Củng cố bài giảng:(Lồng vào bài học) 5. - Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập g[r]
(1)Tuần: 28
Tiết PPCT: 60 CHƯƠNG IV:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:Hiểu bất đẳng thức Phát tính chất liên hệ thức tự phép cộng. 2 Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng để giải số toán đơn
giản
3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4 Năng lực: Tư duy
B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi toán ?, ghi nhớ học, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2 HS: Ơn tập tính chất phép cộng phân số, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ:(1 phút): Không
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Nhắc lại thứ tự tập hợp số (6 phút)
-Trong tập hợp số thực, so sánh hai số a b xảy trường hợp nào?
-Khi biểu diễn số thực trục số số nhỏ biểu diễn bên điểm biểu diễn lớn hơn?
-Vẽ trục số biểu diễn cho học sinh thấy
-Treo bảng phụ ?1
-Nếu số a khơng nhỏ số b a với b? -Ta kí hiệu a≥b
-Ví dụ: x2 ? với x?
-Ngược lại, a khơng lớn b viết sao?
-Ví dụ: -x2 ? 0
-Trong tập hợp số thực, so sánh hai số a b xảy trường hợp a>b; a<b a=b -Khi biểu diễn số thực trục số số nhỏ biểu diễn bên trái điểm biểu diễn số lớn
-Lắng nghe
-Đọc ?1 thực
-Số a lớn số b
x2≥0 x
-Nếu a khơng lớn b viết a b
-x2 0
1 Nhắc lại thứ tự tập hợp số.
?1
a) 1,53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 c)
d)
Hoạt động 2: Bất đẳng thức (8 phút)
-Nêu khái niệm bất đẳng -Lắng nghe nhắc lại 2 Bất đẳng thức.
12
(2)thức cho học sinh nắm -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế trái gì? Vế phải gì?
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế trái 7+(-2), vế phải -4
Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a b, a b) bất đẳng thức gọi a vế trái, b vế phải bất đẳng thức
Ví dụ 1: SGK
Hoạt động 3: Liên hệ thứ tự phép cộng (25 phút)
-Cho bất đẳng thức -4<2 -Khi cộng vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức nào? -Treo bảng phụ hình vẽ cho học sinh nắm
-Treo bảng phụ ?2
-Hãy hoạt động nhóm để hồn thành lời giải
-Nếu a<b a+c?b+c -Nếu a b a+c?b+c -Nếu a>b a+c?b+c -Nếu a b a+c?b+c
-Vậy cộng số vào hai vế bất đẳng thức bất đẳng thức có chiều với bất đẳng thức cho?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy giải tương tự ví dụ -Nhận xét, sửa sai
-Treo bảng phụ ?4 ?
-Do +2<? -Suy +2<? -Giới thiệu ý
-Khi cộng vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức -4+3<2+3
-Đọc yêu cầu ?2
-Hoạt động nhóm để hồn thành lời giải
-Nếu a<b a+c<b+c -Nếu a b a+c b+c -Nếu a>b a+c>b+c -Nếu a b a+c b+c -Vậy cộng số vào hai vế bất đẳng thức bất đẳng thức có chiều chiều với bất đẳng thức cho
-Đọc yêu cầu ?3 -Thực
-Lắng nghe, ghi -Đọc yêu cầu ?4
< +2<3+2 +2<5
-Lắng nghe, ghi
3 Liên hệ thứ tự phép cộng.
?2
a) Ta bất đẳng thức -4+3<2+3
b) Ta bất đẳng thức -4+c<2+c
Tính chất:
Với ba số a, b c ta có: -Nếu a<b a+c<b+c -Nếu a b a+c b+c -Nếu a>b a+c>b+c -Nếu a b a+c b+c
Khi cộng số vào hai vế bất đẳng thức bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho Ví dụ 2: SGK
?3 Ta có
-2004>-2005
Nên -2004+(-777)>-2005+(-777) ?4
Ta có <
+2<3+2 Hay +2<5 Chú ý: Tính chất thứ tự tính chất bất đẳng thức
3 Củng cố giảng:(3 phút)
Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
-Tính chất liên hệ thứ tự phép cộng -Làm tập 2, trang 27 SGK
-Xem trước 2: “Liên hệ thứ tự phép nhân” (đọc kĩ quy tắc bài)
D RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt tổ chuyên môn
2
2
2 2
2
(3)(4)Tuần: 29
Tiết PPCT: 61 §2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ
số Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nắm tính chất liên hệ thứ tự phép nhân (với số dương số âm) ở
dạng BĐT Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số kĩ thuật suy luận )
2 Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất học vào giải tập. 3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4 Năng lực: Tư duy B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi toán ?, ghi nhớ học, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2 HS: Ơn tập tính chất phép cộng phân số, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Viết tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
-Cho a<b, so sánh: a) a+1 b+1 b) a-2 b-2
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương (12 phút)
-Số dương số nào?
-2?3
-Vậy -2.2 ?3.2
-Treo bảng phụ hình vẽ cho học sinh quan sát
-Treo bảng phụ ?1
-Hãy thảo luận nhóm để hồn thành lời giải
Vậy với ba số a, b, c mà c>0 -Nếu a<b a.c?b.c
-Nếu a b a.c?b.c -Nếu a>b a.c?b.c -Nếu a b a.c?b.c
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất lời
-Treo bảng phụ ?2 -Hãy trình bày bảng -Nhận xét, sửa sai
-Số dương số lớn -2<3
-Vậy -2.2<3.2 -Đọc u cầu ?1
-Thảo luận nhóm để hồn thành lời giải
-Nếu a<b a.c<b.c -Nếu a b a.c b.c -Nếu a>b a.c>b.c -Nếu a b a.c b.c HS:Phát biểu t/c lời -Đọc yêu cầu ?2
-Thực
-Lắng nghe, ghi
1 Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương.
?1
a) Ta bất đẳng thức -2.5091<3.5091
b) Ta bất đẳng thức -2.c<3.c
Tính chất :
Với ba số a, b, c mà c>0, ta có: -Nếu a<b a.c<b.c
-Nếu a b a.c b.c -Nếu a>b a.c>b.c -Nếu a b a.c b.c ?2
a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5 b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm (12 phút)
-Khi nhân hai vế bất đẳng thức -2<3 với -2 ta bất đẳng thức
-Khi nhân hai vế bất đẳng thức -2<3 với -2 ta bất đẳng thức
2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm.
(5)nào?
-Treo bảng phụ hình vẽ để học sinh quan sát
-Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm chiều bất đẳng thức nào?
-Treo bảng phụ ?3 -Hãy trình bày bảng -Nhận xét, sửa sai
Vậy với ba số a, b, c mà c<0 -Nếu a<b a.c?b.c
-Nếu a b a.c?b.c -Nếu a>b a.c?b.c -Nếu a b a.c?b.c
GV: yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung SGK -Treo bảng phụ ?4
-Hãy thảo luận nhóm trình bày
-Nhận xét, sửa sai -Treo bảng phụ ?5
(-2).(-2)>3.(-2) HS:Quan sát hình vẽ
-Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm chiều bất đẳng thức đổi chiều
-Đọc yêu cầu ?3 -Thực
a) (-2).(-345)>3.(-345) b) -2.c>3.c
-Lắng nghe, ghi HS:Trả lời
-Nếu a<b a.c>b.c -Nếu a b a.c b.c -Nếu a>b a.c<b.c -Nếu a b a.c b.c
HS:Một HS đọc to rõ nội dung tính chất
-Đọc yêu cầu ?4 -Thực
-Lắng nghe, ghi
-Đọc yêu cầu ?5 đứng chỗ trả lời
?3
a) Ta bất đẳng thức (-2).(-345)>3.(-345) b) Ta bất đẳng thức -2.c>3.c
Tính chất:
Với ba số a, b, c mà c<0, ta có: -Nếu a<b a.c>b.c
-Nếu a b a.c b.c -Nếu a>b a.c<b.c -Nếu a b a.c b.c ?4
hay a<b
Hoạt động 3: Tính chất bắc thứ tự (5 phút)
GV: nêu câu hỏi
-Tổng quát a<b; b<c a?c -Treo bảng phụ ví dụ gọi học sinh đọc lại ví dụ
-Trong ví dụ ta áp dụng tính chất bắc cầu, để chứng minh a+2>b-1
-Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho học sinh nắm
-Tổng quát a<b; b<c a<c -Quan sát đọc lại
-Quan sát cách giải
3 Tính chất bắc cầu thứ tự.
Với ba số a, b, c ta thấy rằng: Nếu a<b b<c a<c Ví dụ: SGK
Hoạt động 4: Luyện tập lớp (5 phút)
-Treo bảng phụ tập trang 39 SGK
-Hãy vận dụng tính chất vừa học vào giải
-Nhận xét, sửa sai
-Đọc yêu cầu toán -Thực
-Lắng nghe, ghi
Bài tập trang 39 SGK.
a) Đúng, (-6)<(-5)
b) Sai, nhân hai vế BĐT với số âm
c) Sai, -2003<2004
Do đó(-2003).(-2005)>(-2005).2004
d) Đúng, x2 0, nên -3x2 0 3 Củng cố giảng:(4 phút)
Nêu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân
4 Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút)
4a 4b
1
4
4
a b
2?3
2? 3?
2
2 4
(6)-Các tính chất liên hệ thứ tự phép nhân -Làm tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 29
Tiết PPCT: 62 LUYỆN TẬP §2
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ
số Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ thứ thự phép cộng, tính chất liên hệ thứ
thự phép nhân dạng BĐT
2 Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh BĐT Biết phối hợp vận dụng tính chất thứ tự. 3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4 Năng lực: Tư duy B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi 2 HS: Ơn tập tính chất liên hệ thứ tự phép nhân, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
HS1: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số dương Bài tập: Cho a<b, so sánh 2a 2b; 2a a+b
HS2: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số âm Bài tập: Số a số dương hay âm 12a<15a; -3a>5
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Bài tập trang 40 SGK (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Tổng số đo ba góc tam giác độ? -Hãy hoàn thành lời giải toán
-Nhận xét, sửa sai
-Đọc u cầu tốn -Tổng số đo ba góc tam giác 1800
-Thực
-Lắng nghe, ghi
Bài tập trang 40 SGK.
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Hoạt động 2: Bài tập 12 trang 40 SGK (6 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Để chứng trước
-Đọc u cầu tốn Bài tập 12 trang 40 SGK.
(7)minh:4.(-2)+14<4(-Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
tiên ta phải tìm bất đẳng thức ban đầu Sau vận dụng tính chất học để thực
-Câu a) Bất đẳng thức ban đầu bất đẳng thức nào? -Tiếp theo ta làm gì?
-Sau ta làm nào? -Câu b) Bất đẳng thức ban đầu bất đẳng thức nào? -Sau thực tương tự gợi ý câu a)
-Nhận xét, sửa sai
-Bất đẳng thức ban đầu bất đẳng thức -2<-1
-Tiếp theo ta nhân hai vế bất đẳng thức với -Sau ta cộng hai vế bất đẳng thức với 14
-Bất đẳng thức ban đầu bất đẳng thức 2>-5
-Thực
-Lắng nghe, ghi
1)+14
Ta có: (-2)<-1
Nhân hai vế với 4, ta (-2).4<4.(-1)
Cộng hai vế với 14, ta (-2).4+14<4.(-1)+14
b)Chứng minh:(-3).2+5<(-3).(-5)+5
Ta có: 2>-5
Nhân hai vế với -3, ta (-3).2<(-3).(-5)
Cộng hai vế với 5, ta (-3).2+5<(-3).(-5)+5
Hoạt động 3: Bài tập 10 trang 40 SGK (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Ta có (-2).3?(-4,5), sao? -Câu b) người ta yêu cầu gì?
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất để thực hiện? -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất để thực hiện? -Nhận xét, sửa sai
-Đọc yêu cầu tốn (-2).3<(-4,5), (-2).3=-6<-4,5
-Câu b) người ta yêu cầu từ kết suy bất đẳng thức (-2).30<-45; (-2).3+4,5<0
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số dương để thực
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng để thực -Lắng nghe, ghi
Bài tập 10 trang 40 SGK.
a) Ta có (-2).3=-6 Nên (-2).3<(-4,5) b) Ta có (-2).3<(-4,5)
Nhân hai vế với 10, ta (-2).3.10<(-4,5).10
Hay (-2).30<-45 Ta có (-2).3<(-4,5)
Cộng hai vế với 4,5 ta (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
Hay (-2).3<0
Hoạt động 4: Bài tập 13 trang 40 SGK (13 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Câu a), ta áp dụng tính chất để giải?
-Tức ta cộng hai vế bất đẳng thức với mấy? -Câu b), ta áp dụng tính chất để giải?
Tức ta cộng hai vế bất đẳng thức với mấy?
-Vậy lúc ta có bất đẳng thức nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải
-Nhận xét, sửa sai
-Đọc yêu cầu toán -Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng để giải
-Tức ta cộng hai vế bất đẳng thức với (-5)
-Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số âm để giải -Tức ta cộng hai vế bất đẳng thức với
-Vậy lúc ta có bất đẳng thức đổi chiều
-Thảo luận nhóm để hồn thành lời giải trình bày -Lắng nghe, ghi
Bài tập 13 trang 40 SGK.
So sánh a b a) a+5<b+5
Cộng hai vế với -5, ta a+5+(-5)<b+5+(-5)
Hay a<b b) -3a>-3b
Nhân hai vế với , ta
Hay a<b
1
3
1
3
3 a b
(8)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
nhóm
3 Củng cố giảng:(4 phút)
Hãy nhắc lại tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, tính chất liên hệ thứ tự phép nhân
4 Hướng dẫn học tập nhà: (3 phút)
-Xem tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ơn tập kiến thức phương trình ẩn
-Xem trước 3: “Bất phương trình ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình tương đương)
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 30
Tiết PPCT: 63 §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay không? Biết viết biểu
diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x<a, x> a,x a,x b
2 Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải tập. 3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4 Năng lực: Tư duy B CHUẨN BỊ:
1 GV: Bảng phụ ghi toán ?, khái niệm học, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2 HS: Ơn tập kiến thức phương trình ẩn, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Nêu khái niệm phương trình ẩn Hai phương trình gọi hai phương trình tương đương
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Mở đầu (13 phút)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tốn
-Đề u cầu gì?
-Nếu gọi x số bạn Nam mua x phải thỏa
-Đọc u cầu tốn
-Đề yêu cầu tính số bạn Nam mua
-Nếu gọi x số bạn Nam mua x phải thỏa
1 Mở đầu
Bài toán: SGK
(9)mãn hệ thức nào?
-Khi người ta nói hệ thức 2200x+4000 25000 bất phương trình với ẩn x -Trong hệ thức vế trái gì? Vế phải gì?
-Khi thay x=9 vào bất phương trình ta gì?
-Vậy khẳng định hay sai? Vậy x=9 nghiệm bất phương trình
-Khi thay x=10 vào bất phương trình khẳng định hay sai? Vậy x=10 có phải nghiệm bất phương trình khơng?
-Treo bảng phụ ?1
-Vế trái, vế phải bất phương trình x2 6x-5 gì?
-Để chứng tỏ số 3; 4; nghiệm bất phương trình; cịn khơng phải nghiệm bất phương trình ta phải làm gì?
-Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai
mãn hệ thức 2200x+4000 25000
-Trong hệ thức vế trái 2200x+4000 Vế phải 25000
-Khi thay x=9 vào bất phương trình ta 2200.9+4000 25000
Hay 23800 25000
-Vậy khẳng định -Khi thay x=10 vào bất phương trình khẳng định sai
-Vậy x=10 nghiệm bất phương trình -Đọc yêu cầu ?1
-Vế trái, vế phải bất phương trình x2 6x-5 x2 và
6x-5
-Ta thay giá trị vào hai vế bất phương trình, khẳng định số nghiệm bất phương trình; khẳng định sai số khơng phải nghiệm bất phương trình
-Thực
-Lắng nghe, ghi
?1
a) Bất phương trình x2 6x-5 (1)
Vế trái x2
Vế phải 6x-5
b) Thay x=3 vào (1), ta 32 6.3-5
9 18-5 13 (đúng)
Vậy số nghiệm bất phương trình (1)
Thay x=6 vào (1), ta 62 6.6-5
36 36-5 36 31 (vơ lí)
Vậy số khơng phải nghiệm bất phương trình (1)
Hoạt động 2: Tập nghiệm bất phương trình.(12 phút)
-Tập hợp tất nghiệm bất phương trình gọi gì? -Giải bất phương trình tìm gì?
-Treo bảng phụ ví dụ -Treo bảng phụ ?2
-Phương trình x=3 có tập nghiệm S=?
-Tập nghiệm bất phương trình x>3 S={x/x>3)
-Tương tự tập nghiệm bất phương trình 3<x gì?
-Treo bảng phụ ví dụ -Treo bảng phụ ?3 và?4
-Khi biểu diễn tập nghiệm trục số ta sử dụng ngoặc đơn; ta sử dụng ngoặc vuông?
-Tập hợp tất nghiệm bất phương trình gọi tập nghiệm
-Giải BPT tìm nghiệm bpt
-Quan sát đọc lại -Đọc yêu cầu ?2
-Phương trình x=3 có tập nghiệm S={3}
-Tập nghiệm bất phương trình 3<x S={x/x>3)
-Quan sát đọc lại -Đọc yêu cầu ?3 ?4
-Khi bất phương trình nhỏ lớn ta sử dụng ngoặc đơn; bất phương trình lớn bằng, nhỏ ta sử dụng
2 Tập nghiệm bất phương trình.
Tập hợp tất nghiệm bpt gọi tập nghiệm bpt Giải bất phương trình tìm tập nghiệm bất phương trình
Ví dụ 1: SGK ?2
Ví dụ 2: SGK
?3 Bất phương trình x -2 Tập nghiệm {x/x -2} ?4 Bất phương trình x<4 Tập nghiệm {x/x<4}
(10)dấu ngoặc vuông
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.(10 phút)
-Hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương đương -Tương tự phương trình, nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương
-Giới thiệu kí hiệu, ví dụ
-Hai phương trình tương đương hai phương trình có tập nghiệm
-Hai bất phương trình có tập nghiệm hai bất phương trình tương đương
-Lắng nghe, ghi
3 Bất phương trình tương đương.
Hai bất phương trình có tập nghiệm hai bất phương trình tương đương, kí hiệu “
” Ví dụ 3: 3<x x>3
3 Củng cố giảng:(4ph)
Bài tập 17 trang 43 SGK
4 Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút)
-Bất phương trình tương đương, tập nghiệm bất phương trình,
-Ơn tập kiến thức: phương trình bậc ẩn; tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, tính chất liên hệ thứ tự phép nhân
-Xem trước 4: “Bất phương trình bậc ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc bài)
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 30
Tiết PPCT: 64 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc ẩn.
2 Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. 3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4 Năng lực: Tư duy B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi toán ?, khái niệm học, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2 HS: Ơn tập kiến thức phương trình ẩn, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Viết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số a)
x<5 b) x -3
(11)c) x -2 d) x<6
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (10phút).
-Phương trình bậc ẩn có dạng nào?
-Nếu thay dấu “=” dấu “>”, “<”, “ ”, “ ” lúc ta bất phương trình -Hãy định nghĩa bất phương trình bậc ẩn
-Treo bảng phụ ?1 cho học sinh thực
-Vì 0x+5>0 khơng phải bất phương trình bậc ẩn?
-Phương trình bậc ẩn có dạng ax+b=0 (a 0)
-HS:Nêu định nghĩa SGK -Đọc thực ?1
0x+5>0 bất phương trình bậc ẩn, a=0
1 Định nghĩa.
Bất phương trình dạng ax +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax+b 0), a b hai số cho, a 0, gọi bất phương trình bậc ẩn
?1Các bất phương trình bậc ẩn là:
a) 2x-3<0; c) 5x-15
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (20 phút).
-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình
-Tương tự, phát biểu quy tắc chuyển vế bất phương trình?
-Ví dụ: x-5<18 x<18 ? x<
-Treo bảng phụ ?2 cho học sinh thực
-Nhận xét, sửa sai
-Hãy nêu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân -Hãy phát biểu quy tắc nhân với số
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 3, cho học sinh hiểu -Treo bảng phụ ?3
-Câu a) ta nhân hai vế bất phương trình với số nào? -Câu b) ta nhân hai vế bất phương trình với số nào?
-Lắng nghe
-Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế sang vế ta phải đổi dấu hạng tử
x<18 +5 x< 23
-Đọc thực ?2
-Lắng nghe, ghi
-Nêu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân học
-Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phải:
+Giữ nguyên chiều bất phương trình số dương;
+Đổi chiều bất phương trình số âm
-Quan sát, lắng nghe -Đọc yêu cầu ?3
-Câu a) ta nhân hai vế bất phương trình với số
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế:
(SGK) Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?2a) x + 12 > 21
x > 21 – 12 x >
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > 9} b) - 2x > - 3x -
-2x + 3x > - x > - Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > -5}
b) Quy tắc nhân với số.
Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương trình số dương;
-Đổi chiều bất phương trình số âm
Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ 4: (SGK) ?3
a) 2x < 24
2x < 24 x < 12 Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x < 12} b) - 3x < 27
1
1
(12)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
-Khi nhân hai vế bất phương trình với số âm ta phải làm gì?
-Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai -Treo bảng phụ ?4
-Hai bất phương trình gọi tương đương nào?
-Vậy để giải thích tương đương ta phải làm gì?
-Nhận xét, sửa sai
-Câu b) ta nhân hai vế bất phương trình với số
-Khi nhân hai vế bất phương trình với số âm ta phải đổi chiều bất phương trình
-Thực
-Lắng nghe, ghi -Đọc yêu cầu ?4
-Hai bất phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm
-Tìm tập nghiệp chúng kết luận
-Lắng nghe, ghi
- 3x > 27 x > -
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > -9} ?4Giải thích tương đương: x+3<7 x-2<2
Ta có: x+3<7 x<4 x-2<2 x<4
Vậy hai bất phương trình tương đương với có tập nghiệp
Hoạt động 3: Luyện tập lớp (5 phút).
-Bài tập 19 trang 47 SGK
-Nhận xét, sửa sai -Đọc thực hiện.-Lắng nghe, ghi Bài tập 19 trang 47 SGK.a) x-5>3 x>3+5 x>8 Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > 6} b) x-2x<-2x+4 x<4
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x < 4}
3 Củng cố giảng:(4 phút)
Phát biểu quy tắc biến đổi bất phương trình
5 Hướng dẫn nhà (1 phút)
-Các quy tắc biến đổi bất phương trình
-Xem tập vừa giải (nội dung, phương pháp) Làm tập 19c,d; 20; 21 trang 47 SGK -Xem tiếp 4: “Bất phương trình bậc ẩn” (đọc kĩ ví dụ mục 3, bài)
D RÚT KINH NGHIỆM:
1
1
3
(13)Tuần: 31
Tiết PPCT: 65 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc ẩn.
2 Kĩ năng: Vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để làm tập cụ thể. 3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4 Năng lực: Tư duy B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi toán ?, khái niệm học, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2 HS: Ơn tập kiến thức quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi.
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Phát biểu quy tắc chuyển vế Giải bất phương trình -4x<12 Câu 2: Giải bất phương trình 6x-2<5x+3
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc ẩn nào? (10 phút).
-Ví dụ: Giải bất phương trình 2x-3<0
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta gì?
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc gì?
-Ta chia hai vế bất phương trình cho số tức khơng nhân cho ta chia hai vế cho bao nhiêu? -Vậy để biểu diễn tập nghiệm trục số ta sử dụng dấu gì? -Treo bảng phụ tốn ?5 -Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai -Hãy đọc ý (SGK)
-Nghiệm bất phương trình
-Quan sát
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta 2x>3
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc nhân với số
Nếu không nhân cho ta chia hai vế cho
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử dụng dấu “ ( “
-Đọc yêu cầu toán ?5 -Thực lời giải -Lắng nghe, ghi
-Đọc thông tin ý (SGK)
3 Giải bất phương trình bậc nhất ẩn.
Ví dụ 5: (SGK) ?5
Ta có: -4x-8<0
-4x<8
-4x:(-4)>8:(-4) x>-2
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > -2}
(
-2
Chú ý: (SGK)
1
1
2
(14)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
2x-3<0 x<3,5
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ví dụ cho học sinh quan sát bước gọi trả lời
-Chốt lại cách thực
-Quan sát trả lời câu hỏi giáo viên
-Lắng nghe
Ví dụ 6: (SGK)
Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0.
(15 phút) -Giải bất phương trình sau:
3x+7<5x-7
-Để giải bất phương trình trước tiên ta làm gì?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Khi thu gọn ta bất phương trình nào?
-Sau ta làm gì?
-Nếu chia hai vế cho số âm bất phương trình nào?
-Treo bảng phụ tốn ?6 -Hãy hồn thành lời giải toán theo hai cách
Cách 1: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái
Cách : Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế phải
-Nhận xét, sửa sai
-Chốt lại, dù giải theo cách ta nhận tập nghiệm
-Để giải bất phương trình trước tiên ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, hạng tử tự sang vế -Tiếp theo ta thu gọn hai vế -Khi thu gọn ta bất phương trình -2x<-12
-Sau ta chia hai vế cho -2
-Nếu chia hai vế cho số âm bất phương trình đổi chiều
-Đọc yêu cầu toán ?6 -Hai học sinh thực bảng
-Lắng nghe, ghi -Lắng nghe
4 Giải bất phương trình đưa dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0.
Ví dụ 7: (SGK)
?6 Ta có:
-0,2x-0,2>0,4x-2 -0,2+2>0,4x+0,2x 1,8>0,6x
3>x Hay x>3
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > 3}
Hoạt động 4: Luyện tập lớp (10phút).
-Bài tập 24 trang 47 SGK -Treo bảng phụ nội dung -Hãy vận dụng quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải toán
-Nhận xét, sửa sai
-Đọc yêu cầu toán
-Thực lời giải toán theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi
Bài tập 24 trang 47 SGK.
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / } Vậy tập nghiệm bất phương trình
3 Củng cố giảng:(4 phút)
Hãy nêu cách giải bất phương trình đưa dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b
) 3
1,5
a x x x
1,5
x
4 ) 4
3
b x x x
4 /
3
x x
(15)-Các quy tắc biến đổi bất phương trình
-Xem lại tập giải (nội dung, phương pháp) -Giải tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 31
Tiết PPCT: 66 §5 PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ
số Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương bước giải bất
phương trình bậc ẩn
2 Kĩ năng: :Luyện tập cách giải trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn- Luyện
tập cách giải số bất phương trình quy bất phương trình bậc nhờ hai phép biến đổi tương đương
3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4 Năng lực: Tư duy
B CHUẨN BỊ: :
1.GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, thước thẳng, phấn màu.
2 HS: Ôn tập kiến thức quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Giải bất phương: a)3x + 0; b)
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (5 phút)
-Nhắc lại qui tắc chuyển
1 Ôn lý thuyết
1 x
(x 1)
4
(16)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
vế ?
-Nhắc lại qui tắc nhân với số ?
- HS.Y nhắc qui tắc chuyển vế
- HS.TB nhắc lại qui tắc nhân với số
a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển hạng tử
bất phương trình từ vế sang vế ta phải đổi dấu
hạng tử
b) Quy tắc nhân với số
Khi nhân hai vế bất phương trình với một
số khác 0, ta phải :
Giữ nguyên chiều bất
phương trình số dương
Đổi chiều bất phương trình số âm
Hoạt động : Luyện tập (29 phút)
- Ghi đề 31 tr 48 SGK -Tương tự giải phương trình, để khử mẫu bất phương trình ta làm ?
- Gọi HS lên bảng thực
- Gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai
- Gọi HS lên bảng làm câu b
- Nhận xét bổ sung chỗ sai
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu c, d cịn lại 31 SGK .Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn , 5’
Nhóm 1,2,3 thực câu c Nhóm 4,5,6 thực câu d - Kiểm tra nhóm hoạt động
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS đọc đề
- Ta phải nhân hai vế bất phương trình với
- HS lên bảng trình bày - Nhận xét làm bạn bổ sung chỗ sai có - HS.lên bảng trình bày - Nhận xét làm bạn - HS làm cá nhân sau hoạt động theo nhóm, nhóm giải câu
c)
3(x-1) < (x 4) 3x <2x 8 3x 2x < +
x < 5 d)
(2 x) < (3 2x) 10 5x < 6x 5x + 6x < 10
x <
- Nhận xét làm nhóm
Bài 31 tr 48 SGK :
a) > > 15 6x > 15 6x > 15 15 6x > x < Vậy : x / x < 0
b)
11x < 52 11x < 52 11x < 44 x >
)
0
6 ) (
1
x x
5 3
2 x x
3 15 x
3 15 x
13
11
x
13
11
(17)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học
- Nhận xét sửa sai, đánh giá
Bài 34 tr 49 SGK :
(đề đưa lên bảng phụ) - Gọi HS1 tìm sai lầm
các “lời giải” câu (a) - Gọi HS2 tìm sai lầm
các “lời giải” câu (b)
- Quan sát lời giải câu (a) HS làm miệng chỗ
sai câu (a)
- Quan sát lời giải câu a) ; b) chỗ sai câu
Bài 34 tr 49 SGK
a) Sai lầm coi 2 hạng tử nên chuyển 2 từ
vế trái sang vế phải đổi dấu thành +2
b) Sai lầm nhân hai vế BPT với ( ) khơng
đổi chiều bất phương trình
Bài 28 tr 48 SGK
(Đề ghi bảng phụ) - Gọi HS trả lời câu (a) (b) GV ghi bảng
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- HS : đọc đề
- HS1 : Câu a ; HS2 : Câu b
- Nhận xét , bổ sung
Bài 28 tr 48 SGK
a) Thay x = vào x2 > 0
Ta có : 22 > hay > đúng
Thay x = 3 vào x2 > 0
Ta có : (3)2 > hay > 0
đúng
Vậy x = ; x = 3 nghiệm bất phương trình cho b) Không phải giá trị ẩn nghiệm bất PT cho
Vì với x = 02 > một
khẳng định sai
Bài 30 tr 48 SGK
(Đề đưa lên bảng phụ) - Hãy chọn ẩn nêu điều kiện ẩn
- Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 ?
- Hãy lập bất phương trình tốn ?
- Gọi HS lên bảng giải bất phương trình trả lời toán
- Gọi HS nhận xét
- HS lớp tự đọc đề - Chọn ẩn nêu điều kiện ẩn
- Số tờ giấy bạc loại 2000 (15x) tờ
- Lập bất phương trình : 5000x + 2000(15 x) 70 000
- HS lên bảng giải bất phương trình trả lời tốn
- Nhận xét
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ x (tờ)
Đ K : x nguyên dương
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng : (15 x) (tờ)
Ta có bất phương trình 5000x + 2000(15 x) 70 000
5000x+30000 2000x 70000
000x 40 000 x x 13
Vì x nguyên dương só tờ giấy bạc loại 5000đ từ đến 13 tờ
3 Củng cố giảng:(Lồng vào học) 5.Hướng dẫn nhà (1ph)
- Xem lại giải
3
3 40
(18)- Bài tập nhà : 29 ; 32 ; tr 48 SGK Bài 55 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 tr 47 SBT - Ơn quy tắc tính giá trị tuyệt đối số
- Đọc trước “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 32
Tiết PPCT: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng |ax| dạng |x+a|. 2 Kĩ năng: Có kĩ giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4 Năng lực: Tư duy
B CHUẨN BỊ: :
1.GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, thước thẳng, phấn màu.
2 HS: : Ôn tập kiến thức cơng thức tính giá trị tuyệt đối số, máy tính bỏ túi.tính C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Giải bất phương trình sau: 2x + > 3x – 43
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Nhắc lại giá trị tuyệt đối (10 phút).
-Hãy tính |3| ; |-3|; |0|
-Ví dụ x x-3 ? -Do |x-3|=?
-Vậy A=|x-3|+x-2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Khi x -3x ?
-Do |-3x|=?
-Hãy thực hồn thành lời
|3| =3 ; |-3|=3 ; |0| =
-Khi x x-3 -Do |x-3|=x-3
-Vậy A=|x-3|+x-2=x-3+x-2=x-5
-Đọc yêu cầu toán ?1
1 Nhắc lại giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 1: (SGK) ?1
a) C=|-3x|+7x-4 x Khi x 0, ta có |-3x|=-3x Vậy C= -3x+7x-4=4x-4
ào? ào?
a n a
a n
0
a a a
a a
0
a a a
a a
(19)giải toán
-Nhận xét, sửa sai -Khi x -3x 0-Do |-3x|=-3x
-Thực hồn thành lời giải tốn theo hướng dẫn -Lắng nghe, ghi
b)D=5-4x+ |x-6| x<6 Khi x<6, ta có x-6<0 Nên |x-6|= -(x-6) =6 –x Vậy D=5-4x+6-x=11-5x
Hoạt động 2: Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (17 phút).
-Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ
-Ta biết
-Với |3x| bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét trường hợp? Đó trường hợp nào?
-Vậy để giải phương trình ta quy giải phương trình? Đó phương trình nào?
-Trong ví dụ giáo viên giải thích cho học sinh bước làm
-Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bước ta phải làm gì?
-Tiếp theo ta phải thực giải phương trình?
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy vận dụng cách giải ví dụ, hoạt động nhóm để hồn thành lời giải toán -Nhận xét, sửa sai
-Với |3x| bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét hai trường hợp:
|3x|=3x 3x x |3x|= -3x 3x<0 x<0 -Vậy để giải phương trình ta quy giải hai phương trình Đó là:
3x=x+4 x -3x=x+4 x<0 -Lắng nghe, quan sát
-Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bước ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối tìm điều kiện x
-Tiếp theo ta phải thực giải hai phương trình
-Đọc u cầu tốn ?2 -Hoạt động nhóm để hồn thành lời giải tốn
-Lắng nghe, ghi
2 Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK)
?2
a) |x+5|=3x+1 Ta có:
|x+5|=x+5 x+5 x -5
|x+5|=-x-5 x+5<0 x<-5 1) x+5=3x+1
2x=4 x=2 (nhận) 2) –x-5=3x+1
4x= -6
x= -1,5 (loại)
Vậy phương trình cho có nghiệm x =
b) |-5x| = 2x+21 Ta có:
|-5x|= -5x -5x x |-5x|= 5x -5x<0 x>0 1)-5x=2x+21 -7x=21 x= -3
2) 5x=2x+21 3x=21 x=7 Vậy phương trình cho có hai nghiệm x1 = -3 ; x2 = Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút).
-Treo bảng phụ tập 35a trang 51 SGK
-Hãy thực hoàn thành lời giải toán
-Nhận xét, sửa sai
-Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải thực bước? Đó bước nào?
-Đọc yêu cầu toán
-Thực hồn thành lời giải tốn
-Lắng nghe, ghi -HS trả lời:
Bài tập 35a trang 51 SGK.
a) A = 3x+2+ |5x| Khi x 0, ta có |5x|=5x Vậy A=3x+2+5x=8x+2 Khi x<0, ta có |5x| = -5x Vậy A=3x+2-5x=-2x+2
3 Củng cố giảng:( Lồng vào học) 4 Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút)
ào? ào?
a n a
a n
0
a a a
a a
(20)-Xem tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chương IV (theo câu hỏi trang 52 SGK) -Ôn tập dạng tập chương IV
-Giải tập 40, 41, 42 trang 53 SGK -Tiết sau kiểm tra 48 phút chương IV
D RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 15/03/2018
Ngày dạy: Lớp 8A1: /03 /2018 Tuần 32– Tiết 64:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Có kiến thức bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu chương 2 Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ giải bất phương trình bậc phương trình giá trị tuyệt đối
dạng |ax| = cx + d dạng |x + b | = cx + d
3 Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4 Năng lực: Tư duy
B CHUẨN BỊ: :
1.GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, thước thẳng, phấn màu.
2 HS: : Ơn tập kiến thức cơng thức tính giá trị tuyệt đối số, máy tính bỏ túi.tính C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
Thế bất đẳng thức? Cho ví dụ
- Viết công thức liên hệ thứ tự phép cộng, thứ tự phép nhân, tính chất bắc cầu thứ tự
2 Giảng kiến thức mới:(40ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Ôn tập bất đẳng thức, bất phương trình (20 phút)
Chữa tập 38(a) tr 53 SGK
Cho m>n, chứng minh: m + > n +
GV nhận xét cho điểm Sau GV yêu cầu HS lớp phát biểu thành lời tính chất
(HS phát biểu xong, GV đưa cơng thức phát biểu tính chất lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS làm tiếp 38(d) tr 53 SGK GV nêu câu hỏi
Một HS lên bảng kiểm tra HS trả lời:
HS ghi công thức Chữa tập: Cho m>n, công thêm vào hai vế bất đẳng thức
được m + > n + HS nhận xét làm bạn
HS lớp phát biểu thành lời tính chất:
- Liên hệ thứ tự phép cộng
- Liên hệ thứ tự
- Hệ thức có dạng a < b hay a > b, a b, a b bất đẳng thức Ví dụ: < 5; a b
Với ba số a, b, c
Nếu a<b a + c < b + c Nếu a<b c>0 ac<bc Nếu a<b c>0 ac>bc Nếu a<b b<c a<c Bài tập 38(a, d) tr 53 SGK Cho m>n, chứng minh:
a) m + > n + d) – 3m < – 3n Giải:
(21)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
2) Bất phương trình bậc ẩn có dạng ? cho ví dụ ?
- Chữa 39(a, b) tr 53 SGK
Kiểm tra xem –2 nghiệm bất phương trình bất phương trình sau
a) – 3x + > -5 b) 10 – 2x <
GV nhận xét cho điểm HS2 Gv nêu tiếp câu hỏi 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình Quy tắc dựa tính chất thứ tự tập số ?
Bài 41 (a, d) tr 53 SGK GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
GV:Goi HS nhận xét
GV:Hoàn chỉnh lại giải HS
GV yêu cầu HS làm 43 tr 53, 54 SGK theo nhóm (đề đưa lên bảng phụ) Nửa lớp làm câu a c Nửa lớp làm câu b d Sau Hs hoạt động nhóm khỏang phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày giải
Bài 44 tr 54 SGK
(đề đưa lên bảng phụ) GV: Ta phải giải cách lập phương trình
Tương tự giải tóan cách lập phương
phép nhân (với số dương, với số âm)
- Tính chất bắc cầu thứ tự
Một HS trình bày giải HS2 lên bảng kiểm tra HS:Nêu định nghĩa Ví dụ: 3x + > - Chữa tập
HS lớp nhận xét làm bạn
HS phát biểu:
4) quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc dựa tính chất liên hệ thứ tự phép cộng tập hợp số
5) Quy tắc nhân với số (SGK tr 44)
Quy tắc dựa tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số dương số âm
HS lớp thực HS lên bảng trình bày
HS nhận xét làm bạn
HS hoạt động nhóm Kết
Đại diện hai nhóm trình bày giải
- HS nhận xét
- Bất phương trình bậc ẩn có dạng ax + b < (hoặc ax + b >0, ax + b 0, ax + b 0), a, b hai số cho, a Bài 39 (a,b) SGK /53)
a) Thay x = -2 vàp bpt ta được: (-3).(-2) + > - khẳng định
Vậy (-2) nghiệm bất phương trình
b) 10 – 2x <
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 10 – 2(-2) < khẳng định sai
Vậy (-2) nghiệm bất phương trình
Bài 41 (a, d) tr 53 SGK Giải bất phương trình
–x < 20
- x < 18
x > -18 6x + 16 –4x 10x x 0,7
> -18 //////////////( ]//////////// 0,7 >
Bài 43 tr 53, 54 SGK a) Lập bất phương trình – 2x > x < 2,5 b) Lập bất phương trình x + < 4x – x > c) Lập phương trình: 2x + x + x
5 ) x
a 3 4 4 3 2 ) x x d 4
2x x
(22)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
trình, em hãy:
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện
- Biểu diễn đại lượng
- Lập bất phương trình - Giải bất phương trình - Trả lời toán
Một HS đọc to đề HS trả lời miệng
d) Lập bất phương trình x2 + (x – 2)2 x
Bài tập 44 tr 54 SGK
Gọi số câu hỏi phải trả lời x(câu) ĐK: x > 0, nguyên
số câu trả lời sai là: (10 – x) câu
Ta có bất phương trình: 10 + 5x –(10 – x) 40 10 + 5x – 10 + x 40 6x 40
x mà x nguyên x {7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời phải 7, 8, 10 câu
Hoạt động 2:Ôn tập phương trình giá trị tuyệt đối (10 phút)
GV yêu cầu HS làm tập 45 tr 54 SGK
a) |3x| = x +
GV cho HS ơn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối qua phần a
GV hỏi:
- Để giải phương trình giátrị tuyệt đối ta phải xét trường hợp nào? - GV yêu cầu hai HS lên bảng, HS xét trường hợp
Kết luận nghiệm phương trình
- Sau GV yêu cầu HS làm tiếp phần c b
HS trả lời:
- Để giải phương trình ta cần xét hai trường hợp 3x 3x <
- HS lớp làm 45(b,c)
Hai HS khác lên bảng làm
b) |-2x| = 4x + 18 Kết quả: x = -
c) |x – 5| = 3x .Kết
Bài 45 tr 54 SGK Giải phương trình |3x| = x +
Trường hợp 1:
Nếu 3x x Thì |3x| = 3x Ta có phương trình:
3x = x + 2x = x = (TMĐK x 0) Trường hợp 2:
Nếu 3x < x < Thì |3x| = - 3x Ta có phương trình:
- 3x = x + - 4x = x = -2 (TMĐK x < 0)
Vậy tập nghiệm phương trình S={-2; 4}
Hoạt động 3:Bài tập phát triển tư (9 phút)
Bài 86 tr 50 SBT Tìm x cho a) x2 >
b) (x – 2)(x – 5) >
GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn ?
GV hướng dẫn HS giải tập biểu diễn nghiệm trục số
HS suy nghĩ, trả lời Bài tập 86 trang 50 a) x2 > x
b) (x – 2)(x – 5) > hai thừa số dấu
(23)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
x < x >
5 >
0 )//////////////( 3 Củng cố giảng:(Lồng vào học)
5 Hướng dẫn nhà (1ph)
-Tiết sau kiểm tra tiết
-Ôn tập kiến thức bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối
-Bài tập nhà số 72, 74, 76, 77, 83 tr 48, 49, SBT
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 32
Tiết PPCT: 68 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ
số Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức học sinh sau học xong chương. 2 Kĩ năng: Rèn luyện tính tư logic
3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc 4 Năng lực: Tư duy
B CHUẨN BỊ: : 1 GV: Đề bài
2 HS: Ôn tập kiến thức cũ, giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph):
(24)Chủ đề
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Liên hệ thứ tự vàphép
cộng phép nhân
Nắm
liên hệ giữa
thứ tự
vàphép cộng phép nhân
Vận dụng
liên hệ giữa thứ tự vàphép cộng
phép nhân giải tập
Vận dụng
liên hệ giữa
thứ tự
vàphép cộng phép nhân giải tập Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5%
1 0,5 5%
1 10%
3 20%
Chủ đề 2: Bất phương trình bậc ẩn Bất phương trình tương đương.
Nhận biết được bất
phương trình bậc nhất ẩn.
Phát biểu ĐN
bất phương trình bậc nhất ẩn. Số câu
Số điểm, Tỉ lệ %
1 0,5 5%
1 0,5
5%
1 10%
3 20%
Chủ đề 3: Giải bất phương trình bậc ẩn
Giải được bất phương trình bậc nhất ẩn
Giải được bất phương trình bậc nhất ẩn Số câu
Số điểm, Tỉ lệ %
1 0,5 5%
2 40%
3 4,5 45%
Chủ đề 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu
Số điểm, Tỉ lệ %
1 0,5 5%
1 10%
2 1,5 15%
T.s câu T.điểm Tỉ lệ %
4 20%
3 20%
4 60%
11 10 100%
ĐỀ BÀI: I Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Khẳng định sau khẳng định đúng?
(25)Câu 2: Bất phương sau bất phương trình bậc ẩn?
A 0.x + > B C D
Câu 3: Tập nghiệm bất phương trình biểu diễn hình vẽ bên?
A x > B x < C x D x 1.
Câu 4: Cho x < y Kết đúng?
A x – > y – B – 2x < –2 y C 2x – < 2y – D – x < – y
Câu 5: Cho bất phương trình 2x2 + > Giá trị sau nghiệm bất phương
trình cho? A B C D -1
Câu 6: Phương trình |x + 3| = có tập nghiệm là:
A {-7; 1} B {-1; 7} C {1} D {-7}
II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)
a) Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc ẩn? b) Lấy ví dụ minh họa bất phương trình bậc ẩn
c) Giải thích tương đương hai bất phương trình 2x3 + < 4x3 + 10 < 14
d) So sánh giá trị a b -3a < -3b
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Giải bất phương trình 2x +6 biểu diễn tập nghiệm trục số. b) Giải bất phương trình sau: 3x – > 5x –
Câu 3: (1 điểm) Giải phương trình sau|1 – x| = 2x + 4
……….Hết………
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
1 D 0,5 điểm
2 D 0,5 điểm
3 B 0,5 điểm
4 C 0,5 điểm
5 C 0,5 điểm
6 A 0,5 điểm
1a Phát biểu định nghĩa điểm
1b Lấy ví dụ 0,5 điểm
1c
2x3 + <
(2x3 + 5).2 < 7.2
4x3 + 10 < 14
Vậy 2x3 + < 4x3 + 10 < 14
0,5 điểm 0,5 điểm
1d -3a < -3b
2 4
0
x x
1
3 3x
(26) a > b ( Chia vế cho -3 ) 0,5 điểm 2a
2x + <=> 2x -6 x -3
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S = {x|x -3} -3
1 điểm 0,5 điểm
2b
3x – > 5x – -2x < -
x >
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S = { x|x > 2}
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
3
|1 – x| = 2x + (1)
TH1: Nếu x (1) – x = 2x + x = -1 ( TM x
1)
TH2: Nếu x > (1) x – = 2x + x = -5 ( loại) Vậy tập nghiệm bất phương trình (1) là: S =
{-1}
0,5 điểm 0,5 điểm
D RÚT KINH NGHIỆM:
(27)Tuần: 33
Tiết PPCT: 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 1)
Điểm danh
Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắn g
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1
… /…./2018 8A2 … /…./2018 8A3 … /…./2018 8A4
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức phương trình bất phương
trình
2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình bất
phương trình
3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc 4 Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi bảng ơn tập phương trình bất phương trình, câu hỏi, giải mẫu. 2 HS: Làm câu hỏi ôn tập học kì II tập GV giao nhà, bảng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
(28)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động1: Ơn tập phương trình, bất phương trình (10 phút)
GV nêu câu hỏi ôn tập cho nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau:
1) Hai phương trình tương đương
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Nêu quy tắc chuyển vế
b) Nêu quy tắc nhân với số
3) Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn?
Cho ví dụ ?
GV nêu câu hỏi tương tự bất phương trình
HS trả lời câu hỏi ôn tập
Hai phương trình tương đương hai phương trình có tập nghiệm +Khi chuyển hạng tử phương trình từ vế sang vế phải đổi dấu hạng tử
+Trong phương trình, ta nhân (hoặc chia) hai vế cho số khác
+Phương trình dạng ax + b = 0, với a b hai số cho a 0, gọi phương trình bậc ẩn Ví dụ: 2x – =
1) Hai phương trình tương đương phương trình có
một tập nghiệm
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế sang vế phải đổi dấu hạng tử b) Quy tắc nhân với số Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phương trình tương đương với phương trình cho
3) Định nghĩa phương trình bậc ẩn
Pt dạng ax + b = với a b hai số cho a 0,được gọi bất phương trình bậc ẩn Ví dụ: 2x – =0
Hoạt động 2:Luyện tập (32 phút)
Bài tr 130 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a +
b) x2 + 2x –
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
Bài tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có giá trị số nguyên
GV yêu cầu Hs nhắc lại phương pháp giải dạng toán
Hai HS lên bảng làm HS1 chữa câu a b
HS lớp nhận xét, chữa
HS: Để giải tóan ta cần tiến hành chia tử cho
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a +
= (a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – – b)(a – + b) b) x2 + 2x –
= x2 + 3x – x –
= x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có giá trị số nguyên
3
5 10
x x x M
3
5 10
(29)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
này
GV yêu cầu HS lên bảng làm
Bài tr 131 SGK Nêu bước giải ?
GV yêu cầu HS lên bảng làm
Yêu cầu học sinh nhận xét Bài 18 tr 131 SGK Giải phương trình: a) |2x – 3| =
b) |3x – 1| - x = Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b
GV đưa cách giải khác b lên hình bảng phụ |3x – 1| - x =
|3x – 1| = x +
dạng tổng đa thức phân thức với tử thức số Từ tìm giá trị ngun x để M có giá trị nguyên HS lên bảng làm
Bước 1: Quy đồng khử mẫu
Bước 2:Thực phép tính bỏ dấu ngoặc
Bước 3:chuyển hạng tử chứa ẩn vế, số vế
Bước 4:Thu gọn giải pt nhận
3 HS lên bảng làm câu a) Kết x = -2
b) Biến đổi được: 0x = 13 => Phương trình vơ nghiệm c) Biến đổi được: 0x = =>Phương trình có vơ số nghiệm
HS lớp nhận xét làm bạn
HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
HS xem giải để học cách trình bày khác
Với x Z 5x + Z
3x – Ư(7) 2x – Giải tìm x {-2; 1; 2; 5}
Bài tr 131 SGK
Giải phương trình
Giải:
Bài 18 tr 131 SGK Giải phương trình
a) |2x – 3| = (1) *Nếu 2x – <=> x (1) => 2x – = <=> 2x =
<=>x = 3,5 (T/M) * Nếu 2x – <0 <=> x < (1) => 2x – = - <=> 2x = -
<=> x = - 0,5 (T/M) Vậy S = {- 0,5; 3,5} b) |3x – 1| - x = (2) * Nếu 3x – x (2) =>3x – – x =
(TM)
* Nếu 3x – x < ) ( x x x -x oặc h x x -x oặc h x 3 x x Z x Z M
1 ; 7
4x 6x 5x
a)
5
3(2x 1) 3x 2(3x 2)
b)
3 10
x 3(2x 1) 5x
c) x
3 12
4x 6x 5x
a)
5
21(4x 3) 15(6x 2) 35(5x 4) 105.3 84x 63 90x 30 175x 140 315 84x 90x 175x 140 315 30 63
181x 362
x S { 2}
(30)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
Bài 10 tr 131 SGK
(đề đưa lên bảng phụ) Giải phương trình:
Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu?
Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
GV:kiểm tra làm lớp Yêu cầu HS nhận xét bạn
GV bổ sung, chốt lại vấn đề
HS nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
Hoạt động đơc lập , giải phương trình chứa ẩn mẫu
-2 HS lên bảng làm câu -HS nhận xét
-HS:Sửa sai (nếu có)
(2) => – 3x – x = <=> (TM) => Bài 10 tr 131 SGK
(1 )
Giải:
a) ĐKXĐ: x -1; x (1)
:Không thỏa mãn ĐKXĐ Vậy PT (1) vô nghiệm
1. Củng cố (Lồng vào học)
2. Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm giải tốn cách lập phương trình tập tổng hợp rút gọn biểu thức
- Bài tập nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK
D RÚT KINH NGHIỆM:
1 5 15
a)
x x (x 1)(2 x)
x 1 x 5x 2
b)
x x 2 4 x
4
x
2 ;
S
1 5 15
a)
x x (x 1)(2 x)
2
x x 5x
b)
x x x
x 5(x 1) 15
x x x x (x 1)(x 2)
x 5(x 1) 15 x 5x 15 x 5x 15 7
4x 8
(31)Tuần: 34
Tiết PPCT: 70 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2)
Điểm danh
Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắn g
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1
… /…./2018 8A2 … /…./2018 8A3 … /…./2018 8A4
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức giải tốn cách lập phương
trình, tập tổng hợp rút gọn biểu thức
2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán cách lập phương trình, tập tổng hợp
về rút gọn biểu thức
3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc 4 Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi đề bài, số giải mẫu
2 HS: Ôn tập kiến thức làm theo yêu cầu GV Bảng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph): 2 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Giảng kiến thức mới:(44ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
Hoạt động 1:Ôn tập giải tốn cách lập phương trình (20 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa tập 12 tr 131 SGK
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Chữa 12 tr 131
SGK
v(km/h) t(h) s(km)
Lúc 25 x(x>0)
25
(32)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
HS2: Chữa tập 13 tr 131 (theo đề đ sửa) SGk GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bi tốn
Sau hai HS kiểm tra xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải toán GV nhắc nhở HS điều cần ý giải tốn cch lập phương trình
HS2: Chữa 13 tr 131, 132 SGK
HS lớp nhận xét làm bạn
Lúc 30 x
Phương trình:
Giải phương trình x = 50 (TMĐK)
Qung đường AB dài 50 km
NS1 ngày (SP/ngày) Số ngày (ngày) Số SP(SP)
Dự định 50 x
Thựchiện 65 255x + ĐK: x nguyên dương
Phương trình:
Giải phương trình được: x = 1500 (TMĐK)
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch 1500 sản phẩm
Hoạt động 2:Ôn tập dạng tập rút gọn biểu thức tổng hợp (21 phút)
Bài 14 tr 132 SGK (đề đưa lên bảng phụ) Gvyêu cầu HS lên bảng rút gọn biểu thức
GV yêu cầu HS lớp nhận xét rút gọn bạn Sau yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b c, HS làm câu
Một HS lên bảng làm
Bài 14 tr 132 SGK Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức
b) Tính gía trị A x biết |x| =
c) Tìm gi trị x để A < Bài giải
a) A =
A= A=
A=
A= ĐK: x b) |x| = x = (TMĐK)
30
x
3 30 25
x x 50 x 65 225 x 65 225 50 x x 10 2 2 2 x x x x x x x
A : ( )
(33)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
GV nhận xét, chữa Sau GV bổ sung thêm câu hỏi:
d) Tìm gi trị x để A>0
c) Tìm gi trị nguyn x để A có giá trị nguyên
Hs lớp nhận xét làm hai bạn
HS tồn lớp lm bi, hai HS khc ln bảng trình by
+ Nếu x =
+ Nếu x =
A=
c) A < – x < x > (TMĐK)
Tìm gi trị x để A > 0
d) A >
– x > x <
Kết hợp đk x: A > x < x -2
c) A có giá trị nguyên chia hếtcho2– x
– x Ư(1) – x {1} * – x = x = (TMĐK) * – x = -1 x = (TMĐK) Vậy x = x = A có giá trị
ngun
3 Củng cố giảng:(Lồng vào học) 5 Hướng dẫn nhà (3ph)
Ôn
lại:
- Lí thuyết: kiến thức hai chương III IV qua câu hỏi ôn tập chương, bảng tổng kết
- Bài tập: Ôn lại dạng tập giải phương trình đưa dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình chứa gi trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải tốn cách lập phương trình, rút gọn biểu thức
D RÚT KINH NGHIỆM:
2
2 3 2
1
A
2
5 2 2
1
( )
0
1 x
0
(34)
Tuần: 35
Tiết PPCT: 71 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 3)
Điểm danh
Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắn
g Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1
… /…./2018 8A2 … /…./2018 8A3 … /…./2018 8A4
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập cách giải trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn.
2 Kĩ năng: Giải số bất phương trình quy bất phương trình bậc nhờ hai phép
biến đổi tương đương
3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc 4 Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi đề bà
2 HS: Ôn tập kiến thức làm theo yêu cầu GV C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph): 2 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Giảng kiến thức mới:(44ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: chữa tập 25(a, d) SGK
Giải bất phương trình: a)
d)
HS2: Chữa tập 46(b, d) tr 46 SBT
Giải bất phương trình v biểu diễn nghiệm chúng trục số
b) 3x + >
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: Chữa tập 25
HS2: Chữa tập
Giải bất phương trình a)
x > -9
Nghiệm bất phương trình l x > -9 d)
kết x < Bài 46
b) 3x + >
6 x 3 2
2 3 1 5 x
6 3
2
x
3 : ) ( :
x
2 3 . 6 x
(35)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
GV nhận xét, cho điểm
HS nhận xét làm bạn
kết x > -3
>
0 -3
//////////////(
d) –3x + 12 > kết x <
)////////////
0
>
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 31 tr 48 SGK Giải bất phương trình v biểu diễn tập
nghiệm trn trục số
GV: Tương tự giải phương trình, để khử mẫu bất phương trình ny, ta lm no ? - Hy thựchiện
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt động giải cc b, c, d cịn lại
Bài 46 tr 47 SBT
Giải bất phương trình
Gv hướng dẫn HS làm đến câu a đến bước khử mẫu gọi HS ln bảng giải tiếp
Bài 34 tr 49 SGK
(đề đưa lên bảng phụ)
Tìm sai lầm “lời giải” sau
a) giải bất phương trình –2x >23
Ta có: - 2x > 23 x > 23 + x > 25
vậy nghiệm bất phương trình l x > 25
b) Giải bất phương trình
HS: Ta phải nhân hai vế bất phương trình với
3
HS lm bi tập, HS ln bảng trình by
HS hoạt động theo nhóm, nhóm giải câu
Đại diện nhóm trình by bi giải
HS làm tập, HS lên bảng làm
Kết x < -115
HS quan sát “lời giải” chỗ sai
HS quan sát “lời giải” chỗ sai
HS trình by miệng a) Thay x = vào bất phương trình 22 > hay
4 >
là khẳng định
Giải bất phương trình
15 – 6x > 15 - 6x > 15 – 15
- 6x > x <
Nghiệm bất phương trình l x <
kết x > -4
Kết x <
kết x < -1
Giải bất phương trình
– 4x – 16 < – 5x - 4x + 5x < -2 + 16 + x < 15
Nghiệm bất phương trình l x < 15
Bài 34 tr 49
a) Sai lầm đ coi – l hạng tử nn đ chuyển – từ vế tri sang vế phải v đổi dấu thành +2
b) Sai lầm nhân hai vế bất phương trình với
Năm học 2017 - 2018 35 GV: Nguyễn Văn Thuận
3 15
) x
a
) x x
a
8 3 1 1 4 1
)x x
b 12 7 3 x 15
) x
a 15
3
x
13 4
11 8
) x
b ) (
) x x
c 5 2 3 3 2
) x x
d
8
1 x x
8 ) (
2 x x
(36)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
Ta có:
x > - 28
Nghiệm bất phương trình l x > - 28
Bài 28 tr 48 SGK
(Đề đưa lên bảng phụ) Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏ x = ; x = -3 nghiệm bất phương trình đ cho
b) Có phải giá trị ẩn x nghiệm bất phương trình đ cho hay khơng?
Sau giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
Nửa lớp làm tập 56, nửa lớp làm 57 tr 47 SBT
Bài 56 tr 47SBT
Cho bất phương trình ẩn x 2x + > 2(x + 1)
Bất phương trình ny cĩ thể nhận gi trị no x l nghiệm ?
Bài 57 tr 47SBT Bất phương trình ẩn x + 5x < (x + 2)
có thể nhận giá trị ẩn x nghiệm ?
Vậy x = nghiệm bất phương trình - Tương tự: với x = -3 Ta có: (-3)2 > hay > 0
là khẳng định x = - nghiệm
của bất phương trình Khơng phải giá trị ẩn nghiệm bất phương trình đ cho Vì với x = 02 > là
một khẳng định sai Nghiệm bất phương trình l x
HS hoạt động theo nhóm
Bài 56 SBT
Có 2x + >2 (x + 1) Hay 2x + > 2x + Ta nhận thấy d x l số no vế tri nhỏ vế phải đơn vị (khẳng định sai) Vậy bất phương trình vơ nghiệm Bài 57 SBT
Có + 5x < (x + 2) Hay + 5x < 5x + 10 Ta nhận thấy thay x l gi trị no vế tri nhỏ vế phải đơn vị (luôn khẳng định đúng) Vậy bất phương trình cĩ nghiệm l bất kỷ số
Đại diện nhóm lên trình by
đ khơng đổi chiều bất phương trình
3 Củng cố giảng:(Lồng vào học) 5 Hướng dẫn nhà (3ph)
- Bài tập nhà số 29, 32 tr 48 SGK
BT 55, 59, 60, 61, 62 tr 47 SBT
- Ơn quy tắc tính giá trị tuyệt đối số
D RÚT KINH NGHIỆM:
12 7
3
x
12 7
3
x
(37)Tuần: 36
Tiết PPCT: 72-73 KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018
MƠN TỐN (90 phút)
(Dự kiến)
Điểm danh
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số
Tên học sinh vắng … /…./2018 8A1 /
… /…./2018 8A2 / … /…./2018 8A3 / … /…./2018 8A4 /
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ơn tập cách giải trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn.
2 Kĩ năng: Giải số bất phương trình quy bất phương trình bậc nhờ hai phép
biến đổi tương đương
3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc 4 Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác B CHUẨN BỊ: :
1 GV: Bảng phụ ghi đề bà
2 HS: Ôn tập kiến thức làm theo yêu cầu GV C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Kiểm tra kiến thức cũ (4ph): Kiểm tra Học kỳ II-Năm học 2017-2018 2 Kiểm tra cũ: (Không)
2 Giảng kiến thức mới:(90ph)
MA TRẬN ĐỀ MƠN TỐN – LỚP (2017-2018) Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độcao
1.Pt bậc ẩn
(16tiết)
Giải pt bậc ẩn Biết tìm ĐKXĐ pt chứa ẩn mẫu
Biết giải pt chứa
ẩn mẫu Vận dụng để giải toán cách lập pt
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 1,0đ 1,0đ 1,0đ 43,0đ=30%
2.Bpt bậc ẩn
(30tiết)
Biết giải biểu diễn tập nghiệm bpt trục số
Biết vận dụng bất đẳng thức cho trước để suy bất đẳng thức khác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5đ
1đ
2
2,5đ=25% 3.Tam giác đồng
dạng (12 tiết)
Nhận biết tam giác đồng dạng
Biết áp dụng tỉ số tam giác đồng dạng,
(38)t/c đường phân giác để tính độ dài đoạn thẳng
đồng dạng, c/m đẳng thức hình học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 1,5đ 1,0đ 1,0đ 43,5đ=35%
4 Hình lăng trụ đứng
(4 tiết)
Biết viết cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
Biết áp dụng cơng thức để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 0,5đ 0,5đ 2 1đ=10%
Tổng số câu T.số điểm %
5
4,5đ
3,5đ
2,0đ
12
(39)ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Năm học: 2017-2018 Mơn thi: Tốn 8
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm) 1) Giải phương trình sau: 7x 21 0 ; 2) Cho phương trình
6
3
x x
a Tìm điều kiện xác định phương trình cho b Giải phương trình
Câu 2: (1 điểm) Nam xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h Lúc Nam với vận
tốc 12km/h nên thời gian nhiều thời gian 15phút (
1
4giờ) Tính quãng đường từ
nhà đến trường Nam
Câu 3: (2,5 điểm)
a) Giải bất phương trình: −3 x−6 ≤ biểu diễn tập nghiệm trục số b) Cho a > b Hãy so sánh –8a + với –8b +
Câu : (1,5điểm) Hãy tất cặp tam giác đồng dạng hìnhvẽ
Câu 5: (2 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A, AB= 9cm, AC= 12cm Tia phân giác góc A cắt BC D Từ D kẻ DE AC E
a/ Chứng minh EDC ~ ABC b/ Chứng minh AC.ED = AB.EC c/ Tính độ dài đoạn CD, CE
Câu : (1,0 điểm)
a) Viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ Chú thích đại lượng
b) Áp dụng tính diện tích xung quanh hình lăng trụ sau :
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II TOÁN (NĂM 2017-2018)
Câu 1: 0,25đ
6cm 6cm
5cm 4cm
F
E D
C
(40)1) 7 x+21=0 7x 21 0
7x 21
21 7 3
x x
Vậy S={-3}
0,25đ
2) a) ĐKXĐ: {
x +3 ≠ 0 x −2≠ 0
3 0 2 0
x x
0,25đ
↔{
x ≠−3 x ≠ 2
3 2
x x
0,25đ
b) ↔6 ( x−2)=5(x +3) 6(x 2) 5( x3) 0,25đ 6x 12 5 x15
↔6 x−5 x=15+12 6x 5x15 12 0,25đ x27 ↔ x=27 (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25đ Vậy: s 27
Câu 2: Gọi x độ dài quãng đường AB(x>0,km) 0,25đ Thời gian 15x 15
x
Thời gian 12x 12
x
Do thời gian nhiều thời gian 14
1
4giờ nên ta có phương
trình
1 15 12
x x
0,25đ 4x 15 5x
5x 4x 15
15
x
(Nhận) ↔ x=15 0,25đ
Vậy quãng đường AB dài 15km 0,25đ
Câu 3:
3x
0,25đ
6
x x
0,5đ
Vậy S = {x ∈ R / x ≥−2 } 0,25đ
Biểu diễn tập nghiệm trục số
(41)a) Vì a > b 0,25đ
↔−8 a ←8 b 8a8b 0,5đ
↔−8 a+1←8 b+1 8a 1 8b1 0,25đ
Câu 4: Đó ∆ ABC ∆ OQP 0,5đ
∆ DEF ∆ UVX 0,5đ ∆ LMN ∆ GHK 0,5đ
Câu 5: Vẽ hình
mới chấm điểm hình học
a) Xét ∆ EDC ∆ ABC:
^
E= ^A=90 ° (gt) 0,25đ
^
C chung 0,25đ
∆ EDC ∆ ABC( g.c.g)
a) Vì ∆ EDC ∆ ABC (cmt) 0,25đ
ED EC AB AC
Hay ED AC AB EC 0,25đ
a) Vì ∆ ABC vng A nên BC = √92+122 = 15cm 0,25đ
Vì AD tia phân giác góc A tam giác ABC
→DC DB=
AC ABhay
DC DC +DB=
AC
AC+ AB 0,25đ
→DC
15 =
AC
21
→ DC =15.12
21 ≈ 8,6 0,25đ
Vì ∆ EDC ∆ ABC (cmt)
→DC BC=
EC AChay
8,6 15=
EC
12
→ EC=8,6.12
15 =6,88 0,25đ
Câu 6:
a) Sxq=2 p h
0,25đ Trong 2p: chu vi đáy
h: chiều cao
0,25đ
b) Sxq=2 p h=(4 +5+6 ).6 0,25đ
(42)