1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cấp ý kiến pháp lý đối với hợp đồng vay vốn nước ngoài ở việt nam

109 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 11,12 MB

Nội dung

V IỆ N N H À N Ư Ớ C V À P H Á P L U Ậ T • • T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À NỘ I • • • • N gu y ễn T h ị H ồn g V ân c s LÝ IUẬN VÀ THỰC TìI n c ủ a v iệ c CẨP ỷ KlếN PHÁP IÝ BỐI VỚI HỢP ĐồNGVAY VốN NƯỚC NGỒÌ ỏ VIỆT NAM C h uyên ngành; M ã số: L u ật K inh tế L ao động 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • N gư i htrỏng dẫn khoa hoc: G S T S K H Đ T rí ú c n VIỆN '] _ ưo'NG ĐA! H Ọ C LÚ Â Ĩ HA NỊI I H nơi - 2004 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỢP ĐỔNG VAY VỐN NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 1.1 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý hợp đồng vay vốn nước Việt Nam 1.1.1 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý hợp đồng vay v ố n : 1.1.2 1.1.3 Hình thành hoạt động cấp ý kiến pháp lý thê giới: 10 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý cáchợp đồng vay vốn nước Việt Nam: 12 1.2 Khái niệm phạm vi cấp ý kiên pháp lý hợp đồng vay vốn nước Việt Nam 13 1.2.1 Tìm hiểu thêm hợp đồng vay vốn: 13 1.2.2 Khái niệm cấp ý kiến pháp lý: 15 1.3 Cơ sở pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý Việt Nam nói chung việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước Việt Nam nói riêng 17 1.3.1 Cơ sở pháp luật: 17 1.3.2 Chủ cấp ý kiến pháp lý : 19 1.3.3 Đối tượng cần cấp ý kiến pháp lý: 19 1.4 Các vấn đề lý luận khác cần phải lưu ý cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước 31 1.4.1 Quyền miễn trừ quốc gia: 31 1.4.2 Các Công ty/Doanh nghiệp Nhà nước: 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN CỦA VIỆC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỢP ĐỔNG VAY VỐN NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Tình hình vay trả nước ngồi Việt Nam nav 37 2.1.1 Khái niệm vav nước ngoài: 37 2.1.2 Tình hình nợ nước Việt Nam: 38 2.1.3 Việc quản lý nợ nước Việt Nam nay: 41 2.2 Thực trạng qui định pháp lý nước, điều ước quốc tế, cửa Việt Nam việc cấp ý kiến pháp l ý : .42 2.2.1 Thực trạng qui định pháp lý nước điều ước quốc t ế : 42 2.2.2 Thực trạng qui định pháp lý Việt Nam cấp ý kiến pháp lý: 44 2.3 Thực tiễn cấp ý kiến pháp lý nước 48 2.3.1 Thực tiễn 48 2.3.2 Bàn thêm thực tiễn: 52 2.4 Thực tiễn việc cấp ý kiến pháp lý Việt N am 53 2.4.1 Các văn pháp luật văn phápqui qui định vấn đề hạn chê nội dung lẫn phạm vi áp dụng: 53 2.4.2 Việc cấp ý kiến pháp lý thực tê có nhu cầu rấtlớn diễn phổ biến 57 2.4.3 Khái niệm ý kiên pháp lý khái niệm “xa lạ” Việt Nam, kể giới luật học 64 2.4.4 Mặc dù có nhu cầu thiết quan liên quan chậm ban hành khung pháp lý vãn hướng dẫn 65 CHƯƠNG PHƯƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỢP ĐỔNG VAY VỐN NƯỚC NGOÀI 67 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Những vấn để đặt mặt lý luận thực tiễn việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước 67 Sự cần thiết phải có qui định pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý 67 Hình thức văn qui phạm pháp luật phù hợp: 69 Sự cần thiết phải chuẩn hoá ý kiến pháp lý : 71 Vai trò Bộ Tư pháp việc cấp ý kiến pháp lý cần thiết việc qui định nhiều quan có thẩm quyền cấp ý kiến pháp lý 73 3.1.5 3.2 Trách nhiệm quan cấp ý kiến pháp lý người nhận ý kiến pháp lý 75 Một sô nội dung ý kiến pháp lý : 76 3.3.Bàn thêm nội dung ý kiến pháp lý : 78 3.3.1 Về tên quan ban hành, tiêu đề: 78 3.3.2 Về ngày tháng cấp ý kiến pháp lý : 78 3.3.3 Về người nhận ý kiến pháp lý : 79 3.3.4 Căn pháp lý việc cấp ý kiến pháp lý : 80 3.3.5 Các văn pháp luật tài liệu tham chiếu: 80 3.3.6 Phần nội dung ý kiến pháp lý : 81 Sự cần thiết có văn mẫu ý kiến pháp l ý : .83 3.5 Những bình luận thêm vể Dự thảo Thơng tư cấp ý kiến pháp lý M ẫu ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp khoản vay thương mại nước 84 3.6 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật cấp ý kiến pháp lý .85 3.6.1 3.6.2 3.6.3 Chỉnh sửa văn ban pháp luật hành .85 Ban hành thêm văn pháp luật 86 Các kiến nghị đế xây dựng hồn thiện sơvấn đề hoạt động cấp ý kiến pháp lý nội dung ý kiếnpháp lý 88 KẾT L U Ậ N .91 PHỤ LỤC 1: Dự thảo Thông tư việc cấp ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp thoả thuận vay nước ngồi Nhà nước, Chính phủ Doanh nghiệp i PHỤ LỤC 2: Văn mẫu ý kiến pháp l ý viii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .x iii LỜI NĨI ĐẨU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÉ TÀI Hầu như, giới, việc vay nợ nước ngồi điều bình thường nước, Chính phủ, kể nước giàu nước nghèo Đối với Việt Nam, để trở thành “hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn” thời kỳ chống Mỹ để có tiền tái thiết đất nước sau ngày thống nhất, nguồn vốn từ vay nợ nước ngồi chiếm phần khơng nhỏ nguồn thu Ngân sách quốc gia Vì thế, Hợp đồng vay vốn nước ngồi Chính phủ Việt Nam với Chính phủ tư nhân nước ngồi nhiều Đối với Hợp đồng vay vốn đó, văn kiện thiếu, nhiều coi “điều kiện tiên quyết” hồ sơ giải ngân khoản vay, ý kiến pháp lý từ luật sư độc lập Bên cho vay định Văn có nội dung nhận định luật sư hiệu lực Hợp đồng vay vốn, lực pháp lỷ bên ký kết rủi ro pháp lý mà bên gặp phải nên cân nhắc Tuỳ vào yêu cầu Bên cho vay mà nội dung văn kiện chi tiết Căn vào đánh giá luật sư, Bên cho vay vốn định có cho vay hay không cho vay Với kinh nghiệm làm công tác thực tiễn mình, người viết cho vấn đề cấp ý kiến pháp lý hoạt động pháp lý quan trọng trình làm thủ tục vay vốn nước Tuy vậy, thực lế cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến lĩnh vực này, kể nghiên cứu mặt lý luận tổng kết thực tiễn Vì lẽ đó, người viết thấy rằng, bối cảnh vậy, m ột cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực này, dù cấp độ nào, cần thiết 2.T1NH HlNH NGHIÊN cứu ĐỀ TẢI Như nêu, văn kiện mang nội dung đánh giá phương diện pháp lý Hợp đồng vay vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng vậy, lại không nhiều người Việt Nam biết tới, kể luật sư hay người làm công tác pháp lý Chỉ số người, hầu hết người trực tiếp làm hồ sơ thủ tục liên quan đến khoản vay nước ngồi có khái niệm điều Vì thế, nay, chưa có cơng trình khoa học hay sách có tổng kết mặt lý luận thực tiễn trình cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2003 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý “Cấp ý kiến pháp lý khoản vay thương mại nước ngoài” đề cập đến đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đó, việc nghiên cứu mặt lý luận tổng kết mặt thực tiễn mức độ ban đầu nước ngồi, nơi có pháp luật phát triển Anh, Mỹ, Pháp có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, nguồn tư liệu tham khảo q báu người viết MUC ĐÍCH NHIÊM vu VÀ PHAM VI NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Với thực tế trình bày, người viết đề tài cho cần có tổng kết mặt lý luận đánh giá mặt thực tiễn công tác cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này, người viết nhằm mục tiêu nghiên cứu bước đầu sở m ặt lý luận đánh giá mặt thực tiễn hoạt động cấp ý kiến pháp lý Hợp vay vốn nước Từ đó, người viết muốn qua đề tài xây dựng nên mẫu ý kiến pháp lý chung để dùng cho Hợp đồng vay vốn nước Việt Nam Trong đề tài này, tên đề tài nêu, việc cấp ý kiến pháp lý giới hạn hoạt động vay vốn nước Việt Nam Các Hợp vay vốn nước giới hạn Hợp đồng mà tổ chức Việt Nam vay vốn tổ chức tín dụng Chính phủ nước ngồi PHƯƠNG PHÁP LUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Trong luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: nghiên cứu có so sánh cụ thể vấn đề tương tự qui định không qui định luật pháp Việt Nam qui định không qui định luật pháp nước khác, nước Phương Tày Mỹ - Phương pháp phán tích: Trong vấn đề cụ thể, chúng tơi tiến hành phân tích cách sâu sắc toàn diện với mục tiêu khái qt cách xác khơng phần dễ hiểu vấn đề cần đề cập - Phưong pháp thông kê, khảo sát thực tiễn: Chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu nước ngồi để có thơng tin thống kê thơng tin Ngồi ra, chúng tơi trực tiếp khảo sát công tác cung cấp ý kiến pháp lý quan liên quan, vấn luật sư nước nước quan điểm vấn đề mà nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA LUẨN VÁN Người viết cấu trúc luận văn theo chương chính: Chưongl : Phần khái quát nguồn gốc đời việc cấp ý kiến pháp lý, vai trị quan trọng cơng tác sở lý luận việc Chương 2: Phần cung cấp thông tin thực trạng việc cấp ý kiến pháp lý giới Việt Nam, bao gồm vấn đề liên quan đến sở pháp lý hoạt động thực tiễn Chưong 3: Phần đưa phương hướng hồn thiện cơng tác cấp ý kiến pháp lý Việt Nam từ việc phân tích cần thiết phải hồn thiện khung pháp lý cách thức để hoàn thiện Trong Chương này, người viết kết hợp phân tích ý kiến pháp lý cung cấp Việt Nam, dự thảo Thông tư hướng dẫn công tác cấp ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp, đồng thời người viết đưa mẫu ý kiến pháp lý mà người viết đề tài cho phù hợp với công tác đánh giá mặt pháp lý Hợp đồng vay vốn nước Như nêu, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hoạt động cấp ý kiến pháp lý chưa có Năm 2003, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý trực thuộc Bộ Tư Pháp có cơng trình khoa học cấp Bộ có đề tài “Cấp ý kiến pháp lý khoản vay thương mại nước ngồi” cơng trình này, đánh giá mặt lý luận thực tiễn chưa nhiều Người viết đề tài trình viết chủ yếu nghiên cứu tài liệu nước kinh nghiệm làm công tác suốt năm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chính lẽ đó, luận văn chắn cịn nhiều điểm hạn chế Người viết hy vọng với đóng góp ý kiến Hội đồng giảm khảo, thầy cô đồng nghiệp, thời gian tới cố gắng khắc phục nhược điểm luận văn này, sâu nghiên cứu tiếp để trở thành tài liệu tham khảo có giá trị lĩnh vực thực tiễn nghiên cứu giảng dạy pháp luật Việt Nam CHƯƠNG Cơ Sỏ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CÂP Ý KIẾN PHÁP LÝ ĐÔI VỚI HỢP ĐỔNG VAY VỎN NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM ■ ■ 1.1 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý hợp đồng vay vốn nước Việt Nam 1.1.1 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý hợp đồng vay vốn: 1.1.1.1 Sự đời: Trong thực tiễn hoạt động pháp lý, từ hành vi có liên quan đến luật pháp đời, chí ngày nay, đối tượng liên quan luôn tự hỏi: “pháp luật thực tế qui định vấn đề nào? Có vấn đề mặt pháp lý cần phải lưu tâm thực hành vi này?” Càng ngày, người ta liên quan đến hoạt động pháp lý nhiều cần phải ý thức rõ hậu pháp lý hành vi gây yêu cầu việc có đánh giá độc lập từ người cung cấp dịch vụ pháp lý vấn đề liên quan đến hành vi đề cao Đối với lĩnh vực kinh doanh vậy, kinh doanh xuyên quốc gia, rủi ro mặt pháp lý quan tâm rủi ro kinh doanh, chí cịn coi trọng Vì rủi ro kinh doanh nhà đầu tư lường trước được, rủi ro mặt pháp lý, pháp luật có khác biệt với pháp luật nơi nhà đầu tư cư trú khơng thể lường trước khơng có tư vấn chun gia thông hiểu pháp luật nước sở Sự phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế tín dụng quốc tế làm cho nhu cầu tìm hiểu vấn đề pháp luật quốc gia liên quan quan tâm nhiều [40, tr7] ] PHỤ LỤC Dự thảo Thông tư vê việc cấp ý kiên pháp lý Bộ Tư pháp đôi với thoả thuận vay nước ngồi Nhà nước, Chính phủ Doanh nghiệp “ Dự thảo lần thư 15 Hầ nội, ngày th n g năm 2002 THÔNG TƯ VỀ VIỆC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ CỦA BỘ TƯ PHÁP ĐỐI VỚI CÁC THOẢ THUẬN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA NHÀ NƯỚC, CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP - Căn Nghị định số 38/Cp ngày tháng năm 1993 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp; - Căn Nghị dịnh số 17/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 Chính phủ ban hành Qui chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Căn Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Qui chế Bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng; Sau trao đổi với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc cấp ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp (sau gọi ý kiến pháp lý) thoả thuận vay nước ngồi Nhà nước, Chính phủ Doanh nghiệp sau: I PHẠM VI ÁP DỤNG: Vay nước ngồi Nhà nước, Chính phủ doanh nghiệp khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn (có khơng phải trả lãi) Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác (sau gọi Bên cho vay nước ngồi) Thơng tư áp dụng việc cấp ý kiến pháp lý cho văn thoả thuận vay nước Nhà nước Việt Nam tổ chức tài quốc tế Chính phủ nước ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước doanh nghiệp, tổ chức tín dụng Chính phủ bảo lãnh theo Quyết định 233/1999/QĐ-TTg tổ chức tài quốc tế Chính phủ nước ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước ngồi Thơng tư áp dụng cho việc cấp ý kiến pháp lý thoả thuận vay nước khác doanh nghiệp Trong thông tư từ ngữ hiểu sau: a Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam thoả thuận vay nước gọi chung Cơ quan Nhà nước b Doanh nghiệp, tổ chức tín dụng thoả thuận vay nước gọi chung doanh nghiệp ý kiến pháp lý cấp có yêu cầu văn Thủ trưởng Cơ quan nhà nước Tổng giám đốc/Giám đốc doanh nghiệp II NỘI DUNG Ý KIẾN PHÁP LÝ CỦA BỘ TƯ PHÁP ý kiến pháp lý cấp theo Mẫu ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Thông tư iii Đối với khoản vay Nhà nước, Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) theo Chương trình, dự án ODA Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý theo Mẫu ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp Ngân hàng nói thống Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp vào Mẫu ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp để trao dổi cụ thể với đối tác nước ý kiến pháp lý Trong trường hợp đối tác nước yêu cầu cấp ý kiến pháp lý khác với Mẫu ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp quan Nhà nước, doanh nghiệp liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trao đổi trực tiếp với đối tác nước để thống nội dung ý kiến pháp lý trước ký tắt thoả thuận vay Trong trường hợp này, văn dự thảo ý kiến pháp lý phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên gọi thức địa Cơ quan cấp ý kiến pháp lý, tên gọi thức quan, doanh nghiệp đề nghị cấp ý kiến pháp lý quan, tổ chức nước cấp ý kiến pháp lý; b) Tên văn qui phạm pháp luật, Thoả thuận quốc tế tài liệu khác dược dẫn chiếu làm để cấp ý kiến pháp lý; c) Nội dung vấn đề pháp lý vấn đề khác thuộc nội dung thoả thuận mà phía nước ngồi u cầu cần khẳng định ý kiến pháp lý III TRÌNH Tự, THỦ TỤC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ CỦA BỘ TƯ PHÁP: Để cấp ý kiến pháp lý, Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp có yeu cầu gửi Hồ sơ yêu cầu cấp ý kiến pháp lý (sau gọi Hồ sơ) đến Vụ pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Hồ sơ gồm giấy tờ, tài liệu sau đây: iv a) Công văn yêu cầu Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý, nêu rõ pháp lý để cấp ý kiến pháp lý, thời hạn cần có ý kiến pháp lý theo thoả thuận b) Bản gốc công chứng, chứng thực hợp pháp tài liệu, giấy tờ làm pháp lý để cấp ý kiến pháp lý (không bao gồm văn qui phạm pháp luật) tài liệu, giấy tờ Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp yêu cầu cấp ý kiến pháp lý đảm bảo tính hợp pháp c) Văn dự thảo ý kiến pháp lý bên hữu quan (Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp bên đối tác nước ngoài) thoả thuận Hổ sơ đóng thành bộ, đánh số thứ tự đến hết hồ sơ có dấu giáp lai Cơ quan Nhà nước, Tổ chức, doanh nghiệp yêu cầu cấp ý kiến pháp lý để bảo quản theo qui định pháp luật Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận Hồ sơ hợp lệ nói trên, Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý cho thoả thuận vay nước Nhà nước, Chính phủ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận Hồ sơ hợp lệ nói trên, Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý theo qui định, trừ trường hợp phải kéo dài thời hạn thiếu thông tin cần thiết liên quan đến việc cấp ý kiến pháp lý Trong trường hợp đó, Bộ Tư pháp thơng báo ngày cho Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp có yêu cầu cấp ý kiến pháp lý giấy tờ, tài liệu thông tin cần bổ sung Thời hạn cung cấp thông tin bổ sung không 10 ngày làm việc kể từ ngày thông báo, thời hạn kéo dài việc cấp ý kiến pháp lý không 05 ngày làm việc kể từ ngày Bộ Tư pháp nhận đủ thông tin bổ sung V Ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp cấp văn bản, tiếng Việt tiếng nước sử dụng phổ biến giao dịch tài chính-tín dụng quốc tế IV THƠNG TƯ NÀY c ó HIỆU Lực THI HÀNH 15 NGÀY KỂ Từ NGÀY KÝ Trong trình thực hiện, có vướng mắc có vấn đề chưa qui định Thông tư này, đề nghị Bộ, ngành, doanh nghiệp phản ánh kịp thời để Bộ Tư pháp để tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh Thông tư hướng dẫn VI PHỤ LỤC Mẫu ỷ kiến pháp lý Bộ Tư pháp Bộ Tư PHÁP CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ /TP-PLQT&QHQT Độc lập - T ự - H ạnh phúc Địa Kính g i: Ý KIẾN PHÁP LÝ VỀ NGƯỜI VAY - Căn qui định khoản 4, điều Nghị định Chính phủ số 90/1998/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 1998 ban hành Qui chế vay trả nợ nước ngoài; - Cân qui định khoản 3, Điều 11 Quyết định Thủ tường Chính phủ số 233/1999/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 1999 ban hành Qui chế bảo lãnh Chính phủ khoản vay doanh nghiệp tổ chức tín dụng; - Căn theo Công văn số ngày tháng năm việc đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý Người vay liên quan đến thoả thuận vay Bộ Tư pháp sau xem xét tài liệu sau đây: Thoả thuận vay ký ngày Các tài liệu liên quan đến việc ký thoả thuận vay (Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc/Giám đốc, Giấy uỷ quyền, Quyết định phê duyệt ) Vl l Các văn qui phạm pháp luật liên quan đến việc ký kết, thực thoả thuận vay, Và tài liệu khác mà Bộ Tư pháp thấy có liên quan đến mục đích cấp ý kiến pháp lý Bộ Tư pháp sở pháp luật Việt Nam hành đưa ý kiến xác nhận vấn đề sau đây: Người vay doanh nghiệp thành lập họp pháp có đầy đủ tư cách để ký Thoả thuận vay Việc ký kết thoả thuận vay thực tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật Việt Nam trình tự, thủ tục ký kết Ý kiến pháp lý dành riêng cho với tư cách Người cho vay với tư cách Người vay tham khảo không tiết lộ, trích dẫn hay đề cập đến khơng có đồng ý trước văn Bộ Tư pháp.” VUI PHỤ LỤC VĂN BẢN M ẻu Ý KIẾN PHÁP LÝ “Tiêu đề nơi cung cấp ý kiến pháp lý Gửi: Ý KIẾN PHÁP LÝ Tôi, Luật sư của/người đứng đầu phận pháp chê'/ người đứng đầu tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý), với tư cách này, yêu cầu để đưa ý kiến vấn đề pháp lý liên quan đến việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng ngày (sau gọi “Hợp đồng” ) g iữ a (với tư cách Bên vay) (với tư cách Bên Cho vay) Liên quan đến ý kiến tơi trình bày sau đây, tơi xem xét Hợp đồng văn bản, tài liệu liên quan khác, kể ghi chép báo cáo tài liệu khác mà cho cần thiết đưa ý kiến Các thuật ngữ định nghĩa Hợp đồng có nghĩa tương tự sử dụng văn Trong trình thẩm tra tài liệu nêu trên, chúng tơi giả định tính xác thực tất chữ ký tài liệu gốc gửi cho chúng tôi, phù hợp với gốc có cơng chứng tất mà nhận Chúng giả định bên tham gia Hợp Đổng Tín Dụng (ngồi Bên Vay) có thẩm quyền lực ký kết thực Hợp Đồng Văn Kiện Tín Dụng khác bên (ngoài Bên Vay) uỷ quyền hợp lệ để ký kết Họp Đồng Văn Kiện Tín Dụng khác Căn vào điều nêu trên, tơi có ý kiến sau: IX Bên Vay doanh nghiệp Nhà nước, thành lập tồn cách hợp pháp tình trạng tốt theo qui định Luật Doanh nghiệp Nhà nước ban hành ngày 20 tháng tư năm 1995 qui định khác pháp luật nước CH XHCN Việt Nam Bên Vay có trách nhiệm hữu hạn tương tự công ty trách nhiệm hữu hạn khác có địa vị pháp lý pháp nhân Việt Nam Bên vay đăng ký hoạt động có số đăng ký kinh doanh Bên vay uỷ quyền cách hợp pháp để sở hĩai tài sản có tồn quyền tiến hành hoạt động kinh doanh tự chiu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh Bên vay có đầy đủ lực thẩm quyền để tham gia ký kết Hợp đồng tài liệu liên quan, có quyền chấp nhận điều khoản văn thực thi nghĩa vụ theo văn Việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng việc tiến hành giao dịch Bên Vay không không vi phạm mâu thuẫn vói: (1) văn qui phạm pháp luật hành Việt Nam, hay (ii) qui định thân Bên Vay Hợp đồng sau ký kết thức người có thẩm quyền Bên vay làm cho nghĩa vụ hợp pháp, có hiệu lực bắt buộc Bên Vay trở nên khả thi vào điều khoản liên quan Hợp đồng có hình thức phù hợp để có hiệu lực thi hành trước tồ án theo qui định pháp luật Việt Nam mà không vần phải có đăng ký hay hồn tất thủ tục hay thực điều kiện khác X Việc thực Hợp đồng việc thực thi nghĩa vụ Bên Vay uỷ quyền cách thức hợp lệ Bên Vay không vi phạm, mâu thuẫn với luật, pháp lệnh, nghị định, qui định, qui chế mà Bên Vay phải chấp hành hay phán quyết, định, lệnh hay giấy phép mà Bên Vay phải chấp hành hay nghĩa vụ hợp đồng ràng buộc Bên Vay Tất điều khoản theo Hợp đồng Bên Vay chấp thuận có hiệu lực đầy đủ Theo hiểu biết tốt qua việc xem xét yêu cầu cách hợp lý chứng văn liên quan, khơng có thủ tục trọng tài, tố tụng hay thủ tục pháp lý khác (bao gồm thủ tục liên quan đến nghĩa vụ thuế) chống lại Bên Vay mà kết thủ tục này, phần hay tồn bộ, gây cho điều kiện tài hay hoạt động kinh doanh Bên vay bất lợi đáng kể mặt vật chất diễn đe doạ diễn Bên Vay Bên Vay khơng tình trạng vi phạm với tư cách bên có trái vụ bên bảo lãnh hợp đồng hay nghĩa vụ toán bắt buộc Các nghĩa vụ phải làm phải làm Bên Vay Hợp đồng ngang với nghĩa vụ khác mà Bên Vay cam kết nghĩa vụ thứ cấp Bên vay, bảo đảm cho nghĩa vụ ưu tiên q trình phá sản, lý, giải thể Bên Vay xi 10 Nhìn chung, khơng có áp lực nợ hay vấn đề gây cản trở đến tài sản, lợi nhuận Bên Vay 11 Bên vay chủ thể theo luật dân luật thương mại nước CH XHCN Việt Nam liên quan đến nghĩa vụ theo Hợp đồng việc ký kết thực Bên vay nghĩa vụ thiết lập sở hành vi riêng tư có tính thương mại thơng thường, khơng phải hành vi cơng quyền Chính phủ; thủ tục tố tụng nước Cộng hoà XHCN Việt Nam liên quan đến Hợp nghĩa vụ Bên Vay theo Hợp đồng đó, Bên Vay khơng có quyền để tun bố thân tài sản hay lợi ích miễn trừ khỏi thủ tục tố tụng thi hành án, sai áp hay thủ tục pháp lý khác Các qui định quyền miễn trừ Hợp đồng tín dụng khơng thể huỷ ngang 12 Bên Vay, vào qui định Luật chống rửa tiền nước Bên Cho Vay văn pháp luật khác liên quan đến việc chống rửa tiền, hành động theo Hợp đồng tài khoản 13 Việc lựa chọn luật điều chỉnh Hợp đồng luật nước[ ] luật giải tranh chấp luật nước [ ]là phù hợp có tính chất buộc Bên Vay theo qui định pháp luật Việt Nam 14 Các qui định Hợp đồng tài liệu khác mà Bên Vay phải xuất trình lên Tồ án nước [ ] (nếu buộc phải làm trường hợp định) phù hợp ràng buộc Bên Vay theo qui định luật pháp Việt Nam phán có tính chung thẩm Toà án nước [ ] đưa chống lại Bên Vay liên quan đến Hợp đồng phán xii thừa nhận có hiệu lực thi hành Toà án Việt Nam mà không cần phải kiểm tra lại hay làm lại thủ tục tố tụng 15.Trong thủ tục tố tụng tiến hành nước Cộng hoà XHCN Việt Nam để thực thi Hợp đồng, việc lựa chọn luật nước [ ] luật điều chỉnh Hợp đồng thừa nhận theo luật nước [ ] Toà án Việt Nam áp dụng với điều kiện qui định Hợp khơng trái với sách chung nước Việt Nam 16.Căn vào qui định luật pháp Việt Nam khơng có khoản thuế làm giảm khoản vay theo Hợp đồng Không có loại phí đăng ký, dán tem hay loại phí tương tự khác liên quan đến Hợp đồng theo qui định luật pháp Việt Nam 17.Bản ý Kiến Pháp Lý lập sở hiểu biết tốt tôi, với kinh nghiệm trình độ pháp lý [ ] giới hạn quy định hành Pháp Luật Việt Nam Trong phạm vi mà pháp luật Việt Nam qui định, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm ý kiến đánh giá [Ngày, địa điểm] [Luật sư/Trưởng phòng pháp chế] DANH MUC TÀI LIẾU THAM KHẢO Banking Act ỉ 976, United State Black Lơw, 1984, United State Bulterworths Journal of International Banking and Financial Law (3/2000), “ G en era l Banks and S overeign ỉm m u n ity ”,L o n d o n Hổ sơ pháp lý Dự ánNhà máy Điện Phú Mỹ (2003), Hà Nội H iệp định nước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương m ại, N X B T h ố n g k ê , H N ội IGN Bank (1993), “Debt Management Conỷerence ”, Amsterdam 7.International Bar Assocication (1996), “Legaỉ Opinion”, London National Credit Union Associations (1996), “Legaì Opinion Letters” , United State Jean Clause Bierhterlemy (1990), “Nợ nước khủng hoàng nợ toàn cầu ”, Hà Nội 10 National Credit Union Associations (1997), “Legal Opinion Letters”, United State 11 National Credit Union Associations (1998), “Legal Opinion Letters ”, United State 12 National Credit Union Associations (1999), “Legal Opinion Letters ”, United State 13 National Credit Union Associations (2000), “Legaỉ Opinion Letters” , United State 14 National Credit Union Associations (2001), “Legaỉ Opinion Letters ”, United State xiv 15 National Credit Union Associations (2002), “Legaì Opinion Letters”, United State 16 National Credit Union Associations (2003), “Legal Opinion Letters” , United State 17 National Credit Union Associations (2004), “Legaì Opinion Letters”, United State 18.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1995), "Báo cáo thường niên năm 1995”, Hà Nội 19.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), "Báo cáo thường niên năm 1996”, Hà Nội 20.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), “Báo cáo thường niên năm 1997”, Hà Nội 21.Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam (1998), “Báo cáo thường niên năm 1998”, Hà Nội 22.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), “Báo cáo thường niên năm 1999”, Hà Nội 23.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), “Báo cáo thường niên năm 2000”, Hà Nội 24.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), “Báo cáo thường niên năm 2001 ”, Hà Nội 25.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), “Báo cáo thường niên năm 2002”, Hà Nội 26 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (1995), “Báo cáo thường niên năm 1995”, Hà Nội 27 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (1996), “Báo cáo thường niên năm 1996”, Hà Nội XV 28 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (1997), "Báo cáo thường niên năm 1997”, Hà Nội 29 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (1998), “Báo cảo thường niên năm ì 998”, Hà Nội 30 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (1999), “Báo cáo thường niên năm 1999”, Hà Nội 31 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2000), “Báo cáo thường niên năm 2000”, Hà Nội 32.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2001), “Báo cáo thường niên năm 2001 ”, Hà Nội 33.Ngân hàng Ngoại thương Việl Nam (2002), “Báo cáo thường niên năm 2002 ”, Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003), “Báo cáo thường niên năm 34 2003”, Hà Nội 35 P A S a m u e lso n w p N o rd h a u s , (1 9 ), “Kinh t ế học tập ”, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 36 Phạm Thanh Bình (2000), “Qui định quản lý ngoại hối vay, trả nợ nước ngồi ”, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội 37 Standley Fisher (1993), “Khủng hoảng nợ”, London 38 Robert p Wade (2003), “Legal Opinion Languagges and Alphabets” United State 39 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), “ Cơ sỏ lý luận thưc tiễn việc cấp ý kiến pháp lý khoản vay nước ”, Hà Nội 40.www.geocities.com library Opinion letters 41.www.ncua.gov Opinion Letters ... CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CẤP Ý KIẾN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỢP ĐỔNG VAY VỐN NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 1.1 Sự đời yêu cầu cấp ý kiến pháp lý hợp đồng vay vốn nước Việt Nam ... rủi ro pháp lý cần lưu ý vấn đề cụ thể khác m Bên cho vay cần biết 1.3 Cơ sở pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý Việt Nam nói chung việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước ngồi Việt Nam nói... pháp lý Việt Nam nói chung việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng vay vốn nước Việt Nam nói riêng 17 1.3.1 Cơ sở pháp luật: 17 1.3.2 Chủ cấp ý kiến pháp lý : 19 1.3.3 Đối

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w