Sản xuất pectin từ vỏ cà phê

164 121 0
Sản xuất pectin từ vỏ cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA FÏG BÙI ANH VÕ SẢN XUẤT PECTIN TỪ VỎ CÀ PHÊ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH FHIG Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Hữu Phúc Cán chấm nhận xét 2: TS Lại Mai Hương Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo TP HCM, ngày 05 tháng 02 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI ANH VÕ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05-03-1979 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chun ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Khố (Năm trúng tuyển): 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT PECTIN TỪ VỎ CÀ PHÊ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu sản xuất pectin từ vỏ cà phê: - Khảo sát nguồn vỏ cà phê: chọn nguyên liệu, cách thu nhận, bảo quản nguồn vỏ cà phê làm nguyên liệu chiết tách pectin - Nghiên cứu thơng số trích ly pectin từ vỏ cà phê - Nghiên cứu thơng số tủa cồn thu pectin từ dịch trích ly - Nghiên cứu phương pháp tẩy màu tinh pectin thu nhận - Sản xuất bảo quản sản phẩm pectin 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05-02-2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05-11-2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Lượng khơi gợi, hướng dẫn động viên, khuyến khích em hoàn thành luận văn Em chân thành cảm ơn tất thầy cô dạy suốt q trình học lớp Cao học Cơng nghệ sinh học khóa 2005, thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức kỹ chuyên ngành học Tôi xin cảm ơn Bộ môn Công nghệ sinh học tạo điều kiện tốt cho học tập thực đề tài nghiên cứu Em vô biết ơn PGS.TS Đồng Thị Thanh Thu, PGS.TS Đống Thị Anh Đào, cô môn Cơng nghệ sinh học có gợi ý q báu kiến thức cần thiết giúp đỡ em thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ góp ý chân thành tất bạn bè lớp Cao học Công nghệ sinh học K2005 năm học tập, em sinh viên chung phòng thí nghiệm thời gian thực đề tài Cảm ơn ngoại, ba má, anh chị, gia đình điểm tựa cho theo đuổi đường học vấn Cảm ơn anh em đồng nghiệp công ty cũ tạo điều kiện thời gian cho học Các bạn đồng hương, thời đại học, lớp cũ động viên, giúp đỡ học tập sống Trân trọng BÙI ANH VÕ TÓM TẮT Hàng năm, Việt Nam có khoảng 467.500 vỏ cà phê thải gây ô nhiễm môi trường, vỏ cà phê có 17,06% pectin Nước ta chưa sản xuất pectin quy mô công nghiệp, phải nhập với giá 18 USD/kg Luận văn tìm kiếm khả tự sản xuất pectin từ vỏ cà phê để sử dụng nước đồng thời giúp giải phế phẩm cho ngành chế biến cà phê, hạn chế ô nhiễm môi trường Chúng nghiên cứu tách pectin từ vỏ cà phê theo quy trình: xử lý nguyên liệu, trích ly, tủa cồn thu pectin, tinh khử màu sản phẩm Chúng thử nghiệm thơng số khác để tìm điều kiện thu nhận tối ưu Kết tốt đạt là: hàm lượng pectin thô thu so với nguyên liệu 15,08%, có 83,24% pectin tinh khiết, hàm lượng pectin tinh khiết so với nguyên liệu là: 12,55% Chúng sản xuất hai sản phẩm dạng bột dạng lỏng, bảo quản tháng ABSTRACT Vietnam discards about 467,500 tons of coffee pulp per year, causing enviromental pollution Coffee pulp contains 17.06% of pectin Vietnam currently cannot produce pectin in industrial scale, it must import pectin at the price $18 per one kilogram In this thesis, we investigate the possibility of extracting pectin from coffee pulp for domestic industry and help eliminating the waste of coffee industry and reducing levels of environmental pollution The extracting process consists of preprocessing, extraction, isolation, purifying and discoloration We carry the process with different parameters to find the optimum extracting conditions The best result we obtained is: 15.08% rude pectin from the raw material which contains 83.24% of pure pectin, therefore, the pure pectin content in raw material is 12.55% The process produces two products: liquid pectin and powder pectin at least month preservation MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vỏ cà phê .5 2.1.1 Vài nét cà phê 2.1.1.1 Lịch sử cà phê 2.1.1.2 Phân loại học cà phê 2.1.1.3 Ba loài cà phê sản xuất giới .7 2.1.2 Tình hình sản xuất cà phê giới 11 2.1.3 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 13 2.1.3.1 Lịch sử sản xuất cà phê Việt Nam 13 2.1.3.2 Phân bố diện tích cà phê Việt Nam 14 2.1.3.3 Thời vụ thu hoạch sản lượng cà phê Việt Nam .15 2.1.4 Cấu tạo trái cà phê 17 2.1.4.1 Lớp vỏ .17 2.1.4.2 Lớp vỏ thịt .17 2.1.4.3 Lớp nhớt 18 2.1.4.4 Lớp vỏ trấu 18 2.1.4.5 Lớp vỏ lụa 18 2.1.4.6 Nhân 18 2.1.5 Thành phần hóa học vỏ cà phê 19 2.1.5.1 Thành phần hoá học vỏ .19 2.1.5.2 Thành phần hoá học lớp nhớt 19 2.1.6 Công nghệ sản xuất cà phê nhân 20 2.1.6.1 Phương pháp chế biến ướt 22 2.1.6.2 Phương pháp chế biến khô 24 2.1.7 Các nghiên cứu sử dụng xử lý vỏ cà phê 25 2.1.7.1 Các nghiên cứu sử dụng xử lý vỏ cà phê giới 25 2.1.7.2 Các nghiên cứu sử dụng xử lý vỏ cà phê nước 26 2.1.8 Nhận xét nguồn vỏ cà phê thải nước 27 2.2 Tổng quan pectin 28 2.2.1 Giới thiệu pectin 28 2.2.1.1 Sự diện vai trò pectin thực vật 28 2.2.1.2 Nguồn nguyên liệu sản xuất pectin 30 2.2.2 Cấu tạo pectin .32 2.2.3 Tính chất pectin .35 2.2.3.1 Tính chất vật lý 35 2.2.3.2 Tính tan độ nhớt 35 2.2.3.3 Sự biến đổi pectin .36 2.2.3.4 Các số đặc trưng pectin .37 2.2.4 Phân loại pectin 38 2.2.4.1 Phân loại theo tính tan nước 38 2.2.4.2 Phân loại theo methoxyl hóa 38 2.2.5 Sự tạo gel pectin 39 2.2.5.1 Sự tạo gel HMP liên kết hydro 40 2.2.5.2 Sự tạo gel LMP liên kết với ion Ca2+ 41 2.2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo gel 42 2.2.6 Ứng dụng pectin .44 2.2.6.1 Ứng dụng pectin thực phẩm 45 2.2.6.2 Ứng dụng pectin dược phẩm 47 2.2.7 Tình hình sản xuất pectin giới 47 2.2.8 Các nghiên cứu việc tách pectin nước .51 Phần VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Nguyên vật liệu .54 3.1.1 Vỏ cà phê 54 3.1.2 Hóa chất 54 3.1.3 Giống môi trường nuôi Aspergillus oryzae .55 3.1.3.1 Giống nấm Aspergillus oryzae 55 3.1.3.2 Môi trường thạch nghiêng PGA .55 3.1.3.3 Môi trường bán rắn 56 3.1.4 Dụng cụ thiết bị 58 3.2 Phương pháp nghiên cứu .58 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu nguyên liệu 60 3.2.1.1 Cách chọn, bảo quản, xác định tạp chất thô xử lý nguyên liệu 60 3.2.1.2 Phương pháp xác định pH vỏ cà phê 62 3.2.1.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học chủ yếu vỏ cà phê 62 3.2.2 Phương pháp xác định trọng lượng khô độ ẩm 63 3.2.2.1 Phương pháp xác định trọng lượng khô 63 3.2.2.2 Phương pháp xác định độ ẩm 63 3.2.3 Nghiên cứu xác định thông số trích ly tối ưu thu dịch pectin 64 3.2.3.1 Các thơng số q trình trích ly pectin 64 3.2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước vỏ cà phê nghiền đến lượng pectin thu 66 3.2.3.3 Nghiên cứu xác định loại dung mơi trích ly 67 3.2.3.4 Khảo sát mối tương quan nồng độ % H2SO4 pH 67 3.2.3.5 Nghiên cứu xác định tỉ lệ dung môi/trọng lượng vỏ cà phê 68 3.2.3.6 Nghiên cứu sơ ảnh hưởng thời gian trích ly 68 3.2.3.7 Nghiên cứu sơ ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 69 3.2.3.8 Nghiên cứu sơ ảnh hưởng pH trích ly 69 3.2.3.9 Quy hoạch thực nghiệm xác định ảnh hưởng ba yếu tố pH, nhiệt độ, thời gian đến lượng pectin thu 69 3.2.4 Nghiên cứu phương pháp thu pectin từ dịch trích ly 73 3.2.4.1 Phương pháp lọc thu pectin 73 3.2.4.2 Nghiên cứu phương pháp tủa pectin cồn 960 73 3.2.5 Phương pháp sấy tủa pectin 75 3.2.6 Phương pháp khử màu cho pectin 75 3.2.6.1 Phương pháp sử dụng than hoạt tính .76 3.2.6.2 Phương pháp sục khí ozon 76 3.2.6.3 Phương pháp sử dụng chất sulfit .77 3.2.6.4 Phương pháp chiết bớt màu từ nguyên liệu 77 3.2.6.5 Phương pháp tủa hai lần để rửa màu .77 3.2.7 Phương pháp tinh pectin .78 3.2.7.1 Phương pháp dùng Aspergillus oryzae để tinh pectin 78 3.2.7.2 Kết hợp phương pháp 79 3.2.8 Định lượng pectin phương pháp Calci pectat 79 3.2.9 Phương pháp khảo sát chất lượng pectin 82 3.2.9.1 Xác định số ester hoá .82 3.2.9.2 Xác định độ nhớt 84 3.2.9.3 Xác định khả tạo gel thông qua độ SAG (độ keo) 88 3.2.10 Phương pháp chưng cất thu hồi cồn .90 3.2.11 Phương pháp sản xuất bảo quản sản phẩm pectin 90 3.2.11.1 Phương pháp sản xuất bảo quản pectin dạng bột .90 3.2.11.2 Phương pháp sản xuất bảo quản pectin dạng dịch đặc 91 3.2.12 Thử sản xuất mứt trái đậm màu từ pectin vỏ cà phê 91 3.2.13 Phương pháp xử lý số liệu 92 Phần KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .93 4.1 So sánh chọn lựa bảo quản nguyên liệu 94 4.2 Thành phần hóa học chủ yếu vỏ cà phê Robusta .95 4.3 Ảnh hưởng kích thước vỏ cà phê nghiền đến lượng pectin thu 97 4.4 Ảnh hưởng loại dung môi đến lượng pectin 98 4.5 Tương quan nồng độ % pH dung dịch H2SO4 99 4.6 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/vỏ đến hiệu tách pectin 99 4.7 Khảo sát thời gian trích ly sơ 101 4.8 Khảo sát nhiệt độ trích ly sơ 101 4.9 Khảo sát pH trích ly sơ 102 4.10 Quy hoạch thực nghiệm xác định ảnh hưởng ba yếu tố pH, nhiệt độ, thời gian đến lượng pectin thu 103 4.11 Ảnh hưởng điều kiện tủa cồn đến lượng pectin thu nhận 106 4.11.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến tủa cồn thu pectin 106 4.11.2 Ảnh hưởng tỉ lệ cồn/dịch trích ly đến tủa thu pectin 107 4.12 Xác định phương pháp khử màu tinh pectin 109 4.12.1 Phương pháp khử màu than hoạt tính 109 4.12.2 Khử màu phương pháp sục khí ozon .110 4.12.3 Phương pháp sử dụng chất sulfit 110 4.12.4 Phương pháp khử màu ảnh hưởng đến tinh 111 4.12.4.1 Phương pháp ngâm chiết màu từ nguyên liệu 111 4.12.4.2 Phương pháp tủa cồn hai lần thu pectin 112 4.12.5 Phương pháp dùng canh trường Aspergillus oryzae tinh pectin 112 4.13 Khảo sát chất lượng pectin 114 4.13.1 Xác định số ester hóa 114 4.13.2 Xác định độ nhớt pectin .114 4.13.3 Xác định khả tạo gel pectin .115 4.14 Phương pháp chưng cất thu hồi cồn 117 4.15 Phương pháp sản xuất bảo quản pectin từ vỏ cà phê 117 4.15.1 Phương pháp sản xuất bảo quản pectin dạng bột 119 4.15.1.1 Sản xuất bảo quản pectin dạng bột 119 4.15.1.2 Tính tốn chi phí ngun liệu để sản xuất pectin dạng bột.120 4.15.2 Phương pháp sản xuất bảo quản pectin dạng dịch đặc 120 4.15.2.1 Sản xuất bảo quản pectin dạng dịch đặc .120 4.15.2.2 Tính tốn chi phí ngun liệu để sản xuất pectin dạng dịch đặc 121 4.15.3 Thử sản xuất mứt trái đậm màu từ pectin vỏ cà phê 122 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 124 5.1 Kết luận .125 5.2 Đề nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG v PHỤ LỤC T: hệ số điều chỉnh nồng độ NaOH e Tính hàm lượng protein thơ Nitơ vật liệu chủ yếu là, ngồi cịn lượng nhỏ Hàm lượng nitơ vật liệu sinh học tính cách nhân hàm lượng nitơ protein với hệ số chuyển đổi xác định hàm lượng nitơ có tỉ lệ ổn định từ 15 – 18% protein, đại đa số 16% Trong nguyên liệu sinh học hàm lượng nitơ phi protein nhỏ việc tách riêng phức tạp nên người ta thường quy ước tính hàm lượng protein theo nitơ tổng gọi protein tổng hay protein thô Công thức tính hàm lượng phần trăm protein thơ mẫu cà phê công thức sử dụng cho đại đa số nguyên liệu sinh học : Protein (%) = Nitơ tổng (%) x 6,25 1.4 Phương pháp xác định đường tổng số hòa tan [2] a Nguyên tắc Sự định phân dựa phản ứng màu đặc trưng cho đường nhiều chất hữu với diện H2SO4 Để cho kết xác cần: - Rửa dụng cụ - Pha thuốc thử tinh khiết, H2SO4 - Giữ nhiệt độ cố định suốt thời gian đun b Hóa chất - Cồn 900, cồn 800 - Phenol % (5 g phenol cất pha với nước cất đủ 100 ml) - Thuốc thử antron: hòa tan g antron lít H2SO4 đậm đặc giữ tủ lạnh - H2SO4 đậm đặc - Dung dịch H2SO4 60% tinh khiết: cho 60 ml H2SO4 đậm đặc tinh khiết từ từ vào 40 ml nước cất HVTH: BÙI ANH VÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ vi HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG - PHỤ LỤC Dung dịch đường chuẩn glucose 0,01%: Cân 0,01 g glucose (đã sấy khô, để nguội bình hút ẩm) hịa tan vào 100 ml nước cất c Cách tiến hành Cách trích đường: Lấy g vỏ cà phê khô nghiền nhỏ (cân cẩn thận cân phân tích) cho vào cốc thủy tinh 50 ml thêm 10 ml cồn 900 vào Sau để cốc đun sôi nồi cách thủy lần Khuấy que thủy tinh, sau để nguội lọc qua giấy lọc không tro (khi lọc gạn lấy phần dịch chiết đừng để cặn đổ lọc) Sau lại cho 10 ml cồn 800 vào cốc đựng bã, khuấy đều, đun lần tới sôi nồi cách thủy Để nguội, lọc tiếp tục Chiết khoảng lần, xong đưa bã lên lọc rửa bã 2-3 lần cồn 800 nóng (rửa một) Rượu qua lọc cho bay phòng nồi cách thủy đun nhẹ Sau rượu bay rồi, mẫu để lâu bình hút ẩm Cặn khơ cốc pha lỗng với nước cất thành 50 ml bình định mức Nếu có cặn lắng xuống Khi đem làm màu, dung dịch pha loãng 5-10 lần tùy theo nồng độ đường nhiều hay Thực phản ứng màu Ta thực phản ứng màu dung dịch đường với thuốc thử sau đây: phenol, orcinol hay antron Ở sử dụng antron tiến hành theo bảng đây: Bảng Bảng thực phản ứng màu với antron Ống số Ml glucose mẫu 0,01% Ml nước cất Ml đường định nồng độ Nồng độ đường ống 5 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 x x Để tất ống nồi nước đá Trong ống thêm thật chậm 10 ml thuốc thử antron cách cho thuốc thử chảy theo thành ống nghiệm, khuấy chậm đũa khuấy thủy tinh Đem ống đun sôi cách thủy 7,5 phút Ngay sau làm lạnh nước đá Khi nguội đo độ hấp thụ bước sóng 630 nm HVTH: BÙI ANH VÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG vii PHỤ LỤC d Kết Trị số mật độ quang (OD) ống đối chứng sau trừ trị số ống thử không xác định đường cong mẫu (Các ống đối chứng ống có số thứ tự nồng độ đường từ 0,1-0,5%, OD thử khơng trung bình hai ống nước cất) Với dung dịch đường cần định nồng độ, ta trừ trị số ống thử không chiếu vào đường cong mẫu để suy nồng độ x, từ tính % lượng đường có mẫu vật 1.5 Định lượng tinh bột theo phương pháp thủy phân acid Hiện nay, có nhiều phương pháp định lượng tinh bột: phương pháp hóa học, phương pháp cực phổ, phương pháp khúc xạ kế, phương pháp hóa sinh… Các phương pháp hóa học xác định cách đo cường độ màu tinh bột với iod cách định lượng glucose tạo thành sau thủy phân tinh bột acid enzym amylase Phương pháp dựa sở thủy phân tinh bột acid khơng cho kết đáng tin cậy thủy phân tinh bột acid có tinh bột mà hemicellulose polysaccharide phân tử thấp bị phân giải Do đó, dùng phương pháp thủy phân acid, trước hết phải tách tinh bột khỏi nguyên liệu thực vật, sau thủy phân xác định hàm lượng glucose Phương pháp thủy phân enzym cho kết xác cả, dùng enzym đặc hiệu có tinh bột bị phân giải Nhưng phương pháp acid rẻ tiền, sẵn có nên sử dụng Dưới cách định lượng tinh bột phương pháp thủy phân acid a Nguyên tắc Dưới tác dụng acid, tinh bột bị thủy phân tạo thành đường glucose Xác định lượng glucose tạo thành nhân với 0,9 (hệ số chuyển đổi theo phương trình phản ứng) ta hàm lượng tinh bột (C6H10O5)n + n H2O = n C6H12O6 162,1 HVTH: BÙI ANH VÕ 18,02 180,12 LUẬN VĂN THẠC SĨ viii HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Hệ số F = PHỤ LỤC 162,1 = 0,90 180,12 b Hóa chất - Dung dịch HCl 5% - Dung dịch NaOH 5% - Dung dịch Pb(CH3COO)2 10% - Dung dịch Na2SO4 bão hòa - Các thuốc thử dùng để xác định đường khử c Tiến hành - Cân 200 -250 mẫu vỏ cà phê nghiền nhỏ (đã biết rõ độ ẩm), cho vào bình cầu dung tích 100 ml - Cho thêm vào bình 50 ml nước cất, lắc đều, giữ yên 40 phút, lọc bỏ nước lọc để loại bỏ đường tan - Rửa tinh bột nước cất lần Chọc thủng giấy lọc chuyển tinh bột vào bình cầu 25 ml dung dịch HCl 5% Đậy kín bình nút cao su có lắp ống làm lạnh hồi lưu - Đun cách thủy hỗn hợp 3-5 giờ, kiểm tra thủy phân hoàn toàn tinh bột dung dịch iod - Làm nguội Trung hòa hỗn hợp dung dịch NaOH 5% đến pH 5,6-6 - Chuyển hỗn hợp vào bình định mức 100 ml Kết tủa protein dung dịch Pb(CH3COO)2 10% Loại bỏ chì acetat Na2SO4 bão hòa Thêm nước cất tới vạch mức, lắc lọc - Định lượng đường glucose theo phương pháp Bertrand, qua tính hàm lượng tinh bột d Tính kết Hàm lượng tinh bột tính theo cơng thức sau: X= a.V × 100 × 0,9 w.V1 Trong đó: HVTH: BÙI ANH VÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG ix PHỤ LỤC X: hàm lượng tinh bột tính % a:số mg glucose tra bảng tính (ứng với số ml KmnO4 dùng chuẩn độ mẫu thí nghiệm trừ số ml KmnO4 dùng chuẩn độ mẫu đối chứng) V1: thể tích dung dịch đường (sau thủy phân) lấy để xác định đường glucose (ml) V: thể tích tồn dung dịch sau phản ứng bình định mức 100 ml w: trọng lượng mẫu thí nghiệm (mg) 100: hệ số chuyển thành % 0,9: hệ số quy chuyển glucose thành tinh bột HVTH: BÙI ANH VÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ x HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG PHỤ LỤC Tiêu chuẩn độ tinh pectin sử dụng chế biến: Bảng Tiêu chuẩn độ tinh pectin sử dụng chế biến Tiêu chuẩn FAO FCC EEC Chất dễ bay max 12% max 12% max 12% Tro không tan acid max 1% max 1% max 1% Sulfur dioxide max 50 mg/kg max 50 mg/kg max 50mg/kg Sodium methyl sulfate - Methanol, ethanol and isopropanol max 1% Hàm lượng Nitrogen max 2.5% - max 0.5% Galacturonic acid 65% - min.65% Tổng Anhydrogalacturonides - max 0,1% max 1% - max 1% - 65% Mức độ amin hóa max 25% max 25% max 25% Asen, ppm max max max Chì, ppm max max max 10 Đồng, ppm max 50 - - Kẽm, ppm max 25 - max 25 Đồng kẽm, ppm - - max 50 Kim loại nặng (như Pb), ppm - max 20 - (FAO: Food and Nutrition Paper, 1992 FCC: Food Chemical Codex EEC: Eropean Economic Community.) Bột pectin đạt đăng ký chất lượng đơn vị, cụ thể là: • Độ ẩm: 12% • Hàm lượng pectin: 60% • Cảm quan: bột màu vàng sáng, có mùi thơm vỏ hoa Bài báo khoa học HVTH: BÙI ANH VÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: BÙI ANH VÕ Ngày sinh: 05/03/1979 Nơi sinh: Quảng Ngãi Điện thoại liên lạc: 0987 474 353 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2002, tốt nghiệp cử nhân Chuyên ngành Vi sinh - Sinh học phân tử, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Từ 2005 đến nay, học Cao học Chuyên ngành Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2003 - 2007, cơng tác Công ty CAFECONTROL ... ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT PECTIN TỪ VỎ CÀ PHÊ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu sản xuất pectin từ vỏ cà phê: - Khảo sát nguồn vỏ cà phê: chọn nguyên liệu, cách thu nhận, bảo quản nguồn vỏ cà phê làm nguyên... Vỏ cà phê .5 2.1.1 Vài nét cà phê 2.1.1.1 Lịch sử cà phê 2.1.1.2 Phân loại học cà phê 2.1.1.3 Ba loài cà phê sản xuất giới .7 2.1.2 Tình hình sản xuất cà phê. .. Lớp vỏ Là lớp vỏ mỏng cùng, mềm có màu vàng hay đỏ Vỏ cà phê chè mềm cà phê vối cà phê mít 2.1.4.2 Lớp vỏ thịt Nằm lớp vỏ quả, cịn gọi trung bì, vỏ thịt cà phê chè mềm, dễ xay xát Vỏ thịt cà phê

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan dau lvan.pdf

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

    • ---------------- ---oOo---

    • TP. HCM, ngày 05 tháng 02 năm 2007

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

      • Luan van.pdf

        • Phần 1 MỞ ĐẦU

        • Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. Vỏ cà phê

            • 2.1.1. Vài nét về cây cà phê

              • 2.1.1.1. Lịch sử cây cà phê [7][16]

              • 2.1.1.2. Phân loại học cây cà phê [6][16]

              • 2.1.1.3. Ba loài cà phê chính được sản xuất trên thế giới [7][14][16]

              • 2.1.2. Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới [16][17][38]

              • 2.1.3. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam

                • 2.1.3.1. Lịch sử sản xuất cà phê ở Việt Nam [14][15][18][20]

                • 2.1.3.2. Phân bố và diện tích cây cà phê ở Việt Nam [38]

                • 2.1.3.3. Thời vụ thu hoạch và sản lượng cà phê ở Việt Nam[16]

                • 2.1.4. Cấu tạo trái cà phê [14][20][23]

                  • 2.1.4.1. Lớp vỏ quả

                  • 2.1.4.2. Lớp vỏ thịt

                  • 2.1.4.3. Lớp nhớt

                  • 2.1.4.4. Lớp vỏ trấu

                  • 2.1.4.5. Lớp vỏ lụa

                  • 2.1.4.6. Nhân

                  • 2.1.5. Thành phần hóa học vỏ cà phê [20][23]

                    • 2.1.5.1. Thành phần hoá học của vỏ quả [23]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan