Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 304 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
304
Dung lượng
5,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: LH-2017-30/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kim Ngân Thư ký đề tài: ThS NCS Mạc Thị Hoài Thương Hà Nội - 2018 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại Học Luật Hà Nội THƯ KÝ ĐỀ TÀI ThS NCS Mạc Thị Hoài Thương Trường Đại Học Luật Hà Nội TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Thị Kim Ngân Báo cáo tổng thuật TS Nguyễn Thị Kim Ngân, ThS Lã Minh Trang & Chuyên đề ThS Trần Thị Thu Thủy NCS ThS Phạm Hồng Hạnh, ThS Phạm Thị Bắc Hà Chuyên đề TS Nguyễn Thị Hồng Yến, NCS ThS Nguyễn Thu Thủy Chuyên đề NCS ThS Hà Thanh Hòa, NCS ThS Nguyễn Đức Việt Chuyên đề NCS ThS Mạc Thị Hoài Thương, NCS ThS Đỗ Qúi Hoàng Chuyên đề TS Nguyễn Minh Vũ, TS Lê Kim Dung & Chuyên đề TS Nguyễn Thị Kim Ngân TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kim Ngân Thƣ ký đề tài: NCS Ths Mạc Thị Hoài Thƣơng Hà Nội – 2018 DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TƢ CÁCH TS Nguyễn Thị Kim Ngân Trƣờng Đại học Luật HN Chủ nhiệm NCS.Ths Mạc Thị Hoài Thƣơng Trƣờng Đại học Luật HN Thƣ ký TS Lê Kim Dung Bộ LĐTB&XH Tác giả TS Nguyễn Minh Vũ Bộ Ngoại Giao Tác giả TS Nguyễn Thị Hồng Yến Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả NCS Ths Phạm Hồng Hạnh Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả NCS.Ths Hà Thanh Hòa Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả NCS Ths Đỗ Quí Hoàng Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả NCS.Ths Nguyễn Thu Thủy Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả 10 NCS Ths Nguyễn Đức Việt Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả 11 Ths Phạm Thị Bắc Hà Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả 12 Ths Trần Thị Thu Thủy Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả 13 Trƣờng Đại học Luật HN Tác giả Ths Lã Minh Trang DANH SÁCH CÁC CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU STT TÊN CHUYÊN ĐỀ TÁC GIẢ TS Nguyễn Thị Kim Ngân Chuyên đề Một số vấn đề lý luận bảo hộ Ths Trần Thị Thu Thủy công dân Ths Lã Minh Trang Chuyên đề Bảo hộ công dân theo quy NCS Ths Phạm Hồng Hạnh định pháp luật quốc tế Ths Phạm Thị Bắc Hà Chuyên đề Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Liên minh châu Âu số TS Nguyễn Thị Hồng Yến quốc gia thành viên - Bài học kinh nghiệm NCS.Ths Nguyễn Thu Thủy Việt Nam Chuyên đề Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Nhật Bản số quốc gia NCS Ths Hà Thanh Hịa Đơng Nam Á – Bài học kinh nghiệm đối NCS Ths Nguyễn Đức Việt với Việt Nam Chuyên đề Chủ trƣơng Đảng, NCS Ths Mạc Thị Hoài Thƣơng sách pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam NCS Ths Đỗ Q Hồng bảo hộ công dân TS Nguyễn Minh Vũ Chuyên đề 6: Thực tiễn bảo hộ công dân TS Lê Kim Dung Việt Nam TS Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG THUẬT LỜI MỞ ĐẦU .7 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .8 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 14 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .16 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN .17 Khái niệm bảo hộ công dân 17 Quá trình hình thành phát triển chế định bảo hộ cơng dân 24 Vai trị bảo hộ công dân quan hệ quốc tế 27 CHƢƠNG II BẢO HỘ CÔNG DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ………………………………………………………………………31 Cơ sở pháp lý quốc tế hoạt động bảo hộ công dân 31 Thẩm quyền biện pháp bảo hộ công dân theo quy định pháp luật quốc tế…………………………………………………… ………… 34 Sự tham gia tổ chức quốc tế hoạt động bảo hộ công dân 39 CHƢƠNG III PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO HỘ CÔNG DÂN TRÊN THẾ GIỚI – BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 41 Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Liên minh châu Âu số quốc gia thành viên 41 Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Nhật Bản số quốc gia Đông Nam Á 48 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 55 CHƢƠNG IV CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 60 Chủ trƣơng Đảng ngƣời Việt Nam nƣớc bảo hộ công dân………………………………… ………………………………… 60 Quy định bảo hộ công dân Hiến pháp văn pháp luật Việt Nam 62 CHƢƠNG V THỰC TIỄN BẢO HỘ CÔNG DÂN CỦA VIỆT NAM 71 Thực tiễn bảo hộ ngƣời lao động Việt Nam nƣớc 71 Thực tiễn bảo hộ ngƣ dân Việt Nam đánh cá biển 72 Thực tiễn bảo hộ cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nƣớc 74 Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam số trƣờng hợp khác 76 Đánh giá số kết đạt đƣợc hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 78 CHƢƠNG VI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CÔNG DÂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 81 Đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo hộ công dân 81 Đề xuất khắc phục khó khăn, thách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nƣớc 84 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề Một số vấn đề lý luận bảo hộ công dân .97 Chuyên đề Bảo hộ công dân theo quy định pháp luật quốc tế 123 Chuyên đề Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Liên minh châu Âu số quốc gia thành viên - Bài học kinh nghiệm Việt Nam……… 155 Chuyên đề Pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Nhật Bản số quốc gia Đông Nam Á – Bài học kinh nghiệm Việt Nam 187 Chuyên đề Chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam bảo hộ công dân 221 Chuyên đề 6: Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam 248 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI *** Phần thứ BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Hà Nội – 2018 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung bình năm, có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi Bên cạnh đó, đến nay, có khoảng 230.000 ngƣời Việt Nam kết với ngƣời nƣớc ngồi nƣớc sinh sống, 200.000 sinh viên học tập 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới 2,5 triệu ngƣ dân, ngƣời làm dịch vụ hậu cần Biển Đông, 170.000 tàu cá tham gia đánh cá biển1 Với số lƣợng lớn cơng dân Việt Nam có mặt nhiều nơi giới, thƣờng xuyên có trƣờng hợp gặp khó khăn, hoạn nạn, vi phạm pháp luật gặp phải cách hành xử không phù hợp lực lƣợng chức nƣớc sở Do đó, quan liên quan đến công tác bảo hộ công dân phải liên tục ứng trực 24/7 để sẵn sàng ứng phó với tình liên quan đến cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi Khơng vậy, tình bảo hộ cịn xuất phát từ biến động trị, nội chiến (Libya Ukraina năm 2014); vụ khủng bố (Thái Lan, Đức, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Thụy Sỹ…), tình bất khả kháng thiên tai, động đất, dịch bệnh (Nepal năm 2015, Nhật Bản năm 2016)… Trong bối cảnh đó, biện pháp bảo hộ cơng dân phải ln sẵn sàng, nhanh chóng đảm bảo đạt hiệu cao Ngoài ra, Biển Đơng, Trung Quốc tiếp tục có nhiều hành động vi phạm chủ quyền gây khó dễ cho ngƣ dân nhƣ lực lƣợng chấp pháp Việt Nam Các quốc gia lãnh thổ quanh Biển Đông ngày thực thi sách nghiêm khắc xử lý ngƣ dân nƣớc ngồi vi phạm… Điều đặt yêu cầu công tác bảo đảm an toàn cho ngƣ dân Việt Nam khu vực Thời gian qua, quan chức Việt Nam chủ động tích cực thực cơng tác bảo hộ quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nƣớc đạt đƣợc kết định Trong năm 2017, có 8.024 cơng dân Việt Bảo hộ công dân giới phẳng Nguồn http://baoquocte.vn/bao-ho-cong-dan-trong-the-gioi-phang34821.html, truy cập ngày 15/3/2018 286 đình họ th ng tin, định hướng trước khởi hành dịch vụ vụ tư vấn tâm lý, pháp lý, trung tâm đào tạo nghề ; tăng cường vai trò tra lao động để giám sát t t hoạt động doanh nghiệp xuất lao động hạn chế tình trạng doanh nghiệp gian lận, hoạt động bất hợp pháp gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động ho c phải trả lệ phí cao - Hoạt động bảo hộ ngƣ dân Việt Nam đánh cá biển thời gian tới cịn gặp nhiều khó khăn cơng đấu tranh chủ quyền lãnh thổ ngày phức tạp; ý thức tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật ngƣ dân chƣa cao; tình trạng đánh bắt cá trái phép gia tăng… Trong thời gian tới, với việc kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu để vận dụng hiệu Điều 73 UNCLOS 1982 đấu tranh bảo hộ ngƣ dân bị quốc gia nƣớc ngồi bắt giữ áp dụng hình phạt tù giam Hiện nay, số quốc gia đẩy mạnh vận động cho việc hình hóa hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng đƣợc kiểm sốt (Illegal, Unreported and Unregulated Fishing - IUU Fishing288) coi dạng tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia để đƣa vào phạm vi điều chỉnh Công ƣớc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Việt Nam khơng ủng hộ IUU Fishing nhiên việc coi IUU Fishing tội phạm có tổ chức xun quốc gia Việt Nam cần nghiên cứu cân nhắc kỹ để có sách phù hợp, hoạt động vi phạm, đánh bắt cá ngƣ dân Việt Nam vùng biển nƣớc chủ yếu thiếu hiểu biết đời sống cịn khó khăn, bị phụ thuộc nhiều vào hoạt động đánh bắt biển - Số lƣợng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nƣớc ngồi có xu hƣớng tiếp tục tăng Thực tiễn bảo hộ Trong tài liệu Chƣơng trình hành động quốc tế để ngăn ngừa, chấm dứt loại bỏ hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, báo cáo khơng đƣợc kiểm sốt, Tổ chức Nơng lƣơng Liên hợp quốc (FAO) giải thích đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng đƣợc kiểm sốt hoạt động đánh bắt cá tàu thuyền (bao gồm tàu thuyền nƣớc tàu thuyền quốc gia ven biển) mà chƣa có cho phép cho phép nhƣng vi phạm quy định đánh bắt cá IUU Fishing xảy vùng biển thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia vùng biển đƣợc quản lý tổ chức quản lý nghề cá khu vực Nguồn: International Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated Fishing http://www.fao.org/3/a-y1224e.pdf truy cập ngày 30/12/2017 288 287 tƣơng đối phức tạp mối quan hệ Việt Nam quốc gia mà công dân Việt Nam mang quốc tịch đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu kỹ quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt mà nguyên tắc bảo hộ ngoại giao Cơng ƣớc La Haye năm 1930 có khả bị thay đổi Điều Dự thảo Bảo hộ ngoại giao Uỷ ban luật pháp quốc tế ILC cho phép quốc gia tiến hành biện pháp bảo hộ cơng dân chống lại quốc gia khác mà ngƣời mang quốc tịch nhƣ quốc tịch quốc gia quốc tịch hữu hiệu289 Ngoài việc nghiên cứu pháp luật quốc tế, Việt Nam cần nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc nhƣ vấn đề đặt thực tiễn để khẳng định rõ chủ trƣơng Việt Nam vấn đề bảo hộ ngƣời hai hay nhiều quốc tịch tiến hành hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, có Luật quốc tịch - Tác động thông tin truyền thông, báo điện tử mạng xã hội, mặt kịp thời cung cấp thơng tin tình hình cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi nhƣ biện pháp hỗ trợ Nhà nƣớc Tuy nhiên, cịn thơng tin chƣa qua kiểm chứng, chủ quan, thiên lệch vài quan báo chí gây khó khăn cho cơng tác bảo hộ cơng dân hoang mang dƣ luận Trong bối cảnh đó, việc tăng cƣờng hoạt động thơng tin để phục vụ công tác bảo hộ công dân thực cần thiết Bên cạnh việc tăng cƣờng đƣờng dây nóng văn phịng thƣờng trực 24/24 để tiếp nhận yêu cầu khẩn cấp cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cảnh báo, tinh giảm dần thủ tục Điều nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động bảo hộ công dân, tăng cƣờng “gần gũi” với cơng dân quan có thẩm quyền hạn chế đƣợc tình trạng hoang mang dƣ luận xảy tình khủng hoảng nhƣ chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai… - Tổng đài bảo hộ công dân Bộ Ngoại giao phối hợp triển khai với Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) tăng cƣờng công tác Draft articles on Diplomatic Protection with Commentaries 2006 Nguồn http://legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/commentaries/9_8_2006.pdf, truy cập ngày 28/2/2018 289 288 bảo hộ công dân Việt Nam nƣớc ngồi Đƣờng dây nóng bảo hộ cơng dân để tiếp nhận thông tin công dân gặp khó khăn, rắc rối nƣớc ngồi triển khai tƣơng đối hiệu Tuy nhiên, lúc việc gọi điện đến tổng đài thuận tiện (đƣờng dây bận, cƣớc phí đƣờng dây nóng, điện thoại, bị lừa đảo, bắt giữ hay giao tranh quân ) Chính thế, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc truyền tin cấp báo tình trạng cần đƣợc bảo hộ việc làm thực cần thiết Hiện nay, số quốc gia phát triển thử nghiệm ứng dụng tiếp nhận thông tin phản ánh qua ứng dụng di động Việt Nam nên áp dụng phƣơng thức để việc tiếp nhận yêu cầu bảo hộ kịp thời - Thực tiễn bảo hộ công dân thời gian gần cho thấy việc hợp tác quốc tế hoạt động có ý nghĩa quan trọng Thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế với quốc gia tổ chức quốc tế hoạt động bảo hộ công dân; quan tâm tới trƣờng hợp bảo hộ công dân diện lãnh thổ quốc gia mà Việt Nam chƣa có quan đại diện Nghiên cứu khả đề xuất với quốc gia thành viên ASEAN để hình thành chế bảo hộ cơng dân mang tính khu vực tƣơng tự Liên minh châu Âu, theo quan đại diện quốc gia ASEAN áp dụng biện pháp bảo hộ công dân quốc gia ASEAN khác diện lãnh thổ quốc gia thứ ba mà quốc gia chƣa có quan đại diện Cơ chế bảo hộ cơng dân hình thành sở thoả thuận song phƣơng theo nguyên tắc có có lại Việt Nam với nƣớc - Một vấn đề đƣợc đặt thực tiễn làm để hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam cách hiệu quả, nhƣng đồng thời không khuyến khích cơng dân vi phạm pháp luật quốc gia sở (nhƣ cố ý đánh bắt cá vùng biển nƣớc ngồi, bỏ trốn khơng làm việc theo hợp đồng lao động ký, thực hành vi phạm tội ) Thực tiễn cho thấy nhiều có mâu thuẫn mà làm tốt công tác bảo hộ công dân, phần lại dung túng cho hành vi vi phạm 289 cơng dân Ngồi ra, với việc tăng cƣờng quan hệ kinh tế quốc tế, công dân Việt Nam tham gia nhiều vào thƣơng vụ làm ăn bên ngồi, từ phải đƣơng đầu với thực trạng gia tăng vụ kiện tụng, tranh chấp pháp lý tịa án nƣớc ngồi thân cá nhân, doanh nghiệp quan chức Việt Nam thiếu kinh nghiệm lúng túng xử lý Để hạn chế điều đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực cần thiết Công dân Việt Nam nƣớc cần đƣợc trang bị kiến thức pháp luật, không pháp luật Việt Nam mà pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia sở Những kiến thức giúp cá nhân cơng dân có ý thức việc khơng cố tình vi phạm pháp luật quốc gia sở tại, đồng thời hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp nhƣ việc phải làm quyền lợi ích bị vi phạm Tóm lại, bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi cần thiết, thể trách nhiệm Nhà nƣớc cơng dân, góp phần nâng cao vị trị, uy tín Nhà nƣớc ta giới nhƣ mắt ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi, góp phần khuyến khích, động viên ngày nhiều đóng góp bà vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc./ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI *** Phần thứ ba CÁC BÀI BÁO BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Hà Nội – 2018 I im mm www.nclp.org.vn m SC: VIEN NGHIEN Cflu LAP PHAP THUOC UY BAN THtfgNC VU QUOC HOI WM> r w? V, m M ¥ ni wr* mm tm m "W i n i Ifw m m pw mm m « is W- mmtofeai,@3r » 1M I |My mMm m *%* l S'.:C: ' v vg J ITT" 1, ô&'ã:' .v ã- m = pgpil fellsis® && UH a I: I LAPPHAP NGHl£NClftJ A LjkP PHIIP www.nclp.org.vn VR£N NGHIIN ois UP PHAP rauiic m BAN THUta m mk HOI Muc Sue So 06/2018 17 25 "Liem chrnh hoc thuat": Ly luan, thud tien va nhu'ng yeu cau dat tren the giofi va Viet Nam PGS, TS Vu Cong Giao Danh bat ca bat hdp phap, khong co bao cao va khong dude kiem soat va nhu’ng van de dat doi vefi Viet Nam TS Nguyen THE Kim Ngan Xac djnh phan quyet tai thuoc doi tudng cua thu tuc cong nhan va cho thi hanh tai Viet Nam ThS Huynh Quang Thuain BANVIDITAW LUAT 29 PGS,TS DINH VAN NHA PGS,TS LE BO LINH TS NGUYEN VAN LUAT PGS,TS HOANG VAN TU TS NGUYEN VAN HIEN PGS,TS NGO HUY CUONG TS NGUYEN HOANG THANH PIHO TONG BIEN TAP PHU TiiACH: TS NGUYEN HOANG THANH TRUSDl: 27A VONGTHI -TAY H6 - HA N0I DT: 0243.2121 204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclpc- Article Infomation: Keywords: Illegal Fishing, International Law of Fisheries, IUU Fishing Article History: 02 Feb 2018 Received: 07 Mar 2018 Edited: Approved: 12 Mar 2018 ! Tom tat: Danh bit ca bit hop phap, khong co bao cao va khong dupe lciim soat (IUU Fishing) la hoat dong danh bit ca cua tau thuyen ma chura co su cho phep hoac da cho phep nhung vi pham cac quy dinh ve danh bit IUU Fishing co alih hirdng tieu cite tdi loi fell cua qu6c gia ven bien cung nhu loi ich chung cua cong ding quic te Cac quoc gia tren thi gidi, co Viet Nam, dang co cac n§ lire de ngan ngira, cham dut, loai bo tinh trpg IUU Fishing Abstract: Illegal, unreported and unregulated fishing (IUU Fishing) is a fishing activity by the vessels without permission or permission but in violation of fishing regulations IUU, Fishing provides negative impacts on the interests of the coastal countries as well as the common interests of the international community Several countries in all over the world, including Vietnam, are making efforts to prevent, stop and dismiss IUU Fishing irt Mot s6 khfa canh phap ly quoc ti ve hoat dong danh bat ca tren bien a Hoat dong danh bat ca theo quy dinh cua Cong te&cLien hiep quoc ve Luat Bien nam 1982 Theo quy dinh cua Cong uoc Lien hiep quoc ve Luat Bien nam 1982 (UNCLOS), cac qu6c gia ven bi6n co chu m * 10- 'JL tit \ £ 28L it/ i Iz ; If quygn, quygn chu quy§n cac vung bi6n nhu noi thuy, lanh hai, tiSp giap lanh hai, dac quyen kinh te va them luc dia Trong cac vung bien nay, quyen khai thac tai nguyen thien nhien, co ngubn tai nguyen ca, la mot nhung noi dung cua chu quyen va quyen chu quy§n cua qu6c gia ven-bien Bai vi4t dupe thuc hien khuon kh6 d6 tai cua Truong Dai hoc Luat Ha Noi, Bao ho cong dan phap luat qu6c t4 va phap luat mot s6 qude gia - Kinh nghiem cho Viet Nam (thirc hien nam 2017-20 i 8) 'ÿ7- VVLL'kv.-.;" So 6(358) T3/2018 \_SBMPHAPI U NHA NII6C vA PHAP LUAT !ÿ;! - Q vung noi thuy va lanh hai, xuat » phat tir chu quyin quic gia dii vdi lanh tho, moi hoat dong lien quan den lchai thac, quan ly hay bao tin nguin tai nguyen ca se thuoc thim quyin cua quic gia ven bien Dieu 19 UNCLOS quy dinh tau thuyin nude ngoai duoc “di qua khong gay hai” lanh hai cua quic gia ven bien va khong duoc tien hanh mot si hoat dong co hoat dong danh bat ca - (3 vung dac quyen lanh te (bao trum len ca vung tiip giap lanh hai), quic gia ven biin co cac quyen chu quyen doi vdi cac nguin tai nguyen sinh vat, co nguin tai nguyen ca theo quy dinh tai Diiu 56 UNCLOS Quyin chu quyin cua quic gia ven biin doi vdi nguin tai nguyen sinh vat vung dac quyen ldnli te lien quan den cac noi dung sau: bao ton nguon tai nguyen sinh vat; lchai thac nguon tai nguyen sinh vat; thi hanh cac luat va quy dinh cua quic gia ven bien1 - them luc dia, doi vdi cac sinh vat thuoc loai dinh cu, quic gia ven bien cung cd quyin chu quyen tham va lchai thac cac tai nguyen nay2 Ngoai cac quy dinh ve danh bit ca cac vung bien thuoc chu quyen va quyin chu quyen quic gia, UNCLOS quy dinh vi hoat dong danh bit ca tren vung biin quic ti (5 vung biin nay, tat ca cac quic gia diu duoc hudng quyen tu bien ca vdi cac noi dung bao gim ca quyen tu danh bit ca3 Hoat dong danh bit ca vung bien quoc te duoc su dieu chinh cua phap luat quic gia ma tau treo cd4 va cac quy dinh cua phap luat quoc te UNCLOS ding thdi quy dinh nghTa vu cua quic gia phai tu minh, hoac hop tac vdi cac quic gia ldiac, di xac dinh cac bien phap can thiet i u -vA ill I 'S ' ;T I:V ! ã ; 8đ quic ti, co tai nguyen ca5 b Hoat dong ddnh bat ca theo cdc thod thuan quoc te khdc Ngoai UNCLOS, cac quic gia cung da ky ket cac thoa thuan quic ti diiu chinh hoat dong danh bit ca tren biin nhu Bo Quy tac ung xu nghe ca co trach nhiem cua To chuc Nong luong Lien hiep quic (FAO) nam 1993, Hiep dinh Thuc thi cac dieu khoan cua UNLOS vi bao tin va quan ly cac dan ca j luong cu va di cu xa cua Lien hiep quoc nam ! 1995, Hiep dinh vi Cac bien phap cua quic gia co cang viec ngan ngua, cham dirt va loai bo danh bat ca bit hop phap cua FAO nam 2009 Hoat dong danh bit ca cua cac quic gia vien cac trudng hop phai tuan thu quy dinh cua cac thoa thuan Cac quoc gia ley ket nhieu thoa thuan lchai thac chung nghi ca, qua xac lap cd che thich hop de cung lchai thac, quan ‘ ly va bao ton nguon tai nguyen ca tren cac ; vung biin Cd thi lei din mot si thoa thuan lchai thac chung nghe ca nhu Hiep dinh nghi ca Han Quic - New Zealand nam 1978, Hiep dinh nghi ca Nhat Ban - Australia nam ;ÿ 1968, Hiep dinh hop tac nghi ca Viet Nam f - Trung Quic nam 2000 Cac thoa thuan | khai thac chung nghe ca thuc chit la nhlm | hop nhit ngu trudng, hop tac quan ly viec | khai thac (danh gia tru luong va xac dinh kha nang cho phep khai thac, quy dinh cong i cu danh bit, xu ly cac hanh vi lchai thac trai phep ) de bao ton va phat trien nguon tai nguyen sinh vat Trong cac thoa thuan khai § thac chung cung de cap den cac vin de lien quan nhu khu vuc, thdi han, doi tuong lchai thac, co che lchai thac chung, phan chia loi ' [ nhuan BiSu , Dilu 62 va Di6u 73 UNCLOS Dilu 68 va Di6u 77 UNCLOS :i nhim bao ton tai nguyen sinh vat cua biin Di6u 87 UNCLOS Khoan Bi6u 94 UNCLOS Bi6u 1 7, BiSu 1 va Di6u 19 UNCLOS I MeHDEefl csii'ej I I So 6(358) T3/2018 PMmJ I ft f MHA wufdc vA mk? LUAT Diin lam Nhu vay, tinh hop phap cua mot hoat dong danh bit ca tren biin dirge xac dinh dira tren UNCLOS, cac dieu ude quoc te ve danh ca ley kit giua cac