Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - TRƢƠNG THỊ THANH NGA NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGHẤPPHỤKIMLOẠINẶNGCr(VI)CỦATHANHOẠTTÍNHBIẾNTÍNHBẰNGKOHTỪVỎCÀPHÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Mơi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỦY TIÊN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đỗ Thủy Tiên – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS TS Ngơ Kim Chi Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, giáo khoa Hóa học nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập mái trường ĐH Sư phạm Hà Nội Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em trình học tập Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế, nên thân khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Trƣơng Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiêncứu thực cá nhân em, thực sở nghiêncứu lý thuyết, nghiêncứu khảo sát thực nghiệm hướng dẫn khoa học ThS Đỗ Thủy Tiên Các số liệu kết đo khóa luận trung thực, cá nhân em tiến hành thí nghiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Trƣơng Thị Thanh Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ VLHP Vật liệu hấpphụ IR Phương pháp phổ hồng ngoại TN Thí nghiệm DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Một số số vật lý crom Bảng 1.2: Một số đường đẳng nhiệt hấpphụ .13 Bảng 1.3: Sự khác thành phần vỏcàphê trồng tỉnh ĐakLak tỉnh Điện Biên .25 Bảng 3.1: KhảhấpphụCr(VI) mẫu than .30 Bảng 3.2: Khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP thay đổi pH dung dịch hấpphụ 32 Bảng 3.3: Khảhấpphụ ion C(VI) VLHP thay đổi thời gian khuấy 33 Bảng 3.4: Kết khảo sát lượng VLHP 35 Bảng 3.5: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) đến hiệu hấpphụ VLHP 36 Bảng 3.6: Các thông số khảo sát hấpphụCr(VI) VLHP 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường đẳng nhiệt hấpphụ Langmuir 15 Hình 1.2 Sự phụ thuộc Ccb vào Ccb .15 q Hình 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ ngâm tẩm KOH nhiệt cacbon hóa đến hiệu suất hấpphụCr(VI) 31 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH tới khảhấpphụCr(VI) VLHP .32 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian khuấy tới hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) VLHP 34 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng VLHP tới hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) 35 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ đầu Cr(VI) đến hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) VLHP 37 Hình 3.6 Đường đẳng nhiệt hấpphụ Langmuir VLHP Cr(VI) 38 Hình 3.7 Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb Cr(VI) 38 Hình 3.8 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR vật liệu 39 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên tố Crom 1.1.1 Tính chất vật lý, hóa học crom 1.1.2 Công dụng crom 1.1.3 Ảnh hưởng crôm đến sức khỏe người an toàn hệ sinh thái 1.1.4 Một số phương pháp xử lý kimloạinặng 1.2 Giới thiệu chung phương pháp hấpphụ 1.2.1 Hiện tượng hấpphụ 1.2.2 Hấpphụ môi trường nước 10 1.2.3 Cân hấpphụ - Các phương trình đẳng nhiệt hấpphụ 11 1.2.4 Đặc tính trình hấpphụ 15 1.3 Thanhoạttính 16 1.3.1 Đặc tínhthanhoạttính 17 1.3.2 Ảnh hưởng nhóm bề mặt cacbon-oxi lên tính chất hấpphụ 19 1.3.3 Biếntính bề mặt thanhoạttính 22 1.4 Vỏcàphê .24 1.4.1 Giới thiệu vỏcàphê .24 1.4.2 Thành phần vỏcàphê 25 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 Thiết bị hóa chất 26 2.1.1 Thiết bị 26 2.1.2 Hóa chất 26 2.2 Phương pháp nghiêncứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp phân tích .27 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 27 2.2.3.1 Quy trình chế tạo vật liệu hấpphụtừ nguyên liệu vỏcàphê 27 2.2.3.2 Khảo sát khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết tạo than hiệu suất hấpphụ ion kimloạiCr(VI) 30 3.2 Khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP 31 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến khảhấpphụ VLHP 31 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấpphụ 33 3.2.3 Khảo sát khối lượng VLHP đến hiệu suất hấpphụ 34 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất hấpphụ 36 3.3 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấpphụ .38 3.4 Kết khảo sát số đặc điểm bề mặt VLHP điều chế 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật sống người nâng cao nhu cầu nước ngày nhiều, ô nhiễm môi trường nước xảy ngày nghiêm trọng Hầu thải sinh hoạt nước thải công nghiệp không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm, tác động xấu đến đời sống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt ô nhiễm kimloại nặng, kimloại có liên quan trực tiếp đến biến đổi gen, ung thư, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hàm lượng nhỏ (ví dụ Cr) Crom kimloại hợp chất Cr(III) thông thường không coi nguy hiểm cho sức khỏe, hợp chất Cr(VI) lại độc hại nuốt hít phải [13] Liều tử vong hợp chất Cr(VI) độc hại khoảng nửa thìa trà vật liệu Các hợp chất Cr(VI) sử dụng thuốc nhuộm sơn thuộc da, nên hợp chất thơng thường hay tìm thấy đất nước ngầm khu cơng nghiệp Ơ nhiễm môi trường vấn đề quan tâm Cơng cơng nghiệp hóa kèm với tình trạng nhiễm ngày tăng Trong đó, ô nhiễm kimloạinặng thải từ ngành công nghiệp mối đe dọa sức khỏe người an toàn hệ sinh thái Việc loại trừ thành phần chứa kimloạinặng độc hại khỏi nguồn nước, đặc biệt nước thải công nghiệp mục tiêu môi trường quan trọng cần phải giải Đã có nhiều phương pháp áp dụng nhằm tách ion kimloạinặng khỏi môi trường nước như: phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học, phương pháp hóa học,… Trong đó, phương pháp hấpphụ SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội áp dụng rộng rãi cho kết khả thi [5] Với mục tiêu tìm kiếm nguyên liệu có sẵn tự nhiên, rẻ tiền, dễ kiếm, tái tạo để hấp phụ, loại bỏ kimloạinặng nước vấn đề em lựa chọn Một vật liệu sử dụng để hấpphụkimloại nhiều nhà khoa học quan tâm vật liệu có nguồn gốc sinh học như: lõi ngơ, bã trà, bã mía, bùn chưng cất, vỏ trấu, mùn cưa, xỉ lò cao,… [11],[16] Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứukhảhấpphụkimloạinặngCr(VI)thanhoạttínhbiếntínhKOHtừvỏcà phê” Mục tiêu nghiêncứu - Chế tạo thanhoạttínhbiếntính điều kiện khác - Nghiêncứukhảhấpphụ ion kimloạinặngCr(VI) VLHP chế tạo Nội dung nghiêncứu - Chế tạo vật liệu hấpphụvỏcàphê - Khảo sát điều kiện tạo thanhoạttính để hấpphụCr(VI) (ảnh hưởng nhiệt độ đốt than, tỉ lệ ngâm tẩm) - Đánh giá khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP điều chế từvỏcàphê (các yếu tố: pH dung dịch, thời gian hấp phụ, liều lượng VLHP, nồng độ dung dịch Cr(VI) ban đầu) - Xác định dung lượng hấpphụ VLHP Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Điều chế VLHP từvỏcàphê để ứng dụng làm vật hấpphụ ion kimloại nặng, ion kimloại gây ô nhiễm môi trường Về mặt kinh tế phếphụ phẩm nơng nghiệp sẵn có tiềm Việt Nam, dạng vật liệu hấpphụ đặc biệt giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TN3: Khảo sát thời gian đạt cân hấpphụ VLHP Chuẩn bị bình hình nón có dung tích 250ml chứa sẵn 100ml dung dịch Cr(VI): 20mg/l pH tối ưu chọn TN2 Thêm vào bình 0,1g VLHP Khuấy từ khoảng thời gian khác từ 15-180 phút, tốc độ khuấy 120v/ph điều kiện nhiệt độ phòng Lọc bỏ bã rắn dung dịch, sau đem đo độ hấpphụ quang bước sóng 540nm để xác định hàm lượng Cr(VI) lại Xác định thời gian tối ưu cho thí nghiệm khảo sát TN4: Khảo sát ảnh hƣởng liều lƣợng VLHP đến hiệu suất hấpphụ Chuẩn bị bình có dung tích 250ml chứa sẵn 100ml dung dịch Cr(VI) có nồng độ 20mg/l ổn định pH tối ưu (tìm TN2) Cho VLHP vào bình với khối lượng từ 0,1- 0,6g Thời gian khuấy tối ưu (tìm TN3), tốc độ khuấy 120vòng/phút Lọc bỏ bã rắn dung dịch, sau đem đo độ hấpphụ quang bước sóng 540nm để xác định hàm lượng Cr(VI) lại Xác định liều lượng tối ưu VLHP (m g) cho thí nghiệm khảo sát TN5: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến khảhấpphụ VLHP Cân m g khối lượng VLHP (đã tìm TN4) cho vào 10 bình nón có dung tích 250ml chứa sẵn 100ml dung dịch Cr(VI) có nồng độ thay đổi từ 10100mg/l mơi trường pH tối ưu (tìm TN2), thời gian khuấy tối ưu (tìm TN3), tốc độ khuấy 120v/phút, nhiệt độ phòng Lọc bỏ bã rắn dung dịch, sau đem đo độ hấpphụ quang bước sóng 540nm để xác định hàm lượng Cr(VI) lại Sau lựa chọn nồng độ Cr(VI) ban đầu tối ưu để VLHP đạt hiệu suất hấpphụ cao SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 29 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tạo than hiệu suất hấpphụ ion kimloạiCr(VI)Bảng 3.1: KhảhấpphụCr(VI) mẫu than Khối Tỷ lệ Nhiệt lượng ngâm vỏcà tẩm phêKOH Thời Lượng Cr(VI) độ gian than nung nung hấp (phút) phụ (g) Abs đầu Cr(VI) Hiệu suất lại hấpphụ (%) (g) 50 1:2 700 30 0.1 20 0.146 4.324 78.376 50 800 30 0.1 20 0.125 3.706 81.467 50 900 30 0.1 20 0.143 4.236 78.818 700 30 0.1 20 0.137 4.059 79.701 50 800 30 0.1 20 0.136 4.031 79.848 50 900 30 0.1 20 0.15 4.442 77.787 50 1:4 82 Hiệu suất hấpphụ (%) 81 80 79 Tỷ lệ 1:2 78 Tỷ lệ 1:4 77 76 75 Cacbon hóa 700°C Cacbon hóa 800°C Cacbon hóa 900°C SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 30 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ ngâm tẩm KOH nhiệt cacbon hóa đến hiệu suất hấpphụCr(VI) Nhiệt độ q trình than hóa ảnh hưởng đáng kể tới khảhấpphụCr(VI)thanhoạttínhbiếntính Kết nghiêncứu cho thấy với tỷ lệ ngâm tẩm than hóa mẫu nhiệt độ 700-800-900oC hiệu hấpphụCr(VI) có khác đáng kể Nhìn chung, với tỉ lệ ngâm tẩm khác nung điều kiện nhiệt độ khác cho thấy có biến đổi tương tự nhau: Khi tăng nhiệt độ từ 700-800oC hiệu suất hấpphụ tăng dần, từ 800-900oC hiệu suất hấpphụ lại giảm dần, đạt hiệu suất cao than hóa 800oC Nhìn vào Bảng 3.1 hình 3.1 cho ta thấy vỏcàphê cacbon hóa nhiệt độ 800OC tỷ lệ ngâm Vỏcà phê: KOH = 1:2 30 phút hiệu hấpphụ ion Cr(VI) cao Trong nghiêncứu chọn mẫu vật liệu than hóa nhiệt độ 800oC với tỷ lệ ngâm tẩm Vỏcàphê : KOH = 1:2 làm VLHP cho thí nghiệm khảo sát 3.2 Khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP 3.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến khảhấpphụ VLHP Hiệu suất hấpphụ VLHP nghiêncứu theo dung dịch hấpphụ có độ pH thay đổi thể Bảng 3.2 Hình 3.2 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 31 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2: Khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP thay đổi pH dung dịch hấpphụ Mẫu pH Co(mg/l) Ccòn lại (mg/l) H% 20 6.503 67.484 20 6.061 69.692 20 5.826 70.864 20 4.206 78.965 20 3.412 82.939 20 2.911 85.442 20 2.882 85.589 20 2.823 85.883 10 20 3.088 84.559 100 Hiệu suất hấpphụ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 12 pH dung dịch Cr(VI) Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH tới khảhấpphụCr(VI) VLHP SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 32 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết cho thấy khoảng pH từ 2÷7 hiệu suất hấpphụ tăng gần tuyến tính Hiệu suất hấpphụCr(VI) ổn định cao khoảng 9, tăng pH =10 hiệu suất hấpphụ bắt đầu giảm nhẹ Môi trường pH cao khảhấpphụ VLHP cation kimloại tăng khảhấpphụ giảm pH giảm Điều giải thích sau: mơi trường axit mạnh, phần tử chất hấpphụ chất bị hấpphụ tích điện dương lực tương tác lực đẩy tĩnh điện Hơn nữa, nồng độ ion H+ cao nên hỗn hợp phản ứng cạnh tranh với cation kimloạihấp phụ, kết làm giảm hấpphụ cation kimloại Do vậy, ta chọn pH=7 dùng làm pH tối ưu Kết sử dụng cho thí nghiệm 3.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấpphụ Hiệu suất hấpphụ VLHP nghiêncứu theo thời gian cân khác với nồng độ ban đầu 20mg/l khối lượng VLHP 0.1g thể qua Bảng 3.3 Hình 3.3 Bảng 3.3: Khảhấpphụ ion Cr(VI) VLHP thay đổi thời gian khuấy Mẫu Thời gian (phút) Co (mg/l) Ccòn lại (mg/l) H% 15 20 8.652 56.738 30 20 6.414 73.813 60 20 5.472 72.636 90 20 4.501 77.493 120 20 3.618 81.909 150 20 3.676 81.615 180 20 3.339 82.203 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 33 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 100 Hiệu suất hấpphụ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 50 100 Thời gian (phút) 150 200 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian khuấy tới hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) VLHP Theo thuyết hấpphụ đẳng nhiệt phân tử chất bị hấpphụhấpphụ bề mặt chất hấpphụ di chuyển ngược lại, liên quan đến yếu tố thời gian tiếp xúc chất hấpphụ chất bị hấp phụ, thời gian ngắn chưa đủ để trung tâm hoạt động bề mặt chất hấpphụ “lấp đầy” Cr(VI) Ngược lại thời gian dài lượng chất bị hấpphụ tích tụ bề mặt chất hấpphụ nhiều, tốc độ di chuyển ngược lại vào nước lớn nên hiệu hấpphụ gần không tăng dần đạt đến trạng thái cân Kết nghiêncứu cho thấy khoảng 15÷120 phút hiệu hấpphụCr(VI) tăng tương đối nhanh từ 56.73÷ 81.9% dần ổn định khoảng thời gian 120 ÷180 phút Do vậy, thời gian tiếp xúc 120 phút lựa chọn để thực thí nghiệm 3.2.3 Khảo sát khối lƣợng VLHP đến hiệu suất hấpphụ Hiệu suất hấpphụ VLHP nghiêncứu theo khối lượng khác nhau, pH=7, thời gian cân 120 phút thể Bảng 3.4 Hình 3.4 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 34 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.4: Kết khảo sát lượng VLHP Khối lượng Co (mg/l) Ccb (mg/l) H% 0.1 20 7.298 63.509 0.2 20 5.413 72.930 0.3 20 4.412 77.935 0.4 20 2.558 87.208 0.5 20 1.292 93.538 0.6 20 1.233 93.832 Hiệu suất (%) Mẫu 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Lượng VLHP (g) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng VLHP tới hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) Việc tăng hiệu hấpphụ vật liệu hấpphụCr(VI) việc tăng số lượng vị trí hấpphụ Tuy nhiên đến giá trị định hiệu hấpphụ cực đại việc tăng liều lượng chất hấpphụ khơng ý nghĩa Kết thể Hình 3.4 cho thấy khoảng 0.1-0.5 g hiệu suất hấpphụCr(VI) tăng tương đối nhanh dần ổn định khoảng khối SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 35 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lượng VLHP 0.5-0.6 g Do chọn liều lượng chất hấpphụ 0.5g để sử dụng cho thí nghiệm 3.2.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung dịch Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất hấpphụ Hiệu suất hấpphụ VLHP nghiêncứu theo nồng độ dung dịch Cr(VI) khác với pH = 7, thời gian cân 120 phút khối lượng VLHP tối ưu 0.5g thể qua Bảng 3.5 Hình 3.5 Bảng 3.5: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) đến hiệu hấpphụ VLHP Mẫu Co (mg/l) Ccb (mg/l) H% 0.173 96.526 10 0.703 92.963 20 2.205 88.974 30 6.061 79.794 40 12.126 69.684 50 19.721 60.556 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 36 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hiệu suất hấpphụ (% ) 120 100 80 60 40 20 0 10 20 30 40 50 60 Nồng độ Cr(VI) (mg/l) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ đầu Cr(VI) đến hiệu suất hấpphụ ion Cr(VI) VLHP Kết nghiêncứu cho thấy nồng độ cao khảhấpphụCr(VI)than giảm Ở nồng độ từ 5-10mg/l tải trọng xử lý cao giảm dần tăng nồng độ từ 20-60mg/l Điều giải thích nồng độ Cr(VI) ban đầu thấp, trung tâm hoạt động bề mặt VLHP chưa lấp đầy bới ion Cr(VI) Do đó, nồng độ Cr(VI) tăng hiệu xử lý tăng lên Tuy nhiên, đến thời điểm đó, trung tâm che phủ Cr(VI), khảhấpphụ vật liệu với Cr(VI) giảm nhanh Bề mặt VLHP trở nên bão hòa dần Cr(VI) Qua khảo sát, VLHP hấpphụ tốt nồng độ Cr(VI) 5mg/l Đường đẳng nhiệt hấpphụ mơ hình tốn học mô tả phân bố hàm lượng Cr(VI) nước, dựa giả định liên quan đến đồng nhất/ không đồng VLHP Qua kết số liệu thực nghiệm xử lý theo mô hình hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir: SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 37 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Xây dựng đƣờng đẳng nhiệt hấpphụBảng 3.6: Các thông số khảo sát hấpphụCr(VI) VLHP Ccb (mg/l) q (mg/g) Ccb/q (g/l) 0.173693 0.965261423 0.179944 10 0.703603 1.859279322 0.378428 20 2.205016 3.558996703 0.619561 30 6.061587 4.787682525 1.26608 40 12.12612 5.57477626 2.175176 50 19.7215 6.055699482 3.256684 y = 1.132ln(x) + 2.6743 R² = 0.9877 y = 0.1548x + 0.2552 R² = 0.9971 3.5 2.5 1.5 0.5 Ccb/q (g/l) q (mg/g) Co (mg/l) 0 10 15 Ccb (mg/l) 20 25 Hình 3.6 Đường đẳng nhiệt hấpphụ Langmuir VLHP 10 20 Ccb (mg/l) 30 Hình 3.7 Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb Cr(VI)Cr(VI)Từ đồ thị ta tính giá trị tải trọng hấpphụCr(VI) cực đại số Langmuir: = = = = = 6.46 (mg/g) SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa = 0.607 Page 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết cho thấy dung lượng hấpphụ Cr(VI)cực đại VLPH 6.46 mg/g số Langmuir 0.607 3.4 Kết khảo sát số đặc điểm bề mặt VLHP điều chế Hình 3.8 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR vật liệu Từ kết phổ hồng ngoại cho thấy thanbiếntínhKOH tồn liên kết: -OH (3629.55 cm-1, 3649.75 cm-1), =C-H (1648.23 cm-1, 1654.94 cm-1), C-H (1400.49 cm-1),… Như trình ngâm tẩm vật liệu dung dịch KOH làm hoạt hóa nhóm chức bề mặt vật liệu, dựa vào thay đổi số sóng pic bề rộng độ mạnh pic SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 39 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiêncứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với nội dung đề tài: “Nghiên cứukhảhấpphụkimloạinặngCr(VI)thanhoạttínhbiếntínhKOHtừvỏcà phê”, em rút số kết luận sau: Đã chế tạo VLPH từ nguồn nguyên liệu phế thải nông nghiệp vỏcàphê qua q trình biếntínhKOH Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình hấpphụ VLHP: - Khảo sát nhiệt độ nung từ 700-900oC tỷ lệ ngâm tẩm KOH 1:2 1:4, kết thấy nung 800oC tối ưu với tỷ lệ ngâm tẩm vỏcàphê : KOH 1:2, thời gian nung 30 phút, cho hiệu hấpphụ cao - Khảo sát cho thấy pH hấpphụ tối ưu pH=7 - Khảo sát thời gian đạt cân hấpphụ 120 phút - Khảo sát liều lượng hấpphụ tối ưu 0.5gram - Khảo sát nồng độ Cr(VI) ban đầu tối ưu đem hấpphụ 5mg/l Mơ tả q trình hấpphụ theo mơ hình hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir xác định dung lượng hấpphụ cực đại VLHP Cr(VI) 6.46 mg/g Kết phân tích phổ hồng ngoại IR VLHP cho thấy VLHP có khảhấpphụ tốt Kiến nghị: Với làm khóa luận này, em hy vọng đề tài hữu ích cho việc áp dụng xử lý mẫu nước thải chứa ion Cr(VI) Qua nghiêncứu em đưa kết luận sử dụng vật liệu vỏcàphêbiếntínhKOH để hấpphụ xử lý tách Crom khỏi nguồn nước bị ô nhiễm Từ kết em kiến nghị sử dụng thanhoạttínhbiếntínhvỏcàphê để xử lý nước ô nhiễm kimloạinặng đặc biệt cho nước uống, nước thải công nghiệp mạ điện SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 40 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Dương Tuấn Anh, Nguyễn Văn Dục, “Ô nhiễm nước kimloạinặng khu vực công nghiệp Thượng Đình”, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấpphụ trao đổi ion kĩ thuật lí nước nước thải, Nxb Thống Kê Lò Văn Huynh (2002), “Nghiên cứu sử dụng thanhoạttính để loại bỏ số chất hữu môi trường nước”, Luận văn tiến sĩ Hóa học, Hà Nội Hồng Nhâm (2003), Hố học vơ tập 3, Nxb Giáo dục Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Giáo trình hóa lý tập 2, Nxb Giáo dục Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Báo cáo sản lượng càphêtừ năm 2009 đến năm 2013, Đắk Lắk Ngô Thị Trang (2010), Nghiêncứu ác định dạng Crom nước trầm tích phương pháp hóa lí đại, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa vơ tập 2: Các kimloại điển hình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 41 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tiếng nƣớc ngồi: 11 Dqbrowski A., Podkoscielny P., Hbicki Z., Baczak M (2005), “Adsorption of phenolic compounds by activated carbon, a critical review,’’ Chemosphere, 58, pp.1049-1070 12 Moreno C (2000), “Changes in surface chemistry of activated carbons by wet oxidation”, Carbon, 38, pp.1995–2001 13 Donald G., Barceloux G (1999), “Chromium”, Clinical Toxicology 37 (2): 173–194 14 Figueiredo J.L., Pereira M.F.R., Freitas M.M.A., Orfao J.J.M (1999), “Modification of the surface chemistry of activated carbons”, Carbon, 37, pp 1379-1389 15 Selvaraj, K., Manonmani, S and Pattabhi, S (2003), “Removal of hexavalent chromium using distillery sludge,” Bioresource Technology, vol 89, no 2, pp 207–211 16 Selvi, K., Pattabi, S., Kaadirvelu, K.K (2001) “Removal of Cr6+ from aqueous solution by adsorption onto activated carbon”, Bioresour Technol, 80, pp 87–90 17 Dakiky, M., Khamis, M., Manassra, A., Mereb, M (2002) “Selective adsorption of chromium(VI) in industrial wastewater using low-cost abundantly available adsorbents”, Adv Environ Res, 6, pp 533–540 18 Tailuan Nguyen, Andrew D Sutton, Marcin Brynda, James C Fettinger, Gary J Long, Philip P Power (2005), "Synthesis of a Stable Compound with Fivefold Bonding Between Two Chromium(VI) Centers", Science, vol 310, no 5749, pp 796-797 19 Paraskeva P., Kalderis D., Diamadopoulos E 2008, “Production of Aativated Carbon from Agricultural by Products’’, J.Chem Technol Biotechnol, 83, pp.581-592 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 42 Khóa luận tốt nghiệp 20 Trường ĐHSP Hà Nội Vassileva P., Tzvetkova P., Nickolov R (2008), “Removal of ammonium ions from aqueous solutions with coal-based activated carbons modi fied by oxidation”, Fuel, 88(2), pp.387-390 21 Baral, S.S., Das, S.N., Rath, P (2006), “Hexavalent chromium removal from aqueous solution by adsorption on treated sawdust”, Biochem Eng J, 31, pp.216–222 22 Babel, S., Kurniawan, T.A (2004), “Cr6+ removal from synthetic wastewater using coconut shell charcoal and commercial activated carbon modified with oxidizing agents and/or chitosan”, Chemosphere, 54, pp.951– 967 23 Dubey, S.P., Gopal, K (2007),“Adsorption of chromium (VI) on low cost adsorbents derived from agricultural waste material: a comparative study”, J Hazard Mater, 145, pp.465–470 24 Liu S.X., Chen X., Chen X.Y., Liu Z.F., Wang H.L (2007), “Activated carbon with excellent chromium(VI) adsorption performance prepared by acid base surface modification”, Journal of Hazardous Materials, 141, pp.315319.16 25 Srivastava, S.K., Gupta, V.K., and Mohan, D (1997), “Removal of lead and chromium by activated slag-a blast-furnace waste”, Journal of Environmental Engineering, vol 123, no 5, pp 461– 468 26 Park Geun II, Lee Jae Kwang, Ryu Seung Kon, Kim Joon Hyung (2002), “Effect of Two-step Surface Modification of Activated Carbon on the Adsorpotion Characteristics of Metal Ions in Wastewater”, Carbon Science, Vol 3(4), pp 219-225 SV: Trương Thị Thanh Nga – K39D Cử nhân Hóa Page 43 ... hoạt tính biến tính điều kiện khác - Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng Cr(VI) VLHP chế tạo Nội dung nghiên cứu - Chế tạo vật liệu hấp phụ vỏ cà phê - Khảo sát điều kiện tạo than hoạt tính. .. cất, vỏ trấu, mùn cưa, xỉ lò cao,… [11],[16] Vì vậy, em lựa chọn đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) than hoạt tính biến tính KOH từ vỏ cà phê Mục tiêu nghiên cứu - Chế tạo than. .. cạnh góc chủ yếu bề mặt hấp phụ, nên người ta hi vọng biến tính than hoạt tính thay đổi đặc trưng hấp phụ tương tác hấp phụ than hoạt tính Biến tính bề mặt than hoạt tính tác nhân oxi hóa: Bản