Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ luận văn thạc sĩ nông nghiệp

71 25 0
Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUANG VINH XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã ngành: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu, cơng tác thực địa, phân tích tơi trực tiếp tham gia thực Tơi xin cam đoan, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác gıả luận văn Nguyễn Quang Vınh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: + Ban giám hiệu trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Môi trường, thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian tơi tham gia khóa học Trường + PGS.TS Nguyễn Thị Minh hết lòng quan tâm, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài + Các đơn vị địa phương quan tâm giúp đỡ suốt trình bố trí cơng thức thí nghiệm Xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình giúp đỡ động viên, đóng góp ý kiến suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác gıả luận văn Nguyễn Quang Vınh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5 Yêu cầu đề tài Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Hiện trạng chăn nuôi gia súc giới Việt Nam 2.2 Hiện trạng chất thải chăn nuôi giới Việt Nam 2.2.1 Khối lượng chất thải 2.2.2 Thành phần chất thải chăn nuôi 2.3 Các biện pháp công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi 20 2.3.1 Phương pháp xử lý vật lý 20 2.3.2 Xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas 21 2.3.3 Xử lý chất thải chế phẩm sinh học 21 2.3.4 Xử lý chất thải ủ phân hữu (Compost) 22 2.3.5 Xử lý công nghệ ép tách phân 23 2.3.6 Xử lý nước thải oxy hóa 24 2.3.7 Xử lý bể UASB 25 2.4 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi giới Việt Nam 26 iii 2.4.1 Cơ sở khoa học việc xử lý chất thải chăn nuôi chế phẩm vi sinh 26 Phần Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu 30 3.3.2 Đánh giá chất lượng phân hữu bột phân hữu lỏng 30 3.3.3 Đánh giá hiệu mô hình: 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn ni gia súc để sản xuất phân bón hữu 31 3.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 31 3.4.4 Phương pháp xử lý thống kê 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Xây dựng mơ hình liên kết 33 4.1.1 Thiết kế hệ thống học xử lý chất thải chăn nuôi 33 4.1.2 Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi dạng lỏng 36 4.1.3 Xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn 39 4.2 Hiệu mơ hình 40 4.2.1 Chất lượng phân hữu 40 4.2.2 Chất lượng phân hữu tạo thành 43 4.3 Hiệu phân hữu rau 46 4.3.1 Sự sinh trưởng phát triển rau 46 4.3.2 Tính chất đất 47 4.3.3 Chất lượng rau 49 Phần Kết luận kiến nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BNN Bộ Nông nghiệp CT Công thức ĐC Đối chứng NĐ-CP Nghị định Chính phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UASB Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí VSV Vi sinh vật VSVTS Vi sinh vật tổng số v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng đầu gia súc gia cầm sản lượng sản phẩm chăn nuôi Việt Nam năm 2009 Bảng 2.2 Lượng phân gia súc, gia cầm thải ngày tính % khối lượng thể Bảng 2.3 Lượng chất thải chăn nuôi 1000 kg lợn ngày Bảng 2.4 Thành phần hóa học phân lợn từ 70 –100 kg 10 Bảng 2.5 Thành phần hóa học phân gia súc, gia cầm 11 Bảng 2.6 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 – 100 kg 15 Bảng 2.7 Một số tiêu nước thải chăn nuôi lợn 17 Bảng 3.1 Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 32 Bảng 4.1 Máy tách phân 36 Bảng 4.2 Tính chất chất thải chăn ni lợn 41 Bảng 4.3 Chất lượng chế phẩm vi sinh sử dụng 42 Bảng 4.4 Chất lượng phân hữu tạo thành sau trình ủ 44 Bảng 4.5 Chất lượng phân hữu dạng lỏng 45 Bảng 4.6 Sự sinh trưởng phát triển rau 46 Bảng 4.7 Bảng tính chất đất trước sau thí nghiệm 48 Bảng 4.8 Chất lượng rau bón phân hữu 49 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Chăn nuôi thâm canh công nghiệp thải nguồn chất thải lớn Hình 2.2 Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường trầm trọng 16 Hình 2.3 Xây dựng hầm Biogas composite túi khí dự trữ 21 Hình 2.4 Chăn ni đệm lót sinh học 22 Hình 2.5 Xử lý chất thải chăn ni phương pháp ủ phân hữu 23 Hình 2.6 Cấu tạo bể UASB 25 Hình 4.1 Mơ hình liên kết xử lý chất thải chăn ni 34 Hình 4.2 Hệ thống học xử lý chất thải chăn ni 35 Hình 4.3 Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi dạng lỏng 37 Hình 4.4 Xử lý chất thải chăn nuôi dạng lỏng 38 Hình 4.5 Quy trình xử lý chất thải rắn 40 Hình 4.6 Sự thay đổi nhiệt độ đống ủ theo thời gian 42 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Quang Vinh Tên luận văn: Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu Ngành: Khoa Học Mơi Trường Mã số: 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn ni gia súc để sản xuất phân bón hữu nhằm giải triệt để vấn đề môi trường chăn nuôi gia tăng giá trị cho nghề chăn nuôi Phương pháp nghiên cứu Đề tài với nội dụng nghiên cứu bao gồm: (i) xây dựng mô hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ; (ii) đá giá chất lượng phân hữu bột phân hữu lỏng; (iii) đánh giá hiệu mơ hình thơng qua hiệu phân hữu trồng, tính chất đất chất lượng rau Tương ứng với nội dụng nghiên cứu trên, phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm: (i) phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; (ii) phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ; (iii) phương pháp phân tích phịng thí nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam Kết kết luận Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu nhằm giải triệt để vấn đề môi trường chăn nuôi gia tăng giá trị cho nghề chăn ni Mơ hình liên kết xây dựng nhờ liên kết công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi riêng biệt (công nghệ xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng) đem đến hiệu tổng hợp xử lý chất thải chăn nuôi, đồng thời sản phẩm sau q trình xử lý ứng dụng phân hữu bón cho trồng Phân bón hữu dạng bột, lỏng có hàm lượng dinh dưỡng cao, mật độ vi sinh vật hữu ích tương đối cao, vi sinh vật có hại gần khơng cịn, có khuẩn E.coli với số với số lượng nhỏ Tác dụng vi sinh vật việc phân hủy hợp chất hữu phân, vi sinh vật phân giải chất hữu cách tiết enzym ngoại bào phân hủy hợp chất hữu khó tiêu thành hợp chất hữu dễ tiêu mà trồng hấp thụ Đối với phân hữu dạng lỏng, hàm lượng dinh dưỡng phân cao dịch dưỡng tạo từ xử lý chất thải chăn nuôi lợn viii cô đặc Mật độ vi sinh vật có ích phân hữu đạt tương đối cao, đáp ứng tiêu chuẩn phân hữu vi sinh theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP Do tham gia vi sinh vật có ích phân hủy chuyển hóa chất hữu khó tan đất thành chất dễ tiêu mà trồng hấp thụ được, với chùng giống vi sinh vật đất phát triển theo chiều hướng có lợi cho trồng, giúp bảo vệ trồng chống lại sâu bệnh hại Trong đó, suất cơng thức sử dụng phân bón hữu tăng so với cơng thức đối chứng 1,28 lần tăng so với công thức sử dụng phân bón hóa học 1,13 lần Tỉ lệ sâu bệnh công thức sử dụng phân bón hữu giảm so với cơng thức đối chứng 20 lần giảm so với công thức sử dụng phân bón hóa học lần Tính chất đất sau bón phân hữu ta thấy thành phần dinh dưỡng N,P,K tổng số; P,K dễ tiêu; vi sinh vật tổng số công thức có bón phân hữu cao so với cơng thức bón phân hóa học cơng thức khơng sử dụng phân bón Chất lượng rau xà lách bón phân hữu hồn tồn khơng có chứa vi sinh vật gây bệnh (E.coli, coliform) kim loại nặng như: Hg, Cu, Pb, mức thấp không tồn Hàm lượng As nhỏ nhiều 50% theo tiêu chuẩn Như vậy, chất lượng rau xà lách sử dụng phân bón hữu từ mơ hình hồn tồn đạt tiêu chuẩn rau an toàn theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ix Kết bảng 4.4 sau 30 ngày ủ tiêu dinh dưỡng dễ tiêu phân hữu tăng lên đáng kể Tuy nhiên cơng thức đối chứng cơng thức xử lý có sử dụng chế phẩm có chênh lệch lớn Hàm lượng Kdt công thức đối chứng đạt 357 mg/100g phân hàm lượng Kdt công thức sử dụng chế phẩm đạt 386 mg/100g phân Điều xảy tương tự hàm lượng Pdt cơng thức đối chứng đạt 267 mg/100g phân cịn công thức sử dụng chế phẩm đạt 284 mg/100g phân Từ ta thấy rõ tác dụng vi sinh vật việc phân hủy hợp chất hữu phân, vi sinh vật phân giải chất hữu cách tiết enzym ngoại bào phân hủy hợp chất hữu khó tiêu thành hợp chất hữu dễ tiêu mà trồng hập thụ So sánh với hàm lượng Pdt, Kdt nghiên cứu chế phẩm vi sinh sản xuất phân bón hữu từ bã nấm phân gà Nguyễn Văn Thao cs với hàm lượng Pdt, Kdt công thức ủ chế phẩm nghiên cứu cho thấy hàm lượng Pdt, Kdt nghiên cứu cao Như vậy, chất lượng phân hữu tạo thành hoàn toàn đáp ứng yêu cầu bón cho trồng Các vi sinh vật có hại công thức sử dụng chế phẩm gần không cịn, có khuẩn E.coli với số lượng nhỏ 3,1x102 CFU/g Lượng vi sinh vật có hại mức độ thấp nên đảm bảo an toàn sử dụng làm phân bón hữu Như vậy, chất lượng phân sau ủ với chế phẩm tạo thành phân hữu đạt tiêu chuẩn theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP, thời gian hoai mục nhanh, tăng hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu tiêu diệt vi sinh vật có hại nên đảm bảo an toàn cho sử dụng 4.2.2.2 Chất lượng phân hữu dạng lỏng Bảng 4.5 Chất lượng phân hữu dạng lỏng Chỉ tiêu pH OM% N% P2O5% K2O% VSV hữu ích Kết 7,3 7,55 1,43 0,03 3,26 2,14×108 Qua bảng 4.5 cho thấy, phân hữu dạng lỏng có hàm lượng dinh dưỡng cao dịch dinh dưỡng tạo từ xử lý chất thải chăn nuôi lợn 45 cô đặc Hơn nữa, mật độ vi sinh vật hữu ích phân hữu đạt 2,14x108 (CFU/g) cao tiêu chuẩn phân hữu vi sinh theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP 4.3.HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRÊN CÂY RAU 4.3.1 Sự sinh trưởng phát triển rau Chất lượng phân hữu đánh giá đảm bảo yêu cầu dùng để bón phân rau xà lách Rau xà lách loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc ăn hàng năm Kết theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển trồng cho thấy: Phân hữu có tác dụng tăng cường sinh trưởng phát triển cho rau, giảm tỉ lệ sâu bệnh hại so với rau cơng thức khơng bón phân hóa học bón phân hóa học Bảng 4.6 Sự sinh trưởng phát triển rau Chiều cao CT TB (cm) Số TB/cây Tỉ lệ sâu Diện tích Năng suất bệnh (%) lá/cây (cm2) (g/chậu) CT1 8,35 4,6 5,16 181,59 25,2 CT2 11,56 6,3 2,18 276,26 28,5 CT3 12,38 7,6 0,25 352,38 32,4 CV% 4,63 6,91 6,43 4,11 6,82 LSD5% 1,13 3,56 1,77 4,12 12,61 Theo bảng cho thấy: Phân hữu có tác dụng tăng cường sinh trưởng phát triển cho rau giảm tỉ lệ sâu bệnh hại so với rau cơng thức khơng bón phân hóa học bón phân hóa học, cụ thể: -Chiều cao cây: Chiều cao cơng thức bón hữu cao gấp 1,5 lần công thức đối chứng 1,07 lần so với công thức sử dụng phân bón hóa học -Số lá/ cây: Số cơng thức bón phân hữu cao gấp 1,65 lần công thức đối chứng cao gấp 1,15 lần cơng thức sử dụng phân bón hóa học 46 - Ti lệ sâu bệnh: Ở công thức sử dụng phân bón hữu có tỉ lệ sâu bệnh thấp công thức đối thức đối chứng 20 lần thấp cơng thức sử dụng phân bón hóa học 8,64 lần - Diện tích /cây: Ở cơng thức sử dụng phân bón hữu có diện tích /cây cao cơng thức đối chứng 1,94 lần cao thí nghiệm cơng thức sử dụng phân bón hóa học 1,27 lần - Năng suất: Năng suất trồng công thức sử dụng phân bón hữu cao suất công thức đối chứng 1,28 lần cao thí nghiệm cơng thức sử dụng phân bón hóa học 1,13 lần Năng suất tăng không đáng kể ổn định suất trồng tỉ lệ sâu bệnh giảm rõ rệt, giúp cho sức phát triển trồng tăng lên, chống chịu với loài sâu bệnh hại môi trường Kết phù hợp theo kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành (2015) nghiên cứu công nghệ vi sinh sản xuất nông nghiệp môi trường Sự sai khác công thức xét tiêu sinh trưởng phát triển rau xà lách sai khác có ý nghĩa mức LSD5% Như vậy, hiệu phân hữu rau ăn tương đối rõ, giúp tăng suất trồng giảm tỉ lệ sâu bệnh hại Sở dĩ cơng thức thí nghiệm bón phân hữu có tham gia chủng VSV hữu ích, chúng giúp phân hủy chuyển hóa chất hữu khó tan đất thành chất dễ tiêu mà trồng hấp thụ Hơn nữa, với chủng giống VSV đất phát triển theo chiều hướng có lợi cho trồng, giúp bảo vệ trồng chống lại loài sâu bệnh nên tỷ lệ sâu bệnh hại ở cơng thức có bón phân hữu giảm nhiều Kết nghiên cứu thí nghiệm này, tương đồng so với nghiên cứu Nguyễn Văn Thao cs (2015), thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng phân hữu sinh học sau tái chế từ bã thải nấm phân gà rau cải chíp việc sử dụng phân bón hữu có tác dụng tốt tới sinh trưởng phát triển trồng 4.3.2 Tính chất đất Bên cạnh tác dụng tốt với trồng, phân hữu cịn có tác dụng cải tạo đất, VSV phân hữu giúp chuyển hóa hợp chất khó tan đất thành dễ tan, giúp sử dụng dễ cải thiện tính chất đất tốt hơn, Kết tính chất đất sau thí nghiệm thể bảng đây: 47 Bảng 4.7 Bảng tính chất đất trước sau thí nghiệm Tính chất Chỉ tiêu Trước thí nghiệm pH Tính chất sinh học CT1 CT2 CT3 6,60 6,65 6,63 6,65 26,33 28,25 29,24 29,53 OC (%) 1,03 1,03 1,05 1,06 P2O5 (mg/100g đất) 2,05 2,03 2,10 2,38 K2O (mg/100g đất) 6, 20 6, 14 6,69 7,12 VSV tổng số (x 108 CFU/g) 1,42 2,8 5,8 14,5 Độ ẩm (%) Tính chất vật lý, hóa học Sau thí nghiệm Kết phân tích bảng 4.7 cho thấy: Thành phần dinh dưỡng N,P,K tổng số; P,K dễ tiêu; VSVTS cơng thức có bón phân hữu cao so với cơng thức có bón phân hóa học cơng thức đối chứng Điển hàm lượng P dễ tiêu cơng thức có bón phân hữu đạt 2,38 (mg/100g đất) cao gấp 1,16 lần so với công thức đối chứng cao gấp 1,13 lần so với công thức sử dụng phân bón hóa học Hàm lượng K dễ tiêu cơng thức sử dụng phân bón hữu cao 1,15 lần so với công thức đối chứng cao gấp 1,06 lần so với công thức sử dụng phân bón hóa học Sở dĩ cơng thức có bón phân hữu tác dụng giống VSV hữu ích giúp q trình phân hủy chuyển hóa chất hữu thành chất dễ tiêu giúp rau sinh trưởng phát triển tốt Đồng thời, có mặt hệ VSV có phân bón hữu làm kích thích khu hệ VSV vốn có đất phát triển theo chiều hướng có lợi nên hàm lượng VSV tổng số cơng thức có bón phân hữu vi sinh cao công thức đối chứng cơng thức có bón phân hóa học Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước Vũ Hữu m Ngơ Thị Đào (2007) tác dụng phân bón hữu đất trồng rau cải chíp cải thiện nhiều hàm lượng dinh dưỡng N,P,K dễ tiêu VSV phân hủy chuyển hóa hợp chất khó tiêu thành dễ tiêu, giúp tăng cường chuyển hóa hàm lượng dinh dưỡng cho cải tạo đất trồng trọt 48 4.3.3 Chất lượng rau Sau trình nghiên cứu sinh trưởng phát triển cây, thấy chất lượng rau cơng thức có khác biệt rõ rệt Bảng 4.8 Chất lượng rau bón phân hữu Hàm lượng (mg/kg) Chỉ tiêu TCVN CT1 CT2 CT3 NO3- 376 185 102 600 Asen (As) 0,86 0,5 0,4 Chì (Pb) 0,12 - - 0,3 Thủy ngân (Hg) 0,01 0,01 - 0,2 Đồng (Cu) 0,03 0,03 0,02 0,2 Kết phân tích bảng 4.8 cho thấy tiêu đánh giá chất lượng rau trồng bón phân hữu thấp ngưỡng quy định TCVN Rau trồng bón phân hữu hồn tồn khơng có chứa vi sinh vật gây bệnh ( Coliform, E.coli) kim loại nặng như: Hg, Cu, Pb mức thấp không tồn Hàm lượng Asen (0,4-0,5 mg/kg) nhỏ nhiều 50% tiêu chuẩn Như vậy, chất lượng rau xà lách bón phân hữu từ mơ hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc hoàn toàn đạt tiêu chuẩn rau an toàn theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu nhằm giải triệt để vấn đề môi trường chăn nuôi gia tăng giá trị cho nghề chăn ni Mơ hình liên kết xây dựng nhờ liên kết công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi riêng biệt (công nghệ xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng) đem đến hiệu tổng hợp xử lý chất thải chăn nuôi Đồng thời, sản phẩm sau q trình xử lý ứng dụng để làm phân hữu bón cho trồng 5.1.2 Chất lượng phân hữu dạng bột dạng lỏng sau trình ủ đạt tiêu chuẩn theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP Đối với phân hữu dạng bột, hàm lượng Kdt đạt 386 mg/100g phân, hàm lượng Pdt đạt 284 mg/100g phân Do đó, tác dụng vi sinh vật việc phân hủy hợp chất hữu phân, vi sinh vật phân giải chất hữu cách tiết enzym ngoại bào phân hủy hợp chất hữu khó tiêu thành hợp chất hữu dễ tiêu mà trồng hấp thụ Đối với phân hữu dạng lỏng, hàm lượng dinh dưỡng phân cáo dịch dưỡng tạo từ xử lý chất thải chăn nuôi lợn cô đặc Mật độ vi sinh vật có ích phân hữu đạt 2,14x108(CFU/g), đáp ứng tiêu chuẩn phân hữu vi sinh theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP 5.1.3 Do tham gia vi sinh vật có ích phân hủy chuyển hóa chất hữu khó tan đất thành chất dễ tiêu mà trồng hấp thụ được, với chùng giống vi sinh vật đất phát triển theo chiều hướng có lợi cho trồng, giúp bảo vệ trồng chống lại sâu bệnh hại Chất lượng sinh trưởng phát triển rau xà lách cơng thức sử dụng phân bón hữu cho có chiều cao, số lá, diện tích suất cao Trong đó, suất tăng so với công thức đối chứng 1,28 lần tăng so với cơng thức sử dụng phân bón hóa học 1,13 lần Tỉ lệ sâu bệnh giảm so với công thức đối chứng 20 lần giảm so với cơng thức sử dụng phân bón hóa học lần Do vậy, hiệu phân hữu rau xà lách tương đối rõ, giúp tăng suất trồng giảm tỉ lệ sâu bệnh hại 5.1.4 Tính chất đất sau bón phân hữu ta thấy thành phần dinh dưỡng N,P,K tổng số; P,K dễ tiêu; vi sinh vật tổng số cơng thức có bón 50 phân hữu cao so với cơng thức có bón phân hóa học cơng thức khơng sử dụng phân bón Điển hàm lượng P dễ tiêu cơng thức sử dụng phân bón hữu cao 1,16 lần so với công thức đối chứng cao 1,13 lần so với công thức sử dụng phân bón hóa học Hàm lượng K dễ tiêu cơng thức sử dụng phân bón hữu cao 1,15 lần so với công thức đối chứng cao 1,06 lần so với công thức sử dụng phân bón hóa học 5.1.5 Chất lượng rau xà lách bón phân hữu hồn tồn khơng có chứa vi sinh vật gây bệnh kim loại nặng như: Hg, Cu, Pb, mức thấp không tồn Hàm lượng As nhỏ nhiều 50% theo tiêu chuẩn Như vậy, chất lượng rau xà lách sử dụng phân bón hữu từ mơ hình hồn tồn đạt tiêu chuẩn rau an toàn theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Do lượng phế thải chủ yếu thực công thức quy mô nhỏ, đề nghị tiếp tục tiến hành thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá suất sinh trưởng trồng 5.2.2 Tiến hành đánh giá hiệu phân hữu từ xử lý phế thải chăn nuôi chế phẩm vi sinh vật số đối tượng trồng khác quy mô đồng ruộng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6168:2002, chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulo Báo cáo Viện Thổ nhưỡng nơng hóa việc điều tra phân bón (2007) NXB Lao Động, Hà Nội Bùi Huy Hiền (2010) Phân hữu việc sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo NN&PTNN (2013) Báo cáo đánh giá hệ thống chăn nuôi gia súc nhỏ Việt Nam Lê Hải Nam (2014), xử lý chất thải chăn ni giảm nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu, Tạp chí mơi trường Mai Thế Hào (2016) Chất thải chăn nuôi số biện pháp xử lý NXB Nông nghiệp, Hà Nội Minh Tâm (2010), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ Môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Linh (2015) Tìm hiểu trình xử lý nước thải phương pháp sinh học NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thu Hà, Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân hữu sinh học từ bã nấm phân gà Tạp chí khoa học phát triển 2015 10 Nguyễn Lân Dũng (2007) Vi sinh vật học NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mùi (2001) Giáo trình thực hành hóa sinh học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Thành (2008) Bài giảng đất lúa nước, Bộ môn khoa học đất, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội NXB đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Nam (2014) Vai trị phân bón vi sinh phát triển nông nghiệp NXB đại học Cần Thơ, Cần Thơ 14 Nguyễn Kim Thái Lê Hiền Thảo (2005) Sinh thái học bảo vệ môi trường, NXB tài nguyên môi trường, Hà Nội 15 Nguyễn Xn Thành (2015) Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Văn Toản (2005), Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón Hội nghị khoa học cơng nghệ trồng Báo cáo - Tiểu ban đất, phân bón hệ thống nông 52 nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Từ Thị Linh (2013) Xử lý chất thải chăn nuôi lợn, NXB Tài nguyên môi trường, Hà Nội 18 Trương Lăng (2010) Sổ tay ni lợn NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 19 Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải chăn ni Việt Nam, Tạp chí khoa học kĩ thuật nông lâm nghiệp 20 Trương Hợp Tác (2013) Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón tới mơi trường người, tạp chí khoa học 21 Văn Hữu Tập (2013) Xử lý chất thải rắn phương pháp ủ sinh học Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội 22 Viện Thổ nhưỡng – Nơng hóa, 2014 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Hữu m Ngơ Thị Đào (2007) Đất phân bón Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh: 24 Dao The Anh, Hang Thanh Tung and Bc Ho Thanh Son (2004), Review of structure of perishable commodity chains vegetables, fruits and some industral crop of Vietnam 1990- 2004, tr 50-102, IEA 25 Muriel Figuie’ (2003), Vegetable consumption behaviour in Vietnam, CIRAD 26 Paul Driessen, R Duadal, J Deckers., 2001 Lecture notes on the major soils of the world, FAO, tr12-77 27 Tài liệu Internet 28 Hoàng Hùng (2018), Thúc đẩy sản xuất sử dụng phân bón, truy cập ngày 10/5/2018,http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/35838102-thuc-daysan-xuat-su-dung-phan-bon-huu-co.html, 29 Mai Thế Hào (2016), Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp xử lý,Truy cập ngày 01/5/2018,http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chatthai-trong-chan-nuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285, 30 Minh Tâm (2010), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường, truy cập ngày 04/5/2018 http://www.vast.ac.vn/tin-tucsu-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/498-nghien-cuu-san-xuat-cac-che-pham-vi-sinh-vatva-ung-dung-chung-de-xu-ly-o-nhiem-moi-truong 53 PHỤ LỤC DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ ĐỐNG Ủ Nhiệt độ đống ủ (0C) Thời gian (ngày) Nhiệt độ khơng khí (0C) Đối chứng Thử nghiệm 24 24 24 24 30 32 23 36 42 25 41 51 24 45 57 24 48 57 22 51 51 24 52 48 22 50 43 10 23 46 38 15 22 45 32 20 24 41 29 25 25 38 26 30 24 35 24 54 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU HOẠCH RAU XÀ LÁCH CÔNG THỨC Công thức Năng suất (g) Chiều cao (cm) Số Lá sâu Lá Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây TB Kích thước chiều dài * chiều rộng (cm) Lá Lá Lá Lá Lá 29,21 9,32 7,17 10,30 5 10,6x5,3 8,1x3,5 7,3x4,1 10,1x6,5 9,4x1,9 8,7x7,3 7,3x4,7 9,4x3,8 8,3x7,1 5,3x3,2 7,4x4,3 7,2x4,9 9,8x3,7 7,27 8,29 7,02 9,2x7,4 7,2x6,8 7,0x6,1 9,2x4,1 8,8x4,3 6,4x3,8 8,1x5,3 7,2x5 6,1x4 7,3x6,2 10x7,9 6,1x4,2 8,35 9,11 6,95 8,2x2,4 7,7x4,7 11,1x5,2 8,2x7,1 8,9,4,3 7,5x4,7 7,4x4,2 8,6x3,4 8,1x7,1 10,2x7,3 8,4x8,1 7,3x4,2 9,31 8,22 6,04 10x5,8 9,2x3,1 6,4x3,6 7,6x6,2 7,2x6,6 5,7x4,9 9,3x5,4 10,1x6,4 8,3x6,2 8,9x4,1 6,12 7,11 8,02 8,35 4 9,2x7,4 9,3x3,8 8,4x2,9 8,4x3,1 7,9x5,3 6,9x4,1 8,3x5 6,4x5,1 8,1x5,3 9,1x8,3 7,2x6,1 8,5x6,1 24,43 8,4x3,2 26,65 7,3x5,1 24,12 24,97 25,2 4,6 5,16% 55 8,1x4,3 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU HOẠCH RAU XÀ LÁCH CƠNG THỨC Cơng thức Năng suất (g) Chậu 32,1 Cây Cây Cây 26,7 Chậu Cây Cây Cây 29,12 Chậu Cây Cây Cây 28,6 Chậu Cây Cây Cây 27,9 Chậu Cây Cây Cây TB 28,5 Chiều cao (cm) Số Lá sâu Lá Kích thước chiều dài * chiều rộng (cm) Lá Lá Lá Lá 12,74 10,87 15,11 1 8,4x3,2 10,43x8,07 13,11x10,67 7,5x4,9 11,76x8,92 9,34x8,92 9,75 10,11 12,83 1 9,43x5,98 10,12x7,19 9,11x8,45 12,98x9,77 7,07x5,21 11,23x10,09 13,21x5,02 10,43 11,01 9,40 4 1 10,89x8,98 9,23x7,37 7,11x8,90 11,97x5,78 10,54x7,34 11,76x9,76 10,67x7,28 11,65x8,23 10,33x7,65 10,54x7,64 9,11x8,09 11,92x10,01 13,11x9,02 10,11 12,21 11,41 1 11,67x6,52 9,02x7,06 10,11x9,67 10,02x8,97 8,17x6,54 11,91x6,12 11,09x8,92 16,12 9,43 10,97 11,56 4 4,6 2 5,16% 9,21x8,76 11,91x6,82 12,11x 9,32 10,02x8,45 7,12x6,92 10,74x6,93 11,78x8,95 10,01x7,69 12,46x8,02 56 8,5x6,2 9,1x3,8 Lá 11,76x9,43 11,32x7,45 12,23x8,66 10,98x7,32 12,01x9,82 8,32x6,01 6,02x5,11 9,71x6,34 9,54x8,23 10,65x8,11 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU HOẠCH RAU XÀ LÁCH CƠNG THỨC Cơng thức Năng suất (g) Chiều cao (cm) Số Lá sâu Lá Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây Chậu Cây Cây Cây TB Lá Kích thước chiều dài * chiều rộng (cm) Lá Lá Lá Lá 36,2 12,09 13,11 10,65 0 13,1x10,83 13,19x12,84 12,82x10,28 12,98x9,11 12,38x10,95 11,94x9,07 10,43x7,07 13,11x7,93 12,84x9,74 14,12x8,67 10,83x8,83 10,37x9,74 14,82x10,09 11,12x10,98 13,83x10,27 14,11 13,03 12,92 5 10,28x9,83 12,83x10,93 13,83x9,83 11,03x9,37 11,83x7,93 11,23x10,09 13,18x10,84 9,28x7,82 15,83x7,28 12,37x9,83 10,83x9,23 11,93x7,83 11,83x8,73 12,17 10,03 12,54 0 10,29x9,27 14,28x12,82 15,84x12,91 11,73x9,73 15,93x12,83 14,72x12,73 10,83x7,83 14,11x12,16 14,83x11,83 14,87x12,92 14,84x12,09 13,54x12,11 14,93x10,74 13,11x10,74 14,92x10,73 11,02 14,63 10,76 0 12,84x11,91 14,83,30x12,82 11,98x10,73 12,82x10,84 13,74x9,73 14,05x13,75 13,84x10,74 14,73x10,63 14,74x12,63 12,74x10,74 14,72x10,74 13,87x11,63 12,74x8,73 13,91 11,72 10,37 12,38 7,6 0 0,25% 34,1 28,91 33,07 31,11 32,4 12,73x10,73 13,83x10,11 14,67x13,43 14,73x9,74 12,83x10,02 14,09x12,63 57 11,74x10,83 14,84x10,92 11,83x9,72 14,83x12,32 14,62x11,71 12,83x9,73 12,83x10,63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình chuẩn bị đống ủ Hình kiểm tra đống ủ 58 Hình bố trí cơng thức thí nghiệm 59 ... lý chất thải chăn ni gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu có hiệu... mơ hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình liên kết ứng dụng cơng nghệ xử lý chất. .. - Xây dựng mơ hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn ni gia súc để sản xuất phân bón hữu giúp liên kết trình xử lý riêng rẽ thành hệ thống, nâng cao hiệu hiệu xử lý chất thải chăn

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:04

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 1.5 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2 . TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 2.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

          • 2.2.1. Khối lượng chất thải

          • 2.2.2.2. Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác

          • 2.3. CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢICHĂN NUÔI

            • 2.3.1. Phương pháp xử lý vật LÝ

            • 2.3.4. Xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ (Compost

            • 2.3.5. Xử lý bằng công nghệ ép tách phân

            • 2.3.6. Xử lý nước thải bằng oxy hóa.

              • 2.3.6.1. Xử lý bằng sục khí

              • 2.3.6.2. Xử lý bằng Hidro peroxit (H2O2)

              • 2.3.7. Xử lý bằng bể UASB

              • 2.4.1.6. Phân giải tinh bột

              • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.3.1. Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chănnuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan