1. Trang chủ
  2. » Vật lý

toán 7 thcs long biên

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,03 KB

Nội dung

Giáo viên tổ chức các hoạt động, học sinh chủ động lĩnh hội về kiến thức: + Mặt phẳng tọa độ.. + Xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.[r]

(1)

Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I Mục tiêu:

1 Kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức: + Mặt phẳng tọa độ

+ Xác định vị trí điểm mặt phẳng

+ Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ 2 Kĩ

+ Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy.

+ Xác định toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ Oxy.

+ Xác định điểm mặt phẳng tọa độ Oxy biết toạ độ điểm 3 Thái độ

+ Giáo dục HS qua tính thực tiễn tốn học, vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn + Cẩn thận, xác thực kĩ cần thiết

Năng lực Phát triển lực:

+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu; tổ chức; hợp tác nhóm; báo cáo, sử dụng CNTT + Năng lực giải vấn đề, tư logic, tìm tịi sáng tạo

II Chuẩn bị:

Giáo viên: SGK, SGV, thước ê ke, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập. Học sinh: SGK, thước kẻ, thước ê ke.

Nội dung chuẩn bị:

(2)

Nhóm 3: Tìm hiểu tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

Nhóm 4: Tìm hiểu số sử dụng mặt phẳng tọa độ môn học thực tế III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới. 3.Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hình thành và phát triển năng

lực - GV: Lớp trưởng báo cáo

- GV:Chiếu slide chuẩn bị nội dung - GV: Mời đại diện nhóm lên báo cáo

- GV: nhận xét cách tổ chức, điều khiển trò chơi quản trò, tinh thần tham gia bạn lớp học

- Lớp trưởng báo cáo phần chuẩn bị nhóm

+ Đại diện nhóm tổ chức trị chơi (Quản trò) Các bạn lớp tham gia trò chơi

+ Hs rút ra: Để xác định vị trí điểm mặt phẳng, ta cần cặp gồm kí tự

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu - Năng lực quản lý, hợp tác

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hình thành và phát triển năng

(3)

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (13 phút) GV: Đại diện nhóm báo cáo nội

dung chuẩn bị: Tìm hiểu mặt phẳng tọa độ

GV: Nhận xét nội dung nhóm báo cáo

GV: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy nào? (Chiếu slide 6)

GV: Mời bạn nhắc lại cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy

GV: Yêu cầu hs quan sát lên màn hình, hệ trục tọa độ đúng? Sai? (nếu sai, chỗ sai) (Chiếu slide 7)

GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy, hs lớp vẽ vào

- Chú ý: Trong vở, lấy 1cm thước thẳng có chia khoảng đơn vị dài.Trên bảng, lấy cạnh ô vuông đơn vị dài

Chốt: Phải vẽ hệ trục tọa độ Oxy, điền đủ tên trục hoành trục tung

HS: Đại diện nhóm báo cáo

HS: Nêu cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy

HS: Nhắc lại cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy

HS: Quan sát hình, trả lời câu hỏi giải thích

HS: hs lên bảng vẽ bảng, hs lớp vẽ hệ trục tọa độ Oxy

1 Mặt phẳng tọa độ

* Hệ trục tọa độ Oxy gồm trục Ox trục Oy vuông góc với O:

+ Trục Ox: Trục hoành (nằm ngang)

+ Trục Oy: Trục tung (thẳng đứng)

+ Gốc tọa độ: O

* Mặt phẳng tọa độ Oxy (sgk/T66)

- Năng lực hợp tác nhóm

(4)

- Thu HS kiểm tra, lưu ý lỗi sai (thiếu sót) có

GV: Khi có mặt phẳng tọa độ, việc tìm cặp số xác định vị trí điểm đó, ta làm nào?

HS: Kiểm tra hệ trục tọa độ, bổ sung – sửa (nếu thiếu, sai)

Hoạt động 2: TÌM HIỂU TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (12 phút) GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo

cáo (trên giấy A0) tìm hiểu Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

- HS: Đại diện nhóm báo cáo

+ Cho trước điểm mặt phẳng tọa độ, nêu cách xác định tọa độ điểm giới thiệu tọa độ điểm

HS: Các hs nhóm khác đặt câu hỏi, nhóm giải đáp thắc mắc

Dự kiến câu hỏi:

- Lấy điểm thuộc trục tung  tọa độ là bao nhiêu?

- Lấy điểm thuộc trục hoành  tọa độ bao nhiêu?

- gốc tọa độ O  tọa độ bao nhiêu? + Cho biết tọa độ điểm Có thể xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ khơng? Nêu cách xác định? HS: Các hs nhóm khác suy nghĩ, trả lời

- HS: Đại diện nhóm nêu cách xác định 3 Tọa độ điểm

Năng lực hợp tác nhóm, Năng lực báo cáo

(5)

GV: Thơng qua phần tìm hiểu của nhóm 3, em rút nhận xét xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

Chốt: Trong tốn học, dùng cặp số để xác định vị trí điểm Cặp số gọi tọa độ điểm Tổng quát, kí hiệu: Tọa độ điểm M M(x0, y0), x0 hồnh độ, y0 tung độ

Chú ý rằng: x0 hoành độ (viết trước), y0 tung độ (viết sau) (Chiếu slide 9)

vị trí điểm HS: Nêu nhận xét

mặt phẳng tọa độ

* Kí hiệu: Tọa độ điểm M M(x0; y0)

Trong đó: x0 hồnh độ y0 tung độ

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hình thành và phát triển

năng lực GV: Phát phiếu học tập, ychs hoạt

động cá nhân, làm vào phiếu, thời gian phút

- Ychs đổi chéo phiếu HT, GV thu phiếu HT, chấm chữa

+ Hs làm vào phiếu học tập (3 phút)

+ Đổi chéo phiếu HT, chấm đúng/sai, chữa lỗi (nếu có)

3 Luyện tập (Phiếu học tập)

(6)

GV: Hoạt động theo cặp trả lời tập 38 (SGK/T68) (dự kiến)

GV: Trong thực tế có sử dụng mặt phẳng tọa độ, mời em theo dõi tìm hiểu nhóm GV: Mời nhóm lên báo cáo GV: Nhận xét báo cáo nhóm 4

+ HS: Trả lời tập 38

HS: Đại diện nhóm báo cáo.

Năng lực hoạt động nhóm, tìm tịi, sáng tạo

4 Củng cố (2 phút):

GV: Qua học ngày hơm em cần nhớ kiến thức gì?

HS: Biết vẽ hệ trục tọa độ Oxy mặt phẳng, cách xác định tọa độ điểm mặt phẳng, cách biểu diễn điểm mặt phẳng biết tọa độ điểm

5 Hướng dẫn nhà (2 phút):

- HS hoàn thành BT 32, 33, 324, 35 (SGK)

- Chuẩn bị nội dung tiết sau “Đồ thị hàm số y = ax (a  0). RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Ngày tháng năm 2016

Ngày đăng: 13/02/2021, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w