1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tiết 4 - Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

4 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 279,17 KB

Nội dung

Về kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức2. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.[r]

(1)

Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày dạy: 17/9/2020

Tiết 4: Liên hệ phép nhân phép khai phương

I/ Mục tiêu tiết dạy

1 Về kiến thức: Hiểu đẳng thức a ba b Biết hai quy tắc khai phương tích nhân bậc hai

2 Về kĩ năng: Có kỹ dùng quy tắc, khai phương tích, nhân thức bậc hai trong tính tốn biến đổi biểu thức

3 Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập.

4 Về lực: Phát triển lực tự học, tự quản lý, giải vấn đề, hợp tác nhóm, tính tốn, tư

II/ Chuẩn bị GV HS:

- GV: SGK, phấn màu, thiết kế giảng, thước thẳng - HS: SGK, làm tập nhà

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp (1 phút)Kiểm tra sĩ số lớp (LT báo cáo). 2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Nội dung tiết dạy (40 phút)

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

GV: Phát cho bàn cặp biểu thức, yêu cầu: Tính so sánh:

16 25 16.25

+ Em có nhận xét cặp biểu thức?

+ Hs thực tính so sánh

+ Các số dấu bậc hai giống

Nhưng biểu thức bậc hai tích số, biểu thức tích hai bậc hai số

Nhận xét:

16 25 4.5 20 16.25 400 20

 

 

16 25 16.25

 

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Định lí (7 phút) + Thơng qua HĐ khởi động,

em tổng quát với số a, b không âm?

- GV giới thiệu: Đây định lý (SGK/T12)

Ta chứng minh định lý

+ Tổng quát: ab = a b

1 Định lí

* Với hai số a b không âm, ta có ab = a b

(2)

- Ychs hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách c/m Định lý - GV chốt: Để chứng minh A -= B (với A, B không âm), ta chứng minh A2 = B2.

- GV giới thiệu ý SGK - Ychs lấy ví dụ minh họa

+ Hoạt động theo nhóm, đọc kĩ nội dung chứng minh định lý + hs lắng nghe

+ Hs lấy ví dụ minh họa

* Chú ý:Định lí mở rộng cho tích nhiều số khơng âm

* Ví dụ :

16.9.100 16 100 ( 120)

 

Hoạt động 2: Áp dụng (18 phút) - GV giới thiệu quy tắc SGK

- Yc hs đọc VD (sgk) làm tương tự ?2

- Cho HS làm ?2

- Hai HS lên bảng thực

- YC hs đọc VD3 sgk làm tương tự ?3

- Hai HS lên bảng thực

- GV giới thiệu ý SGK Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau: a) 3 27a a

b) 9a b2

+ Yc hs giải thích: Đã vận dụng kiến thức học để làm VD 3?

- Cho HS làm ?4

+ Hs lắng nghe, ghi lại quy tắc

- HS lên bảng trình bày

+ hs đọc ví dụ

+ Nêu kiến thức vận dụng

a) Quy tắc khai phương một tích

+ Quy tắc (sgk)

VD 1: (sgk)

?2: a) 0,16.0,61.225 = 0,16 0,64 225 = 0,4.0,8.15= 4,8 : b) 250.360 =

25.10.36.10= 25.36.100 = 25 36 100= 5.6.10 = 300

b) Quy tắc nhân bậc hai.

+ Quy tắc (sgk)

VD2: (sgk)

?3: a) 20= 5.20= 100 = 10

(3)

(HS hoạt động theo nhóm) Cho HS thực sau cử đại diện hai nhóm lên bảng trình

* Chốt: Có thể phối hợp linh hoạt quy tắc khai phương nhân bậc hai, cần ghi nhớ đẳng thức học tiết

= 13.52= 13.13.4=

2

(13.2) =26

VD 3: (sgk)

?4 : a) 12a3 a = 12a3 a= 36a4 = 6a2(vì a³ 0)

b) 32a ab2 = 64a b2 =8 ab = 8ab (vì a³ 0)

* Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A B không âm ta có

A B = A B

Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:

( )2 2

A = A =A

C D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 phút)

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

- Áp dụng quy tắc khai phương tích, tính

a) 0,09.64 b) ( 7)4 -

- Rút gọn biểu thức sau

- HS1: a) 0,09.64

= 0,09 64= 0,3.8 = 2,4 - HS2:

b) ( 7)4 - =

4

2 ( 7)

-=

2 2

(2 ) ( 7)

-=22.-

= 4.7 = 28

- HS: 0,36a2 = 0,36 a2 = 0,6 a = 0,6(- a)= - 0,6a (vì a< 0)

Bài tập 17a Giải:

a) 0,09.64

= 0,09 64= 0,3.8 = 2,4 b) ( 7)4 - =

4

2 ( 7)

-= (2 ) ( 7)2 - =22.-

= 4.7 = 28 Bài tập 19

Rút gọn biểu thức sau

2

0,36a với a < 0

(4)

2

0,36a với a < 0 0,36a2

= 0,36 a2

= 0,6 a = 0,6(- a)= - 0,6a (vì a< 0)

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 phút):

- Làm tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 xem phần luyện tập để tiết sau ta luyện tập lớp Xem trước học

IV/ Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/02/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w