Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XUÂN NHẠ PHÂN TÍCH THẠCH HỌC DỰA VÀO ĐƯỜNG GAMMA RAY TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN Chuyên ngành: Khoan, khai thác công nghệ dầu khí LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Xuân Cán hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồng Bàng Cán chấm nhận xét TS Nguyễn Đức Tiến Cán chấm nhận xét TS Nguyễn Ngọc Thu Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 tháng năm 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ q báu Trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình Miền Nam, chuyên gia nhà khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn với hướng dẫn tận tình, q giá TS Nguyễn Hồng Bàng - Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình Miền Nam, TS Trần Văn Xuân - Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin cảm ơn Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam cung cấp số liệu tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn cán kỹ thuật Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam, bạn đồng nghiệp gia đình động viên đóng góp ý kiến TÓM TẮT GeoLog CSDL tác giả xây dựng phần mềm Microsoft Access GeoLog lưu trữ số liệu giếng khoan, cấu trúc giếng khoan, thạch học, ĐVLGK, độ hạt… vùng đồng Sông Cửu Long Trên sở số liệu thu thập lưu trữ CSDL tác giả tiến hành xây dựng mối quan hệ hàm lượng sét (Vcl) với thành phần thạch học xác định hàm hồi quy hàm lượng sét với giá trị gamma ray index (GRI) Chương trình phân tích thạch học dọc trục giếng khoan CSDL GeoLog xây dựng dựa vào hàm hồi quy Vcl = f(GRI) nhằm mục đích phân chia lát cắt giếng khoan vùng sông Tiền sông Hậu Số liệu phân tích lưu trữ CSDL xuất file cho chương trình thành lập thiết đồ ĐVL giếng khoan Chương trình vẽ thiết đồ ĐVLGK TDLog.lsp viết ngôn ngữ AutoLISP chạy môi trường AutoCAD sử dụng file kết phân tích xuất từ CSDL GeoLog tự động thành lập thiết đồ Thiết đồ biên tập, quản lý in phần mềm MapInfo Luận văn tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý số liệu ÑVLGK ABSTRACT GeoLog is a Database developed by author in Microsoft Access The Database stores data of wells completed in Cuu Long River Plain such as well construction, lithological composition, well logging, grain size distribution Base on data in the database, the author determines relation between clay content (Vcl) and lithological composition and establishes a regression function of clay content to values of gamma ray index (GRI) A programme for analysing lithological composition along the well is constructed on the basis of a regression function Vcl = f(GRI) for stratification of well logs in the area between Tien and Hau rivers The results are stored in the Database and can be exported to programmes for construction of well logging diagrams The programmes drawing well logging diagram TDLog.lsp and XYlog.lsp were written with AutoLISP language and run by AutoCAD software, using resulted files exported from database Geolog The diagrams are managed, edited and printed with MapInfo The thesis is concentrated on study and application of informatic technology in management of wel logging data MUÏC LUÏC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN .13 1.1 - Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 1.2 - Sơ lược đặc điểm địa chất - địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu 13 1.3 - Thiết bị tổ hợp đo địa vật lý giếng khoan .15 1.4 - Các bước tiến hành nghiên cứu luận văn .16 Chương CƠ SỞ LÝ THUYEÁT 18 2.1 - Cường độ phóng xạ tự nhiên ñaù 18 2.2 - Phương pháp đo xạ gamma tự nhiên .20 Chương CƠ SỞ DỮ LIỆU GeoLog 25 3.1 - Cấu trúc sở liệu GeoLog 25 3.2 - Giao diện GeoLog 29 Chương CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN THẠCH HỌC .43 4.1 - Đặc điểm địa tầng thạch học vùng sông Tiền sông Hậu 43 4.2 - Quan hệ hàm lượng sét với giá trị đường gamma ray 52 4.3 - Chương trình phân tích thạch học theo giá trị đường gamma ray 61 4.4 - Thành lập thiết đồ địa vật lý giếng khoan 66 Chương ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN THẠCH HỌC VÙNG GIỮA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU 77 5.1 - Phương pháp phân tích thạch học truyền thống 77 5.2 - Phân tích thạch học chương trình 77 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐCCT Địa chất công trình ĐCDK Địa chất dầu khí ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVLGK Địa vật lý giếng khoan GR Gamma ray (Gamma tự nhiên) GRI Gamma ray Index (Chỉ số gamma không thứ nguyên) VBA Visual Basic for Application (Ngôn ngữ lập trình sở liệu) MỞ ĐẦU I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK) có vai trò quan trọng nghiên cứu địa chất thuỷ văn (ĐCTV) địa chất dầu khí (ĐCDK) ĐVLGK ngày phát triển với tốc độ nhanh thể qua phong phú phương pháp đại công nghệ thiết bị Trong phát triển công nghệ thông tin, từ nghiên cứu lý thuyết đến phát triển công nghệ khoảng cách ngắn Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành khoa học tạo công nghệ ứng dụng thực tế cấp thiết Số liệu ĐVLGK phản ánh khách quan đặc tính thể địa chất dọc thành giếng khoan Nghiên cứu số liệu ĐVLGK nhằm mục đích: - Xác định thành phần thạch học đất đá dọc thành giếng khoan - Xác định thông số tầng chứa Số liệu ĐVLGK nghiên cứu nhiều trường hợp xác định thông số tầng chắn, tầng chứa, đồng danh vỉa… Trong thực tế số liệu ĐVLGK có thường thông qua biểu đồ đo tương tự (Analog) Một số thiết bị đại ngày đo ghi dạng số (Digital) Quá trình phân tích thạch học lát cắt giếng khoan dựa vào biểu đồ thường phân tích tay bán tự động Nếu xác định mối quan hệ cường độ gamma với thành phần thạch học đất đá thực tự động hoá phân tích thạch học thông qua chương trình máy tính Chương trình phân tích thạch học cần có sở liệu lưu trữ số liệu ĐVLGK độ hạt Ngoài mục đíchø cung cấp số liệu tính toán hàm hồi quy mối quan hệ thạch học với tham số gamma, sở liệu dùng tìm 10 kiếm khai thác số liệu thay cho dạng lưu trữ truyền thống giấy trước II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích Phân tích thạch học phân tầng địa chất giếng khoan dựa vào số liệu gamma sở liệu ĐVLGK Nhiệm vụ Xây dựng sở liệu (CSDL) địa vật lý giếng khoan ‘GeoLog’ để lưu trữ số liệu ĐVLGK, độ hạt số liệu khác liên quan đến giếng khoan GeoLog thống kê, tính toán, xác định hàm hồi quy phụ thuộc thành phần thạch học với giá trị cường độ phóng xạ thể đường cong gammaray (GR) - Sử dụng phần mềm Microsoft Access để xây dựng CSDL - Xây dựng bảng lưu trữ số liệu liên quan đến giếng khoan ĐCTV bao gồm loại số liệu thạch học, địa vật lý, độ hạt, cấu trúc giếng khoan … - Xây dựng quan hệ, ràng buộc toàn vẹn bảng số liệu - Xây dựng giao diện nhập xuất số liệu - Xây dựng chương trình chuyển đổi số liệu từ dạng tương tự sang dạng số, chuẩn hoá số liệu phương pháp đo sang giá trị độ sâu với bước độ sâu 0,1m để lưu trữ CSDL - Số liệu nhập CSDL GeoLog gồm số liệu liên quan đến giếng khoan có đo ĐVLGK vùng ĐBSCL 74 Hình 4.27 - Chọn file đầu vào cho chương trình XYLog - Khi file chọn, chương trình yêu cầu người dùng nhập thêm thông số dòng nhắc Chieu Ngang, bao nhieu gia tri tuong duong 1cm: 50 Thuoc ty le ngang dai bao nhieu cm: Buoc phan vach theo chieu ngang :1 Ten Layer: Gamma Diem 0,0:10,0 - Với file số liệu chọn theo khai báo dòng nhắc chương trình XYLog tự động đọc số liệu file *.log đưa lên thiết đồ kết thể Hình 4.28 75 Hình 4.28 - Kết chương trình XYLog thiết đồ 4.2.4 - Khung thiết đồ Khung thiết đồ có loại lập sẵn gồm: - Phần khung file Kh_log.dwg để chèn vào thiết đồ từ AutoCAD - Phần text file Kh_text.tab mở MapInfo Khi hoàn tất thiết đồ AutoCAD chuyển sang MapInfo để quản lý in ấn Kết hợp với file Kh_log Kh_text người dùng có thiết đồ hoàn chỉnh (Hình 4.29) Hình 4.29 - Hoàn thiện thiết đồ MapInfo 76 77 Chương ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN THẠCH HỌC VÙNG GIỮA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU 5.1 - Phương pháp phân tích thạch học truyền thống Trong thực tế, số liệu ĐVLGK sau đo xây dựng thành biểu đồ để phân tích thạch học Đối với lớp bở rời, sử dụng loại thạch học bao gồm cát mịn, cát trung, cát thô, cát bột, bột cát, bột, bột sét sét làm kết phân tích Phân tích thạch học dựa vào đường cong gamma phân tích theo nguyên tắc: Các trầm tích hạt mịn có cường độ phóng xạ gamma thể đường gamma cao lớp hạt thô Ranh giới lớp thường lấy điểm biên độ đường cong Kết thể lên biểu đồ tổng hợp Hình 5.1 Hình 5.2 5.2 - Phân tích thạch học chương trình Sau xây dựng xong chương trình phân tích thạch học, tác giả tiến hành phân tích thử giếng khoan vùng sông Tiền sông Hậu gồm giếng (TV1-TV, TV3-TV TV6-TV) đo thiết bị MGX-II, giếng (21-TC TV4-TV) đo thiết bị SKV69 Các bước tiến hành sau: Chọn giếng khoan giao diện ‘Phân tích thạch học’ (Hình 4.16) nhấn phím ‘OK’ Chương trình tự động phân tích thành phần thạch học xuất số liệu file dạng *.lth 78 Hình 5.1 - Biểu đồ tổng hợp phân tích lỗ khoan TV1-TV 79 Hình 5.2 - Biểu đồ tổng hợp phân tích lỗ khoan TV3-TV 80 Chọn giếng khoan đường cong gamma giao diện ‘Export log’ (Hình 4.25) chương trình xuất đường cong gamma file dạng *.log Mở AutoCAD, mở file kh_log.dwg thực chương trình TDLog chọn file *.lth xuất giao diện ‘phân tích thạch học’ chương trình tự động vẽ thiết đồ bao gồm chiều sâu chân lớp thạch học theo đường GR chiều sâu chân lớp, thạch học theo tài liệu khoan, mô tả đồng thời vẽ cấu trúc giếâng khoan… Thực chương trình XYLog gọi file *.log xuất từ giao diện ‘Export log’ để vẽ đường cong gamma Export sang file dạng DXF để chuyển sang MapInfo trình bày in ấn Kết phân tích thể thiết đồ (Hình 5.3 ) Nhận xét kết phân tích - Thành phần thạch học mà chương trình phân tích phù hợp với đường cong gamma phân tích tay - Phân biệt xác lớp thạch học thuộc nhóm cách nước với chứa nước, thành phần thạch học nhóm khác với kết khoan khác biệt (cát mịn với cát bột sét với sét bột) chấp nhận - Ranh giới lớp thạch học tương đối phù hợp với đường gamma - Các lớp chia tỉ mỉ nên phù hợp với thiết đồ có tỷ lệ lớn 1/500 - So sánh với cột thạch học theo khoan ranh giới lớp xác định theo ĐVLGK phù hợp - Chương trình thực nhanh kết trình bày có kiểu dáng thống giếng 81 Hình 5.3 Thiết đồ địa vật lý giếng khoan 82 KẾT LUẬN A - Những kết đạt Luận văn xây dựng CSDL địa vật lý giếng khoan ‘GeoLog’ chương trình trợ giúp, lưu trữ số liệu ĐVLGK đo ghi tương tự (Analog) đo ghi số (Digital) vùng ĐBSCL Ngoài số liệu ĐVLGK CSDL lưu trữ số liệu liên quan độ hạt mẫu, thông tin giếng khoan, địa tầng, thạch học, cấu trúc giếng khoan CSDL thuận tiện khai thác sử dụng số liệu, xử lý thông kê, xây dựng hàm hồi quy… Để lưu trữ số liệu ĐVLGK vào CSDL GeoLog tác giả xây dựng chương trình phụ trợï sau: - Chương trình Vert2txt.lsp dùng để chuyển đổi số liệu đo tương tự sang số liệu số cách số hoá lại đường cong ĐVLGK sang dạng file dwg chương trình chuyển sang dạng số - Chương trình Vertlog.prg dùng để chuẩn hoá số liệu bước độ sâu 0.1m và chương trình Translog.prg tạo điïnh dạng file đầu vào để nhập vào CSDL Xây dựng hàm hồi hàm lượng sét cường độ phóng xạ tự nhiên: Vcl (%)= AxGRI±B-CxD Các hệ số hàm hồi quy (A, B, C) xác định biểu đồ lưu CSDL Kết hàm hồi qui vùng sông Tiền sông Hậu cho thiết bị đo MGX-II SKV69 là: Vcl(%)= 138xGRI-3 Vcl(%)= 132xGRI-2-0.005xD Kết tính hàm lượng sét theo hàm hồi qui phân tích mẫu tương thích Xây dựng chương trình phân tích thạch học dựa vào số liệu đường gamma ray CSDL địa vật lý giếng khoan GeoLog (lấy ví dụ vùng sông 83 Tiền sông Hậu) Chương trình xây dựng sở thống kê thành phần hạt sét thành phần thạch học hàm hồi quy xác định hàm lượng sét dựa vào giá trị đường GR Để xây dựng thiết đồ, tác giả tiến hành: - Xây dựng ký hiệu thạch học theo quy định ngành địa chất, ký hiệu lưu file Acad.pat cài đặt phần mềm AutoCAD - Xây dựng chương trình TDLog.lsp để thực việc thành lập thiết đồ sở file số liệu xuất từ chương trình phân tích thạch hoc CSDL GeoLog - Xây dựng chương trình XYLog.lsp để đưa đường cong địa vật lý lên thiết đồ Thể kết phân tích thành phần thạch học thiết đồ ĐVLGK đồng thời so sánh với kết thạch học theo tài liệu khoan Ứng dụng phân tích số giếng khoan vùng sông Tiền sông Hậu Kết phù hợp với kết phân tích tay So sánh với kết thạch học mô tả theo khoan ranh giới lớp xác định theo ĐVLGK xác Các lớp cách nước chứa nước phù hợp Chương trình phân tích dễ thực hiệân, kết phân tích mang tính định lượng B - Kết luận Luận văn ứng dụng thành công công nghệ thông tin vào công tác nghiên cứu ĐVLGK Với số liệu lưu trữ GeoLog dễ truy cập khai thác sử dụng, taọ điều kiện cho nhà chuyên môn tiếp cận số liệu mở hướng nghiên cứu CSDL chương trình phân tích thạch học bước đầu cho hướng phát triển tạo phần mềm chuyên môn cho công tác nghiên cứu ĐVLGK 84 85 KIẾN NGHỊ CSDL địa vật lý giếng khoan GeoLog xây dựng để lưu trữ số liệu phạm vi đồng sông Cửu Long lónh vực nghiên cứu ĐCTV, cần mở rộng để lưu trữ toàn số liệu toàn đồng Nam bộ, vùng thềm lục địa lónh vực nghiên cứu khác (ĐCDK, ĐCCT ) CSDL cần xây dựng để nghiên cứu thông số tầng chắn, tầng chứa độ thấm, độ rỗng, bề dày, tính liên tục, phạm vi phân bố, biến đổi độ rỗng thấm theo không gian, hàm lượng vật chất hữu cơ… Chương trình phân tích thành phần thạch học phân tích dựa vào đường gamma ray nên có khác biệt nhỏ với thành phần thạch học theo tài liệu khoan Để khắc phục sai số cần nghiên cứu thêm tham số khác độ thấm Mỗi loại thạch học có tính chất thấm khác nhau, nghiên cứu tính thấm kết hợp với hàm lượng sét phân chia lát cắt giếng khoan xác 86 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Xây dựng Cơ sở liệu Quản lý tài nguyên nước đất Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lưu trữ Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý tài liệu Địa chất - Địa chất thuỷ văn đồ, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ tư, Hội Địa chất Thuỷ văn Việt Nam, Hà Nội 12/2001, trang 114 Xây dựng Cơ sở liệu Quản lý tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp ‘DT Database’ (2002), Lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Đồng Tháp Xây dựng Cơ sở liệu Quản lý tài nguyên nước đất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ‘VT Database’ (2002), Lưu trữ Sở Tài Nguyên Môi trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Xây dựng Cơ sở liệu ĐCTV tỉnh Đồng Nai ‘DonaHGDB’ (2003), Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Đồng Nai Xây dựng Cơ sở liệu Quan trắc nước đất tỉnh Sóc Trăng ‘ST DataBase’ (2004), Lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Sóc Trăng Xây dựng Cơ sở liệu ĐCTV tỉnh Bình Phước ‘BP Database’ (2005), Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Bình Phước Xây dựng Cơ sở liệu ĐCTV tỉnh An Giang ‘AG Database’ (2005), Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh An Giang Xây dựng Cơ sở liệu ĐCTV tỉnh Bạc Liêu ‘BL Database’ (2006), Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Bạc Liêu 10 Giới thiệu sở liệu địa chất thuỷ văn HGeoBase chương trình hỗ trợ thành lập vẽ, đồ, biểu đồ, mặt cắt công tác thành lập đồ ĐCTV, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Địa chất thuỷ văn Địa chất môi trường khu vực phía nam, tháng 8/2006, trang 165 11 Xây dựng Cơ sở liệu Địa chất công trình chương trình ứng dụng thành lập đồ Địa chất công trình, 2007, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Bàng (2005), Báo cáo nghiên cứu hệ số thấm, hàm lượng sét độ tổng khoáng hoá nước đất khu vực đồng Nam theo tài liệu địa vật lý lỗ khoan, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Huy Dũng (2003), Báo cáo phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc đồng Nam tỷ lệ 1:500.000, Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Quốc Dũng (2003), Báo cáo điều tra nguồn nước đất vùng sâu Nam bộ, pha 2, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh [4] Bùi Thế Định (1992), Báo cáo kết lập đồ địa chất thuỷ văn, đồ địa chất công trình vùng Nam tỷ lệ 1:200.000, Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh [5] Phan Chu Nam (2002), Báo cáo lập đồ địa chất thuỷ văn, đồ địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000 vùng Trà Vinh - Long Toàn, Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh [6] Vũ Văn Nghi (1998), Chuyên khảo nước đất đồng Nam Bộ, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Phơn (1971), Giáo trình địa vật lý lỗ khoan, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Phơn (2003), Địa vật lý giếng khoan, vấn đề lý thuyết phương pháp, giáo trình cao học cho ngành địa vật lý địa chất dầu khí, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội [9].Repsold H., Well Logging in Groundwater Development, Volume 9/1989, Verlag Heinz Heise GmbH & Co.KG, West Germany [10] Quy chế lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000), Bộ Công nghiệp, Hà Nội, 2001 88 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Xuân Nhạ Ngày tháng năm sinh: 04/03/1960 Nới sinh: Thái Bình Địa liên lạc: Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình Miền Nam 59 đường 2, Phường BìnhAn, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 10/1977 đến 10/1982 Sinh viên Lớp Địa vật lý khoá 22, khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tư ø6/1989 đến 6/1990 Học viên lớp Tiếng Anh khoá 10, Trường Nghiệp vụ Địa chất Từ 2/1995 đến 5/1995 Học viên lớp tin học địa chất khoá 4, Trường Đại học Mỏ Địa chất Từ 9/2001 đến 11/2004 Học viên Ngành Công nghệ Phần mềm, Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Từ 9/2005 đến 9/2007 Học viên cao học ngành Khoan, khai thác công nghệ dầu khí, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1982 - 1998, Tham gia thiết kế, thi công, báo cáo tổng kết đề án địa chất Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam thực 1998 - 2000, Tham gia dự án Nghiên cứu nước đất vùng đồng Nam Bộ phủ Hà Lan tài trợ 2000 - 2005 Tham gia dự án Nghiên cứu ĐCTV tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai … 2004 - 2006, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp 'Xây dựng CSDL ĐCCT chương trình ứng dụng thành lập đồ ĐCCT' 2006 - 2007 Tham gia dự án nghiên cứu ĐCCT tỉnh Tây Ninh, An Giang TP Hồ Chí Minh ngày 16 tháng năm 2007 Người khai Nguyễn Xuân Nhạ ... NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn ? ?Phân tích thạch học dựa vào đường gamma- ray sở liệu địa vật lý giếng khoan? ??, tác giả tập trung thu thập số liệu ĐVLGK giếng khoan ĐCTV vùng đồng sông Cửu Long... giếng khoan dựa vào số liệu gamma sở liệu ĐVLGK Nhiệm vụ Xây dựng sở liệu (CSDL) địa vật lý giếng khoan ‘GeoLog’ để lưu trữ số liệu ĐVLGK, độ hạt số liệu khác liên quan đến giếng khoan GeoLog... dt_thach_hoc, lưu cột thạch học mô tả khi khoan - dt_thach_hoc_log, lưu cột thạch học theo phân tích chương trình phân tích theo GR (Số liệu bảng chương trình phân tích thạch học dựa vào giá trị đường GR