Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng tại các doanh nghiệp may Việt Nam

0 14 0
Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng tại các doanh nghiệp may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng tại các doanh nghiệp may Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng tại các doanh nghiệp may Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng tại các doanh nghiệp may Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN LÊ THỊ KIM TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2020 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN LÊ THỊ KIM TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 34 04 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Dƣơng Văn Sao TS Hoàng Xuân Hiệp HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án tơi tổng hợp, phân tích, chƣa đƣợc cơng bố tác giả khác Nghiên cứu sinh Lê Thị Kim Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn khoa học PGS TS Dƣơng Văn Sao, nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Cơng Đồn; TS Hồng Xn Hiệp, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, đồng hành tơi suốt thời gian thực luận án; Tôi xin chân thành cảm ơn chuyên gia, doanh nghiệp may phía Bắc, Trung, Nam tƣ vấn, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thu thập liệu thực luận án; Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội; Ban giám hiệu, khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Cơng đồn tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ, đào tạo tơi hồn thành khóa học; Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Lê Thị Kim Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 5.1 Những đóng góp mặt lý luận 5.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu nguồn nhân lực 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành may 15 iv 1.1.4 Các nghiên cứu nguồn nhân lực quản lý đơn hàng phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 17 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 21 1.3 Mơ hình nghiên cứu 22 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 1.4.1 Phƣơng pháp thống kê 24 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 24 1.4.3 Phƣơng pháp so sánh 25 1.4.4 Phƣơng pháp quan sát 25 1.4.5 Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY 33 2.1 Một số khái niệm 33 2.1.1 Nguồn nhân lực 33 2.1.2 Nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 34 2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 35 2.1.4 Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 37 2.2 Đặc điểm chuyển đổi phƣơng thức sản xuất ngành may nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 37 2.2.1 Phƣơng thức sản xuất CMT nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 38 2.2.2 Phƣơng thức sản xuất FOB nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 39 2.2.3 Phƣơng thức sản xuất ODM nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 39 2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 43 2.3.1 Phát triển số lƣợng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất 43 2.3.2 Phát triển cấu nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất 44 v 2.3.3 Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất 44 2.4 Các hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 50 2.4.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 50 2.4.2 Tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 51 2.4.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 52 2.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 53 2.5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 56 2.5.1 Các nhân tố khách quan 56 2.5.2 Các nhân tố chủ quan 59 2.6 Nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc rút học phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng cho doanh nghiệp may Việt Nam 62 2.6.1 Nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc 62 2.6.2 Rút học phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng cho doanh nghiệp may Việt Nam 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM 70 3.1 Tổng quan doanh nghiệp may Việt Nam 70 3.2 Khái quát phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 73 3.2.1 Về số lƣợng 73 3.2.2 Về cấu 76 3.2.3 Về chất lƣợng 80 3.3 Thực trạng hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 89 3.3.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 89 3.3.2 Tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 90 vi 3.3.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 92 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 96 3.4 Thực trạng nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 99 3.4.1 Các nhân tố khách quan 99 3.4.2 Các nhân tố chủ quan 103 3.5 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 104 3.5.1 Những mặt đạt đƣợc 105 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 113 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM 114 4.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030, hội thách thức 114 4.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 114 4.1.2 Cơ hội thách thức ngành may Việt Nam 117 4.1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 120 4.2 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 121 4.2.1 Quan điểm 121 4.2.2 Mục tiêu 122 4.2.3 Phƣơng hƣớng 123 4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 124 4.3.1 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 125 4.3.2 Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 129 4.3.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 132 vii 4.3.4 Tăng cƣờng nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 135 4.3.5 Các giải pháp hỗ trợ công tác phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 143 4.4 Khuyến nghị 145 4.4.1 Đối với Nhà nƣớc 145 4.4.2 Đối với ngành may 146 4.4.3 Đối với sở đào tạo quy 147 TIỂU KẾT CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 161 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm chuyển đổi phƣơng thức sản xuất phân biệt nhiệm vụ NNL quản lý đơn hàng 41 Bảng 2.2: Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý đơn hàng 47 Bảng 2.3: Nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động chủ yếu phát triển NNL quản lý đơn hàng 54 Bảng 3.1: Số lƣợng doanh nghiệp may Việt Nam theo quy mô 70 Bảng 3.2: Lao động ngành may, ngành CNCBCT ngành kinh tế giai đoạn 2014 - 2018 71 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất may mặc Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 72 Bảng 3.4: Tổng số lao động doanh thu ngành may Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 75 Bảng 3.5: Mức độ kiến thức chuyên môn NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM 81 Bảng 3.6: Mức độ kỹ nghiệp vụ NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM 84 Bảng 3.7: Mức độ hài lòng NNL quản lý đơn hàng số nội dung liên quan đến sức khỏe tinh thần 87 Bảng 3.8: Mức độ đánh giá doanh nghiệp thái độ nhân lực quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng 88 Bảng 4.1: Các hệ số hồi quy 141 Bảng 4.2: ANOVA 142 ix DANH MỤC HÌNH Hình 0.1: Các giai đoạn nâng cấp chức chuỗi giá trị may mặc tồn cầu Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 2.1: Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm may 38 Hình 2.2: Các phƣơng thức sản xuất chủ yếu nhiệm vụ NNL quản lý đơn hàng 40 Hình 2.3: Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 57 Hình 2.4: Mơ hình chiến lƣợc đề xuất cho doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035 59 Hình 3.1: Tỷ trọng kết cấu phƣơng thức sản xuất 73 Hình 3.2: Số lƣợng NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 74 Hình 3.3: Số lƣợng tuyển NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 2014 - 2018 nhu cầu dự kiến tuyển 2020 - 2022 74 Hình 3.4: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng tổng số lao động doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 76 Hình 3.5: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo giới tính) 77 Hình 3.6: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo tuổi) 78 Hình 3.7: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo vị trí/ chức danh cơng việc) 79 Hình 3.8: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo thâm niên công tác lĩnh vực quản lý đơn hàng) 79 Hình 3.9: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo trình độ đào tạo) 80 Hình 3.10: Mức độ phù hợp ngành/chuyên ngành đào tạo với tiêu chuẩn công việc 80 Hình 3.11: Điểm trung bình kiến thức chun mơn NNL quản lý đơn hàng 82 x Hình 3.12: Điểm trung bình kỹ nghiệp vụ NNL quản lý đơn hàng 85 Hình 3.13: Mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ nhân lực quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng 87 Hình 3.14: Một số nhận định bố trí sử dụng NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 93 Hình 3.15: Một số nhận định tạo động lực cho NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 94 Hình 3.16: Các khóa đào tạo, bồi dƣỡng NNL quản lý đơn hàng tham gia giai đoạn 2014 - 2018 96 Hình 3.17: Các chuyên ngành đào tạo, bồi dƣỡng NNL quản lý đơn hàng tham gia giai đoạn 2014 - 2018 97 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CMT Tiếng Anh Cut - Make - Trim Tiếng Việt Phƣơng thức sản xuất gia công theo mẫu CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng BOM Bill of Material Định mức nguyên vật liệu DACUM Developing A CurriculUM Designing A CuriculUM Phát triển chƣơng trình đào tạo DN Doanh nghiệp ERP Enterprise Resource Planning Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tƣ nƣớc FOB Free On Board FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự ISDS The Integrated Skill Development Scheme Chƣơng trình phát triển kỹ tổng hợp IoT Internet of Things Internet vạn vật KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá thực công việc Phƣơng thức sản xuất mua nguyên liệu, bán thành phẩm Merchandiser Nhân lực quản lý đơn hàng NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồn nhân lực xii NPL Nguyên phụ liệu NXB Nhà xuất OBM Own Brand Manufacturing Phƣơng thức sản xuất thƣơng hiệu doanh nghiệp ODM Original Design Manufacturing Phƣơng thức sản xuất thiết kế gốc OEM PLM POHE Original Equipment Manufacturing Product Life-cycle Management Professional Oriented Higher Education Phƣơng thức sản xuất thiết bị gốc Quản lý vịng đời sản phẩm Chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng PT NNL Phát triển nguồn nhân lực QLĐH Quản lý đơn hàng QR Code Quick response code Mã QR: Mã phản hồi nhanh SCM Supply Chain Management Hệ thống quản trị chuỗi cung cấp SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn Vinatex Tập đoàn Dệt May Việt Nam XNK Xuất nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành may ngành công nghiệp quan trọng ngành dệt may Việt Nam kinh tế Việt Nam Ngày 09/6/2014, Chính phủ ban hành Quyết định số 879/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch tập trung vào 10 ngành công nghiệp chủ yếu có ngành may Ngày 11/4/2014 Bộ cơng thƣơng ban hành Quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có quan điểm “Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành” Trong nhiều năm qua, ngành may Việt Nam có bƣớc tăng trƣởng xuất nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nƣớc Kim ngạch xuất ngành may Việt Nam năm 2018 đạt 28 tỷ USD (chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam), góp phần vào thành cơng chung ngành dệt may Việt Nam: năm 2018 năm Việt Nam vƣơn lên nằm nhóm nƣớc xuất dệt may cao giới với tăng trƣởng đạt 16,6% đứng sau Trung Quốc Ấn Độ [16] Tuy nhiên, ngành may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị may mặc toàn cầu chủ yếu công đoạn sản xuất gia công CMT, theo thống kê, tỷ trọng phƣơng thức sản xuất CMT: 65%, FOB: 25%, ODM: 9% OBM: 1% [15] Và CMT công đoạn mang lại giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi giá trị với CMT (1%-2% chuỗi giá trị), OEM/FOB (4%-10% chuỗi giá trị), ODM (25-30% chuỗi giá trị), OBM (100% chuỗi giá trị) [68] Để tạo giá trị gia tăng cao hơn, ngành dịch chuyển từ phƣơng thức sản xuất CMT (Cut - Make - Trim – gia công theo mẫu) sang FOB (Free on Board – mua nguyên liệu, bán thành phẩm) hƣớng tới ODM (Original Design Manufacturing – chủ động từ nguyên liệu, thiết kế, sản xuất thành phẩm) (Hình 0.1) Giá trị gia tăng Giai đoạn Hình 0.1: Các giai đoạn nâng cấp chức chuỗi giá trị may mặc toàn cầu Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam, 2013 Trong đó, ODM phƣơng thức sản xuất cao CMT, FOB phƣơng thức sản xuất tổng hợp, không bao gồm công đoạn cắt, may phƣơng thức sản xuất CMT; cơng đoạn tìm nguồn cung ứng NPL phƣơng thức sản xuất FOB; mà cịn thêm cơng đoạn thiết kế Một nguyên nhân khiến ngành may khó triển khai phƣơng thức sản xuất ODM thiếu NNL đáp ứng yêu cầu phƣơng thức sản xuất ODM Để chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang phƣơng thức sản xuất ODM nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm may, góp phần giúp ngành phát triển bền vững hội nhập, giải pháp cần thiết phải phát triển NNL có khả khai thác mạnh ngành may Việt Nam chuỗi giá trị may mặc toàn cầu Và nghiên cứu ngành chứng minh số NNL đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang phƣơng thức sản xuất ODM, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững DN may hội nhập NNL quản lý đơn hàng (Merchandiser) [18] Tuy nhiên, thực tế Việt Nam: (i) NNL QLĐH DN may Việt Nam có lực tƣơng đối tốt để đáp ứng với phƣơng thức sản xuất CMT, FOB, nhƣng lại bị động chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM; (ii) NNL QLĐH đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM NNL cần đƣợc đào tạo liên ngành địi hỏi có đủ kiến thức, kỹ tổng hợp để quản lý tồn đơn hàng từ truyền tải thông tin mẫu thiết kế, làm giá, khâu tiếp nhận hợp đồng đến quản trị chuỗi cung ứng NPL, theo dõi sản xuất xuất Nhƣng, DN may Việt Nam gặp khó khăn từ thị trƣờng cung cấp NNL QLĐH Việt Nam, chƣa có nhiều trƣờng đào tạo NNL QLĐH Vì vậy, NNL QLĐH DN may đƣợc tuyển dụng chủ yếu tốt nghiệp đơn ngành: tốt nghiệp ngoại ngữ (tiếng Anh, ) trình độ đại học khối ngành kinh tế (kinh doanh quản lý ) trình độ đại học Khi cơng tác, để đảm nhiệm đƣợc vị trí QLĐH DN, NNL QLĐH đƣợc DN may đào tạo, bồi dƣỡng thêm kiến thức kỹ chuỗi cung ứng NPL, quy trình công nghệ sản xuất may, nghiệp vụ xuất nhập … Xét thấy, việc đào tạo, bồi dƣỡng nhƣ thiếu hệ thống không đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý đơn hàng ngành may sản xuất theo phƣơng thức ODM; (iii) Mặt khác, so với nƣớc giới nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc …đây nƣớc có chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Việt Nam Ngành may Việt Nam so với giới yếu khâu thiết kế, cung ứng NPL marketing Do vậy, Việt Nam khó áp dụng mơ hình NNL QLĐH nƣớc Việt Nam Nhƣ vậy, để phục vụ cho DN may Việt Nam nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm may, phát triển bền vững thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ thực chiến lƣợc chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang phƣơng thức sản xuất ODM, nhu cầu cần bổ sung số lƣợng nâng cao chất lƣợng NNL QLĐH chuyên nghiệp với cấu ngày hợp lý cho DN may Việt Nam cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam” làm luận án tiến sỹ quản trị nhân lực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Khuyến nghị hệ thống giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển DN may ngành may Việt Nam thực xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa, kế thừa góp phần phát triển lý luận phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Đề xuất nội dung tiêu chí phù hợp nhằm phân tích, đánh giá phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL QLĐH sở nội dung tiêu chí đề xuất, từ đó, đƣợc hạn chế nguyên nhân để phát triển NNL QLĐH Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đó, nhấn mạnh đến giải pháp đào tạo liên ngành, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển DN may ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025, định hƣớng 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM - phƣơng thức sản xuất cao phƣơng thức sản xuất CMT, FOB, phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển số lƣợng, chất lƣợng cấu NNL QLĐH hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Ngoài chủ thể nghiên cứu DN may Việt Nam, chủ thể mà giải pháp khuyến nghị luận án hƣớng tới DN may Việt Nam; Nhà nƣớc; ngành may Việt Nam (Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam); sở đào tạo quy cung cấp NNL cho ngành may Việt Nam DN may Việt Nam - Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp may Việt Nam - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập tập trung giai đoạn 2014 - 2018; + Số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025, định hƣớng 2030 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đồng thời, vào nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận án sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: Phƣơng pháp thống kê; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp chuyên gia; Phƣơng pháp quan sát; Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc trình bày chi tiết chƣơng 1, mục 1.4 luận án Đóng góp luận án Thông qua kết nghiên cứu, luận án có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: 5.1 Những đóng góp mặt lý luận (i) Đóng góp vào hệ thống lý luận PT NNL quan điểm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam (ii) Đề xuất nội dung tiêu chí phù hợp để đánh giá phát triển NNL QLĐH hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngành chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM (iii) Đề xuất nhóm nhân tố khách quan nhóm nhân tố chủ quan chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 5.2 Những đóng góp mặt thực tiễn (i) Đánh giá thực trạng phát triển NNL QLĐH hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH sở nội dung tiêu chí đề xuất (ii) Đề xuất giải pháp khuyến nghị hữu ích để phát triển NNL QLĐH chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ngành may Việt Nam; Đồng thời, luận án đề xuất mơ hình hồi quy dự báo số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng DN may Việt Nam; Ngoài ra, giải pháp đào tạo liên ngành, luận án xây dựng mơ hình chuẩn đầu nhân lực QLĐH nhằm định hƣớng cho trình đào tạo NNL QLĐH, đảm bảo liên ngành 6 (iii) Kết nghiên cứu Luận án có giá trị tham khảo tốt ngành may Việt Nam, DN may Việt Nam, sở đào tạo NNL cho ngành may, cá nhân có mong muốn trở thành nhân lực QLĐH chuyên nghiệp cho phƣơng thức sản xuất ODM, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm may Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Chương Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 7 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu nguồn nhân lực Với nghiên cứu tác giả Robert J Barro (1992) “Vốn nhân lực tăng trƣởng kinh tế”, Erik, C,; Bert, M.; Ate, N.; Bert, S & MARC, V.D.S (2005) “Vốn nhân lực, nghiên cứu phát triển, cạnh tranh phân tích kinh tế vĩ mơ”, Adeyemi, O Ogunade (2011), “Đầu tƣ vào vốn nhân lực nƣớc phát triển” cho thấy, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế quốc gia Đây nhân tố tạo nên thành công tổ chức, quốc gia vùng lãnh thổ Trên sở nghiên cứu cung cấp lý luận phƣơng pháp luận NNL tác giả với cơng trình tiêu biểu nƣớc nhƣ: Phạm Minh Hạc (1996), Nguyễn Tiệp (2008), Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Bùi Văn Nhơn (2006), Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012) Các nghiên cứu với nhiều khái niệm khác NNL, nhƣng thống nội dung bản: NNL nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, NNL đƣợc xem xét mặt số lƣợng, chất lƣợng hay tổng hợp số lƣợng chất lƣợng Đồng thời, cơng trình nghiên cứu ban đầu NNL nhà khoa học giới thực nhƣ: Milton Freidman, Simon Kuznet, Gary Becker Sau đó, nhà khoa học tiếp tục kế thừa phát triển lý thuyết NNL nhƣ: L.Nadler Z.Nadler (1990), M.Marquardt D.Engel (1993), D.Beg, S.Fisher R.Donbush (1997), Nicholas Henry (1996), Stivastata (1997), George T.Milkovich John W.Boudreau (1997), George T.Milkovich John W.Boudreau (2000) nghiên cứu sau năm 2000 nhƣ: Nicholas Henry (2001), Zorlu Senyucel (2009) Các nghiên cứu định nghĩa NNL, khái quát: NNL với tổng thể yếu tố bên bên cá nhân tạo nên khả làm việc, từ đó, tham gia vào hoạt động phục vụ cho xã hội nói chung tổ chức nói riêng 8 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Tầm quan trọng phát triển NNL có tính chất định tăng trƣởng phát triển kinh tế đƣợc thể nghiên cứu liên tục Richard A Swanson, Elwood F Holton III (2008) Richard A Swanson, Elwood F Holton III (2011), “Cơ sở phát triển nguồn nhân lực” tác giả Richard A Swanson Mối quan hệ phát triển ngƣời (hay phát triển NNL) với phát triển kinh tế đƣợc thể thông qua báo cáo UNDP (2013) Michael Boozer, Gustav Ranis, and Tavneet Suri (2003) với nghiên cứu tác giả trƣờng Đại học Yale Oxford giới Mối quan hệ mạnh mẽ hai cách: phát triển NNL dẫn đến phát triển kinh tế tăng trƣởng kinh tế thúc đẩy phát triển NNL Trên sở nghiên cứu cung cấp lý luận phƣơng pháp luận phát triển NNL tác giả với cơng trình tiêu biểu nƣớc nhƣ: Bùi Văn Nhơn (2006), Trần Xuân Cầu (2008), Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012) Ở dạng khái quát nhất, phát triển NNL trình tăng lên số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, đó, chất lƣợng bao gồm: thể lực, trí lực, tâm lực cấu ngày hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức Đồng thời, nghiên cứu phát triển NNL kể đến giả tiêu biểu giới nhƣ: Harbison Myers (1964), Craig (1976), Garavan (1991), Stewart Mc Goldrick (1996), Armstrong (1999), Yoshihara Kunio (1999), Gourlay (2000) Các nghiên cứu sau năm 2000 nhƣ: Nyhan (2002), ESC Toulouse (2002), Jerry W Gilley (2002), Slotte et al (2004), Bibhuti Bhusan Mahapatro (2010) Các khái niệm phát triển NNL khẳng định phát triển NNL liên quan trực tiếp đến việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp tổ chức cá nhân, phát triển khả tài nguyên ngƣời, có gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức Trên sở vai trò NNL phát triển NNL phát triển quốc gia, tổ chức khái quát số nghiên cứu tác giả nƣớc giới cung cấp lý luận phát triển NNL, tổng quan cơng trình nghiên cứu đƣợc xem xét cụ thể nội dung phát triển NNL, nhân tố (yếu tố) ảnh hƣởng hoạt động (công cụ) phát triển NNL nhƣ sau: 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước  Về nội dung phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu số cơng trình tác giả nƣớc phát triển NNL số ngành, tổ chức/ doanh nghiệp, địa phƣơng đƣợc xem xét khía cạnh nội dung phát triển NNL nói chung: Nguyễn Thị Thanh Quý (2016), tập trung nghiên cứu lực lƣợng lao động trực tiếp đến an tồn vận tải hàng khơng Luận án xây dựng nội dung phát triển NNL hàng không gồm đảm bảo: đủ số lượng NNL; chất lượng NNL nâng cao; cấu NNL; sử dụng có hiệu NNL; sẵn sàng thích ứng NNL với yêu cầu thay đổi kinh tế tương lai Trong đó, nội dung bảo đảm chất lƣợng NNL bao gồm: (i) Nâng cao trí lực: trình độ văn hóa; trình độ chun mơn kỹ thuật; kỹ nghề ; (ii) Nâng cao thể lực: độ tuổi, chiều cao, cân nặng, sức khỏe ; (iii) Nâng cao phẩm chất đạo đức, ý thức, tác phong làm việc; (iv) Nâng cao kinh nghiệm; (v) Sự chuẩn bị kỹ năng, chuyên môn nghề nghiệp cho tƣơng lai Bên cạnh đó, nội dung đảm bảo cấu NNL: đảm bảo cấu NNL theo lĩnh vực hoạt động; theo cơng nghệ sản xuất; theo độ tuổi, giới tính; theo trình độ đào tạo; thể việc phân bổ, bố trí lao động phận ngành Phạm Văn Sơn (2018) đƣa tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNL DN xây dựng thuộc Bộ xây dựng, cụ thể: Trí lực bao gồm trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ mềm, kinh nghiệm làm việc; Thể lực bao gồm sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe xã hội; Tâm lực bao gồm trình độ làm việc, tâm lý làm việc, khả chịu áp lực công việc Nguyễn Thị Lan Anh (2012) đƣa tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ gồm: (i) Các tiêu chí đánh giá mặt số lượng: Số lƣợng NNL quản trị doanh nghiệp bao gồm NNL quản trị làm việc doanh nghiệp NNL quản trị tiềm năng; số lƣợng NNL quản trị doanh nghiệp theo lứa tuổi, giới tính; tốc độ tăng trƣởng NNL quản trị doanh nghiệp quốc gia, vùng, lãnh thổ hay địa phƣơng; tỷ trọng NNL quản trị doanh nghiệp tổng số NNL quốc gia; (ii) Các tiêu đánh giá mặt chất lượng gồm tiêu cụ thể: trình độ học vấn; trình độ chun mơn kỹ thuật; lực/ kỹ quản trị; kinh nghiệm thực tiễn; (iii) Các tiêu đánh giá góc độ sử dụng đƣợc xem xét dƣới góc độ sở đào tạo có đáp ứng đƣợc nhu cầu mặt số lƣợng chất lƣợng NNL cho doanh nghiệp phạm vi địa phƣơng, vùng lãnh thổ quốc gia; (iv) Hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh doanh nghiệp Nguyễn Thanh Vũ (2015), sở kế thừa kết hợp (Vũ Bá Thể, 2005; Bùi Văn Nhơn, 2006; Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008), tác giả đƣa tiêu chí đánh giá phát triển NNL doanh nghiệp đƣợc thể qua ba tiêu chí sau: 10 (i) Tiêu chí thể lực Đƣợc thể khía cạnh: Có sức chịu đựng dẻo dai đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài; Có thơng số nhân chủng học đáp ứng đƣợc hệ thống thiết bị công nghệ đƣợc sản xuất phổ biến thị trƣờng khu vực giới; Ln có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần nhằm phát huy cao độ lực sáng tạo ngƣời lao động (ii) Về trí lực Đƣợc thể thơng qua số: Trình độ học vấn; Về trình độ chun mơn nghiệp vụ (iii) Phẩm chất tâm lý xã hội Cần đạt đƣợc phẩm chất tâm lý xã hội bản: Có tác phong cơng nghiệp; Có ý thức kỷ luật tự giác, hợp tác cao; Có niềm say mê nghề nghiệp, chuyên môn; Sáng tạo, động công việc; Có khả chuyển đổi cơng việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý Vũ Hải Yến (2011), đƣa quan điểm phẩm chất cần có nguồn nhân lực chất lƣợng cao là: Trí lực bao gồm trình độ học vấn chuyên môn; Thể lực bao gồm sức khỏe ý chí, tinh thần; Nhân cách thể qua óc thẩm mỹ quan điểm sống Theo Võ Thị Kim Loan (2015), trình phát triển NNL trình làm biến đổi số lƣợng, chất lƣợng cấu NNL để ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế Đồng thời, đƣa tiêu chí thể chất lƣợng NNL: (1) Tiêu chí thể lực gồm tiêu sức khỏe nhƣ chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tiêu tình hình bệnh tật, tiêu sở vật chất điều kiện bảo vệ chăm sóc sức khỏe; có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng đƣợc hệ thống thiết bị công nghệ đƣợc sản xuất phổ biến trao đổi thị trƣờng khu vực giới; ln tỉnh táo sảng khối tinh thần (2) Tiêu chí trí lực gồm số: trình độ học vấn; trình độ chun mơn kỹ thuật, lực sáng tạo, lực kỹ chuyên biệt Mỗi số bao gồm tiêu biểu cụ thể (3) Tiêu chí nhân cách biểu tính tích cực, có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp, động sáng tạo, đạo đức, tác phong công nghiệp (khẩn trƣơng, giờ), lối sống mực, hòa đồng… 11 (4) Tiêu chí động xã hội biểu chỗ linh hoạt cao cơng việc, có khả vận dụng kiến thức chung vào cơng việc, có khả làm việc độc lập làm việc nhóm tốt, có khả lập kế hoạch hoạt động chuyên mơn, có kỹ giao tiếp giải vấn đề, phải ln thích ứng với mơi trƣờng làm việc thay đổi Xét thấy, tổng chung nghiên cứu đề cập đến nội dung phát triển NNL số lƣợng, chất lƣợng cấu NNL với tiêu chí cụ thể gắn với ngành, với tổ chức/doanh nghiệp, với địa phƣơng nghiên cứu Tuy nhiên, với tiêu chí đánh giá phát triển NNL, tác giả tập trung nhấn mạnh đến tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNL (trí lực, thể lực, tâm lực)  Về nhân tố (yếu tố) ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Nguyễn Giác Trí (2015), tập trung phân tích hình thức đào tạo, hình thức phát triển, công tác quản lý đào tạo phát triển NNL, hoạt động nghề nghiệp cho ngƣời lao động, phân tích nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến phát triển NNL doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm: nhân tố bên gồm: sách chiến lược phát triển NNL; đổi công nghệ; nhận thức tích cực chủ doanh nghiệp; tài chính; phận phụ trách nguồn nhân lực doanh nghiệp; quản lý thơng tin lưu trữ NNL; nhân tố bên ngồi gồm: sách hỗ trợ địa phương; phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo cho doanh nghiệp; chất lượng đào tạo nghề địa phương; thị trường lao động tỉnh Võ Thị Kim Loan (2015), đƣa yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL chất lƣợng cao thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hai khía cạnh cung lao động: giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa xã hội; sách nhà nước cầu lao động: qui mơ số lượng; chất lượng gồm: lực, trí lực, nhân cách, động xã hội; sách sử dụng TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Quý (2016), xác định yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL ngành hàng không bao gồm: Thị trường lao động hàng khơng; hội nhập quốc tế; sách phát triển NNL quốc gia ngành Hàng không; tuyển dụng nhân lực; sách thù lao, đãi ngộ NNL; điều kiện làm việc Vũ Văn Viện (2017), đề cập nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nhân lực DN lữ hành vùng duyên hải Bắc Bộ bao gồm nhân tố bên bên Trong đó, nhân tố bên bao gồm (1) chiến lược, sách phát triển nhân lực, (2) đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt 12 động kinh doanh hoạt động quản lý DN, (3) quan điểm, nhận thức chủ DN phát triển nhân lực, (4) khả tài chính, (5) phận chuyên trách nhân lực, (6) sở liệu quản lý nhân lực; nhân tố bên ngồi bao gồm (1) sách vĩ mơ hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế đào tạo phát triển nhân lực cho DN lữ hành, (2) phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, (3) đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề, (4) thị trường lao động Xét thấy, nghiên cứu có đề cập đến nhân tố (yếu tố) ảnh hưởng đến phát triển NNL Các nhân tố (yếu tố) nghiên cứu đa dạng, phù hợp với đặc thù ngành, đặc thù địa phƣơng nghiên cứu  Các hoạt động (công cụ) phát triển nguồn nhân lực Lê Thị Mỹ Linh (2009), tập trung vào hoạt động quản lý đào tạo phát triển NNL phạm vi DN nhỏ vừa Luận án phân tích, đánh giá thực tiễn để hiểu rõ mặt đƣợc chƣa đƣợc phát triển đào tạo NNL DN nhỏ vừa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phát triển NNL phạm vi DN nhỏ vừa Trần Thị Nhung Nguyễn Duy Dũng (2005) sâu phân tích thực trạng NNL công ty Nhật Bản nay, cụ thể đề cập đến đào tạo NNL công ty Nhật Bản, viết nhấn mạnh đến đào tạo nghề khâu quan trọng PT NNL công ty Nhật Bản Từ đó, tác giả đƣa giải pháp phƣơng thức đào tạo công ty Nhật Bản nhƣ: cải cách giáo dục; đào tạo suốt đời; đào tạo chỗ theo phƣơng thức truyền thống; phƣơng thức đào tạo ngồi cơng việc Nguyễn Giác Trí (2015) tập trung vào hoạt động đào tạo, quản lý đào tạo nhằm PT NNL DN nhỏ vừa với nội dung: hình thức đào tạo PT NNL, quản lý đào tạo PT NNL, trách nhiệm (ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động) phát triển nghề nghiệp DN nhỏ vừa Xét thấy, nghiên cứu hoạt động (công cụ) phát triển nguồn nhân lực tập trung vào hoạt động đào tạo góp phần vào phát triển NNL Tuy nhiên, nghiên cứu với tiêu chí xây dựng nội dung phát triển NNL đƣợc sử dụng làm đánh giá thực trạng phát triển NNL, kết hợp nhân tố (yếu tố) ảnh hƣởng đến phát triển NNL đƣợc sử dụng làm sở để tìm hiểu nguyên nhân đƣa giải pháp phát triển NNL thiếu tập trung xem xét hoạt động đào tạo 13 Vì theo Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012), hoạt động chủ yếu quản trị nhân lực theo nhóm chức chủ yếu: Nhóm chức thu hút NNL: bao gồm hoạt động đảm bảo cho tổ chức có đủ nhân viên số lƣợng nhƣ chất lƣợng Muốn vậy, tổ chức phải tiến hành: kế hoạch hóa nhân lực, phân tích, thiết kế cơng việc; biên chế nhân lực; tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí nhân lực Nhóm chức đào tạo phát triển NNL: Nhóm chức trọng hoạt động nhằm nâng cao lực nhân viên, đảm bảo cho nhân viên tổ chức có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành cơng việc đƣợc giao tạo điều kiện cho nhân viên phát triển đƣợc tối đa lực cá nhân Bên cạnh việc đào tạo cịn có hoạt động đào tạo lại nhân viên có thay đổi nhu cầu SXKD hay quy trình kỹ thuật, cơng nghệ đổi Nhóm chức trì NNL: nhóm trọng đến việc trì sử dụng có hiệu NNL tổ chức Nhóm chức gồm hoạt động: đánh giá thực công việc thù lao lao động cho nhân viên, trì phát triển mối quan hệ lao động tốt đẹp doanh nghiệp Nguyễn Thế Phong (2010), tác giả phân tích thực trạng về: sách tuyển dụng; sách bố trí, sử dụng nhân sự; sách lƣơng phúc lợi; sách đánh giá thăng tiến; sách đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam Trên sở đó, phân tích ƣu, nhƣợc điểm nguyên nhân, hình thành giải pháp nâng cao chất lƣợng NNL doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh Quý (2016), nội dung phát triển NNL, xem xét nội dung “bảo đảm sử dụng có hiệu NNL ngành hàng không”, sở xây dựng lý luận, tác giả tiến hành phân tích thực trạng về: sử dụng thời gian lao động; sử dụng trình độ tay nghề, bố trí cơng việc cho ngƣời lao động; chế độ đãi ngộ ngƣời lao động; điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn lao động, kỷ luật lao động; đào tạo bồi dƣỡng ngƣời lao động Xét thấy, cơng trình có nghiên cứu hoạt động phát triển NNL khác (ngoài nghiên cứu hoạt động đào tạo) mối quan hệ biện chứng với quy mô, cấu chất lƣợng NNL thuộc phạm vi nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu phát triển NNL nhấn mạnh đến hoạt động đào tạo khâu quan trọng chức phát triển NNL Tuy nhiên, số hoạt động 14 nhằm bổ trợ cho phát triển NNL gồm chức thu hút NNL nhƣ: kế hoạch hóa NNL; tuyển dụng chức trì NNL nhƣ: sách sử dụng, tạo động lực nội dung cần thiết mà tác giả đề cập nghiên cứu (bên cạnh nghiên cứu hoạt động đào tạo) 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả giới John P Wilson (2005) đề cập đến vấn đề: Phần 1: Vai trò huấn luyện, đào tạo phát triển tổ chức, khám phá ý nghĩa thuật ngữ đào tạo, giáo dục phát triển; Phần 2: Xác định nhu cầu huấn luyện, đào tạo phát triển, vấn đề quản lý hiệu suất đƣợc sử dụng nhƣ chế để xác định yêu cầu phát triển; Phần 3: Hoạch định thiết kế huấn luyện, đào tạo phát triển, ý đến ảnh hƣởng mơi trƣờng tiến trình đào tạo cân nhắc thiết kế phát triển chƣơng trình đào tạo; Phần 4: Cung cấp huấn luyện, đào tạo phát triển; Phần 5: Đánh giá ước lượng huấn luyện, đào tạo phát triển; Phần 6: Quản lý chức phát triển nguồn nhân lực Jim Stewart and Graham Beaver (2004) nghiên cứu thực hành phát triển NNL tổ chức nhỏ Nội dung nghiên cứu có đề cập đến vấn đề: hạn chế tổ chức đào tạo phát triển nhân viên; áp dụng phƣơng pháp phát triển NNL tổ chức nhỏ; vai trò việc huấn luyện bên Xét thấy, nghiên cứu tập trung vào hoạt động đào tạo nhằm PT NNL tổ chức Đây nội dung nghiên cứu đào tạo phát triển NNL DN Việt Nam Với nghiên cứu Gary Dessler (2007), Sharon Amstrong (2010), chức quản trị nhân lực đƣợc phân thành ba nhóm chức bản: (i) nhóm chức thu hút NNL bao gồm hoạt động phân tích cơng việc, kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn, (ii) nhóm chức trì NNL bao gồm hoạt động trả thù lao lao động, tạo động lực cho ngƣời lao động xây dựng quan hệ lao động DN, (iii) nhóm chức phát triển NNL bao gồm hoạt động đào tạo phát triển NNL Trong ba nhóm chức năng, nhóm chức phát triển NNL có tác động trực tiếp đến nâng cao chất lƣợng phát triển NNL Nhóm chức thu hút nhóm chức trì không tác động trực tiếp nhƣng đƣợc thực tốt vừa đặt yêu cầu động lực để nâng cao chất lƣợng phát triển NNL Những nghiên cứu hàm chứa sở khoa học cho nghiên cứu nâng cao chất lƣợng NNL phát triển NNL 15 Ann Gilley, Jelly W Gilley, Scott A Quatro, Pamela Dixon (2009), tập trung vấn đề: (1) thực hành NNL: lựa chọn tuyển dụng, phát triển nhân viên, quản lý hiệu suất, bồi thƣờng, lợi ích, bảo hiểm, luật việc làm; (2) sách NNL Michael Armstrong (2009), đề cập đến nội dung: (1) quản lý NNL; (2) trình quản lý nguồn lực; (3) việc làm; (4) hành vi tổ chức; (5) thiết kế phát triển tổ chức; (6) nguồn lực người; (7) quản lý hiệu suất; (8) đào tạo phát triển; (9) chế độ thưởng; (10) quan hệ nhân viên; (11) an tồn nhân viên; (12) sách nhân Robert L Mathis & John H Jackson (2010), đề cập đến vấn đề: (1) môi trường quản lý NNL; (2) việc làm lao động; (3) đào tạo phát triển nhân viên; (4) quan hệ nhân viên BB Mahapatro (2010), bàn vấn đề: Hoạch định nguồn nhân lực, hấp dẫn nhân tài sách tuyển dụng lựa chọn, phát triển NNL, đào tạo phát triển NNL, chiến lƣợc bồi thƣờng cấu, quản lý mối quan hệ lao động Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc phát triển NNL sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhƣng điều khẳng định tầm quan trọng phát triển NNL phát triển tổ chức, DN Các nghiên cứu giúp NCS tham khảo có chọn lọc, sở khoa học xây dựng lý luận, đƣa giải pháp phù hợp với nghiên cứu nghiên cứu hoạt động phát triển NNL DN 1.1.3 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành may 1.1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến NNL, phát triển NNL ngành may Việt Nam đƣợc thực tác giả với cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Thị Bích Thu (2008) đánh giá, phân tích thực trạng NNL hoạt động đào tạo phát triển NNL công nghiệp dệt may Việt Nam, từ đƣa quan điểm đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển NNL công nghiệp dệt may Việt Nam Phạm Xuân Thu (2015) làm rõ vấn đề lý luận NNL, phát triển NNL NNL chất lƣợng cao làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL NNL chất lƣợng cao ngành Dệt May Việt Nam Đồng thời cung cấp luận khoa học việc đề xuất định hƣớng giải pháp để phát triển NNL chất lƣợng cao cho ngành Dệt May phục vụ cho việc thực chiến lƣợc phát triển ngành thời gian tới 16 Nguyễn Thanh Vũ (2015) đƣa đƣợc mơ hình phát triển NNL doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang thông qua yếu tố về: (1) Mơi trường kinh tế - văn hóa xã hội, (2) Chất lượng lao động cá nhân, (3) Giáo dục đào tạo pháp luật lao động, (4) Chính sách hỗ trợ Nhà nước lao động, (5) Tuyển dụng lao động, (6) Đào tạo phát triển nghề nghiệp, (7) Phân tích đánh giá kết công việc, (8) Môi trường làm việc quan hệ lao động, (9) Lương thưởng phúc lợi doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh Thảo (2018) làm rõ sở lý luận thực trạng quản lý NNL DN dệt may, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý NNL DN dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án tiếp cận từ góc độ Doanh nghiệp Nhà nƣớc Trong đó, dƣới góc độ DN, luận án có đề cập hoạt động quản lý NNL DN dệt may gồm: Hoạch định chiến lƣợc NNL, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo, phát triển NNL, đánh giá thực công việc đãi ngộ NNL Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu NNL luận án rộng, bao gồm NNL DN dệt NNL DN may Như vậy, nghiên cứu nƣớc NNL phát triển NNL dệt may đề cập đến hoạt động DN, có hoạt động đào tạo phát triển NNL dệt may; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL chung cho DN dệt may, cho địa phƣơng, cho quốc gia, cho toàn ngành dệt may Phạm vi nghiên cứu rộng, gồm ngành/doanh nghiệp dệt ngành/doanh nghiệp may Việt Nam Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu xem xét cách hệ thống vấn đề phát triển NNL với phạm vi nghiên cứu cụ thể DN may Việt Nam, đặc biệt, phát triển số NNL đặc thù gắn với xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất Phạm Minh Phƣơng (2013), tác giả trình bày sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực DN Nghiên cứu thực tiễn giải pháp quản lý đào tạo nhân lực DN may Việt Nam Luận án tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu cơng nhân trực tiếp sản xuất với hình thức đào tạo chỗ (quản lý đào tạo DN) Nguyễn Vân Thùy Anh (2014), tác giả lựa chọn đối tƣợng cơng nhân kỹ thuật với tiêu chí “khả phát triển nghề nghiệp ngƣời học sau đào tạo” vào đánh giá kết đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật DN Dệt May Hà Nội Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện đào tạo phát triển cơng nhân kỹ thuật DN Dệt May Hà Nội với định hƣớng đến năm 2025 Như vậy, hai nghiên cứu tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu công nhân trực tiếp sản xuất công nhân kỹ thuật DN may Việt Nam 17 Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu phát triển NNL với đối tƣợng nghiên cứu NNL quản lý đơn hàng cho DN may Việt Nam gắn với xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất 1.1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả giới Các nƣớc phát triển lĩnh vực may nhƣ: Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc quan tâm đến nghiên cứu NNL ngành với cơng trình tiêu biểu nhƣ: Trong tài liệu nghiên cứu Malatest Human Resource Advisory Council (2010); National Skill Development Corporation (2010); Annil G.Lohar & Gopal K.Bide (2013), NNL ngành may liên quan tập trung vấn đề dịch chuyển, biến động, thị trƣờng, chuỗi cung ứng, thực trạng NNL ngành quốc gia Ngoài ra, tài liệu nghiên cứu theo hƣớng dự báo xu hƣớng ngành may, từ đề xuất giải pháp để phát triển NNL theo hƣớng Liu Xiang & Xing Zhenzhen (2009) cho NNL nhân tố quan trọng DN may mặc, Liu Xiang & Xing Zhenzhen khuyên rằng: Đối với việc quản lý NNL, đào tạo nhân viên chuyên nghiệp để hình thành giá trị công ty Như vậy, nghiên cứu số nƣớc giới có đề cập đến vai trò NNL DN may mặc đề cập đến phát triển NNL ngành may theo dự báo xu hƣớng ngành Tuy nhiên, nghiên cứu có đối tƣợng nghiên cứu rộng NNL chung toàn DN, toàn ngành may, mà xét thấy, chƣa có nghiên cứu cụ thể phát triển cụ thể số NNL đặc thù ngành DN may nhằm đáp ứng xu hƣớng nâng cấp ngành chuỗi giá trị may mặc toàn cầu 1.1.4 Các nghiên cứu nguồn nhân lực quản lý đơn hàng phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 1.1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Các nghiên cứu: Đỗ Thị Đông (2011); Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải; Hà Văn Hộ (2012); Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm dệt may, chuỗi giá trị ngành may Việt Nam, phƣơng thức sản xuất DN dệt may nhƣ: CMT, OEM/FOB, ODM, OBM Yêu cầu đặt cho DN dệt may Việt Nam cần thực việc dịch chuyển dần từ gia cơng CMT sang hình thức xuất theo FOB, ODM, OBM để đáp ứng yêu cầu ngƣời mua tạo giá trị gia tăng cao Các nghiên cứu đƣợc phƣơng thức sản xuất 18 năm tới ngành dệt may hƣớng tới ODM để thay cho phƣơng thức gia công CMT truyền thống đem lại giá trị gia tăng thấp Bên cạnh đó, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đơn vị hạt nhân ngành dệt may Việt Nam Kế hoạch thực Vinatex tháng 10 năm 2013 có đề cập đến bốn giai đoạn phát triển chuỗi giá trị cung ứng may mặc toàn cầu bao gồm: CMT, OEM/FOB, ODM OBM báo cáo làm rõ giai đoạn nâng cấp chức chuỗi giá trị may mặc toàn cầu từ CMT -> FOB -> ODM -> OBM Trong chiến lƣợc mình, Tập đồn Dệt May Việt Nam đặt mục tiêu theo đuổi chiến lƣợc chuyển đổi mô hình sản xuất lên phƣơng thức sản xuất ODM Và giải pháp kế hoạch có đề xuất kế hoạch NNL cho chiến lƣợc chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Xét thấy, nghiên cứu đề cập đến phƣơng thức sản xuất chủ yếu ngành may làm rõ xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất nhằm tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị Và nghiên cứu phƣơng thức sản xuất ODM phƣơng thức sản xuất mà ngành hƣớng tới năm Hoàng Xuân Hiệp (2013), tác giả phân tích sản xuất theo phƣơng thức FOB, ODM OBM đƣờng phát triển tất yếu DN dệt may Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm hội nhập quốc tế thành công Trong nghiên cứu, tác giả có hạn chế mà DN dệt may Việt Nam gặp rào cản rào cản lực NNL DN dệt may Đồng thời, nghiên cứu, tác giả có đề cập đến nhu cầu NNL QLĐH (Merchandiser) DN đáp ứng yêu cầu sản xuất theo phƣơng thức FOB, ODM, OBM Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại đề xuất khuyến nghị đào tạo NNL nhằm khai thác mạnh Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm dệt may, mà chƣa có nghiên cứu hệ thống NNL QLĐH (Merchandiser) – số NNL đặc thù phƣơng thức sản xuất ODM đáp ứng xu hƣớng nâng cấp phƣơng thức sản xuất DN may Việt Nam Hoàng Xuân Hiệp (2016), nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp DACUM để phân tích nghề, phân tích công việc NNL đặc thù cho phƣơng thức sản xuất ODM, bao gồm NNL: thiết kế thời trang, thiết kế mẫu rập, phát triển sản phẩm mẫu Merchandiser Từ đó, nghiên cứu đề xuất tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái 19 độ cần thiết NNL: thiết kế thời trang, thiết kế mẫu rập, phát triển sản phẩm mẫu Merchandiser phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam Mặc dù, nghiên cứu đề xuất tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ NNL QLĐH (Merchandiser) nhƣng chƣa sử dụng tiêu chí vào đánh giá thực trạng chất lƣợng NNL QLĐH DN may Việt Nam Đây khoảng trống cơng trình mà NCS tiếp tục phát triển nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển chất lƣợng NNL QLĐH, từ đó, làm đề xuất giải pháp, đó, có giải pháp gắn với hoạt động đào tạo nhằm phát triển NNL QLĐH đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Như vậy, nghiên cứu nƣớc đề cập: DN may Việt Nam cần chuẩn bị bƣớc để sản xuất theo phƣơng thức sản xuất ODM, có đầu tƣ cho NNL Đồng thời, nghiên cứu NNL QLĐH NNL đặc thù phƣơng thức sản xuất ODM Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đƣa đánh giá hay giải pháp cụ thể cho phát triển NNL QLĐH để chuẩn bị cho bƣớc phƣơng thức sản xuất ODM chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB DN may Việt Nam 1.1.4.2 Các công trình nghiên cứu giới Các nghiên cứu có liên quan đến ngành may Việt Nam nhƣ: Bui Van Tot (2014), báo cáo có đề cập đến nội dung chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chia làm công đoạn bản: 1) Cung cấp sản phẩm thô, bao gồm tự nhiên, xơ…; 2) Sản xuất sản phẩm đầu vào, sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt, nhuộm đảm nhận; 3) Thiết kế mẫu sản phẩm; sản xuất thành phẩm công ty may đảm nhận; 4) Xuất trung gian thƣơng mại đảm nhận; 5) Marketing phân phối Đồng thời phân tích chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Báo cáo đề cập đến nội dung đặc điểm phƣơng thức sản xuất chủ yếu ngành dệt may: CMT, OEM/FOB, ODM OBM Goto Kenta (2007), nghiên cứu đề cập chiến lƣợc nâng cấp ngành may Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng xuất hàng may mặc thông qua hội nhập theo chiều dọc cung cấp sản phẩm có thƣơng hiệu ban đầu Trong đó, sách phủ hƣớng tới chuyển từ CMT sang FOB cấp III Nghiên cứu đƣa chứng cho thấy việc chuyển đổi khó khăn giai đoạn Việt Nam chƣa giai đoạn cho xuất thƣơng hiệu riêng 20 Một ngun nhân nhân lực ngành cơng nghiệp may mặc Việt Nam thiếu lực để phát triển Cơng trình đề xuất sách với yêu cầu tập trung nhiều cho việc đầu tƣ vào lực ngƣời đặc biệt kỹ kiến thức Như vậy, nghiên cứu cho thấy xu hƣớng nâng cấp ngành may Việt Nam chuyển từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM cao OBM phù hợp với quy luật phát triển Mặc dù nghiên cứu nguyên nhân NNL ngành may Việt Nam chƣa đảm bảo lực cho phƣơng thức sản xuất cao CMT, FOB nhƣ ODM hay cao OBM Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đƣa đánh giá cụ thể từ phân tích thực trạng NNL giải pháp để phát triển NNL nhằm đáp ứng chiến lƣợc nâng cấp phƣơng thức sản xuất ngành may Việt Nam Một NNL đặc thù đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cấp ngành công nghiệp may mặc Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp NNL QLĐH (Merchandiser) Trong giai đoạn vừa qua, có số cơng trình khoa học giới nghiên cứu đặc điểm Merchandiser nhấn mạnh đến vai trò yêu cầu kỹ Merchandiser nhƣ: Kamruzzaman, Md (2012), nghiên cứu chiều sâu hàng may mặc, báo cáo đƣợc trình bày nhƣ phần yêu cầu trình độ Cử nhân Khoa học Kỹ thuật Dệt may, nhƣ cẩm nang Merchandiser bao gồm số nội dung nhƣ: giới thiệu chung Merchandiser, trình độ bản, quy trình bản, làm để thành công, cần thiết Merchandiser, chức Merchandiser… Dr Archana Gandhi, Dr Sunil Sharma (2014), Merchandiser liên quan mật thiết đến hiệu suất khả cạnh tranh chuỗi cung ứng đơn vị xuất may mặc Vì thời gian, chi phí quản lý nhanh nhẹn mục tiêu chuỗi cung ứng hàng may mặc Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhà xuất hàng may mặc cố gắng cắt giảm hoạt động không góp phần tạo giá trị cho khách hàng xác định rõ giá trị gia tăng giai đoạn chuỗi giá trị Trong q trình đó, vai trị Merchandiser tối ƣu hóa sản xuất giá Các nghiên cứu Puskar kumar singh (2015); Prashant G Khandalkar Sangita Rawal rõ: Trong đơn vị sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, Merchandiser đóng vai trị thực lệnh, Merchandiser cần phải tƣơng tác với tất phận nhà máy Merchandiser phối hợp phận 21 nhà máy phối hợp với khách hàng; ngƣời tạo mối quan hệ tốt nhà cung cấp ngƣời mua Centre for Promotion of Imports from developing countries (2010), Merchandiser thƣờng thực chuỗi công tác thơng qua q trình làm việc với khách hàng giai đoạn tiếp xúc với khách hàng, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp NPL, triển khai kiểm soát đơn hàng, hoàn thành sản phẩm yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng giao hàng thời gian cam kết với khách hàng Neelam Agarwall Srivastava, Dr Anandita TRR Chatterjii, Radhika Ahlawat (2016), với nghiên cứu thực nghiệm, tập trung vào khía cạnh đào tạo Merchandiser đơn vị sản xuất hàng may mặc có thƣơng hiệu quốc gia hàng may mặc mang nhãn hiệu quốc tế để tìm khác biệt kỹ họ Xét thấy, số nghiên cứu giới có nghiên cứu đơn lẻ NNL QLĐH ngành may mặc Tuy nhiên, cần nghiên cứu có hệ thống NNL QLĐH phát triển NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất cho DN may Việt Nam phù hợp với đặc điểm ngành may Việt Nam Đây khoảng trống để NCS tập trung nghiên cứu luận án 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Trên sở tổng quan nghiên cứu, NCS tổng hợp số vấn đề đƣợc lựa chọn nghiên cứu, kết hợp xác định vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhƣ sau: Về nội dung phát triển NNL: tác giả trƣớc tập trung nhiều vào nội dung nhƣ: số lƣợng NNL, chất lƣợng NNL (trí lực, thể lực, tâm lực), cấu NNL cho ngành, cho tổ chức, cho DN, cho địa phƣơng Nhƣng chƣa đề cập nghiên cứu nội dung cụ thể phát triển số NNL đặc thù ngành DN may Việt Nam, NNL QLĐH, nhằm đáp ứng xu hƣớng nâng cấp chức chuỗi giá trị may mặc toàn cầu chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Trong đó, nội dung chất lượng NNL, hầu hết tác giả phân tích sâu tiêu chí đánh giá trí lực, thể lực, tâm lực Nhƣng chƣa có nghiên cứu đƣa tiêu chí đo lƣờng, đánh giá chất lƣợng NNL QLĐH gắn với đặc điểm riêng biệt khách thể nghiên cứu Mặt khác, tính chất ngành nghề, lĩnh vực, vị trí cơng việc thời điểm thƣớc đo thay đổi, khơng có tính chất ổn định 22 Về hoạt động phát triển NNL, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động đào tạo, hoạt động tác động trực tiếp đến phát triển NNL Tuy nhiên, cần phối hợp nghiên cứu hoạt động hỗ trợ khác phù hợp, có tác động gián tiếp đến phát triển NNL nhằm thực chức “thu hút” “duy trì” NNL Về nhân tố (yếu tố) ảnh hưởng đến phát triển NNL, nghiên cứu chủ yếu yếu tố mang tính chất vĩ mơ vi mơ nhƣng nhân tố (yếu tố) chung ngành, tổ chức, DN Chƣa có nghiên cứu nhân tố (yếu tố) ảnh hƣởng đến phát triển khách thể nghiên cứu đặc thù ngành NNL QLĐH DN may Việt Nam, phù hợp với đặc điểm ngành may Việt Nam, nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất ngành may tƣơng lai Như vậy, giới hạn tìm kiếm tài liệu hƣớng nghiên cứu luận án, chƣa thấy cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh phát triển NNL cụ thể cho doanh nghiệp ngành may nhƣ: NNL QLĐH, phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng nâng cấp ngành may quốc gia chuỗi giá trị may mặc toàn cầu chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 1.3 Mơ hình nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu xác định đƣợc sở để NCS lựa chọn vấn đề nghiên cứu có tính kế thừa, đồng thời, triển khai vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để phù hợp với khách thể nghiên cứu Đó NNL QLĐH, NNL đặc thù ngành may Việt Nam, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Do đó, khung nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau đƣợc khái quát hóa mơ hình nghiên cứu (Hình 1.1): (1) Phân tích có kế thừa phát triển số lý luận, tìm thống khái niệm: NNL; NNL quản lý đơn hàng; phát triển NNL; phát triển NNL quản lý đơn hàng làm sở quán, sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu luận án, đồng thời: (i) Xây dựng nội dung phát triển NNL QLĐH DN may nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện cấu cấu hợp lý, đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH ba phƣơng diện: trí lực, thể lực tâm lực với nội dung tiêu chí phù hợp với đặc điểm khách thể nghiên cứu, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM 23 Các hoạt động chủ yếu PT NNL QLĐH yếu Kế hoạch hóa NNL QLĐH Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến PT NNL QLĐH - Công tác đào tạo, PT NNL ngành sở đào tạo - Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển khoa học công nghệ - Sự cạnh tranh DN may ngành - Chiến lƣợc SXKD - Quy mô DN đặc điểm SXKD - Khả tài - Chính sách giải pháp PT NNL DN - Tuyển dụng, sách thu hút NNL QLĐH Bố trí sử dụng, tạo động lực NNL QLĐH GIẢI PHÁP Đào tạo NNL QLĐH PHÁT TRIỂN NNL QUẢN LÝ Những hạn chế nguyên nhân từ thực trạng PT NNL QLĐH Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng PT NNL QLĐH Nội dung PT NNL QLĐH ĐƠN HÀNG ĐÁP ỨNG XU HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT: Gia tăng CMT, FOB số lƣợng SANG ODM Cải thiện cấu hợp lý Đảm bảo chất lƣợng - Trí lực - Thể lực - Tâm lực Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Đề xuất NCS 24 (ii) Phân tích, làm rõ hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Trong đó, hoạt động đào tạo tác động trực tiếp đến phát triển NNL QLĐH, đồng thời, phối hợp với số hoạt động khác tác động gián tiếp đến phát triển NNL QLĐH nhằm thực chức “thu hút” “duy trì” NNL QLĐH DN may; (iii) Hệ thống nhân tố khách quan chủ quan chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH DN may Trong đó, nhân tố chủ quan đƣợc nhấn mạnh nội dung hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may (2) Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL QLĐH hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN May Việt Nam, có phân tích nhân tố ảnh hƣởng nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Từ đó, rút mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân (3) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Giải pháp đề xuất đƣợc sở kết hợp hạn chế nguyên nhân xác định đƣợc từ phân tích thực trạng phát triển NNL QLĐH với quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển NNL QLĐH 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thống kê Luận án sử dụng nguồn số liệu thống kê từ: Tổng cục thống kê, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam Đồng thời, luận án kế thừa tài liệu thứ cấp tài liệu đƣợc công bố rộng rãi sách, báo, tạp chí khoa học, văn Nhà nƣớc, Bộ Công thƣơng vấn đề: mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành may Việt Nam, doanh nghiệp may Việt Nam, PT NNL phát triển NNL quản lý đơn hàng cho ngành may Việt Nam để xây dựng tổng quan nghiên cứu, phân tích thực trạng làm đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam 1.4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Kế thừa kết nghiên cứu đƣợc thực liệu thu thập đƣợc qua khảo sát, luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích để làm sáng tỏ nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời tổng hợp vấn đề phân tích để rút luận điểm mới, có giá trị phát triển NNL QLĐH cho DN may 25 1.4.3 Phương pháp so sánh Trên sở tài liệu, số liệu sẵn có số liệu thu thập đƣợc, luận án sử dụng phƣơng pháp so sánh để thấy rõ điểm đặc trƣng riêng biệt DN may Việt Nam phát triển NNL QLĐH, đồng thời lấy làm để đƣa giải pháp nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam 1.4.4 Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp góp phần làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, đồng thời, ý kiến chuyên gia có ý nghĩa xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng làm đề xuất giải pháp phát triển NNL QLĐH cho DN may Việt Nam, đặc biệt theo phƣơng thức sản xuất ODM 1.4.5 Phương pháp quan sát Quan sát có chủ định số cơng ty may Việt Nam điển hình theo phƣơng thức sản xuất, đó, có phƣơng thức sản xuất ODM; nhân lực QLĐH chuyên nghiệp; kinh nghiệm điển hình nhằm thu thập thơng tin phục vụ đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển NNL QLĐH cho DN may Việt Nam đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM 1.4.6 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Xây dựng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập ý kiến liên quan đến nội dung thực trạng giải pháp phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam 1.4.6.1 Về lựa chọn doanh nghiệp khảo sát Với mục tiêu khảo sát DN may Việt Nam hƣớng tới phƣơng thức sản xuất ODM xuất khẩu, luận án lựa chọn nghiên cứu doanh nghiệp khảo sát với đồng thời tiêu chí: i) Có quy mơ lao động vừa lớn (cụ thể: phạm vi nghiên cứu luận án lựa chọn doanh nghiệp may có quy mơ từ 500 lao động trở lên); ii) Có hoạt động xuất khẩu, với sản phẩm chủ yếu: Sơ mi, Quần âu, Jacket, Polo shirt, Veston, T-Shirt, ; iii) Cơ cấu doanh nghiệp đƣợc phân bổ theo loại hình doanh nghiệp (Cổ phần, TNHH, FDI); theo phƣơng thức sản xuất (CMT, FOB, ODM) theo vùng/miền (Bắc, Trung, Nam) 26 1.4.6.2 Về đối tượng khảo sát Luận án sử dụng bảng câu hỏi cho nhóm đối tƣợng khảo sát: (1) Lãnh đạo/ quản lý/ cán phụ trách nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam ngƣời đảm nhận vị trí (theo quy mơ DN) nhƣ: Tổng/Phó Tổng giám đốc Giám đốc/Phó Giám đốc Giám đốc/Phó Giám đốc nhân Trƣởng/Phó phịng nhân Cán làm cơng tác nhân sự; (2) Nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam ngƣời đảm nhận vị trí QLĐH DN may Việt Nam 1.4.6.3 Về mẫu nghiên cứu - Với mục tiêu khảo sát doanh nghiệp may Việt Nam hƣớng tới phƣơng thức sản xuất ODM xuất khẩu, đảm bảo tiêu chí lựa chọn DN khảo sát luận án (mục 1.4.6.1), lọc danh sách doanh nghiệp may Việt Nam với quy mô lao động từ 500 lao động trở lên Hiệp hội Dệt May Việt Nam có 110 doanh nghiệp may thuộc tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp khảo sát luận án Do kích thƣớc tổng thể nhỏ biết trƣớc, kích thƣớc mẫu nghiên cứu đƣợc xác định phƣơng pháp cho trƣớc tổng thể Kích thƣớc mẫu đƣợc xác định dựa vào: i) Số lƣợng tổng thể ii) Sai số n: Số lƣợng mẫu nghiên cứu N: Số lƣợng tổng thể e: Sai số (lấy độ xác 95% nên sai số e =5%) n 110  86, 27 (doanh nghiệp)  110  0, 052 Nhƣ vậy, nghiên cứu cần có lƣợng mẫu tối thiểu 87 luận án khảo sát 88 doanh nghiệp (Phụ lục 3) Tại doanh nghiệp, bảng hỏi đƣợc phát cho nhóm đối tƣợng khảo sát: (1) đại diện lãnh đạo quản lý cán phụ trách nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam; (2) nhân lực quản lý đơn hàng Luận án sử dụng phân tích 88 đại diện lãnh đạo/ quản lý/ cán phụ trách nhân lực 88 doanh nghiệp may Việt Nam 135 nhân lực quản lý đơn hàng 88 doanh nghiệp may Việt Nam trả lời khảo sát 27 - Đối với Mơ hình hồi quy dự báo số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng DN may Việt Nam Theo Tabachnick Fidell (2007), phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt đƣợc tính theo cơng thức: n: Số lƣợng mẫu nghiên cứu m: Số biến độc lập Luận án sử dụng phân tích Số lƣợng nhân lực QLĐH DN may thông qua biến độc lập: Phƣơng thức sản xuất; Quy mô nhân lực doanh nghiệp may; Doanh thu doanh nghiệp may Mơ hình hồi quy dự báo với số biến độc lập m = 3, số lƣợng mẫu tối thiểu cho mơ hình: Nhƣ vậy, nghiên cứu luận án cần có lƣợng mẫu tối thiểu 74 luận án sử dụng nghiên cứu 150 mẫu với liệu năm từ 2014 đến 2018 đại diện 30 doanh nghiệp may khảo sát 1.4.6.4 Cách thức tiến hành khảo sát Trƣớc tiến hành khảo sát thức, NCS tiến hành khảo sát thử để kiểm tra tính phù hợp bảng hỏi Với phạm vi nghiên cứu đề tài doanh nghiệp may Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp khu vực miền Bắc, miền Nam miền Trung nên NCS sử dụng kết hợp nhiều hình thức khác để thu thập thông tin khảo sát nhƣ: trực tiếp, qua bƣu điện, qua email/ google 1.4.6.5 Phương pháp xử lý phân tích liệu khảo sát i) Phiếu khảo sát đƣợc nhập, thống kê liệu phân tích phần mềm Excel để thống kê số liệu xử lý câu hỏi Câu hỏi chọn nhiều phƣơng án chọn phƣơng án, luận án áp dụng cơng thức sau để tính tỉ lệ phần trăm: % phƣơng án = Tổng số ngƣời chọn phƣơng án Tổng số ngƣời trả lời câu hỏi ii) Áp dụng tính điểm theo thang đo Likert Cơng thức tính điểm trung bình chung theo thang đo Likert mức độ: 28 Trong đó: số lựa chọn mức i i mức đánh giá từ tới Kết điểm trung bình chung theo thang đo Likert mức độ, với giá trị khoảng cách mức độ = (Maximum – Minimum)/ n = (5-1)/5 = 0,8, ý nghĩa chung đánh giá tƣơng ứng mức độ, đƣợc áp dụng luận án, đƣợc đối chiếu theo bảng sau: Điểm trung bình Mức Đánh giá chung 1,00 – 1,80 Rất 1,81 – 2,60 Kém 2,61 – 3,40 Chấp nhận đƣợc 3,41 – 4,20 Tƣơng đối tốt 4,21 – 5,00 Rất tốt Tuy nhiên, phân tích, đánh giá cụ thể nội dung nghiên cứu, ý nghĩa đánh giá mức độ (với mức 1: Rất đến mức 5: Rất tốt) theo thang đo Likert đƣợc vận dụng cụ thể hơn, ví dụ: - Đánh giá kiến thức chuyên môn Mức 1_thiếu kiến thức; mức 2_chƣa đủ kiến thức; mức 3_đủ kiến thức mức trung bình; mức 4_hiểu biết khá; mức 5_hiểu biết sâu rộng - Đánh giá kỹ nghiệp vụ Mức 1_thiếu kỹ năng; mức 2_chƣa đủ kỹ năng; mức 3_biết vận dụng mức trung bình; mức 4_vận dụng khá; mức 5_vận dụng thành thạo iii) Sử dụng Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach's Alpha Kiểm định cần kiểm tra điều kiện sau: Thứ nhất, thang đo phải có tối thiểu ba biến đo lƣờng; Thứ hai, giá trị hệ số Cronbach's Alpha biến thiên khoảng từ đến Nếu hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị từ 0,6 trở lên chấp nhận đƣợc độ tin cậy Nếu giá trị đạt từ 0,7 đến gần 0,8, thang đo có độ tin cậy tốt giá trị đạt từ 0,8 đến gần 1, thang đo có độ tin cậy tốt Tuy nhiên, hệ số Cronbach's Alpha lớn (α > 0,95) cho thấy có nhiều biến thang đo khơng có khác biệt nhau, tƣợng gọi trùng lắp thang đo 29 Thứ ba, hệ số tƣơng quan biến tổng: biến đạt yêu cầu hệ số tƣơng quan biến tổng lớn 0,3 Do đó, nghiên cứu luận án phải có ba biến đo lƣờng trở lên, giữ lại biến đo lƣờng có hệ số Cronbach's Alpha đạt từ 0,6 trở lên hệ số tƣơng quan biến tổng lớn 0,3  Kết kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Nghiên cứu NNL quản lý đơn hàng, luận án sử dụng nhân tố kiến thức đo lƣờng 19 biến (từ KT_01 đến KT_19); nhân tố kỹ đo lƣờng 23 biến (từ KN_01 đến KT_23) nhân tố thái độ đo lƣờng 08 biến (từ TĐ_01 đến TĐ_08) Các nhân tố biến đƣợc xây dựng từ tiêu chí Kiến thức, Kỹ Thái độ NNL quản lý đơn hàng phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM doanh nghiệp may Việt Nam đƣợc nghiên cứu thông qua phƣơng pháp DACUM để phân tích nghề, phân tích công việc [22] Sử dụng thang đo Likert mức độ, với bảng kết thống kê mô tả sử dụng phần mềm SPSS.22 (Phụ lục 4.1) kết kiểm định độ tin cậy thang đo Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc thể Phụ lục 4.2; 4.3 4.4 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Kiến thức Độ tin cậy thang đo Kiến thức có hệ số Cronbach’s Alpha 0,932 (lớn 0,6) nên thang đo thành phần tin cậy đạt yêu cầu; Các hệ số tƣơng quan biến tổng biến KT_01 đến KT_19 lớn 0,3 (Phụ lục 4.2) Nhƣ vậy, biến KT_01 đến KT_19 có thang đo phù hợp Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Kỹ Độ tin cậy thang đo Kỹ có hệ số Cronbach’s Alpha 0,943 (lớn 0,6) nên thang đo thành phần tin cậy đạt yêu cầu; Các hệ số tƣơng quan biến tổng biến KN_01 đến KN_23 lớn 0,3 (Phụ lục 4.3) Nhƣ vậy, biến KN_01 đến KN_23 có thang đo phù hợp Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Thái độ Độ tin cậy thang đo Thái độ có hệ số Cronbach’s Alpha 0,875 (lớn 0,6) nên thang đo thành phần tin cậy đạt yêu cầu; Các hệ số tƣơng quan biến tổng biến TĐ_01 đến TĐ_08 lớn 0,3 (Phụ lục 4.4) Nhƣ vậy, biến TĐ_01 đến TĐ_08 có thang đo phù hợp 30 iv) Mơ hình chuẩn đầu nhân lực QLĐH nhằm định hƣớng cho trình đào tạo NNL QLĐH, đảm bảo liên ngành Mơ hình gồm biến: Biến phụ thuộc CĐR: Chuẩn đầu đào tạo nhân lực quản lý đơn hàng Nhóm biến độc lập phản ánh nhân tố góp phần hình thành chuẩn đầu đào tạo nhân lực quản lý đơn hàng, bao gồm: - KT: Kiến thức nhân lực quản lý đơn hàng - KN: Kỹ nhân lực quản lý đơn hàng - TD: Thái độ nhân lực quản lý đơn hàng Mô hình hồi quy tổng thể: CĐR = β1 + β2KT + β3KN + β4TD + Ui (Ui yếu tố ngẫu nhiên) Hàm hồi quy tổng thể: CĐR = β1 + β2KT + β3KN + β4TD Chạy mơ hình phần mềm SPSS.22 dùng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ (OLS) để xác định hệ số hồi qui Trên sở kết có đƣợc chạy chƣơng trình tiến hành viết phƣơng trình nhân tố ảnh hƣởng đến Chuẩn đầu nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Sau đó, kiểm định phù hợp mơ hình có nghĩa kiểm định để biết biến độc lập giải thích đƣợc cho biến phụ thuộc hay khơng (sử dụng kiểm định ANOVA) Đánh giá độ phù hợp mô hình qua hệ số xác định R2 (R Square) để xác định khả giải thích mơ hình thực tiễn v) Mơ hình hồi quy dự báo số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Mơ hình gồm biến: Biến phụ thuộc : Số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may (ngƣời) năm i Nhóm biến độc lập phản ánh nhân tố mà số liệu thống kê đƣợc từ 2014 – 2018 bao gồm: 31 - : Phƣơng thức sản xuất (đƣợc quy ƣớc mức độ tăng dần phƣơng thức sản xuất: CMT 1; FOB 2; ODM 3; OBM doanh nghiệp may năm i - : Quy mô nhân lực doanh nghiệp may (ngƣời) năm i - : Doanh thu doanh nghiệp may năm i (triệu đồng) Các biến khác lớn đơn vị thứ ngun, nên sử dụng mơ hình hồi quy có liên hệ logarit để đảm bảo cân thang đo biến nhƣ sau: Mơ hình hồi qui tổng thể: log(M)i = 1   Pi  3 log(Q) i   log( I ) i  ui Hàm hồi qui tổng thể: log(M)i = 1   Pi   log(Q) i   log( I ) i Chạy mơ hình phần mềm E-view dùng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ (OLS) để xác định hệ số hồi qui Trên sở kết có đƣợc chạy chƣơng trình tiến hành viết phƣơng trình nhân tố ảnh hƣởng đến số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Sau đó, kiểm định phù hợp mơ hình có nghĩa kiểm định để biết biến độc lập giải thích đƣợc cho biến phụ thuộc hay không (sử dụng kiểm định Hausman) Đánh giá độ phù hợp mơ hình qua hệ số xác định R2 (R Square) để xác định khả giải thích mơ hình thực tiễn vi) Ngoài sử dụng phần mềm Excel, phần mềm chuyên dụng xử lý số liệu thống kê SPSS.22, phân tích phƣơng sai Anova, phần mềm E-view, kiểm định Hausman…, nghiên cứu sử dụng hệ thống sơ đồ, hình vẽ bảng biểu thống kê để minh họa cụ thể cho kết phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh luận án 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng thống kê phân tích cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài Nội dung có liên quan đến đề tài đƣợc thể chƣơng bao gồm: NNL, phát triển NNL, phát triển NNL ngành may phát triển NNL quản lý đơn hàng Trên sở phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu theo vấn đề, NCS kết luận khoảng trống nghiên cứu mà công trình nghiên cứu trƣớc chƣa nghiên cứu, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu tại: nội dung PT NNL; hoạt động PT NNL; nhân tố (yếu tố) ảnh hƣởng đến PT NNL Đây sở quan trọng để xác định hƣớng nghiên cứu luận án mình, từ đó, NCS khái qt hóa thành Mơ hình nghiên cứu, làm sở khoa học cho nghiên cứu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Chƣơng trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận án; đó, phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi đƣợc trình bày chi tiết về: Lựa chọn doanh nghiệp khảo sát, đối tƣợng khảo sát, mẫu nghiên cứu, cách thức tiến hành khảo sát, phƣơng pháp xử lý phân tích liệu khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát 135 nhân lực quản lý đơn hàng các doanh nghiệp may Việt Nam để kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach's Alpha Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ Đây sở để đánh giá thực trạng chƣơng xây dựng mơ hình chuẩn đầu nhân lực QLĐH nhằm định hƣớng cho trình đào tạo NNL QLĐH, đảm bảo liên ngành chƣơng Thiết lập mô hình hồi quy dự báo số lƣợng NNL quản lý đơn hàng thông qua thu thập thông tin 150 mẫu, sở để xây dựng phân tích mơ hình chƣơng 33 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực ngƣời đƣợc xem yếu tố tạo nên thành công tổ chức, quốc gia vùng lãnh thổ Có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực xã hội: xét dƣới góc độ vĩ mơ kinh tế, NCS lựa chọn khái niệm sau nguồn nhân lực phù hợp với hƣớng nghiên cứu tác giả: Theo Nguyễn Tiệp (2008), “Nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cƣ có khả lao động”; “Nguồn nhân lực đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cƣ độ tuổi lao động có khả lao động” [55, tr.7-8] Theo Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), “Nguồn nhân lực nguồn lực ngƣời có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội đƣợc biểu số lƣợng chất lƣợng định thời điểm định” [6, tr.12] Như vậy, với khái niệm nguồn nhân lực, NCS muốn nhấn mạnh đến nội dung NNL: “có khả lao động” “đƣợc biểu số lƣợng chất lƣợng”  Nguồn nhân lực tổ chức: Đối tƣợng nghiên cứu luận án vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp may Trong phạm vi doanh nghiệp, xét góc độ vi mơ, nguồn nhân lực có số khái niệm nhƣ: Theo Nicholas Henry (2001), “Nguồn nhân lực nguồn lực ngƣời tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế xã hội quốc gia, khu vực, giới” [106] Theo Bùi Văn Nhơn (2006), “Nguồn nhân lực doanh nghiệp lực lƣợng lao động doanh nghiệp, số ngƣời có danh sách doanh nghiệp, doanh nghiệp trả lƣơng” [30, tr.72] Theo Zorlu Senyucel (2009), “Nguồn nhân lực đƣợc hiểu tồn trình độ chun mơn mà ngƣời tích lũy đƣợc, có khả đem lại thu nhập tƣơng lai” [106, tr.7] 34 Theo Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất ngƣời lao động làm việc tổ chức có sức khoẻ trình độ khác nhau, họ tạo thành sức mạnh hoàn thành tốt mục tiêu tổ chức đƣợc động viên, khuyến khích phù hợp” [27, tr.11] Theo Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012), “Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất ngƣời lao động làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực đƣợc hiểu nguồn lực ngƣời mà nguồn lực gồm lực trí lực” [36, tr.7] Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbush (2014) “Nguồn nhân lực đƣợc hiểu tồn trình độ chun mơn mà ngƣời tích lũy đƣợc, đƣợc đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tƣơng lai” [82] Theo Phạm Văn Sơn (2018), “Nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm tất ngƣời làm việc doanh nghiệp trí lực, thể lực tâm lực Những ngƣời làm việc doanh nghiệp ngƣời độ tuổi lao động theo quy định pháp luật” [41, tr.25] Xét thấy, khái niệm có điểm chung NNL: NNL tổ chức DN có tham gia vào q trình hoạt động tổ chức DN, thuộc danh sách tổ chức DN, làm việc tổ chức DN, có bao hàm điều kiện khả lao động; đƣợc biểu qua số lƣợng, chất lƣợng; trí lực, thể lực tâm lực; chung mục tiêu phát triển tổ chức DN Trên sở kế thừa quan điểm lý thuyết nghiên cứu nguồn nhân lực, NCS đƣa khái niệm: Nguồn nhân lực doanh nghiệp toàn ngƣời lao động tham gia vào trình lao động doanh nghiệp, đƣợc biểu qua số lƣợng, chất lƣợng, cấu họ, đó, tổng hợp tiêu chí chất lƣợng bao gồm: trí lực, thể lực tâm lực thuộc khả lao động thân ngƣời lao động, mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hƣớng phát triển ngành 2.1.2 Nguồn nhân lực quản lý đơn hàng “Quản lý đơn hàng ngành may chuỗi công tác thực thơng qua q trình làm việc với khách hàng giai đoạn tiếp xúc với khách hàng, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp NPL, triển khai kiểm soát đơn hàng, hoàn thành sản phẩm yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng giao hàng thời gian cam kết với khách hàng” [80] [25, tr.21] 35 Trên sở khái niệm nguồn nhân lực doanh nghiệp NCS đề xuất khái niệm quản lý đơn hàng ngành may, NCS đƣa khái niệm: Nguồn nhân lực quản lý đơn hàng toàn nhân lực tham gia vào trình quản lý đơn hàng doanh nghiệp may, đƣợc biểu qua số lƣợng, chất lƣợng, cấu họ, đó, tổng hợp tiêu chí chất lƣợng bao gồm: trí lực, thể lực tâm lực nhân lực quản lý đơn hàng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp may Việt Nam xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam 2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực Có nhiều khái niệm khác phát triển nguồn nhân lực  Khi xét nguồn nhân lực xã hội, NCS lựa chọn khái niệm sau phát triển nguồn nhân lực: Theo Bùi Văn Nhơn (2006), “Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phƣơng pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển” [30, tr.98] Theo Trần Xuân Cầu (2008), “Phát triển nguồn nhân lực trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo ngƣời; văn hoá; truyền thống lịch sử Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ xã hội, phát triển nguồn nhân lực trình tăng lên mặt số lƣợng (quy mô) nguồn nhân lực nâng cao mặt chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo cấu nguồn nhân lực ngày hợp lý Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ cá nhân, phát triển nguồn nhân lực trình làm cho ngƣời trƣởng thành, có lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội cao” [6, tr.104] Như vậy, với khái niệm phát triển nguồn nhân lực, NCS muốn nhấn mạnh đến nội dung “chính sách biện pháp” nhằm nâng cao chất lƣợng NNL; nội dung phát triển NNL có đề cập toàn diện đến số lƣợng, chất lƣợng cấu NNL Đây sở kế thừa để hình thành khái niệm phát triển NNL đề tài nhƣng với phạm vi nghiên cứu hẹp xem xét phạm vi DN 36  Đối tƣợng nghiên cứu luận án vấn đề phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Trong phạm vi doanh nghiệp, xét nguồn nhân lực tổ chức, phát triển nguồn nhân lực có số khái niệm nhƣ: Theo Jerry W Gilley đồng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực q trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức, nâng cao kết thực công việc, tạo thay đổi thông qua việc tổ chức thực giải pháp, sáng kiến hoạt động quản lý nhằm mục đích nâng cao lực, hiệu hoạt động tổ chức, khả cạnh tranh đổi mới” [79, tr.6-7] Theo Bibhuti Bhusan Mahapatro (2010), “Phát triển nguồn nhân lực bao gồm lĩnh vực đào tạo phát triển, phát triển nghề nghiệp cá nhân ngƣời lao động phát triển tổ chức” [76] Theo Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012), “Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) tổng thể hoạt động học tập có tổ chức đƣợc tiến hành khoảng thời gian định nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp ngƣời lao động” [36, tr.153] Nhận thấy, khái niệm có đề cập đến hoạt động đào tạo nhằm phát triển NNL với mục đích nâng cao lực cá nhân hiệu chung tổ chức Đây hoạt động có tác động trực tiếp đến phát triển NNL Theo Nguyễn Thế Phong (2010), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp trình thực tổng thể sách biện pháp thu hút, trì đào tạo nguồn nhân lực nhằm hồn thiện, nâng cao chất lƣợng NNL ba phƣơng diện thể lực, trí lực, tâm lực; điều chỉnh hợp lý quy mô, cấu NNL cách bền vững hiệu quả” [33, tr.22] Xét thấy, khái niệm này, phát triển NNL doanh nghiệp khơng có sách biện pháp cho hoạt động đào tạo mà cịn đề cập đến sách biện pháp nhằm thu hút trì NNL DN Khái niệm phù hợp với khái niệm đƣợc NCS nhấn mạnh phân tích phát triển nguồn nhân lực góc độ vĩ mơ Trên sở phân tích quan điểm lý thuyết tác giả phát triển nguồn nhân lực khái niệm NNL doanh nghiệp NCS đề xuất, NCS đƣa khái niệm: Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp trình gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm: trí lực, thể lực tâm lực thơng qua thực sách giải pháp 37 thu hút, trì đào tạo nguồn nhân lực, mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hƣớng phát triển ngành 2.1.4 Phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Tổng hợp tài liệu thứ cấp phát triển NNL doanh nghiệp NNL quản lý đơn hàng, NCS nhận thấy chƣa có khái niệm phát triển NNL QLĐH DN may Trên sở khái niệm NCS phát triển NNL doanh nghiệp NNL quản lý đơn hàng NCS đề xuất, NCS đƣa khái niệm: Phát triển NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam trình thực tổng thể sách giải pháp thu hút, trì đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng ba phƣơng diện: trí lực, thể lực tâm lực, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi doanh nghiệp may sang phƣơng thức sản xuất cao chuỗi giá trị may mặc tồn cầu, mục tiêu phát triển doanh nghiệp may Việt Nam phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam Trong đó, nội hàm khái niệm bao gồm: - Về mục tiêu, phát triển NNL quản lý đơn hàng q trình mang tính liên tục chiến lƣợc nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu đảm bảo chất lƣợng NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam không phù hợp với cơng việc mà cịn đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM, mục tiêu phát triển DN may Việt Nam phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam - Về nội dung, phát triển NNL quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM bao gồm: gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu đảm bảo chất lƣợng NNL quản lý đơn hàng phƣơng diện: thể lực, trí lực tâm lực - Về giải pháp, phát triển NNL quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM đƣợc hiểu trình thực tổng thể sách giải pháp thu hút, trì đào tạo NNL quản lý đơn hàng DN may Việt Nam Việc thực thi sách giải pháp đƣợc coi hoạt động phát triển NNL quản lý đơn hàng 2.2 Đặc điểm chuyển đổi phƣơng thức sản xuất ngành may nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT sang phƣơng thức sản xuất cao nhƣ FOB, ODM, OBM đƣờng phát triển tất yếu DN may nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững hội nhập 38 Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm Chuỗi giá trị Thiết kế Sản xuất NPL May Xuất Marketing bán hàng Hình 2.1: Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm may Nguồn: [61] Trong đó, thời gian tới, ODM phƣơng thức sản xuất phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành, phù hợp với chiến lƣợc mà Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam định hƣớng cho DN may Việt Nam cần tiếp tục thực chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Nội dung đƣợc đề cập từ năm 2013 Tập đoàn Dệt May Việt Nam kế hoạch thực giai đoạn 20132017: Tập đoàn Dệt May Việt Nam theo đuổi chiến lƣợc chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT lên phƣơng thức sản xuất ODM [46] Chiến lƣợc đƣợc tiếp tục đề cập đƣợc nhấn mạnh báo cáo tổng kết năm 2018 Hiệp hội Dệt May Việt Nam đƣa khuyến nghị giải pháp DN Hiệp hội “chuyển mạnh từ phƣơng thức CMT sang FOB ODM” [15] Trong phạm vi nghiên cứu phát triển NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, xem xét phƣơng thức sản xuất chủ yếu: CMT, FOB ODM, phƣơng thức sản xuất có đặc điểm chung đặc điểm riêng Đồng thời, gắn với xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất, nhiệm vụ NNL QLĐH đƣợc bổ sung thêm nhiệm vụ, cụ thể nhƣ sau: 2.2.1 Phương thức sản xuất CMT nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng CMT (Cut - Make -Trim) phƣơng thức ngƣời mua cung cấp cho DN gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực cắt, may hoàn thiện sản phẩm [61] 39 Đối với phƣơng thức sản xuất CMT, DN may thực công đoạn sản xuất gia công, NNL QLĐH thực nghiệp vụ: tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, cân đối NPL, quản lý mẫu, theo dõi tiến độ sản xuất, thực thủ tục giao hàng toán đơn hàng [67] 2.2.2 Phương thức sản xuất FOB nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng FOB (Free on Board) phƣơng thức DN may chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Có hình thức FOB FOB cấp (mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên đặt hàng định) FOB cấp (DN tự chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu) [61]  Phƣơng thức sản xuất FOB cấp so với phƣơng thức sản xuất CMT, sở nhận mẫu sản phẩm từ ngƣời mua nƣớc ngoài, DN may thực thêm công đoạn: mua NPL đầu vào từ nhà cung ứng người mua nước định Như vậy, so với phương thức sản xuất CMT, FOB cấp 1, NNL QLĐH thực thêm nghiệp vụ có liên quan đến: tiếp nhận thông tin đặt hàng từ phía khách hàng; nghiệp vụ đặt hàng, làm hợp đồng nhập NPL; kiểm tra chất lượng nguyên liệu, phụ liệu may nhập khẩu; nghiệp vụ liên quan đến toán quốc tế, mua nguyên liệu giao thành phẩm [67]  Phƣơng thức sản xuất FOB cấp so với phƣơng thức sản xuất CMT, sở nhận mẫu sản phẩm từ ngƣời mua nƣớc ngoài, DN may thực thêm công đoạn: tự mua NPL đầu vào từ nhà cung ứng (không phải thực theo định ngƣời mua) Do đó, so với sản xuất theo phương thức CMT, phƣơng thức sản xuất FOB cấp tƣơng tự nhƣ FOB cấp độ NNL QLĐH thực thêm nghiệp vụ có liên quan đến thơng tin lực nhà cung ứng NPL nhƣ: số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, giá [67] 2.2.3 Phương thức sản xuất ODM nhiệm vụ nguồn nhân lực quản lý đơn hàng ODM (Original Design Manufacturing) phƣơng thức sản xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải NPL, cắt, may, hồn tất, đóng gói vận chuyển [61] Phƣơng thức sản xuất ODM so với phƣơng thức sản xuất FOB, DN may thực thêm công đoạn: thiết kế Các DN may tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho ngƣời mua Việc thiết kế phối hợp với ngƣời mua gắn thƣơng hiệu ngƣời mua vào sản phẩm nhà cung cấp thiết kế 40 Do đó, so với sản xuất theo phương thức CMT, phƣơng thức sản xuất ODM tƣơng tự nhƣ FOB, NNL QLĐH thực thêm nghiệp vụ có liên quan đến truyền tải thơng tin mẫu thiết kế, làm giá chào bán sản phẩm đến khách hàng [67] Thƣơng hiệu Thiết kế Tìm nguồn cung ứng nguyên liệu Cắt, may Xuất Phân phối marketing CMT Quản lý đơn hàng: tổ chức sản xuất (cắt, may) FOB ODM OBM Quản lý đơn hàng: tổ chức sản xuất, tìm nguồn cung ứng nguyên liệu Quản lý đơn hàng: tổ chức sản xuất, tìm nguồn cung ứng nguyên liệu, phát triển mẫu, xuất Hình 2.2: Các phƣơng thức sản xuất chủ yếu nhiệm vụ NNL quản lý đơn hàng Nguồn: NCS đề xuất Trên sở: (i) Nghiên cứu tài liệu ngành phân tích cơng việc NNL QLĐH theo phƣơng thức sản xuất ODM; (ii) Sử dụng phƣơng pháp quan sát có chủ định số cơng ty may Việt Nam điển hình phƣơng thức sản xuất CMT, FOB ODM; (iii) Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia gồm lãnh đạo DN may nhân lực QLĐH DN may áp dụng phƣơng thức sản xuất CMT, FOB, ODM; (iv) Xem xét với phạm vi nghiên cứu luận án phƣơng thức sản xuất ODM xuất (không xem xét ODM nội địa) nhằm cung cấp cho khách hàng sản phẩm trọn gói từ khâu thiết kế, cung ứng nguyên liệu đầu vào đến sản xuất xuất Từ đó, NCS tổng hợp đặc điểm chuyển đổi phƣơng thức sản xuất chủ yếu ngành may phân biệt nhiệm vụ NNL QLĐH (thơng qua quy trình QLĐH may) nhƣ sau: 41 Bảng 2.1: Đặc điểm chuyển đổi phƣơng thức sản xuất phân biệt nhiệm vụ NNL quản lý đơn hàng Các phƣơng thức sản xuất chủ yếu Nội dung CMT FOB FOB cấp FOB cấp Tìm nguồn cung ứng nguyên liệu bên đặt hàng định + Cắt, may Tự chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu + Cắt, may ODM Ghi Đặc điểm chuyển đổi phương thức sản xuất chủ yếu ngành may Thực công đoạn chủ yếu chuỗi giá trị may mặc toàn cầu Cắt, may Thiết kế + Tìm nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào + Cắt, may + Xuất Phân biệt nhiệm vụ NNL quản lý đơn hàng (thơng qua Quy trình quản lý đơn hàng may) (1) Quản lý phát triển mẫu sáng tác K K  K (2) Tiếp nhận từ khách hàng thông tin đặt hàng, bao gồm:  Thông tin sản xuất                 Thông tin định nhà cung cấp K Thơng tin tự tìm nhà cung cấp K K Thông tin thiết kế mẫu (mẫu sáng tác) K K K Thông tin phƣơng thức xuất K K K (3) Các cơng việc có liên quan đến định mức NPL, in, thêu, giặt, suất K (4) Tìm kiếm nhà cung cấp NPL K (5) Làm giá báo giá cho khách hàng K K  K Báo giá gia công (CM) (6) Chuẩn bị NPL để chế thử mẫu lần đầu (mẫu proto) K K K  Hình 2.2 42 Các phƣơng thức sản xuất chủ yếu Nội dung (7) Gửi mẫu báo giá toàn sản phẩm đƣợc phát triển FOB CMT K Mẫu khách hàng; FOB cấp FOB cấp K Mẫu khách hàng; K Mẫu khách hàng; ODM Ghi  (8) Tiếp nhận thông tin phản hồi Mẫu thiết kế K Nhà cung cấp NPL K K     Giá CM Giá tổng thể K Phƣơng thức xuất K (9) Đặt mua NPL K Không phải “mua” nhận NPL khách hàng (10) Chuẩn bị mẫu đối cho khách hàng duyệt (11) Triển khai sản xuất hàng loạt, theo dõi trình sản xuất đơn hàng xử lý phát sinh (nếu có) (12) Xuất hàng, toán toán đơn hàng K K   K  K  K Đặt mua NPL theo khách hàng định      Tự chịu trách nhiệm mua NPL             Chỉ toán vật tƣ Nguồn: NCS đề xuất Ghi chú:  : Có K: Khơng có 43 Như vậy, đồng hành xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, NNL QLĐH ngày tăng thêm nhiệm vụ phức tạp thực tổng hợp nhiệm vụ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB có bổ sung thêm nhiệm vụ ODM Tính phức tạp thể yêu cầu NNL QLĐH thực kết nối chuỗi cung ứng với nhà cung cấp nƣớc phải làm việc trực tiếp với khách hàng để thu thập thơng tin cho khâu thiết kế sản phẩm Từ đó, yêu cầu đặt NNL QLĐH: gia tăng nhu cầu số lƣợng, cần đảm bảo chất lƣợng cải thiện cấu NNL QLĐH ngày hợp lý để sẵn sàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM 2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Trên sở nghiên cứu, phân tích, có kế thừa cơng trình nghiên cứu nội dung phát triển NNL, luận án đề xuất nội dung phát triển NNL QLĐH phù hợp với NNL đặc thù ngành may nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM nhƣ sau: 2.3.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hướng chuyển đổi phương thức sản xuất Phát triển số lƣợng NNL QLĐH trình gia tăng số lượng NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM NNL QLĐH có gia tăng quy mô nhiệm vụ thực theo phƣơng thức sản xuất ODM NNL QLĐH đảm nhận tổng hợp nhiệm vụ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB kết hợp thực thêm nhiệm vụ riêng biệt phƣơng thức sản xuất ODM Xu hƣớng biến động tăng NNL QLĐH so với khứ nhu cầu tăng số lƣợng NNL QLĐH tƣơng lai xu hƣớng cần thiết gắn với xu hƣớng nâng cấp phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Phát triển số lƣợng NNL QLĐH DN may Việt Nam đƣợc thể cụ thể qua tiêu chí sau: - Số lƣợng NNL QLĐH tại; - Nhu cầu số lƣợng NNL QLĐH tƣơng lai Khi xem xét nội dung phát triển số lƣợng NNL QLĐH cho hoạt động QLĐH DN may chuẩn bị cho tƣơng lai, có liên hệ chiến lƣợc SXKD chuyển đổi phƣơng thức sản xuất tiêu Doanh thu 44 2.3.2 Phát triển cấu nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hướng chuyển đổi phương thức sản xuất Phát triển cấu NNL QLĐH trình cải thiện hợp lý cấu NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Phát triển cấu NNL QLĐH DN may Việt Nam đƣợc thể cụ thể qua tiêu chí sau: - Cơ cấu NNL QLĐH chiếm tổng số lao động DN may (xét theo phƣơng thức sản xuất DN may áp dụng xét theo quy mô lao động DN) Tiêu chí đƣợc xác định theo cơng thức: Tỷ trọng NNL QLĐH tổng số lao động Số lƣợng NNL QLĐH Tổng số lao động = - Cơ cấu NNL QLĐH xét theo: giới tính, tuổi, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác, trình độ đƣợc đào tạo tổng số NNL QLĐH DN may Tiêu chí đƣợc xác định theo cơng thức: Tỷ trọng NNL QLĐH (theo nội dung i) tổng số NNL QLĐH = Số lƣợng NNL QLĐH (theo nội dung i) Tổng số NNL QLĐH Trong đó, nội dung i, gồm: “giới tính”, “tuổi”, “vị trí cơng tác”, “thâm niên cơng tác”, “trình độ đào tạo” (tùy theo mục đích đánh giá) Khi xem xét nội dung phát triển cấu NNL QLĐH với đặc trƣng đảm bảo phù hợp với phƣơng thức sản xuất đảm bảo cho trình QLĐH diễn ăn khớp, nhịp nhàng 2.3.3 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng đáp ứng xu hướng chuyển đổi phương thức sản xuất Phát triển chất lƣợng NNL QLĐH trình đảm bảo chất lượng phương diện trí lực, thể lực tâm lực NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Nội dung bao gồm: 45  Phát triển trí lực Phát triển trí lực q trình hồn thiện nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp nhân lực QLĐH so với yêu cầu công việc mà nhân lực QLĐH đảm nhận Hoàn thiện nâng cao trình độ chun mơn nhân lực QLĐH đáp ứng u cầu cơng việc có tính chất phức tạp chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Do đó, trƣớc hết, NNL QLĐH cần đảm bảo hồn thiện trình độ chun mơn cho phƣơng thức sản xuất CMT, FOB Đồng thời, trang bị thêm trình độ chun mơn để sẵn sàng thích ứng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Trình độ chuyên môn sản phẩm trực tiếp hoạt động đào tạo tự đào tạo, đƣợc đánh giá thơng qua ba tiêu chí sau: - Mức độ phù hợp ngành/chuyên ngành đào tạo với tiêu chuẩn công việc - Mức độ kiến thức chuyên môn NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM; - Mức độ kỹ nghiệp vụ NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Hoàn thiện gia tăng kinh nghiệm nghề nghiệp nhân lực quản lý đơn hàng Kinh nghiệm nghề nghiệp thực chất kiến thức, kỹ tổng hợp đặc thù mang tính bí đƣợc tổng kết từ trải nghiệm nghề nghiệp sống ngƣời lao động Kinh nghiệm nghề nghiệp đƣợc gia tăng nhiều cách: tự đúc rút kinh nghiệm cho thân; rút kinh nghiệm từ thất bại thành cơng ngƣời khác cho thân mình; truyền kinh nghiệm qua giúp đỡ, kèm cặp, đào tạo ngƣời có trình độ kinh nghiệm cho lao động trẻ, lao động mới; trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp qua thảo luận, hội thảo; qua tự học tập từ tài liệu… Hoàn thiện gia tăng kinh nghiệm nghề nghiệp nhân lực QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: kinh nghiệm nghề nghiệp NNL QLĐH Với lƣu ý: tiêu chí xem xét đến số năm NNL QLĐH làm chuyên môn lĩnh vực QLĐH DN may Bởi đƣợc tích lũy kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực QLĐH giúp NNL QLĐH có tảng vững chắc, để tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ phƣơng thức sản xuất cao 46  Phát triển thể lực Trí lực đóng vai trò quan trọng phát triển NNL, sức mạnh trí tuệ ngƣời phát huy đƣợc lợi thể lực khỏe mạnh Có nhiều quan niệm phát triển thể lực Một số quan điểm cho rằng, phát triển thể lực đƣợc thể phát triển chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, sức mạnh bắp Một số quan niệm khác cho rằng, phát triển thể lực thể chủ yếu qua đánh giá tổng quát sức khỏe Quan niệm toàn diện, phát triển thể lực gia tăng sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Sự phát triển sức khỏe trình làm gia tăng trạng thái mức độ thoải mái thể chất, tinh thần ngƣời lao động sống làm việc doanh nghiệp NCS đồng tình với quan điểm Trên giác độ vi mô doanh nghiệp, - Khi đánh giá sức khỏe thể chất NNL QLĐH, với tiêu chí: đảm bảo sức khỏe thể chất để công tác/làm việc theo quy định Bộ Y tế, NCS sử dụng tiêu chuẩn sức khỏe - phân loại để khám tuyển, khám định kỳ theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ban hành ngày 15/8/1997 Bộ Y tế - Khi đánh giá sức khỏe tinh thần NNL QLĐH, với tiêu chí: đảm bảo sức khỏe tinh thần để công tác/làm việc, NCS sử dụng đánh giá hài lòng NNL QLĐH tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi; thời gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc; hoạt động vui chơi giải trí  Phát triển tâm lực Phát triển tâm lực thực chất hoàn thiện nhân cách, đạo đức, tác phong ý thức kỷ luật lao động Trong đó, tâm lực (xét theo góc độ NNL doanh nghiệp) sức mạnh ý chí, tinh thần, tâm lý nhân lực DN vào công việc; tâm lực động bên nhân lực DN thực công việc, có ảnh hƣởng đến sức khỏe tinh thần NNL doanh nghiệp Xuất phát từ mục tiêu DN nhằm phục vụ hiệu công việc, đặc biệt, gắn với yêu cầu phƣơng thức sản xuất ODM NNL QLĐH thực vai trò kết nối doanh nghiệp với khách hàng trình QLĐH Phát triển tâm lực NNL QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: - Mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ NNL QLĐH với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng - Mức độ đánh giá doanh nghiệp thái độ NNL QLĐH, bao gồm: thái độ với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển NNL QLĐH luận án đƣợc tổng hợp bảng 2.2: 47 Bảng 2.2: Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý đơn hàng Nội dung phát triển NNL QLĐH Tiêu chí Gia tăng số lượng NNL quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM - Số lƣợng NNL quản lý đơn hàng tại; Cải thiện hợp lý cấu NNL quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM - Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng chiếm tổng số lao động doanh nghiệp may (xét theo phƣơng thức sản xuất doanh nghiệp may áp dụng xét theo quy mô lao động doanh nghiệp) - Nhu cầu số lƣợng NNL quản lý đơn hàng tƣơng lai Chỉ tiêu Hƣớng phân tích, đánh giá - Số lƣợng tuyệt đối NNL quản lý đơn hàng So sánh số lƣợng tuyệt đối tại; kỳ nghiên cứu với kỳ - Số lƣợng tuyệt đối nhu cầu số lƣợng NNL quản gốc Nếu kết so sánh tăng, cho thấy: gia tăng lý đơn hàng năm số lƣợng NNL QLĐH ngƣợc lại Có liên hệ chiến lƣợc SXKD; tiêu doanh thu thuần, tổng số lao động - Tỷ trọng NNL quản lý đơn hàng tổng So sánh tỷ lệ/ tỷ trọng với số lao động doanh nghiệp may cấu NNL QLĐH Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú Cơng thức tính: (PPJ) - thành viên Tỷ trọng NNL QLĐH tổng số LĐ Vinatex, trở thành ví Số lƣợng NNL QLĐH dụ tiêu biểu cho việc áp dụng = Tổng số LĐ thành công mô hình ODM; Tổng cơng ty May Nhà Bè – CTCP; có liên hệ cơng ty FDI - Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng xét - Tỷ trọng NNL quản lý đơn hàng (xét cụ thể theo Nếu kết so sánh có xu theo: giới tính, tuổi, vị trí cơng tác, tuổi; thâm niên cơng tác; trình độ đào tạo gắn với hƣớng cấu ngày tiến thâm niên cơng tác, trình độ đƣợc chun mơn ngành) tổng số NNL QLĐH dần đến cấu điển hình, cho đào tạo tổng số NNL quản lý doanh nghiệp may thấy: cải thiện hợp lý đơn hàng doanh nghiệp Cơng thức tính: cấu NNL quản lý đơn hàng may Tỷ trọng NNL QLĐH (theo nội dung i) ngƣợc lại tổng số NNL QLĐH Số lƣợng NNL QLĐH (theo nội dung i) = Tổng số NNL QLĐH 48 Nội dung phát triển NNL QLĐH Tiêu chí Chỉ tiêu Hƣớng phân tích, đánh giá - Mức độ phù hợp ngành/chuyên ngành đào tạo với tiêu chuẩn công việc Tỷ trọng ngành/chuyên ngành tốt nghiệp tổng số ngành/chuyên ngành tốt nghiệp NNL QLĐH làm việc doanh nghiệp may - Tỷ trọng tốt nghiệp ngành/chuyên ngành quản lý đơn hàng < 100% chứng tỏ mức độ phù hợp với tiêu chuẩn công việc thấp - Mức độ kiến thức chun mơn - Tính điểm trung bình (theo thang đo Likert NNL quản lý đơn hàng mức độ) tiêu liên quan đến kiến thức với đáp ứng phƣơng thức sản xuất chuyên môn NNL quản lý đơn hàng ODM; - Phân loại, đánh giá kiến thức chuyên môn theo thang đo Likert mức độ: mức 1_thiếu kiến thức; mức 2_chưa đủ kiến thức; mức 3_đủ kiến thức mức trung bình; mức 4_hiểu biết khá; mức 5_hiểu biết sâu rộng; Đảm bảo chất lượng NNL quản lý đơn hàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Cụ thể, bao gồm: (i) Về trí lực - Phân loại, đánh giá kỹ - Mức độ kỹ nghiệp vụ - Tính điểm trung bình (theo thang đo Likert nghiệp vụ theo thang đo NNL quản lý đơn hàng mức độ) tiêu liên quan đến kỹ Likert mức độ: mức 1_thiếu với đáp ứng phƣơng thức sản xuất nghiệp vụ NNL quản lý đơn hàng; kỹ năng; mức 2_chưa đủ kỹ ODM; năng; mức 3_biết vận dụng mức trung bình; mức 4_vận dụng khá; mức 5_vận dụng thành thạo; - Số năm NNL QLĐH làm chuyên môn - Số năm kinh nghiệm làm - Kinh nghiệm nghề nghiệp lĩnh vực quản lý đơn hàng DN may chuyên môn lĩnh 49 Nội dung phát triển NNL QLĐH (ii) Về thể lực (iii) Về tâm lực Tiêu chí Chỉ tiêu Hƣớng phân tích, đánh giá NNL quản lý đơn hàng vực quản lý đơn hàng lớn kinh nghiệm nghề nghiệp cao ngƣợc lại - Đảm bảo sức khỏe thể chất để - Theo tiêu chuẩn sức khỏe - phân loại để khám công tác/làm việc theo quy định tuyển, khám định kỳ theo Quyết định số Bộ Y tế; 1613/BYT-QĐ ban hành ngày 15/8/1997 Bộ Y tế; - Nếu kết trung bình từ Loại trở lên, cho thấy, có đảm bảo sức khỏe thể lực ngƣợc lại; - Đảm bảo sức khỏe tinh thần để - Sự hài lòng NNL QLĐH tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi; thời gian làm việc công tác/làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc; hoạt động vui chơi giải trí Tính điểm trung bình (theo thang đo Likert mức độ) - Nếu kết trung bình đánh giá từ mức độ trở lên (theo thang đo Likert mức độ), cho thấy, có đảm bảo sức khỏe tinh thần ngƣợc lại - Mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ NNL quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng; - Tính điểm trung bình (theo thang đo Likert - Nếu kết trung bình đánh mức độ) tiêu liên quan đến thái độ tự giá từ mức độ 3/5 trở lên đánh giá NNL quản lý đơn hàng; (theo thang đo Likert mức độ), cho thấy, NNL QLĐH tự nhận thức đƣợc tầm quan trọng thái độ ngƣợc lại; - Mức độ đánh giá doanh nghiệp thái độ NNL quản lý đơn hàng, bao gồm: thái độ với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng - Tính điểm trung bình (theo thang đo Likert mức độ) tiêu liên quan đến thái độ NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp đánh giá - Nếu kết trung bình đánh giá từ mức độ trở lên (theo thang đo Likert mức độ), cho thấy, Doanh nghiệp đánh giá tích cực thái độ NNL QLĐH ngƣợc lại; Nguồn: NCS đề xuất 50 2.4 Các hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việc thực thi sách giải pháp chủ yếu nhằm thu hút, trì đào tạo NNL QLĐH DN may Việt Nam hoạt động chủ yếu phát triển NNL quản lý đơn hàng Trong đó, Chính sách giải pháp chủ yếu phát triển NNL QLĐH số lượng cấu nhƣ: kế hoạch hóa NNL; tuyển dụng đủ nhân sự; bố trí sử dụng hợp lý NNL QLĐH DN may Chính sách giải pháp chủ yếu phát triển NNL QLĐH trí lực nhƣ: tuyển dụng trình độ đầu vào; đào tạo DN may Chính sách giải pháp chủ yếu phát triển NNL QLĐH thể lực nhƣ: tuyển dụng thể lực đầu vào; thu hút NNL nhƣ tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tham gia BHYT cho ngƣời lao động Chính sách giải pháp chủ yếu góp phần phát triển NNL QLĐH tâm lực nhƣ: đào tạo; sách sử dụng; sách tạo động lực Thực thi sách giải pháp (hay hoạt động) chủ yếu phát triển NNL QLĐH nhằm góp phần phát triển NNL QLĐH bao gồm: gia tăng số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH cải thiện hợp lý cấu, đó, phát triển chất lƣợng phƣơng diện trí lực, thể lực tâm lực đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM 2.4.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng “Kế hoạch hóa NNL trình đánh giá, xác định nhu cầu NNL để đáp ứng mục tiêu công việc tổ chức xây dựng kế hoạch lao động để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó.” [39] Kế hoạch hóa NNL giúp cho DN xác định rõ khoảng cách định hƣớng tƣơng lai nhu cầu NNL DN; chủ động thấy trƣớc đƣợc khó khăn, hạn chế nguồn tài nguyên nhân lực mà DN có tìm biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu NNL Kế hoạch hóa NNL giúp DN trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp cần NNL phải có kiến thức nào, kỹ thái độ nhƣ nào? Khi DN cần họ? Doanh nghiệp có sẵn NNL thích hợp chƣa? Do vậy, kế hoạch hóa NNL sở cho hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đào tạo phát triển NNL 51 Với DN may Việt Nam, kế hoạch hóa NNL khơng đƣợc thực DN mà phụ thuộc vào nguồn cung nhân lực thị trƣờng lao động ngành may Trong bối cảnh DN may Việt Nam có xu hƣớng chuyển đổi tích cực từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM nhu cầu NNL ngành may nói chung NNL QLĐH nói riêng thay đổi lớn số lƣợng chất lƣợng Đặc biệt, NNL QLĐH cho ngành may Việt Nam lao động thị trƣờng lao động sở đào tạo Việt Nam đào tạo chuyên ngành QLĐH Nếu DN may Việt Nam khơng làm tốt cơng tác kế hoạch hóa NNL khó có chuẩn bị tốt NNL cho hoạt động SXKD DN tƣơng lai có chuyển đổi, nâng cấp sang phƣơng thức sản xuất ODM Hoạt động kế hoạch hóa NNL QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: - Thơng tin số lƣợng NNL QLĐH kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; - Thông tin yêu cầu chất lƣợng NNL QLĐH kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Như vậy, hoạt động kế hoạch hóa NNL DN có ảnh hƣởng đến số lƣợng, cấu, chất lƣợng NNL QLĐH DN may phát triển NNL QLĐH, đặc biệt, DN may có kế hoạch chuyển đổi phƣơng thức sản xuất 2.4.2 Tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Quy mô, cấu chất lƣợng NNL QLĐH DN bị ảnh hƣởng trƣớc tiên từ chế tuyển dụng sách thu hút NNL khứ Chất lƣợng ứng viên chất lƣợng tuyển dụng cao với sách thu hút NNL hấp dẫn sở cho việc gia tăng chất lƣợng đầu vào DN Tuyển dụng sai bảo đảm cho DN đủ số lƣợng nhƣng tạo số hậu quả: Thừa số lƣợng mà thiếu chất lƣợng; Lãng phí chi phí tiền lƣơng, lãng phí tài cho cơng tác đào tạo lại, gián tiếp làm tăng giá thành giảm lợi nhuận DN Chính sách thu hút khơng hấp dẫn ảnh hƣởng đến số lƣợng NNL đến DN tuyển mộ tuyển chọn Nếu cung tuyển mộ nhỏ cầu tuyển mộ dẫn đến tuyển chọn NNL đạt số lƣợng nhƣng khơng đạt cao chất lƣợng đầu vào DN Hoạt động tuyển dụng gắn với sách thu hút NNL QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: - Nguồn tuyển dụng; 52 - Tiêu chuẩn tuyển chọn; - Bản mô tả công việc NNL quản lý đơn hàng; - Quy trình tuyển chọn; - Số lƣợng tuyển dụng theo kế hoạch; - Yêu cầu chất lƣợng tuyển dụng theo kế hoạch; - Thơng tin cung cấp sách thu hút tuyển dụng Do vậy, hoạt động tuyển dụng sách thu hút NNL DN có ảnh hƣởng đến số lƣợng, cấu, chất lƣợng (trí lực, thể lực thể chất) NNL QLĐH đầu vào DN may phát triển NNL QLĐH 2.4.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Bố trí sử dụng NNL việc bố trí cơng việc, phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân, phận nhằm khai thác phát huy lực làm việc ngƣời lao động nhằm đạt đƣợc hiệu công việc Khi bố trí sử dụng NNL hợp lý, ngƣời lao động đƣợc phân công công việc phù hợp với lực chun mơn ngƣời; bố trí sử dụng NNL sai, sử dụng NNL không hợp lý, ngƣời lao động không phát huy hết lực Động lực lao động tự nguyện khát khao, giúp tăng cƣờng nỗ lực ngƣời lao động, góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung DN Để tạo động lực cho ngƣời lao động, nhà quản lý DN sử dụng nhiều sách tạo động lực khác nhau, đó, có sử dụng sách khuyến khích tài phi tài nhằm tạo động lực vật chất tinh thần cho ngƣời lao động Khi bố trí sử dụng NNL hợp lý kết hợp sách tạo động lực cho NNL, ngƣời lao động nhiệt tình, trách nhiệm với công việc, trung thành với DN Ngƣợc lại, ngƣời lao động thiếu động lực làm việc, thiếu ý thức trách nhiệm, không trung thành với DN gián tiếp ảnh hƣởng đến thể lực tinh thần giảm sút, thái độ khơng tích cực từ phía ngƣời lao động Hoạt động bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho NNL QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: - NNL QLĐH làm việc chuyên môn; - NNL QLĐH làm việc có chun mơn gần; - Chính sách khuyến khích tài nhƣ: lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi; 53 - Chính sách khuyến khích phi tài nhƣ: thời gian làm việc nghỉ ngơi; mơi trƣờng làm việc; hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao… Như vậy, hoạt động bố trí sử dụng sách tạo động lực hoạt động có ảnh hƣởng đến số lƣợng, cấu, thể lực tinh thần tâm lực phát triển NNL QLĐH DN may 2.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Đào tạo NNL QLĐH hoạt động nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, thái độ lao động bồi dƣỡng kinh nghiệm nghề nghiệp cho nhân lực QLĐH DN may Nếu làm tốt công tác đào tạo, DN may đạt đƣợc lợi ích cho DN may NNL QLĐH - Đối với DN may: Đào tạo yếu tố nhằm đáp ứng mục tiêu, chiến lƣợc phát triển DN may Đào tạo NNL QLĐH giúp DN may chuẩn bị trƣớc NNL QLĐH, sẵn sàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất nhằm nâng cao lợi cạnh tranh, góp phần phát triển ngành tƣơng lai - Đối với NNL quản lý đơn hàng: Đào tạo giúp cho nhân lực QLĐH hiểu rõ công việc tại, đồng thời đặt yêu cầu cập nhật kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp mới, thái độ làm việc tích cực để thực tốt cơng việc đƣợc giao thích ứng với yêu cầu cao cơng việc tƣơng lai Do đó, góp phần phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp, gián tiếp nâng cao thu nhập, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến NNL QLĐH tƣơng lai Hoạt động đào tạo NNL QLĐH đƣợc thể qua tiêu chí: - Chính sách đào tạo, phát triển NNL quản lý đơn hàng; - Kế hoạch đào tạo; - Chƣơng trình đào tạo liên ngành; - Đội ngũ giảng viên đào tạo liên ngành; - Tổ chức/thực đào tạo; - Đánh giá kết đào tạo Như vậy, hoạt động đào tạo có ảnh hƣởng đến cấu (trình độ chun mơn) chất lƣợng (trí lực tâm lực) phát triển NNL QLĐH DN may, đặc biệt, DN may có kế hoạch chuyển đổi phƣơng thức sản xuất Nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH luận án đƣợc tổng hợp bảng 2.3: 54 Bảng 2.3: Nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động chủ yếu phát triển NNL quản lý đơn hàng Hoạt động phát triển NNL QLĐH Kế hoạch hóa NNL quản lý đơn hàng Tiêu chí Nội dung/Chỉ tiêu Nội dung liên quan đến phát triển NNL quản lý đơn hàng - Thông tin số lƣợng NNL QLĐH kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; - Thông tin yêu cầu chất lƣợng NNL QLĐH kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn - Có tiêu kế hoạch số lƣợng NNL QLĐH ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; - Liên quan đến kế hoạch số lƣợng đầu vào NNL QLĐH; Tuyển dụng - Nguồn tuyển dụng; sách thu hút - Tiêu chuẩn tuyển chọn; - Trong công tác lập kế hoạch NNL QLĐH có - Liên quan đến kế hoạch chất lƣợng, nêu cụ thể yêu cầu chất lƣợng NNL QLĐH cấu đầu vào NNL QLĐH kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn - Có khai thác đa dạng nguồn tuyển dụng; - Có xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn; - Bản mơ tả cơng việc NNL - Có mơ tả cơng việc NNL QLĐH; QLĐH; - Quy trình tuyển chọn; - Có đảm bảo thực bƣớc chủ yếu quy trình tuyển dụng Đặc biệt, có tiến hành thi/kiểm tra để đánh giá lực ứng viên tuyển dụng; - Số lƣợng tuyển dụng theo kế - Số lƣợng tuyển dụng đƣợc có đạt theo kế hoạch; hoạch tuyển dụng; - Yêu cầu chất lƣợng tuyển dụng - Yêu cầu chất lƣợng nhƣ: trình độ chun theo kế hoạch; mơn, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ… có đạt theo kế hoạch tuyển dụng ; - Thơng tin cung cấp sách - Có cung cấp thơng tin sách thu hút thu hút tuyển dụng tuyển dụng nhƣ: lƣơng, vị trí việc làm…trong thông tin tuyển dụng - Liên quan đến số lƣợng chất lƣợng đầu vào NNL QLĐH; - Liên quan đến chất lƣợng NNL QLĐH; - Liên quan đến chất lƣợng NNL QLĐH; - Liên quan đến chất lƣợng NNL QLĐH; - Liên quan đến thực số lƣợng đầu vào NNL QLĐH; - Liên quan đến thực chất lƣợng, cấu đầu vào NNL QLĐH; - Liên quan đến số lƣợng chất lƣợng đầu vào NNL QLĐH 55 Hoạt động phát triển NNL QLĐH Tiêu chí Nội dung/Chỉ tiêu Nội dung liên quan đến phát triển NNL quản lý đơn hàng Bố trí sử dụng, tạo - NNL QLĐH làm việc - Tỷ trọng NNL QLĐH làm việc chuyên - Liên quan đến số lƣợng, cấu (trình độ động lực chuyên môn; môn; chuyên môn) NNL QLĐH; - NNL QLĐH làm việc có chun mơn gần; - Chính sách khuyến khích tài chính; - Chính sách khuyến khích phi tài Đào tạo - Tỷ trọng NNL QLĐH làm việc có chun mơn gần; - Mức độ hài lịng NNL QLĐH - Liên quan đến chất lƣợng (thể lực tinh sách lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi; thần tâm lực) NNL QLĐH - Mức độ hài lòng NNL QLĐH về: thời gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc; hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao… - Chính sách đào tạo, phát triển - Có quan tâm đến đào tạo nhằm phát triển Liên quan đến cấu (trình độ chuyên NNL QLĐH; NNL QLĐH; mơn) chất lƣợng (trí lực tâm lực) NNL QLĐH - Kế hoạch đào tạo; - Có xây dựng kế hoạch đào tạo; - Chƣơng trình đào tạo liên ngành; - Xây dựng chƣơng trình đào tạo có đảm bảo tính liên ngành (may, kinh tế, ngoại ngữ…); - Đội ngũ giảng viên đào tạo liên - Lựa chọn đội ngũ giảng viên (của doanh nghiệp hay mời ngồi doanh nghiệp) có khả ngành; đào tạo liên ngành (may, kinh tế, ngoại ngữ…); - Tổ chức/thực đào tạo; - Có tổ chức/thực theo nội dung - Đánh giá kết đào tạo chƣơng trình/khóa đào tạo; - Có thực đánh giá kết đào tạo sau đào tạo Hƣớng phân tích, đánh giá chung: Các doanh nghiệp may cần đạt tối đa nội dung/chỉ tiêu nhằm gia tăng số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, cấu ngày hợp lý NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Nguồn: NCS đề xuất 56 2.5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Với phạm vi nghiên cứu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam, trình phát triển, NNL QLĐH chịu tác động số nhân tố tác động từ bên DN (nhân tố chủ quan) số nhân tố tác động từ bên DN (nhân tố khách quan) sau: 2.5.1 Các nhân tố khách quan 2.5.1.1 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành sở đào tạo Đào tạo, phát triển NNL giữ vai trò quan trọng góp phần nâng cao số lƣợng chất lƣợng NNL cho ngành may Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngành may Việt Nam Với tham gia ngành sở đào tạo công tác đào tạo nhân tố góp phần đảm bảo chất lƣợng nhƣ cung cấp thêm số lƣợng NNL ngành may nói chung NNL QLĐH nói riêng tƣơng lai, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất - Về phía ngành: Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nƣớc triển khai chƣơng trình đào tạo NNL cho ngành Trong đó, đào tạo NNL QLĐH cho DN may Việt Nam thuộc chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên ngành - Về phía sở đào tạo: Cơ sở đào tạo đơn vị đào tạo trình độ: đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề với thời gian đào tạo dài hạn ngắn hạn thông qua hệ thống trƣờng đào tạo ngành may nƣớc Một số yêu cầu chung đặt sở đào tạo, nhƣ: chƣơng trình đào tạo NNL ngành may địi hỏi sở đào tạo cần thiết kế phù hợp với trình độ đào tạo nhằm cung cấp số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng NNL ngành may cho thị trƣờng lao động; đào tạo cần gắn với nhu cầu sử dụng thị trƣờng lao động đào tạo cần gắn với thực tiễn SXKD DN may Ngoài ra, yêu cầu riêng đặt đào tạo NNL QLĐH, số NNL đặc thù ngành, NNL cần cung cấp kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ tổng hợp liên ngành chính: kinh tế, công nghệ may, ngoại ngữ Như vậy, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành sở đào tạo nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH 57 2.5.1.2 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu chịu ảnh hƣởng ngƣời mua, việc tạo sản phẩm cuối cùng, phải qua nhiều công đoạn hoạt động sản xuất thƣờng đƣợc tiến hành nhiều nƣớc Hình 2.3: Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu bao gồm khâu bản: (1) nguyên liệu đầu vào, bao gồm sợi tự nhiên sợi tổng hợp; (2) yếu tố sản xuất, bao gồm vải từ sợi tự nhiên vải từ sợi tổng hợp, đƣợc cung cấp công ty dệt; (3) hệ thống sản xuất, bao gồm công ty sản xuất hàng may mặc; (4) hệ thống xuất bao gồm trung gian thƣơng mại, công ty may với thƣơng hiệu riêng; (5) hệ thống marketing bao gồm nhà bán lẻ, cửa hàng phân phối sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng Trong đó, thƣợng nguồn chuỗi sản xuất xơ, sợi, dệt vải hạ nguồn phân phối marketing Trong toàn chuỗi cung ứng, khâu tƣơng ứng phân phối quyền lực lợi nhuận nƣớc tham gia chuỗi Rào cản gia nhập chuỗi DN may Việt Nam cao dần lên di chuyển từ khâu “hệ thống sản xuất lên thƣợng nguồn hạ nguồn chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu Nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm may mặc, khắc phục khó khăn cho DN may Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, yêu cầu đặt cần phát triển NNL QLĐH, 58 số NNL góp phần nâng cao khả khai thác mạnh kết nối chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Như vậy, với nhu cầu nâng cao giá trị gia tăng tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH 2.5.1.3 Phát triển khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học cơng nghệ, đó, DN may bị tác động trƣớc xu hƣớng CMCN 4.0 Trong phạm vi nghiên cứu, luận án xem xét tác động CMCN 4.0 đến phƣơng thức sản xuất có liên quan phát triển NNL QLĐH Với phƣơng thức sản xuất CMT, dƣới tác động CMCN 4.0, NNL QLĐH chịu thách thức phát triển kỹ tìm kiếm đơn hàng máy móc thay số cơng đoạn sản xuất, lợi nhân công giá thấp bị ảnh hƣởng Với phƣơng thức sản xuất FOB, NNL QLĐH q trình QLĐH ngành may cịn chịu thách thức từ sử dụng công nghệ 4.0 quản lý chuỗi cung ứng nhƣ: Internet vạn vật IoT (Internet of Things); phần mềm quản lý chuỗi cung cấp SCM (Supply Chain Management), phần mềm quản lý vòng đời sản phẩm PLM (Product Life-cycle Management) nhằm truy cập quản lý thông tin sản phẩm cách an tồn, trì tính tồn vẹn thơng tin suốt vịng đời sản phẩm; sử dụng phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) quản lý thông tin khách hàng, nhà cung cấp Với công cụ phần mềm quản lý ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 giúp NNL QLĐH khâu tìm nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào đảm bảo: chủng loại, thời hạn cung cấp tiến độ sản xuất Với phƣơng thức sản xuất ODM, OBM, công cụ thiết kế 3D cho phép tích hợp khâu: thiết kế mẫu, phát triển mẫu nhờ đó, rút ngắn đƣợc thời gian từ phác thảo mẫu đến khách hàng duyệt chốt mẫu Ngồi ra, sử dụng cơng nghệ 4.0 trình phát triển hệ thống thƣơng mại điện tử giúp NNL QLĐH việc phát triển sản phẩm thị trƣờng Do đó, để phù hợp với xu CMCN 4.0, với xu hƣớng sản xuất sản phẩm may từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, đòi hỏi DN may Việt Nam cần có chuẩn bị nguồn lực, đó, có chuẩn bị NNL phƣơng thức sản xuất ODM khác với phƣơng thức sản xuất CMT, FOB; NNL QLĐH cần đƣợc bổ sung thêm số lƣợng, bổ sung thêm kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may Việt Nam sang phƣơng thức sản xuất cao Như vậy, với phát triển khoa học công nghệ nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu phát triển chất lƣợng NNL QLĐH 59 2.5.1.4 Sự cạnh tranh doanh nghiệp may ngành Một DN tiềm ẩn yếu tố cạnh tranh ngành nhƣ cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh giá, cạnh tranh thị phần Xét khía cạnh NNL, DN may có nhiều đối thủ cạnh tranh ngành may thơng thƣờng, DN may có sách thu hút hấp dẫn tuyển mộ đƣợc nhiều ứng viên hơn, đó, ảnh hƣởng làm hạn chế nguồn cung số lƣợng tuyển dụng chất lƣợng tuyển dụng đầu vào doanh nghiệp may Mặt khác, ảnh hƣởng đến hoạt động bố trí sử dụng DN may tiềm ẩn khả chuyển việc bên ngồi doanh nghiệp sách tạo động lực đối thủ cạnh tranh ngành may tốt Đặc biệt, DN may FDI (Foreign Direct Investment) - doanh nghiệp may có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi so với DN may nƣớc khơng có điều kiện tốt vốn, máy móc, cơng nghệ mà có đơn hàng may cơng ty mẹ chuyển ổn định tạo hội việc làm thu nhập ổn định cho NNL QLĐH Như vậy, tranh doanh nghiệp may ngành có ảnh hƣởng đến hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may 2.5.2 Các nhân tố chủ quan 2.5.2.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chiến lƣợc SXKD mục tiêu, phƣơng hƣớng SXKD thời gian tƣơng đối dài thƣờng 5-10 năm đƣợc thống hoạt động SXKD doanh nghiệp đảm bảo DN phát triển bền vững Hình 2.4: Mơ hình chiến lƣợc đề xuất cho doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035 Nguồn: [10] 60 Với đặc điểm phƣơng thức sản xuất CMT, DN may thực công đoạn sản xuất gia công (cắt, may) với nguyên vật liệu mẫu thiết kế đƣợc bên đặt hàng/ ngƣời mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp nhu cầu NNL QLĐH khơng u cầu nhiều số lƣợng chất lƣợng Nhƣng với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh DN: giảm tỷ trọng phƣơng thức sản xuất CMT, tăng tỷ trọng phƣơng thức sản xuất OEM/FOB, ODM, NNL QLĐH với vai trị mắt xích quan trọng, so với phƣơng thức sản xuất CMT, NNL QLĐH triển khai phƣơng thức sản xuất OEM/FOB, ODM, thực thêm nghiệp vụ: tìm kiếm nhà cung ứng NPL phù hợp với yêu cầu khách hàng; đặt mua NPL tốn; truyền tải thơng tin mẫu thiết kế; làm giá nhu cầu NNL QLĐH tăng số lƣợng với cấu hợp lý yêu cầu cao chất lƣợng Như vậy, nhân tố chiến lƣợc SXKD DN may sở để hoạch định phƣơng hƣớng phát triển NNL QLĐH số lƣợng, cấu chất lƣợng Từ đó, đề xuất sách, giải pháp phát triển NNL QLĐH phù hợp với chiến lƣợc SXKD DN 2.5.2.2 Quy mô doanh nghiệp đặc điểm sản xuất kinh doanh Quy mô DN nhỏ, vừa hay lớn định cấu tổ chức quản lý DN, từ quy định cấu tổ chức cho phận QLĐH cấu tổ chức DN Đặc điểm SXKD DN may có liên quan đến NNL QLĐH cho biết DN may sản xuất theo phƣơng thức sản xuất nào? Sản phẩm SXKD chủ yếu nào? Vì với phƣơng thức sản xuất khác nhau, sản phẩm SXKD khác nhu cầu số lƣợng, cấu chất lƣợng NNL QLĐH khác Và phƣơng thức sản xuất cao nhu cầu số lƣợng thông thƣờng tăng lên với cấu hợp lý yêu cầu cao chất lƣợng NNL QLĐH Bên cạnh đó, DN sản xuất sản phẩm may mặc phức tạp với giá trị cao yêu cầu cao số lƣợng chất lƣợng NNL QLĐH Như vậy, nhân tố quy mô doanh nghiệp đặc điểm SXKD doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH DN may 2.5.2.3 Khả tài doanh nghiệp Vốn kinh doanh DN, doanh thu DN tiêu chí phân loại quy mơ DN 61 Ngồi ra, vốn chủ sở hữu – nguồn vốn tự có DN tiêu tài thể khả độc lập tài DN Vốn chủ sở hữu đƣợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế thu nhập DN Khi nguồn lực tài DN may dồi dào, DN có tiềm lực tài cho sách tiền lƣơng, thƣởng, phúc lợi tốt hơn, hấp dẫn Điều góp phần thu hút giữ chân NNL QLĐH DN, giảm biến động lao động tạo thuận lợi cho hoạt động kế hoạch hóa NNL, chủ động hoạt động tuyển dụng, tạo động lực Mặt khác, có nguồn lực tài chính, DN may có mức độ sẵn sàng cao đầu tƣ cho hoạt động đào tạo đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ Khi nguồn lực tài DN may khó khăn, DN phải thực biện pháp để tiết kiệm chi phí, có chi phí tiền lƣơng, khó khăn hình thành, phân phối quỹ khen thƣởng phúc lợi nhƣ kinh phí giành cho đào tạo quỹ phát triển khoa học công nghệ Điều này, ảnh hƣởng đến hoạt động tuyển dụng, thu hút, giữ chân lao động, hoạt động đào tạo, bị động công tác kế hoạch hóa NNL Như vậy, nhân tố khả tài doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may 2.5.2.4 Chính sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chính sách đào tạo NNL DN nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực, đảm bảo cho nhân lực DN có kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ cần thiết để hồn thành cơng việc tạo điều kiện phát triển cá nhân Đồng thời, cần hoạt động đào tạo lại cho nhân lực có thay đổi đặc điểm SXKD DN Chính sách kế hoạch hóa NNL, tuyển dụng nhằm đảm bảo cho DN chuẩn bị cung cấp nhân lực số lƣợng nhƣ chất lƣợng cho DN Chính sách tuyển dụng, thu hút, bố trí sử dụng, tạo động lực nhằm trì sử dụng có hiệu NNL DN Các sách chủ yếu sách phát triển NNL QLĐH DN may mà NCS sử dụng nghiên cứu Các sách có ảnh hƣởng trực tiếp tồn diện tới phát triển NNL QLĐH mặt số lượng, cấu chất lượng NNL chức thu hút, trì đào tạo, phát triển Với nhân tố ảnh hƣởng chủ quan từ sách phát triển NNL QLĐH DN may, việc thực thi sách giải pháp coi hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 62 2.6 Nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc rút học phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng cho doanh nghiệp may Việt Nam 2.6.1 Nghiên cứu kinh nghiệm số nước Năm 2018, Ấn Độ Trung Quốc hai nƣớc xuất dệt may cao giới Mặt khác, Ấn Độ Hồng Kông (Trung Quốc) nƣớc áp dụng phƣơng thức sản xuất FOB, ODM, có chuỗi cung ứng hồn chỉnh Nghiên cứu kinh nghiệm hai nƣớc học có giá trị phát triển NNL QLĐH cho DN may Việt Nam, đặc biệt, nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 2.6.1.1 Kinh nghiệm từ Ấn Độ Ấn Độ nhóm nƣớc xuất dệt may cao giới Trong nƣớc, ngành dệt may có vai trị đáng kể kinh tế đất nƣớc, đóng góp 14% sản lƣợng cơng nghiệp, 4% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nƣớc Quy mô thị trƣờng dệt may Ấn Độ năm 2016 120 tỉ USD dự kiến đạt 230 tỉ USD vào năm 2020 [9] Ngành đƣợc Chính phủ hỗ trợ thơng qua nhiều sách nhằm tăng cƣờng sản xuất khuyến khích ngành phục vụ thị trƣờng nƣớc quốc tế cách hiệu nhƣ: Đề án nâng cấp công nghệ, sáng kiến tiếp cận thị trường; Gói đặc biệt cho ngành dệt may… [112] Trong đó, liên quan đến phát triển NNL cho ngành phải kể đến Chương trình phát triển kỹ tổng hợp_The Integrated Skill Development Scheme (ISDS): Chính phủ Ấn Độ, Bộ Dệt May giao cho Ủy ban Dệt May Cơ quan hỗ trợ tài nguyên (RSA) thực chƣơng trình nhằm cung cấp nguồn lực lĩnh vực Dệt May Chƣơng trình bắt đầu hai năm cuối Kế hoạch năm lần thứ XI 2010 - 2011 Sau đó, chƣơng trình đƣợc mở rộng thực giai đoạn kế hoạch năm lần thứ XII 2012 - 2017 Chƣơng trình đào tạo nhằm phát triển nhân lực mà Bộ Dệt May Ấn Độ phụ trách, đó, có phát triển NNL may mặc Chính phủ cung cấp khoản trợ cấp phạm vi 75% chi phí sản phẩm với mức trần Rup.10.000/ học viên có tham gia Viện đào tạo liên kết với Bộ Dệt May, quan khác Chính phủ khu vực Doanh nghiệp tƣ nhân 63 Chƣơng trình nhằm nâng cao lực việc làm bao gồm phát triển kỹ năng: kỹ nghề nghiệp bản, kỹ nâng cao, kỹ quản lý, kỹ sử dụng máy móc thiết bị đại…Nội dung đào tạo loại kỹ phải dựa nhu cầu doanh nghiệp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ngành Chƣơng trình có phạm vi đào tạo rộng, tiến hành 357/664 quận Ấn Độ tham gia, với khoảng 3.250 trung tâm đào khắp nƣớc Theo đó, tổng số việc làm từ chƣơng trình năm 2008, từ 33 đến 35 triệu, dự kiến tăng lên khoảng 60 đến 62 triệu vào năm 2022 Nhƣ vậy, yêu cầu nguồn nhân lực gia tăng khoảng 25 triệu ngƣời vào năm 2022 [92] Tại Ấn Độ, nhân lực quản lý đơn hàng “Merchandiser” có vai trị “cầu nối” ngành công nghiệp may mặc với khách hàng, liên kết công việc nhƣ mua NPL, tài liệu, hoàn thành sản phẩm may mặc, cuối vận chuyển, đồng thời tạo mối quan hệ tốt ngƣời xuất khách hàng [108] Để trở thành Merchandiser ngành công nghiệp may mặc, nội dung đƣợc thể tóm lƣợc MERCHANDISER nhƣ sau: M - Nên có lực quản lý tốt E - Nên có hiệu thƣ từ tiếng Anh nói R - Thƣờng xun học văn phịng C - Tự tin việc đƣa định H - Phải dẫn dắt sống trung thực A - Thể thái độ thƣờng xuyên tích cực để giải vấn đề N - Cƣ xử thận trọng, không nên tranh cãi với ngƣời mua cấp D - Nên đƣợc dành cho dịch vụ I - Nên có IQ tốt S - Chân thành cơng việc E - Sẵn sàng tình thành công giao dịch R- Thƣờng xuyên giao tiếp hợp lý hành vi Từ đó, để trở thành Merchandiser ngành công nghiệp may mặc thành cơng, u cầu cần có kiến thức kỹ cho Merchandiser chuyên nghiệp nhƣ: có tảng ngành; tiếng Anh viết nói; kỹ thuật viết e-mail duyệt internet máy tính; loại Sợi, Vải, In ấn, loại Thêu (nếu có); 64 Mẫu; yêu cầu kiểm tra Lab; nhà cung cấp phụ kiện sợi, vải hàng may mặc; nƣớc xuất nhập khẩu; thuế suất quy định hải quan; công ty giao nhận đƣờng biển vận tải hàng hóa; lịch trình tàu trung chuyển tàu mẹ; phí container; trang phục phụ kiện may mặc; nhà máy kéo sợi, nhà máy dệt kim, nhà máy nhuộm lực sản xuất; tiêu thụ chi phí; đóng gói, loại, nhãn hiệu, thùng carton hƣớng dẫn ngƣời mua; tin tức cập nhật nhƣ đầu vào đầu ra, hồ sơ sản xuất hàng may mặc hàng ngày từ ngƣời quản lý nhà máy; nguyên liệu thô, hệ thống kiểm tra trang phục hệ thống quản lý chất lƣợng; vấn đề chất lƣợng buôn bán hàng may mặc; thuật ngữ kỹ thuật thƣơng mại để giao tiếp hiệu quả; hệ thống hạn ngạch, tài liệu quy định giao dịch tự do, giao hàng ngân hàng; tuân thủ ngƣời mua tiêu chuẩn khác nhau; thủ tục đặt hàng ngƣời mua nƣớc ngoài; cam kết với Ngƣời mua Nhà cung cấp; trả lời tất thƣ (email) mà khơng lãng phí thời gian; địa liên lạc với nhà cung cấp phụ kiện sợi, vải hàng may mặc; thái độ tích cực để giải vấn đề; kiểm tra đặt hàng vải, phụ kiện trƣớc sau gửi; cải thiện quan hệ công chúng [91] Từ yêu cầu kiến thức kỹ năng, cho thấy, yêu cầu đào tạo Merchandiser tổng hợp kiến thức kỹ công nghệ may, thời trang kinh doanh; kiến thức kỹ ngoại ngữ, tin học kỹ giao tiếp, đàm phán 2.6.1.2 Kinh nghiệm từ Hồng Kông Hồng Kông nƣớc điển hình cho việc dịch chuyển phƣơng thức sản xuất từ OEM/FOB sang ODM, OBM [122] Ngành cơng nghiệp Hồng Kơng có khả sản xuất loạt sản phẩm chất lƣợng với số lƣợng lớn mặt hàng chuyên dụng thời gian ngắn, nắm bắt nhanh chóng với xu hƣớng thời trang nhu cầu thị trƣờng Hồng Kông đạt đƣợc danh tiếng toàn giới chất lƣợng độc đáo, chun mơn, tay nghề tính linh hoạt Để phù hợp với bối cảnh sản xuất toàn cầu cạnh tranh khốc liệt diện rộng, ngành dệt may Hồng Kông tiến lên chuỗi giá trị để phục vụ nhu cầu sản phẩm cao cấp với thiết kế nhãn hiệu gốc (tức tiến hành theo phƣơng thức sản xuất ODM OBM) 65 Về việc xác định nhu cầu nhân lực cho ngành, Chính phủ Đặc khu hành Hồng Kơng triển khai đến Ban đào tạo thời trang dệt may (FTTB) Hội đồng dạy nghề (VTC) đƣợc tiến hành định kỳ năm lần nhằm xác định nhu cầu nhân lực cho ngành, phát hiện, phân tích xu hƣớng nhân lực ngành nhu cầu đào tạo từ ngành với thông tin bao gồm vị trí tuyển dụng cơng việc chính, u cầu trình độ kỹ năng/ lực cần có mức lƣơng đƣợc cung cấp ngành Trong Báo cáo cập nhật nhân lực thời trang dệt may 2018 VTC: Vị trí tuyển dụng xu hƣớng nhân lực ngành có vị trí cơng việc “Merchandiser” Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành, yếu tố thị trƣờng tồn cầu có đề cập cơng việc quản lý đơn hàng “Merchandising job” liên quan đến nội dung hợp tác chặt chẽ nhà thiết kế nƣớc nhà sản xuất Hồng Kông Nếu trƣớc đây, nhà thiết kế nƣớc thƣờng định tất chi tiết thiết kế vật liệu trƣớc liên lạc với bên sản xuất theo xu hƣớng mới, nhà thiết kế Mỹ công ty châu Âu có xu hƣớng tìm kiếm ý kiến nhân viên giao dịch Hồng Kông thiết kế họ lựa chọn vật liệu Do đó, Hồng Kông, để đáp ứng xu hƣớng này, yêu cầu tuyển dụng bổ sung thêm yêu cầu với “Merchandising job” kiến thức/ lực vật liệu kỹ thuật có liên quan Đồng thời, kết việc xác định nhu cầu nhân lực tƣơng lai cho biết: với vị trí cơng việc quản lý đơn hàng “Merchandising” ổn định dự báo tăng nhu cầu nhân lực theo ngành kinh doanh dịch vụ thời trang dự báo giảm nhu cầu sản xuất, dịch vụ hỗ trợ khách hàng Để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành đảm bảo yêu cầu kỹ năng/ lực cần từ yêu cầu tuyển dụng nhằm cung cấp nhân lực cho ngành cần thực giải pháp: (i) Để đáp ứng phát triển ngành tƣơng lai, đào tạo cần trang bị kiến thức kỹ thực tiễn để đáp ứng công việc Đồng thời, kỹ mềm nhƣ kỹ giao tiếp làm việc nhóm hành trang quan trọng nơi làm việc; (ii) Để giảm bớt vấn đề thiếu nguồn nhân lực cho ngành đáp ứng nhu cầu thực tiễn cần liên kết đào tạo với doanh nghiệp thông qua chƣơng trình thực tập thực tế hay mời doanh nhân ngành đến dạy chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn cho giảng viên sinh viên; đồng thời, xây dựng tài liệu giảng dạy cần đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngành 66 2.6.2 Rút học phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng cho doanh nghiệp may Việt Nam Từ nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc giới, rút số học DN may Việt Nam phát triển NNL QLĐH Tuy nhiên, từ tham khảo kinh nghiệm cần vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện DN may Việt Nam ngành may Việt Nam giai đoạn phát triển Thứ nhất, NNL QLĐH cần có kiến thức kỹ tổng hợp, đó, DN cần đầu tư cho sách đào tạo nhằm phát triển NNL mới/đặc thù, có NNL QLĐH đáp ứng xu hướng chuyển đổi phương thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Tại Ấn Độ, yêu cầu đào tạo tổng hợp ngành công nghệ may, thời trang kinh doanh (ngoài yêu cầu ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm nhƣ giao tiếp, đàm phán….) đƣợc đánh giá cần thiết nhằm trang bị cho Merchandiser kiến thức kỹ để trở thành Merchandiser ngành công nghiệp may mặc chuyên nghiệp Tại Hồng Kông, đáp ứng xu hƣớng nhà thiết kế Mỹ công ty châu Âu thiết kế họ lựa chọn vật liệu, yêu cầu tuyển dụng có bổ sung thêm yêu cầu với “Merchandising job” kiến thức/ lực vật liệu kỹ thuật có liên quan Ấn Độ Hồng Kơng nƣớc thực phƣơng thức sản xuất ODM Đây nƣớc có chuỗi cung ứng hồn chỉnh Việt Nam công đoạn: thiết kế, cung ứng NPL marketing Do đó, Việt Nam, để chuyển đổi phƣơng thức từ CMT, FOB sang ODM, sách phát triển NNL, DN cần quan tâm đầu tƣ cho sách đào tạo NNL để bổ sung thêm kiến thức, kỹ thiếu, yếu phù hợp với đặc điểm ngành may Việt Nam cho NNL chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất cao nhƣ ODM Trong đó, có NNL QLĐH (Merchandiser) với đòi hỏi trang bị kiến thức, kỹ tổng hợp, liên ngành đáp ứng yêu cầu thực phƣơng thức sản xuất ODM Thứ hai, cần có liên kết đào tạo DN may sở đào tạo để trang bị kiến thức kỹ thực tiễn, đặc biệt, nhằm đáp ứng xu hướng phát triển ngành Tại Ấn Độ, Chƣơng trình phát triển kỹ tổng hợp (ISDS) có liên kết với DN tƣ nhân đào tạo Nội dung đào tạo loại kỹ đảm bảo kết hợp 67 nhu cầu DN với đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ngành Chƣơng trình nâng cao đƣợc khơng chất lƣợng mà cịn phát triển số lƣợng NNL ngành Đặc biệt, nhờ nỗ lực liên kết với DN ngành góp phần gia tăng đƣợc số lƣợng ngƣời học có việc làm đáp ứng đƣợc nhu cầu DN ngành Tại Hồng Kông giải pháp liên kết đào tạo với DN đƣợc đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành đáp ứng phát triển ngành tƣơng lai đảm bảo yêu cầu kỹ năng/ lực theo u cầu tuyển dụng từ phía DN Do đó, Việt Nam, NNL QLĐH NNL mới/đặc thù ngành may, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, DN may Việt Nam cần chủ động liên kết đào tạo với sở đào tạo nhằm cung cấp số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng NNL theo nhu cầu DN phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành tƣơng lai Thứ ba, DN may Việt Nam cần làm tốt công tác đào tạo, công tác kế hoạch hóa NNL, đặc biệt, dự báo nhu cầu NNL mới, công tác tuyển dụng cho phát triển NNL DN Tại Ấn Độ, với kết đạt đƣợc từ Chƣơng trình phát triển kỹ tổng hợp (ISDS), tổng số việc làm ngành dự kiến tăng từ khoảng 33 đến 35 triệu năm 2008 lên khoảng 60 đến 62 triệu vào năm 2022 Tại Hồng Kông, việc xác định nhu cầu nhân lực cho ngành đƣợc tiến hành định kỳ năm lần đồng thời, xác định nhu cầu đào tạo từ ngành, đó, có sử dụng phân tích từ thơng tin vị trí tuyển dụng DN Do đó, Việt Nam, DN may cần làm tốt cơng tác kế hoạch hóa NNL, đặc biệt, xác định nhu cầu NNL mới, công tác tuyển dụng cho phát triển NNL DN may Việt Nam Thứ tư, DN may nỗ lực, chủ động từ phía DN, cần phối hợp nhận hỗ trợ Chính phủ, Bộ cơng thương, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đồn Dệt May Việt Nam thơng qua sách đầu tư cho phát triển NNL, đặc biệt phát triển NNL chiến lược phát triển ngành Tại Ấn Độ, ngành dệt may đƣợc Chính phủ hỗ trợ thơng qua nhiều sách nhằm giúp DN ngành tăng cƣờng sản xuất, phục vụ thị trƣờng nƣớc quốc tế cách hiệu tƣơng lai Trong đó, có sách cho phát triển NNL ngành (ISDS) 68 Tại Hồng Kơng, Chính phủ Đặc khu hành Hồng Kơng triển khai đến Ban đào tạo thời trang dệt may (FTTB) Hội đồng dạy nghề (VTC) đƣợc tiến hành định kỳ năm lần nhằm xác định nhu cầu nhân lực, đặc biệt nhân lực cho ngành với nhu cầu đƣợc xác định số lƣợng chất lƣợng NNL doanh nghiệp Do đó, Việt Nam, DN may tiếp tục mong muốn nhận đƣợc quan tâm thực thi sách đầu tƣ cho phát triển NNL, đó, có phát triển NNL QLĐH từ Chính phủ, Bộ Cơng thƣơng, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đồn Dệt May Việt Nam phát triển NNL DN may Việt Nam, phát triển NNL ngành TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng trình bày số khái niệm liên quan đến phát triển NNL QLĐH DN may nhƣ: nguồn nhân lực, nguồn nhân lực quản lý đơn hàng, phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Đồng thời, trình bày đặc điểm phƣơng thức sản xuất phân biệt nhiệm vụ NNL QLĐH Chƣơng trình bày nội dung tiêu chí đánh giá phát triển NNL QLĐH DN may bao gồm: phát triển số lƣợng, phát triển cấu, phát triển chất lƣợng NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất Chƣơng làm rõ hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Thứ nhất, kế hoạch hóa NNL QLĐH Thứ hai, tuyển dụng gắn với sách thu hút NNL QLĐH Thứ ba, bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho NNL QLĐH Thứ tƣ, đào tạo NNL QLĐH Chƣơng phân tích số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH nhƣ: công tác đào tạo, PT NNL ngành sở đào tạo; tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển khoa học công nghệ; cạnh tranh DN ngành; chiến lƣợc SXKD DN; quy mô DN đặc điểm SXKD; khả tài DN; sách giải pháp phát triển QLĐH DN Trong đó, việc thực thi sách giải pháp đƣợc coi hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may 69 Qua nghiên cứu kinh nghiệm Ấn Độ Hồng Kơng, từ đó, rút học phát triển NNL QLĐH cho DN may Việt Nam: (i) Thứ nhất, NNL QLĐH cần có kiến thức kỹ tổng hợp, đó, DN cần đầu tƣ cho sách đào tạo nhằm phát triển NNL mới/đặc thù, có NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM; (ii) Thứ hai, cần có liên kết đào tạo DN may sở đào tạo để trang bị kiến thức kỹ thực tiễn, đặc biệt, nhằm đáp ứng xu hƣớng phát triển ngành; (iii) Thứ ba, DN may Việt Nam cần làm tốt cơng tác kế hoạch hóa NNL, đặc biệt việc dự báo nhu cầu NNL mới, công tác tuyển dụng cho phát triển NNL DN; (iv) Thứ tƣ, DN may nỗ lực, chủ động từ phía DN, cần phối hợp nhận hỗ trợ Chính phủ, Bộ cơng thƣơng, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam thơng qua sách đầu tƣ cho phát triển NNL, đặc biệt phát triển NNL chiến lƣợc phát triển ngành Chƣơng sở lý luận quan trọng để nghiên cứu thực trạng chƣơng đề xuất giải pháp chƣơng 4./ 70 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM 3.1 Tổng quan doanh nghiệp may Việt Nam Các DN may Việt Nam có đóng góp vào phát triển ngành may Việt Nam - ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam đóng góp tích cực vào phát triển toàn ngành dệt may Việt Nam Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp may lao động Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê, số lƣợng DN may tăng mạnh: từ 3.992 doanh nghiệp may năm 2010 lên 7.627 doanh nghiệp may năm 2018 Phần lớn DN may DN vừa nhỏ với quy mơ lao động dƣới 200 lao động: có 6.384 doanh nghiệp chiếm 83,7% quy mô vốn dƣới 50 tỉ đồng: có 6.729 doanh nghiệp chiếm 88,2% (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Số lƣợng doanh nghiệp may Việt Nam theo quy mô Đơn vị: Doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp (lao động) Ngành May Tổng 7.627 < 200 200 - 299 6.384 259 298 3,4% 3,9% 100,0% 83,7% 300 - 499 500 - 999 1000 - 4999 >5000 335 308 43 4,4% 4,0% 0,6% Quy mô doanh nghiệp (vốn, tỉ đồng) Tổng May 500 7.627 5.207 1.522 609 175 114 100,0% 68,3% 19,9% 8,0% 2,3% 1,5% Nguồn: Tổng cục thống kê 2019 Đồng thời, theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê, lao động DN ngành may chiếm khoảng 10% tổng số lao động tất ngành kinh tế khoảng 21% tổng số lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo So sánh với lao động DN toàn ngành dệt may chiếm 12% tổng số lao động tất ngành kinh tế 25% tổng số lao động ngành công nghiệp chế 71 biến, chế tạo, cho thấy, lao động DN ngành may chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng lao động DN tồn ngành dệt may, đóng góp lớn việc tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động (Bảng 3.2) Bảng 3.2: Lao động ngành may, ngành CNCBCT ngành kinh tế giai đoạn 2014 - 2018 Đơn vị: Người Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ trọng trung bình 2014-2018 (%) Cả nƣớc 12.048.834 12.856.856 14.012.276 14.518.326 14.817.812 100 Công nghiệp chế biến, chế tạo (CNCBCT) 5.807.577 6.234.593 6.758.015 7.082.889 7.303.704 48 100 Dệt 229.140 243.428 278.577 283.986 309.488 May 1.247.932 1.337.132 1.427.412 1.467.767 1.560.751 10 21 Nguồn: Tổng cục thống kê 2018; 2019 Thứ hai, xuất may mặc Xuất may mặc nói riêng tồn ngành dệt may nói chung DN may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 biến động theo xu hƣớng tăng Năm 2018, kim ngạch xuất may mặc đạt 28.730 triệu USD, tăng 16,25% so với năm 2017 Xuất may mặc chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Với mặt hàng xuất nhƣ: sản xuất áo thun, áo jacket, quần, quần áo trẻ em, áo sơ mi, váy… mặt hàng mạnh sản xuất tăng trƣởng mạnh từ năm 2014 đến năm 2018 Và thị trƣờng xuất là: USA, EU, Japan, Korea, ASEAN, China Năm 2018, USA nhập 13 tỷ USD hàng may mặc từ Việt Nam (chiếm 46%), EU tỉ USD (chiếm 14%), Japan gần tỉ USD (chiếm 10%) Korea tỉ USD (chiếm 9%) Các doanh nghiệp ngành may Việt Nam có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Việt Nam: năm 2017 đạt 31.159 triệu USD, chiếm tỷ lệ 14,5% kim ngạch xuất toàn quốc, đứng thứ kim ngạch xuất toàn quốc; năm 2018 năm thành công hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam, 72 ngành vƣơn lên nằm nhóm nƣớc xuất dệt may cao giới (đứng sau Trung Quốc Ấn Độ) với kim ngạch xuất đạt 36.264 triệu USD, tăng 16,38% so với năm 2017 (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Kim ngạch xuất may mặc Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 Đơn vị tính: Triệu USD Năm 2018 Xuất Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 so với năm 2017 (%) May mặc 20.149 21.838 22.762 24.715 28.730 16,25 800 998 1.079 1.323 1.759 32,96 2.543 2.540 2.930 3.593 4.025 12,02 Vải không dệt 456 435 415 457 530 15,97 NPL 744 1.210 937 1.071 1.220 13,92 24.692 27.021 28.123 31.159 36.264 16,38 Vải Xơ Sợi Tổng xuất Nguồn:[15] [16] Tuy nhiên, theo báo cáo Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2018 có 65% DN sản xuất theo phƣơng thức sản xuất gia cơng túy CMT, khâu có giá trị gia tăng nhỏ chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, có 25% doanh nghiệp ngành sản xuất theo phƣơng thức sản xuất FOB, 9% sản xuất theo phƣơng thức sản xuất ODM 1% sản xuất theo phƣơng thức sản xuất OBM (Hình 3.1) 73 Hình 3.1: Tỷ trọng kết cấu phƣơng thức sản xuất Nguồn: [15] Trong định hƣớng phát triển ngành giai đoạn 2020 - 2030, để tăng cƣờng cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trƣờng, DN cần “nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức SXKD từ hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối (CMT) sang hình thức khác gia công phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm (FOB) thiết kế sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM)” [4] 3.2 Khái quát phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 3.2.1 Về số lượng  Thứ nhất, số lƣợng NNL quản lý đơn hàng Trong năm 2014 - 2018, xét số lƣợng NNL QLĐH DN may có xu hƣớng tăng, với tốc độ năm tăng so với năm 2014 (Hình 3.2) 74 Hình 3.2: Số lƣợng NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019  Thứ hai, nhu cầu số lƣợng NNL quản lý đơn hàng tương lai Hình 3.3: Số lƣợng tuyển NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 2014 - 2018 nhu cầu dự kiến tuyển 2020 - 2022 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 75 Số lƣợng tuyển dụng NNL QLĐH DN may năm (giai đoạn 2014 - 2018) tăng hàng năm Đồng thời, xem xét nhu cầu tuyển thêm số lƣợng NNL QLĐH tƣơng lai: thực tế đa số DN may thƣờng lập kế hoạch khoảng 1-3 năm (không nhiều DN may lập kế hoạch năm), vậy, theo kết khảo sát, xét kế hoạch ngắn trung hạn (1-3 năm) DN may cho thấy, DN tiếp tục có nhu cầu tuyển thêm nhu cầu có xu hƣớng tăng (Hình 3.3) Khi liên hệ với chiến lƣợc SXKD DN may: 89,8% doanh nghiệp may khảo sát có mong muốn chuyển lên phƣơng thức sản xuất ODM_ phƣơng thức sản xuất cao so với phƣơng thức sản xuất CMT FOB mà DN may áp dụng Mặt khác, liên hệ với tiêu doanh thu (triệu đồng) DN may khảo sát từ năm 2014 đến năm 2018 lần lƣợt đạt 45.016.945; 51.269.456; 56.395.870; 61.359.582 70.976.363 triệu đồng, với tốc độ (%) tăng so với kỳ gốc_năm 2014 năm lần lƣợt đạt 13,89; 25,28; 36,30; 57,67 % -> cho thấy, doanh thu DN may năm (giai đoạn 2014 - 2018) tăng hàng năm đảm bảo tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng số lƣợng NNL QLĐH Xét thấy xu hƣớng biến động phù hợp với biến động tăng tổng số lao động doanh thu giai đoạn 2014 - 2018 ngành may Việt Nam đảm bảo tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng tổng số lao động Bảng 3.4: Tổng số lao động doanh thu ngành may Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 Nhƣ vậy, gia tăng số lƣợng NNL QLĐH tương lai đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM DN may xu hƣớng hợp lý 76 3.2.2 Về cấu Thứ nhất, cấu NNL QLĐH chiếm tổng số lao động DN may (i) Nếu xét theo phương thức sản xuất: DN may áp dụng phƣơng thức CMT có cấu NNL QLĐH tổng số lao động DN may chiếm trung bình 0,5%; DN may áp dụng phƣơng thức FOB có cấu NNL QLĐH tổng số lao động DN may chiếm trung bình 0,5% đến 1%; DN may áp dụng phƣơng thức ODM có cấu NNL QLĐH tổng số lao động DN may chiếm trung bình lớn 1% đến 2% Xét thấy, cấu trung bình (theo phƣơng thức sản xuất) cịn thấp so sánh với mẫu điển hình Công ty Cổ phần quốc tế PPJ; Tổng công ty May Nhà Bè –CTCP theo phƣơng thức sản xuất ODM (trên 2%) thấp so với tỷ trọng cấu bình qn 1% cơng ty FDI (tại Việt Nam) - nơi có hoạt động sản xuất (tƣơng đƣơng phƣơng thức sản xuất CMT) công đoạn cao nhƣ: cung ứng nguyên liệu đầu vào, xuất khẩu, thiết kế có cơng ty mẹ quốc gia khác nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc,… (ii) Nếu xét theo quy mô lao động doanh nghiệp: với DN may khảo sát DN may có quy mô vừa lớn, với quy mô lao động từ 500 đến 5.000 lao động, tỷ trọng lao động QLĐH tổng số lao động toàn DN giai đoạn 2014 – 2018, bình quân từ 0,69 đến 0,89% (gần 0,9%) (Hình 3.4) Nhƣ vậy, tỷ trọng NNL QLĐH tổng số lao động DN may có xu hƣớng tăng tỷ trọng cấu cao dần Cho thấy, DN may Việt Nam có xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM Hình 3.4: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng tổng số lao động doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 77 Thứ hai, cấu NNL QLĐH xét theo: giới tính, tuổi, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác, trình độ đƣợc đào tạo Cụ thể: Nếu xét theo giới tính: NNL QLĐH chủ yếu nữ giới (trung bình giai đoạn 2014 - 2018 có 66% nữ giới 34% nam giới) Xét thấy cấu phù hợp với đặc thù ngành may với tính chất nghề có cấu nữ giới chiếm tỷ trọng cao nam giới, cụ thể theo số liệu thống kê 2018; 2019: tỷ trọng lao động nữ (trung bình giai đoạn 2014-2018) chiếm 80% tổng số lao động ngành may Việt Nam [59] [60] Hình 3.5: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo giới tính) Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nếu xét theo tuổi: NNL QLĐH, trung bình giai đoạn 2014 - 2018 thuộc (i) Nhóm niên (dƣới 30 tuổi) chiếm 46%; (ii) Nhóm trung niên (tuổi từ 30 - 45 tuổi) chiếm 47%; (iii) Nhóm lớn tuổi (trên 45 tuổi) chiếm 7% Vậy tuổi đời phổ biến NNL QLĐH DN may Việt Nam trẻ, chủ yếu nhóm tuổi niên trung niên Xét thấy cấu phù hợp liên hệ nhu cầu phát triển NNL đặc thù ngành, theo kế hoạch triển khai từ năm 2013, chuyển sang phƣơng thức sản xuất cao nhằm nâng cao giá trị gia tăng Nhóm cấu lớn tuổi, chủ yếu thuộc đối tƣợng NNL QLĐH áp dụng phƣơng thức sản xuất truyền thống CMT 78 Hình 3.6: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo tuổi) Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nếu xét theo vị trí cơng tác: bình qn giai đoạn 2014 - 2018, NNL quản lý đơn hàng với tỷ lệ cấu 01-10-40 đến 60, cho biết: 01 giám đốc phận chi nhánh quản lý 10 trƣởng phịng; 01 trƣởng phịng trƣởng nhóm quản lý đến nhân viên Xét thấy, cấu đƣợc đánh giá hợp lý so sánh với mẫu điển hình Cơng ty Cổ phần quốc tế PPJ; Tổng công ty May Nhà Bè –CTCP với tỷ lệ bình qn trƣởng nhóm – nhân viên Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm cấu tổ chức nhân lực QLĐH áp dụng DN may, thực tế tỷ lệ cấu bình quân DN không cố định mà linh hoạt thay đổi tùy thuộc vào mơ hình cấu DN may quy mô DN may, vì: (i) Theo mơ hình QLĐH theo chiều dọc: nhân lực QLĐH đƣợc chia thành nhiều nhóm nhỏ; nhóm nhỏ thực tất nghiệp vụ quản lý đơn hàng nhƣ: phát triển mẫu, thu mua NPL, lập giá, lập bảng màu, phụ trách kế hoạch đơn hàng, theo dõi tiến độ… (ii) Theo mơ hình QLĐH theo chiều ngang: nhân lực QLĐH đƣợc chia thành nhiều nhóm nhỏ; nhóm chịu trách nhiệm quản lý nghiệp vụ quản lý đơn hàng cho nhiều đơn hàng Cấp QLĐH cao mơ hình dọc, ngang: QLĐH cấp bậc giám đốc phận/chi nhánh; QLĐH cấp trƣởng phịng/ trƣởng nhóm (tùy theo quy mơ DN) 79 Hình 3.7: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo vị trí/ chức danh công việc) Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nếu xét theo thâm niên công tác lĩnh vực QLĐH: trung bình giai đoạn 2014 - 2018, NNL QLĐH có 51% có thâm niên dƣới năm, 26 % có thâm niên từ - năm, 18% có thâm niên từ 10 - 20 năm 5% có thâm niên 20 năm Cho thấy, đa số NNL QLĐH có thâm niên chƣa lâu, chủ yếu NNL QLĐH cơng tác vị trí nhân viên; NNL QLĐH có thâm niên trung dài hạn cơng tác vị trí trƣởng phịng/nhóm giám đốc phận/chi nhánh Hình 3.8: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo thâm niên công tác lĩnh vực quản lý đơn hàng) Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nếu xét theo trình độ đào tạo: trung bình giai đoạn 2014 - 2018, NNL QLĐH có 11% trình độ trung sơ cấp, 12% trình độ cao đẳng, 76% trình độ đại học, 1% đƣợc đào tạo trình độ sau đại học, cho thấy, trình độ đào tạo NNL QLĐH cao Kết đƣợc đánh giá phù hợp với đặc điểm NNL QLĐH NNL đặc thù, NNL chất lƣợng cao ngành 80 Hình 3.9: Cơ cấu NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 (theo trình độ đào tạo) Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 3.2.3 Về chất lượng 3.2.3.1 Phát triển trí lực  Phát triển trí lực NNL quản lý đơn hàng q trình hồn thiện nâng cao trình độ chun mơn cho nhân lực quản lý đơn hàng Thứ nhất, mức độ phù hợp ngành/chuyên ngành đào tạo với tiêu chuẩn cơng việc Hình 3.10: Mức độ phù hợp ngành/chuyên ngành đào tạo với tiêu chuẩn công việc Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 81 Kết khảo sát cho thấy NNL QLĐH DN may có trình độ đào tạo cao (Hình 3.9), nhƣng đa số NNL QLĐH có chuyên ngành đào tạo chƣa với chuyên ngành chuyên môn đảm nhận Chỉ có 11,6% đào tạo ngành/chuyên ngành QLĐH, có 46,3%; 21,8%; 16,3% NNL QLĐH tốt nghiệp ngành/chuyên ngành kinh tế; ngoại ngữ; cơng nghệ may có 4,0% tốt nghiệp ngành/chuyên ngành thiết kế thời trang Kết khảo sát phù hợp với kết 58,8% NNL QLĐH cho biết ngun nhân: doanh nghiệp bố trí cơng việc phù hợp phần với ngành/chuyên ngành đào tạo, có đào tạo thêm nghiệp vụ Thứ hai, mức độ kiến thức chuyên môn NNL QLĐH với đáp ứng phương thức sản xuất ODM Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ: mức 1_thiếu kiến thức; mức 2_chưa đủ kiến thức; mức 3_đủ kiến thức mức trung bình; mức 4_hiểu biết khá; mức 5_hiểu biết sâu rộng Kết hợp sử dụng tiêu chí kiến thức NNL QLĐH phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam [22]; thực nhiệm vụ NNL QLĐH theo phƣơng thức sản xuất ODM (Bảng 2.1); đồng thời kiểm định độ tin cậy thang đo Kiến thức hệ số Cronbach’s Alpha (đƣợc thể mục 1.4 chƣơng 1) Tổng hợp kết khảo sát (Bảng 3.5) (Hình 3.11) Bảng 3.5: Mức độ kiến thức chuyên môn NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Mã Kiến thức Kiến thức Điểm TB Độ lệch chuẩn (Mean) (Std Deviation) KT_01 Quy trình quản lý đơn hàng may cơng nghiệp 3,615 ,6463 KT_02 Thông tin khách hàng yêu cầu sản phẩm may chất lƣợng sản phẩm 3,637 ,6648 KT_03 Xu hƣớng thời trang 3,185 ,6370 KT_04 Thị trƣờng dệt may 3,096 ,6450 KT_05 Các loại hợp đồng kinh tế nghiệp vụ xuất nhập 3,126 ,7958 KT_06 Nguyên phụ liệu may: giá nguyên phụ liệu, chất lƣợng nguyên phụ liệu 3,511 ,6787 82 Mã Kiến thức Kiến thức Điểm TB (Mean) Độ lệch chuẩn (Std Deviation) KT_07 Nhà cung cấp, phƣơng thức giao nhận nguyên phụ liệu sản phẩm hàng hóa 3,563 ,7290 KT_08 Thiết kế kỹ thuật may loại sản phẩm 2,896 ,6610 KT_09 Các loại mẫu sản xuất may cơng nghiệp 3,156 ,7518 KT_10 Quy trình sản xuất may công nghiệp 3,296 ,7026 KT_11 Phƣơng pháp lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch sản xuất, theo dõi giám sát, kiểm tra trình sản xuất 3,356 ,7378 KT_12 Cơ cấu, nhiệm vụ đơn vị chức doanh nghiệp may 3,519 ,6331 KT_13 Các loại chi phí phát sinh liên quan q trình sản xuất phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 3,207 ,7832 KT_14 Các tiêu chí đánh giá nhà máy 3,170 ,6174 KT_15 Giao tiếp, đàm phán với khách hàng 3,541 ,6552 KT_16 Phƣơng pháp tổ chức, điều hành họp 3,267 ,6133 KT_17 Chính sách kinh tế, luật doanh nghiệp 2,933 ,7039 KT_18 Phần mềm tin học văn phòng 3,652 ,6147 KT_19 Tiếng anh chuyên ngành may tiếng anh thƣơng mại 3,533 ,6669 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Hình 3.11: Điểm trung bình kiến thức chuyên môn NNL quản lý đơn hàng Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 83 Kết bảng 3.5 hình 3.11, cho thấy: Các mã kiến thức KT_01, 02, 06, 07, 12, 15, 18, 19 đạt mức điểm trung bình theo thang đo Likert 3,41 – 4,20 đƣợc đánh giá: có kiến thức “hiểu biết khá” Phần lớn kiến thức đạt mức điểm trung bình theo thang đo Likert 2,61 – 3,40 bao gồm: mã KT_03, 04, 05, 08, 09, 10, 11, 13, 14, 16, 17 đƣợc đánh giá “đủ kiến thức mức trung bình” Với kết cho thấy, NNL QLĐH cần tiếp tục hoàn thiện kiến thức chun mơn nhằm nâng cao chất lƣợng trí lực đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Khơng có mã kiến thức đạt mức điểm trung bình 4,21 – 5,00 (tƣơng đƣơng cấp độ theo thang đo Likert) đƣợc đánh giá có kiến thức “hiểu biết sâu rộng” Nếu NNL QLĐH đạt đƣợc kết đó, chất lƣợng NNL QLĐH đạt mức độ đáp ứng cao xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Khơng có mã kiến thức đạt mức điểm trung bình 1,81 – 2,60 đặc biệt dƣới 1,80 (tƣơng cấp độ theo thang đo Likert) đƣợc đánh giá “thiếu chƣa đủ kiến thức” Nếu NNL QLĐH đạt kết điều đáng lo ngại chất lƣợng NNL QLĐH đạt mức độ đáp ứng thấp xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Thứ ba, mức độ kỹ nghiệp vụ NNL QLĐH với đáp ứng phương thức sản xuất ODM Sử dụng thang đo Likert mức độ: mức 1_thiếu kỹ năng; mức 2_chưa đủ kỹ năng; mức 3_biết vận dụng mức trung bình; mức 4_vận dụng khá; mức 5_vận dụng thành thạo Kết hợp sử dụng tiêu chí kỹ NNL QLĐH phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam [22]; thực nhiệm vụ NNL QLĐH theo phƣơng thức sản xuất ODM (Bảng 2.1); đồng thời kiểm định độ tin cậy thang đo Kỹ hệ số Cronbach’s Alpha (đƣợc thể chi tiết mục 1.4 chƣơng 1) Tổng hợp kết khảo sát (Bảng 3.6) (Hình 3.12) 84 Bảng 3.6: Mức độ kỹ nghiệp vụ NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Mã Kỹ Kỹ Điểm TB (Mean) Độ lệch chuẩn (Std Deviation) KN_01 Xây dựng qui trình thực công tác quản lý đơn hàng doanh nghiệp may 3,533 ,7804 KN_02 Sử dụng thông tin thị trƣờng sản phẩm may, khách hàng mục tiêu 3,193 ,7071 KN_03 Thu thập, tổng hợp đánh giá thông tin khách hàng 3,296 ,6587 KN_04 Tổng hợp xử lý thông tin đơn hàng 3,756 ,6043 KN_05 Lập kế hoạch trình triển khai đơn hàng 3,659 ,6710 KN_06 Phân loại nguyên phụ liệu ngành may 3,630 ,6774 KN_07 Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng nguyên phụ liệu 3,363 ,6976 KN_08 Tính tốn định mức, cân đối ngun phụ liệu xử lý phát sinh nguyên phụ liệu 3,637 ,6759 KN_09 Kiểm soát chất lƣợng nguyên phụ liệu đầu vào 3,474 ,6560 KN_10 Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật, tài liệu thiết kế chuyền, lập bảng màu 3,548 ,7094 KN_11 Tổ chức trình triển khai đơn hàng 3,563 ,7082 KN_12 Kiểm soát tiến độ sản xuất đơn hàng 3,696 ,6610 KN_13 Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm may theo tiêu chuẩn kỹ thuật 3,459 ,6665 KN_14 Đọc hiểu hồ sơ đánh giá nhà máy 3,156 ,6787 KN_15 Lập bảng tính giá thành 3,437 ,6976 KN_16 Tính tốn loại chi phí, doanh thu lợi nhuận đơn hàng 3,593 ,6943 KN_17 Thực nghiệp vụ kiểm tra theo dõi trình thực hợp đồng thủ tục xuất nhập 3,452 ,7301 KN_18 Thanh tốn đơn hàng tính hiệu đơn hàng 3,481 ,7315 KN_19 Lƣu trữ hồ sơ tài liệu đơn hàng 3,785 ,6734 KN_20 Kỹ giao tiếp, đàm phán, thƣơng lƣợng với khách hàng 3,652 ,6385 KN_21 Vận dụng văn pháp luật vào tình thực tế doanh nghiệp 3,178 ,6092 KN_22 Sử dụng phần mềm tin học văn phòng; sử dụng máy quét, máy ảnh giao tiếp điện thoại thông minh 3,793 ,7134 KN_23 Giao tiếp tiếng Anh, đọc hiểu hợp đồng kinh tế, tài liệu chuyên ngành may tiếng Anh 3,652 ,6615 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 85 Hình 3.12: Điểm trung bình kỹ nghiệp vụ NNL quản lý đơn hàng Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Kết bảng 3.6 hình 3.12, cho thấy: Đa số mã kỹ đạt mức điểm trung bình 3,41 – 4,20 đƣợc đánh giá: có kiến thức “vận dụng khá” Các kỹ đạt mức điểm trung bình 2,61 – 3,40 bao gồm: mã KN_02, 03, 07, 14, 21 đƣợc đánh giá “biết vận dụng mức trung bình” Với kết cho thấy, NNL QLĐH cần tiếp tục hoàn thiện kỹ nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng trí lực đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Khơng có mã kỹ đạt mức điểm trung bình 4,21 – 5,00 (tƣơng đƣơng cấp độ theo thang đo Likert) đƣợc đánh giá có kiến thức “vận dụng thành thạo” Nếu NNL QLĐH đạt đƣợc kết đó, chất lƣợng NNL QLĐH đạt mức độ đáp ứng cao xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Khơng có mã kỹ đạt mức điểm trung bình 1,81 – 2,60 đặc biệt dƣới 1,80 (tƣơng cấp độ theo thang đo Likert) đƣợc đánh giá “thiếu chƣa đủ kỹ năng” Nếu NNL QLĐH đạt kết điều đáng lo ngại chất lƣợng NNL QLĐH đạt mức độ đáp ứng thấp xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM 86  Phát triển trí lực NNL Quản lý đơn hàng q trình làm giàu kinh nghiệm nghề nghiệp nhân lực quản lý đơn hàng 49% NNL QLĐH có số năm kinh nghiệm làm chuyên môn lĩnh vực QLĐH với bề dầy kinh nghiệm nghề nghiệp dài (từ - 20 năm) Đây NNL có lợi thích ứng nhanh DN thực chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM Bên cạnh đó, 51% NNL QLĐH với kinh nghiệm nghề nghiệp làm lĩnh vực QLĐH chƣa lâu (dƣới năm), thân NNL QLĐH nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp tự đúc kết kinh nghiệm cho thân, DN cần đào tạo, bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ để làm giàu thêm kinh nghiệm nghề nghiệp, đồng thời, sẵn sàng đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 3.2.3.2 Phát triển thể lực  Sức khỏe thể chất: Theo kết khảo sát tổng hợp, cho thấy: NNL QLĐH đƣợc tuyển dụng vào DN, 100% doanh nghiệp may có thẩm định sức khỏe qua phiếu khám sức khỏe có tổ chức khám bệnh định kỳ; Bình quân năm giai đoạn 2014 - 2018, kết luận chung tình hình sức khỏe NNL QLĐH thuộc loại II: khỏe chiếm 93,3%; loại I: khỏe chiếm 6,7% Mặt khác, mức độ gặp phải vấn đề sức khỏe NNL QLĐH, bình quân giai đoạn 2014 - 2018, kết khảo sát cho thấy: NNL QLĐH bị ốm, tự mua thuốc uống (điểm trung bình Likert 2,96); tƣơng đối phải khám sở y tế uống thuốc theo đơn (điểm trung bình Likert 2,27); phải điều trị nội trú sở y tế (điểm trung bình Likert 1,73) Nhƣ vậy, sức khỏe thể chất, NNL QLĐH đƣợc đánh giá có đảm bảo điều kiện sức khỏe để đảm nhận công việc QLĐH DN may  Sức khỏe tinh thần: Sử dụng tiêu chí “mức độ hài lịng NNL QLĐH tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi; thời gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc, hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao…”, kết hợp thang đo Likert mức độ, kết khảo sát cho biết: điểm trung bình chung tiêu chí đạt mức đánh giá Likert từ 3,41 – 4,20 (tƣơng đƣơng mức độ 4) đƣợc đánh giá NNL QLĐH tƣơng đối hài lòng 87 Bảng 3.7: Mức độ hài lòng NNL quản lý đơn hàng số nội dung liên quan đến sức khỏe tinh thần Điểm trung bình Nội dung Tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi Thời gian làm việc nghỉ ngơi Môi trƣờng làm việc 3,51 3,61 3,74 Các hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao 3,59 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nhƣ vậy, sức khỏe tinh thần, NNL QLĐH đƣợc đánh giá có đảm bảo sức khỏe để đảm nhận công việc QLĐH DN may 3.2.3.3 Phát triển tâm lực Sử dụng tiêu chí thái độ NNL QLĐH phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam; kết hợp sử dụng thang đo Likert mức độ; đồng thời kiểm định độ tin cậy thang đo Thái độ hệ số Cronbach’s Alpha (đƣợc thể chi tiết mục 1.4 chƣơng 1) Tổng hợp kết khảo sát: Thứ nhất, mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ nhân lực quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng (Hình 3.13) Hình 3.13: Mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ nhân lực quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 88 Đa số mức độ tự nhận thức tầm quan trọng thái độ NNL QLĐH với thân, với đồng nghiệp, với khách hàng đạt mức điểm trung bình 4,20 Kết đánh giá NNL QLĐH có nhận thức cao tầm quan trọng thái độ thực công việc nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Thứ hai, mức độ đánh giá doanh nghiệp thái độ NNL quản lý đơn hàng, bao gồm: thái độ với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng (Bảng 3.8) Bảng 3.8: Mức độ đánh giá doanh nghiệp thái độ nhân lực quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng Mã thái độ Điểm trung bình Thái độ TĐ_01 Nhiệt tình, chủ động có trách nhiệm công việc 4,25 TĐ_02 Khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, nhạy bén xác cơng việc 3,92 TĐ_03 Chủ động, linh hoạt xử lý công việc 4,17 TĐ_04 Tinh thần chia sẻ, hợp tác, phối hợp với phận DN 4,26 TĐ_05 Thái độ lịch sự, tinh thần hợp tác với nhà cung cấp khách hàng 4,33 TĐ_06 Tuân thủ quy chế, quy trình, tiêu chuẩn 4,42 TĐ_07 Ý thức tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 4,00 TĐ_08 Ý thức kỷ luật lao động 4,22 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Kết khảo sát cho thấy, Các mã thái độ đạt mức điểm trung bình theo thang đo Likert 4,21 – 5,00 mã TĐ_01, 04, 05, 06, 08 đƣợc đánh giá có thái độ “tốt”, NNL QLĐH có mức độ sẵn sàng cao chất lƣợng NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Các mã thái độ đạt mức điểm trung bình theo thang đo Likert 3,41 – 4,20 mã TĐ_02, 03, 07 đƣợc đánh giá có thái độ “khá” Với kết cho thấy, NNL QLĐH cần tiếp tục hoàn thiện thái độ nhằm nâng cao chất lƣợng tâm lực đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 89 Tìm hiểu nguyên nhân mức độ đạt điểm đánh giá “trung bình” chất lƣợng NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM do: Chiến lƣợc SXKD đặc điểm SXKD DN may Việt Nam quen với sản xuất truyền thống sản xuất gia công CMT, dựa vào mạnh sẵn có Các DN may Việt Nam chƣa tích cực tham gia vào chuỗi giá trị cơng đoạn có giá trị gia tăng cao nhƣ: thiết kế, phân phối marketing sản phẩm Mặt khác, tồn cầu hóa nhanh, DN may Việt Nam chƣa hội nhập sâu, rộng vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu Do đó, chƣa có nhiều hội để tiếp cận với kiến thức, kỹ phƣơng thức sản xuất ODM 3.3 Thực trạng hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 3.3.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Về lập kế hoạch: Các DN may có lập kế hoạch NNL tồn DN nói chung nhân lực vị trí QLĐH nói riêng Cuối năm DN vào kết hoạt động SXKD năm trƣớc (doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, lợi nhuận), vào số lƣợng đơn hàng dự báo, phân tích đặc điểm thuận lợi, khó khăn kết hợp lực sản xuất thực tế nhằm cân đối nguồn đơn hàng lực sản xuất tiếp theo, kết hợp đề xuất kế hoạch nhân lực QLĐH phòng quản lý trực tiếp nhân lực QLĐH, Công ty/ Tổng công ty định kế hoạch NNL tổng thể DN, đó, có nhân lực QLĐH Tuy nhiên, qua kết khảo sát cho biết, DN may chủ yếu lập kế hoạch ngắn hạn (1 năm) trung hạn (1-3 năm) chiếm 81,8% có 18,2% doanh nghiệp khảo sát lập kế hoạch dài hạn (trên năm) Về nội dung lập kế hoạch: DN thƣờng xác định tiêu số lƣợng nhân lực QLĐH nhƣng không nêu kế hoạch cụ thể yêu cầu chất lƣợng nhân lực QLĐH Về mục đích thực kế hoạch: Các DN may nhận thức rằng: lập kế hoạch cho nhân lực QLĐH sở để tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực cho tƣơng lai Tuy nhiên, từ công tác lập kế hoạch đến thực kế hoạch nhân lực QLĐH số DN may cịn chƣa đạt mục đích Ngun nhân từ thực công tác tuyển dụng nhân lực Nguồn tuyển dụng số lƣợng chƣa dồi thị trƣờng lao động chƣa nhiều NNL QLĐH đƣợc đào tạo chuyên ngành - ngành đòi hỏi kiến thức, kỹ tổng hợp ngành chính: cơng nghệ may, kinh tế, ngoại ngữ Thực tế, đào tạo chuyên ngành quản lý đơn hàng (Merchandiser) chủ yếu 90 sở đào tạo đào tạo ngắn hạn cho DN nhằm bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ cho nhân lực tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, ngoại ngữ, cơng nghệ may…Hoặc chƣơng trình đào tạo quy sở đào tạo ngành cơng nghệ may học phần chuyên ngành đào tạo Hoặc DN tự tổ chức đào tạo, nhƣ: Công ty Cổ phần quốc tế Phong Phú – công ty điển hình áp dụng phƣơng thức sản xuất ODM Tập đoàn Dệt May Việt Nam điển hình mơ hình DN tự đào tạo Hiện nay, trƣờng đào tạo ngành thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có trƣờng Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội tiến hành đào tạo chuyên ngành Merchandiser quy, trình độ đại học Do đó, có ảnh hƣởng đến cơng tác bố trí nhân lực DN, DN thƣờng đào tạo, bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ sau tuyển dụng Như vậy, hoạt động kế hoạch hóa NNL QLĐH với phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam cho thấy: (i) Các DN may chủ động lập kế hoạch số lượng NNL doanh nghiệp nói chung nhân lực QLĐH nói riêng, nhiên, chủ yếu lập kế hoạch ngắn hạn trung hạn, đồng thời, chƣa dự báo NNL dài hạn đảm bảo khoa học (ii) Các DN may cịn bị động cơng tác lập kế hoạch chất lượng nguồn tuyển dụng – yếu tố khách quan từ bên tác động, đó, ảnh hƣởng đến cấu NNL quản lý đơn hàng, đó, có cấu trình độ chun mơn NNL QLĐH 3.3.2 Tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng - Nguồn tuyển dụng: Nguồn tuyển dụng DN may đa dạng gồm: ngƣời nội DN giới thiệu; ngƣời gia đình giới thiệu, qua hội chợ việc làm, qua trung tâm giới thiệu việc làm, qua tuyển chọn trực tiếp trƣờng đào tạo, qua hồ sơ ứng tuyển ứng viên Trong đó, nguồn tuyển dụng thơng qua hồ sơ ứng tuyển ứng viên thông qua ngƣời nội DN giới thiệu chiếm tỷ lệ cao lần lƣợt 30,6% 23,9% Tuy nhiên, DN may chƣa khai thác nhiều nguồn tuyển dụng thông qua tuyển chọn trực tiếp trƣờng đào tạo - Công tác tuyển dụng: Đa số DN may có xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn, có mơ tả cơng việc cho vị trí cơng việc tuyển dụng sử dụng với thông tin cung cấp đảm bảo yếu tố nhƣ: vị trí/chức danh cơng việc, nhiệm vụ chính, trách nhiệm chính, u cầu trình độ, yêu cầu kinh nghiệm 91 mối quan hệ cơng việc (Phụ lục 8) Qui trình tuyển dụng có bao gồm bƣớc chủ yếu nhƣ: Sàng lọc qua hồ sơ xin việc, vấn, định tuyển dụng Tuy nhiên, chƣa nhiều DN may tiến hành thi/kiểm tra để đánh giá lực ứng viên tuyển dụng, mà chủ yếu áp dụng phƣơng pháp: xét hồ sơ lý lịch xin việc, qua văn chứng vấn Bên cạnh đó, cịn 20,5% doanh nghiệp may chƣa xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn 13,6% doanh nghiệp may chƣa có mơ tả cơng việc cho vị trí cơng việc tuyển dụng sử dụng - Khả tuyển dụng nhân lực quản lý đơn hàng theo trình độ chuyên mơn cho DN cịn tồn số khó khăn với số nguyên nhân chủ yếu: Về số lượng tuyển dụng: Nếu nhà tuyển dụng DN may đƣa yêu cầu tốt nghiệp đại học, cao đẳng đơn ngành/chuyên ngành kinh tế tiếng Anh chuyên ngành khác có liên quan cơng tác tuyển dụng DN may có đảm bảo mặt số lƣợng theo kế hoạch tuyển dụng đề Theo kết khảo sát (Hình 3.3): nhu cầu số lƣợng tuyển dụng NNL QLĐH DN may năm giai đoạn 2014 - 2018 tăng hàng năm: 132; 183; 246; 259 290 (ngƣời) Và xét tƣơng lai gần, DN may tiếp tục có nhu cầu tuyển thêm tăng ngắn - trung hạn: giai đoạn 2020 - 2021: 308; 360; 396 (ngƣời) Về chất lượng tuyển dụng: Chất lƣợng nhân lực đƣợc đánh giá đáp ứng đƣợc phần u cầu cơng việc NNL QLĐH đƣợc tuyển tốt nghiệp đơn ngành/chuyên ngành gần nhƣ: ngoại ngữ, kinh tế, công nghệ may, …DN thƣờng phải đào tạo/bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ sau tuyển dụng Chính sách thu hút nhân lực: Các DN may có cung cấp thơng tin lƣơng sách phúc lợi thông tin tuyển dụng Tuy nhiên, sách thu hút cung cấp chƣa có khác biệt lớn so với vị trí cơng việc gián tiếp khác cần tuyển DN may Vì NNL đặc thù, có nhiều đặc điểm khác biệt với nhân lực khác DN may nhƣ: gắn liền trực tiếp đến tạo doanh thu cho DN, đồng thời trung gian kết nối DN với khách hàng, nhà cung ứng NPL, nhà nhập với yêu cầu thành thạo tiếng Anh giao tiếp + chuyên ngành với đầy đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết; trung gian DN với phận chức DN; trung gian điều phối sản xuất đảm bảo chất lƣợng sản phẩm 92 đảm bảo thời gian giao hàng, bị động tình phát sinh cần xử lý kịp thời với yêu cầu kiến thức kỹ chuyên ngành kinh tế, công nghệ may, tin học kỹ mềm có liên quan Điều đó, đồng nghĩa với u cầu cần có sách thu hút hấp dẫn để thu hút ứng viên tuyển dụng đạt lực ngoại ngữ tốt cịn có lực chuyên ngành ƣu tiên ứng viên có kinh nghiệm làm vị trí quản lý đơn hàng Ngồi ra, cịn 36,4% doanh nghiệp trả lời chƣa có sách hấp dẫn để thu hút nhân lực công tác tuyển dụng Một yếu tố khách quan ảnh hƣởng lớn đến nguồn tuyển khả tuyển dụng NNL QLĐH số DN may cơng tác đào tạo nhân lực QLĐH trƣờng quy Đào tạo NNL QLĐH địi hỏi phải đào tạo liên ngành, tổng hợp từ ngành/chuyên ngành chính: ngoại ngữ, kinh tế, cơng nghệ may Thực tế, nay, trƣờng đào tạo quy ngành/chuyên ngành QLĐH Việt Nam không nhiều Về chất lƣợng thể lực đầu vào NNL QLĐH đảm bảo Như vậy, hoạt động tuyển dụng sách thu hút NNL QLĐH với phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam cho thấy: (i) Các DN may đảm bảo nhu cầu tuyển dụng số lượng nhân lực QLĐH, xu hƣớng nhu cầu tuyển dụng tăng tƣơng lai gần (ii) Chất lượng (về trí lực) nhân lực QLĐH đƣợc tuyển dụng đáp ứng đƣợc phần yêu cầu công việc Với chất lượng (về thể lực) đầu vào đƣợc đảm bảo 3.3.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Bố trí sử dụng Theo đặc điểm phƣơng thức sản xuất, NNL QLĐH bố trí thực nhiệm vụ phù hợp Các nhiệm vụ NNL QLĐH đƣợc tóm tắt thơng qua quy trình quản lý đơn hàng DN may nhƣ sau: (i) Đối với phương thức sản xuất CMT, NNL QLĐH thực nhiệm vụ quản lý chủ yếu khâu sản xuất, cụ thể: Tiếp nhận thông tin đơn hàng -> báo giá gia công CM -> nhận phản hồi khách hàng -> đặt phụ liệu (nếu có) -> chuẩn bị mẫu đối cho khách hàng duyệt -> triển khai sản xuất đơn hàng, theo dõi xử lý phát sinh -> giao hàng, toán toán đơn hàng 93 (ii) Đối với phương thức sản xuất FOB, NNL QLĐH thực nhiệm vụ quản lý khâu sản xuất thực thêm khâu quản lý cung ứng NPL, cụ thể: Tiếp nhận thông tin đơn hàng -> tính định mức NPL, in, thêu, giặt, suất -> tìm kiếm nhà cung cấp NPL -> làm giá báo giá cho khách hàng-> tiếp nhận phản hồi -> đặt mua NPL -> kiểm soát may mẫu đối -> triển khai sản xuất đơn hàng, theo dõi xử lý phát sinh -> xuất hàng, toán toán đơn hàng (ii) Đối với phương thức sản xuất ODM, NNL QLĐH thực nhiệm vụ quản lý ngồi khâu sản xuất cung ứng NPL, cịn thực thêm khâu quản lý mẫu thiết kế, cụ thể: Quản lý phát triển mẫu sáng tác -> tiếp nhận thơng tin đơn hàng -> tính định mức NPL, in, thêu, giặt, suất -> tìm kiếm nhà cung cấp NPL -> làm giá báo giá cho khách hàng -> quản lý may mẫu-> tiếp nhận phản hồi -> đặt mua NPL -> kiểm soát may mẫu đối -> triển khai sản xuất đơn hàng, theo dõi xử lý phát sinh -> xuất hàng, toán tốn đơn hàng Trong q trình bố trí sử dụng NNL QLĐH, DN tự đánh giá sử dụng tƣơng đối phù hợp với lực nhân lực QLĐH (3,80 điểm) đƣợc bố trí tƣơng đối phù hợp với chun mơn nhân lực QLĐH đạt điểm trung bình thấp (3,73 điểm) (Hình 3.14) Hình 3.14: Một số nhận định bố trí sử dụng NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Nhận định hồn tồn phù hợp thực trạng NNL QLĐH DN may Việt Nam đa số đƣợc bố trí cơng việc có ngành/chun ngành gần với ngành/chun ngành quản lý đơn hàng cơng tác vị trí QLĐH: Có 11,6% 94 NNL QLĐH làm việc chun mơn đào tạo QLĐH 89,4% NNL QLĐH làm việc có chun mơn gần (Hình 3.10) Tạo động lực Các DN may có quan tâm đến sách tạo động lực thơng qua hình thức khuyến khích tài chính: tiền lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi Các DN may có mức độ đồng ý cao với nhận định về: sách lƣơng, thƣởng trả tƣơng xứng với kết cơng việc; chế độ lƣơng, thƣởng kích thích nỗ lực cho ngƣời lao động; sách phúc lợi, đãi ngộ đƣợc đảm bảo không ngừng cải thiện Các nhận định DN đạt mức độ 4/5 thang đo Likert mức độ (Hình 3.15) Hình 3.15: Một số nhận định tạo động lực cho NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Khi liên hệ với mức độ hài lòng NNL QLĐH tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi kết trung bình theo thang đo Likert đạt 3,51 điểm cho thấy, NNL QLĐH hài lòng tiền lƣơng, thƣởng sách phúc lợi cơng ty Tuy nhiên, sách phúc lợi dành cho NNL QLĐH chƣa có nhiều khác biệt so với NNL gián tiếp khác DN Với kết khảo sát thu nhập bình quân hàng tháng nhân lực QLĐH, cho biết: 73,9% doanh nghiệp có NNL quản lý đơn hàng có mức thu nhập bình qn hàng tháng từ 5-10 triệu đồng/ tháng 26,1% doanh nghiệp có NNL QLĐH có mức thu nhập bình quân hàng tháng 10-15 triệu đồng/ tháng Xét thấy, thu nhập bình quân tháng NNL QLĐH đảm bảo mức thu nhập bình quân tháng 6.105 (nghìn đồng) ngƣời lao động ngành may giai đoạn 2014 2018 [59] [60] Và thực tế tìm hiểu, mức thu nhập bình quân hàng tháng 95 10-15 triệu đồng/ tháng chủ yếu DN may áp dụng phƣơng thức sản xuất FOB kết hợp FOB ODM doanh nghiệp FDI Kết khảo sát cho thấy, có cạnh tranh DN, với DN áp dụng phức sản xuất cao DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, mức thu nhập bình qn NNL QLĐH có hội cao Tuy nhiên, phần lớn DN may chƣa thực đánh giá thực công việc theo hệ thống KPI Ngồi sách tạo động lực vật chất, DN may có quan tâm đến hình thức khuyến khích phi tài chính, tạo động lực tinh thần cho NNL QLĐH Với kết khảo sát mức độ hài lòng NNL quản lý đơn hàng thời gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc; hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao kết điểm trung bình theo thang đo Likert đạt bình quân 3,61 điểm cho thấy, NNL QLĐH hài lòng Tuy nhiên, môi trƣờng làm việc; thời gian làm việc nghỉ ngơi nội dung cần quan tâm Lý do: xuất phát từ vai trị NNL QLĐH: ngồi kết nối phận bên DN nhƣ: phòng thiết kế, phịng kỹ thuật, phịng kế tốn – tài chính, phịng xuất nhập khẩu, phịng kinh doanh, phận sản xuất, NNL QLĐH cịn kết nối bên ngồi DN với: khách hàng, nhà cung ứng NPL, nhà nhập khẩu, logistic kết nối với nhà máy (đối với tổng Cơng ty) Do đó, NNL QLĐH ln chịu áp lực lớn thực kiểm soát tiến độ đơn hàng, phận kết nối không đạt yêu cầu chất lƣợng, tiến độ phối hợp chƣa nhịp nhàng từ phía nhà cung cấp, khách hàng nhân lực QLĐH bị ảnh hƣởng tiến độ thực toàn đơn hàng Ngoài ra, lệch múi Việt Nam với khách hàng đối tác làm việc nƣớc ngồi đặc thù cơng việc NNL QLĐH khác với công việc NNL khác DN may Vì vậy, DN may cần tiếp tục cải tiến sách tạo động lực NNL QLĐH nhằm tạo động lực tinh thần ngày tốt cho NNL QLĐH Như vậy, hoạt động bố trí sử dụng tạo động lực lao động cho NNL QLĐH với phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam cho thấy: (i) Cơ cấu (xét trình độ chun mơn) NNL QLĐH tỷ trọng làm việc chuyên môn đào tạo quản lý đơn hàng thấp, chủ yếu NNL QLĐH làm việc có chun mơn gần (ii) Chất lượng (về thể lực tinh thần tâm lực) NNL QLĐH tƣơng đối đƣợc đảm bảo 96 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Các DN may có quan tâm đến hoạt động đào tạo nhằm phát triển nhân lực DN Trong vòng năm giai đoạn 2014 - 2018, DN may có tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho NNL QLĐH Các khóa đào tạo, bồi dƣỡng NNL QLĐH tham gia (Hình 3.16) Đa số, NNL QLĐH đƣợc tham gia đào tạo ngắn hạn (dƣới năm), đó, chủ yếu đào tạo dƣới tháng 3-6 tháng 80,7% doanh nghiệp may có hỗ trợ kinh phí 86,4% doanh nghiệp có tạo điều kiện thời gian/công việc cho nhân lực QLĐH tham gia đào tạo Hình 3.16: Các khóa đào tạo, bồi dƣỡng NNL quản lý đơn hàng tham gia giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 Chứng tỏ DN may nhận thức rõ vai trò hoạt động đào tạo nhằm phát triển nhân lực DN giành quan tâm đến sách đào tạo nhằm phát triển NNL QLĐH - Về hình thức đào tạo nhân lực QLĐH áp dụng DN: Các doanh nghiệp may áp dụng hình thức đào tạo + Tại DN theo hình thức đào tạo chỗ (kèm cặp/ qua cơng việc): có 93,2% doanh nghiệp áp dụng; + Ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo: có 53,4% doanh nghiệp áp dụng; + Tại DN theo hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo: có 34,1% doanh nghiệp áp dụng 97 - Về nội dung chương trình đào tạo Kết khảo sát NNL QLĐH DN may cho thấy: NNL QLĐH đƣợc doanh nghiệp cử đào tạo/ bồi dƣỡng chủ yếu đào tạo đơn ngành, với chuyên ngành: quản lý đơn hàng; tiếng anh; kinh doanh quản lý; công nghệ may; thiết kế thời trang tin học Trong đó, chuyên ngành đƣợc cử đào tạo/ bồi dƣỡng chiếm tỷ trọng chủ yếu là: quản lý đơn hàng (chiếm 30,5%), tiếng anh (chiếm 25,3%), công nghệ may (chiếm 16,7%), kinh doanh quản lý (chiếm 14,9%) Chuyên ngành đƣợc cử đào tạo/ bồi dƣỡng chiếm tỷ trọng thấp là: tin học (chiếm 7,5%) thiết kế thời trang (chiếm 5,1%) Nhƣ vậy, cử đào tạo đơn ngành chiếm tỷ trọng lớn (Hình 3.17) Hình 3.17: Các chuyên ngành đào tạo, bồi dƣỡng NNL quản lý đơn hàng tham gia giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Kết khảo sát NCS, 2019 - Về thực quy trình hoạt động đào tạo DN may, có 62,5% doanh nghiệp may thực hiện: (i) xây dựng kế hoạch đào tạo; (ii) chuẩn bị điều kiện đào tạo/ đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo về: chƣơng trình đào tạo, lựa chọn đội ngũ giảng viên,…; (iii) tổ chức/ thực đào tạo; (iv) đánh giá kết đào tạo Nghiên cứu cụ thể hơn: (i) Về xây dựng kế hoạch đào tạo: Các DN may có xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm nhƣng chƣa nhiều DN xây dựng kế hoạch dài nhƣ 1-3 năm hay kế hoạch năm nhằm phát triển NNL nói chung NNL QLĐH nói riêng trung dài hạn 98 (ii) Về chuẩn bị điều kiện đào tạo/ đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo: Các DN may thƣờng quan tâm đến tên chƣơng trình đào tạo, thời gian địa điểm đào tạo, kinh phí đào tạo Tuy nhiên, nội dung quan trọng mà DN may cần trọng là: nội dung cụ thể chƣơng trình, cam kết chất lƣợng đầu sau đào tạo, đào tạo theo chƣơng trình có sẵn sở đào tạo hay theo nhu cầu doanh nghiệp đặt hàng, yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên… Xem xét cụ thể hơn: Về chương trình đào tạo Với hình thức chủ yếu mà DN may áp dụng: đào tạo chỗ theo hình thức kèm cặp đào tạo theo hình thức gửi đào tạo trƣờng quy doanh nghiệp thƣờng khơng xây dựng chƣơng trình đào tạo Vì phƣơng pháp truyền đạt kinh nghiệm phƣơng pháp theo chƣơng trình sở đào tạo giới thiệu sở có đàm phán ký kết hợp đồng đào tạo Tuy nhiên, với hình thức đào tạo mà DN chƣa áp dụng nhiều, hình thức mời giảng viên bên đào tạo Theo khảo sát nhu cầu đào tạo NNL QLĐH DN may nhu cầu hình thức đào tạo tƣơng lai có xu hƣớng tăng Với phƣơng pháp đào tạo này, DN may đƣợc chủ động đặt hàng chƣơng trình đào tạo tới sở đào tạo Trên sở xuất phát từ nhu cầu đào tạo DN sở thiết kế nội dung, chƣơng trình đào tạo DN Đây lợi mà DN may cần khai thác Về lựa chọn đội ngũ giảng viên Với hình thức đào tạo chỗ theo hình thức kèm cặp, DN chủ động cử ngƣời có kinh nghiệm hƣớng dẫn công việc, lợi từ nội DN Tuy nhiên, với hình thức đào tạo theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo hay hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo DN may chƣa chủ động đƣa yêu cầu tiêu chuẩn làm để lựa chọn giảng viên (iii) Về tổ chức/ thực đào tạo Các DN may tổ chức đào tạo áp dụng hình thức đào tạo chỗ theo hình thức kèm cặp mời giảng viên bên đào tạo; thực đào tạo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo NNL QLĐH hồn thành chƣơng trình/ khóa đào tạo DN tổ chức cử đào tạo 99 (iv) Về đánh giá kết đào tạo Đào tạo chỗ theo hình thức kèm cặp, kết đào tạo đƣợc đánh giá thông qua kỹ thực hành nghiệp vụ NNL QLĐH vị trí đƣợc phân cơng cơng tác Đào tạo theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo mời giảng viên bên đào tạo, ngƣời học nhận kết học tập đƣợc đánh giá từ giảng viên/cơ sở đào tạo Đồng thời, giảng viên/cơ sở đào tạo đƣợc nhận đánh giá từ ngƣời học/doanh nghiệp điều kiện học tập, phƣơng pháp giảng dạy, chƣơng trình nội dung giảng dạy Tuy nhiên, sở đào tạo DN may chƣa trọng đánh giá kết sau đào tạo với sử dụng Vì vậy, DN chƣa đánh giá đƣợc kết “vận dụng” kiến thức, kỹ năng, thái độ sau đào tạo với sử dụng Như vậy, hoạt động đào tạo cho NNL QLĐH với phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam cho thấy: (i) Cơ cấu (xét trình độ chuyên môn) NNL QLĐH dần đƣợc cải thiện đƣợc DN cử đào tạo/bồi dƣỡng thêm đơn ngành/chuyên ngành gần nhằm bổ sung, hoàn thiện nhằm đảm bảo tính liên ngành (cơng nghệ may, kinh tế, ngoại ngữ ) (ii) Chất lượng (về trí lực tâm lực) NNL QLĐH ngày đƣợc đảm bảo DN có quan tâm đến hoạt động đào tạo nhằm phát triển NNL QLĐH DN 3.4 Thực trạng nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Ngoài nhân tố chủ quan hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đƣợc phản ánh mục 3.3, phát triển NNL QLĐH bị ảnh hƣởng số nhân tố khách quan chủ quan sau: 3.4.1 Các nhân tố khách quan 3.4.1.1 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành sở đào tạo Về phía ngành: Để thực mục tiêu phát triển NNL ngành, Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối ngành liên kết DN với sở đạo tạo nƣớc Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam triển khai chƣơng trình 100 đào tạo NNL cho ngành, đó, có chƣơng trình đào tạo Cán QLĐH đƣợc Tập đoàn Dệt May Việt Nam triển khai năm 2016 Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đào tạo, với phạm vi đào tạo nhân lực cho DN may Việt Nam gồm miền Bắc, miền Nam miền Trung tham gia; Hiệp hội Dệt May Việt Nam có chƣơng trình hợp tác với METI Nhật Bản “FOB – ODM ngành may”, đào tạo thiết kế thời trang trƣờng Đại học Bunka Nhật Bản, Tuy nhiên, chƣơng trình chủ yếu đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn (dƣới tháng; 3, tháng, ) đào tạo Cán QLĐH Tập đoàn Dệt May Việt Nam triển khai dừng lại khóa đào tạo Về phía sở đào tạo quy: Trƣờng đào tạo ngành thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam, đào tạo trình độ đại học cao đẳng cung cấp NNL cho ngành bao gồm: Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Nam Định phía Bắc; Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh phía Nam Ngồi ra, đào tạo trình độ đại học ngành cơng nghệ may cịn có: trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên, trƣờng Đại học Bách Khoa, Đại học Công nghiệp, trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Tuy nhiên, sở đào tạo quy đào tạo cơng nghệ, kỹ thuật may nói chung, đó, nghiệp vụ quản lý đơn hàng thuộc học phần ngành/chuyên ngành đào tạo Ngồi trƣờng đào tạo đơn ngành cơng nghệ may, trƣờng đào tạo khối ngành Kinh tế, Ngoại ngữ góp phần cung cấp NNL QLĐH đƣợc đào tạo đơn ngành kinh tế ngoại ngữ Hiện tại, Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đào tạo chuyên ngành quản lý đơn hàng (Merchandiser) trình độ đại học theo hƣớng liên ngành: kinh tế, công nghệ may, ngoại ngữ, nhƣng số lƣợng đào tạo hạn chế, chƣơng trình đào tạo chƣa hồn chỉnh q trình điều chỉnh 3.4.1.2 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Các DN may Việt Nam chưa hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Việt Nam chủ yếu tập trung vào khâu “hệ thống sản xuất” với chủ yếu phƣơng thức sản xuất CMT, nhận phí gia cơng từ nhà sản xuất lớn khu vực nhƣ: Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc, nên có giá trị gia tăng thấp với 65% DN sản xuất theo phƣơng thức sản xuất CMT Còn lại 35% DN sản xuất với phƣơng thức sản xuất cao hơn, có giá trị gia tăng cao hơn, bao gồm: 25% theo phƣơng thức sản xuất FOB, 9% theo phƣơng thức sản xuất ODM 1% theo phƣơng thức sản xuất OBM [15] 101 Ngoài ra, DN may Việt Nam chưa hội nhập rộng vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu i) Tại thƣợng nguồn chuỗi cung ứng: DN may Việt Nam chủ yếu nhập NPL đầu vào: Theo báo cáo Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, ngồi nhập bơng, sơ sợi loại phụ liệu vải chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị nhập ngành, cụ thể nhập vải 12.775 triệu USD (chiếm 58,3%) [16] Do DN may Việt Nam phụ thuộc đầu vào NPL nhập khẩu, điều dẫn đến thời gian đơn hàng may mặc bị kéo dài so với nƣớc có chuỗi cung ứng hồn chỉnh nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc ii) Tại hạ nguồn chuỗi cung ứng: khâu phân phối marketing Việt Nam yếu, chƣa liên kết đƣợc với nhà bán lẻ cuối thị trƣờng Việt Nam chủ yếu xuất hàng may mặc sang Mỹ, EU, Nhật Bản, đó, Mỹ thị trƣờng xuất chiếm tỷ trọng cao 38,5% [15] Đây nƣớc mạnh thuộc hạ nguồn chuỗi Thơng thƣờng, ngƣời đứng đầu chuỗi có quyền định số lƣợng, chủng loại sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng, đó, có quyền chi phối tồn hoạt động phía trƣớc chuỗi từ khâu NPL đầu vào, yếu tố sản xuất, hệ thống sản xuất, hệ thống xuất Việt Nam tham gia hiệp định thƣơng mại đa phƣơng song phƣơng FTAs, đƣợc hƣởng các ƣu đãi thuế quan, Việt Nam cần đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe từ nhà nhập xuất sang thị trƣờng lớn: Mỹ, EU, Nhật Bản, Đó rào cản DN may Việt Nam mở rộng đơn hàng may mặc Do DN may Việt Nam chƣa hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu ảnh hƣởng đến kiến thức kỹ quản lý chuỗi cung ứng NNL QLĐH bị hạn chế 3.4.1.3 Phát triển khoa học công nghệ Ngành may đổi đƣợc khoảng 95% máy móc thiết bị, tốc độ đổi nhanh, có khoảng 40% máy móc chất lƣợng cao, tự động hóa sản xuất nhƣ: máy cắt tự động, giác sơ đồ tự động, trải vải tự động, thiết bị may tự động…[63] Vì tốc độ đổi công nghệ khâu chuẩn bị sản xuất ngành may nhanh, đòi hỏi NNL QLĐH cần chủ động tiếp cận nghiệp vụ quản lý mẫu, quản lý suất, quản lý chất lƣợng DN may ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 102 Bên cạnh đó, dƣới tác động CMCN 4.0, khâu may phận bản, trình sản xuất dễ dàng đƣợc thay robot để sản xuất số công đoạn lặp lặp lại, đặc biệt robot thay việc sản xuất sản phẩm nhƣ: áo T-Shirt; quần âu bản, áo sơmi bản, quần Jean Chính có nguy đơn hàng bị chuyển thị trƣờng Do đó, địi hỏi NNL QLĐH cần hồn thiện kỹ tìm kiếm đơn hàng Đặc biệt, cần hƣớng vào phát triển đơn hàng thời trang, với lợi khó tự động hóa có xu hƣớng cá nhân hóa sản phẩm, đơn hàng áp dụng phƣơng thức sản xuất ODM mà DN may Việt Nam cần linh hoạt điều chỉnh quản lý sản xuất trƣớc thách thức máy móc dễ dàng thay robot thực gia công sản phẩm CMT Mặt khác, dƣới tác động CMCN 4.0, nhiều thành tựu công nghệ số đƣợc ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng Nghiên cứu ngành cho thấy công cụ SCM, PLM, ERP đƣợc DN may có quy mơ lớn, doanh nghiệp FDI sử dụng phổ biến Công cụ 3D hệ thống thƣơng mại điện tử đƣợc DN may có quy mơ lớn dần đƣa vào ứng dụng Các cơng nghệ góp phần rút ngắn thời gian chuẩn bị mẫu kỹ thuật thông qua liên kết trực tiếp khâu thiết kế với tạo mẫu rập cho sản phẩm, đóng góp tích cực vào việc giảm thời gian sản xuất đơn hàng Nhƣ vậy, kỹ dự đoán thời gian giao hàng tính thời gian sản xuất đơn hàng NNL QLĐH phải thay đổi Bên cạnh đó, việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 đến quản lý thông tin khách hàng, nhà cung cấp; phƣơng thức giao tiếp với khách hàng; phƣơng thức bán hàng; phƣơng thức dự báo nhu cầu thị trƣờng; phƣơng thức quản lý kho nguyên liệu, thành phẩm ngày phổ biến, DN may Việt Nam tiếp cận chậm với cơng nghệ đa số DN cịn yếu khâu chuyển đổi số, điều tác động đến việc phát triển kỹ sử dụng thƣơng mại điện tử nhằm quản lý chuỗi cung ứng NNL QLĐH 3.4.1.4 Sự cạnh tranh doanh nghiệp may ngành Sự cạnh tranh thể DN may áp dụng phƣơng thức sản xuất khác CMT, FOB, ODM; khác DN vốn nƣớc DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi FDI Trƣớc hết, sở hình thành nguồn thu DN áp dụng phƣơng thức sản xuất khác nhau, cụ thể: lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp CMT đạt 1-3% đơn giá gia cơng doanh nghiệp FOB đạt 3-5% doanh thu cao doanh nghiệp thực 103 phƣơng thức sản xuất ODM, lợi nhuận sau thuế đạt 5-7%; Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, chiếm 25% lƣợng nhƣng đóng góp tới 60% kim ngạch xuất tổng kim ngạch xuất ngành may Việt Nam [57] Các doanh nghiệp FDI chủ yếu DN áp dụng phƣơng thức sản xuất FOB, ODM thực cơng đoạn gia cơng Việt Nam, có chuỗi cung ứng hoàn chỉnh DN vốn nƣớc nên thƣờng có đơn hàng ổn định nhận đơn hàng từ công ty mẹ chuyển Nguồn thu khác dẫn đến sở hình thành quỹ lƣơng doanh nghiệp khác nhau, đó, thu nhập NNL QLĐH khác Theo khảo sát, thu nhập bình quân tháng NNL QLĐH từ – 10 triệu đồng thƣờng thu nhập NNL QLĐH DN áp dụng phƣơng thức sản xuất CMT có mức thu nhập bình qn tháng cao NNL QLĐH 10 – 15 triệu đồng thu nhập NNL QLĐH DN áp dụng phƣơng thức FOB trở lên, doanh nghiệp FDI Mặt khác, tồn tƣợng nhảy việc NNL QLĐH diễn NNL QLĐH có kinh nghiệm, có lực họ có mong muốn làm việc DN có điều kiện tốt chế độ lƣơng thƣởng nhƣ môi trƣờng làm việc ổn định hơn, có hội phát triển cá nhân 3.4.2 Các nhân tố chủ quan 3.4.2.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực chiến lƣợc thứ (1) mơ hình chiến lƣợc (Hình 2.4) cho thấy, DN may trƣớc mắt thực chiến lƣợc “theo hướng giảm CMT, tăng OEM (hay FOB), ODM” Chiến lƣợc phù hợp với xu hƣớng mà DN may thực Trƣớc năm 2015, tỷ trọng DN may mặc thực phƣơng thức sản xuất CMT 70% năm 2017, 2018, tỷ trọng CMT giảm (chiếm 65%); năm 2015, tỷ trọng DN may mặc thực phƣơng thức sản xuất ODM 5% năm 2017, 2018, tỷ trọng ODM tăng (chiếm 9%) Liên hệ kết nghiên cứu, cấu NNL QLĐH tổng số lao động DN may Việt Nam theo phƣơng thức sản xuất CMT, FOB ODM trung bình lần lƣợt là: 0,5%; 0,5%-1%; 1%-2%, cho thấy, số lƣợng NNL QLĐH DN may Việt Nam khác có xu hƣớng tăng quy mô theo xu hƣớng nâng cấp phƣơng thức sản xuất Mặt khác, nhiệm vụ NNL QLĐH tổng hợp nhiệm vụ NNL QLĐH thực theo phƣơng thức sản xuất CMT FOB, có bổ sung thêm nhiệm vụ liên quan đến nghiệp vụ truyền tải 104 thông tin mẫu thiết kế, cho thấy, NNL QLĐH cần hoàn thiện thêm chất lƣợng để đảm bảo cho DN may Việt Nam thực chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 3.4.2.2 Quy mô doanh nghiệp đặc điểm sản xuất kinh doanh Về quy mô doanh nghiệp may Việt Nam: Theo số liệu thống kê 2018, DN may Việt Nam chủ yếu DN nhỏ vừa, với 80% doanh nghiệp có quy mơ lao động dƣới 200 lao động với đồng thời quy mô vốn dƣới 50 tỉ đồng Theo quy mô DN, phận QLĐH DN may có cấu tổ chức khác nhƣ: cấu quản lý đơn giản gồm trƣởng phịng/trƣởng nhóm nhân viên; cấu lớn gồm giám đốc phận/chi nhánh, trƣởng phịng, trƣởng nhóm nhân viên; với mơ hình QLĐH theo chiều “dọc” thực tất nghiệp vụ quản lý đơn hàng theo chiều “ngang” thực một/một số nghiệp vụ quản lý cho đơn hàng Về đặc điểm sản xuất kinh doanh: Các DN may có mặt hàng may mặc xuất khác nhƣ: áo Jacket, áo sơ mi, áo thun, quần âu, quần áo trẻ em, váy, với phƣơng thức sản xuất khác đƣợc xếp theo cấp độ tăng dần gồm: CMT, OEM/FOB, ODM OBM với tỷ trọng phƣơng thức sản xuất lần lƣợt là: 65%, 25%, 9% 1% [15] 3.4.2.3 Khả tài doanh nghiệp Đa số DN may Việt Nam hạn chế vốn với 88,2% DN có vốn dƣới 50 tỉ đồng (Bảng 3.1), tiềm lực tài cịn hạn chế ảnh hƣởng đến khả nhận đơn hàng lớn từ khách hàng Trên thực tế, DN may Việt Nam thƣờng phải chia nhỏ đơn hàng sản xuất để sản xuất nhiều đơn vị khác Khi DN may khơng đủ tiềm lực tài chính, khơng gây khó khăn cho cơng tác QLĐH phải chia nhỏ đơn hàng mà bị hạn chế hội tiếp tục phát triển đơn hàng tiềm nhằm đem lại doanh thu lợi nhuận sau thuế lớn cho DN may Điều ảnh hƣởng đến hội mở rộng nguồn thu cho DN may Việt Nam 3.5 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Từ kết phân tích khái quát phát triển NNL QLĐH, hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam, có kết hợp phân tích 105 nhân tố ảnh hƣởng, cho thấy, phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam có mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân sau: 3.5.1 Những mặt đạt Thứ nhất, cấu NNL quản lý đơn hàng: xét cấu trình độ đào tạo, NNL QLĐH có trình độ đào tạo cao; xét giới tính tuổi đƣợc đánh giá phù hợp với đặc thù ngành may; xét cấu vị trí công tác: tỷ lệ cấu Giám đốc phận/chi nhánh - Trƣởng nhóm/phịng - Nhân viên đƣợc đánh giá hợp lý Thứ hai, chất lượng NNL quản lý đơn hàng - Thể lực NNL quản lý đơn hàng: Có đủ điều kiện sức khỏe thể chất đảm bảo sức khỏe tinh thần NNL QLĐH hàng để đảm nhận công việc quản lý đơn hàng DN may - Tâm lực NNL quản lý đơn hàng NNL quản lý đơn hàng có nhận thức cao tầm quan trọng thái độ thực công việc nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Đánh giá doanh nghiệp thái độ NNL quản lý đơn hàng với công việc, với đồng nghiệp, với khách hàng cao Cụ thể với tiêu chí: nhiệt tình, chủ động có trách nhiệm công việc; tinh thần chia sẻ, hợp tác, phối hợp với phận DN; thái độ lịch sự, tinh thần hợp tác với nhà cung cấp khách hàng tuân thủ quy chế, quy trình, tiêu chuẩn Thứ ba, hoạt động chủ yếu phát triển NNL quản lý đơn hàng i) Hoạt động kế hoạch hóa NNL quản lý đơn hàng Các DN may có lập kế hoạch NNL QLĐH ngắn hạn (1 năm) trung hạn (1-3 năm) Và DN may có nhận thức đắn rằng: lập kế hoạch cho nhân lực QLĐH sở để tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực cho tƣơng lai ii) Hoạt động tuyển dụng gắn với sách thu hút NNL quản lý đơn hàng Nguồn tuyển dụng: Các DN may khai thác đa dạng nguồn tuyển dụng, đảm bảo công khai kết hợp khai thác nguồn giới thiệu từ nội doanh nghiệp; Công tác tuyển dụng đảm bảo thực bƣớc quy trình tuyển dụng iii) Hoạt động bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho NNL quản lý đơn hàng 106 Bố trí sử dụng NNL quản lý đơn hàng: Các DN may đảm bảo tƣơng đối bố trí sử dụng, phù hợp với lực chuyên môn NNL QLĐH Tạo động lực: Các DN may có quan tâm đến sách tạo động lực, NNL QLĐH tƣơng đối hài lòng tiền lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi; thời gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc hoạt động khác góp phần tạo động lực vật chất tinh thần cho NNL QLĐH iv) Hoạt động đào tạo NNL quản lý đơn hàng Các DN may có quan tâm đến hoạt động đào tạo nhằm phát triển NNL QLĐH DN Các DN may có hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thời gian/công việc cho nhân lực QLĐH tham gia đào tạo Về hình thức đào tạo: DN may áp dụng hình thức đào tạo, bao gồm (i) đào tạo chỗ (kèm cặp/ qua cơng việc); (ii) ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo; (iii) DN theo hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo Trong đó, hình thức đào tạo chỗ, tại, đa số DN may sử dụng, lợi phƣơng pháp phát huy đƣợc kinh nghiệm thực tiễn từ công việc Về nội dung chương trình đào tạo NNL QLĐH DN may đƣợc DN cử đào tạo/ bồi dƣỡng với chuyên ngành bổ trợ khác Trong đó, chuyên ngành đƣợc cử đào tạo/ bồi dƣỡng chiếm tỷ trọng chủ yếu là: quản lý đơn hàng, tiếng anh, công nghệ may, kinh doanh quản lý Đây chuyên ngành bổ trợ cốt lõi, cần thiết chuyên ngành QLĐH Về thực quy trình hoạt động đào tạo, đa số DN may có thực quy trình tổ chức hoạt động đào tạo bao gồm: (i) xây dựng kế hoạch đào tạo; (ii) chuẩn bị điều kiện đào tạo/ đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo về: chƣơng trình đào tạo, lựa chọn đội ngũ giảng viên,…; (iii) tổ chức/ thực đào tạo; (iv) đánh giá kết đào tạo 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế Nội dung phát triển NNL QLĐH đƣợc phân tích thực trạng bao gồm: phát triển số lƣợng, cấu chất lƣợng phƣơng diện: thể lực, trí lực tâm lực Bên cạnh mặt đạt đƣợc cấu, chất lƣợng NNL QLĐH, bao gồm: thể lực tâm lực, để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng số lƣợng 107 NNL QLĐH, xem xét phát triển NNL QLĐH số tồn hạn chế chất lƣợng NNL QLĐH nhƣ: - Về trí lực NNL quản lý đơn hàng Mặc dù NNL QLĐH DN may có trình độ đào tạo cao, nhƣng đa số NNL QLĐH có chuyên ngành đào tạo chƣa chuyên ngành công việc đảm nhận Đa số, DN bố trí cơng việc phù hợp phần với ngành/chuyên ngành đào tạo, có đào tạo thêm nghiệp vụ Vì thực tế, chuyên ngành quản lý đơn hàng tổng hợp liên ngành chính: kinh tế, ngoại ngữ, cơng nghệ may Về mức độ kiến thức chuyên môn NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM: Đa số kiến thức đƣợc đánh giá mức “trung bình” “khá”, tƣơng đƣơng cấp độ theo thang đo Likert mức độ Trong đó, cần lƣu ý với mã kiến thức KT_03, 04, 05, 08, 09, 10, 11, 13, 14, 16, 17 Cụ thể kiến thức về: xu hƣớng thời trang; thị trƣờng dệt may; loại hợp đồng kinh tế nghiệp vụ xuất nhập khẩu; thiết kế kỹ thuật may loại sản phẩm; loại mẫu sản xuất may cơng nghiệp; quy trình sản xuất may cơng nghiệp; phƣơng pháp lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch sản xuất, theo dõi giám sát, kiểm tra q trình sản xuất; loại chi phí phát sinh liên quan trình sản xuất phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm; tiêu chí đánh giá nhà máy; phƣơng pháp tổ chức, điều hành họp; sách kinh tế, luật doanh nghiệp Đây kiến thức liên quan đến nghiệp vụ chủ động tìm kiếm nhà cung ứng NPL, đặt mua nhập NPL, làm giá FOB - kiến thức cần bổ sung phƣơng thức sản xuất CMT, FOB cấp sang FOB cấp Ngoài ra, kiến thức liên quan đến công đoạn thiết kế, công đoạn đƣợc bổ sung thêm chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Vì với phƣơng thức sản xuất ODM, doanh nghiệp may cung cấp thêm dịch vụ thiết kế cho việc sản xuất hàng may mặc, doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thiết kế tạo xu hƣớng thời trang riêng biệt bán lại mẫu cho ngƣời mua NNL QLĐH cần có kiến thức thiết kế để kết nối với khâu “nghiên cứu phát triển”, đội ngũ thiết kế DN nhằm truyền tải mẫu thiết khách hàng Về mức độ kỹ nghiệp vụ NNL QLĐH với đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM: Đa số kỹ đƣợc đánh giá mức “trung bình” “khá”, tƣơng đƣơng cấp độ theo thang đo Likert mức độ Trong đó, cần lƣu ý với mã kỹ KN_02, 03, 07, 14, 21 Cụ thể kỹ về: sử dụng 108 thông tin thị trƣờng sản phẩm may, khách hàng mục tiêu; thu thập, tổng hợp đánh giá thông tin khách hàng; đánh giá lựa chọn nhà cung ứng NPL; đọc hiểu hồ sơ đánh giá nhà máy; vận dụng văn pháp luật vào tình thực tế DN Trong đó, cần lƣu ý với kỹ liên quan đến cơng đoạn chủ động tìm kiếm, nhập khẩu, cung ứng NPL (nhấn mạnh đến kỹ tìm nguồn ngun liệu khơng đƣợc định từ khách hàng phải tìm đƣợc nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp kết hợp đảm bảo yêu cầu tin cậy chất lƣợng thời gian giao hàng) cho sản xuất từ khâu thiết kế đáp ứng nhu cầu thị yếu khách hàng kỹ đƣợc bổ sung chuyển đổi Như vậy, nhìn chung, trí lực cho thấy, NNL QLĐH có kỹ nghề nghiệp tốt đáp ứng yêu cầu phƣơng thức sản xuất CMT, FOB nhƣng kiến thức chun mơn mức trung bình để đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM Bên cạnh đó, 51% NNL QLĐH có kinh nghiệm nghề nghiệp làm chun mơn lĩnh vực QLĐH dƣới năm cần đào tạo, bồi dƣỡng thêm để làm giàu kinh nghiệm nghề nghiệp, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất DN may từ CMT, FOB sang ODM - Về tâm lực NNL quản lý đơn hàng: Cần đảm bảo chất lƣợng với mã thái độ TĐ_02, 03, 07 Cụ thể thái độ: khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, nhạy bén xác công việc; chủ động, linh hoạt xử lý cơng việc; ý thức tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 3.5.2.2 Những nguyên nhân hạn chế Trong phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam tồn hạn chế chất lƣợng NNL QLĐH Trên sở phân tích thực trạng nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, đó, hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH nhân tố chủ quan đƣợc nhấn mạnh Đây mà luận án xác định nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế, cụ thể nhƣ sau: Nguyên nhân khách quan (i) Do chƣa nhiều sở đào tạo NNL QLĐH chuyên ngành quản lý đơn hàng (Merchandiser) Hiện tại, có trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đào tạo trình độ đại học, có chuyên ngành quản lý đơn hàng (Merchandiser) Các sở đào tạo trình độ đại học khác, nghiệp vụ quản lý đơn hàng thuộc học phần ngành/chuyên ngành 109 đào tạo đơn ngành nhƣ: ngoại ngữ, kinh tế, công nghệ may…hoặc đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn Các khóa đào tạo nghiệp vụ quản lý đơn hàng từ phía ngành dừng lại khóa đào tạo (ii) Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nhanh, DN may Việt Nam chƣa hội nhập sâu, rộng vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Điều có ảnh hƣởng đến hội mở rộng đơn hàng, thời gian thực đơn hàng ảnh hƣởng đến hội tạo giá trị gia tăng cao cho DN may Việt Nam (iii) Xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ, CMCN 4.0 (xét phạm vi tác động đến phƣơng thức sản xuất NNL QLĐH) đòi hỏi DN may Việt Nam cần đảm bảo vốn đầu tƣ cho trang thiết bị ứng dụng CMCN 4.0 điều kiện khác để nâng cao lực doanh nghiệp, mà đặt yêu cầu phát triển nhân lực để giúp DN may Việt Nam nâng cao mức độ sẵn sàng với CMCN 4.0, phù hợp với xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ (iv) Sự cạnh tranh DN may ngành DN may áp dụng phƣơng thức sản xuất khác CMT, FOB, ODM; DN vốn nƣớc vốn đầu tƣ nƣớc FDI Đặc biệt, phát triển NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất ODM, doanh nghiệp cần thiết cần có lợi khả tài chính, khả liên kết chuỗi cung ứng, khả phát triển khoa học công nghệ Nguyên nhân chủ quan (i) Chiến lƣợc SXKD đặc điểm SXKD DN may Việt Nam quen với sản xuất truyền thống sản xuất gia cơng CMT, dựa vào mạnh sẵn có Các DN may Việt Nam chƣa tích cực tham gia vào chuỗi giá trị cơng đoạn có giá trị gia tăng cao nhƣ khâu: thiết kế, phân phối marketing sản phẩm (ii) Các DN may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị may mặc toàn cầu chủ yếu công đoạn gia công CMT với giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi Và DN may dần nâng cao giá trị gia tăng với 25% doanh nghiệp toàn ngành thực FOB 9% doanh nghiệp toàn ngành thực ODM cơng đoạn cao nhƣ: tìm nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào thiết kế chuỗi giá trị may mặc toàn cầu (iii) Các hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may số tồn nhƣ: 110 - Về hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Đa số DN may chƣa lập kế hoạch NNL QLĐH dài hạn (trên năm) Bộ phận lập kế hoạch NNL doanh nghiệp nói chung NNL QLĐH nói chung chƣa xây dựng dựa khoa học mà chủ yếu theo cảm nhận chủ quan xuất phát từ kế hoạch SXKD hàng năm DN đề xuất tuyển dụng nhân lực từ trƣởng phòng quản lý trực tiếp nhân lực QLĐH DN Từ công tác lập kế hoạch đến thực kế hoạch nhân lực QLĐH số DN may cịn chƣa đạt mục đích Ngun nhân thị trƣờng lao động chƣa nhiều NNL QLĐH đƣợc đào tạo chuyên ngành - chuyên ngành đòi hỏi kiến thức, kỹ tổng hợp liên ngành - Về hoạt động tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng Nguồn tuyển dụng chƣa khai thác triệt để nguồn tuyển dụng thông qua tuyển chọn trực tiếp trƣờng đào tạo Công tác tuyển dụng: số DN may chƣa xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn mô tả công việc Ngoài phƣơng pháp xét hồ sơ, xét qua văn chứng chỉ, vấn, phần lớn DN chƣa áp dụng phƣơng pháp thi/kiểm tra để đánh giá lực ứng viên Khả tuyển dụng nhân lực QLĐH theo trình độ chun mơn cho doanh nghiệp nay, tồn tại: số lƣợng nhân lực QLĐH đƣợc đào tạo ngành/chuyên ngành quản lý đơn hàng chƣa nhiều Do đó, để nâng cao chất lƣợng NNL QLĐH đƣợc tuyển dụng đáp ứng yêu cầu công việc, DN may phải đào tạo thêm nghiệp vụ sau tuyển dụng Một yếu tố khách quan ảnh hƣởng lớn đến nguồn tuyển khả tuyển dụng NNL QLĐH số DN may cơng tác đào tạo nhân lực QLĐH trƣờng quy Đào tạo NNL QLĐH đòi hỏi phải đào tạo liên ngành, tổng hợp từ ngành/chuyên ngành chính: ngoại ngữ, kinh tế, công nghệ may Tuy nhiên, nay, trƣờng đào tạo quy ngành/chuyên ngành QLĐH Việt Nam khơng nhiều Ngồi ra, số DN may chƣa có sách hấp dẫn để thu hút nhân lực công tác tuyển dụng 111 - Về hoạt động bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho NNL quản lý đơn hàng Bố trí sử dụng: đa số NNL QLĐH DN may đƣợc bố trí cơng việc có ngành/ chun ngành gần với ngành/chun ngành QLĐH Tạo động lực: So sánh chung, thu nhập bình quân hàng tháng NNL QLĐH DN áp dụng phƣơng thức sản xuất CMT thấp DN may áp dụng phƣơng thức sản xuất cao nhƣ FOB, ODM DN vốn đầu tƣ nƣớc FDI Đồng thời, sách phúc lợi dành cho NNL QLĐH chƣa có nhiều khác biệt so với NNL gián tiếp khác DN may (do đặc điểm công việc NNL QLĐH với vai trò kết nối bên bên ngồi DN, ln chịu áp lực lớn thực kiểm soát tiến độ đơn hàng lệch múi làm việc) Phần lớn DN may chƣa thực đánh giá công việc theo hệ thống KPI - Về hoạt động đào tạo NNL quản lý đơn hàng Về hình thức đào tạo nhân lực QLĐH áp dụng DN, DN may áp dụng hình thức đào tạo: (i) đào tạo chỗ (kèm cặp/ qua cơng việc); (ii) ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo; (iii) DN theo hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo Tuy nhiên, hình thức đào tạo ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo DN theo hình thức mời giảng viên bên đào tạo có 53,4% 34,1% doanh nghiệp áp dụng Lợi phƣơng pháp giúp DN cập nhật đƣợc kiến thức, kỹ đáp ứng xu hƣớng hội nhập, nâng cấp phƣơng thức sản xuất Về nội dung chương trình đào tạo: NNL QLĐH DN may đƣợc DN cử đào tạo/ bồi dƣỡng với chuyên ngành bổ trợ chiếm tỷ trọng thấp là: tin học thiết kế thời trang Chiếm tỷ trọng thấp DN phƣơng thức sản xuất CMT hay CMT sang FOB chƣa đòi hỏi nhiều Do phƣơng thức sản xuất CMT, FOB chủ yếu đảm nhận công đoạn “cắt, may” thêm cơng đoạn “tìm nguồn cung ứng ngun liệu đầu vào” Nhƣng với phƣơng thức sản xuất cao nhƣ ODM, ngồi cơng đoạn cịn thêm cơng đoạn “thiết kế” Khi đó, yêu cầu bổ trợ thêm kiến thức “thiết kế thời trang” cần thiết Yêu cầu hoàn toàn phù hợp với thực trạng từ kết mã KT_03 đặc biệt KT_08 đạt mức đánh giá “trung bình” (Hình 3.11) Bên cạnh đó, đáp ứng xu hƣớng CMCN 4.0, yêu cầu bổ trợ kiến thức “tin học” yêu cầu cần thiết Nguyên nhân NNL QLĐH thực công cụ quản lý chuỗi cung ứng chủ yếu mức độ thấp phƣơng thức sản xuất CMT, phần FOB với sử dụng chủ yếu word, excel nhập 112 đơn hàng thông tin khách hàng mà chƣa nhiều NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may sử dụng phần mềm chuyên nghiệp với mức độ sử dụng cao phần mềm ERP Hay NNL QLĐH giao tiếp với khách hàng/ nhà cung cấp chủ yếu áp dụng phƣơng thức giao tiếp trực tiếp qua điện thoại, email mà chƣa sử dụng phần mềm cao phần mềm đặt hàng tự động Ngoài ra, phƣơng thức bán hàng, DN may chủ yếu bán hàng trực tiếp qua email website DN cao nhƣ đặt, mua hàng qua website mạng bao gồm tốn trực tuyến (nếu có), nhƣng chƣa nhiều DN may sử dụng thƣơng mại điện tử mức độ cao nhƣ thƣơng mại giao dịch có thêm chức quản lý hành trình đơn hàng Các DN sử dụng cơng nghệ 4.0 mức độ cao thƣờng doanh nghiệp FDI có cơng ty mẹ quốc gia khác (tại Việt Nam tổ chức hoạt động sản xuất) Về thực quy trình hoạt động đào tạo doanh nghiệp may (a) Xây dựng kế hoạch đào tạo: Chƣa nhiều DN xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn dài hạn; (b) Đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo: Nội dung quan trọng mà DN may chƣa trọng nhiều nội dung cụ thể chƣơng trình, cam kết chất lƣợng đầu sau đào tạo, lựa chọn chƣơng trình có sẵn sở đào tạo hay theo nhu cầu DN đặt hàng, yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên… Về chương trình đào tạo: DN may chƣa chủ động đặt hàng chƣơng trình đào tạo QLĐH đảm bảo tính liên ngành tới sở đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo DN Đây lợi mà DN may cần khai thác Về lựa chọn đội ngũ giảng viên: với phƣơng pháp đào tạo theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo phƣơng pháp mời giảng viên bên đào tạo, DN may chƣa chủ động đƣa yêu cầu tiêu chuẩn làm để lựa chọn giảng viên (c) Đánh giá kết sau đào tạo: sở đào tạo doanh nghiệp may chƣa thực việc đánh giá kết sau đào tạo với sử dụng nhằm đánh giá kết “vận dụng” kiến thức, kỹ năng, thái độ sau đào tạo với sử dụng  Như vậy, từ hạn chế nguyên nhân trên, cho thấy, DN may Việt Nam cần thiết phải thực tổng thể sách giải pháp thu hút, trì đào tạo NNL QLĐH nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện cấu hợp lý, đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH ba phƣơng diện thể lực, trí lực tâm lực, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB, ODM 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng trình bày tổng quan DN may Việt Nam Bức tranh tổng quan đóng góp số lƣợng DN, lao động, xuất may mặc vào phát triển ngành may, góp phần tạo nên thành cơng chung tồn ngành dệt may Việt Nam: năm 2018 vƣơn lên nhóm nƣớc xuất dệt may cao giới Tuy nhiên, để nâng cao giá trị gia tăng nữa, định hƣớng phát triển ngành giai đoạn 2020-2030, DN may cần nâng cao lực dịch chuyển phƣơng thức sản xuất từ hình thức gia cơng CMT sang OEM/FOB, ODM cao OBM Chƣơng sử dụng công cụ thống kê tổng hợp kết đánh giá định tính sử dụng thang đo Likert mức độ từ kết khảo sát để phân tích, đánh giá khái quát phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Đánh giá, phân tích đƣợc thể số lƣợng, cấu chất lƣợng (bao gồm trí lực, thể lực, tâm lực) NNL QLĐH DN may Việt Nam Chƣơng sử dụng công cụ thống kê tổng hợp kết đánh giá định tính sử dụng thang đo Likert mức độ từ kết khảo sát để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chủ yếu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Các hoạt động bao gồm: (i) kế hoạch hóa NNL QLĐH; (ii) tuyển dụng gắn với sách thu hút NNL QLĐH; (iii) bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho NNL QLĐH; (iv) đào tạo NNL QLĐH Đồng thời, phản ánh, phân tích nhân tố ảnh hƣởng (ngoài nhân tố chủ quan hoạt động chủ yếu NNL QLĐH DN may Việt Nam) Đây sở để xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Từ đó, chƣơng khái quát hóa mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân từ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Đây sở quan trọng để đề xuất giải pháp cho DN may Việt Nam khuyến nghị chƣơng 4./ 114 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM 4.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 2030, hội thách thức 4.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Tổng hợp nghiên cứu Bộ Công Thƣơng [4] mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành Đây để tác giả đề xuất quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Về mục tiêu phát triển Xây dựng ngành trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hƣớng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc ngày cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Mục tiêu phát triển khẳng định ngành may ngành đƣợc Chính phủ ƣu tiên phát triển thời gian tới nhằm khai thác lợi xuất giai đoạn vừa qua, nhƣ khai thác mạnh thị trƣờng nội địa với 96 triệu dân Bên cạnh dự báo Bộ Công Thƣơng, nhiều nghiên cứu giai đoạn gần nhƣ đề tài cấp quốc gia đánh giá tác động CMCN 4.0 ngành dệt may Việt Nam khẳng định kim ngạch xuất ngành đến 2030 đạt mức 75-80 tỷ USD ngành may đạt 60-64 tỷ USD vào năm 2030 (tăng trƣởng xuất bình quân 7-9%/năm) Để tăng cƣờng cho ngành may xuất nhằm tận dụng hội thị trƣờng, DN may cần: (i) Đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao; (ii) Nâng cao lực DN dịch chuyển phương thức SXKD: hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối (CMT) sang hình thức khác gia cơng phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM); 115 (iii) Nâng cao suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lƣợng, xúc tiến thương mại Trong ba định hƣớng xuất Bộ Công Thƣơng, định hƣớng ƣu tiên phát triển ngành may xuất định hƣớng đắn ngành may Việt Nam ngành có ƣu việc chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT sang OEM/FOB, sang ODM, tiến tới OBM Với xu tồn cầu hóa nhƣ nay, DN may Việt Nam hồn tồn thiết lập chuỗi cung ứng dựa việc tạo mắt xích kết nối DN sản xuất nƣớc với chuỗi cung ứng NPL toàn cầu cách phát triển NNL QLĐH Với việc chuẩn bị tốt NNL QLĐH, DN may Việt Nam khắc phục đƣợc ngắn hạn trung hạn điểm yếu ngành với công nghiệp hỗ trợ chƣa phát triển, giúp DN may Việt Nam đẩy nhanh trình chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất cao Về định hướng giải pháp quản lý ngành (i) Nhanh chóng hình thành cụm, tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành, phát triển chuỗi giá trị ngành; (ii) Nâng cao lực quản lý chuỗi giá trị, hình thành nên liên minh tổ chức hợp tác công ty dọc theo chuỗi cung ứng từ cung ứng nguyên liệu đến phân phối sản phẩm may mặc; (iii) Tăng cường hợp tác, học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật nƣớc nhằm giải khó khăn cho số cơng ty, điều hành dự án mới, công nghệ mới; (iv) Tích cực áp dụng cơng cụ giải pháp nâng cao suất, chất lƣợng; sản xuất theo tiêu chuẩn; khai thác hiệu tiện ích cơng nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử; (v) Nâng cao vai trò hiệu hoạt động tổ chức, có Hiệp hội Dệt May Việt Nam Các định hƣớng Chính phủ quản lý ngành có điểm chung thúc đẩy hình thành chuỗi liên kết DN nhằm khai thác tối đa giá trị gia tăng toàn chuỗi giá trị may mặc toàn cầu Nhƣ vậy, định hƣớng cho thấy cần thiết phải có NNL làm nhiệm vụ kết nối khâu chuỗi giá trị may mặc toàn cầu từ thiết kế, cung ứng NPL, sản xuất, xuất phân phối Thực tế cho thấy, NNL làm nhiệm vụ kết nối tốt bốn khâu 116 NNL QLĐH việc kết nối bốn khâu tốt giúp nhanh chóng hình thành phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam Về định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực (i) Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Nội dung bao gồm đào tạo kỹ thuật, công nghệ kỹ mềm lĩnh vực quản trị, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề; (ii) Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may; (iii) Hiệp hội Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo ngồi nước triển khai Chƣơng trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Mặt khác, Tập đoàn Dệt May Việt Nam vốn số tổ chức nịng cốt phát triển định hƣớng cho tồn ngành dệt may Việt Nam báo cáo tổng kết năm 2018 Tập đoàn Dệt May Việt Nam đề xuất giải pháp NNL cho thời gian tới: tiếp tục đào tạo cán quản lý đơn hàng để nâng cao chất lƣợng nhân lực cho Tập đoàn đơn vị thành viên Các giải pháp phát triển NNL cho ngành may Việt Nam giai đoạn 2020-2030 tập trung chủ yếu vào công tác đào tạo NNL chất lƣợng cao cho ngành Thực tế triển khai SXKD ngành may số quốc gia phát triển giới nhƣ Hàn Quốc, Nhật bản, EU, Mỹ cho thấy NNL QLĐH giữ vai trò nòng cốt triển khai sản xuất theo phƣơng thức ODM nhóm nhân lực khó đào tạo địi hỏi cơng tác đào tạo phải có tính liên ngành ngoại ngữ, kinh tế cơng nghệ may Vì thế, với giải pháp củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may cần phải đƣợc triển khai cụ thể, có hiệu để cung cấp NNL QLĐH cho ngành may Việt Nam Như vậy, phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam theo xu hƣớng chuyển dịch từ phƣơng thức sản xuất gia công CMT sang FOB trƣớc mắt hƣớng tới ODM phù hợp với định hƣớng phát triển ngành may giai đoạn 2020 – 2030 nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm may ngành, phát triển chuỗi giá trị, xây dựng ngành trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới 117 4.1.2 Cơ hội thách thức ngành may Việt Nam 4.1.2.1 Cơ hội ngành may Việt Nam - Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới tạo điều kiện tiếp cận thị trƣờng tốt cho hàng may mặc; - Việt Nam quốc gia có tốc độ hội nhập quốc tế nhanh giới Từ năm 2000, Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam với Mỹ (BTA) ký kết thức 14/7/2000; Việt Nam nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 11/1/2007; Việt Nam ký kết Hiệp định thƣơng mại (FTAs) nhƣ: Các FTAs, Việt Nam với tƣ cách thành viên ASEAN ký kết: với Nhật Bản (AJCEP, hiệu lực từ 2008), với Trung Quốc (ACFTA, hiệu lực từ 2003), với Hàn Quốc (AKFTA, hiệu lực từ 2007), với Úc New Zealand (AANZFTA, hiệu lực từ 2010), với Ấn Độ (AIFTA, có hiệu lực từ 2010), với Hồng Kơng (AHKFTA, hiệu lực 11/6/2019); Các FTAs song phƣơng đƣợc ký kết Việt Nam: với Nhật Bản (VJEPA, hiệu lực từ 2009), với Chi Lê (VCFTA, hiệu lực từ 2014), với Hàn Quốc (VKFTA, hiệu lực từ 2015), với Liên minh kinh tế Á – Âu (VN - EAEU, hiệu lực từ 2016); Đặc biệt, Hiệp định Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP) thơng qua tháng 3/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019; Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết 30/6/2019 Đây hội để DN ngành may mặc mở rộng thị trƣờng xuất (trong đó, có thị trƣờng lớn nhƣ: EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), gia tăng sản xuất đóng góp tích cực cho xuất cán cân thƣơng mại, giảm thuế nhập ƣu đãi khác - Với xung đột thƣơng mại Mỹ - Trung, Mỹ tăng mức thuế nhập mặt hàng dệt may từ Trung Quốc, tạo hội tốt cho DN Việt Nam bƣớc mở rộng gia tăng thị phần xuất sang Mỹ - Sự tăng trƣởng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm may thị trƣờng nội địa thị trƣờng giới tạo hội cho DN may Việt Nam mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Làn sóng đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI vào Việt Nam giúp cho DN may Việt Nam có hội học hỏi cơng nghệ, quy trình quản lý đại từ doanh nghiệp FDI 118 - CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ tạo hội cho DN may Việt Nam đổi công nghệ, nâng cao suất lao động Từ phân tích hội ngành may Việt Nam dẫn đến hội phát triển công tác QLĐH cho DN may Việt Nam nhƣ: (i) Hội nhập giúp DN may Việt Nam có nhiều thuận lợi việc thiết kế chuỗi cung ứng NPL để đảm bảo yêu cầu xuất xứ theo cam kết hiệp định thƣơng mại tự Đây điểm thuận lợi cho công việc NNL QLĐH nhƣ đào tạo NNL QLĐH nguồn cung NPL đƣợc mở rộng, đặc biệt, với phát triển CMCN 4.0, phƣơng thức giao thƣơng qua thƣơng mại điện tử đƣợc phát triển mạnh, kết nối DN may Việt Nam với nhà cung cấp đƣợc thực nhanh chóng hiệu cao (ii) Hội nhập giúp mở rộng thị trƣờng xuất cho đơn hàng, đặc biệt, xuất sang thị trƣờng Mỹ EU, thị trƣờng xuất ngành may Việt Nam Việc mở rộng thị trƣờng xuất nƣớc phát triển giúp tạo động lực nâng cao giá trị gia tăng cho đơn hàng sản xuất theo phƣơng thức ODM, qua tạo điều kiện thúc đẩy cơng tác phát triển NNL QLĐH cho phƣơng thức sản xuất ODM Việt Nam; (iii) Nâng cao lực QLĐH nhờ học hỏi kinh nghiệm quản lý đại đổi công nghệ giúp nâng cao suất công việc QLĐH 4.1.2.2 Thách thức ngành may Việt Nam Tuy nhiên, với hội, ngành đối diện với khơng thách thức: - Áp lực cạnh tranh DN may Việt Nam ngày lớn xuất phát điểm thấp, công nghiệp phụ trợ chƣa thực phát triển, NPL chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao - Các FTAs phần lớn áp dụng quy tắc xuất xứ nhƣ: CPTPP từ sợi, EVFTA từ vải Trong ngành may Việt Nam nhập đến 80% NPL chủ yếu nhập từ nƣớc CPTPP EU - Thách thức Việt Nam tham gia CPTPP nút thắt cổ chai ngành công nghiệp phụ trợ Do 85% doanh nghiệp tập trung vào khâu cắt may quần áo (DN kéo sợi dệt vải Việt Nam chiếm chƣa đến 15% tổng số DN), đó, nguồn cung đáp ứng đƣợc phần nhỏ nhu cầu DN may Thực tế, 90% vải để sản xuất đƣợc nhập từ Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, 80% sợi để sản xuất nhập từ Mỹ, Tây Phi, Ấn Độ Các quốc gia không 119 tham gia Hiệp định CPTPP, DN khó đƣợc hƣởng lợi từ hiệp định - Xung đột thƣơng mại Mỹ - Trung tạo nguy Việt Nam nhập siêu mạnh hàng hóa từ Trung Quốc hàng dệt may Trung Quốc không xuất đƣợc qua Mỹ thuế cao, tràn sang nƣớc lân cận, có Việt Nam Khi đó, sản phẩm may mặc bị cạnh tranh gay gắt - Làn sóng FDI vào Việt Nam, DN nƣớc chịu sức ép lớn từ cạnh tranh quy mô sản xuất, giá thành, tuyển dụng lao động - Xu hƣớng dịch chuyển lao động ASEAN, AEC làm cho ngành thêm nhiều lao động có kỹ khơng cải thiện tiền lƣơng điều kiện làm việc - CMCN 4.0 đòi hỏi lực lƣợng lao động thông minh lao động đơn gia công, giá rẻ Đồng thời, CMCN 4.0 tạo thách thức không nhỏ kỹ thuật, cơng nghệ Mặt khác, sản xuất may có xu hƣớng dịch chuyển nƣớc phát triển, gần thị trƣờng tiêu thụ CMCN 4.0 phát triển lợi nhân cơng giá rẻ khơng cịn Từ phân tích thách thức ngành may Việt Nam dẫn đến thách thức phát triển công tác QLĐH cho DN may Việt Nam nhƣ: (i) Áp lực cho cơng tác QLĐH tìm nguồn cung ứng NPL Với thực tế cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành may cịn yếu tạo thách thức lớn cho công tác phát triển NNL QLĐH địi hỏi phải có kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ, hiểu rõ tiêu chuẩn quốc tế nhƣ rào cản kỹ thuật, đó, có NPL, nhƣng thực tế, đa số nguồn cung NPL nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… (iii) Xu chuyển dịch lao động ASEAN tạo thách thức lớn công tác phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Việc đào tạo NNL QLĐH có kỹ tốt đồng thời: ngoại ngữ (tiếng Anh), kinh tế công nghệ may tạo điều kiện cho NNL QLĐH có khả làm việc quốc gia khối ASEAN Với tiềm lực trả lƣơng tốt DN nƣớc ngoài, DN may Việt Nam dễ bị biến động NNL QLĐH q trình sử dụng (iii) CMCN 4.0 địi hỏi lực QLĐH cao Trong thời kỳ CMCN 4.0, NNL QLĐH cần phải biết sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý chuỗi cung cấp SCM (quản lý mua hàng qua thƣơng mại điện tử, quản lý kho hàng mã QR, đặt hàng phần mềm tự động BOM…), phần mềm quản lý vòng đời sản phẩm 120 PLM, phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp ERP liên quan đến nghiệp vụ QLĐH Đồng thời, đặt yêu cầu cao DN may sách thu hút, tạo động lực cho NNL QLĐH 4.1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam  Thứ nhất, phát triển NNL QLĐH cần đáp ứng xu hướng chuyển đổi DN may từ phương thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Các DN may Việt Nam có đóng góp tích cực vào phát triển chung ngành dệt may Việt Nam Ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai nƣớc với giá trị xuất đóng góp từ 10-15% vào GDP; giá trị xuất nằm nhóm nƣớc xuất dệt may lớn giới năm 2018, ngành vƣơn lên nằm nhóm nƣớc xuất dệt may cao giới Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, 65% DN sản xuất theo phƣơng thức sản xuất gia công túy CMT - khâu có giá trị gia tăng nhỏ chuỗi giá trị Để đạt đƣợc mục tiêu xuất năm 2030 lĩnh vực may mặc 60-75 tỷ USD, DN may Việt Nam trì phƣơng thức sản xuất CMT khó thực mục tiêu, giá bán bao gồm chi phí nhân cơng chi phí NPL xuất Nhƣng với phƣơng thức sản xuất ODM - phƣơng thức sản xuất nhằm cung cấp cho khách hàng giải pháp trọn gói từ khâu thiết kế, cung ứng NPL đến khâu sản xuất xuất tốc độ đạt đƣợc mục tiêu giá trị nhanh Do đó, xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM cần thiết “Chuyển mạnh từ phƣơng thức CMT sang FOB ODM” đƣợc nhấn mạnh báo cáo tổng kết năm 2018, 2019 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam đƣa khuyến nghị giải pháp DN Để chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao lực cạnh tranh DN may góp phần giúp ngành phát triển bền vững hội nhập quốc tế, cần thiết phải phát triển NNL có khả khai thác mạnh ngành chuỗi giá trị may mặc tồn cầu Trong đó, NNL QLĐH số NNL đáp ứng yêu cầu phƣơng thức sản xuất ODM, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững DN may hội nhập 121  Thứ hai, phát triển NNL QLĐH cần kết hợp thực giải pháp phù hợp với thực trạng phát triển NNL QLĐH hoạt động phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Để phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam cần thực tổng thể sách giải pháp thu hút, trì đào tạo NNL QLĐH nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu, đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH ba phƣơng diện thể lực, trí lực tâm lực, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao chuỗi giá trị may mặc tồn cầu, mục tiêu phát triển DN may Việt Nam phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam Phát triển NNL QLĐH phải bám sát nhu cầu số lƣợng, chất lƣợng NNL QLĐH cho phƣơng thức sản xuất ODM, góp phần giúp DN may Việt Nam, ngành may Việt Nam bƣớc chuyển đổi thành công phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM  Thứ ba, phát triển NNL QLĐH phải đáp ứng xu hướng đầu tư vào CMCN 4.0 DN may Việt Nam Để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động ngành từ 350 USD/1 ngƣời/1 tháng tăng lên mức 680 - 720 USD/1 ngƣời/1 tháng, đồng thời, để trì sức cạnh tranh mạnh mẽ nhƣ nay, DN may Việt Nam chắn phải ứng dụng bƣớc thành tựu CMCN 4.0 vào SXKD giai đoạn 2020 - 2030 để nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm Trong đó, liên quan đến QLĐH, là: thay đổi phƣơng thức quản lý chuỗi cung ứng truyền thống sang quản lý chuỗi cung ứng từ công nghệ 4.0 nhƣ: Internet vạn vật IoT; phần mềm SCM; phần mềm PLM; phần mềm ERP; phát triển sản phẩm thị trƣờng nhƣ: thƣơng mại điện tử 4.2 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng 4.2.1 Quan điểm Phát triển NNL QLĐH phải xem nhiệm vụ ưu tiên nhân lực DN may Việt Nam chuyển đổi từ phương thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Phát triển NNL QLĐH phải đƣợc xem ƣu tiên NNL giúp kết nối chuỗi cung ứng NPL toàn cầu với DN may Việt Nam, giúp DN may Việt Nam giải tỏa đƣợc khó khăn lớn ngắn hạn trung hạn công nghiệp hỗ trợ nhƣ sản xuất 122 vải, phụ liệu…trong nƣớc nhƣng DN may triển khai có hiệu phƣơng thức sản xuất ODM nhờ khai thác NPL từ nƣớc Phát triển NNL QLĐH phải phù hợp với chiến lược kinh doanh, nguồn lực doanh nghiệp may Việt Nam, nhƣ: quy mô sản xuất, sản phẩm sản xuất xuất khẩu, tài phục vụ phát triển NNL QLĐH Để triển khai phƣơng thức sản xuất ODM, DN may Việt Nam cần tiềm lực lớn vốn phù hợp với DN may có quy mơ vừa trở lên Chính vậy, việc phát triển NNL QLĐH trƣớc mắt nên hƣớng vào phát triển DN may có quy mơ lớn, với chiến lƣợc SXKD rõ ràng nhằm triển khai phƣơng thức sản xuất ODM cách có hiệu điều kiện thực tế Việt Nam Phát triển NNL QLĐH phải đồng với NNL khác DN may, nhƣ: phận phát triển mẫu, marketing để thực phƣơng thức sản xuất ODM Để tổ chức đƣợc phƣơng thức sản xuất ODM, tập trung phát triển NNL QLĐH, NNL khác nhƣ: phát triển mẫu, marketing cần đƣợc phát triển đồng để đủ lực triển khai khâu tạo mẫu theo nhu cầu khách hàng, góp phần triển khai hiệu phƣơng thức sản xuất ODM DN may Phát triển NNL QLĐH trách nhiệm chung DN may Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, sở đào tạo quy Nhà nước Trong đó, DN may có vai trị cung cấp nhu cầu NNL QLĐH DN; Hiệp hội Dệt May Việt Nam có vai trò xây dựng chuẩn nghề nhân lực QLĐH; Cơ sở đào tạo quy có vai trị đào tạo NNL QLĐH Nhà nƣớc có vai trị tạo chế phát triển NNL QLĐH nhƣ đặt hàng đào tạo Phát triển NNL QLĐH phải đáp ứng mục tiêu làm việc mơi trường tồn cầu hóa Do thị trƣờng cho phƣơng thức sản xuất ODM xuất DN may Việt Nam thị trƣờng quốc tế nhƣ: Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Mặt khác, NNL QLĐH DN may Việt Nam ứng dụng bƣớc thành tựu CMCN 4.0 quản lý chuỗi cung ứng nhƣ: Internet vạn vật IoT; phần mềm SCM; phần mềm PLM; phần mềm ERP; phát triển sản phẩm thị trƣờng nhƣ: thƣơng mại điện tử 4.2.2 Mục tiêu Phát triển NNL QLĐH trình mang tính liên tục chiến lƣợc nhằm gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu, đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH DN may Việt Nam cho phù hợp với công việc đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất: CMT, FOB sang ODM tƣơng lai 123 mục tiêu phát triển DN may Việt Nam phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam Mục tiêu số lượng Chỉ tiêu Bình quân giai đoạn 2014 - 2018 Giai đoạn 2020 - 2025 Giai đoạn 2025 - 2030 DN theo phƣơng thức xuất ODM tổng phƣơng thức sản xuất 7% - 9% 15% - 17% 25% - 27% Trong đó, xuất 2% - 3% 8% - 10% 15% - 17% Tổng số LĐ ngành may (ngƣời) 1.390.000 1.580.000 1.780.000 11.100 15.800 21.630 Tổng số LĐ QLĐH (ngƣời) Nguồn: NCS tổng hợp đề xuất Mục tiêu chất lượng (xét theo chuẩn đầu đào tạo liên ngành) phù hợp với phƣơng thức sản xuất ODM DN may Việt Nam (Phụ lục có hƣớng tới số kỹ sử dụng thành tựu CMCN 4.0 NNL QLĐH) 4.2.3 Phương hướng Gia tăng số lƣợng, cải thiện hợp lý cấu đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH ba phƣơng diện thể lực, trí lực tâm lực NNL QLĐH DN may Việt Nam chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Trong đó, ODM (phƣơng thức sản xuất cao CMT FOB) phƣơng thức phù hợp với giai đoạn nâng cấp chức chuỗi giá trị may mặc toàn cầu, phù hợp với kế hoạch chiến lƣợc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, phù hợp với giải pháp Hiệp hội Dệt May Việt Nam đến DN may Việt Nam Phƣơng thức sản xuất ODM phƣơng thức sản xuất cung cấp cho khách hàng sản phẩm trọn gói từ khâu thiết kế, cung ứng NPL đến khâu sản xuất xuất Phƣơng thức sản xuất ODM với quy trình QLĐH bao gồm bƣớc công việc: (1) quản lý mẫu phát triển sáng tác, (2) tiếp nhận đơn hàng, (3) tính định mức, (4) tìm kiếm nhà cung cấp, (5) báo giá, (6) quản lý may mẫu, (7) tiếp nhận phản hồi, (8) lập kế hoạch thực đơn hàng, (9) đặt mua NPL, (10) may mẫu đối, (11) triển khai sản xuất, (12) xuất hàng, (13) toán, (14) toán đơn hàng Trong xu hƣớng chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM, NNL QLĐH cần đƣợc trang bị đủ kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ để 124 thực công việc Bên cạnh đó, hƣớng tới ứng dụng thành tựu CMCN 4.0, NNL QLĐH cần bổ sung thêm kiến thức kỹ sử dụng công nghệ 4.0 cho công việc tƣơng lai i) NNL QLĐH phải đáp ứng đƣợc yêu cầu QLĐH theo chuẩn quốc tế Trong thực công việc, NNL QLĐH phải xử lý nhiều mối quan hệ nhƣ: (1) kết nối DN với khách hàng, (2) kết nối DN với nhà cung ứng NPL, nhà nhập khẩu, (3) kết nối phận chức DN nhƣ: phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng thiết kế, phòng kỹ thuật, nhà máy sản xuất Khách hàng thị trƣờng khác có chuẩn quốc tế khác chất lƣợng sản phẩm, trách nhiệm xã hội, yêu cầu đánh giá nhà máy…Tƣơng tự nhƣ vậy, nhà cung cấp thƣờng cung ứng NPL theo tiêu chuẩn quốc tế thành phần, tính chất, chất lƣợng…khác Chính vậy, NNL QLĐH cần phải quản lý đƣợc đơn hàng đáp ứng chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe đối tác khách hàng ii) NNL QLĐH phải có khả làm việc mơi trƣờng đa văn hóa đối tác trực tiếp làm việc thƣờng nhiều quốc gia khác nhau: khách hàng thƣờng nhà mua hàng thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…có văn hóa riêng; nhà cung cấp NPL thƣờng nhà cung cấp quốc gia nhƣ Trung Quốc, Đài Loan…có văn hóa riêng; DN may Việt Nam có văn hóa riêng Để đáp ứng yêu cầu bên hƣớng tới mục tiêu triển khai thành công đơn hàng, NNL QLĐH cần phải đƣợc trang bị đủ lực làm việc hiệu với đối tác iii) Phát triển NNL QLĐH phải đƣợc thực theo quy trình khoa học hoạt động từ kế hoạch hóa NNL, tuyển dụng, bố trí sử dụng, tạo động lực, đào tạo phát triển Các hoạt động phải đƣợc thực đồng bộ, khoa học nhằm phát triển NNL QLĐH cách có hệ thống, đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM 4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam Cơ sở hình thành giải pháp: Nhằm phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi phƣơng thức sản xuất CMT, FOB sang ODM chuỗi giá trị may mặc tồn cầu, mục tiêu phát triển DN may Việt Nam phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành may Việt Nam, sở: 125 i) Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động từ kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam hƣớng tới phƣơng thức sản xuất ODM; ii) Yêu cầu phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam đúc kết đƣợc từ phân tích mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành may Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030; hội cần khai thác chủ động ứng phó với thách thức ngành may Việt Nam; iii) Các quan điểm phát triển NNL QLĐH, đồng thời, vào mục tiêu phƣơng hƣớng nghiên cứu đề phát triển NNL QLĐH Luận án đề xuất số giải pháp với nội dung, điều kiện thực kỳ vọng (lợi ích) cụ thể giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực quản lý đơn hàng  Nội dung giải pháp Khi xem xét chiến lƣợc hoạt động SXKD DN may theo mục tiêu triển khai áp dụng phương thức sản xuất DN may Nếu DN may áp dụng ổn định với phƣơng thức sản xuất CMT phƣơng thức sản xuất FOB phƣơng thức sản xuất cao nhƣ ODM lập kế hoạch NNL ngắn hạn vòng năm hay trung hạn 1-3 năm, DN may chủ động NNL QLĐH cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đặt bối cảnh hội nhập quốc tế xu hƣớng CMCN 4.0, đồng thời, kết hợp xuất phát từ phân tích thực trạng DN may Việt Nam dần kết hợp phƣơng thức sản xuất từ đơn giản lên phƣơng thức sản xuất cao hay chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất cao nhƣ: CMT kết hợp với FOB, hay từ CMT lên FOB, hay từ FOB lên ODM Bên cạnh đó, 89,8% DN may khảo sát mong muốn áp dụng phƣơng thức sản xuất ODM Do đó, DN may cần thiết phải lập kế hoạch dài hạn với thời gian từ năm trở lên nhằm chủ động NNL QLĐH trƣớc biến đổi Điểm lƣu ý chung triển khai công tác kế hoạch hóa NNL QLĐH, là: kế hoạch dài hạn rõ định hƣớng phát triển NNL kế hoạch ngắn hạn trung hạn thực giai đoạn mục tiêu kế hoạch dài hạn phát triển NNL QLĐH DN may Việt Nam Với thực trạng sử dụng số lƣợng NNL tăng lên DN may năm 2014 - 2018 kế hoạch tiếp tục tuyển dụng NNL QLĐH DN 126 ngắn trung hạn, kết hợp với yêu cầu từ phân tích thực trạng NNL QLĐH cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng, cho thấy, DN may cần tiếp tục phát huy nhận thức tích cực, đắn vai trị công tác lập kế hoạch NNL QLĐH Đây sở để tuyển dụng, đào tạo bố trí sử dụng NNL QLĐH DN may cho tƣơng lai Cụ thể, DN may cần lập kế hoạch dài hạn, đồng thời cần cụ thể hóa cho kế hoạch trung ngắn hạn công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhƣ công tác đào tạo phát triển NNL QLĐH cho tƣơng lai (i) cần cụ thể hóa NNL QLĐH có DN để đào tạo/bồi dƣỡng kết hợp sách tạo động lực, bố trí sử dụng; (ii) cần cụ thể hóa NNL QLĐH tuyển nguồn tuyển, phƣơng pháp tuyển, sách thu hút…Đặc biệt, kế hoạch cho nguồn tuyển cần thiết thực trạng thị trƣờng lao động chƣa nhiều NNL QLĐH đƣợc đào tạo chuyên ngành - chuyên ngành đòi hỏi kiến thức, kỹ tổng hợp, liên ngành Kế hoạch hóa NNL QLĐH DN may Việt Nam đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao cần đƣợc thực theo bƣớc sau: (1) Kế hoạch chiến lƣợc hoạt động SXKD DN có liên quan trực tiếp đến NNL QLĐH nhƣ: DN cần đạt mục tiêu doanh thu thuần? DN trì phƣơng thức sản xuất hay chuyển đổi áp dụng phƣơng thức sản xuất cao hơn? Khi xuất phát từ kế hoạch chiến lƣợc hoạt động SXKD DN, kết hợp với quy mô tổng lao động DN đề kế hoạch NNL QLĐH DN; (2) Dự báo nhu cầu nhân lực QLĐH tƣơng lai DN đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao Với dự báo ngắn, trung dài hạn; (3) Phân tích tình hình thực trạng nhân lực QLĐH DN số lƣợng, chất lƣợng, cấu để xác định điểm mạnh, điểm yếu nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao hơn; (4) So sánh nhu cầu tình hình thực trạng nhân lực QLĐH DN nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao hơn; (5) Đề sách, giải pháp thực kế hoạch phát triển NNL QLĐH DN nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất cao hơn; 127 (6) Tổ chức việc kiểm soát, đánh giá thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch (nếu có) Giải pháp thể cụ thể cho bước sau: Trong phạm vi nghiên cứu, luận án xây dựng mơ hình dự báo với tham số mơ hình hồi qui đƣợc ƣớc lƣợng phần mềm E-view để xây dựng kiểm định Mơ hình hồi quy dự báo số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam (sau đƣợc trình bày phƣơng pháp nghiên cứu mục 1.4 chƣơng 1) Chạy mơ hình phần mềm E-view - Hồi qui với phƣơng pháp Fixed Effect ta đƣợc kết chi tiết Phụ lục 5.1 (Phụ lục 5.1: Hồi quy với Fixed Effect) - Hồi qui với phƣơng pháp Random Effect, ta đƣợc kết chi tiết Phụ lục 5.2 (Phụ lục 5.2: Kết hồi quy với Random Effect) - Sử dụng Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình, ta đƣợc kết chi tiết Phụ lục 5.3 (Phụ lục 5.3: Kết kiểm định Hausman) Kiểm định cặp giả thiết: H0: Khơng có tƣơng quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (chọn Random Effect) H1: Có tƣơng quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (chọn Fixed Effect) Kết luận: P-value (Hausman)=0.0000 ( nên có tác động thuận chiều đến số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Ý nghĩa kết nghiên cứu Đối với doanh nghiệp may Việt Nam: dựa kế hoạch chiến lƣợc SXKD DN với mục tiêu cụ thể quy mô tổng lao động doanh nghiệp (nhân tố Q), tiêu doanh thu doanh nghiệp (nhân tố I), đặc biệt có chuyển đổi phƣơng thức sản xuất (nhân tố P) DN may dự báo đƣợc số lƣợng nhân lực quản lý đơn hàng (M) cần thiết cho DN may (ở mức trung bình) ngắn, trung dài hạn; Đối với tồn ngành may Việt Nam: dựa kế hoạch phát triển ngành may với mục tiêu cụ thể với mục tiêu cụ thể quy mô tổng lao động ngành (nhân tố Q), tiêu doanh thu ngành (nhân tố I), đặc biệt có chuyển đổi phƣơng thức sản xuất (nhân tố P), ngành may chủ động dự báo số lƣợng NNL quản lý đơn hàng cho ngành may (M) tƣơng lai Như vậy, thời gian tới, theo chiến lƣợc phát triển ngành may Việt Nam, DN may Việt Nam tăng trƣởng quy mô, doanh thu thực chuyển đổi sang phƣơng thức sản xuất cao từ CMT, FOB sang ODM, đó, NNL QLĐH gia tăng số lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển DN may ngành may Việt Nam Ngồi ra, cơng tác kế hoạch hóa NNL QLĐH, bên cạnh lập kế hoạch số lượng, DN may cần trọng công tác lập kế hoạch dài hạn chất 129 lượng Đặc biệt kế hoạch dài hạn, DN may có xu hƣớng đầu tƣ thành tựu CMCN 4.0 vào công tác quản lý Bên cạnh kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣợc thể Phụ lục 6, có cập nhật nghiên cứu tính sẵn sàng DN may Việt Nam với CMCN 4.0, cho thấy giai đoạn 2020-2030, DN dần đƣa phần mềm ứng dụng quản lý chuỗi cung cấp SCM (quản lý mua hàng qua thƣơng mại điện tử, quản lý kho hàng mã QR, đặt hàng phần mềm tự động BOM…), phần mềm quản lý vòng đời sản phẩm PLM, phần mềm lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp ERP…vào sử dụng  Điều kiện thực giải pháp Thứ nhất, DN may phải có chiến lƣợc SXKD (trƣớc mắt giai đoạn 2020 – 2025): Độ dài thời gian công tác lập kế hoạch NNL nói chung NNL QLĐH nói riêng DN may yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến cơng tác kế hoạch hóa NNL QLĐH Trong đó, kế hoạch hóa NNL DN có mối quan hệ chặt chẽ với kế hoạch chiến lƣợc SXKD DN Độ dài thời gian công tác lập kế hoạch NNL tƣơng ứng với độ dài thời gian kế hoạch chiến lƣợc SXKD Kế hoạch NNL cần phải xây dựng từ kế hoạch chiến lƣợc hoạt động SXKD DN; Đồng thời, yêu cầu đội ngũ lập kế hoạch NNL doanh nghiệp nói chung NNL QLĐH nói riêng phải có kiến thức, kỹ phân tích dự báo cung cầu nhân lực DN  Kỳ vọng (lợi ích) giải pháp Giải pháp đƣa sở quan trọng để xây dựng cụ thể kế hoạch nhân lực DN cho DN nhƣ: tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng… Mặt khác, giải pháp góp phần đảm bảo cho DN chủ động số lƣợng với chất lƣợng NNL QLĐH cần thiết để thực công việc đạt mục tiêu DN, phù hợp với xu hƣớng chuyển đổi DN sang phƣơng thức sản xuất cao 4.3.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng gắn với sách thu hút nguồn nhân lực quản lý đơn hàng  Nội dung giải pháp Để mở rộng nguồn tuyển: Các DN may cần tiếp tục đa dạng nguồn tuyển đảm bảo công khai kết hợp khai thác nguồn giới thiệu từ nội DN Tuy nhiên, cần khai thác triệt để nguồn tuyển dụng thông qua tuyển chọn trực tiếp trƣờng đào tạo Đặc biệt, trƣờng chuyên đào tạo nhân lực cho ngành dệt may 130 trƣờng có khả đào tạo liên ngành khối: kinh tế, ngoại ngữ công nghệ may Vì sinh viên tốt nghiệp từ trƣờng đào tạo chuyên ngành QLĐH NNL QLĐH đƣợc đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ có hệ thống, có cập nhật xu hƣớng Mặt khác, hàng năm, trƣờng đào tạo thƣờng tổ chức “ngày hội việc làm”, DN may cần chủ động liên hệ với trƣờng đào tạo để tham gia tuyển chọn trực tiếp NNL QLĐH trƣờng đào tạo Về nâng cao khả tuyển dụng Thứ nhất, với giải pháp đề xuất “khai thác triệt để nguồn tuyển dụng thông qua tuyển chọn trực tiếp trƣờng đào tạo” giải pháp khắc phục thực trạng số lƣợng NNL QLĐH đƣợc đào tạo chuyên ngành QLĐH chƣa nhiều DN phải đào tạo thêm nghiệp vụ sau tuyển dụng Để kết hợp nâng cao hiệu tuyển dụng, DN may nên kết hợp với trƣờng đào tạo quy để tài trợ học bổng cho sinh viên có nhu cầu làm việc DN, hỗ trợ hƣớng dẫn sinh viên thực tập vị trí QLĐH DN trƣớc tốt nghiệp Nhƣ vậy, với việc khai thác nguồn tuyển dụng từ bên bên ngồi (có bổ sung nguồn tuyển trực tiếp trƣờng đào tạo) giúp DN may gia tăng đƣợc số lƣợng ứng viên đến xin việc với chất lƣợng đầu vào đảm bảo hơn; Thứ hai, thực trạng trƣờng đào tạo quy cung cấp NNL QLĐH Việt Nam không nhiều Các DN may cần làm tốt công tác dự báo nhu cầu, cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng cho thị trƣờng lao động Nhu cầu tuyển dụng cung cấp không số lƣợng cần tuyển mà quan trọng cung cấp nhu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ chất lƣợng NNL QLĐH cần tuyển Đây thông tin quan trọng giúp DN tuyển đƣợc NNL QLĐH cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhu cầu tuyển dụng DN may cho trƣờng đào tạo - nơi đào tạo, cung cấp NNL cho thị trƣờng lao động chủ động xây dựng định hƣớng, thực sách đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động cho DN may Việt Nam Thứ ba, DN may cần hoàn thiện sách hấp dẫn để thu hút nhân lực công tác tuyển dụng nhƣ: cam kết sách đãi ngộ phúc lợi; tiền lƣơng hấp dẫn (theo mặt lƣơng tại, DN may mong muốn tuyển NNL QLĐH cho phƣơng thức sản xuất ODM, mức thu nhập bình quân 15 – 25 triệu đồng/1 ngƣời/1 tháng); môi trƣờng làm việc động, thuận lợi; hội thăng tiến Đây thông tin thông báo tuyển dụng mà ứng viên quan tâm yếu tố ảnh hƣởng lớn đến việc ứng viên định ứng tuyển vào DN 131 Về hồn thiện cơng tác tuyển dụng Một là, số DN may chƣa xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn mô tả công việc Các DN may cần tiến hành phân tích cơng việc để làm xây dựng hệ thống mô tả công việc tiêu chuẩn ngƣời thực Công việc có vai trị quan trọng q trình tuyển mộ để DN may thông báo tuyển mộ, đồng thời thông tin yêu cầu cần phải có ngƣời xin việc để ngƣời xin việc tự đánh giá họ xem có đủ điều kiện để nộp đơn xin việc hay không? Đây bƣớc sàng lọc ban đầu để đảm bảo chất lƣợng NNL QLĐH Tham khảo mô tả công việc tiêu chuẩn ngƣời thực công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú PPJ (Phụ lục 8) Hai là, công tác tuyển chọn ứng viên Nội dung có ý nghĩa quan trọng định đến chất lƣợng đầu vào NNL QLĐH DN may Công tác tuyển chọn mà DN may làm tốt giúp DN may tìm đƣợc ngƣời thích hợp, phù hợp với cơng việc mà DN cần tìm ngƣời số ứng viên đăng ký tuyển cơng ty Do đó, DN may áp dụng phƣơng pháp xét hồ sơ, xét qua văn chứng chỉ, vấn (vấn đáp), cần kết hợp áp dụng hình thức thi kiểm tra nhằm đánh giá lực ứng viên nhƣ: thi trắc nghiệm, thi xử lý tình huống, thi thực hành Điều kiện công tác tuyển chọn ứng viên hiệu quả, cần: (i) xây dựng tiêu chí đánh giá phƣơng pháp đánh giá ứng viên minh bạch, khách quan, tránh tiêu cực công tác tuyển dụng; (ii) hội đồng tham gia đánh giá công tâm, khách quan với thành phần công ty bao gồm: đại diện ban giám đốc, trƣởng phịng nhân sự, đại diện cơng đồn, trƣởng phận phụ trách chun mơn mời chuyên gia chuyên môn nghiệp vụ công tác Hiệp hội Dệt May Việt Nam hay Tập đoàn Dệt May Việt Nam hay sở đào tạo NNL QLĐH Các thành viên hội đồng cần đƣợc tập huấn nghiệp vụ tuyển dụng nhƣ: tâm lý vấn, kỹ thuật vấn Quy trình tuyển chọn, doanh nghiệp may cần đảm bảo thực bƣớc sau: (1) Tổng hợp hồ sơ xin việc từ công tác tuyển mộ; (2) Sàng lọc qua hồ sơ xin việc, loại bỏ hồ sơ không đủ tiêu chuẩn bản; (3) Phỏng vấn kết hợp hình thức thi tuyển 132 Phỏng vấn đề thi nên đƣợc biên soạn ngoại ngữ (tiếng Anh) để đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ với chuyên môn QLĐH_Kinh nghiệm từ Tổng Công ty May Bắc Giang LGG; (4) Đánh giá kết thi tuyển vấn sâu (nếu có); (5) Ký kết hợp đồng thử việc, thử việc đánh giá kết sau thử việc; (6) Ký kết hợp đồng tuyển dụng thức  Điều kiện thực giải pháp Các DN may có thực phân tích cơng việc, có mơ tả cơng việc làm để quảng cáo, thông báo tuyển mộ Kết hợp sử dụng đa dạng nguồn phƣơng pháp tuyển mộ, tuyển chọn  Kỳ vọng (lợi ích) giải pháp Sẽ giúp DN may có đƣợc NNL QLĐH có đủ số lƣợng cần tuyển theo kế hoạch, đảm bảo đƣợc chất lƣợng (trí lực, thể lực thể chất) NNL QLĐH đầu vào, phù hợp với phát triển DN tƣơng lai, giúp DN may mở rộng nguồn tuyển khả tuyển dụng, đồng thời, giảm đƣợc chi phí tuyển dụng chi phí đào tạo lại 4.3.3 Bố trí sử dụng, tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực quản lý đơn hàng  Nội dung giải pháp Về hoạt động bố trí sử dụng NNL QLĐH DN may Việt Nam Xuất phát từ thực trạng đa số NNL QLĐH DN may đƣợc bố trí cơng việc có ngành/ chuyên ngành gần với ngành/chuyên ngành QLĐH Mặt khác, NNL QLĐH NNL đặc thù ngành Một số nguyên nhân khách quan chủ yếu chƣa nhiều sở đào tạo quy chuyên ngành QLĐH Do đó, giải pháp khắc phục đƣợc đề xuất chi tiết hoạt động đào tạo Tuy nhiên, để bố trí sử dụng hiệu lực NNL QLĐH, DN may cần làm tốt cơng tác phân tích, đánh giá lực chuyên môn từ vận dụng kiến thức ngành/ chuyên ngành gần đƣợc đào tạo có đào tạo/ bồi dƣỡng sau tuyển dụng với kỹ thực hành cơng việc Đó để phân cơng lao động vào vị trí cơng việc phù hợp nhằm mục tiêu chung: phối hợp thực quy trình QLĐH DN may cần đảm bảo tiến độ đạt hiệu yêu cầu chất lƣợng đơn hàng Về hoạt động tạo động lực cho NNL QLĐH DN may Việt Nam đƣợc thực thông qua: tiền lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi; thời 133 gian làm việc nghỉ ngơi; môi trƣờng làm việc hoạt động khác góp phần tạo động lực vật chất tinh thần cho NNL QLĐH Đồng thời, góp phần cải thiện sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần tâm lực tích cực cho NNL QLĐH DN may Việt Nam Tuy nhiên, để cải thiện hoạt động tạo động lực cho NNL QLĐH DN may Việt Nam, DN may cần lƣu ý: Thứ nhất, tiền lƣơng, tiền thƣởng chƣơng trình phúc lợi có ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực làm việc cho NNL QLĐH Tuy nhiên, chi phí DN may Đảm bảo hài hịa lợi ích NNL QLĐH DN cần thiết Do đó, quan trọng làm để trả lƣơng, thƣởng, chƣơng trình phúc lợi đƣợc cơng bằng, đạt mục đích tạo động lực cơng tác đánh giá công việc Trên sở hệ thống mô tả công việc, tiêu chuẩn thực công việc đƣợc xây dựng từ cơng tác phân tích cơng việc DN may cần so sánh với kết thực công việc NNL QLĐH Việc đánh giá thực công việc cần tiến hành hàng tháng theo hệ thống KPI - Key Performance Indicator, từ số KPIs (chỉ số đánh giá) đƣợc xác định để lƣợng hóa mức độ hồn thành cơng việc thành điểm số Và điểm số đạt đƣợc hàng tháng đƣợc tích lũy để xác định tổng điểm đánh giá thực năm Kết đánh giá KPIs sở để xét lƣơng, thƣởng cho NNL QLĐH theo tháng năm Các số KPIs (chỉ số đánh giá) cần đƣợc bổ sung, điều chỉnh (nếu có) DN có thay đổi cơng nghệ, thay đổi quy mô sản xuất, đặc biệt, thay đổi phƣơng thức sản xuất cho phù hợp với đặc điểm SXKD thực tế DN Mặt khác, NNL QLĐH NNL liên quan trực tiếp đến tạo doanh thu cho DN may Do đó, bên cạnh việc DN áp dụng hình thức trả lƣơng tháng cố định theo thời gian + xét thƣởng xếp loại A/B/C + khoản phụ cấp khác, DN may nên áp dụng tiền thƣởng theo mức khoán doanh thu Đây vừa tạo động lực làm việc cho NNL QLĐH, vừa góp phần tăng doanh thu cho DN may Thứ hai, tạo hội nâng cao tiền lƣơng, thƣởng chƣơng trình phúc lợi từ việc DN may nâng cao phƣơng thức sản xuất Vì theo kết nghiên cứu ngành may Việt Nam: (i) Đối với phƣơng thức sản xuất CMT - phƣơng thức có giá trị gia tăng thấp -> lợi nhuận sau thuế DN may đạt 1-3% đơn giá gia công; 134 (ii) Đối với phƣơng thức sản xuất FOB - phƣơng thức bậc cao hơn, với giá trị gia tăng cao so với phƣơng thức sản xuất CMT -> lợi nhuận sau thuế DN may đạt 3-5% doanh thu thuần; (iii) Đối với phƣơng thức sản xuất ODM - phƣơng thức bậc cao với giá trị gia tăng cao so với phƣơng thức sản xuất FOB -> lợi nhuận sau thuế DN may đạt từ 5-7% doanh thu trở lên [57] Lợi nhuận sau thuế tảng tài quan trọng bền vững để tốn lƣơng, thƣởng nhƣ hình thành quỹ lƣơng, quỹ phúc lợi cho DN may Do đó, giải pháp nâng cao phƣơng thức sản xuất giải pháp đƣợc nhấn mạnh đề xuất Thứ ba, DN may tiếp tục phát huy hồn thiện chƣơng trình phúc lợi nhƣ: (i) Về phúc lợi tài chính: Ngồi trợ cấp ăn trƣa, trợ cấp ngày nghỉ lễ, trợ cấp ngày đặc biệt cá nhân nhƣ sinh nhật, kết hôn Trợ cấp lại trợ cấp “giải phát sinh làm việc” cần đặc biệt quan tâm Đặc biệt, trợ cấp “giải phát sinh làm việc” khách hàng, nhà cung ứng NPL, nhà nhập đối tác nƣớc ngoài, múi nƣớc khác với Việt Nam (ví dụ: 19h, 20h tối Việt Nam làm Mỹ Châu Âu) nên NNL QLĐH thƣờng phải xử lý phát sinh hành để đảm bảo thực trơi chảy tiến độ đơn hàng (ii) Về phúc lợi bảo hiểm bắt buộc nhƣ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn cho ngƣời lao động DN may cần tiếp tục trì thực theo quy định để đảm bảo quyền lợi cho NNL QLĐH; (iii) Về phúc lợi sức khỏe: Các DN may cần tiếp tục tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ, tối thiểu theo năm quan tâm tổ chức hoạt động tham quan, nghỉ mát, văn nghệ, thể dục thể thao cho NNL QLĐH Mặt khác, đặc thù công việc NNL QLĐH chịu nhiều áp lực thực công việc, đặc biệt, áp lực phải thƣờng xuyên xử lý phát sinh áp lực đảm bảo tiến độ đơn hàng, DN may cần đặc biệt quan tâm cải thiện đa dạng hình thức thƣ giãn đầu giờ, cuối làm việc cho NNL QLĐH để đảm bảo sức khỏe thể chất tinh thần cho NNL QLĐH 135 (vi) Về phúc lợi nghỉ phép: Các DN may cần tiếp tục hoàn thiện quy định chế độ nghỉ phép năm, đƣợc nghỉ ngày đặc biệt cá nhân nhƣ nghỉ thai sản, nghỉ kết hôn,… theo quy định để đảm bảo quyền lợi cho NNL QLĐH; (vii) Về phúc lợi đào tạo: Ngoài hỗ trợ kèm cặp, hƣớng dẫn thêm nghiệp vụ chuyên môn sau tuyển dụng, DN may cần tiếp tục quan tâm đến sách đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ mềm, khuyến khích kỹ hƣớng tới ứng dụng CMCN 4.0 nhằm đáp ứng xu hƣớng chuyển đổi DN may sang phƣơng thức sản xuất ODM, đặc biệt, có hỗ trợ từ DN thời gian kinh phí đào tạo Đồng thời, DN cần tạo hội thăng tiến cho NNL QLĐH sau cử đào tạo  Điều kiện thực giải pháp - Các DN may làm tốt công tác đánh giá thực cơng việc; - Có xây dựng sách tiền lƣơng đảm bảo quy định thực mức quy định tối thiểu luật lao động quy định; - Đa dạng hóa hình thức khuyến khích tài phi tài sở cân đối phù hợp chi phí tiền lƣơng với hiệu SXKD đóng góp NNL QLĐH vào kết SXKD DN may  Kỳ vọng (lợi ích) giải pháp - Giải pháp bố trí sử dụng giúp DN bố trí NNL QLĐH có đầy đủ kiến thức chun mơn, kỹ nghiệp vụ, đƣợc bố trí vị trí cơng việc nhằm đạt hiệu SXKD cho DN may; - Giải pháp tạo động lực tạo thêm sức mạnh vô hình từ bên NNL QLĐH, giải pháp nhằm trì, phát triển tốt sức khỏe thể lực, sức khỏe tinh thần tạo tâm lực làm việc hiệu cho NNL QLĐH DN may Việt Nam 4.3.4 Tăng cường nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý đơn hàng  Nội dung giải pháp Để đổi công tác đào tạo NNL QLĐH, giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo cần chủ động thực từ phía DN may Ngồi ra, cần tham gia sở đào tạo NNL QLĐH Đặc biệt, cần có tham gia quan đầu mối ngành may Việt Nam nhƣ: Hiệp hội Dệt May Việt Nam; Tập đoàn Dệt May Việt Nam phối hợp liên kết DN may Việt Nam với sở đào tạo ngồi nƣớc triển khai chƣơng trình đào tạo NNL cho ngành nói chung NNL QLĐH nói riêng 136 4.3.4.1 Tăng cường cơng tác đào tạo NNL quản lý đơn hàng có doanh nghiệp may Các DN may nên tiếp tục quan tâm đến hoạt động đào tạo/ bồi dƣỡng nhằm phát triển NNL QLĐH DN nhƣ: tạo điều kiện thời gian/công việc cho nhân lực QLĐH tham gia đào tạo có hỗ trợ kinh phí nhân lực QLĐH đƣợc cử đào tạo Về thực quy trình hoạt động đào tạo, DN may chủ động thực quy trình đảm bảo bƣớc sau: (1) Xây dựng kế hoạch đào tạo: xác định nhu cầu đào tạo; xác định mục tiêu đào tạo; xác định đối tƣợng đào tạo; hình thức đào tạo; phƣơng pháp đào tạo; nội dung chƣơng trình đào tạo (2) Chuẩn bị điều kiện đào tạo/ đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo nhƣ: xây dựng chƣơng trình đào tạo; lựa chọn đội ngũ giảng viên;… (3) Tổ chức/ thực chƣơng trình/khóa đào tạo; (4) Đánh giá kết đào tạo Trong đó, triển khai bước quy trình, DN may cần tiếp tục hoàn thiện nội dung sau: Xây dựng kế hoạch đào tạo: Đồng thời với bổ sung giải pháp đề xuất lập kế hoạch NNL trung dài hạn từ kế hoạch chiến lƣợc hoạt động SXKD DN, DN may nên bổ sung xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn dài hạn Việc lập kế hoạch này, giúp cho DN may chủ động chất lƣợng NNL góp phần thực đƣợc chiến lƣợc chung hoạt động SXKD DN, đặc biệt, DN có chiến lƣợc nâng cấp phƣơng thức sản xuất cao Một nội dung quan trọng xây dựng kế hoạch đào tạo cần xác định rõ đối tƣợng đào tạo Nhƣ phân tích chƣơng 3, đối tƣợng đào tạo cần phải đƣợc phân loại theo ngành/chuyên ngành đào tạo: ngoại ngữ (tiếng Anh), kinh tế hay công nghệ may Đây sở quan trọng để xác định nhu cầu đào tạo, thiết kế chƣơng trình đào tạo Về hình thức đào tạo: DN may tiếp tục áp dụng hình thức đào tạo chỗ - hình thức đào tạo từ kinh nghiệm thực tiễn cơng việc Ngồi ra, DN may cần phát huy lợi đào tạo ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo DN theo hình thức mời giảng viên bên đào tạo Với 137 phƣơng pháp giúp DN cập nhật đƣợc kiến thức, kỹ đáp ứng xu hƣớng hội nhập, nâng cấp phƣơng thức sản xuất Theo kết điều tra nhu cầu hình thức đào tạo, đa số NNL QLĐH có nhu cầu đào tạo theo tập trung ngắn hạn (dƣới năm) DN theo hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo gửi đào tạo trƣờng đào tạo Hình thức đào tạo cần linh hoạt: i) NNL QLĐH DN may áp dụng phương thức sản xuất FOB, cần bổ sung kiến thức, kỹ quản lý phát triển mẫu sáng tác, xuất khẩu, tính định mức… đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM, hình thức đào tạo bồi dƣỡng cơng việc DN áp dụng thời gian đào tạo ngắn, ảnh hƣởng đến cơng việc; ii) NNL QLĐH DN may áp dụng phương thức sản xuất CMT đối tượng đào tạo tuyển mới, tốt nghiệp đơn ngành, chưa có kinh nghiệm thời gian đào tạo để trở thành NNL QLĐH đáp ứng phƣơng thức sản xuất ODM dài (6-9 tháng, tùy theo trình độ đầu vào), để đạt hiệu cao, hình thức đào tạo cần áp dụng học tập trung với thời gian đào tạo 6-9 tháng Về nội dung chương trình đào tạo: NNL QLĐH DN may cần thiết đƣợc DN tiếp tục cử đào tạo/ bồi dƣỡng với chuyên ngành bổ trợ cốt lõi chuyên ngành QLĐH nhƣ: ngoại ngữ (tiếng anh), công nghệ may, kinh tế Đây kiến thức, kỹ tảng nhằm trang bị cho NNL QLĐH đáp ứng đƣợc phƣơng thức sản xuất ODM Nội dung đào tạo cần bao gồm đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ để NNL đƣợc đào tạo thực đƣợc nhiệm vụ (1) đến (12) NNL QLĐH theo phƣơng thức sản xuất ODM (chi tiết đƣợc NCS thể Bảng 2.1 Phụ lục 6) Sau nghiên cứu chƣơng trình đào tạo nhân lực QLĐH có, đối chiếu với kết khảo sát trực tiếp DN may, , kết hợp phƣơng pháp chuyên gia DN may, NCS đề xuất nội dung chƣơng trình đào tạo chun ngành chính, chủ yếu ngồi nội dung chƣơng trình bổ trợ thiết kế thời trang, tin học…cho đào tạo NNL QLĐH (Chi tiết Phụ lục 7) (b) Chuẩn bị điều kiện đào tạo/ đàm phán ký hợp đồng với sở đào tạo: Nội dung quan trọng mà DN may cần trọng lựa chọn chƣơng trình có sẵn sở đào tạo hay theo nhu cầu DN đặt hàng? Về nội dung cụ thể chƣơng trình, yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên, cam kết chất lƣợng đầu sau đào tạo 138 Về xây dựng chương trình đào tạo: nhằm phát huy đƣợc lợi phƣơng pháp đào tạo ngồi DN theo hình thức gửi đào tạo trƣờng đào tạo DN theo hình thức mời giảng viên bên ngồi đào tạo, doanh nghiệp may cần chủ động đặt hàng chƣơng trình đào tạo tới sở đào tạo Việc chủ động đặt hàng chƣơng trình đào tạo giúp cho DN may đảm bảo đƣợc chất lƣợng NNL QLĐH đáp ứng nhu cầu đặt hàng đào tạo DN Theo kết điều tra mức độ quan trọng yếu tố để khóa đào tạo đạt hiệu tốt cho biết: tài liệu học tập, thiết bị giảng dạy đại, giảng viên, kinh phí đào tạo, thời điểm chiêu sinh quan trọng, nhƣng yếu tố nội dung chƣơng trình đƣợc đánh giá quan trọng Chƣơng trình đào tạo phải đƣợc lựa chọn cho phù hợp với đối tƣợng đào tạo mục tiêu đào tạo, NCS phân tích phần nội dung chương trình đào tạo Phụ lục 7, cho thấy: i) Nếu đối tƣợng đào tạo có kiến thức tảng khối ngành kinh tế DN may lựa chọn chƣơng trình đào tạo cần yêu cầu đƣa thêm kiến thức, kỹ công nghệ may (mục B, phần II Phụ lục 7) vào chƣơng trình đào tạo; ii) Nếu đối tƣợng đào tạo có kiến thức tảng cơng nghệ may DN may lựa chọn chƣơng trình đào tạo cần yêu cầu đƣa thêm kiến thức, kỹ khối ngành kinh tế (mục A, phần II Phụ lục 7) vào chƣơng trình đào tạo Về lựa chọn đội ngũ giảng viên: đồng thời đề xuất DN may chủ động đặt hàng chƣơng trình đào tạo với sở đào tạo, DN may cần chủ động đƣa yêu cầu tiêu chuẩn làm để lựa chọn giảng viên Việc chủ động đặt hàng tiêu chuẩn giảng viên góp phần đảm bảo hoạt động đào tạo theo nhu cầu đặt hàng đào tạo DN Theo kết điều tra nhu cầu lựa chọn đội ngũ giảng viên cho biết: giảng viên có cấp cao, có kỹ truyền đạt hấp dẫn quan trọng, nhƣng nhu cầu giảng viên có kinh nghiệm thực tế đƣợc đánh giá quan trọng DN cần lựa chọn đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn chun ngành cho vừa có trình độ ngoại ngữ, vừa có trình độ chun mơn sâu QLĐH, đặc biệt có kinh nghiệm QLĐH thực tế DN Nhƣ vậy, đội ngũ giảng viên nên lựa chọn từ sở đào tạo quy môn học: công nghệ may, kỹ mềm, tiếng Anh chuyên ngành dệt may, tiếng Anh giao tiếp…; mơn học có tính thực tiễn cao nhƣ quản lý triển khai đơn hàng nên mời chuyên gia 139 giỏi DN may nhƣ trƣởng phịng QLĐH cán QLĐH có nhiều năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy song song giảng viên sở đào tạo quy chất lƣợng đào tạo đạt hiệu cao, gắn liền với thực tiễn DN Để đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lƣợng đào tạo, sở vật chất xây dựng tiến độ học tập cho q trình đào tạo góp phần quan trọng i) phịng học nơi thực tập: bên cạnh phòng học, lựa chọn DN may để bố trí cho học viên thực tập DN nhiệm vụ quan trọng Để tổ chức đào tạo thành công, DN may nên lựa chọn đƣợc nơi thực tập có kinh nghiệm áp dụng thành công phƣơng thức sản xuất ODM cho thị trƣờng xuất nhƣ Công ty Cổ phẩn Quốc tế Phong Phú PPJ ii) xây dựng tiến độ học tập cho lớp học cách khoa học Đối với lớp học tháng, DN cần tổ chức học tập trung, tách học viên khỏi công việc đạt hiệu cao, tránh việc học viên học nhƣng phải lo công việc DN Mặt khác, DN nên bố trí chuyên viên phịng Tổ chức theo dõi, đơn đốc lớp học thực theo tiến độ học tập đầy đủ theo yêu cầu giảng viên kết đào tạo đạt đƣợc mục tiêu đào tạo_Kinh nghiệm đào tạo Công ty Cổ phần May Sông Hồng (Nam Định) (c) Đánh giá kết sau đào tạo: sở đào tạo DN may cần lƣu tâm đánh giá kết sau đào tạo với sử dụng nhằm đánh giá kết “vận dụng” kiến thức, kỹ năng, thái độ sau đào tạo với sử dụng Vì đào tạo cần gắn với sử dụng, đào tạo góp phần nâng cao hiệu sử dụng góp phần nâng cao chất lƣợng NNL Phƣơng pháp đánh giá phƣơng pháp định lƣợng theo KPI, áp dụng tiêu chí tƣơng tự nhƣ đánh giá thực cơng việc nhƣng có so sánh kết thực công việc trƣớc đào tạo với kết thực công việc sau đào tạo Đây giải pháp đào tạo đƣợc đề xuất đƣợc thực từ kết hợp DN sở đào tạo có tham gia phối hợp quan đầu mối ngành may Việt Nam nhƣ: Hiệp hội Dệt May Việt Nam; Tập đoàn Dệt May Việt Nam triển khai chƣơng trình đào tạo 4.3.4.2 Tăng cường công tác đào tạo NNL quản lý đơn hàng tương lai nguồn cung nhân lực cho doanh nghiệp may Xuất phát từ thực trạng chƣa nhiều trƣờng đào tạo quy Việt Nam đào tạo NNL QLĐH Đặc biệt, đào tạo NNL QLĐH đòi hỏi phải đào tạo liên ngành, tổng hợp từ ngành/chun ngành chính: ngoại ngữ, kinh tế, cơng nghệ may Để khắc phục yếu tố khách quan ảnh hƣởng lớn đến nguồn tuyển khả tuyển dụng NNL QLĐH DN may kiến nghị Nhà 140 nƣớc, với ngành Dệt May sách công tác đào tạo NNL QLĐH trƣờng quy, DN may cần chủ động phối hợp với sở đào tạo trực tiếp thông qua đầu mối ngành may Việt Nam nhƣ: Hiệp hội Dệt May Việt Nam; Tập đoàn Dệt May Việt Nam thực giải pháp đào tạo dài hạn theo hình thức đơn đặt hàng nhƣ: (i) Cần có liên kết DN sở đào tạo dài hạn theo đơn đặt hàng Các DN may vào tiềm lực tài nên đầu tƣ dài hạn cho đào tạo NNL QLĐH tƣơng lai Các DN nhận ngƣời học thí sinh trúng tuyển nhập học trƣờng đào tạo quy đạt tiêu chuẩn DN đầu tƣ đƣa ra; hàng kỳ DN hỗ trợ học bổng cho ngƣời học đạt thành tích học tập tốt; DN tạo điều kiện môi trƣờng thực hành thực tiễn kết hợp từ hệ thống lý luận đƣợc đào tạo trƣờng đào tạo quy, kết hợp sở đào tạo tổ chức thi chuyên môn để đánh giá sinh viên; đặc biệt, DN cam kết sử dụng sau đào tạo ngƣời học đạt tiêu chuẩn DN sở đào tạo đàm phán, thống nhất_Kinh nghiệm từ Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Giải pháp giúp cho DN may đảm bảo đƣợc nhu cầu phát triển số lƣợng NNL QLĐH; đồng thời, đảm bảo đƣợc chất lƣợng NNL QLĐH cung cấp cho DN đáp ứng nhu cầu sử dụng (ii) Cần có liên kết DN sở đào tạo trình xây dựng mục tiêu nội dung chƣơng trình đào tạo dài hạn theo đơn đặt hàng Các DN may cần chủ động sở đào tạo quy áp dụng phƣơng pháp DACUM, phối hợp với phƣơng pháp chuyên gia để phân tích nghề, phân tích cơng việc Với phƣơng pháp phân tích xem NNL QLĐH đáp ứng xu hƣớng nâng cấp phƣơng thức sản xuất cần thực nhiệm vụ? nhiệm vụ có cơng việc? Khi tập hợp lực cần có để thực cơng việc xác định đƣợc mục tiêu chƣơng trình đào tạo (hay chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo) Khi tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ mà NNL QLĐH cần phải có để hồn thành công việc xác định đƣợc nội dung chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo nên áp dụng chƣơng trình POHE (Professional Oriented Higher Education) - chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Giải pháp giúp cho DN may đảm bảo đƣợc NNL có kiến thức chun mơn, kỹ nghề nghiệp thái độ tích cực gắn liền với thực tiễn mơi trƣờng làm việc DN; đồng thời, thích ứng nhanh với thay đổi môi trƣờng làm việc DN  Nhằm khắc phục thực trạng đào tạo đơn ngành NNL QLĐH DN may Việt Nam nay, đóng góp vào giải pháp đào tạo liên ngành, sau kết 141 thống kê mô tả (Phụ lục 4.1) kiểm định độ tin cậy thang đo trình bày mục 1.4 chƣơng (Phụ lục 4.2; 4.3; 4.4), luận án đề xuất mơ hình hàm hồi quy mẫu nhằm chứng minh nhân tố Kiến thức, Kỹ Thái độ có tác động thuận chiều đến chuẩn đầu đào tạo nhân lực QLĐH, đảm bảo liên ngành nhƣ sau: Phân tích hồi quy Hàm hồi quy tổng thể: CĐR = β1 + β2KT + β3KN + β4TD Trong đó: β1, β2, β3, β4: hệ số hồi quy đƣợc dùng từ hệ số hồi quy ƣớc lƣợng đƣợc CĐR: Chuẩn đầu đào tạo nhân lực quản lý đơn hàng KT: Kiến thức nhân lực quản lý đơn hàng KN: Kỹ nhân lực quản lý đơn hàng TD: Thái độ nhân lực quản lý đơn hàng Bảng 4.1: Các hệ số hồi quy Model B (Constant) KT KN TD Standardized Coefficients Unstandardized Coefficients Std Error -,135 ,186 ,392 ,313 ,213 ,080 ,077 ,037 t Sig Beta ,428 ,359 ,261 -,724 ,470 4,872 4,074 5,772 ,000 ,000 ,000 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Kiểm định mức ý nghĩa hệ số hồi quy (βi) với i = 2,3,4 ta thấy hệ số β2, β3, β4 có ý nghĩa thống kê với giá trị Sig < 5% Nói cách khác, với kết độ tin cậy Sig hệ số (tại bảng 4.1) nhỏ 5% cho thấy hệ số nhân tố KT, KN, TD có ý nghĩa thống kê, nhân tố KT, KN, TD thực có ảnh hƣởng đến chuẩn đầu đào tạo nhân lực QLĐH Kiểm định phù hợp hàm hồi quy: 142 Bảng 4.2: ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 17,670 5,890 5,930 132 ,045 23,600 135 F 210,199 Sig ,000b Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS a Dependent Variable: CĐR b Predictors: (Constant), TD, KT, KN Từ bảng kết quả: có F=210,199 Sig.=0,000

Ngày đăng: 14/02/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan