bị Heo ni chuồng bêtông (nước tiểu, phân heo phát thải chuồng nuôi rửa trôi tắm heo rửa chuồng theo rãnh dốc) nuôi chuồng củi (chất thải thu gom dự trữ tầng chứa phía chuồng nên thu gom dễ dàng) Quy mô chăn nuôi heo dạng: quy mô tập trung Chương 3- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi 80 đơn vị quốc doanh (Xí nghiệp heo Đồng Hiệp, Giống cấp 1, Phước Long, trại heo Tân Trung) quy mô nhỏ theo cấp hộ gia đình Khối lượng phân heo thịt chiếm tới 69%, heo nái chiếm 24% tổng lượng phân heo toàn huyện - Những năm gần đây, hoạt động chăn nuôi cá sấu diễn mạnh huyện Củ Chi với số lượng lên đến 30.800 cá thể, chủ yếu kinh doanh theo quy mơ lớn, điển hình trạng trại Tồn Phát xã Trung Lập Thượng với số lượng lên đến 20.000 con, chiếm 64% tổng cá thể Số lượng cịn lại ni theo quy mơ hộ gia đình (30 hộ) với quy mơ 50 con/hộ theo hình thức sở vệ tinh trang trại Tồn Phát, bao tiêu toàn sản phẩm Theo kết khảo sát, vấn trang trại nuôi Tồn Phát, hoạt động chăn nuôi diễn theo quy trình ghép kín theo tiêu chuẩn khắc khe CITES với nhà máy chế biến thuộc da chỗ Hầu hết phế phẩm trạng trại tận dụng để sản xuất thành sản phẩm phụ, bao gồm da, xương thịt Hệ số phát thải phân cá sấu nhận định xử lý tự nhiên cách xả thẳng vào cánh đồng cỏ xung quanh - Khối lượng sinh khối phát sinh loại vật nuôi khác (gà, dê, ngựa, thỏ) không đáng kể Do dịch cúm gia cầm bùng nổ vào tháng khảo sát cuối năm 2009, số lượng gà nuôi Củ Chi tập trung sở chăn nuôi quy mô lớn Trại gà Củ Chi 1, ấp An Hòa, xã An Phú ( 12.000 vào 11/2009 đến 22/12/2009 21636 con) trại bà Trần Thị Quang xã Bình Mỹ (chỉ bắt đầu nuôi lại vào đầu tháng 12/2009 với số lượng 12939 con) Lượng phân phát sinh sở ước tính 248,94 tấn/năm, chiếm 0,068% tổng lượng phân phát sinh - Khối lượng sinh khối từ hoạt động người bao gồm bùn thải, rác thải sinh hoạt dư lượng thức ăn 58.910 tấn/năm, 1/3 tổng khối lượng sinh khối hoạt động chăn ni, lượng chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhóm 44.713 tấn/năm, gấp lần lượng bùn thải từ nhà máy 3.1.1.2 Sinh khối nông nghiệp Sinh khối nơng nghiệp nhóm sinh khối phát sinh từ hoạt động trồng trọt huyện, bao gồm phế phẩm từ canh tác lúa, rau ăn lá, hoa kiểng, ăn trái phế phẩm từ hoạt động trồng khai thác cao su, tre nứa gỗ vụn, mụn cưa, khô.v.v Chương 3- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi 81 Cao su 17% Cây ăn trái 15% Lúa 49% Hoa kiểng 1% Rau 8% Cỏ Chăn nuôi 10% Hình 3.2 Tỷ lệ % diện tích trồng huyện Củ Chi, 2009 Khối lượng sinh khối nông nghiệp (tấn/năm) 35000 32623 Khối lượng sinh khối 30000 25000 20000 15000 11740 10000 960 5000 505 310 Lúa Cỏ Chăn nuôi Rau Hoa kiểng Cây ăn trái Cao su Hình 3.3 Tổng khối lượng sinh khối nơng nghiệp phát sinh huyện Củ Chi, 2009 - Cơ cấu diện tích trồng huyện có khác biệt rõ rệt, đặc biệt diện tích trồng lúa (9.946 ha) huyện chiếm tới 49% tổng diện tích trồng trọt, phân bố vùng: Vùng bao gồm Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ, Phước Thạnh, Phước Hiệp, Nhuận Đức, Phú Hịa Đơng; Vùng bao gồm Bình Mỹ, Trung An, Tân An Hội, An Phú, An Nhơn Tây, Tân Thạnh Đơng, Hịa Phú Vùng bao gồm Thái Mỹ, Phú Mỹ Hưng, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An, Tân Thạnh Tây Trong đó, Vùng khu vực có suất lúa cao so với vùng khác, đạt 5,08 tấn/ha Tuy nhiên, suất lúa trung bình tồn huyện đạt tấn/ha, Chương 3- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sinh khối huyện Củ Chi 82 nguyên nhân nguồn nước tưới bị nhiễm phèn từ dẫn đến sản lượng chất lượng sinh khối phát sinh từ canh tác lúa (tro trấu rơm rạ) thấp, đạt 32.622,66 vào năm 2009 (18.550 rơm rạ 14.073 tro trấu) Khối lượng phế phẩm từ lúa có chiều giảm xuống, thể chuyển đổi rõ cấu mùa vụ, giống trồng, diện tích lúa dần bị thu hẹp lại, điển hình từ 2005-2010, diện tích lúa giảm 52,08%, thay cho cho loại trồng có giá trị sản lương kinh tế cao - Ngược lại, diện tích trồng cỏ chăn ni chiếm 11% tổng diện tích trồng trọt toàn huyện.nhưng sinh khối trồng đạt 105.600 vào năm 2009 suất nhóm trồng cao so với lúa (130 tấn/ha) Tuy nhiên, hình thức trồng trọt cịn diễn manh mún, đa phần hộ nông dân tận dụng vùng thô cư quanh nhà trồng cỏ voi, cỏ lùn xanh giống cỏ tự nhiên có suất thấp Chính vậy, sản lượng cỏ tồn huyện chưa đáp ứng đủ thức ăn chăn nuôi cho hoạt động chăn ni bị sữa Hiện nay, nguồn thức ăn cung cấp cho chăn ni bị sữa (rơm rạ) chủ yếu phải nhập từ tỉnh Long An tỉnh lân cận, số hộ chăn ni có quy mơ chăn ni nhỏ ( TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bùi Xuân An_Khoa Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hoa Sen(2010), Phát triển công nghệ biogas Việt Nam: nhu cầu liên kết quan nghiên cứu doanh nghiệp, Hội thảo Nhận thức nhu cầu bảo vệ mơi trường- Vai trị giáo dục đại học, 21-23 July, 2010 DANG Thanh Tu, Osamu SAITO, Akihiro TOKAI Tohru MORIOKA (2007), Biomass Pontential and Material flow in the Mekong Delta of Vietnam Bùi Văn Ga (2008), Động sử dụng phối hợp nhiên liệu biogas-xăng, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng số 3(26).2008 Trần Diệu Lý_Đại học Bách Khoa TP.HCM (2008), Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu ethanol từ rơm rạ, đề tài đại học Đỗ Thành Nam_Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE, Hội Thảo Chất thải chăn nuôi-Hiện trạng giải pháp, 26-27/11/2009 Lê Thanh Liêm; Đặng Hạo; Ngô Văn Tiến; Trương Hoàng; Phan Văn Tự; Đặng Trung Thành; Bùi Thanh Quang Hà Thúc Viên, Quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị đến năm 2020, định hướng 2025(online), viewed in September 2010, from Dương Nguyen Khang (2010), Situation and development trend of biodigester in Vietnam, DAAD &VGU Workshop on Biofuels 11 June 2006 Ngoc Luan Nguyen (2010), Tiềm sinh khối cho sản xuất nhiên liệu Việt Nam, DAAD &VGU Workshop on Biofuels 11 June 2006 Trương Anh Phú _ Đại học Nông Lâm (2009), Khảo sát thay đổi ẩm độ thức ăn sinh trưởng phát triển trùn Quế (Perionyx excavatus), đề tài đại học 10 Trung tâm Quản lý kiểm định giống trồng vật nuôi (2007), Đề án Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi , thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010 11 Đồn Đức Vũ (1999), Nghiên cứu sử dụng số phụ phế phẩm xây dựng phần ăn cho bò sữa dựa nguồn thức ăn sẵn có số tỉnh phí Nam, luận án tiến sĩ 12 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy _đại học Nông nghiệp Hà Nội, (2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường, Hội Thảo Chất thải chăn nuôi-Hiện trạng giải pháp, 26-27/11/2009 13 Le Thi Xuan Thu (2006), Country report on Bio-slurry ultization in Viet Nam (online), viewed in 23 April 2010 from PHỤ LỤC BẢNG T VẤ K HOẠCH XÂY DỰNG THỊ TRẤN SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM Tên qua /tổ chức/công ty Lĩ h v c hoạt động Tel/email: (1) Vấ đ qua đ h t a Theo Ông/bà, t h t ăm tớ : h h h h tt h Củ Ch thay đổ h th …………………… :… …………………… : 1:          P R T R ……………… C c vấ đ Theo ê qua đ v c dụ ,3 h h xây dựng th tr n sinh khối (TTSK) a C c c h , h thức h ay i Loạ h thức xử ý/chuy đổ h h mà S N ng: s n xu t khí biogas,  S n ph m t : phân trùn, phân bón lỏng, v.v /bà qua tâm hất h ay? T ủ / , ?T ê ể ị ? h b t /Cơ v t chất ê ê TTSK?  H th ng h m biogas  Trang tr  Trang tr i nuôi trùn qu T T M n m  ng hoa lan/cây kiểng ì ờn-ao-chu ng N (2) K hoạch xây d a ị Lo thị t ấ h h ng mà ông/bà N  Đ c c ợ ích mo s n xu  N s n xu t phân compost ị đợ sinh kh i? +Đ Lo i s n ph m mà ông/bà cho c n thi t phát triển t ngu n sinh kh i?  Đ P í ĩ ọ e S x  Ô /  K T i N ể ủ ?  Có  Khơng ỹ ê T  Rủ ỉ  Rủ  Hàng rào pháp lý  Khác ê ỹ ọ , ê ?  Có  Khơng  N ộ , / , ọ ể ? ii S x  M ộ ọ ủ  Có  Khơng  Ơ / ĩ ì ị ủ khơng?  Có  Khơng  N ê  ì?  T   Chlorella  K T T , ể / ằ ị ể thành ph n gì? T ị     Khác ỹ ể T / , ể ể ì ?T ? iii      S x e Ơ / ì Ơng/bà có quan tâm khơng M ộ ọ ủ Ơ ằ ì ọ ă ?  Có  Khơng ?  Có  Khơng  Có  Khơng ?  Có  Khơng ắ ụ ?  T / , ể ể ì ?T ? iv   Len men khí Methane Ô / ằ ể ị K ể ô ệ , ê ?  Có  Không thành ph n gì? Thu gom phân gia súc T   ê ụ Khác ể T Ơ / nghị khơng?  S lai?(   T ọ 1-4 e Đ P / , ỏ ể  ể ể ) ì ?T ? v   S Ô N x ằ , ể / ì ?  Có  Khơng ị ?  Có  Không ằ , ê  , N thành ph n gì? ……………………………… ……………………………………………………………………………………………… … Ơ / nghị khơng?  N , ê ?  Phân trùn Phân compost  P  T / , ỏ P ể ể ữ ì ?T ?  Phân trùn………………………  Phân compost…………………  ể ể /duy trì lo ì ?  Ơ / ị ì ? vi vii viii S x ê ỗ ệ Ơ ằ ì ?  Có  Khơng Ơ / ị ì ? (3) Ch a T (X         ợc bả h xây d thị t ấ h h ê ị 1-5 ộ Sở Họ N (DOST) Sở N N P T ể N T Sở T N ê M T (DONRE) Ủ N ủ Đ ọ Nông dân T ? ) (DARD) 1234- Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng ị b - T ị ? - H ? ì, - ? c Ơ / ị ì ê ? d T / , ể ặ ẽ ữ ê ê ? e ị h ? ê? Ụ LỤC BẢNG TÔNG K T T VẤ HOẠCH XÂY DỰNG THỊ TRẤN SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM Thành ph n: 8/20 xã; P.Tài nguyên+P.Nông nghi p Củ Chi; 2Sở, Chi Cục, TTKhuy n Nông; J A; T Đ i học Bách Khoa (4) Vấ đ T ht qua đ h tt h t h h c: lan (7), h h Củ Ch thay đổ 1, ỏ h th 2, t o 10 , ăm tớ 4, : ò ữ (5) C c vấ đ qua đ 13 , 11 , 1, : 1-phân gia súc 12/16, 2v c dụ h h 8/16, 3- NN Ngu n v n Chính sách Thơng tin kỹ thu t: ngu n nghiên li u sử dụng, gi ng mớ , ớng dẫn chi ti t K t c u h t ng nông nghi mb o Ch t th i khu công nghi p H th ng xử lý rác Ô nhiễm MT Nhân th c s ng thu n củ ời dân S th c hi n liên tục, kiên trì liên k t bên tham gia 10 Quy ho ch h p lý, phù h p vớ u ki n củ ị , ởng ì 11 S n xu t biogas cung c p cho hộ ể ngu n sinh kh i, nông s n th a 12 T n dụng tri 13 Độ n ũ ớng dẫn c C c c h , h thức h ay i Loạ h thức xử ý/chuy đổ h h Ethanol 6/16; N mà , ng: s n xu t /bà qua tâm hất h 11/16; P ay? : 9/16 Hai lo ì c xem có tính kh thi cao, có ngu n tài nguyên t i ch , c s h tr quy , ng thu n củ ời dân, , s n xu c khí gas h n ch c ô nhiễm t ho ộ , n xu t phân bón(composting, trùn qu , vi sinh ) bở c triển khai t i Củ Chi, dễ th c hi n, v n hành, kinh phí ch p nh c, h d t /Cơ v t chất ê xu t phân compost (9), 8,M kiểng (6); Trang tr i nuôi trùn qu (4) hoạch xây d ị (6) b thị t ấ h h ẽ s n xu Lo : th ng h m biogas (15), nhà máy s n ờn-ao-chu ng (7), Trang tr / ì c c ợ ích mo ị i: Nhi + Đ n (12) 14 P Lo i s n ph m c n thi t phát triển t ngu n sinh kh i: N ê ix S x ủ ữ í ặ ỹ ọ e , đợ ằ : , ì 12 Đ ì , ê , ũ ê ộ ọ ủ ị x     S x M ộ S (12) X ọng : Khơng ì ị :T T ể ể ể ì Mỹ, T Mỹ, P T ộ , ị S xi      xii   M M T Le T x ì ộ ộ e ủ T :T , Vĩ e ớ, ì n tâm: Có (13) ọ : 13 : 12 ọ , ỹ í Me e ủ ă ể ắ , T A ,T ị 11/16 ỹ ,T T Hộ , T ô ì ụ : ì T , ì A Hộ , N Đ ị ớ, , , ô ệ 12 :T 10 ; ê ụ ể 3;T T Đ nghị: C n có ngu n tài chính, sách h tr cho nông dân ủ Đ ể  S Đ  X ọ P     S T T ỏ Đ : ể T xiii ể ể ,T Mỹ, P : 12 ì :T T ,T T P Hộ , T T , ì T ,T Mỹ x : ê P X :P ữ ể :A P T P ỏ 4 ể P 11 P ,T ì T : Đ ,T T ,T P T ,A N P :T  ể A Hộ , T ể / , Mỹ, T T ì : ì ộ , ể , H ,N Đ ê , , , , , S x ê ỗ ệ  T : (7) Ch ợc bả h xây d thị t ấ f T ê  Sở Họ N OST  Sở N N P T ể Nông Thôn (DARD)  Ủ N ủ xiv h h ị  Đ ọ  Nông dân  T  ị g - T - H h Đ Tổ ị :Ủ : Sở H- N, N N ì, ủ :N ì , , Tổ ộ , ì / , ọ , ê ủ ể ị i T ủ ặ , ủ ê ể ị , ị ì ủ ,Đ , ủ ẽ ữ ê , ên quan? , Ụ LỤC CÁC C Í STT SÁC Tên L Ê QU Cơ qua ba hành Đ Ì T À T Ị TRẤ S Ngày ban hành Ố Nội dung Chính sách phát tri n nông thôn UBND TPHCM 17/07/2006 V/v vi ịnh v khuy n khích chuyển dị u kinh t nơng nghi n 2006 – 2010 Quy ịnh 97 /2006/QĐUBND UBND TPHCM 10/7/2006 V/v phê ì ển dị u kinh t nông nghi p ịa bàn thành ph n 2006 2010 Quy ịnh 15/2009/QĐUBND UBND TPHCM 10/2/2009 V/v sử ổi, bổ sung s u Q ịnh v khuy n khích chuyển dị u kinh t nơng nghi p giai n 2006 - 2010 Quy ịnh 6994/QĐ-UB UBND TPHCM 24/12/1998 V/v vi c phê u chỉnh quy ho ch chung huy n Củ Chi, thành ph H Chí Minh Quy ịnh 147/2006/QĐUBND UBND TPHCM 12/12/2006 V/v V vi c phê Đ án xây d ng mơ hình chuyể ổ u kinh t nơng nghi p t 12 , ờng Quy ịnh 10/2009/QĐUBND UBND TPHCM 22/01/2009 V/v ban hành K ho ch Ủy ban nhân dân thành ph th c hi ì ộng Thành ủy v nông nghi p, nông dân, nông thôn theo Nghị quy t s 26NQ/TW 05 2008 Ban Ch p hành T Đ ng khóa X Quy ịnh 2011/QĐUBND UBND TPHCM 11/5/2010 V/v phê án Phát triển nông nghi ị ê ịa bàn TP.HCM 2020 ì 2025 Quy ịnh 37/2010/QĐUBND UBND TPHCM 11/6/2010 V/ ịnh c ặc thù v qu ng, huy ộng qu n lý ngu n v n t i xã Tân Thông Hộ ể th c hi ểm ì ng mô hình nông thôn Quy ịnh 1663/QĐ-UB UBND TPHCM 18/04/2002 V/v xây d ng mơ hình phát triển nông thôn xã Thái Mỹ thuộc huy n Củ Chi 10 Quy ịnh 834/SNNKHTC 10/7/2009 V/v K ho ch s n xu t nông nghi p phát triể 2010 V/v quy ịnh v vi c ban hành tiêu chí qu c gia v nơng thơn Sở Nông Nghi p Phát triển Nông thôn 11 Quy ịnh 491/QĐ-TTg Thủ ớng Chính phủ 16/04/2009 12 Quy ịnh 800/QĐ-Ttg Thủ ớng Chính phủ 4/6/2010 V/v phê ì xây d ng nơng thơn mớ 2010-2020 13 Quy ịnh 09/2010/TTBXD Bộ Xây D ng 4/8/2010 V/ ịnh l p ịnh vi c l p nhi m vụ, án quy ho ch qu n lý quy ho ch xây d ng xã nông thôn 14 Quy ịnh 54/2009/TTBNNPTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thơn 21/08/2009 T ớng dẫn Bộ tiêu chí qu c gia v nông thôn 15 Quy ịnh 21/2009/TTBXD Bô Xây D ng 30/06/2009 V/ ịnh thành l p, th ịnh, phê t qu n lý quy ho ch xây d ng nông thôn 16 Quy ịnh 69/2007/QĐTTg Thủ ớng Chính phủ 18/05/2007 Phê Đ án phát triển công nghi p ch bi n nông, lâm s n cơng nghi p hố, hi i hố nơng nghi , 2010 ịnh 2020 Chính sách phát tri chă u Mục tiêu n V/ T m thành ph ặc bi t v vi Thông báo 186/TC-UB UBND TPHCM 2/10/1980 Quy ịnh 119/2006/QĐUBND UBND TPHCM 3/8/2006 Chỉ thị 208 /2005/Q§UBND UBND TPHCM 16/04/1986 V/ ym ph H Chí Minh Quy ịnh 75/2008/QĐUBND UBND TPHCM 24/10/2008 V/v phê án chi c phát triể H Chí Minh t o ngu n th c ph m bình ổn n 2008-2010 ịnh ớng 2015 Quy ịnh 06/QĐ-UBND UBND TPHCM 18/07/2006 V/v phê ì ng an toàn dịch b ộng v ê ịa bàn thành ph H Chí M n 2006-2010 Quy ịnh 70/2009/QĐUBND UBND TPHCM 28/09/2009 V/v phê dịch tễ H Chí M ì y V phê ì ục tiêu phát triển bò sữa ê ịa bàn thành ph H Chí Minh n 2006 - 2010 ê i thành ì ịa bàn thành ph 2010 ịnh 2020 Quy ịnh 208 /2005/QĐUBND UBND TPHCM 2/12/2005 V/v phê phát triển ê ịa bàn thành ph ì cá ục tiêu s u 2010 Quy ịnh 1506/QĐBNN-KHCN Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn 15/05/2008 V/v ban hành quy trình th c hành n an tồn 10 T 04/2010/TTBNNPTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn 15/04/2010 V/v ban hành quy chu n kỹ thu t qu c gia v u ki n tr l n, tr i m an toàn sinh học 11 Quy ịnh 1579/QĐ- Bộ Nơng Nghi p 26/05/2008 V/v ban hành quy trình th c hành ò ữa an BNN-KHCN Phát Triển Nơng Thơn tồn 12 Quy ịnh 121/2008/QĐBNN Bộ Nơng Nghi p Phát Triển Nông Thôn 17/12/2008 V/ 13 T 81 /2009/TTBNNPTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn 25/12/2009 V/v ban hành Quy chu n kỹ thu t qu ĩ c Th 14 Nghị ịnh 08/2010/NĐCP Thủ ớng Chính phủ 5/2/2010 “Q ch ng nh n th c hi n quy trình th c hành t (VietGAHP) cho bò sữa, l n, gia c ” V/v qu n lý th Chính sách phát tri n trồng trọt Quy ịnh 718 /QĐ-UB UBND TPHCM 25/02/2004 V/v phê phát triển kiểng, cá c 2010 ì ục tiêu hoa, n 2004- Quy ịnh 98/2006 /QĐUB UBND TPHCM 10/7/2006 V/v phê ì ục tiêu phát triển rau an toàn ê ịa bàn thành ph n 2005-2010 Quy ịnh 100/2006/QĐUBND UBND TPHCM 11/7/2006 phê t D ểm ng dụng quy trình s n xu t nông nghi p t t (GAP) s t i xã Nhu Đ c, huy n Củ Chi Quy ịnh 379/QĐ-BNNKHCN Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nơng Thơn 28/01/2008 V/v ban hành quy trình th c hành s n xu t nông nghi p t t cho rau, qu an toàn Quy ịnh 84/2008/QĐBNN Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn 28/07/2008 V/v ban hành Quy ch ch ng nh n Quy trình th c hành s n xu t nơng nghi p t t (VietGAP) cho rau, qu chè an tồn Quy ịnh s 52/2007/QĐ- Bộ Nơng Nghi p Phát Triển 5/6/2007 V/v phê t quy ho ch phát triển rau qu hoa c 2010, BNN Nơng Thơn t m nhìn 2020 Quy ịnh s 102/2004/QĐUB UBND TPHCM 16/04/2006 V/v phê phát triển th Quy ịnh 04/2007/QĐBNN Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn 19/01/2007 V/ ịnh v qu n lý s n xu t ch ng nh n rau an tồn ì ục tiêu n thơ xanh phục vụ Chính sách sản xuất phân bón T 09/TT-UB Nghị ịnh 113/2003/NĐCP Thủ ớng Chính phủ Quy ịnh 72/2004/QĐBNN Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 8/12/2004 V/v Ban hành Q ịnh qu n lý s n xu t, kinh doanh sử dụng phân bón Quy ịnh 71/2004/QĐBNN Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 8/12/2004 V/ Q ịnh kh o nghi m, cơng nh n phân bón Nghị ịnh 113/2003/NĐCP Thủ ớng Chính phủ 7/10/2003 Quy ịnh 59/2008/QĐBNN Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 9/5/2008 Quy ịnh 00/2008/QĐBNN Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 15/10/2008 V/ Q ịnh s n xu t, kinh doanh sử dụng phân bón T 43/2009/TTBNNPTNT Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 14/7/2009 V/ T 19/2010/TTBTNMT Bộ tài nguyên ờng 12/10/2010 V/ ị ph m sinh học xử lý ch t th i t i Vi t Nam UBND TPHCM 21/8/1979 7/10/2003 V/ Đ y m nh phong trào làm phân hữ ục vụ s n xu t nông nghi p V/v qu n lý s n xu t, kinh doanh phân bón V/v qu n lý s n xu t, kinh doanh phân bón V/ “ ục bổ sung c phép s n xu t, kinh doanh sử dụng Vi N ” “ ục bổ sung c phép s n xu t, kinh doanh sử dụng Vi N ” Chính sách khuy n khích phát hỗ trợ phát tri n ngành ngh nông thôn Quy ịnh 2679 /QĐUBND UBND TPHCM 28/06/2002 V/v phê t quy ho ch phát triển ngành ngh nông thôn thành ph H M 2010 Chỉ thị 01/2009/CTUBND UBND huy n Củ Chi 9/1/2009 V/v t p trung triển khai gi i pháp chủ y ể th c hi n mục tiêu, nhi m vụ phát triển kinh t - xã hội ngân sách huy 2009 Quy ịnh 06/2009/QĐUBND UBND huy n Củ Chi 18/03/2009 V/ ì ộng th c hi n chủ u ê ê ịa bàn huy n t m 2010 Quy ịnh 497/2009/QĐTTg 17/04/2009 V/v h tr lãi su t v n vay mua máy móc thi t bị, v ục vụ s n xu t nông nghi p v t li u xây d ng nhà ở v c nông thôn Quy ịnh 75 /QĐ-SNNVP quy ịnh 21/QĐUBND-ĐA30 Thủ ớng Chính phủ Sở Nơng Nghi p Phát triển nông thôn TPHCM Quy ịnh 110/2007/QĐTTg Quy ịnh 177/2007/QĐTTg Quy ịnh 22/199/QĐTTg V/ n hóa thủ tục hành th c hi n ịa bàn thành ph UBND TPHCM Chí h 22/01/2010 V ban hành K ho ch , u ì Sở Nông nghi p Phát triển nông thôn thành ph 2010 ch ă ợng V/v phê t quy ho ch phát triển n l c qu n 2006 2015 é 2025 Thủ ớng Chính phủ 18/07/2007 Thủ ớng Chính phủ V/v phê “Đ án phát triển nhiên li u sinh học 2015, ì 20/111/2007 2025” Thủ ớng Chính phủ 13/02/1999 V/v phê n nơng thơn Quy ịnh 95/2001/QĐTTg Quy ịnh 44/2006/QĐBCN Quy ịnh 57/2000/QĐBCN Quy ịnh 176/2004/QĐTTg T 18/2010/TTBCT Thủ ớng Chính phủ Bộ Cơng Nghi p Bộ Cơng Nghi p Thủ ớng Chính phủ Bộ Cơng Nghi p V/v phê t quy ho ch phát triển n l c Vi N n 20012010 có xét triển vọ 2020 Thủ T ớng Chính Phủ ban hành 22/06/2001 8/12/2006 25/09/2000 V/ ịnh kỹ thu ới n nông thôn áp dụng cho d án ng nông thôn Vi t Nam 5/10/2004 V/v Phê t Chi n c phát triển Đ n Vi t Nam n 2004 - 2010, ị ớng n 2020 V/ 10/5/2010 Quy ịnh 1855/QĐ-TTg Thủ ớng Chính phủ 11 T 03/2008/TTBCT Thủ ớng Chính phủ Bộ Cơng T 27/12/2007 23/04/2007 V/v ban hành phê t danh mục ngành công nghi ê , cơng nghi ũ ọ n 2007-2010, t ì 2020 Quy ịnh 26/2008/QĐ- UBND TPHCM V/ ớng dẫn s nội dung quy ịnh t i quy ịnh s 55/2007/QĐTTg ngày 23/4/2007 Thủ ớng phủ phê t danh mục nghành công nghi ê , công nghi ũ ọ n 2007-2010, t ì 2020 s sách khuy n khích phá triển 14/03/2008 Chính sách bảo v m ịnh v n hành thị n c nh tranh V/v phê t chi c phát triển ng qu c gia Vi t Nam 2020, ì 2050 10 Quy ịnh 55/2007/QDTTg Q ịnh kỹ thu t n nông thôn V vi 1/4/2008 t ng V/v phê ì sinh ờng nơng thơn thành ph H M UBND n 2008-2010 Quy ịnh s 73 /2007/QĐUBND UBND TPHCM 10/5/2007 V/ Q ịnh Qu n lý dịch vụ thu gom, v n chuyển xử lý bùn h m c u, bùn n o vét h th ng thoát ớc kênh r ê ịa bàn thành ph H Chí Minh Quy ịnh 31/2005/QĐUB UBND TPHCM 17/2/2005 V/ ch v h th gi t mổ gia súc, gia c ê ịa bàn thành ph H Chí M 2010 ịnh v ho ộng gi t mổ, v n chuyển, kinh ộng v t, s n ph ộng v t ê ịa bàn thành ph Quy ịnh 190/2004/QĐUB UBND TPHCM 30/7/2004 V/v th c hi n thu phí b o v môi i vớ ớc th ê ịa bàn thành ph H Chí Minh Quy ịnh 73/2007/QĐUBND UBND TPHCM 10/5/2007 V/ Q ịnh Qu n lý dịch vụ thu gom, v n chuyển xử lý bùn h m c u, bùn n o vét h th ng thoát ớc kênh r ê ịa bàn thành ph H Chí Minh Quy ịnh 277/2006/QĐTTg Thủ ớng Chính phủ 11/12/2006 V/v phê ì ục tiêu qu ớc s ch v sinh môi n2006 2010 Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 14/4/2008 Quy ịnh 51/2008/QĐBNN V/v ban hành Bộ s theo dõi N ớc s ch v sinh môi ờng nông thôn Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 20/2/2008 Chỉ thị Chỉ thị 36/2008/CTBNN Quy ịnh 1065/QĐBNN-TL Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 18/4/2007 V/v ban hành quy ch ho ộng ban chủ nhi ì ục tiêu qu ớc s ch v sinh môi n 20062010 ờng ho ộng b o v ờng nông nghi p phát triển nông thôn Quy ịnh 2149/QĐ-TTg Thủ ớng Chính phủ 17/12/2009 Bộ Nơng nghi p Phát triển nông thôn 21/3/2002 11 S : 21/2002/QĐBNN Thủ ớng Chính phủ 9/4/2007 12 S : 59/2007/NĐCP 10 Quy ịnh 13 130/2007/QĐTTg 14 T 10/2006/TTBTNMT V/v Phê t chi c qu c gia v qu n lý tổng h p ch t th i rắ n 2025, ì 2050 V/v ban hành tiêu chu n v ĩ ờng c V/v qu n lý ch t th i rắn Thủ ớng Chính phủ 2/8/2007 Bộ tài nguyên ờng 12/12/2006 V/vmột s , sách tài i với d ch phát triển s ch H ớng dẫn xây d phát triển s ch khuôn khổ nghị ịnh Chính sách xã hội 06/2010/QĐUBND UBND huy n Củ Chi 23/11/2010 V/v phê ộ ê 2010-2015 Quy ịnh 22/2010/QĐUBND UBND TPHCM 29/3/2010 V/v phê ì m è , ộ thành ph giai n 2009 - 2015 UBND TPHCM 25/5/2004 Quy ịnh V/v phê ì gi m nghèo thành ph H Chí M n 2004-2010 145/2004/QĐUB Quy ịnh 3415/QĐUBND UBND TPHCM 9/8/2010 Quy ịnh 06/2010/QĐUBND UBND Huy n Củ Chi 23/11/2010 o ngh cho ịa bàn huy n V/v ban hành h th ng tiêu theo dõi, giám sát qu n-huy n ờng-xã- thị tr n th c hi n ì ục tiêu gi m nghèo, ộ thành ph n 2009-2015 V/v phê o ngh cho ộ ê ịa bàn huy n n 2010-2015 Quy ịnh 3989/QĐBNN-KHCN Bộ Nông nghi p Phát triển nông thôn 14/12/2007 V/ dụ Quy ịnh 1956/QĐ-TTg Thủ ớng Chính phủ 27/11/2009 V/v Phê Đ ộ 2020" Quy ịnh 22/QĐ-TTg Thủ ớng Chính phủ 5/1/2010 ịnh m c t m thời áp ì n V/v phê "Đ o ngh án "Phát triể 2015, ịnh 2020" PHỤ LỤC TRÍCH DẪN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÂN TÍCH Chính sách phát triển kinh tế Quyết định 10/2009/QĐ-UBND Về Ban hành Kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện thực Chƣơng trình hành động Huyện ủy nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/20008 Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng khóa X Phấn đấu giá trị sản xuất nông lâm ngư giai đoạn 2006- 2020 bình qn tăng 7,07%/ năm (Trong giai đoạn 2006 - 2010 tăng 9%/ năm, giai đoạn 2011- 2020 tăng 5%/ năm, đến năm 2020 tỉ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 11% tổng giá trị sản xuất huyện Trong nông nghiệp cấu nông lâm ngư nghiệp: trồng trọt chiếm 32,17 %, chăn nuôi chiếm 48,1%, lâm nghiệp 1,07%, thủy sản 4,18%, dịch vụ nông nghiệp 14,48% Trong đó: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đô thị gắn với chế biến nhu cầu thị trường; ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất; phát triển mơ hình sản xuất kết hợp với dịch vụ phục vụ nhu cầu du lịch, giải trí, loại hình tổ chức sản xuất đại có hiệu kinh tế cao loại chủ yếu: hoa kiểng 900ha, cá cảnh 30ha, rau an tồn 4.000ha, bị sữa 70.000 con, cá sấu 150.000 con, heo 200.000 - 250.000 Hình thành khu nhà vườn kết hợp du lịch sinh thái 1050 khu vực ven sông Sài Gịn, phát triển chăn ni theo hướng trang trại Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành nơng nghiệp, tập trung giải pháp: - Trồng trọt: áp dụng tiến công nghệ sinh học, giống bệnh, có suất, chất lượng cao quan chuyên môn kiểm định; kiểm tra chất lượng loại vật tư, phân bón, nơng sản Tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn GAP để có nơng sản an tồn, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội; kiên cố hóa kênh mương 100%, phát triển giới hóa khâu cày bừa, tưới tiêu, vận chuyển 99% - Chăn nuôi: Nâng cao hiệu công tác thú y, thực tốt cơng tác tiêm phịng đạt 100% diện tiêm đàn gia súc gia cầm, chủ động phòng chống dịch bệnh, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, tăng cường công tác quản lý kiểm định giống; hỗ trợ trại, sở chăn nuôi xây dựng sở hạ tầng phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, phương pháp công nghiệp, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Quyết định 1663/QĐ-UB việc xây dựng mô hình phát triển nơng thơn xã Thái Mỹ thuộc huyện Củ Chi Mục tiêu chung : + Xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa nhằm tạo mơ hình nơng thơn + Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng bền vững, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp thương mại dịch vụ + Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, phát huy tính động kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã ; lấy kinh tế Nhà nước làm tảng + Cơ sở hạ tầng bước nâng cao tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng thơn phát triển + Đời sống vật chất tinh thần nhân dân khơng ngừng cải thiện nâng cao, tăng cường tình đoàn kết khu dân cư, phát huy dân chủ sở, bảo đảm công xã hội, nhằm ổn định trị giữ vững an ninh xã hội nơng thơn 3.2- Chỉ tiêu cụ thể định hình đến năm 2005 : (1) Giá trị sản xuất nông - cơng nghiệp - dịch vụ tăng trưởng bình qn 8%/năm (2) Thu nhập bình quân đầu người gấp 1,5 lần bình qn chung huyện (3) Khơng có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) 5% (4) 100% số hộ sử dụng nước (5) 100% số hộ sử dụng điện (6) Có đường ơtơ đến xã, đường cứng thôn, ấp (7) Phổ cập giáo dục Trung học phổ thông sở cho dân số độ tuổi, số lao động tăng gấp lần mức bình quân xã (8) Tốc độ tăng dân số 1,2% năm (9) 100% tiêm chủng theo chương trình tiêm chủng mở rộng (10) Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 15% (11) 90% số hộ đạt hộ gia đình văn hóa nếp sống văn minh (12) Thực tốt quy chế dân chủ sở (13) Đảng vững mạnh 4- Cơ cấu kinh tế : Nông nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp-công nghiệp-Thương mại Dịch vụ Quyết định 97 /2006/QĐ-UBND Về phê duyệt Chương trình Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố giai đoạn 2006 - 2010 Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng từ 5%/năm trở lên, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 bình qn 6%/năm Trong : trồng trọt tăng 4%/năm, chăn nuôi tăng 6%/năm, thủy sản tăng - 8%/năm, hoạt động dịch vụ nông lâm ngư nghiệp tăng 5%/năm Đến năm 2010, giảm tối đa diện tích trồng, vật nuôi hiệu thấp chuyển sang trồng, vật nuôi khác hiệu cao, phát triển bền vững Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt bình quân 66 triệu đồng/ha/năm trồng hàng năm; 100 triệu đồng/ha/năm nuôi thủy sản (tăng 30% so năm 2005); bình quân chung 72 triệu đồng/ha/năm làm tảng cho việc nâng cao suất lao động, tăng thu nhập khu vực nông nghiệp thu hẹp khoảng cách chênh lệch gấp lần khu vực thành thị nông thôn Xây dựng chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp gắn với việc hình thành phong trào thi đua sản xuất đạt 100 triệu đồng/ha/năm Xây dựng định hình vùng sản xuất giống cây, giống con, thủy đặc sản Hình thành hệ thống sản xuất giống hợp lý với tham gia nhiều tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế, gắn nghiên cứu với ứng dụng, chuyển giao; gắn chọn giống, tạo giống, bình tuyển giống với thị trường tiêu thụ thơng qua hình thức kiểm định, đấu xảo giống công nhận giá trị cá thể, quần thể giống Về công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn : Hồn thiện tiêu chí đánh giá lộ trình thực cụ thể để hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn giai đọan 2010 – 2015, nỗ lực phấn đấu để hoàn thành vào năm 2010 Mở rộng hợp đồng tiêu thụ nông sản, phấn đấu sau năm có sản phẩm xuất sau năm, 60% sản phẩm tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế ổn định Cơ cấu kinh tế nông lâm ngư nghiệp đến năm 2010 : Giá trị sản xuất trồng trọt chiếm 23,5%; chăn nuôi: 36%; lâm nghiệp 1%; thủy sản 29.5%; hoạt động dịch vụ nông lâm ngư nghiệp chiếm 10% Phương án định hình vật ni có tính hàng hóa khác thay gia cầm Định hƣớng chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp: 4.1- Trồng hàng năm : Đất trồng lúa : đối tượng chủ yếu, cần tập trung chuyển đổi trồng khác nuôi thủy sản để nâng giá trị sử dụng đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho hộ nơng dân Giai đoạn 2006-2010 giảm tối đa diện tích trồng lúa có điều kiện, mức phấn đấu chuyển đổi năm 11.000 ha; Diện tích lúa đến năm 2010 cịn 8.000 - 9.000 ha, : huyện Củ Chi: 5.900 ha, huyện Hóc Mơn : 100 ha, huyện Bình Chánh : 2.000 - 3.000 Chuyển trồng lúa để phát triển, tăng diện tích trồng rau (3.000 - 3.500 ha); hoa, kiểng (1.000 - 1.500 ha), trồng cỏ chăn nuôi (1.500 - 2.000 ha); hàng năm khác (bắp, khoai, đậu phộng …); chuyển sang nuôi thủy sản từ 700 - 1.000 Đất lúa sử dụng để thực cơng trình, dự án: khoảng 2.000 Trồng rau : 5.700 ha, tăng 3.000 - 3.500 ha, phân bổ Củ Chi (3.000 ha), Hóc Mơn (900 ha), Bình Chánh (1.200 ha), quận (200 ha) quận huyện khác (200 - 500 ha) Trồng cỏ : khoảng 3.300 - 3.500 ha, tăng 1.800 - 2.000 ha; phân bổ địa bàn huyện Củ Chi (2.500 ha), Hóc Mơn (350 ha), Bình Chánh (200 - 300 ha) quận huyện khác 200 - 300 Trồng hàng năm khác : 6.099 ha, chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa đất vườn tạp (trồng hoa, kiểng, lương thực khác, công nghiệp hàng năm …) Riêng hoa kiểng từ : 848 tăng lên 2.000 ha) 4.2- Trồng lâu năm : - Đến năm 2010 26.006 ha, giảm 4.750 chuyển sang đất ở, đất chuyên dùng Cơ cấu trồng chuyển đổi theo hướng tăng diện tích trồng ăn trái (tăng 4.000 - 5.000 ha; bù số diện tích ăn trái khu vực thực dự án 1.000 - 1.500 ha) Đến năm 2010 diện tích trồng cao su 2.200 - 2.500 ha; ăn trái 10.300 ha, lâu năm khác khoảng 13.500 4.5- Chuyển đổi lĩnh vực chăn nuôi : 4.5.1- Chăn nuôi : - Bò sữa : + Tiếp tục thực chương trình bị sữa, tổng đàn đến năm 2010 khoảng 70.000 80.000 + Nâng cao chất lượng giống suất cho sữa qua việc sử dụng dịng tinh cao sản (10.000 - 11.000 lít/chu kỳ) + Từng bước thay đổi phương thức chăn nuôi nhỏ lẽ, nâng cao chun nghiệp hóa trình độ quản lý trang trại để khai thác tiềm di truyền suất, chất lượng giống theo hướng chi phí hợp lý, hiệu cao phát triển bền vững - Heo : Duy trì tổng đàn mức 200.000 con, tăng cường sản xuất giống nâng cao chất lượng heo giống Hiện đại hóa chuồng trại, hợp lý hóa quy trình chăn ni để tăng hệ số sử dụng chuồng trại… - Gia cầm : Thực chủ trương thành phố, khơng khuyến khích ni địa bàn thành phố 4.5.2- Các vật nuôi khác : - Phát triển loại lâm, thủy đặc sản có giá trị, có thị trường tiêu thụ ba ba, cá sấu, ếch, số loại bò sát, dê, thỏ … II.- Các giải pháp vốn tín dụng Vốn ngân sách Hỗ trợ, bù lãi suất tín dụng việc khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố giai đoạn 2006 – 2010 (Đề xuất sách cụ thể thay Cơng văn 419/UB ngày 05 tháng 02 năm 2002 Ủy ban nhân dân thành phố) Vốn tín dụng, vốn khác : - Tổ chức thực chủ trương, sách Trung ương tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2001 Thủ Tướng Chính phủ hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, sản xuất nông nghiệp… - Phối hợp với tổ chức tín dụng, triển khai hình thức vay vốn phù hợp với điều kiện hộ vay, có vận dụng quy định Ngân hàng (có chấp tài sản hình thành từ vốn vay; vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất, - kinh doanh) đảm bảo có hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát việc vay, cấp vốn đầu tư để đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, mục tiêu toán kỳ hạn - Phối hợp với Sở ngành, đoàn thể địa phương để huy động, sử dụng nguồn vốn từ quỹ Xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, quỹ hội, đồn thể để hỗ trợ nơng dân phát triển sản xuất chuyển đổi trồng, vật nuôi, chuyển đất trồng lúa sang trồng loại khác, ni thủy sản, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt, Vệ sinh môi trường nông thôn Khuyến khích doanh nghiệp bán trả góp vật tư, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu Vốn hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tham gia chuỗi chuyển đổi diện tích trồng, vật ni hiệu thấp sang trồng, vật nuôi hiệu cao : - Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân đầu tư hạ tầng, cải tạo đồng ruộng, vay vốn sản xuất, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến sản phẩm, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi (ưu tiên đầu tư cho giống phục vụ chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010) - Xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành phục vụ chương trình giống chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Quyết định 105/2006/QĐ-UBND ban hành quy định khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 Điều Khuyến khích đầu tƣ hạ tầng, cải tạo đồng ruộng Các tổ chức, cá nhân vay vốn đầu tư sở hạ tầng để chuyển đổi vật nuôi, trồng, phát triển ngành nghề nông thôn bao gồm : cải tạo đồng ruộng, xây dựng nâng cấp bờ bao nội đồng, hệ thống tưới tiêu, đào ao, cải tạo ao, đầu tư chuồng trại, nhà lưới, nhà kính, thiết bị phục vụ sản xuất ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay 4.1- Mức vay hỗ trợ lãi vay : Tùy thuộc quy mô đầu tư phương án 4.2- Mức hỗ trợ lãi vay : Lãi suất vay vốn áp dụng theo nguyên tắc thỏa thuận tổ chức tín dụng chủ phương án Mức hỗ trợ lãi vay quy định : a) Ngân sách thành phố hỗ trợ toàn lãi vay số dư nợ thực tế khoản vay tương đương định mức tối đa 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng chẵn) cho héc-ta đất, không thấp 10.000.000 đồng (Mười triệu đồng chẵn) phương án b) Trường hợp nhu cầu vốn đầu tư vượt mức quy định điểm (a) đây, phần vốn vay vượt mức quy định áp dụng mức hỗ trợ lãi vay sau : - Đối với hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo vay vốn tổ chức tín dụng ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 10%/năm số dư nợ thực tế, vay vốn từ Quỹ xóa đói giảm nghèo ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 4%/năm số dư nợ thực tế Phần chênh lệch với lãi suất thực vay hộ nông dân tự trả - Đối với tổ chức, cá nhân khác ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 6%/năm số dư nợ thực tế Phần chênh lệch với lãi suất thực vay chủ phương án tự trả 4.3- Thời hạn ngân sách hỗ trợ lãi vay : không vượt 03 (ba) năm phương án 4.4- Nguồn vốn vay : Từ nguồn vốn tổ chức tín dụng 4.5- Phương thức toán vốn lãi vay : a) Các tổ chức tín dụng chủ phương án tự thỏa thuận lịch giải ngân trả nợ vốn vay, lãi vay, hình thức đảm bảo tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế tổ chức, cá nhân xin vay qui định tổ chức tín dụng b) Căn vào dư nợ phương án tổ chức tín dụng, lãi suất vay, ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay phương án, thực theo Điều Chương III quy định Điều Khuyến khích đầu tƣ sản xuất Các tổ chức, cá nhân vay vốn sản xuất bao gồm : mua giống, vật tư, phân bón, thức ăn, thuốc, nhiên liệu, trả công lao động ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay 5.1- Mức cho vay hỗ trợ lãi vay : Tùy thuộc vào qui mơ đầu tư, diện tích canh tác, loại trồng vật nuôi chủ phương án 5.2- Mức hỗ trợ lãi vay : a) Lãi suất vay vốn áp dụng theo nguyên tắc thỏa thuận tổ chức tín dụng chủ phương án b) Đối với hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo vay vốn tổ chức tín dụng ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 10%/năm số dư nợ thực tế, vay vốn từ Quỹ xóa đói giảm nghèo ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 4%/năm số dư nợ thực tế Phần chênh lệch với lãi suất thực vay hộ nông dân tự trả c) Đối với tổ chức, cá nhân khác ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 6%/năm số dư nợ thực tế Phần chênh lệch với lãi suất thực vay chủ phương án tự trả 5.3- Thời hạn ngân sách hỗ trợ lãi vay : không vượt thời hạn tối đa quy định : a) Đối với trường hợp chuyển sang nuôi trồng loại trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất 12 tháng : thời hạn vay vốn lưu động hỗ trợ lãi vay không 12 tháng phương án b) Đối với trường hợp chuyển sang nuôi trồng loại trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất từ 12 tháng trở lên : thời hạn vay vốn lưu động hỗ trợ lãi vay theo chu kỳ sản xuất không vượt 03 năm phương án 5.4- Nguồn vốn vay : Từ nguồn vốn tổ chức tín dụng, nguồn quỹ khác 5.5- Phương thức toán lãi vốn vay : a) Các tổ chức tín dụng chủ phương án tự thỏa thuận lịch giải ngân trả nợ vốn, lãi vay, hình thức đảm bảo tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế tổ chức, cá nhân xin vay quy định tổ chức tín dụng b) Các chủ phương án tự tốn phần chênh lệch lãi suất thực vay phần hỗ trợ lãi vay cho tổ chức tín dụng c) Căn vào dư nợ phương án tổ chức tín dụng, lãi suất vay, ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay phương án, thực theo Điều Chương III quy định Điều Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến sản phẩm Các tổ chức, cá nhân vay vốn đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến sản phẩm có ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo quy định khoản 3.2 Điều ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay 6.1- Mức cho vay hỗ trợ lãi vay : Tùy thuộc vào qui mô đầu tư phương án 6.2- Mức hỗ trợ lãi vay : Lãi suất vay vốn áp dụng theo nguyên tắc thỏa thuận tổ chức tín dụng chủ phương án Ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay mức 6%/năm số dư nợ thực tế Phần chênh lệch với lãi suất thực vay chủ phương án tự trả 6.3- Thời hạn hỗ trợ lãi vay : không vượt 03 (ba) năm phương án 6.4- Nguồn vốn vay : Từ nguồn vốn tổ chức tín dụng nguồn quỹ khác 6.5- Phương thức toán lãi vốn vay : a) Các tổ chức tín dụng chủ phương án tự thỏa thuận lịch giải ngân trả nợ vốn, lãi vay, hình thức đảm bảo tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế chủ phương án xin vay quy định tổ chức tín dụng b) Căn vào dư nợ phương án tổ chức tín dụng, Sở Tài cấp phát phần hỗ trợ lãi vay cho chủ phương án Thực theo Điều Chương III Điều Khuyến khích đầu tƣ sản xuất giống 7.1- Ngân sách thành phố ưu tiên đầu tư cho giống phục vụ chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 : a) Các chương trình, dự án nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống b) Công nghệ sản xuất giống cây, con, đảm bảo chất lượng yêu cầu chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố giai đoạn 2006 - 2010 c) Xây dựng, nhân rộng mơ hình khuyến nơng trình diễn chuyển giao kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến giống, tiếp cận công nghệ sản xuất giống, thay đổi tập quán sử dụng giống từ giống OP sang giống F1 d) Tư vấn thiết kế, xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu, chứng nhận thương hiệu giống cây, e) Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành phục vụ chương trình giống chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 7.2- Hỗ trợ lãi vay vốn đầu tư : a) Các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất giống, có phương án, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay b) Mức vay hỗ trợ lãi vay : Tùy thuộc vào qui mô đầu tư phương án sản xuất c) Mức hỗ trợ lãi vay : Lãi suất vay vốn áp dụng theo nguyên tắc thỏa thuận tổ chức tín dụng chủ phương án Ngân sách thành phố hỗ trợ toàn lãi vay (100% lãi suất) số dư nợ thực tế d) Thời hạn hỗ trợ lãi vay : không vượt 05 (năm) năm phương án e) Nguồn vốn vay : Từ nguồn vốn tổ chức tín dụng f) Phương thức toán vốn lãi vay : - Các tổ chức tín dụng chủ phương án tự thỏa thuận lịch giải ngân trả nợ vốn vay, hình thức đảm bảo tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế tổ chức, cá nhân xin vay quy định tổ chức tín dụng - Căn vào dư nợ phương án tổ chức tín dụng, Sở Tài cấp phát phần hỗ trợ lãi vay cho chủ phương án Thực theo Điều Chương III 7.3- Ưu đãi thuế : Các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất giống nông nghiệp, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp áp dụng ưu đãi thuế theo quy định hành Quyết định 119/2006/QĐ-UBND Về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu phát triển bị sữa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010 Phát triển bò sữa theo hai mục tiêu : Vừa tập trung sản xuất giống chất lượng cao, vừa sản xuất sữa hàng hóa có hiệu quả; xây dựng thương hiệu giống bò sữa thành phố làm sở để tạo giống bò sữa Việt Nam (VHF-Vietnam Holstein Friesian) năm 1.2 Phát triển bị sữa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững; liên kết chuỗi sản xuất, áp dụng đồng tiến kỹ thuật công tác giống, quản lý chăm sóc, ni dưỡng, dinh dưỡng, thú y, v.v… để khai thác tiềm giống chất lượng cao, nâng cao suất sữa, nâng cao hiệu chăn ni 1.3 Cơ cấu lại hệ thống chăn ni bị sữa, nâng cao hiệu chăn ni bị sữa 1.4 Bảo vệ sức khỏe an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc; bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu cụ thể : 2.1 Tăng cường chọn lọc, loại thải, giữ lại cá thể bò sữa suất cao để sản xuất giống, kết hợp khai thác sữa hàng hoá cách hiệu Dự kiến đến năm 2010 tổng đàn bị sữa đạt 80.000 con, có 40.000 vắt sữa, 15.000 đạt 7.000kg sữa/con/chu kỳ 2.2 Hình thành thị trường giống bị sữa hàng hóa nguồn bê vỗ béo cung cấp thịt cho thành phố STT CHỈ TIÊU Tổng đàn Trong đó: - Cái vắt sữa - Bị suất 7.000 lít/chu kỳ Năng suất sữa bình quân/con vắt sữa/năm Sản lượng sữa hàng hóa Con giống hàng hóa năm Sản lượng thịt Diện tích trồng cỏ cao sản ĐVT con Mục tiêu đến 2010 Số lƣợng Tăng B/Q năm (%) 80.000 7,0 40.000 7,5 15.0 kg 6.000 3,08 tấn 240.000 15.000 34.000 4.000 11,7 4,6 7,0 20 DỰ ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA CƠNG NGHỆ CAO QUY MÔ Xà TẠI Xà TÂN THẠNH ĐÔNG Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình ứng dụng đồng cơng nghệ cao để chăn ni bị sữa cao sản theo hướng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững quy mô xã - Hình thành Hợp tác xã chăn ni bị sữa cơng nghệ cao sản xuất khép kín chuỗi sản phẩm sở tham gia tự nguyện thành viên - Nâng cao trình độ cán kỹ thuật trang trại chăn ni bị sữa theo hướng chun nghiệp hóa - cơng nghiệp hóa - đại hóa Quyết định 104 /2002/QĐ-UB phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu phát triển rau an toàn địa bàn thành phố giai đoạn 2002 – 2005 Phấn đấu đếnnăm 2010 : Các sản phẩm rau sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng rau an tồn có dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, nitrate mức quy định Nhà nước Về chƣơng trình dự án cụ thể : 2.1- Đề án điều chỉnh định hƣớng quy hoạch kế hoạch sản xuất rau an toàn ngoại thành : 2.1.1- Mục tiêu : - Xác định công bố cho hộ sản xuất, đơn vị kinh doanh biết vùng sản xuất rau ngoại thành đảm bảo không đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng - Đề xuất giải pháp tiến độ chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vùng rau có nguy nhiễm 2.2- Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại ; tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố : 2.2.1- Mục tiêu : - Từng bước tổ chức lại hệ thống phân phối, lưu thơng, tiêu thụ rau an tồn địa bàn thành phố đến năm 2005 chợ, siêu thị có khu kinh doanh rau an tồn phục vụ tiêu dùng xuất - Tăng số lượng người tiêu dùng rau an toàn, bảo đảm đầu cho sản phẩm rau an tồn theo hình thức hợp đồng liên kết, liên doanh doanh nghiệp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Thực sách khuyến khích nhằm bảo đảm lợi ích cho người sản xuất, sở kinh doanh rau an toàn - Tổ chức phân công phối hợp để quản lý, kiểm tra xử lý rau không đạt chất lượng từ vùng ngoại thành, tỉnh chợ đầu mối chợ trung tâm thành phố 2.3- Chƣơng trình phát triển sản xuất, mở rộng diện tích gieo trồng rau an toàn : 2.3.1- Mục tiêu : - Định hướng cấu sản xuất phát triển sản xuất rau an tồn ngoại thành, cần tránh tình trạng loại rau cần mà khơng có để cung cấp ngược lại - Nhanh chóng kiên giảm sản xuất rau khu vực ô nhiễm nguồn nước, chất thải sử dụng thuốc trừ sâu không quy định, chấm dứt việc sử dụng loại thuốc trừ sâu bị cấm 2.3.2- Các đề án, dự án chủ yếu : - Dự án đầu tư cho cơng tác khuyến nơng, chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để hướng dẫn, tập huấn nông dân trồng rau quy trình kỹ thuật canh tác, sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất q trình sản xuất rau an tồn phục vụ cho người tiêu dùng Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Trung tâm Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật để tổ chức thực - Dự án tổ chức theo dõi giám sát, phân tích để xác nhận chất lượng rau cho hộ sản xuất, vùng sản xuất rau thu hoạch cung cấp thông tin cho hộ kinh doanh người tiêu dùng Giao Chi cục Bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực - Dự án đầu tư xây dựng sản xuất, cung ứng hạt giống rau bệnh, chất lượng cao Giao Công ty Giống trồng thành phố thuộc Tổng Công ty Nơng nghiệp Sàigịn thực - Dự án đầu tư thiết bị kiểm định giống rau biện pháp quản lý giống rau địa bàn thành phố, giao Trung tâm Kiểm định giống Cây trồng-Vật nuôi Chi cục Bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực - Xây dựng triển khai dự án phát triển sản xuất rau an toàn xã trọng điểm : Tân Phú Trung thuộc huyện Củ Chi ; xã Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng, Tân Hiệp thuộc huyện Hốc Mơn ; xã Tân Q Tây, xã Bình Chánh thuộc huyện Bình Chánh để trình Thường trực ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt quý III/2002 Triển khai từ vụ Đông Xuân năm 2002-2003 giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật - Khuyến nông để hướng dẫn tổ chức thực - Triển khai thực chủ trương, sách hỗ trợ Nhà nước đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt rau an toàn vùng quậnhuyện, sở định, công văn thành phố ban hành : + Quyết định số 81/2000/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 2000 dự án hỗ trợ đầu tư thơng qua chương trình kích cầu thành phố (sản xuất, nhân giống) + Công văn số 419/UB-CNN ngày 05 tháng 02 năm 2002 ủy ban nhân dân thành phố hỗ trợ lãi suất (từ 4% đến 7%) cho sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, nuôi thủy sản + Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất số chế, sách hỗ trợ khuyến khích khác :  Trợ giá miễn giảm thuế sản phẩm rau an toàn (cho người sản xuất, hộ kinh doanh)  Chính sách đầu tư, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, thiết bị tồn trữ, đông lạnh, chế biến, vận chuyển rau  Cơ chế thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn người sản xuất với sở kinh doanh, chế biến 2.4- Chƣơng trình nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý Nhà nƣớc chất lƣợng rau địa bàn thành phố : 2.4.1- Mục tiêu : - Giảm nhanh sản lượng loại rau chất lượng, khơng bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng chế biến xuất lưu thông địa bàn thành phố 2.5- Chƣơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ : 2.5.1- Tập trung công tác chủ yếu : - Nhập nội, khảo nghiệm, chọn tạo giống rau có suất, chất lượng giá trị cao ; sản xuất giống rau F1 - Nghiên cứu hợp lý hóa quy trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản, chế biến rau đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng - Nghiên cứu quy trình, thiết bị kiểm tra nhanh, kịp thời xác hóa chất độc hại dư lượng thuốc trừ sâu nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm rau đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng sở kinh doanh ; xử lý độc chất rau vượt tiêu chuẩn quy định Nhà nước Quyết định 2679/Qđ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 2.1- Quy hoạch tốc độ phát triển sản xuất : 2.1.1- Nhóm ngành nghề chế biến, bảo quản nơng, lâm, thủy, hải sản : Nhóm ngành nghề chế biến nông sản, thực phẩm : Mục tiêu : + Giai đoạn từ năm 2002-2005 : quận từ 14-20%; huyện từ 11-18% Giai đoạn từ năm 2006-2010 : quận từ 16-22%; huyện từ 14-20% + Giá trị xuất chiếm tỷ trọng 20-25% + Thu hút thêm khoảng 100.000 lao động từ đến năm 2010 2.2- Mục tiêu quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn : Đối với làng nghề phát triển + Giữ vững tăng đốc độ phát triển giá trị thu nhập người lao động, đầu tư chiều sâu, giữ vững mở rộng thị trường nước 2.2.2- Đối với làng nghề sản xuất ổn định + Tháo gỡ khó khăn, củng cố tổ chức sản xuất đưa lên thành làng nghề phát triển ổn định Giữ vững nhịp độ tăng trưởng mức phù hợp từ 5% đến 8% năm 2.2.3- Làng nghề hoạt động cầm chừng + Trong làng trên, ngoại trừ làng lị đường Bình Lợi cịn làng khác cố gắng trì mức độ sản xuất ổn định nhằm tăng thêm thu nhập giải việc làm cho nông nhàn + Phục hồi làng nghề sơn mài xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, tìm thị trường để giữ sản xuất ổn định Các làng nghề cịn lại lựa chọn hộ có điều kiện phục hồi phát triển để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho họ nhằm trì sản xuất tạo việc làm, tăng thu nhập 2.2.4- Mục tiêu quy hoạch phát triển làng nghề 2.2.4.1- Làng nghề muối : + Đến năm 2005 sản lượng muối đạt 60.000 - 70.000 muối sản phẩm sau muối Năm 2010 sản lượng đạt 84.000 - 90.000 sản phẩm sau muối 2.2.4.2- Làng nghề nuôi chế biến sản phẩm từ da cá sấu hoa cà : + Năm 2005 đạt giá trị sản xuất hàng hóa 4,4 tỷ đồng giá trị xuất 3,4 tỷ đồng Năm 2010 đạt 14,4 tỷ đồng xuất 13,4 tỷ đồng Giải việc làm cho 220 lao động 100 hộ gia đình tham gia làng nghề với thu nhập bình quân triệu đồng/lao động/tháng Quyết định 75 /QĐ-SNN-VP Về ban hành Kế hoạch đạo, điều hành Chƣơng trình cơng tác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố năm 2010 I Kế hoạch đạo, điều hành thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc 1- Thực công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp phục vụ chƣơng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp: (Ban Giám đốc Sở đạo, Phòng Kế hoạch Tài Sở chủ trì, phịng ban, đơn vị thuộc Sở phối hợp thực hiện) Hỗ trợ quận, huyện, xã, phường thực quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xác định đất nông nghiệp ổn định, hình thành vùng sản xuất áp dụng cơng nghệ cao phát triển nông nghiệp đô thị Tiếp tục đề xuất đầu tư đồng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; đầu tư hạ tầng phục vụ ni trồng thủy sản; hồn chỉnh hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng kết hợp xử lý ô nhiễm 3- Tập trung đạo thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố năm 2010: (Ban Giám đốc Sở đạo, phòng ban, đơn vị thuộc Sở thực theo lĩnh vực phụ trách) Tập trung giải pháp khuyến nông đồng từ hỗ trợ vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm gắn chặt với phát triển kinh tế hợp tác, đảm bảo nâng cao thu nhập cho người nông dân Tiếp tục tăng cường hệ thống tổ chức khuyến nông từ thành phố đến phường, xã Tổ chức, xếp lại hệ thống khuyến nông theo hướng gắn liền người sản xuất cán khuyến nơng - nhà doanh nghiệp, khuyến khích bên ký hợp đồng tư vấn, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, bên có lợi Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn, phát triển hệ thống khuyến nông, dịch vụ thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh thực có hiệu công tác chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất Quyết định 06/2009/QĐ-UBND chương trình hành động thực chủ trương kích cầu đầu tư tiêu dùng địa bàn huyện từ đến năm 2010 a) Tăng cường đạo, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh giúp đơn vị tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi để tranh thủ hội đầu tư, đổi công nghệ đại; mở rộng sản xuất kinh doanh; đáp ứng kịp thời đơn hàng xuất b) Tranh thủ thời điểm giá vật tư, nguyên liệu giảm mạnh, ưu tiên bố trí vốn đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình, dự án trọng điểm để sớm hồn thành, đưa vào sử dụng năm 2009 Tranh thủ Ngân sách thành phố tiếp tục đầu tư cho dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, dự án nguồn thu trực tiếp để trả nợ vay c) Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục đầu tư, xây dựng Tăng cường, tập trung nỗ lực để sớm hồn tất cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư cơng trình, chương trình trọng điểm huyện d) Động viên nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế nước từ nguồn ngân sách thành phố để đẩy nhanh tiến độ cơng trình địn bẩy; chương trình chống ngập nước đ) Tập trung thực chủ trương Chính phủ, Bộ Tài hướng dẫn Thành phố miễn, giảm, hoãn, chậm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thuế khác để doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thêm nguồn vốn tái đầu tư Thường xuyên rà soát, theo dõi tình hình, biến động thị trường để kiến nghị Trung ương, Chính phủ, Thành phố miễn, giảm, giãn nợ thuế cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh Chỉ thị 01/2009/CT-UBND tập trung triển khai giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngân sách huyện năm 2009 3.3 Thực thi biện pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án đầu tư triển khai thực hiện, đảm bảo tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình, chống thất thốt, lãng phí Ưu tiên bố trí vốn ngân sách cho cơng trình, dự án sản xuất quan trọng, phát triển hạ tầng giao thông, đầu tư cho nông nghiệp nông thơn theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa X), tăng đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ lĩnh vực cấp bách khác Tăng cường nâng cao chất lượng đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển Thường xuyên kiểm tra tiến độ dự án có định giao, thuế đất chưa triển khai; thực khơng mục đích giao để đề nghị thu hồi; rà soát quỹ đất để tổ chức đấu giá, đấu thầu dự án; ý quy hoạch gắn liền với chỉnh trang đô thị khu trung tâm khu dân cư Chính sách lượng L u ật đ i ện l ực 28/ 2004/ Q H 11 Đi ều Chính sách phát triển điện lực Phát triển điện lực bền vững sở khai thác tối ưu nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện phục vụ đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn kinh tế, dịch vụ văn minh, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh an ninh lượng quốc gia Xây dựng phát triển thị trường điện lực theo ngun tắc cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có điều tiết Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động điện lực; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị điện lực khách hàng sử dụng điện; thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện tư vấn chuyên ngành điện lực Nhà nước độc quyền hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Áp dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động điện lực sử dụng điện nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lượng, bảo vệ môi trường sinh thái Đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo để phát điện Đi ều Hợp tác quốc tế hoạt động điện lực Mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động điện lực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia bên có lợi Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động điện lực Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động điện lực Điều 13 Chính sách biện pháp khuyến khích, thúc đẩy tiết kiệm điện c) Dự án đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo hưởng ưu đãi đầu tư, giá điện thuế theo hướng dẫn Bộ Tài Điều 29 Chính sách giá điện Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển điện lực có lợi nhuận hợp lý, tiết kiệm tài nguyên lượng, sử dụng dạng lượng mới, lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường hoạt động điện lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nông thôn, miền núi, hải đảo Đi ều 60 Chính sách phát triển điện nơng thơn, miền núi, hải đảo Thu hút nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng điện lực, đẩy nhanh q trình điện khí hố nơng thơn, miền núi, hải đảo Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sử dụng điện để sản xuất phục vụ đời sống Tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động phát điện, phân phối điện, kinh doanh điện vùng nông thơn, miền núi, hải đảo có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu đãi đầu tư, tài ưu đãi khác theo quy định pháp luật khuyến khích đầu tư Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng lưới điện trạm phát điện sử dụng lượng chỗ, lượng mới, lượng tái tạo để cung cấp điện cho vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Quyết định 22/199/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án điện nông thôn Mục tiêu Đề án Đến cuối năm 2000, đưa điện đến tất tỉnh, huyện nước Phấn đấu để 80% số xã, có 60% số hộ nơng dân có điện sinh hoạt sản xuất, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyên tắc đạo Phát triển điện nông thôn, bao gồm việc xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống có, phù hợp với quy hoạch, kết hợp với việc bố trí lại dân cư cụ thể địa phương; xếp dự án có trọng tâm, trọng điểm thực bước phù hợp với khả cân đối tài ta Ưu tiên địa bàn có khả tăng nhanh suất đạt hiệu sản xuất nông nghiệp theo hướng đại hóa chuyển đổi cấu kinh tế địa bàn trọng yếu an ninh, quốc phịng Việc đưa điện nơng thơn phải kết hợp phát triển lưới điện quốc gia phát triển điện chỗ thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời hầm khí Bioga sở phân tích phương án tối ưu chi phí yếu tố khác có liên quan Phải thực triệt để hợp lý phương châm Nhà nước nhân dân, Trung ương địa phương làm, để huy động kết hợp nhiều nguồn vốn 4/ Cơ Chế Huy động nguồn vốn đầu tư e) Để đẩy mạnh tiến độ đưa điện nông thôn ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố lập dự án trình duyệt theo quy định hành Khuyến khích rộng rãi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phép kinh doanh lưới điện hạ nông thôn theo phương thức bỏ vốn xây dựng lưới hạ thế, mua buôn điện Tổng công ty Điện lực Việt Nam theo giá quy định Nhà nước bán lẻ điện cho hộ dùng điện theo giá Ban Vật giá Chính phủ chấp thuận g) Đối với số xã miền núi vùng hải đảo mà từ đến năm 2000 chưa có khả nối lưới điện quốc gia, địa phương lập dự án xây dựng nguồn điện chỗ phù hợp với điều kiện cụ thể nơi điện diesel, thủy điện nhỏ, điện mặt trời Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư kinh doanh nguồn điện chỗ Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng c) Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý Nhà nước về: - Quy hoạch phát triển điện - Thực công tác giám sát điện theo quy định Nhà nước phân cấp Bộ Công nghiệp - Quản lý phát triển dạng lượng - Thanh tra an tồn điện e) Ban Vật giá Chính phủ chủ trì xây dựng giá thành điện hướng dẫn giá bán điện đến hộ nông dân theo đạo Thủ tướng Chính phủ quy định giá trần g) Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam có trách nhiệm thực theo ý kiến đạo Bộ Cơng nghiệp, ngành có liên quan ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực theo mục tiêu kế hoạch đề Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày ngày, kể từ ngày ký Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định số 95/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng đến năm 2020 Thủ Tƣớng Chính Phủ ban hành Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 (gọi tắt Quy hoạch điện V) theo nội dung sau đây: Về phát triển nguồn điện: a) Phát triển nguồn điện phải đáp ứng nhu cầu phụ tải nói trên, đảm bảo cung cấp điện an toàn, chất lượng, ổn định, hiệu qủa, hợp lý để phát triển kinh tế - xã hội Khai thác tối đa nguồn lượng có hiệu kinh tế như: thuỷ điện, nhiệt điện khí, nhiệt điện than, nhiệt điện dầu, dạng lượng kết hợp với bước trao đổi điện hợp lý với nước khu vực Ưu tiên xây dựng nhà máy thuỷ điện có lợi ích tổng hợp như: chống lũ, cấp nước, sản xuất điện Phát triển thuỷ điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời cho khu vực xa lưới điện, miền núi, biên giới, hải đảo Về cấp điện cho nông thôn, miền núi: a) Bộ Công nghiệp phối hợp với ngành, địa phương liên quan đạo Tổng công ty Điện lực Việt Nam tiếp tục thực Quyết định số 22/1999/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án điện nông thôn Quyết định số 294/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư dự án lượng nông thôn theo kế hoạch tiến độ đề b) Bộ Công nghiệp phối hợp với ngành địa phương có đề án giải điện cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, kiến nghị chế, sách để thực có hiệu quả, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Đề án cần phân loại vùng cấp điện từ hệ thống điện quốc gia vùng cấp điện chỗ nguồn điện điezel, điện gió, điện mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt Đối với vùng cấp điện từ hệ thống điện quốc gia phát triển nguồn chỗ có hiệu cần xem xét để phát triển nguồn điện Quyết định 177/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” a) Giai đoạn đến năm 2010: - Xây dựng hệ thống chế, sách văn quy phạm pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý để thu hút đầu tư, khuyến khích sản xuất quy mơ cơng nghiệp sử dụng nhiên liệu sinh học Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trị quan trọng lợi ích to lớn nhiên liệu sinh học; - Xây dựng lộ trình sử dụng nhiên liệu sinh học để thay phần nhiên liệu hóa thạch sử dụng ngành giao thông vận tải, ngành công nghiệp khác mơ hình thí điểm phân phối nhiên liệu sinh học số tỉnh, thành phố; - Nghiên cứu, tiếp cận làm chủ công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối, công nghệ phối trộn phù hợp giải vấn đề nâng cao hiệu suất chuyển hóa từ sinh khối thành nhiên liệu; - Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để sản xuất cồn, dầu, mỡ động, thực vật (mía, sắn, ngơ, có dầu, mỡ động vật tận thu, ) để sản xuất nhiên liệu sinh học; - Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng bước đầu nhu cầu phát triển nhiên liệu sinh học; - Đến năm 2010, xây dựng phát triển mô hình sản xuất thử nghiệm sử dụng nhiên liệu sinh học quy mơ 100 nghìn E5 50 nghìn B5/năm bảo đảm đáp ứng 0,4% nhu cầu xăng dầu nước; - Tiếp cận làm chủ công nghệ sản xuất giống trồng cho suất cao để sản xuất nhiên liệu sinh học b) Giai đoạn 2011 - 2015: - Nghiên cứu, làm chủ sản xuất vật liệu, chất phụ gia phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học; - Phát triển sản xuất sử dụng rộng rãi nhiên liệu sinh học để thay phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống Mở rộng quy mô sở sản xuất nhiên liệu sinh học mạng lưới phân phối cho mục đích giao thơng sản xuất cơng nghiệp khác; - Phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, đưa giống nguyên liệu cho suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt vào sản xuất đại trà, bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu sinh khối cho q trình chuyển hóa thành nhiên liệu sinh học; - Ứng dụng thành công công nghệ lên men đa dạng hóa nguồn ngun liệu cho q trình chuyển hóa sinh khối thành nhiên liệu sinh học; - Xây dựng phát triển sở sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học phạm vi nước Đến năm 2015, sản lượng ethanol dầu thực vật đạt 250 nghìn (pha triệu E5, B5), đáp ứng 1% nhu cầu xăng dầu nước; - Đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực chủ yếu liên quan đến trình sản xuất nhiên liệu sinh học đào tạo phổ cập lực lượng công nhân kỹ thuật đáp ứng nguồn nhân lực cho trình phát triển nhiên liệu sinh học c) Tầm nhìn đến năm 2025: Cơng nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến giới Sản lượng ethanol dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng khoảng 5% nhu cầu xăng dầu nước Một số giải pháp Đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, khuyến khích thực chuyển giao cơng nghệ tạo lập môi trường đầu tư phát triển sản xuất nhiên liệu sinh học: Tăng cường đầu tư đa dạng hố nguồn vốn để thực có hiệu nội dung Đề án: Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển nhiên liệu sinh học: Hoàn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật để phát triển nhiên liệu sinh học: Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phát triển nhiên liệu sinh học: Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển nhiên liệu sinh học Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 (gọi tắt Quy hoạch điện VI) với nội dung sau đây: Mục tiêu: - Về phát triển nguồn điện: + Phát triển nguồn điện phải đáp ứng nhu cầu phụ tải nêu Đảm bảo thực tiến độ xây dựng nhà máy thủy điện có lợi ích tổng hợp như: chống lũ, cấp nước, sản xuất điện; phát triển hợp lý có hiệu nguồn nhiệt điện khí; đẩy mạnh xây dựng nhiệt điện than; phát triển thủy điện nhỏ, lượng tái tạo cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; chủ động trao đổi điện có hiệu với nước khu vực; đảm bảo an ninh lượng quốc gia phát triển bền vững Hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu tư Dự án nhà máy điện hạt nhân, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều 2.Nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương đơn vị liên quan: d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế tài để khuyến khích đầu tư phát triển dự án lượng tái tạo Quyết định 1855/QĐ-TTg phê duyệt chiến lƣợc phát triển lƣợng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung sau đây: Quan điểm phát triển d) Phát triển đồng hợp lý hệ thống lượng: điện, dầu khí, than, lượng tái tạo, quan tâm phát triển lượng sạch, ưu tiên phát triển lượng tái tạo Phân bố hợp lý hệ thống lượng theo vùng, lãnh thổ; cân đối từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến; phát triển đồng hệ thống dịch vụ tái chế Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng, mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 là: bảo đảm an ninh lượng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế độc lập, tự chủ đất nước; cung cấp đầy đủ lượng với chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng nước; đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh lĩnh vực lượng, hình thành phát triển thị trường lượng cạnh tranh lành mạnh; đẩy mạnh phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; phát triển nhanh, hiệu bền vững ngành lượng đôi với bảo vệ môi trường Định hƣớng phát triển d) Định hướng phát triển lượng tái tạo - Về điều tra quy hoạch: dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung số liệu, tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Lập tổ chức chuyên trách, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác để điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch Thực tuyên truyền, tổ chức nghiên cứu, chế thử triển khai rộng khắp toàn lãnh thổ - Tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực - Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiệm lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hóa nơng thơn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC… - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị lượng đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật… nơi có điều kiện Hợp tác mua công nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị công nghệ cao pin mặt trời, điện gió… bước làm phù hợp tiến tới lắp ráp, chế tạo nước - Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị - Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở đơi bên có lợi Thơng tư 03/2008/TT-BCT hƣớng dẫn số nội dung quy định định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 Thủ tƣớng phủ phê duyệt danh mục nghành cơng nghiệp ƣu tiêu, nghành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phá triển II TRÌNH TỰ HỖ TRỢ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MIỄN PHÍ CHO DOANH NGHIỆP Hỗ trợ giới thiệu sản phẩm miễn phí website Bộ Công Thương a) Quyền lợi doanh nghiệp đăng ký giới thiệu sản phẩm website Bộ Công Thương - Được giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp hình ảnh sản phẩm cơng nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn website Bộ Công Thương khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm cho 01 (một) lần đăng ký Khi hết thời hạn giới thiệu thương hiệu Website Bộ Công Thương, doanh nghiệp đăng ký hàng năm nhiều lần; - Được bổ sung thay đổi hình ảnh sản phẩm đăng ký với nội dung kèm không 03 (ba) lần thời gian đăng ký giới thiệu website Bộ Công Thương lần cách không 30 (ba mươi) ngày; - Được liên kết website doanh nghiệp với website Bộ Công Thương Hỗ trợ giới thiệu sản phẩm miễn phí website Sở Cơng Thương Việc hỗ trợ giới thiệu sản phẩm miễn phí website Sở Công Thương Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn thực Hỗ trợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí hội chợ, triển lãm quốc gia địa phương a) Mức hỗ trợ - Mỗi doanh nghiệp tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền thuê 01 (một) gian hàng tiêu chuẩn 9m2 nhà 01 (một) lô đất trống 36 m2 nhà hay 01 (một) lơ đất trống 50 m2 ngồi trời với tổng số tiền không 30 (ba mươi) triệu đồng; - Khi tham gia hội trợ triển lãm xuất nước, doanh nghiệp hỗ trợ 50% chi phí cấu thành gian hàng (kể chi phí thuê mặt bằng, dàn dựng, dịch vụ điện nước, vệ sinh, bảo vệ, v.v ) sở giá đấu thầu lấy giá xây dựng gian hàng năm trước làm sở tính tốn 100% chi phí tuyên truyền quảng bá - Mỗi doanh nghiệp hưởng hỗ trợ 01 (một) lần năm từ Quỹ xúc tiến thương mại Trung ương Địa phương hỗ trợ thêm từ quỹ địa phương hội chợ triển lãm địa phương doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm vùng nước Phương thức mức hỗ trợ địa phương quy định b) Nguồn kinh phí Kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu sản phẩm lấy từ quỹ ngân sách nhà nước cấp, bao gồm: - Quỹ xúc tiến thương mại Trung ương; - Quỹ xúc tiến thương mại địa phương Hỗ trợ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ a) Phương thức hỗ trợ - Các doanh nghiệp hỗ trợ thực hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ bảo vệ môi trường sở sản xuất hỗ trợ cho vay với mức lãi suất thấp theo điều lệ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia; - Đối với dự án sản xuất thử nghiệm sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn không nằm kế hoạch phát triển khoa học công nghệ Nhà nước hỗ trợ có thu hồi 50% vốn cho dự án; - Hỗ trợ không thu hồi không 30% kinh phí cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn thuộc hướng khoa học công nghệ ưu tiên Nhà nước b) Nguồn kinh phí Kinh phí hỗ trợ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ bảo vệ mơi trường trích từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Quỹ phát triển khoa học công nghệ địa phương Dự tốn kinh phí lập năm theo quy định Luật Ngân sách Quyết định 55/2007/QD-TTg ban hành phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ƣu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 Điều Quy định số sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn: Đối với ngành công nghiệp ưu tiên: a) Về đất đai: ưu tiên bố trí đủ nhu cầu đất khu, cụm, điểm cơng nghiệp có dự án sản xuất đầu tư đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (kể dự án kết hợp với di chuyển địa điểm sản xuất) cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Về xúc tiến thương mại: - Ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng năm; - Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (thông qua hiệp hội ngành hàng); - Giới thiệu sản phẩm miễn phí website Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp; - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí hội chợ, triển lãm quốc gia địa phương c) Về nghiên cứu - triển khai: ngân sách hỗ trợ với mức kinh phí tối đa theo quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành cơng nghiệp chủ lực, đó: - Ngân sách trung ương hỗ trợ: + Chuyền giao công nghệ (kể sản xuất thử nghiệm theo công nghệ chuyển giao), + Thiết lập bổ sung, tăng cường lực quan khoa học cơng nghệ (phịng thí nghiệm, phòng kiểm chuẩn, quan nghiên cứu - triển khai ); + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Ngân sách địa phương hỗ trợ: Sản xuất thử nghiệm (sản phẩm mới; nguyên liệu, phụ liệu thay hàng nhập khẩu) nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị tiên tiến trước ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp Đối với ngành công nghiệp mũi nhọn: áp dụng sách ngành cơng nghiệp ưu tiên Nhà nước hỗ trợ phần chi phí (khơng 50% vốn đầu tư) dự án bảo vệ môi trường sở sản xuất PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN GIAI ĐOẠN 2007 – 2010, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 04 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ) 2007 – 2011 – 2015 2016 - 2020 TT Tên ngành 2010 CN CN CN CN CN CN Ƣu Mũi Ƣu Mũi Ƣu Mũi tiên nhọn tiên nhọn tiên nhọn Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất x x x khẩu, nguyên phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên x x x phụ liệu) Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, x ống ; nhựa kỹ thuật) Chế biến nông, lâm, thủy hải sản x x x Thép (phôi thép, thép đặc chủng) x x Khai thác, chế biến bauxít nhơm x x Hóa chất (hóa chất bản, phân bón, x x x hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ơ tơ, đóng tầu, thiết bị x x x tồn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thông công x x x nghệ thông tin 10 Sản phẩm từ công nghệ (năng x x x lượng mới, lượng tái tạo, công nghệp phần mềm, nội dung số) Ch í n h sách môi trƣ ờn g Quyết định 26/2008/QĐ-UBND việc phê duyệt chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng nơng thơng thành phố hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2010 Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2010: - 100% số hộ dân khu vực nơng thơn ngoại thành có nhà tiêu hợp vệ sinh (mục tiêu TW: 70%) - 80% hộ sở chăn nuôi xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, có cơng trình xử lý chất thải (mục tiêu TW: 70%) - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề (làng nghề bánh tráng, đan đát Củ Chi, nuôi chế biến da cá sấu quận 12, nghề muối xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ) - Đối tượng cần tập trung, ưu tiên: nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lý chất thải chăn nuôi cho hộ nghèo, gia đình sách vùng nơng thơn ngoại thành III KHỐI LƢỢNG CƠNG TÁC, KINH PHÍ ĐẦU TƢ: Khối lượng cơng tác: a Cơng tác truyền thông, vận động xã hội: In, phát hành tài liệu (dạng tờ bướm) để hướng dẫn, thông tin cho hộ dân vùng nông thôn biết quy định Nhà nước vệ sinh môi trường, chiến lược bảo vệ mơi trường Chính phủ Thành phố; sách, chế hỗ trợ, đầu tư Trung ương Thành phố; kỹ thuật xây dựng vận hành, khai thác có hiệu hầm biogas; sử dụng khí biogas sản xuất sinh hoạt, nước, chất thải chất bã (phân lên men) sản xuất nông nghiệp: 30.000 - 40.000 tờ/năm Biên tập, đưa tin đăng báo, phát Đài Phát thanh, Đài Truyền hình thành phố, Đài Phát xã - phường: bình quân lần/tháng tập trung cao điểm Tuần lễ quốc gia Nước Vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường giới hàng năm (từ ngày 20 tháng đến ngày 05 tháng hàng năm) Tổ chức hoạt động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn hàng năm b Công tác tập huấn nghiệp vụ: Tập huấn kiến thức chung sức khỏe vệ sinh môi trường, phát triển cộng đồng: - Về sức khỏe vệ sinh môi trường: + Tổ chức phường, thị trấn: bình quân lớp/phường, thị trấn; xã: bình quân lớp/xã + Số lớp tập huấn: 300 lớp, đó: 25 phường, thị trấn x lớp = 50 lớp 50 xã x lớp = 250 lớp - Về huấn luyện phát triển cộng đồng: 75 phường, xã, thị trấn x lớp = 75 lớp Tập huấn kỹ thuật xây dựng, lắp đặt hầm/túi biogas: huyện Củ Chi: lớp, Hóc Mơn: lớp, Bình Chánh: lớp, Nhà Bè: lớp, Cần Giờ: lớp, Bình Tân: lớp, quận 12: lớp) Tổng cộng 14 lớp Tập huấn vận hành, bảo dưỡng hầm biogas: - Các phường, thị trấn: lớp/phường x 25 phường = 25 lớp - Các xã: lớp/xã x 40 xã; Nhà Bè, Cần Giờ: xã tổ chức lớp Tổng số lớp tập huấn: 25 lớp + 40 xã x lớp + 10 xã x lớp = 115 lớp 1.2.4 Tập huấn sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp: kết hợp với hoạt động bảo vệ thực vật, tổ chức tập huấn kỹ thuật sử dụng an tồn, hợp lý, có hiệu loại hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản: - Đối tượng: 50 xã thuộc huyện 20 phường quận 2, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân Tổng số: 70 phường - xã - Số lượng lớp tập huấn: tổng cộng 120 lớp + lớp/xã x 50 xã = 100 lớp + lớp/phường x 20 phường = 20 lớp 1.2.5 Tập huấn, hướng dẫn chế độ, sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước; vay tín dụng để xây dựng cơng trình vệ sinh môi trường: - Các xã: lớp/xã x 50 xã = 100 lớp - Phường, thị trấn: lớp/phường x 25 phường, thị trấn = 25 lớp Tổng cộng: 125 lớp c Xây dựng mơ hình trình diễn, ứng dụng khoa học kỹ thuật: Đối tượng xây dựng mơ hình: - Các phường-xã quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn nuôi gia súc thành phố giai đoạn 2006 - 2010 - Các phường-xã dự án vệ sinh môi trường 2002 - 2006 (chưa xây dựng mơ hình phù hợp) Dự kiến xây dựng mơ hình xử lý chất thải chăn ni heo 45 phường - xã 30 phường xã chăn ni bị Mỗi phường - xã xây dựng 01 hầm biogas/loại gia súc (tổng số 75 mơ hình) Kết hợp hoạt động khuyến nông, bảo vệ thực vật để xây dựng mô hình trình diễn sản xuất sạch, sử dụng nước chất bã hầm biogas, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn: - Thu gom bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật: 75 phường - xã - thị trấn - Xây dựng điểm trình diễn sử dụng nước, chất bã từ biogas, thuốc vi sinh, sản xuất 75 phường - xã - thị trấn; quy mơ ha/mơ hình; mơ hình/xã; mơ hình/phường-thị trấn; tổng cộng 125 mơ hình d Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá vệ sinh môi trường nông thôn: - Thường xuyên định kỳ tổ chức kiểm tra, hướng dẫn hộ dân đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường - Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích chất lượng nguồn nước tình trạng vệ sinh môi trường nông thôn: địa bàn 60 phường - xã; phân tích mẫu nguồn nước đợt/năm, năm - Nghiệm thu, đánh giá công trình, thực sách hỗ trợ e Xây dựng, cải tạo nhà tiêu hợp vệ sinh: - Theo số liệu sơ điều tra nông nghiệp, nông thôn năm 2006, số hộ chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh: 37.663 hộ (kể 1.549 hộ không sử dụng nhà tiêu) - Ngoài số hộ điều kiện tăng thu nhập (do chuyển đổi trồng, vật nuôi, chuyển đổi ngành nghề phi nông nghiệp), tự cải tạo, nâng cấp nhà (có nhà tiêu hợp vệ sinh): dự kiến số hộ cần hỗ trợ, vận động xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh giai đoạn 2008 - 2010: 26.103 hộ f Xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi, biogas: Dự kiến đến năm 2010: - Số hộ chăn ni heo: 9.600 hộ, khoảng 7.250 hộ có quy mơ chăn ni từ 20 trở lên - Số hộ chăn ni trâu bị: 11.800 hộ, có 7.040 hộ có quy mô chăn nuôi - Số hộ chăn nuôi đủ điều kiện xây dựng hầm biogas: 14.290 hộ Dự kiến khoảng 80% số hộ đầu tư xây dựng hầm biogas: 11.223 hộ, đó: 10 Xây dựng mơ hình: 75 hộ 11 Tự đầu tư: 11.148 hộ (chăn ni heo: 5.756 hộ, chăn ni trâu, bị: 5.392 hộ) Dự kiến kinh phí đầu tư: tổng cộng 266.971,24 triệu đồng Trong đó: - Ngân sách đầu tư: 66.925,78 triệu đồng - Chi phí điều tra, khảo sát, nghiên cứu lập dự án: 350 triệu đồng; - Chi phí hoạt động nghiệp vụ, quản lý nhà nước: 9.357,44 triệu đồng; - Kinh phí ngân sách hỗ trợ xây dựng cơng trình vệ sinh nơng thơn: 57.218,34 triệu đồng Bao gồm: 12 Hỗ trợ đầu tư: 21.589,2 triệu đồng; 13 Hỗ trợ lãi vay: 33.961,14 triệu đồng; 14 Chi phí quản lý Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố: 1.668 triệu đồng - Hộ dân đầu tư: 200.045,46 triệu đồng thơng qua vốn vay tín dụng ngân hàng, vay Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố: 15 Xây dựng nhà vệ sinh: 99.713,46 triệu đồng 16 Xây dựng hầm biogas: 100.332 triệu đồng IV CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VỆ SINH MƠI TRƢỜNG NƠNG THƠN Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng: - Tổ chức lớp tập huấn, huấn luyện chung chuyên sâu lĩnh vực sức khỏe vệ sinh môi trường sản xuất sinh hoạt hàng ngày - In phát hành tờ bướm đến địa phương, địa bàn có nguy phát sinh ô nhiễm, hộ dân vùng ô nhiễm chưa có cơng trình nước sạch, có nhà tiêu chưa đạt yêu cầu vệ sinh môi trường, hộ chăn nuôi gia súc… - Viết bài, đăng phương tiện thông tin đại chúng (các báo), phát Đài Phát thanh, Đài Truyền hình thành phố - Tổ chức hoạt động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước sạch, Vệ sinh môi trường nông thôn, ngày môi trường giới hàng năm - Xây dựng mơ hình trình diễn để nhân dân học tập kinh nghiệm Giải pháp kỹ thuật, khoa học, công nghệ: Nghiên cứu hoàn chỉnh thiết kế mẫu kết cấu xây dựng cơng trình biogas, chuồng trại chăn ni (theo quy mô chăn nuôi: 10 - 20 con, 20 - 50 con, 50 con…) để xây dựng cơng trình biogas phù hợp, khai thác có hiệu Thiết kế mẫu mơ hình nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với vùng vùng cao, không ảnh hưởng triều cường (Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh…), vùng thấp bị ảnh hưởng triều cường (ven sông, Nhà Bè, Cần Giờ); hướng dẫn hộ dân lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng, tập quán, văn hóa nhân dân địa phương Nghiên cứu, xây dựng thí điểm mơ hình xử lý chất thải làng nghề (4 làng nghề) Nghiên cứu, ban hành quy định xây dựng công trình vệ sinh mơi trường khu vực nơng thơn Nghiên cứu, ban hành điều kiện để chăn nuôi loại gia súc, gia cầm, đảm bảo tiêu chuẩn phịng, chống dịch, vệ sinh mơi trường, có cơng trình xử lý chất thải, nước thải Tổ chức thực biện pháp kiểm tra, giám sát việc tuân thủ điều kiện cần thiết, xử lý kịp thời vi phạm để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường Một số điều kiện cần thiết hộ chăn ni phải có chuồng trại hợp quy cách vệ sinh mơi trường: - Chuồng có kiên cố hóa đảm bảo nước thải khơng thấm xuống sâu ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm; - Có đường ống dẫn nước thải đường nước chung khu vực; xây dựng đường cống ngầm khu dân cư (không sử dụng kênh hở để giảm mùi hơi); - Có cơng trình xử lý chất thải gia súc, gia cầm Các cơng trình xử lý chất thải phải xây dựng theo tiêu chuẩn quy định (kết cấu, quy mô, khoảng cách ly nơi ở, sinh hoạt…) Việc xây dựng nhà vệ sinh phải đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu bản, tiêu chuẩn môi trường theo quy định Bộ Y tế (Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005) - Không để phân, nước thải thải môi trường xung quanh (ruộng vườn, kênh rạch…); - Phù hợp với phong tục, tập quán, địa hình, địa chất khu dân cư; - Không để bốc mùi hôi, thối mơi trường; - Kín đáo, tiện lợi; - Dễ thi công, sử dụng tối đa nguồn vật liệu sẵn có; - Giá thành phù hợp; - Kết cấu nhà tiêu hợp vệ sinh: nên sử dụng loại tự hoại bán tự hoại (kết cấu theo vẽ đính kèm) phù hợp với vùng sinh thái: vùng cao, vùng thấp bị ảnh hưởng nước triều sơng rạch Cơng trình xử lý chất thải chăn ni; biogas: Các hộ chăn ni phải có nơi ủ phân theo phương pháp truyền thống cịn phải xây dựng cơng trình biogas để giải vấn đề vệ sinh mơi trường kết hợp sản xuất phân bón cung cấp lượng cho sinh hoạt hàng ngày - Hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas cần đảm bảo tiêu chí: 17 Có bị 20 heo; 18 Có chuồng trại cố định, hầm biogas xây dựng cách chuồng chăn nuôi không 20m, tốt khoảng 5m; 19 Vật nuôi phải nhốt chuồng vào ban đêm, 12 giờ/ngày; 20 Có đường cống nước thải từ chuồng vào hầm biogas; 21 Có nguồn nước quanh năm; 22 Khu vực sử dụng khí biogas (bếp nấu) cách hầm biogas không 100m; 23 Hộ chăn ni phải có thời gian, nhân cơng để chăm sóc, bảo dưỡng đặc biệt phải quan tâm đến việc sử dụng khí đốt biogas; phân phân hủy, vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hầm biogas cần có phận chính: 24 Ngăn trộn: nơi phân động vật trộn với nước trước đổ vào hầm phân hủy; 25 Hầm phân hủy: nơi phân nước bị phân hủy lên men; 26 Bể áp lực: để thu nhận phân, bùn cặn Lựa chọn kết cấu, cơng nghệ biogas: 27 Khuyến khích hộ chăn nuôi lựa chọn, xây dựng hầm biogas kiểu Thái Lan - Đức; giá thành cao đảm bảo an tồn, phịng, chống cháy nổ, áp lực khí ổn định, diện tích mặt phù hợp 28 Quy mơ: thể tích hầm biogas cần thiết bình qn 1m3/1 trâu bò; 1m3/3 - heo Xây dựng mơ hình, chuyển giao kỹ thuật: - Hướng dẫn thực hành xây dựng, vận hành, khai thác có hiệu loại hầm biogas với nguyên liệu phù hợp; sử dụng phân vi sinh sử dụng hợp lý loại thuốc bảo vệ thực vật - Nên chọn mơ hình hầm biogas theo thiết kế kiểu Thái Lan - Đức; phường-xã có 10 hộ chăn ni với quy mơ 10 trâu, bị/hộ, 20 heo/hộ Xây dựng mơ hình/phường - xã (1 biogas cho hộ chăn ni trâu, bị, biogas cho hộ chăn ni heo) - Mơ hình kỹ thuật sử dụng phân vi sinh: ha/mơ hình/xã chuyển đổi cấu trồng, sản xuất rau an toàn Giải pháp vốn: a Vốn ngân sách thành phố: - Đầu tư hoạt động nghiệp vụ quản lý nhà nước vệ sinh môi trường khu vực nông thôn công tác tập huấn, vận động, tuyên truyền giáo dục cộng đồng; nghiên cứu, cải tiến quy trình, cơng nghệ vệ sinh mơi trường, xây dựng mơ hình trình diễn, tổ chức hoạt động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Nước Vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường giới hàng năm; kiểm tra, giám sát, đánh giá chương trình - Hỗ trợ phần vật tư toàn lãi suất ngân hàng hộ dân vay vốn để xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường nơng thơn theo Nghị số 07/2007/NQ-HĐND ngày 05 tháng năm 2007 Hội đồng nhân dân thành phố b Vốn tín dụng, vốn khác: - Các hộ dân, sở chăn nuôi xây dựng cơng trình nhà tiêu hợp vệ sinh, xây dựng biogas vay nguồn vốn tín dụng ngân hàng, quỹ hỗ trợ thành phố, vốn ngân sách giao Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố: ngân sách thành phố hỗ trợ lãi vay - Các tổ chức, đồn thể, tổ chức tín dụng, ngân hàng cần triển khai hình thức vay vốn phù hợp với điều kiện, đối tượng hộ vay, vận dụng quy định ngân hàng (có thể chấp tài sản, vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất có cơng trình xử lý chất thải, mơi trường), đồng thời kiểm tra, giám sát việc vay, sử dụng vốn mục đích, tốn kỳ hạn - Các Sở - ngành, đoàn thể, địa phương cần huy động, sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ giảm thiểu nhiễm môi trường, quỹ khác phục vụ xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường nơng thơn - Các hộ, sở chăn ni vận dụng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 105/2006/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố (Điều 4) để xây dựng mới, cải tiến chuồng trại chăn ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải - Tổ chức vận động hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nước, tổ chức phi Chính phủ (NGO) để tăng nguồn lực đầu tư, xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường khu vực nông thôn ngoại thành Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Điều Những hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cụng nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Điều 33 Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Năng lượng sạch, lượng tái tạo lượng khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối nguồn tái tạo khác Tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đói thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất Chính phủ xây dựng, thực chiến lược phát triển lượng sạch, lượng tái tạo nhằm đạt mục tiêu sau đây: a) Tăng cường lực quốc gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; b) Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực tham gia khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; c) Nâng dần tỷ trọng lượng sạch, lượng tái tạo tổng sản lượng lượng quốc gia; thực mục tiêu bảo đảm an ninh lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; d) Lồng ghộp chương trỡnh phỏt triển lượng sạch, lượng tái tạo với chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn, miền núi, vùng ven biển hải đảo Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, hàng hố gây nhiễm mơi trường, dễ phân huỷ tự nhiên; sử dụng chất thải để sản xuất lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng dùng lượng sạch, lượng tái tạo Điều 34 Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tiêu dùng loại sản phẩm tái chế từ chất thải, sản phẩm hữu cơ, bao gói dễ phân huỷ tự nhiên, sản phẩm cấp nhón sinh thỏi sản phẩm khỏc thõn thiện với mụi trường Bộ Văn hoá - Thơng tin, quan thơng tin, báo chí có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trường để người dân tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Quyết định 130/2007/QĐ-TTg Về số chế, sách tài dự án đầu tƣ theo chế phát triển Điều Quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ xây dựng thực dự án CDM Nhà đầu tư xây dựng thực dự án CDM Việt Nam có quyền: a) Hưởng ưu đãi: thuế; tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; khấu hao tài sản cố định; tín dụng đầu tư nhà nước theo quy định Quyết định b) Được xem xét trợ giá sản phẩm dự án CDM thuộc lĩnh vực ưu tiên c) Được xem xét hỗ trợ tài việc lập, xây dựng dự án theo quy định pháp luật hành d) Bán CERs thuộc sở hữu theo quy định pháp luật hành đ) Được tiếp cận, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định giá bán CERs e) Được ưu tiên tiêu thụ sản phẩm dự án CDM so với sản phẩm loại không thuộc dự án CDM Nhà đầu tư xây dựng, thực dự án CDM Việt Nam có nghĩa vụ: a) Đăng ký với quan thuế dự án vào hoạt động để hưởng ưu đãi thuế b) Đăng ký với Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam CERs Ban chấp hành quốc tế CDM cấp cho dự án CDM c) Thực nghĩa vụ tài theo quy định dự án CDM, nộp lệ phí theo quy định Điều Quyết định quy định Pháp luật phí, lệ phí d) Chịu giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định dự án CDM đ) Báo cáo với Cơ quan có thẩm quyền quốc gia CDM hoạt động dự án đầu mối tiếp nhận CERs Ban chấp hành quốc tế CDM cấp cho dự án CDM theo quy định Điều Quản lý, sử dụng CERs CERs thuộc sở hữu nhà đầu tư xây dựng thực dự án CDM, theo dõi quản lý thông qua Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam có trách nhiệm tổ chức theo dõi, quản lý CERs an chấp hành quốc tế CDM cấp cho dự án CDM thực Việt Nam Khi nhận, phân chia bán CERs, chủ sở hữu CERs đầu mối tiếp nhận CERs phải đăng ký với Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam báo cáo với Cơ quan có thẩm quyền quốc gia CDM Điều Thời điểm bán giá bán CERs Sau nhận CERs, nhà đầu tư xây dựng thực dự án CDM chào bán cho đối tác có nhu cầu lựa chọn thời điểm thích hợp thời gian CERs có hiệu lực Giá bán CERs xác định sở thỏa thuận theo giá thị trường thời điểm bán Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ theo dõi việc bán CERs Điều 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp dự án CDM Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dự án CDM thực dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định Khoản III, Mục A, Phụ lục I Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Trường hợp dự án CDM dự án đầu tư mở rộng, dự án đầu tư chiều sâu dự án đầu tư bổ sung thiết bị sở sản xuất kinh doanh hoạt động, phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp quy định Khoản Điều Cơ sở sản xuất kinh doanh phải hạch toán riêng phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi, miễn, giảm Trường hợp dự án CDM lựa chọn phương thức hạch tốn tồn thu nhập từ bán lượng giảm phát thải khí nhà kính vào thu nhập khác năm bán theo quy định Khoản Điều 10 Quyết định này, nhà đầu tư xây dựng thực dự án CDM lựa chọn việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lần nộp theo năm theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 13 Thuế nhập Dự án CDM miễn thuế nhập hàng hoá nhập để tạo tài sản cố định dự án, hàng hoá nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất nhập để phục vụ sản xuất dự án theo quy định Khoản Khoản 16, Điều 16, nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập quy định pháp luật hành Thuế xuất khẩu, Thuế nhập Điều 14 Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất Dự án CDM miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định pháp luật hành áp dụng dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư Chính sách xã hội Quyết định 22/2010/QĐ-UBND phê duyệt Chƣơng trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2009 - 2015 Mục tiêu tổng quát: Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2015 nhằm cụ thể hóa mục tiêu sau: a) Tạo chuyển biến tích cực mức sống, điều kiện sống chất lượng sống người nghèo Tập trung đẩy mạnh tiến độ giảm hộ nghèo theo hướng tiếp cận chuẩn nghèo khu vực giới nay; chống tái nghèo tăng dần tỷ lệ hộ giả nhằm thu hẹp khoảng cách hộ giàu hộ nghèo, giảm dần cách biệt thành thị nông thôn, tầng lớp nhóm dân cư xã hội b) Đạt kết cao thực tiến công xã hội, bảo đảm cho người dân thành phố đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, ở; chăm sóc sức khỏe có hội học hành, giới thiệu việc làm phù hợp với khả để tự lao động, vươn lên sống Về mức chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2009 - 2015: Điều chỉnh, nâng mức chuẩn nghèo thành phố theo tiêu chí thu nhập bình qn đầu người 12 triệu đồng/người/năm trở xuống không phân biệt nội thành ngoại thành Theo kết khảo sát, tổng số hộ nghèo lập danh sách phường - xã, thị trấn (có thu nhập từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống) đến ngày 30 tháng 10 năm 2009 152.328 hộ, chiếm tỷ lệ 8,4% tổng hộ dân thành phố (82.506 hộ nghèo, hộ vừa vượt chuẩn nghèo giai đoạn 70.000 hộ phát sinh theo mức chuẩn nghèo mới) V CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Tổ chức huy động sử dụng nguồn lực: a) Dự kiến năm 2010, tổng nguồn vốn huy động thực Chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố đạt khoảng 2.500 tỷ Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, năm tăng thêm 350 - 400 tỷ đồng Đến năm 2015, tổng nguồn vốn huy động đạt khoảng 4.000 tỷ đồng Cụ thể sau: - Huy động nguồn tín dụng ưu đãi tín dụng nhỏ địa bàn thành phố cung cấp vốn vay cho hộ nghèo: năm 2009 huy động đạt 2.139 tỷ đồng, năm tăng khoảng 350 - 400 tỷ đồng Dự kiến đến năm 2015 đạt khoảng 3.680 tỷ đồng - Huy động nguồn vốn cho quỹ hỗ trợ đào tạo giải việc làm cho người có đất bị thu hồi địa bàn thành phố (Quỹ 156): hàng năm khoảng 200 tỷ đồng; cho vay ưu đãi từ 150 tỷ - 180 tỷ đồng/năm - Nguồn ngân sách thành phố quận - huyện đầu tư trực tiếp cho chương trình: năm 2009 đạt 168 tỷ đồng đến năm 2015 khoảng 160 tỷ đồng - Nguồn vốn vận động dân (hỗ trợ không hoàn lại), hàng năm khoảng 60 -70 tỷ đồng b) Tiếp tục đẩy mạnh cho vay vốn từ nguồn vốn ưu đãi Quỹ hỗ trợ giảm nghèo, Quỹ quốc gia việc làm, vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Quỹ tín dụng đoàn thể Gắn cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hướng điều chỉnh cấu vay vốn ngành nghề có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo khả quy mơ, trình độ sản xuất hộ; giải đầu ổn định cho sản phẩm người nghèo, hộ nghèo, đó: - Quỹ hỗ trợ giảm nghèo tập trung cho vay nhóm hộ có thu nhập từ triệu đồng/người/năm trở xuống có nhu cầu vay vốn để sản xuất làm ăn đầu tư cho tổ vượt nghèo, tổ hợp tác, sở sản xuất kinh doanh thu nhận lao động nghèo - Quỹ Quốc gia việc làm (dành 30% vốn theo kế hoạch hàng năm cho vay nhóm hộ thu nhập từ triệu đến 12 triệu đồng/người/năm) ưu tiên cho vay dự án sở sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa thu nhận lao động tạo việc làm - Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Quỹ tín dụng đồn thể tập trung cho vay nhóm hộ nghèo thu nhập từ triệu đến 12 triệu đồng/người/năm - Chương trình hỗ trợ lãi vay cho nông dân thành phố (theo Quyết định số 105/2006/QĐUBND ngày 17 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố) - Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ đào tạo giải việc làm cho người bị thu hồi đất để thực dự án đầu tư địa bàn thành phố (theo Quyết định số 156/2006/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố) Nhóm giải pháp hỗ trợ kinh tế: a) Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo, hộ nghèo: - Kết hợp Chương trình phát triển nguồn nhân lực địa phương theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để mang lại hiệu cao - Tăng cường công tác hướng dẫn hỗ trợ nâng cao nhận thức, kiến thức kinh nghiệm cách sản xuất, làm ăn cho người nghèo, hộ nghèo - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vùng nông thôn, khai thác nguồn nhân lực nông nhàn, sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương, tạo môi trường thuận lợi để giúp hộ nghèo phát triển sản xuất làm ăn bước thoát nghèo - Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo nghề, tăng cường mối liên kết hệ thống giáo dục đào tạo nghề với thị trường lao động, với hệ thống dịch vụ xúc tiến việc làm Khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ việc làm hoạt động minh bạch hữu hiệu chế thị trường b) Phát triển loại hình kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa người nghèo, hộ nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình: c) Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng phường - xã nghèo, khu vực nông thôn vùng nghèo: - Tiếp tục triển khai chế, sách hỗ trợ nhằm đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn với phương châm nhà nước nhân dân làm, xây dựng nông thôn Tập trung công tác quy hoạch, quản lý sử dụng đất nông nghiệp hiệu Tăng mức ngân sách hỗ trợ đầu tư hỗ trợ lãi vay ngân hàng để thực Chương trình nước sạch, Chương trình vệ sinh mơi trường nơng thơn (nhà vệ sinh, hầm biogas) - Xây dựng chế quy định trách nhiệm Chính quyền địa phương (cấp quận - huyện, phường - xã, thị trấn) phối hợp với quan quản lý chuyên ngành, có tham gia cộng đồng việc quản lý, tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng xã - phường nghèo thành phố quận - huyện đầu tư - Tiếp tục đẩy mạnh vận động trợ giúp cho xã nghèo vùng nghèo giúp phương tiện sinh hoạt; xây nhà vệ sinh tự hoại, gắn điện kế; tập trung đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi nội đồng; đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư, kiên cố hóa hệ thống thủy lợi kênh Đơng - Củ Chi, bờ bao sơng Sài Gịn; cơng trình phịng, chống lụt, bão; góp phần cải thiện điều kiện sống chất lượng sống vùng nông thôn, ngoại thành người nghèo, hộ nghèo - Các quận - huyện, phường - xã, thị trấn tăng cường vận động thực kế hoạch đầu tư nâng cấp hẻm, khai thông, nạo vét cống rãnh, làm đường phố, đầu tư xây dựng thêm nhiều cơng trình phúc lợi công cộng theo phương thức nhà nước nhân dân làm, bước làm thay đổi mặt xã - phường nghèo theo hướng tích cực d) Về chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn: - Đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh nội dung dự án triển khai lắp đặt đồng hồ nước cho hộ nghèo quận - huyện - Tích cực vận động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước, tổ chức nước nhân dân xây dựng trạm cung cấp nước sinh hoạt cho khu vực có nhu cầu xúc nước sinh hoạt - Tiếp tục triển khai thực Chương trình vệ sinh mơi trường nơng thơn (theo Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Chương trình vệ sinh mơi trường nơng thơn thành phố giai đoạn 2008 - 2010; cho vay vốn xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, hầm biogaz (tập trung quận ven, huyện ngoại thành) đ) Về chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo: - Mở rộng mạng lưới trợ giúp pháp luật để người nghèo tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp luật - Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định pháp luật, sách nhà nước giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo h) Chính sách ưu đãi thuế miễn giảm đóng góp cho hộ nghèo: - Kiến nghị Trung ương có sách miễn giảm thuế hợp lý cho sở sản xuất, doanh nghiệp có dự án hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo, hộ nghèo Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hộ nghèo đề nghị miễn thuế năm đầu giảm 50% cho từ đến hai năm Kiến nghị Trung ương miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp kể từ năm 2010 - Tiếp tục thực việc miễn giảm thu thủy lợi phí, miễn thu tiền đóng góp Quỹ phịng chống lụt bão số đối tượng nông dân, công dân ngoại thành; miễn giảm tỷ lệ định khoản lệ phí, khoản đóng góp địa phương Quyết định 06/2010/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho ngƣời lao động địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2010 -2015: Số lao động phải đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 là: 64.100người, phân bổ ngành nghề, lĩnh vực cụ thể sau đây: - Đào tạo nghề nông nghiệp: 14.000 người, chiếm 21,84%, tổng số lao động đào tạo Số lao động qua đào tạo dự kiến có việc làm chiếm 80% Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 35,15% năm 2010 21,84% năm 2015 (giảm 13,31%) Đào tạo ngành nghề: trồng trọt hoa lan, kiểng; chăn ni Bị sữa, cá cảnh, chế biến nơng lâm thủy sản; Quản lý tưới tiêu, cấp thoát nước vệ sinh môi trường nông thôn; Quản lý trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác - Đào tạo công nghiệp - thương mại dịch vụ: 50.100 người, chiếm 78,16%, tổng số lao động đào tạo Hàng năm số lao động khu vực nông nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp - dịch vụ khoảng 3.000 người Đào tạo ngành nghề: Kỹ thuật, công nghệ; sản xuất chế biến lương thực thực phẩm; tiểu thủ công nghiệp; y tế, dịch vụ xã hội; khách sạn, du lịch, giúp việc, nấu ăn lĩnh vực khác, nhằm chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu cơng nghiệp, xuất lao động Trình độ dạy nghề: Đào tạo nghề cho 64.100 người lao động diện đào tạo theo cấu trình độ sau: Đào tạo Đại học, cao đẳng chiếm 15% : 9.615 người Trung cấp chiếm 25% : 16.025 người Sơ cấp chiếm 25% : 16.025 người Bồi dưỡng chiếm 35% : 22.435 người Phương thức dạy nghề: Dài hạn, ngắn hạn trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề tỉnh, thành phố lân cận, huyện; trường Trung cấp tư thục, sở liên kết đào tạo, doanh nghiệp địa bàn huyện IV NHIỆM VỤ CHỦ YẾU: Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện: Tiếp tục rà soát, bổ sung hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2015 theo nghề cấp trình độ đào tạo, đó: Giai đoạn 2011-2012: Có trường cao đẳng nghề Lý Tự Trọng 03 trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề cấp huyện, phát triển 10 sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp địa bàn xã: An Nhơn Tây, An Phú, Phú Mỹ Hưng, Phước Thạnh Tân Thạnh Đông tiếp tục kêu gọi đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho công tác đào tạo nghề Giai đoạn 2012-2015: - Tiếp tục phát triển hệ thống dạy nghề theo hướng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo chuyên sâu, phấn đấu nâng cấp trường Trung cấp nghề thành trường Cao đẳng nghề - Chuẩn hóa sở vật chất, thiết bị dạy nghề để làm sở đầu tư cho đơn vị đào tạo nghề; ưu tiên đầu tư trường phục vụ cụm kinh tế xã hội huyện, đơn vị dạy nghề tư thục địa bàn huyện - Phát triển thêm 10 sở dạy nghề doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hợp tác xã làng nghề Phát triển đội ngũ quản lý giáo viên dạy nghề: - Bổ sung đội ngũ giáo viên cho đơn vị đào tạo nghề thuộc địa phương quản lý, đảm bảo đủ giáo viên; tập trung bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo quy định - Bổ sung đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo; tăng cường cán quản lý đào tạo nghề có lực, trình độ trách nhiệm cho sở dạy nghề Đảm bảo chất lượng dạy nghề có việc làm ổn định Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÍNH KÈM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG XÂY DỰNG   MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SINH KHỐI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM  Võ Dao Chi Khoa Môi Trường, Đại Học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Thị Vân Hà* Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM Nguyễn Tuấn Thành Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn TP.HCM Nguyễn Phước Trung Tóm tắt Bài báo cáo tập trung nghiên cứu vào trạng phát sinh sử dụng nguồn sinh khối khác Huyện Củ Chi; tiềm xây dựng triển khai thực mơ hình thị trấn thị sinh khối nhằm nâng cao hiệu sử dụng sinh khối khu vực nghiên cứu Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác thông qua bảng câu hỏi phân tích đánh giá nhằm ước lượng khối lượng sinh khối tiềm phân tích chu trình vật chất Kết cho thấy, nguồn sinh khối phát sinh huyện chủ yếu từ chất thải sinh khối- chiếm 72% tổng sinh khối, đó, chất thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm tới 86% tổng lượng sinh khối Tuy nhiên, khối lượng sinh khối thu gom, tận dụng, xử lý chưa cao, 60% chất thải từ chăn nuôi, 70% chất thải thức ăn 2% chất thải sinh hoạt Nghiên cứu đề xuất áp dụng mơ hình thị trấn sinh khối nhằm tăng tỉ lệ hiệu sử dụng sinh khối Để mơ hình triển khai cần xây dựng mối liên kết sản xuất khí biogas phân compost với quy mô phù hợp hơn, tập trung hiệu mơ hình hộ gia đình Đặt vấn đề Tài nguyên sinh khối xem nguồn lượng mới, có khả tái sinh thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch Đây nguồn tài nguyên đánh giá phát sinh lượng khí thải nhà kính mức độ thấp, đồng thời, nguồn tài nguyên có trữ lượng sinh khối dồi Việt Nam với mạnh đất nước nông nghiệp, đa dạng loại sinh khối, điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển nhiều loại làm nguyên liệu cho nhiên liệu sinh học Tuy nhiên, *Tiến sĩ nguồn tài nguyên quan trọng chưa quan tâm, sử dụng, phân phối hiệu Phần lớn đem thải bỏ dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường gây lãng phí tài ngun Theo “Chiến lược sinh khơi Nippon” Nhật Bản tài nguyên sinh khối chia làm loại: (1) Sinh khối chất thải rắn (bao gồm phân động vật từ hoạt động chăn nuôi, chất thải thức ăn, chất thải hữu phân hủy từ nhà 500  ! Hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống sử dụng tài nguyên sinh khối cách hiệu quả, bền vững, cải thiện chất lượng sống, tạo điều kiện phát triển vùng nông thôn, vùng ven thành phố cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải hữu gây ra, Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị trấn sinh khối “biomass town” huyện Củ Chi, tp.HCM thực nhằm tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm đề xuất mô hình sử dụng sinh khối bền vững địa phương cơng trình xử lý chất thải, bùn thải, nước đen ); (2) Sinh khối chưa sử dụng hiệu từ hoạt động trồng trọt, lâm nghiệp lại sau thu hoạch sản phẩm gạo, bắp, đậu, gỗ tro trấu, rơm rạ, cành khô, cắt tỉa, mùn cưa…; (3) Thực vật sản xuất lượng (như mía đường, ngơ, gạo, lúa mạch ) (Solikhah, 2007) Nhật Bản từ năm 2003 đưa khái niệm tích cực thực Dự án phát triển thị trấn sinh khối (biomass town), đồng thời hướng tới nhân rộng mơ hình nước Tây Á, có Việt Nam Mục tiêu vào năm 2010, Nhật Bản có 300 mơ hình thị sinh thái (Shinogi, 2006) Khái niệm "thị trấn sinh khối" hiểu cộng đồng, thành phố hay loại thị tự trị có hệ thống sử dụng tài ngun sinh khối tích hợp xây dựng mạng lưới quy trình, công nghệ tái sử dụng hiệu sinh khối từ phát sinh sử dụng cuối cùng, liên kết chặt chẽ tất bên có liên quan cộng đồng khuyến khích phát triển tương lai với hệ thống sử dụng sinh khối bền vững, phù hợp với địa phương (Nguồn: http://www.maff.go.jp/j/biomass) Chương trình khí biogas Bộ NN&PTNT thực đạt kết khả quan việc sử dụng sinh khối, mang giải thưởng lượng Bỉ năm 2006 (Thắng, 2009), cải thiện chất lượng môi trường nông thôn cung cấp lượng cho hộ gia đình Phương pháp nghiêu cứu (1) Địa điểm nghiên cứu Huyện Củ Chi với diện tích đất tự nhiên 43.450,2 ha, chiếm 20,74% diện tích tồn thành phố, khu vực ngoại thành chiếm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp lớn thành phố Tổng diện tích gieo trồng đạt 21.283ha hoa lan- kiểng trọng phát triển đạt 276ha, ăn 2.975ha Ngành chăn nuôi xem ngành trọng điểm huyện với số lượng đàn bò 56.846 con, đàn heo 130.952 Đây nhóm ngành đánh giá có tiềm sinh khối quan trọng chủ yếu huyện việc xây dựng thị trấn sinh khối tương lai (2) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010, bao gồm bước theo quy trình xây dựng đánh giá mơ hình thị sinh thái hình Khảo sát thực địa vấn trực tiếp cán huyện, xã, hộ gia đình (22 hộ - 501 ! gia đình) tổ chức thực nhằm thu thập thông tin liên quan sử dụng sinh khối cấp hộ gia đình, xem xét yếu tố, vấn đề xã hội, thể chế ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành thị trấn sinh khối (Bảng 1) Phương pháp ước lượng sinh khối dựa hệ số phát thải, phương pháp - đánh giá nhanh, phương pháp chuyên gia công cụ tư hệ thống như: sơ đồ khối, sơ đồ cành cây, phân tích dịng vật chất, phương pháp đánh giá đầu vào đầu ra, mơ hình cân vật chất sử dụng nghiên cứu để xây dựng mô hình thị sinh khối Bảng Các thơng tin cần thu thập Loại Nội dung - Vị trí địa lý • Thơng tin chung - Đặc điểm lợi kinh tế - Đặc điểm xã hội - Khối lượng sinh khối • Khối lượng sinh khối tai - Vị trí sinh khối phát sinh - Sản phẩm sinh khối tái sử dụng • Vị trí sử dụng sinh khối - Dữ liệu cung cầu sinh khối - Thiết bị tái chế - Cơng nghệ chuyển đổi • Cơng nghệ/ phương thức - Quy mô chuyển đổi sinh khối - Phương thức sử dụng sản phẩm sinh khối sản phẩm phụ • Các dự án sử dụng sinh khối - Các dự án sử dụng sinh khối - Các dự án liên quan phát triển kinh tế • Chiến lược phát triển kinh tế - Hệ thống hỗ trợ cơng cộng sinh khối • Hệ thống hỗ trợ phủ - Các nguồn vốn Tổ chức hội thảo chuyên gia địa phương để nhận góp ý, đánh giá hồn thiện mơ hình vào ngày 26/02/2010 (thành phần tham gia hội thảo bao gồm đại diện xã thuộc huyện Củ Chi, Phịng tài ngun mơi - trường, Phịng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn, Sở Ban Ngành, Chi Cục, Trung tâm khuyến nông TPHCM, trường Đại học Bách Khoa tổ chức JICA Nhật Bản) 502 ! Nguồn: Hội thảo thị trấn sinh khối Tây Á, tháng 2/2009, EX coporation, 2009) Hình 1: Quy trình xây dựng đánh giá mơ hình thị sinh khối yếu khu vực nghiên cứu để hình thành thị trấn sinh khối tương lai Kết Biện luận (1) Hiện trạng tiềm phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi a Nhóm sinh khối chất thải Ngành chăn ni huyện Củ Chi nhóm ngành trọng điểm huyện Củ Chi, chiếm tỷ lệ sinh khối phát sinh lớn (86%) so với loại sinh khối khác (chất thải sinh hoạt chiếm 10,53%, bùn thải chiếm 3,3%, dư lượng thức ăn chiếm 0,05%) Trong đó, chất thải chăn ni bị chiếm tới 68.77%, xấp xỉ ¾ tổng khối lượng chất thải tồn huyện, chất thải chăn nuôi heo chiếm 17.24% (Hình 2) Nguồn sinh khối phát sinh huyện Củ Chi chia thành nhóm chính: sinh khối chất thải, sinh khối nông nghiệp, sinh khối trồng lượng Nhóm sinh khối có chất thải chiếm tỷ trọng cao (72%), sinh khối nông nghiệp (26%) có 2% sinh khối có nguồn gốc từ trồng lượng Nhóm sinh khối chất thải xem nguồn sinh khối quan trọng, chủ 503 ! Hình Tỷ trọng (%) loại sinh khối chất thải huyện Củ Chi, tp.HCM ƒ Chất thải từ hoạt động chăn nuôi Củ Chi với số lượng đầu heo 130.952 con, phát sinh 73.233 chất thải, 70% lượng chất thải phát sinh xử lý hầm biogas, làm thức ăn cho cá theo mơ hình VAC, làm phân compost, phơi khô Phân heo xử lý hầm biogas tạo khí sinh học dùng cho việc nấu nướng cấp hộ gia đình hiệu sử dụng thấp, lượng phân dư thừa sau xử lý không tận dụng Số lượng bò huyện Củ Chi lên đến 59.069 con, bật xã Tân Thạnh Đông với 12.310 Lượng phân năm thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm gần 70% lượng chất thải chăn nuôi Tuy nhiên, 60% lượng phân xử lý tái sử dụng lại thông qua phương pháp nuôi trùn quế, hầm biogas, làm phân compost, bón thẳng trực tiếp từ khu vực ni ngồi đồng cỏ Các hộ chăn ni chủ yếu thường phơi khơ phân, đóng bao bán lại cho nhà vườn với giá thấp (2.000 VND/kg phân bị khơ) 40% lượng phân bị xả thải thẳng ngồi kênh rạch gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường nước, đất ƒ Bùn thải: với lượng bùn thải ước tính phát sinh 14.000 tấn/năm, khoảng 50% bùn thải thu gom làm phân compost ƒ Chất thải sinh hoạt: Hằng năm, với dân số khoảng 350.000 người, huyện Củ Chi phát sinh khoảng 44.713 chất thải từ hộ gia đình, chợ trung tâm thương mại Tuy nhiên, khoảng 2% lượng chất thải phát sinh sử dụng làm phân compost Trên địa bàn huyện có bãi rác Tân Hiệp với công suất hoạt động 2.000-3.000 tấn/ngày, tiếp nhận xử lý cho thành phố Hồ Chí Minh ƒ Dư lượng thức ăn hầu hết sử dụng làm thức ăn cho gia súc, phần lại hộ xử lý cách đem đốt chôn lấp vườn nhà 504 ! Bảng Hiện trạng tiềm phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi Nhóm Sinh khối chất thải Sinh khối nơng nghiệp Chăn ni 73.233,72 Bị 292.084,68 Khác 474,765 14.000 44.713 Dư lượng thức ăn 197 Chất Thải lâm nghiệp Cây trồng lượng Heo Bùn Thải Chất thải sinh hoạt Chất thải nông nghiệp Khối lượng sử dụng (tấn/năm) Ước tính tỷ lệ sử dụng (%) 51.263,6 70% 175.250,81 60% 142,43 30% 7.000 894 50% 2% 138 70% 16.695,13 90% 7.036,26 50% 95.040 90% 9.392 80% - 80% 454,28 90% - Củi đốt - - - Củi đốt - Giá thể trồng nấm - - 1.261,26 70% 5.307,12 70% 166,075 70% Khối lượng (tấn/năm) Rơm rạ 18.550,14 Trấu Cỏ chăn nuôi Chất thải rau Chất thải hoa kiểng Cây ăn trái Gỗ (tre) 14.072,52 105.600 11.740 504,75 - Cây cao su 310 Bắp 1.801,8 Mía 7.581,6 Đậu phộng 237,25 Phương thức sử dụng - Biogas - Thức ăn cho cá - Phân compost - Phân khô - Biogas - Nuôi trùn quế - Phân compost - Phân bị khơ - Bón trực tiếp đồng cỏ - Biogas - Phân compost Phân compost - Đốt - Thức ăn cho gia súc Chôn lấp, Đốt - Thức ăn cho gia súc - Chốn lấp - Đốt - Đốt - Thức ăn cho gia súc - Thức ăn cho gia súc Chốn lấp Đốt chôn lấp - Đốt - Thức ăn cho gia súc Chốn lấp Thức ăn cho gia súc Chôn lấp Giá thể trồng lan Chôn lấp Thức ăn cho gia súc (Nguồn: tổng hợp theo số liệu thống kê Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Củ Chi tính đến ngày 1/10/2009) sữa vùng Ngịai ra, diện tích lúa có xu hướng giảm dần, chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, trồng rau, trồng hoa kiểng, trồng ăn trái nên khối lượng rơm rạ giảm dần, thay vào đó, b Nhóm sinh khối nơng nghiệp Chất thải nơng nghiệp chiếm khối lượng lớn, bật rơm rạ (18.550 tấn/ năm), nhiên không đủ cung cấp thức ăn cho chăn ni bị 505 ! khối lượng cỏ chăn nuôi, chất thải từ rau quả, hoa kiểng, ăn trái tăng lên phộng dùng để làm giá thể trồng lan khả giữ nước cao ƒ Rơm rạ: diện tích trồng lúa xấp xỉ 15.000 ha, khối lượng rơm rạ phát sinh ước tính 16.000 /năm Mặc dù, 90% lượng sinh khối xử lý, tái sử dụng để làm thức ăn cho gia súc, làm chất đốt, thực hiệu sử dụng chưa cao Do không thuận lợi cho giao thơng, phí chun chở lượng rơm rạ sử dụng làm thức ăn cho bị khơng đủ cung cấp chất dinh dưỡng, nên hầu hết lượng rơm rạ thất hoạt động chơn lấp đốt sinh khối khu vực phát sinh (2) Các vấn đề phát sinh liên quan đến nguồn sinh khối huyện Củ Chi ƒ Trấu: 50% trấu phát sinh huyện Củ Chi sử dụng làm chất đốt (đặc biệt hộ gia đình có nấu sản xuất rượu) làm giá thể cho nuôi trồng nấm ƒ Chất thải rau quả, hoa kiểng, ăn trái bao gồm cây, thân cây, rễ hộ gia đình, sở sản xuất thu gom lại làm thức ăn cho gia súc, chôn lấp chỗ (80-90%) c Nhóm sinh khối trồng lượng Nhóm sinh khối trồng lượng phát sinh khơng đáng kể so với tổng sinh khối tồn vùng, hầu hết loại trồng lượng trồng chủ yếu phục vụ cho: mục đích làm thức ăn cho gia súc, thực phẩm, chưa sử dụng để sản xuất lượng 70% bắp mía sử dụng làm thức ăn bổ sung cho gia súc, chôn lấp chỗ Vỏ đậu Nguồn sinh khối chủ yếu phát sinh từ nhóm hoạt động: Chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp hoạt động người, đặc biệt nhóm hoạt động chăn ni có khối lượng sinh khối lớn Các vấn đề phát sinh phân tích dựa nhóm hoạt động sau: ƒ Đối với hoạt động chăn nuôi: ngành chăn ni phát triển nhanh chóng vượt bậc so với quận huyện khác tpHCM gây vấn đề nghiêm trọng mặt môi trường mà điển hình : - Chăn ni huyện Củ Chi hầu hết theo hình thức chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ, chất thải thường không thu gom, xử lý quy cách - Mùi hôi thối thải từ trại chăn ni heo, bị gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người dân; - Hầu hộ chăn nuôi nhỏ lẻ khơng có hệ thống xử lý nước thải, bùn thải từ hoạt động chăn nuôi Chất thải chăn nuôi thải trực tiếp kênh rạch ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, đất ảnh hưởng đến suất, hiệu chăn nuôi vùng - Hiệu sử dụng sản phẩm từ hầm biogas hộ gia đình chưa thật 506 ! hiệu quả, chủ yếu hộ sử dụng khí gas vào hoạt động nấu nướng Lượng khí cịn dư thải trực tiếp ngồi mơi trường, góp phần tăng lượng khí thải nhà kính - Thị trường trồng nấm cịn hạn chế, người dân thiếu thơng tin, kinh nghiệm ƒ Đối với hoạt động người - Nhiều hộ gia đinh chưa - Thiếu thị trường cho sản hưởng dịch vụ cơng ích thu gom chất thải sinh hoạt xa đường lớn, không thuận lợi cho việc lại, hầu hết hộ sử dụng phương pháp đốt để xử lý chất thải phẩm phân compost, phân trùn quế ƒ Đối với hoạt động Nông nghiệp - Năng suất lúa giảm sút, hiệu không cao nước bị nhiễm mặn, nguồn nước mặt bị ô nhiễm (3) Đề xuất mục tiêu sử dụng sinh khối huyện Củ Chi - Thiếu rơm rạ phục vụ làm thức ăn Mục tiêu đề xuất huyện việc khuyến khích gia tăng tỷ lệ % sử dụng tài nguyên sinh khối theo cấp độ ưu tiên sau: tài nguyên sinh khối chất thải, sinh khối nông nghiệp trồng lượng chăn ni bị, đặc biệt bị sữa Hiện nay, huyện Củ Chi phải nhập rơm rạ từ tỉnh lân cận Long An để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi bỏ sữa Tuy nhiên, chât lượng rơm rạ sử dụng làm thức ăn cho bò sữa huyện không cho suất sữa cao Bảng Mục tiêu dự kiến sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, tpHCM 507 ! (4) Đề xuất mơ hình đô thị sinh khối Mục tiêu thị trấn sinh khối huyện Củ Chi bao gồm: Xây dựng hệ thống sử dụng sinh khối kết hợp; Gia tăng hiệu sử dụng sinh khối hệ thống nhóm loại sinh khối; Khuyến khích sử dụng lượng sinh khối dạng nhiệt điện; Xây dựng, khuyến khích thị trường sản phẩm xanh phân compost, phân trùn quế…; Khuyến khích giảm thiểu, tái sử dụng sinh khối chất thải sinh khối nông nghiệp Hình Mơ hình thị trấn sinh khối đề xuất huyện Củ Chi Trong mơ hình mối liên kết cần xây dựng nghiên cứu triển khai thực thí điểm quy mơ phù hợp bao gồm:Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đạo Ủy Ban Nhân Dân huyện Củ Chi với hỗ trợ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa TpHCM có dự án JICA triển khai mơ hình thí điểm sản xuất ethanol từ rơm rạ quy mơ phịng thí nghiêm triển khai ứng dụng; Sở Khoa Học Công Nghệ phối hợp với Ủy Ban Nhân Dân huyện Củ Chi việc sản xuất điện từ khí biogas thu quy mơ tập trung (5) Lợi ích mơi trường, kinh tế, xã hội mơ hình thị sinh khối ƒ Lợi ích mơi trường - Thị trấn sinh khối gia tăng hiệu tái sử dụng chất thải sinh khối, đặc biệt chất thải chăn nuôi huyện, khoảng 90% chất thải chăn nuôi tái 508 ! kinh tế địa phương khuyến khích q trình hợp tác kinh tế địa phương, kinh tế vùng quốc tế sinh, tái chế sản xuất khí sinh học làm phân compost thay thải mơi trường, giải tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chất thải chăn ni gây ƒ Lợi ích xã hội - Tạo thêm công ăn việc làm cho - Do tái sử dụng, tái chế sinh khối người lao động chất thải thành sản phẩm phụ lượng nên thị trấn sinh khối góp phần giảm đáng kể việc tiêu thụ lượng cách tận dụng sẵn nguồn lượng có, giảm lượng khí nhà kính phát thải phát sinh hoạt động xử lý chất thải truyền thống đốt, phơi khô phân bò, heo v v - Xây dựng cộng đồng hướng tới mục tiêu giảm lượng phát thải sinh khối ngồi mơi trường, tận dụng tái sử dụng nguồn sinh khối, hướng tới môi trường xanh, góp phần làm giảm nóng lên trái đất (6) Các đề xuất sách khuyến khích hình thành thị sinh khối ƒ Lợi ích kinh tế Hiện khái niệm đô thị sinh khối chưa hình thành phát triển Việt nam cần sách nhà nước quy định rõ u cầu thực phát triển mơ hình thị sinh thái Các sách đề xuất bao gồm sau: - Xây dựng thị trường xanh cho sản phẩm nông nghiệp sạch, chế phẩm tái sử dụng sinh khối địa phương phân compost, phân trùn quế, nấm, v.v., an tồn với mơi trường - Tạo nguồn thu nhập từ hoạt động tái sử dụng xử lý sinh khối - Chính sách khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải/phụ phẩm, khuyến khích sử dụng sản phẩm xanh, nhằm tạo thị trường ổn định cho người nông dân - Thúc đẩy phát triển công nghiệp lượng, cơng nghiệp sản xuất thiết bị chuyển hóa lượng.v.v, giảm phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu tạo nguồn lượng thay - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tái chế phân compost, phân trùn quế nhằm tăng giá trị thương mại loại sản phẩm - Nhận hỗ trợ, quan tâm từ phía phủ tổ chức phi phủ, tiếp cận nguồn đầu tư cần thiết để cải thiện hiệu sản xuất - Xây dựng tiêu chuẩn nước thải sau xử lý hầm biogas, tiêu chuẩn nước thải ao cá - Thị trấn sinh khối tạo hội - Chính sách khuyến khích đầu tư cho khu vực nông thôn huyện Củ Chi, góp phần làm tăng phát triển ứng dụng công nghệ đại sản xuất lượng sinh học từ tài nguyên sinh 509 ! khối, đăc biệt sản xuất khí Methane từ hầm biogas - Chính sách khuyến khích sử dụng lượng sinh học hệ thứ (Schaub, 2010) từ tài nguyên sinh khối - Chính sách ban hành cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ quyền lợi thành phần tham gia vào mơ hình thị trấn sinh khối, đăc biệt dân cư địa phương Chia sẻ trách nhiêm quyền lợi cho dân cư địa phương họ thành phần để trì mơ hình thị trấn sinh khối hoat động - Xây dựng kênh thông tin thành phần nhằm tiếp nhận phản hồi, trao đổi thông tin sản phẩm nhà sản xuất, nhà tiêu dùng thành phần liên quan Kết luận Huyện Củ Chi có tiềm sinh khối dồi dào, chủ yếu phát sinh từ chất thải sinh khối- chiếm 72% tổng sinh khối Đây khu vực nơng thơn có truyền thống trồng trọt biết đến khu vực chăn nuôi bị sữa phát triển nhanh chóng TPHCM Cơng nghệ xử lý chất thải sinh khối vùng chủ yếu phân hủy kị khí hầm biogas, phân phơi khơ cấp độ hộ gia đình, vậy, hiệu thu gom, xử lý, tái sử dụng chưa cao, khoảng 60% chất thải từ chăn nuôi, 70% chất thải thức ăn, 2% chất thải sinh hoạt Chính vậy, cần phải đẩy mạnh hiệu sử dụng sinh khối hoạt động, xây dựng mối liên kết thành phần hệ thống, trao đổi sản phẩm kinh nghiệm nhằm xây dựng thị trấn sinh khối bền vững Nghiên cứu cần tiếp tục đưa mơ hình ứng dụng thị sinh thái quy mô cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương Tài liệu tham khảo EX Corporation (2009), Methods to calculate Exisiting Biomass Volume in Japan, East Asia Biomass Town Workshop Feb Japan Feb 2009 Yoshiyuki Shinogi (2006), Biomass town concept in East-Asian (online), viewed 25 November 2009, from < http://www.biomass-asiaworkshop.jp/biomassws/06workshop/presentation/34_Shinogi.pdf Georg Schaub (2010), Liquid Fuels and Substitude Natural Gas (SNG) from Biomass, Workshop Bioenergy HCM Ho Chi Minh city.2010 Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries, Biomass Nippon Strategy, MAFF,2002 Maharani Dewi Solikhah (2007), Jica tropical biomass ultilization (online) viewed 11 December 2007, from Nguyễn Trung Thắng (2009), Năng lượng sinh học cách mạng xanh kỷ 21 Hội thảo Năng lượng sinh học khu vực APEC, Seoul, Hàn Quốc, tháng 9/2009 MAFF, Biomass town, viewd 20 March 2010, from http://www.maff.go.jp/kinki/kikaku/baiomass/baiomasu-rennrakukaigifiles/pdf/H20P5.pdf 510 ! STUDY ON POTENTIALS OF BIOMASS TOWN  ESTABLISHMENT IN CU CHI DISTRICT, HO CHI MINH CITY  Võ Dao Chi HCMC University of Technology Nguyễn Thị Vân Hà1 HCMC Department of Science and Technology Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Phước Trung Abstract The study aims to identify potential sources and current use of biomass in Cu Chi District, Ho Chi Minh City It discovers the potential of establishment and implementation of the biomass town model in order to improve the efficiency of biomass utilization system in studied areas Data is collected from different sources and interview to estimate existing or potential amounts of biomass and analyze biomass material flow The results found that waste biomass is main biomass type, of which 86% is from husbandry and livestock manure, accounting for 72% of total biomass in Cu Chi However, the rate of collected and reused biomass is low, e.g 60% of livestock waste, 70% of food waste and 2% of domestic waste compared with their total emission rates It is proposed that implementation of the biomass town model could increase the existing rates of the usage and efficiency of biomass, which are only achieved by creating the new material linkages such as biogas and compost production at proper scales and more centralization than the household- scale models Doctor 511 ... TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiềm phát sinh sinh khối đề xuất mơ hình Cộng đồng sinh khối phù hợp cho Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nhằm sử dụng hiệu tài nguyên sinh khối dựa vào cộng đồng. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối địa phương mơ hình thí điểm... Nhật Bản xây dựng 286 mơ hình kiểu mẫu Cộng đồng sinh khối Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 26 Hình 1.3 286 mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản 1.4.1 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Motegi

Ngày đăng: 15/02/2021, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan