1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết hôn nhân thực tế theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000

175 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 16,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIẢI QUYẾT HỒN NHÂN THỰC TÊ THEO LUẬT HỐN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ■ Đ n v ị t h ự c h iệ n : BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN Chủ biên: VÀ GIA ĐÌNH ThS GVC Nguyễn Văn Cừ Trưởng Bộ mơn Luật nhân gia đình THƯ VIỆN I TRƯỜNG Đ ẠI HOC LUẬT HA NỘI j w f o LPoc - ó -ê - HÀ NỘI - 2003 Th.sỹ Nguyễn Văn Cừ Th.sỹ Ngô Thị Hường Th.sỹ Nguyễn Phương Lan Th.sỹ Bùi Minh Hồng Th.sỹ Nguyễn Hồng Hải Th.sỹ Nguyễn Thị Lan GV Bùi Thị Mừng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CNXH Chủ nghĩa xã hội DLBK Bộ Dân luật Bắc kỳ DLGY Tập Dân luật giản yếu DLTK Bộ Dân luật Trung kỳ HĐTPTANDTC Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao HN&GĐ Hơn nhân gia đình HVLL Hồng Việt Luật lệ Luật HN&GĐ Luật nhân gia đình Nghị định số Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ qui định chi 70/2001/NĐ-CP tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số Nghị định số 77/2001 /NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ "Qui định chi 77/2001/NĐ-CP tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội vé việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000" Nghị định số Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi 87/2001/NĐ-CP phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Nghị số Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm 02/2000/NQ-HĐTP phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị số Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc Hội khoá 10 kỳ 35/2000/QH10 họp thứ "vế việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000" QTHL Quốc triéu Hình luật TANDTC Tồ án nhân dân tối cao Thông tư số Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 01 /2001 /TTLT 03/01/2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc hội "vế việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000" XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC ■ ■ Trang BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Chuyên đề: Phương pháp tổ chức nghiên u 34 Chuyên đề: "Hôn nhân thực tế" - Một tượng xã hội 41 Chuyên đề: Bản chất, đặc điểm trường hợp tồn "hôn nhân thực tế" xã h ộ i 53 Chuyên đề: Khảo sát "hôn nhân thực tế" số địa phương 72 Chuyên đ ề : Khái quát "hôn nhân thực tế" hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam 84 Chiivên đề: Luật nhân gia đình năm 2000 không thừa nhận hôn nhân thực tế - Cơ sở lý luận thực tế 103 Chuyên đề: Giải vê' mặt pháp luật "hôn nhân thực t ế " Chuyên đề: Quan điểm "hôn nhân thực tế" theo pháp luật số nước 112 Chuyên đề: Xu hướng "hôn nhân thực tế" số kiến n g h ị PHỤ LỤC 148 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỂ TÀI Ths Ngơ Thị Hường* TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI "Hôn nhân thực tế" thuật ngữ pháp lý để quan hệ hai bên nam nữ chung sống vợ chồng, có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn Mặc dù khơng có Giấy chứng nhận kết bên nam nữ chung sống với vợ chồng thực quyền nghĩa vụ vợ chồng với nhau, với gia đình với xã hội Về nguyên tắc, nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn quan Nhà nước có thẩm quyền họ khơng phát sinh quan hệ vợ chồng Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp nam nữ tổ chức lỗ cưới theo phong tục chung sống với mà khơng đăng ký kết Có nhiều lý do, nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nguyên nhân thứ đo đất nước ta trải qua thời gian dài có chiến tranh Trong thời gian chiến tranh, nhiều trường hợp anh đội, chị niên xung phong chiên đấu gập yêu thương mong muốn xác lập quan hệ nhân với Nhưng hồn cảnh chiến tranh, họ tiến hành đăng ký kết hôn mà tổ chức lễ cưới với chứng kiến người đại diện đơn vị đồng đội Có trường hợp lế cưới họ đơn vị đứng tổ chức Như vậy, việc "kết hôn" họ coi "hợp pháp" đương nhiên họ trở thành vợ chồng Nquyên nhân thứ hai phong tục, tập quán Một sô đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương có phong tục, tập quán việc nam nữ "lấy vợ, lấy chồng" cần có đồng ý già làng, trưởng có đồng ý cha mẹ hai bên nam nữ Vì vậy, họ tổ chức lễ cưới có tính chất báo cáo với họ hàng, bà làng nam nữ thành vợ chồng Những phong tục, tập quán Phó trưởng Bộ môn Luật HN&GĐ - Khoa tư pháp - Đại học Luật Hà Nội kết hôn ăn sâu vào tư tưởng người dân tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân gia đình, làm cho việc kết mang nặng tính tập qn mà coi nhẹ pháp luật, nên thông thường nam nữ lấy tuân theo phong tục, tập quán mà không tuân thủ pháp luật Nguyên nhân thứ ba không phần quan trọng dẫn đến tượng "kết hôn"không đăng ký ý thức pháp luật cứa người dân thấp Rất nhièu trường hợp nam nữ biết rõ quy định pháp luật kết có đủ điều kiện thuận lợi để đăng ký kết hôn họ không đăng ký kết hôn với ý thức coi thường pháp luật Bên cạnh nguyên nhân vài nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng nam nữ chung sống vợ chổng khơng đăng ký kết như: Vì dân trí thấp dẫn đến thiếu hiểu biết pháp luật nói chung Luật HN&GĐ nói riêng, điều kiện địa lý đường xá xa xơi, hoạt động quan hành sỏ' cịn hạn chếf Tất nguyên nhân dẫn đến^thực trạng nước ta nhiều năm qua nam nữ không đăng ký kết hôn chung sống quan hệ vợ chồng với nhau£Các cặp "vợ chồng" có chung, có tài sản chung ý thức họ họ vợ chồng Vấn đề không phức tạp cặp "vợ chồng" chung sống hòa thuận, hạnh phúc "đầu bạc, long" Nhưng "cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt" việc giải tranh chấp phát sinh họ khó khăn Chẳng hạn, sau thời gian chung sống bên phát sinh mâu thuẫn họ yêu cầu ly hôn; sau thời gian chung sống hai bên chết; sau thời gian chung sống, hai bên lại đăng ký kết hôn với người khác Đối với trường hợp trên, xét nguyên tắc họ khơng tồn quan hệ vợ chồng, Tồ án khơng thể giải u cầu ly hôn không công nhận quyền thừa kế người cịn sống khơng coi việc kết hai bên trái pháp luật Nếu nhiều trường hợp ảnh hưởng lớn đến lợi ích nhân thân tài sản bên Do vậy, để giải vấn đề mang tính lịch sử này, Nhà nước ta công nhận việc nam nữ chung sống vợ chồng, có đủ điều kiện kết khơng đăng ký kết hôn "hôn nhân thực tế" nhằm khẳng định hai bên nam nữ chung sống vợ chồng, có đủ điều kiện kết khơng đăng ký kết hôn vợ chồng hợp pháp, họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ vợ chồng theo quy định Luật HN&GĐ Việc công nhận hôn nhân thực tế nước ta nhiều năm qua giải pháp tạm thời nhằm bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ "hôn nhân thực tế" đó, đặc biệt bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Các điều kiện kinh tế- xã hội giai đoạn có nhiều thay đổi, đời sống văn hoá tinh thần vùng núi hải đảo nâng cao, ý thức pháp luật nhân dân chuyển biến theo chiều hướng tích cực Vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 không công nhận hôn nhân thực tế trường hợp nam nữ chung sống vợ chổng mà không đăng ký kết hôn kể từ ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực (ngày -0 - 2001) Tuy nhiên, theo hưởng dẫn Nghị số 35/2000/QH10 việc giải vấn đề liên quan đến nhân thực tế cịn diễn thời gian tương đối dài Trong việc giải tranh chấp liên quan đến hôn nhân thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Việc xác định nhân thực tế cịn có nhiều quan điểm cách nhìn nhận khác Nhận thức đánh giá vấn đề hôn nhân thực tế nhân dân chưa tồn diện, chí người công tác quan thi hành pháp luật Gianh giới để phân biệt hai bên nam nữ chung sống vợ chồng xác định quan hệ hôn nhân thực tê vỡi trường hợp nam nữ chung sống tạm bợ gần Trong thực tế, Toà án địa phương xem xét để cơng nhận nhân thực tế chưa có thống Vì vậy, nghiên cứu để làm sáng tỏ điều kiện công nhận hôn nhân thực tế nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân việc xác lập quan hệ hôn nhàn Đặc biệt, nghiên cứu việc giải hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tồ án nhàn dân tranh chấp liên quan đến hôn nhân thực tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ T ổ CHỨC THỤC HIỆN ĐỂ TÀI 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - P hương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp áp dụng nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận kết hôn hôn nhân thực tế Kết phương pháp nghiên cứu chủ yếu nhằm xây dựng sở lý luận cho việc thực đề tài Các tài liệu chủ yếu nghiên cứu là: Các quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ, qui định pháp luật hôn nhân gia đình số nước giới, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc lĩnh vực khoa học như: triết học, tâm lý học, xã hội học - Phương pháp quan sát: Phương pháp thực nhằm tìm hiểu thực tiễn thực việc kết hôn công dân thuộc địa phương khác tìm hiểu hoạt động áp dụng qui định pháp luật hôn nhân thực t ế quan đăng ký hộ tịch, Tòa án nhân dân cấp nhằm hiểu rõ thực trạng hôn nhân thực tế xã hội hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền trước thực trạng xã hội - P hương pháp trò chuyên, vấn: Phương pháp thực thơng qua trị chuyện, trao đổi với cán hộ tịch, cán ngành tư pháp trực tiếp tham gia giải vụ việc liên quan đến hôn nhân thực tếvầ với đương tổn quan hệ sống chung vợ chổng mà khơng có đăng ký kết Qua xây dựng mơ hình lý thuyết nhân thực tế như: Điều kiện, nguyên nhân tồn hôn nhân thực tế, quan niệm tồn phương hướng giải hồn tồn tự nguyện mà không bị ràng buộc điều kiện Việc chung sống dễ dàng xảy dễ dàng chấm dứt hơn, bên chung sống với nhiều lý khác nhau, có khơng có mục đích xây dựng gia đình + Khi điều kiện kinh tế hơn, mức sống người dân nâng lên khả tiếp xúc, tiếp nhận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng tăng lên Con người tiếp nhận thông tin qua nhiều nguồn khác mà nhiều khơng có chọn lọc thơng tin thơng tin khơng đầy đủ Điều dẫn đến hiểu biết khơng đầy đủ nên khơng có cách xử cần thiết Việc tiếp nhận cách phiến diện loại thông tin khác thông qua phim ảnh, viedo, đặc biệt loại băng hình ngồi luồng., gây ảnh hưởng định đến cách cư xử nhân, nhiều dẫn tới hành vi vượt chuẩn mực đạo đức xã hội, vượt giới hạn pháp luật Điều có ảnh hưởng rõ rệt tầng lớp thiếu niên lớn, tầng lớp người chưa có nhận thức đầy đủ sống lại tị mị, hay bắt chước dễ dàng bị kích động, chịu ảnh hưởng lối sống gấp Mặt khác điều kiện nay, trình độ văn hóa nói chung có cao hơn, song vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, trình độ văn hóa cịn thấp, đời sống HN&GĐ đồng bào chi phối nặng nề phong tục tập quán, ảnh hưởng qui định pháp luật tới nhận thức đồng bào chưa rõ rệt Sự hiểu biết pháp luật thấp, nên đồng bào chưa thấy rõ ý nghĩa việc đăng ký kết hôn sống vợ chồng Cuộc sống vợ chồng phần nhiều định theo phong tục tập quán, quan niệm đạo đức truyền thống Những phong tục tập quán có dấu ấn sâu sắc đời sống bào dân tộc, mặt tạo đa dạng, sắc riêng dân tộc, mặt khác gây cản trở định đến việc tiếp nhận qui phạm pháp luật, tiếp nhận nét văn hóa Do ảnh hưởng phong tục tập quán nên việc sống chung với nam nữ trước lấy làm vợ làm chồng, trước làm lễ cưới theo phong tục việc hồn tồn xảy đồng bào dân tộc chấp nhận ( ví dụ tục Uở d â u ” dân tộc Trường sơn Tây nguyên dân tộc Ê đê, tục cướp gái làm vợ dân tộc người tỉnh phía Bắc ) Đối với đồng bào dân tộc lễ cưới theo phong tục tập quán quan trọng có ý nghĩa việc xác lập quan hệ vợ chồng Vì việc có đăng ký kết hay khơng khơng quan trọng Việc xóa bỏ phong tục tập quán hình thành từ lâu đời khó khăn khơng có ý nghĩa, phong tục tập quán phản ánh nét đẹp, sắc văn hóa riêng dân tộc Vì vấn đề bên cạnh việc giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp,cần có biện pháp khả thi để đưa pháp luật vào sống đồng bào dân tộc Như điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng định, chi phối đến việc chung sống vợ chồng nam nữ Việc chung sống cịn tổn tượng xã hội khách quan không phụ thuộc vào ý chí nhà nước Vấn đề chỗ nhà nước cần có quan điểm, phương hướng giải rõ ràng cụ thể dạng sống chung có tranh chấp xảy ra, cho vừa bảo đảm quyền lợi ích đáng hên đương sự, vừa bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, không để tượng không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội mà không pháp luật điều chỉnh QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG CHUNG SỐNG NHƯVỢ CHỔNG VÀ MỘT số KIẾN NGHỊ 2.1 Quan điểm vân để “hôn nhân thực tể ” Kể từ Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, nhà nước không thừa nhận “hôn nhân thực t ể \ Việc không thừa nhận “hôn nhân thực tể ' có nghĩa là: Mọi trường hợp chung sống với từ ngày 01/01/2001 trở không đăng ký kết khơng cơng nhận có quan hệ vợ chồng ( Điều 11- Luật HN&GĐ năm 2000) Trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể nước ta việc không thừa nhận “hôn nhãn thực t ể ’ cần thiết phù hợp, xuất phát từ lý sau: + Việc thừa nhận “hôn nhân thực t ể ’ dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, không cần đăng ký kết hôn xác lập quan hệ vợ chồng Điều không thê chấp nhận điều kiện xã hội điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa có nhiều thay đổi, trình độ dân trí mức sống người dân cải thiện, nâng cao Nếu cịn thừa nhận “hơn nhân thực tể ' không bảo đảm hiệu lực qui phạm pháp luật việc đăng ký kết hôn, không bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa + Sự thừa nhận “hôn nhân thực t ể ’ dẫn đến khơng có sở pháp lý cụ thể, xác, thống để giải tranh chấp nhân thân tài sản bên đương Điều dẫn đến khó khăn, phức tạp cơng tác xét xử tịa án, khơng bảo đảm xét xử thống vụ việc tòa án cấp, địa phương + Một cịn thừa nhận “hơn nhân thực t ể ’ tất yếu dẫn tới tình trạng lơi lỏng công tác quản lý đăng ký hộ tịch Điều dẫn tới nhiều khó khăn cho quan quản lý nhà nước công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, đặc biệt người di cư từ địa phương sang địa phương khác sinh sống làm việc + “Hôn nhãn thực t ể ’ không bảo đảm quyền lợi ích bên vợ chồng Vì không đăng ký kết hôn nên ranh giới quan hệ vợ chồng hôn nhân thực tế mong manh, không bị ràng buộc yếu tố pháp luật nên bên dễ dàng phá vỡ vi phạm nghĩa vụ quan hệ vợ chồng mà sở bảo vệ Ví dụ vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ, vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng dù có xảy thực tế khơng có sở pháp lý cụ thê để giải Hoặc trường hợp tranh chấp quyền thừa kế tài sản bên chết trước dễ xảy khó giải có nhiều quan điểm khác có thừa nhận quan hệ quan hệ vợ chồng hay không Từ quan điểm không thừa nhận “hôn nhân thực tể'' cần có biện pháp thiết thực để tăng cường đảm bảo điều kiện thuận lợi việc đăng ký kết hôn, đặc biệt đồng bảo dân tộc thiểu số Cá biện pháp là: - Tuyên truyền phổ biến Luật HN&GĐ, ý nghĩa việc đăng ký kết hôn đến tầng lớp dân cư đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số; - Tổ chức việc đăng ký kết hôn gọn nhẹ, thuận lợi địa bàn cư trú thơn, ấp, bản, làng, phum, sóc, kết hợp với việc nâng cao vai trò tổ trưởng dân phố, trưởng bản, già làng việc quản lý đôn đốc đồng bào phạm vi địa phương tích cực tự giác thực việc đăng ký kết hơn; - Khơng thu lệ phí đăng ký kết đồng bào dân tộc 2.2 Quan điểm vể việc chung sống vỢ chồng nam nữ hướng giải Việc chung sống vợ chồng có hai dạng bản: Chung sống không trái pháp luật chung sống trái pháp luật Đối với dạng cần có quan điểm cách giải khác dựa tiêu chí sau: Chuẩn mực đạo đức xã hội, mục đích xây dựng gia đình (bảo đảm phát triển nịi giống, trật tự nề nếp gia đình ) 2.2.1 Chung sống vợ chồng không trái pháp luật Chung sống vợ chồng không trái pháp luật việc chung sống nam nữ vợ chồng không vi phạm điều kiện kết hôn + v ề nguyên tắc việc chung sống vợ chồng nam nữ không vi phạm điều kiện kết khơng coi có giá trị pháp lý, khơng cơng nhận có quan hệ vợ chồng họ 4- Cách giải quyết: Đối với trường hợp chung sống giải theo hướng sau: - Nếu bên chung sống thật có tình cảm với nhau, có ý thức xây dựng gia đình khuyến khích bên thực việc đăng ký kết hôn; - Nếu bên không đăng ký kết khơng thừa nhận có quan hệ vợ chồng họ Nếu có u cầu Tịa án giải tài sản áp dụng khoán Điều 17 Luật HN&GĐ để giải quyết, cịn quan hệ họ cần tun bố khơng có quan hệ vợ chồng 2.2.2 Chung sống vợ chồng trái pháp luật Đây dạng chung sống nam nữ vi phạm điều kiện kết Trong qúa trình giải cần vào tính chất, mức độ vi phạm điều kiện kết hôn đương để để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Cụ thể sau: + Đối với trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng khơng có đủ điều kiện kết chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình + Đối với trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng khơng có đủ điều kiện kết mà gây hậu nghiêm trọng, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điều 146, 147, 148, 150 Bộ luật hình năm 1999 (Chương XV phần tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình) Cùng với việc bị xử lý hành hình sự, người chung sống vợ chồng trái pháp luật bị buộc phải chấm dứt việc chung sống + Các bên đương cịn chịu trách nhiệm dân trường hợp việc chung sống trái pháp luật gây thiệt hại vể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản cho người khác cho bên (nếu người bị thiệt hại khơng có lỗi) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Tinh trạng nam nữ chung sống vợ chồng tượng xã hội tồn khách quan điều kiện kinh tế - xã hội nay, tượng tiếp tục tồn dự báo tồn ngày nhiều Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tượng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương (nếu có), chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: - T nhất: Cần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân Đặc biệt quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân gia đình, giúp nhân dân hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc đăng ký kết để từ họ có cách lựa chọn cho "kết hơn' hay "chung sống vợ chồng''-, - T h ứ hai: Cần có quy định riêng để điều chỉnh mối quan hệ cặp nam nữ chung sống vợ chồng, đặc biệt vấn đề tài sản chung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chung Khi nam nữ lựa chọn phương thức ''sống chung" thay "kết hôn" họ chịu điều chỉnh quy định để tránh tranh chấp xảy gây vấn đề phức tạp khác bên Tất nhiên, quy định có tính chất giàng buộc bên quan hệ nhân; - T h ứ ba: Cần có cách nhìn "cởi mở" trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không trái pháp luật Đặc biệt, bên xảy tranh chấp có u cầu, Tồ án giải u cầu họ cách công tâm để họ không cảm thấy "ngại" trước Tồ Nếu khơng họ ''tự xử" có tranh chấp hậu khó kiểm soát được; - T h ứ tư: Cần kiên xử lý trường hợp chung sống trái pháp luật buộc họ phải chấm dứt việc chung sống Các quan nhà nước có thẩm quyền cần phát huy vai trị việc bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Những trường hợp vi phạm phải xử lý kịp thời, pháp luật Tài liê u th a m khảo: Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường Về phần tầng xã hội công xã hội nước ta Tạp chí Xã hội học số 2/2001 Nguyễn Khánh Bích Trâm Tìm hiểu vấn đề nghèo khổ từ quan điểm giới qua nghiên cứu xã miền núi ỞThonh Hóa Tạp chí Xã hội học số 1/2001 Nguyễn Hữu Minh Charles Hirschman Mơ hình sống chung với gia đình chồng sau kết đồng bắc nhân tố tác động Tạp chí Xã hội học số 1/2000 Mai Văn Hai v ề đời sống văn hóa tinh thần nước ta Tạp chí Xã hội học số 2/2001 PHIẾU TRƯNG CẨU Ý KIẾN Đ ể p h ụ c vụ cho công rác nghiên cứu khoa học, làm sở đ ề sách x ã hội pháp lý liên quan đến đ ề tài : "Vấn đề hôn nhân thực tê sau ban hành Luật nhân gia đình năm 2000” , chúng tơi m ong anh/Chị vui lịng trả lời nliững câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ó □ C âu : A nh/chị hiểu thê “hôn nhân thực tế ”? Là việc nam nữ chung sống vợ chồng □ Là việc nam nữ chung sống vợ chồng có tổ chức lễ cưới theo phong tục, tập quán □ Là việc nam nữ chung sống vợ chồng có đám bảo điều kiện kết hôn, khỏng ĐKKH □ Khống thuộc ba trường hợp □ Không hiếu □ C àu : Theo anh/chị ngun nhân dản đến tình trạng "hơn nhàn thực /ế"? Do pháp luạt qui định không chạt chẽ □ Do ý thức pháp luật người dân □ Do điéu kiơn hồn cánh khách quan D Do yếu lố tâm lý, tổn giáo, phong tục, tập quán □ Do ihủ tục ký quan nhà nước có thẩm quyền cịn nhiêu khỏ, phức tạp □ Những nguyôn nhân k h ác : C âu 3: Theo anh/ chị " hôn nhân thực tẻ" tượng? Tích cực o Tiêu cực ũ Vừa có tính lích cực vừa c ó Ưnh liêu cực n C ảu : T rong xã hội có nên cơng nhận "hơn nhân thực tế" khịng? C ơng nhân vớim ột số điổu kiên pháp lý định □ Lý do: Công nhận với điều kiộn pháp lý chặt chẽ n Lýdo: K hông công nhân Q Lý d o : Khó Irà lời Q Lý d o : A n h /c h ị c ó th ế v u i lị n g b ổ s u n g m ộ t s ô th ô n g tin s a u : Họ t ê n : Năm sinh: Nghề nghiệp:, Xin chán thành cám ơn nhiệt tình anh/chị! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THựC TẾ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tổ môn Luật HN-GĐ === s Địa bàn trưng cầu: Tỉnh Số phiếu điều tra: 95 ===== Bình Dương Cảu : Anh/chị hiểu thê "hôn nhân thực Việc nam nữ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống nhưvỢ Không thuộc chung sống như vợ chổng có tổ chức lễ chổng có đảm bảo điểu kiện kết vợ chồng cưới theo phong tục, tập hôn, không ĐKKH theo luật trường hợp quán định Không hiểu Câu trả lời khác Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (n g i) (%) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 10 10,5 12 12,6 58 61 9,4 1,05 5,2 Đổng V Câu 2: Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng “hơn nhân thực t ể ,rì Do pháp luật qui Do ý thức pháp Do điểu kiện hoàn Do yếu tố tâm lý, tơn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những nguyên định không chật chê iuậtcủa người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ (người) (%) (ngưíri) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 6,3 68 ,5 11 11,5 3,1 3,1 4 ,2 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị “hơn nhân thực tể' tượng: Tích cực Vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực Tiêu cực Câu trả lời khác Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (n g i) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 6 ,3 26 ,3 61 ,2 2,1 Dồng V Câu 4/ Trong xã hội có nên cơng nhận “hơn nhân thực tê” không? Cõng nhận với số điểu Cõng nhận với số điều kiện pháp lý định kiện pháp lý chặt chẽ Khơng cơng nhận Khó trả lời Câu trả lời khác Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 32 33,6 30 31,5 22 23,1 6,3 4,2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THỰC TỂ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Tổ môn Luật HN-GĐ === Địa bàn trưng cầu: £5 ==== Thành phố Hồ Chí Minh Số phiếu điều tra: 199 Càu : Anh/chị hiểu thê "hôn nhân thực fể”? Việc nam nữ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống vợ Không thuộc chung sống như vợ chổng có tổ chức lễ chồng có đảm bảo điều kiện kết vợ chổng cưới theo phong tục, tập hôn, không ĐKKH theo luật trường hợp quán định Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) Đtỉnỵ ý (người) (% ) 42 21,1 24 12 97 ,7 Tỷ lệ Không hiểu Câu trả lời khác Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 11 ,2 1,05 24 12 Đồng ý Câu 2: Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng “hôn nhân thực tể 'l Do pháp luật qui Do ỷ thức pháp Do điểu kiện hoàn Do yếu tố tâm lý, tơn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những nguyên định không chật chẽ luật người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác Dring V Tỷ lệ Đ ỏiìịị ỷ Tỷ tệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đống ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) ,5 92 ,2 35 17,5 12 2,5 50 25,1 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị “hôn nhân thực t ể ’ tượng: Vừa có tính tích cự c vừa có tính tiêu cực Tiêu cực Tích cực Câu trả lời khác Dồng V Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ ĐồníỊ ý Tỳ lệ Đồng ý Tỷ lệ (ngư ời) (%) (n g i) (%) (người) (%) (người) (%) 17 ,5 71 ,7 111 ,8 Câu 4/ Trong xã hội có nên cơng nhận “hơn nhân thực t ể ’ không? Công nhận với số điểu kiện Cơng nhận vói số pháp lý định điều kiện pháp lý chặt Khơng cõng nhận Khó trả lời Câu trả lời khác chẽ Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ý Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ỷ Tỷ lệ ĐồnỊi ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) ( n g i) (% ) (người) (% ) 84 42,2 69 34,6 36 18 3,5 1,5 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THỰC TẾ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Tổ môn Luật HN-GĐ = = = Ổ3 = = = = = Địa bàn trưng cầu: Tổng cục hậu cần - Bộ quốc phòng Số phiếu điều tra: 76 Câu : Anh/chị hiểu thê "hôn nhân thực tể 'l Việc nam nữ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống vợ Không thuộc chung sống như vợ chổng có tổ chửc lễ chồng có đảm bảo điều kiện kết vợ chóng cưới theo phong tục, tập hôn, không ĐKKH theo luật trường hợp quán định Không hiểu Câu trả lời khác ĐỒIIÍỊ V Tỷ lệ Đổng V Tỷ lệ Đtỉng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 1 ,8 16 21 28 ,8 2 ,6 21 ,6 Câu 2: Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng “hơn nhân thực t ể ’? Oo pháp luật qui Do ỷ thức pháp Oo điểu kiện hoàn Do yếu tố tầm lý, tôn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những ngun định khơng chật chẽ luật người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác Đồ 11í; V Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đóng ý Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (ngưiíi) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 2 ,6 40 ,6 4 ,2 2,6 28 ,8 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị ‘7ỉôw nhân thực tể' tượng: Tiêu cực Tích cực Đóng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) 3,9 Câu trả lời khác Vừa có tính tích cự c vừa có tính tiêu cực Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (%) 34 44,7 39 51,3 Đổng V Câu 4/ Trong xã hội có nên công nhận “hôn nhân thực t ể ’ không? Công nhận với số điểu Công nhận vđi số điều kiện pháp lý định kiện pháp lý chặt chẽ Khơng cơng nhận Khó trả lời Câu trả lời khác Đóng V Tỷ lệ Đồng V Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (n g i) (% ) (người) (% ) (n g i) (% ) (ngư ời) (%) 16 21 20 ,3 38 50 2 ,6 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THựC TẾ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Tổ môn Luật HN-GĐ === s ==== Địa bàn trưng cầu: Hà Nội Số phiếu điều tra: 90 Câu : Anh/chị hiểu "hôn nhân thực tế"l Việc nam nữ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống nhưvỢ Khơng thuộc chung sống như vợ chồng có tổ chức lễ chồng có đảm bảo điều kiện kết vợ chóng cưới theo phong tục, tập hôn, không ĐKKH theo luật trường hợp quán định Không hiểu Câu trà lời khác Đồn g ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 5 ,5 23 ,5 22 ,4 10 11,1 30 3 ,3 Câu 2: Theo anh/chị ngun nhân dẫn đến tình trạng “hơn nhân thực t ể ’? Do pháp luật qui Do ỷ thức pháp Do điều kiện hoần Do yếu tố tâm lý, tơn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những ngun định khỏng chật chẽ luật cùa người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác ĐrìníỊ ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng V Tỷ lệ Dồng ý Tỷ lệ Dồng ỷ Tỳ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 5,5 28 31,1 6,6 8 ,9 43 47,7 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị “hôn nhân thực t ể ’ tượng: Tiêu cực Tích cực Vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực Câu trả lời khác ồồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 8 ,9 34 ,7 48 ,3 Câu 4/ Trong xã hội có nên cơng nhận “hơn nhân thực t ể ’ khơng? Cịng nhận với số điều Công nhận với số điều kiện pháp lý định kiện pháp lý chặt chẽ Không công nhận Khó trả lời Câu trả lời khác Dồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (%) (n g i) (%) (người) (%) (ngư i) (%) (người) (%) 28 31,1 30 33,3 15 16,6 4,4 13 14,4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THựC TẾ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Tổ môn Luật HN-GĐ === G = == = Địa bàn trưng cầu: Kiên G iang Số phiếu điều tra: 156 Câu : Anh/chị hiểu thê "hôn nhân thực t ể ,(ì Việc nam nữ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống nhưvỢ Không thuộc chung sống như vợ chồng có tổ chức lễ chồng có đảm bảo điểu kiện kết vợ chổng cưới theo phong tục, tập hôn, không 0KKH theo luật trường hợp quán định Không hiếu Câu trả lời khác Đáng ý Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỳ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đíỉiiíị ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (người) (% ) 1,3 21 13,4 107 ,6 ,8 1,92 17 10,9 Câu 2: Theo anh/chị ngun nhân dẫn đến tình trạng “hơn nhân thực tề”? Do pháp luật qui Do ý thức pháp Do điều kiện hoàn Do yếu tố tám lý, tơn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những ngun định không chặt chẽ luật người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ tệ (người) (% ) ( n g i) (% ) (người) (%) (ngư i) (%) (người) (% ) (ngưíri) (%) 4,5 102 65,4 21 13,4 11 15 ,6 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị “hôn nhân thực tể' tượng: Câu trả lời khác Vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực Tiêu cực Tích cực oóng ỷ Tỷ lệ Đổng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồn? ỷ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) ,7 56 ,9 91 ,3 Câu 4/ Trong xã hội có nên cơng nhận “hơn nhân thực t ể ’ không? Công nhận với số diều Công nhận với số điều kiện pháp lý định kiện pháp lý chặt chẽ Khó trả lời Khơng cơng nhận Đồng ỷ Tỷ lệ Đồn ÍỊ V Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (n g i) (%) (n g i) (%) (người) (%) 81 52 25 16 40 25,6 Câu trả lời khác Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) 3,2 3,2 Đổng V PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ “HÔN NHÂN THỰC TẾ” Phục vụ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Tổ môn Luật HN-GĐ === Địa bàn trưng cầu: s === = Hà Nội - TP HCM - Bình Dương - Kiên Giang - TCHC Số phiếu điều tra: 616 Câu : Anh/chị hiểu thê "hôn nhân thực tể'! Việc nam nứ Việc nam nữ chung sống Việc nam nữchunng sống vợ Khơng thuộc chung sơng như vợ chóng có tổ chức lễ chổng có đảm bảo điều kiện kết vợ chóng cưới theo phong tục, tập hôn, không ĐKKH theo luật trường hợp quán định Không hiếu Câu trả lời khác Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng ý Tỷ lệ (n g i) (%) (người) (%) (người) (%) ( n g i) (%) (người) (%) (người) (%) 68 11 96 15,6 312 50,6 38 6,1 0,8 97 15,7 Câu 2: Theo anh/chị ngun nhân dẫn đến tình trạng “hơn nhân thực tể'1 Do pháp luật qui Do ỷ thức pháp Do điểu kiện hồn Do yếu tố tâm lý, tơn Do thủ tục ĐKKH cịn nhiều Những ngun dịnh khơng chạt chẽ luật người dân cảnh khách quan giáo, phong tục, tập quán nhiêu khê, phức tạp nhân khác Đồng ỷ Tỷ lệ Đổng V Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ ụ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ý Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ (n g i) (% ) (người) (% ) (người) (% ) (ngưừi) (%) (người) (% ) (người) (% ) 25 330 ,6 77 12,5 36 5,8 1,3 140 2 ,7 Câu hỏi 3/ Theo anh/ chị “hôn nhân thực t ể ’ tượng: Câu trả lời khác Vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực Tiêu cực Tích cực Dồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ỷ Tỷ lệ (ngư ời) (%) (n g i) (%) (người) (%) (ngư i) (%) ■43 221 ,9 350 ,8 0,3 Câu 4/ Trong xã hội có nên cơng nhận “hơn nhân thực t ể ’ không? Cõng nhận với số điều Công nhận với số điều kiện pháp lý định kiện pháp lý chặt chẽ Không công nhận Khó trả lời Câu trả lời khác Đíí/I ì; V Tỳ lệ Dồng ỷ Tỳ lệ Đồng ỷ Tỷ lệ Dồng ỷ Tỷ lệ Đổng V Tỷ lệ (người) (% ) (n g i) (% ) (ngư ời) (% ) (ngư i) (% ) (người) (% ) 241 39,1 17 ,2 151 ,5 17 2,7 22 ,6 MỤC LỤC ■ ■ TRANG Tổng quan Hôn nhân thực tế tượng xã hội 16 Khái quát "hôn nhân thực tể' 28 hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Bản chất, đặc điểm trường hợp 46 tồn "hôn nhân thực tế" xã hội Luật HN&GĐ năm 2000 không thừa 65 nhận "hôn nhân thực tế" - Cơ sở lý luận thựe tiễn Giải mặt pháp luật vấn đề 73 "hôn nhân thực tế" Phương pháp tổ chức nghiên cứu 92 Khảo sát "hôn nhân thực tế" 99 số địa phương Quan điểm "hôn nhân thực tế" theo 111 pháp luật số nước Xu hướng "hôn nhân thực tế" 128 số kiến nghị Phụ lục 142 ... Khái quát "hôn nhân thực tế" hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam 84 Chiivên đề: Luật nhân gia đình năm 2000 không thừa nhận hôn nhân thực tế - Cơ sở lý luận thực tế ... HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIẢI QUYẾT HỒN NHÂN THỰC TÊ THEO LUẬT HỐN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ■ Đ n v ị t h ự c h iệ n : BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN Chủ biên: VÀ GIA ĐÌNH... hôn tôn trọng thực sống Việc Luật HN&GĐ năm 2000 không thừa nhận "hôn nhân thực tế" hồn tồn có sở lý luận thực tiễn 4.3 Giải mặt pháp luật đôi với "hôn nhân thực tế" Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w