1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật lào và việt nam dưới góc độ so sánh

103 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOUPHANNA VONGPHACHANH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Souphanna VONGPHACHANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CTHD : Cơng ty hợp danh CTCP : Công ty cổ phần DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐKDN : Đăng ký doanh nghiệp Nxb : Nhà xuất TLDN : Thành lập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái quát doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp tư nhân kinh tế thị trường 12 1.2 Khái quát địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 14 1.2.1 Định nghĩa địa vị pháp lý 14 1.2.2 Định nghĩa địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 18 1.2.3 Các yếu tố chi phối đến việc xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 21 1.3 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật doanh nghiệp tư nhân Lào Việt Nam 26 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật doanh nghiệp tư nhân Lào 26 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 28 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 32 2.1 Điểm tương đồng khác biệt quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân giai đoạn thành lập 32 2.1.1 Điểm tương đồng khác biệt chủ thể có quyền TLDN nói chung thành lập DNTN nói riêng 32 2.1.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định quyền lựa chọn quy mô doanh nghiệp tư nhân 34 2.1.3 Điểm tương đồng khác biệt quy định quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 35 2.1.4 Điểm tương đồng khác biệt quy định quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, lựa chọn tên doanh nghiệp tư nhân 38 2.1.5 Điểm tương đồng khác biệt quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân 40 2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân giai đoạn hoạt động 43 2.2.1 Điểm tương đồng khác biệt quy định tổ chức doanh nghiệp tư nhân sau thành lập 43 2.2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định hoạt động doanh nghiệp tư nhân sau thành lập 47 2.3 Điểm tương đồng khác biệt quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân bán doanh nghiệp, giải thể, phá sản 55 2.3.1 Điểm tương đồng khác biệt quy định bán doanh nghiệp tư nhân 55 2.3.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định giải thể doanh nghiệp tư nhân 58 2.3.3 Điểm tương đồng khác biệt quy định phá sản doanh nghiệp tư nhân 61 Tiểu kết chương 64 Chương MỘT SỐ BẤT CẬP, HẠN CHẾ RÚT RA TỪ VIỆC SO SÁNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở LÀO VÀ VIỆT NAM 65 3.1 Một số bất cập, hạn chế rút từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 65 3.1.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật Lào địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 65 3.1.2 Những bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 73 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Lào Việt Nam 74 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Lào 74 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 80 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) loại hình doanh nghiệp đời tương đối sớm lịch sử, định hình doanh nghiệp chủ, có quy mơ nhỏ, có cấu tổ chức, quản lý, điều hành tương đối đơn giản so với loại hình doanh nghiệp khác, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, việc làm quốc gia phát triển Cho đến ngày nay, vị trí, vai trị DNTN khơng cịn trước nhưng, trình độ quản trị, phát triển kinh tế địi hỏi mơ hình doanh nghiệp quy mơ lớn hơn, cấu tổ chức, hoạt động chặt chẽ đa dạng hơn, điều khơng có nghĩa vị trí, vai trị DNTN khơng cịn thừa nhận, nước có kinh tế - xã hội phát triển Lào Việt Nam Để DNTN tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị cần quy định phù hợp, có quy định địa vị pháp lý để DNTN tiếp tục phát triển, khẳng định rõ vị trí, vai trị kinh tế - xã hội Lào Việt Nam Sau q trình xây dựng, hồn thiện tương đối lâu dài, đến Lào Việt Nam có hệ thống quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nói chung, DNTN nói riêng tương đối đầy đủ, phù hợp ghi nhận Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 văn pháp luật có liên quan Trong đó, điểm tương đồng rõ ràng khẳng định DNTN doanh nghiệp chủ, chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp Tuy nhiên, có trình độ phát triển khác nhau, trình độ lập pháp khác nên có khơng khác biệt quy định địa vị pháp lý DNTN theo pháp luật hành hai nước Điều đặt vấn đề lớn phải tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, học tập kinh nghiệm lẫn để xây dựng hệ thống quy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nói chung, DNTN nói riêng để tiếp tục thúc đẩy phát triển đóng góp loại hình DNTN cho phát triển kinh tế - xã hội hai nước Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia giao lưu, hợp tác kinh tế mà cịn tất mặt đời sống xã hội văn hoá, giáo dục, y tế lập pháp Đứng trước bối cảnh sở điểm tương đồng chế độ trị, điều kiện kinh tế - xã hội, quan điểm lập pháp hai nước Lào Việt Nam cần phải tích cực học tập, tiếp thu kinh nghiệm quý báu lĩnh vực lập pháp nói chung vấn đề kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện địa vị pháp lý DNTN nói riêng Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng khơng phải nội dung mẻ Việt Nam Đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu DNTN địa vị pháp lý DNTN cơng bố, có số cơng trình bật sau: Nguyễn Thị Thu Huyền (1996), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Trí Tuệ (2003), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Yến (2013), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu quy định địa vị pháp lý DNTN theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 chưa có so sánh với pháp luật quốc gia giới, có pháp luật Lào địa vị pháp lý DNTN Đối với nước CHDCND Lào vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng thu hút tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, có số cơng trình bật nghiên cứu như: Soulasin Xayvongsa (2015), Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phimmasone Nongxay (2012), Một số vấn đề pháp lý doanh nghiệp tư nhân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào; Chanthala Vilaysone (2016), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào;… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại không tập trung vào việc so sánh quy định địa vị pháp lý DNTN theo pháp luật Lào với pháp luật nước, có pháp luật Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định địa vị pháp lý DNTN thể Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 văn pháp luật có liên quan hai nước, mà cụ thể quy định quyền nghĩa vụ DNTN hay chủ DNTN thành lập, hoạt động chấm dứt hoạt động DNTN theo quy định pháp luật doanh nghiệp hai nước, mà không nghiên cứu quy định pháp luật tài chính, đất đai, dân sự,… liên quan đến doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn có phạm vi nghiên cứu nội dung quy định pháp luật hành Lào Việt Nam địa vị pháp lý DNTN hay chủ DNTN Luận văn có phạm vi nghiên cứu không gian quy định pháp luật hành Lào Việt Nam địa vị pháp lý DNTN hay chủ DNTN Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt thời gian kể từ quy định có liên quan đến địa vị pháp lý DNTN hay chủ DNTN ban hành hiệu lực thi hành Lào Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Từ việc nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Lào Việt nam địa vị pháp lý DNTN hay chủ DNTN để tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật hai nước địa vị pháp lý chủ DNTN mà hai nước tham khảo, lựa chọn vận dụng sáng tạo để hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý DNTN hay chủ DNTN Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Từ mục đích nghiên cứu luận văn câu hỏi nghiên cứu luận văn xác định sau: (i) DNTN hiểu góc độ pháp lý? (ii) Địa vị pháp lý địa vị pháp lý DNTN hiểu góc độ pháp lý? (iii) Pháp luật hành Lào Việt Nam có điểm tương đồng khác biệt địa vị pháp lý DNTN? (iv) Có bất cập, hạn chế quy định địa vị pháp lý DNTN theo pháp luật hành Lào Việt Nam? (v) Các giải pháp cần đưa thực để hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý DNTN Lào Việt Nam? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng macxit quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước Lào; quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, loại hình doanh nghiệp đối xử bình đẳng Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích; chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nạp; tổng hợp, phương pháp lịch sử; thống kê v.v… Trong đó, nhấn mạnh đến việc sử dụng phương so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hành hai nước địa vị pháp lý DNTN Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, phát triển vấn đề lý luận DNTN nói chung địa vị pháp lý DNTN nói riêng, đóng góp ý kiến có sở khoa học, sở thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện địa vị pháp lý DNTN nước CHDCND Lào, nước CHXHCN Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu khoa học DNTN nói chung địa vị pháp lý DNTN nói riêng sở nghiên cứu, đào tạo có liên quan nước CHDCND Lào, nước CHXHCN Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp tư nhân địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Chương Thực trạng quy định pháp luật Lào Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân góc độ so sánh Chương Một số vấn đề rút từ việc so sánh giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Lào Việt Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Chính phủ CHDCND Lào (2015), Nghị định số 22/2015/GOV hướng dẫn chi tiết đăng ký doanh nghiệp Quốc hội CHDCND Lào (2013), Luật Doanh nghiệp năm 2013 Quốc hội CHDCND Lào (1994), Luật Phá sản năm 1994 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Phá sản năm 2014 II SÁCH, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN: Phạm Thị Ngọc Ánh (2010), Quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân, Nxb Lao động, Hà Nội Anousone Vongphachanh (2016), Pháp luật quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam Lào góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chanthala Vilaysone (2016), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào Beng Sayachit (2016), Địa vị pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2010), Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 John Naisbitt Patricia Aburdence (2000), “Các xu lớn năm 2000”, Megatrends 2000 12 Cao Sỹ Khiêm (2013), Doanh nghiệp nhỏ vừa - Thực trạng giải pháp hỗ trợ, Tạp chí Tài 13 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 14 Phanyasith Kongsanga (2012), Pháp luật công ty hợp danh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào 15 Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ, Hà Nội 16 Phimmasone Nongxay (2012), Một số vấn đề pháp lý doanh nghiệp tư nhân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào 17 Dương Văn Sao (2013), Vai trị cơng đồn doanh nghiệp, Báo Cơng đồn Cơng thương Việt Nam 18 Soulasin Xayvongsa (2015), Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Hoàng Yến (2013), Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội ... đề tài so sánh địa vị pháp lý DNTN theo pháp luật Lào Việt Nam 32 Chương THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1... Chương Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp tư nhân địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Chương Thực trạng quy định pháp luật Lào Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân góc độ so sánh Chương Một... rút từ việc so sánh giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Lào Việt Nam 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w