1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh

116 358 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh Dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– VŨ THANH LAM DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– VŨ THANH LAM DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình trước Những số liệu, nhận xét đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thanh Lam i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Giáo dục tiểu học, khoa sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thanh Lam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan số nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Nhận xét chung 1.2 Năng lực lực giải vấn đề thực tiễn 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 14 iii 1.2.3 Môn Tự nhiên Xã hội lớp 17 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh đầu cấp Tiểu học với việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 20 1.3.1 Về tri giác 20 1.3.2 Về ý 21 1.3.3 Về trí nhớ 21 1.3.4 Về tư 22 1.3.5 Về tưởng tượng 23 1.3.6 Về ngôn ngữ 23 1.4 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp số trường tiểu học 24 1.4.1 Mục đích điều tra 24 1.4.2 Kế hoạch điều tra 24 1.4.3 Tiến hành điều tra 24 1.4.4 Kết điều tra 24 1.4.5 Nhận xét chung 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2: DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 31 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 31 2.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 31 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính hệ thống 31 2.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 31 2.1.4 Phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức HS lớp 32 2.2 Một số biện pháp phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho HS thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 32 iv 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 32 2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học tương ứng theo bước tiến trình dạy học phát triển lực GQVĐ thực tiễn 37 2.2.3 Lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho học sinh Tiểu học 48 2.2.4 Thiết kế tập thực hành môn Tự nhiên Xã hội để nâng cao lực GQVĐ thực tiễn cho học sinh Tiểu học 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.1.3 Thời gian thực nghiệm đối tượng tham gia thử nghiệm 63 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 64 3.2 Kết thực nghiệm 70 3.2.1 Đánh giá định lượng 70 3.2.2 Đánh giá định tính 74 3.2.3 Đánh giá hứng thú học tập học sinh 76 3.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông GDKNS Giáo dục kĩ sống GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ TT Giải vấn đề thực tiễn NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTNL Phát triển lực TN Thực nghiệm TN - XH Tự nhiên - Xã hội TT Thứ tự TD Thể dục YCCĐ Yêu cầu cần đạt SL Số lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ quan tâm GV đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 25 Bảng 1.2: Đánh giá GV vai trò việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội 25 Bảng 3.1: Kế hoạch thực nghiệm 65 Bảng 3.2: Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh 69 Bảng 3.3: Kết kiểm tra trước thực nghiệm bốn lớp 71 Bảng 3.4: Kết kiểm tra sau thực nghiệm 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết khảo sát hai lớp 3A, 3B, 3C, 3D trước thực nghiệm 71 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết kiểm tra sau thực nghiệm 73 viii + Các bạn nam nhà màu Xanh Các bạn nữ nhà màu Đỏ + Các bạn quàng khăn/ không quàng khăn … - Bạn khơng nhà bị phạt nhảy lị cị Hoạt động 2: Kết nối: Làm việc với SGK thông tin sưu tầm thiệt hại cháy gây * Mục tiêu : Xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa Nói thiệt hại cháy gây * GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin *Cách tiến hành: - HS quan sát tranh vẽ SGK trang 44, 45 thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: + Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình + Điều xảy can dầu hỏa đống củi khô bị bắt lửa? + Theo bạn, bếp hình hay hình an tồn việc phịng cháy? Tại sao? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên tổng kết ý kiến nhóm, NX - HS rút kết luận : bếp hình an tồn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp - Học sinh kể vài câu chuyện thiệt hại cháy gây mà em chứng kiến biết qua thông tin đại chúng Hoạt động 3: Thảo luận đóng vai * Mục tiêu: Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu nhà Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ * GDKNS: Kĩ làm chủ thân Liên hệ Giáo dục học sinh sử dụng lượng tiết kiệm hiệu PL11 * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt vấn đề với lớp: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn? - Giáo viên giao cho nhóm tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn nhà • Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà ? • Nhóm 2: theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hỏa … nên cất giữ đâu nhà ? Bạn nói với bố, mẹ người lớn nhà để chúng cất giữ xa nơi đun nấu gia đình • Nhóm 3: Bếp nhà bạn cịn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp Bạn nói làm để thuyết phục người lớn dọn dẹp, xếp lại thay đổi chỗ cất giữ thứ dễ cháy có bếp ? • Nhóm 4: đun nấu, bạn người gia đình cần ý điều để phịng cháy? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết thảo luận - GV tổng kết ý kiến nhóm, nhận xét - HS rút kết luận: Cách tốt để phòng cháy đun nấu không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong vừa an tồn vừa tiết kiệm gas, chất đốt góp phần tiết kiệm lượng giúp sử dụng bền lâu nguồn lượng Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: * Mục tiêu: HS biết phản ứng gặp trường hợp cháy * GDKNS: Kĩ tự bảo vệ - Cho học sinh thực hành báo động cháy cách xử lí học sinh tình có cháy cụ thể - Chia lớp thành nhóm, thực hành xử lí tình cụ thể: Nêu số kĩ thoát hiểm có cháy - Học sinh trả lời số cách thoát hiểm gặp cháy nhà tầng PL12 nông thôn, nhà cao tầng thành phố, …, cách gọi điện thoại 114 để báo cháy thành phố Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh: - Thông qua hoạt động nhóm học sinh có kĩ giao tiếp, thảo luận - Thông qua hoạt động chơi học sinh có kĩ phối hợp, kĩ phản xạ nhạy bén - Thơng qua hoạt động tìm hiểu cách phịng tránh cháy xử lí có cháy học sinh có kĩ ứng phó với tai nạn hỏa hoạn PL13 Tiết Bài học minh họa: Lớp - Bài 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT) (Thời gian 35 phút) I Mục tiêu Tổ chức cho học sinh tham gia tiết học theo hình thức tham quan (học ngồi trời), học xong em đạt yêu cầu sau: - Kể tên số hoạt động trường hoạt động lên lớp mà em chứng kiến gợi nhớ - Nêu ích lợi hoạt động - Tham gia tích cực hoạt động trường phù hợp với sức khỏe khả GDKNS: +Kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học + Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác II Đồ dùng dạy học Hình vẽ trang 46, 47 SGK III Các hoạt động học tập chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Hái hoa” - HS hái bơng hoa có câu hỏi HS trả lời câu hỏi bơng hoa Trả lời tặng hoa Hoạt động 2: Kết nối: Quan sát theo cặp * Mục tiêu : Biết số hoạt động lên lớp học sinh tiểu học Biết số điểm cần lưu ý tham gia hoạt động GDKNS: Kĩ hợp tác * Cách tiến hành: - GV chuẩn bị tranh sẵn treo lên PL14 - HS chia thành nhóm, nhóm thảo luận ảnh: - HS cần quan sát nói hoạt động nhà trường tổ chức ảnh, giới thiệu mơ tả hoạt động - HS làm bảng nhóm ghi sẵn nội dung + Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng diễn thể dục Các bạn HS tập TD + Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho HS vui chơi đêm trung thu Các bạn học sinh rước đèn ơng + Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn nghệ Các bạn học sinh hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho bạn tồn trường xem + Nhóm 4: nhà trường tổ chức cho học sinh thăm viện bảo tàng Các bạn học sinh nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh vật có viện bảo tàng + Nhóm : nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ Các bạn học sinh cô giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ + Nhóm : nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ Các bạn học sinh lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho mộ liệt sĩ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV nhận xét - Rút kết luận: hoạt động lên lớp học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ … Hoạt động 3: Tham quan trường học giới thiệu hoạt động trường * Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động ngồi lên lớp trường GDKNS: Kĩ giao tiếp * Cách tiến hành: - Học sinh tham quan trường học kể lại hoạt động mà em nhìn thấy trường PL15 + Em hoạt động lên lớp trường? + Nhớ kể lại hoạt động lên lớp em tham gia? + Ích lợi hoạt động nào? + Em phải làm để hoạt động đạt kết tốt? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS khác lớp nhận xét, bổ sung - HS rút kết luận: hoạt động lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ người Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: * Mục tiêu: HS biết hoạt động lên lớp có lợi cho - Giáo viên nêu tình hoạt động ngồi lên lớp trường - Cho học sinh nêu quan điểm, suy nghĩ hoạt động - Học sinh mạnh dạn nêu lên suy nghĩ việc có nên tham gia vào hoạt động khơng cho biết lí - Giáo viên chốt ý Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh: - Thông qua hoạt động nhóm học sinh có kĩ giao tiếp, thảo luận - Thơng qua hoạt động chơi học sinh có kĩ phối hợp, kĩ phản xạ nhạy bén - Thơng qua hoạt động tìm hiểu hoạt động lên lớp, HS tự tin tham gia thể khả PL16 Phụ lục Phiếu kiểm tra trước sau thực nghiệm Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp : ………………………………………………………………………… Câu hỏi 1: Em vẽ sơ đồ mối quan hệ họ nội, ngoại Câu hỏi 2: Em kể hoạt động thường làm trường mình: Câu hỏi 3: Theo em, hoạt động lên lớp? Em kể vài hoạt động lên lớp mà em biết Câu hỏi 4: Theo em, cần làm để phòng cháy đun nấu nhà? Câu hỏi 5: Khi có cháy, em cần làm gì? PL17 Phụ lục Bài kiểm tra trước sau thực nghiệm Bài kiểm tra trước thực nghiệm lớp đối chứng PL18 PL19 Bài kiểm tra trước thực nghiệm lớp thực nghiệm PL20 PL21 Bài kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng PL22 PL23 Bài kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm PL24 PL25 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan số nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan số nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề cho. .. nhiên Xã hội lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Chương 2: Dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 14/02/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w