1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê bằng trichoderma viride và aspergillus niger để sản xuất phân bón hữu cơ khoáng tổng hợp

108 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ THANH THUẦN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ BẰNG TRICHODERMA VIRIDE VÀ ASPERGILLUS NIGER ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ KHỐNG TỔNG HỢP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÃ SỐ: 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………………….… ……… Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ THANH THUẦN Phái: NỮ Sinh ngày: 20/01/1982 Nơi sinh: PHÚ YÊN Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 03107125 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ BẰNG TRICHODERMA VIRIDE VÀ ASPERGILLUS NIGER ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ KHỐNG TỔNG HỢP” II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Xác định thành phần chủ yếu có vỏ cà phê - Nhân sinh khối dòng nấm Trichoderma viride Aspergillus niger phương pháp lên men rắn lên men lỏng - Xác định các điều kiện nuôi cấy ban đầu đến sinh tổng hợp enzym pectinase cellulase - Xác định yếu tố thời gian, nhiệt độ, độ ẩm, pH, hàm lượng giống ảnh hưởng đến trình lên men vỏ cà phê - Thử nghiệm phối trộn vỏ cà phê lên men, phân hữu động vật, than bùn để sản xuất phân khoáng tổng hợp đánh giá chất lượng phân sản xuất III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 01 tháng 06 năm 2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 01 tháng 06 năm 2009 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày….tháng….năm 2009 TRƯỞNG PHỊNG ĐT- SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Vỏ cà phê phế phụ liệu ngành sản xuất cà phê, chứa thành phần hữu cao chiếm 92,75%, có hai thành phần khó phân hủy pectin (38,26%) cellulose (24,15%) nên trình phân hủy tự nhiên kéo dài tháng gây ô nhiễm môi trường Để khắc phục điều đó, chúng tơi sử dụng chủng nấm mốc Trichoderma viride Aspergillus niger tạo chế phẩm dạng bột dạng lỏng có hoạt tính enzyme pectinase cellulase cao nên rút ngắn trình phân hủy vỏ cà phê xuống 14 ngày Qua đánh giá tiêu nitơ, photpho, kali… tổng số vi sinh vật cho thấy sản phẩm sau trình phân giải Trichoderma viride Aspergillus niger ứng dụng vào việc sản xuất phân hữu vi sinh Đề tài có ý nghĩa việc xử lý phế thải nhiễm tạo sản phẩm có giá trị cho xã hội, góp phần vào việc cải thiện môi trường sinh thái ABSTRACT Coffee pulps, which are waste materials of coffee products, it contains a large amount of organic compounds about 92.75%, in which two components are difficult to destroy, they are pectin (38.26%) and cellulose (24.15 %) so the degradation natural of coffee pulp take more than months and cause environmental pollution To overcome that, we have applied a fermentation technology for processing coffee pulp by Trichoderma viride and Aspergillus niger and have made two products: powder and liquid with strong activities of pectinase and cellulase enzymes so it can reduce the time degradation of coffee pulp within 14 days Depend on the result of chemical figure of nitrogen, phosphor, potassium … and the standard of microorganisms, we concluded that the products after the resolution by Trichoderma viride and Aspergillus niger can applied into produce micro-organism fertilizer This thesis is helpful to reuse polluted wastes to make new social products useful for human It also contributes to improve the ecological environment MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU - PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét cà phê - 2.1.1 Tình hình sản xuất cà phê giới 2.1.2 Tình hình sản xuất cà phê nước 2.2 Cấu tạo trái cà phê - 2.3 Thành phần hóa học vỏ cà phê 2.4 Thành phần hóa học lớp nhớt - 2.5 Tình hình sử dụng vỏ cà phê giới Việt Nam - 2.5.1 Trên giới - 2.5.2 Ở Việt Nam - 10 2.6 Sơ lược vi sinh vật dùng nghiên cứu 11 2.6.1 Aspergillus niger - 11 2.6.1.1 Hình thức sinh sản Aspergillus niger - 11 2.6.1.2 Đặc tính sinh học Aspergillus niger 11 2.6.2 Trichoderma viride 12 2.6.2.1 Vị trí phân loại - 12 2.6.2.2 Nguồn gốc 13 2.6.2.3 Đặc điểm hình thái 13 2.6.2.4 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa, sinh học 14 2.6.2.5 Cơ chế đối kháng với nấm gây bệnh trồng 15 2.6.2.6 Sự tác động T viride với vi sinh vật khác 17 2.7 Giới thiệu phân bón - 18 2.7.1 Vai trị tính cần thiết phân bón hữu sinh học - 18 2.7.2 Phân vô 20 2.7.3 Phân hữu - 20 2.7.4 Phân vi sinh - 20 2.7.5 Phân vi lượng - 21 2.7.6 Phân hữu vi sinh 21 2.7.7 Phân hữu cao cấp - 21 2.7.8 Phân vô chuyên dùng 22 2.7.9 Phân vi lượng đặc chủng 22 2.7.10 Phân vi sinh vật (hỗn hợp vi sinh vật hữu ích) 23 PHẦN III: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Nguyên liệu - 24 3.1.1 Vỏ cà phê 24 3.1.2 Giống vi sinh vật - 24 3.1.3 Hóa chất làm môi trường - 25 3.1.3.1 Cám 25 3.1.3.2 Trấu 26 3.1.3.3 Cà rốt 26 3.1.3.4 Agar - 26 3.1.3.5 Muối sunphat amôn (NH4)2SO4 - 27 3.1.3.6 Hóa chất - 27 3.1.4 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 28 3.1.5 Dụng cụ thiết bị - 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp vi sinh vật 29 3.2.1.1 Phương pháp cấy chuyền giữ giống - 29 3.2.1.2 Phương pháp gieo cấy nấm mốc - 29 3.2.1.3 Phương pháp cấy giống từ MT nhân giống sang môi trường sản xuất - 30 3.2.1.4 Phương pháp xác định số tế bào vi sinh vật 30 3.2.2 Phương pháp hóa lý 30 3.2.2.1 Xác định pH vỏ cà phê - 30 3.2.2.2 Xác định độ ẩm 30 3.2.2.3 Xác định khả gãy bể vỏ cà phê - 31 3.2.3 Phương pháp hóa sinh - 31 3.2.3.1 Phương pháp xác định đường tổng số hòa tan - 31 3.2.3.2 Định lượng đường khử phương pháp axit Đinitrosalicylic - 31 3.2.3.3 Tro hóa xác định tổng lượng tro - 33 3.2.3.4 X/đ hàm lượng nitơ tổng protein thô PP Micro Kjendah - 34 3.2.3.5 Xác định tổng lượng hữu - 35 3.2.3.6 Định lượng cellulose - 35 3.2.3.7 Định lượng tinh bột theo phương pháp thủy phân axit 37 3.2.3.8 Định lượng pectin phương pháp canxi pectat axit - 38 3.2.4 Các phương pháp xác định hoạt tính enzym - 39 3.2.4.1 Xác định hoạt tính enzym pectinase phương pháp so màu - 39 3.2.4.2 Phương pháp xác định hoạt tính CMCase 40 3.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm - 43 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần môi trường ban đầu đến sinh tổng hợp enzym pectinase cellulase 43 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, độ ẩm, nhiệt độ đến trình tổng hợp enzym pectinase cellulase - 44 3.3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến sinh tổng hợp enzym pectinase celllulase - 44 3.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến sinh tổng hợp enzym pectinase celllulase - 44 3.3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh tổng hợp enzym pectinase celllulase - 45 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH ban đầu đến sinh tổng hợp enzym cellulase T viride A.niger 45 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng giống T viride A.niger đến khả phân giải vỏ cà phê 45 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, độ ẩm, nhiệt độ đến trình tổng hợp enzym pectinase cellulase vỏ cà phê 45 3.3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến khả phân giải vỏ cà phê T viride A niger - 45 3.3.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả phân giải vỏ cà phê T viride A niger - 45 3.3.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân giải vỏ cà phê T viride A niger - 45 3.3.6 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm hỗn hợp nấm sợi T viride A niger - 46 3.3.7 Phương pháp lên men tạo chế phẩm dạng rắn - 46 3.3.8 Phương pháp lên men tạo chế phẩm dạng lỏng - 47 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - 50 4.1 Các định thành phần chủ yếu vỏ cà phê 50 4.2 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm hỗn hợp nấm Trichoderma viride A niger - 51 4.2.1 Kết nhân sinh khối T viride A niger dạng rắn - 51 4.2.2 Phương pháp lên men tạo chế phẩm T.viride A niger dạng lỏng - 52 4.2.3 Khảo sát yếu tố đường thay đổi, cố định lượng giá - 54 4.2.4 Khảo sát yếu tố giá thay đổi, cố định lượng đường - 55 4.3 Ảnh hưởng thành phần môi trường ban đầu đến hoạt tính enzym pectinase cellulase - 57 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần môi trường ban đầu đến sinh tổng hợp enzym pectinase - 57 4.3.2 Ảnh hưởng thành phần môi trường ban đầu đến sinh tổng hợp enzym cellulase 58 4.4 Ảnh hưởng thời gian, độ ẩm, nhiệt độ đến trình tổng hợp enzym pectinase cellulase - 60 4.4.1 Ảnh hưởng thời gian đến trình tổng hợp enzym pectinase - 60 4.4.2 Ảnh hưởng thời gian đến trình sinh tổng hợp enzym cellulase 61 4.4.3 Ảnh hưởng độ ẩm đến trình sinh tổng hợp enzym pectinase 63 4.4.4 Ảnh hưởng độ ẩm đến trình sinh tổng hợp enzym cellulase - 64 4.4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp enzym pectinase 65 4.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp enzym cellulase - 59 4.5 Ảnh hưởng pH ban đầu đến sinh tổng hợp enzym T viride A niger - 67 4.6 Ảnh hưởng hàm lượng giống đến phân giải enzym vỏ cà phê 69 4.6.1 Ảnh hưởng hàm lượng giống A niger đến phân giải pectin - 69 4.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng giống T viride đến phân cellulose - 70 4.7 Ảnh hưởng thời gian, độ ẩm, nhiệt độ đến trình tổng hợp enzym pectinase cellulase vỏ cà phê 71 4.7.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân giải vỏ cà phê A niger 71 4.7.2 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân giải vỏ cà phê T viride - 72 4.7.3 Ảnh hưởng độ ẩm đến khả phân giải vỏ cà phê A niger - 73 4.7.4 Ảnh hưởng độ ẩm đến khả phân giải vỏ cà phê T viride - 74 4.7.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân giải vỏ cà phê A niger - 75 4.7.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân giải vỏ cà phê T viride 76 4.8 Thử nghiệm đánh giá chất lượng phân sản xuất 78 4.9 Quy trình lên men sản xuất phân bón hữu khoáng tổng hợp 80 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Đề nghị 82 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO - 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng cà phê giới năm gần Bảng 2.2 Sản lượng cà phê tươi giới năm gần Bảng 2.3 Diện tích gieo trồng cà phê Việt Nam năm gần Bảng 2.4 Sản lượng cà phê tươi Việt Nam năm gần Bảng 2.5 Tỷ lệ phần cấu tạo cà phê - Bảng 2.6 Thành phần hóa học vỏ cà phê - Bảng 2.7 Thành phần lớp nhớt vỏ cà phê Bảng 3.1 Thành phần hóa học cám gạo 25 Bảng 3.2 Thành phần chất khoáng cám gạo 25 Bảng 3.3 Thành phần vitamin cám gạo 26 Bảng 3.4 Thành phần sunphat amôn 27 Bảng 3.5 Phản ứng màu với thuốc thử anthrone -32 Bảng 3.6 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn glucose -33 Bảng 3.7 Thành phần mơi trường thí nghiệm theo phần trăm -43 Bảng 3.8 Thành phần mơi trường thí nghiệm theo gram -44 Bảng 3.9 Thành phần môi trường nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường đến việc nhân sinh khối 48 Bảng 3.10 Thành phần môi trường nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng giá đậu xanh đến việc nhân sinh khối dạng lỏng 48 Bảng 4.1 Thành phần chủ yếu vỏ cà phê -50 Bảng 4.2 Số lượng bào tử thu nghiệm thức có chất khác thí nghiệm nhân sinh khối dạng rắn -51 Bảng 4.3 Trắc nghiệm nảy mầm chế phẩm T viride A.niger theo phương pháp nhân sinh khối dạng rắn -52 Bảng 4.4 Thành phần mơi trường nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường đến việc nhân sinh khối 53 HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 81 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Vỏ cà phê nguồn phế liệu thải bỏ hàng năm với số lượng lớn, chứa hàm lượng hữu cao Trong đó, có hai thành phần chiếm ưu pectin cellulose, chúng khó phân hủy thời gian ngắn, mà gây ô nhiễm môi trường Việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học vào xử lý hướng khoa học mới, góp phần vào việc cải thiện môi trường sinh thái tạo chế phẩm sinh học có hiệu cho ngành nơng nghiệp Với phương pháp lên men chìm lên men xốp, tạo chế phẩm dạng lỏng dạng bột Chúng tơi hồn thành mục tiêu ban đầu xác định thành phần chủ yếu có vỏ cà phê, yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men vỏ cà phê, mơi trường nhân giống thích hợp để từ tận dụng sản xuất chế phẩm sinh học Điều kiện nuôi cấy môi trường bán rắn T Viride Thành phần môi trường nhân giống T viride: Cám 75%, trấu 18%, bột cà rốt 6%, (NH4)2SO4 1% - Thời gian nuôi cấy: ngày - Độ ẩm : 58 ÷60% - Nhiệt độ: 36 ÷ 400C - pH: 5,0 - Hàm lượng giống: 8% Điều kiện nuôi cấy môi trường bán rắn A niger - Thành phần môi trường nhân giống A niger: Cám 75%, trấu 16%, bột cà rốt 8%, (NH4)2SO4 1% - Thời gian nuôi cấy: ngày - Độ ẩm : 60 ÷ 62% - Nhiệt độ: 320C - pH: 4,5 - Hàm lượng giống: 8% HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 82 Sau thời gian lên men 14 ngày, hàm lượng pectin sau lên men cịn 24,31% hay q trình lên men giảm 42% so với tổng lượng pectin có vỏ cà phê ban đầu Hàm lượng cellulose sau lên men 22,60% hay trình lên men giảm 27% so với tổng lượng cellulose có vỏ cà phê ban đầu Việc xử lý ban đầu phân giải phần chất khó phân hủy, phần cịn lại tiếp tục phân giải trình phân bón xuống đất Sản phẩm sau lên men phối trộn với than bùn, phân bò theo tỷ lệ sau: Vỏ cà phê lên men : than bùn : phân bò 1:1:1 cho kết màu sắc đạt tiêu chuẩn phân hữu vi sinh với kết phân tích tiêu như: Các nguyên tố đa lượng nitơ: 0,5%, photpho: 0,1%, kali: 1,2%; nguyên tố vi lượng như: B: 12,5 – 14,5 mg/kg, Fe: 0,4%, Mn: 0,01% Tổng số vi sinh vật: x 108CFU/g 5.2 ĐỀ NGHỊ Xuyên suốt lại thí nghiệm tồn đề tài, chúng tơi muốn đưa cách nhìn đơn giản sử dụng Trichoderma Aspergillus niger phòng trừ sinh học Đó phải đảm bảo sản xuất sử dụng chúng cách đơn giản, gọn nhẹ, hiệu kinh tế cao thuận lợi vào việc ứng dụng thực tiễn Vì điều kiện thời gian có hạn nên nghiên cứu áp dụng chủng Trichoderma viride Aspergillus niger Sau nên áp dụng nghiên cứu thêm nhiều chủng Trichoderma khác Trên giới áp dụng phân bón hữu vi sinh loại Trichoderma tương đối rộng, song nước ta việc ứng dụng Trichoderma vào sản xuất phân bón hữu vi sinh cịn q Vì đề nghị nên ứng dụng lớn để xác định hiệu kinh tế kỹ thuật Nếu có điều kiện nên phối trộn thêm với chủng vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, diệt côn trùng, mối phân bón, xác định dạng tương hỗ ức chế lẫn chủng vi sinh vật khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín, Thực tập lớn sinh hóa, tủ sách đại học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM, 2000.[trang 49 – 52, trang 73 – 74] Nguyễn Đăng Diệp, Nguyễn Ngọc Tú, Nghiên cứu quy trình sản xuất phân vi sinh TRICHO, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện sinh học nhiệt đới 1993 – 1998 : 153 – 160 Bùi Xuân Đồng, Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, tập 1, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1984 [159-161] Nguyễn Thục Hạ - Nghiên cứu sử dụng bã khoai mì để sản xuất acid citric nấm mốc Aspergillus niger phương pháp lên men xốp – Luận án cử nhân khoa học chuyên ngành vi sinh, Tp.HCM, 2000 Nguyễn Thụy Kiều Hoa –Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng carbon đến trình sinh tổng hợp Enzym cellulase Trichoderma reesei, khóa luận cử nhân khoa học, trường đại học Khoa học Tự Nhiên, 2002 Phạm Thị Ánh Hồng, Kỹ thuật sinh hóa, nhà xuất đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 [ trang 81 – 88] Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng, Lê Duy Thắng , Thực tập nhỏ vi sinh, tủ sách đại học Khoa học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM, 1997 [trang 53 – 58] Nguyễn Đức Lượng, Cơ sở vi sinh vật công nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004, [trang 166-170] Nguyễn Đức Lượng, Vi sinh vật học công nghiệp, tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002, [chương - trang 151-162] 10 Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 1- Thí nghiệm hóa sinh học, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 84 11 Nguyễn Đức Lượng – Nguyễn Thị Thùy Dương, Xử lý chất thải hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003, [Chương 5, trang 153] 12 Nguyễn Đức Lượng cộng Thí nghiệm vi sinh vật học, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 13 Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 [trang 42 – 43, trang 44 – 46, trang 46 – 48] 14 Ngô Diệu Ngọc, Nghiên cứu kỹ thuật chế biến cà phê phương pháp lên men, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ thực phẩm , Trường Đại học bách Khoa TP.HCM, 2003 15 Hoàng Đức Như, Phương pháp làm ổn định chất lượng cám gạo nâng cao hiệu ép dầu, tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 1998 16 Lương Đức Phẩm, Hồ Sưởng, Vi sinh tổng hợp, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 17 Lê Hồng Phú, Nghiên cứu sinh tổng hợp Enzym Pectinase Cellulase từ Aspergillus niger ứng dụng để xử lý vỏ cà phê sản xuất phân hữu cơ, Luận văn thạc sĩ ngành sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 2003 18 Trần Minh Tâm, Cơng nghệ vi sinh ứng dụng, nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2000, [trang 57 -59] 19 Trần Minh Tâm, Các q trình cơng nghệ chế biến nơng sản thực phẩm, nhà xuất nông nghiệp, 1998 20 Đồng Thị Thanh Thu, Sinh hóa ứng dụng, tủ sách Đại học Khoa học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 1998 21 Đồng Thị Thanh Thu, Tận dụng phế phụ liệu công nông nghiệp, giảng cao học sinh hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 2005 22 Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, Kết nghiên cứu bước đầu nấm đối kháng Trichoderma Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990 – 1995 : 202 – 210 HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 85 23 Trần Thanh Thủy, Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, nhà xuất Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh, 1999.[trang 37 – 38, trang 48 – 49, trang 52] 24 Lê Ngọc Tú cộng sự, Enzym vi sinh vật – tập 1,2, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 25 Lê Ngọc Tú cộng sự, Hóa sinh cơng nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 26 Bùi Anh Võ, Sản xuất pectin từ vỏ cà phê, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học bách Khoa TP.HCM, 2007 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 27 Biasaria V.S and Ghose T.K Review Bio- degradation of cellosic materials: subtrates, microorganisms, enzyms and products, Enzym Microbiol, Technol 3, trang 90 – 104 28 Berghem L.E.G and Petteson L.J, The mechanism of enzymatic cellulose deradation Purification of a cellulolyitic enzym from T viride active on highly odered cellulose, J Biochem 37 (21), trang 37, 1973 29 Bisset, F., and D Stemberg - Immobilization of Aspergillus β – glucosidase on chitosan – Appl.Environ Microbiol, 1978 30 Chang Usami.S, Production and utilization of Trichoderma cellulase by submerged cultures J Ferment Technology 47 (7), 1969, trang 447 – 455 31 Chomoneva T M, The purification of cellulolytic enzyms from cultural medium of Aspergillus niger, Biotechnology 55, 1971, trang 257 – 267 32 Chongrak Polprasert, Organic Waste Recycling, Asian Institue of Technology, Bankok Thailand, 1989 33 Christian P.Kubicek, University of Technology, Vienne, Australia and Gary E Harman, Cornel University, Geneve, NY, USA Trichoderma and Gliocladium, volume 1, – Taylor and Francis, 1998 34 Conghland M.P and Foland M.A, Cellulose and cellulase: Food for through, food for future, Int J Biochem 10, 1979, trang 103 – 108 35 Frank Flintoff, Management of Solid wast in Developing Countries, World Health Oganization, Regional Office of South-East Asia, nd Ed, 1984 HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 86 36 Gascoigne J A and Gascogne M M, Biological degradation of cellulose, Butterwozth and Co Limited, London, 1960, trang 17 – 21 37 Gary J Samuels, Trichoderma a guide to identification and biology Unit States Deparment of Agriculture Agricultural Research service Systermatic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705-2350, USA, 2004 38 Gerhartz, Wolfgang, Enzyms in industry production and applications, VCH publishers, NewYork, 1990 39 Hecht V., Rosen W and Schuge K., Conversion of cellulose into Fungal cell mass in solid waste culture, Appl Microbiology Biotechnology 21, 1985, trang 189 – 191 40 Helmut, Uhlig, Industrial enzyms and their applications, A Wiley interscience publication john Wiley & Sons, Inc 41 Hurst P L and Sullivan P A., Subtrate specificity and mode of cellulase from Aspergillus niger, Biochem J 169 (2), 1978, trang 389, 396 42 Ikeda R and Yamamoto T., Purification and some physical properties of cellulase produced by Aspergillus niger, Agr Biochem 37 (10), 1973, trang 1153 – 1159 43 Maseva O V and Myasoedova N M, Soviet – finish seminar on microbial degradation of lingo cellulosis materials, Tbilisi – Pushino 12, 1986, trang 74 – 82 44 Nisisawa A., De novo synthesis of cellulase induced by Trichoderma viride cell, J Bioch., 70 (3), 1971, trang 387 – 393 45 Okada G., The growth of Trichoderma viride on media containing cotton fibres, J biochem., 63 (4), 1963, trang 591 – 607 46 Prasun K Mukherjee and Kanthadai Raghu, 1997 Effect of temperature on antagonistic and biocontrol pontential of Trichoderma sp on Sclerotium rolfsii Mycopathologia 139: 151-155 47 Raper, Funke, Case – Microbiology – An introduction – Addison Wesley Longman, Inc Menlo Park, California, 1998 HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN HDKH: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 87 48 Ruy D.D.Y And Mandels M – Cellulase: Biosynthesis and applications Enzym Microbiology Technology, 1980 49 Sin R G H., Microbial decomposition of cellulose, Reinhold, New York, 1951 50 Stemberg, D., P.Vijay Kumnar and E T Rees –Beta –glucosidase: Microbial production and effect on enzymatichydrolysis of cellulose – Can J Microbiol, 1977 C TÀI LIỆU INTERNET 51 http://www.ICO.org 52 http://www.enzyms.co.uk/answer23.pectinase.htm 53 http://www.enzyms.co.uk/answer23.cellulase.htm 54 http://www.enzyms.co.uk/answer23.lignase.htm 55 http://www.seach.yahoo.com/search fr=slvl&ei=UTF-8 & pectin 56 http://www.seach.yahoo.com/search fr=slvl&ei=UTF-8 & cellulose 57 http://www.seach.yahoo.com/search fr=slvl&ei=UTF-8 & pectinase 58 http://www.seach.yahoo.com/search fr=slvl&ei=UTF-8 & cellulase 59 http://www.seach.yahoo.com/search fr=slvl&ei=UTF-8 & lignase HVTH: TRẦN THỊ THANH THUẦN Bảng phụ lục Số lượng bào tử nghiệm thức thể phần mềm thống kê sinh học Summary Statistics for SO LUONG BAO TU X108 THANH PHAN Count Average Variance Standard deviati -10gC + 20gVCP 12.0333 0.0233333 0.152753 10gT + 10gC + 10gVCP3 25.0333 0.0233333 0.152753 10gT + 20gVCP 2.96667 0.0633333 0.251661 15gC + 15gVCP 17.0 0.04 0.2 15gT + 15gVCP 4.9 0.01 0.1 20gC + 10gVCP 19.9667 0.0433333 0.208167 20gT + 10gVCP 6.96667 0.0433333 0.208167 5gT + 5gC + 20gVCP 15.0667 0.0233333 0.152753 -Total 24 12.9917 54.4434 7.37858 ANOVA Table for SO LUONG BAO TU X108 by THANH PHAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1251.66 178.808 5298.02 0.0000 Within groups 0.54 16 0.0337 Total (Corr.) 1252.2 23 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of SO LUONG BAO TU X108 into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals 5298.02, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean SO LUONG BAO TU X108 from one level of THANH PHAN to another at the 95.0% confidence level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Multiple Range Tests for SO LUONG BAO TU X108 by THANH PHAN -Method: 95.0 percent LSD THANH PHAN Count Mean Homogeneous Groups -10gT + 20gVCP 2.96667 X 15gT + 15gVCP 4.9 X 20gT + 10gVCP 6.96667 X 10gC + 20gVCP 12.0333 X 5gT + 5gC + 20g3 15.0667 X 15gC + 15gVCP 17.0 X 20gC + 10gVCP 19.9667 X 10gT + 10gC + 13 25.0333 X Bảng phụ lục Mối quan hệ thành phần Cám, Trấu, Vỏ Cà Phê thể phần mềm thống kê sinh học ANOVA Table for SO LUONG BAO TU X108 by THANH PHAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 982.241 491.121 38.20 0.0000 Within groups 269.957 21 12.855 Total (Corr.) 1252.2 23 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of SO LUONG BAO TU X108 into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals 38.2043, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean SO LUONG BAO TU X108 from one level of THANH PHAN to another at the 95.0% confidence level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Multiple Range Tests for SO LUONG BAO TU X108 by THANH PHAN -Method: 95.0 percent LSD THANH PHAN Count Mean Homogeneous Groups -Trau 4.94444 X Cam 16.3333 X Trau + Cam 20.05 X -Contrast Difference +/- Limits -Cam - Trau *11.3889 3.51492 Cam - Trau + Cam -3.71667 3.9298 Trau - Trau + Cam *-15.1056 3.9298 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor - Bảng phụ lục Khảo sát yếu tố giá thay đổi, đường cố định thể phần mềm thống kê sinh học ANOVA Table for SO LUONG KHUAN TY X 10 by THANH PHAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 7.15067 1.78767 12.02 0.0008 Within groups 1.48667 10 0.14866 Total (Corr.) 8.63733 14 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of SO LUONG KHUAN TY X 10 into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals 12.0247, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean SO LUONG KHUAN TY X 10 from one level of THANH PHAN to another at the 95.0% confidence level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Multiple Range Tests for SO LUONG KHUAN TY X 10 by THANH PHAN -Method: 95.0 percent LSD THANH PHAN Count Mean Homogeneous Groups -0D + 100G 0.833333 X 10D + 100G 1.56667 X 20D + 100G 2.2 XX 30D + 100G 2.33333 X 40D + 100G 2.83333 X -Contrast Difference +/- Limits -0D + 100G - 10D + 100G *-0.733333 0.701462 0D + 100G - 20D + 100G *-1.36667 0.701462 0D + 100G - 30D + 100G *-1.5 0.701462 0D + 100G - 40D + 100G *-2.0 0.701462 10D + 100G - 20D + 100G -0.633333 0.701462 10D + 100G - 30D + 100G *-0.766667 0.701462 10D + 100G - 40D + 100G *-1.26667 0.701462 20D + 100G - 30D + 100G -0.133333 0.701462 20D + 100G - 40D + 100G -0.633333 0.701462 30D + 100G - 40D + 100G -0.5 0.701462 -* denotes a statistically significant difference Bảng phụ lục Khảo sát yếu tố Đường thay đổi, Giá cố định thể phần mềm thống kê sinh học ANOVA Table for SO LUONG KHUAN TY X 10 by THANH PHAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.28676 0.57169 56.42 0.0000 Within groups 0.101333 10 0.010133 Total (Corr.) 2.38809 14 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of SO LUONG KHUAN TY X 10 into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals 56.4168, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean SO LUONG KHUAN TY X 10 from one level of THANH PHAN to another at the 95.0% confidence level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Summary Statistics for SO LUONG KHUAN TY X 10 THANH PHAN Count Average Variance Standard deviation Minimum -0G + 20D 0.426667 0.0241333 0.155349 0.3 100G + 20D 1.37 0.0037 0.0608276 1.3 150G + 20D 1.3 0.01 0.1 1.2 200G + 20D 1.56 0.0028 0.052915 1.5 50G + 20D 1.19667 0.0100333 0.100167 1.1 -Total 15 1.17067 0.170578 0.413011 0.3 Multiple Range Tests for SO LUONG KHUAN TY X 10 by THANH PHAN -Method: 95.0 percent LSD THANH PHAN Count Mean Homogeneous Groups -0G + 20D 0.426667 X 50G + 20D 1.19667 X 150G + 20D 1.3 X 100G + 20D 1.37 X 200G + 20D 1.56 X -Contrast Difference +/- Limits -0G + 20D - 100G + 20D *-0.943333 0.183136 0G + 20D - 150G + 20D *-0.873333 0.183136 0G + 20D - 200G + 20D *-1.13333 0.183136 0G + 20D - 50G + 20D *-0.77 0.183136 100G + 20D - 150G + 20D 0.07 0.183136 100G + 20D - 200G + 20D *-0.19 0.183136 100G + 20D - 50G + 20D 0.173333 0.183136 150G + 20D - 200G + 20D *-0.26 0.183136 150G + 20D - 50G + 20D 0.103333 0.183136 200G + 20D - 50G + 20D *0.363333 0.183136 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor i Hình 7.1 – Mơi trường nhân giống Aspergillus nigersau ngày Hình 7.2 – Môi trường nhân giống Trichoderma viridesau ngày Hình 7.3 – Vỏ cà phê sau sấy khơ ii Hình 7.4 -Thành phần mơi trường Vỏ cà phê Vỏ cà phê lên men Than bùn Phân bị Hình 7.5 – Vỏ cà phê sau lên men 14 ngày Vỏ cà phê lên men Vỏ cà phê : than bùn = 1:1 Vỏ cà phê : than bùn : phân bò = 1: : iii Hình - Chế phẩm dạng bột tháng lên men Sau tháng lên men Hình 7.7 - Chế phẩm dạng lỏng LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: TRẦN THỊ THANH THUẦN Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20-01-1982 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 368/22 Tân Sơn Nhì, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2000 - 2004: Học đại học Trường Đại học Mở Bán Công Tp Hồ Chí Minh, Khoa Cơng nghệ sinh học 2007-2009: Học cao học Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Ngành Cơng nghệ sinh học Q TRÌNH CƠNG TÁC 2005 – 2006: Cơng tác Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đất Sạch 2006 - 2008: Công tác Công ty Liên Doanh Tư Vấn Kỹ Thuật & Xây Dựng Folec 2009 – đến nay: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Du Lịch & Thương Mại Thông Việt ... mốc Trichoderma viride Aspergillus niger có hoạt tính phân giải mạnh đối tượng vỏ cà phê Đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê Trichoderma viride Aspergillus niger để sản xuất phân bón hữu khống tổng. .. ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ BẰNG TRICHODERMA VIRIDE VÀ ASPERGILLUS NIGER ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ KHỐNG TỔNG HỢP” II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Xác định thành phần chủ yếu có vỏ cà phê - Nhân... hưởng đến trình lên men vỏ cà phê - Thử nghiệm phối trộn vỏ cà phê lên men, phân hữu động vật, than bùn để sản xuất phân khoáng tổng hợp đánh giá chất lượng phân sản xuất III NGÀY GIAO NHIỆM

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN