Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
41,55 KB
Nội dung
Tổngquanvềcôngtytàichínhthuộctậpđoànvànghiệpvụủythác 1.1. Khái quát mô hình tổngcôngty theo hướng tậpđoànvàcôngtytàichính trong tậpđoàn đó 1.1.1. Mô hình tổngcôngty theo hướng tậpđoàn Dựa trên những giác độ nghiên cứu và phân tích khác nhau người ta đưa ra một số định nghĩa khác nhau vềtậpđoàn kinh doanh. Đó là một thực thể kinh tế thực hiện sự liên kết kinh tế giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau vềcông nghệ và lợi ích được gọi bằng các tên khác nhau như: hiệp hội, liên hiệp, tổngcôngty theo mô hình tập đoàn, tậpđoàn kinh doanh . Theo các tác giả của từ điển thương mại Anh Pháp Việt thì khái niệm “Group” (tức tập đoàn) có thể hiều như sau: Một nhóm là một tậpđoàn kinh tế vàtàichính gồm một côngty mẹ và các côngty khác mà nó kiểm soát hay trong đó có nó tham gia. Mỗi côngty bản thân cũng có thể kiểm soát các côngty khác hay tham gia các tổ hợp khác. Theo quan niệm này đặc trưng chủ yếu của tậpđoàn kinh doanh là cấu trúcvà sự kiểm soát của một côngty lớn nhất (công ty mẹ ) trong tổ hợp các côngty đó. Dưới giác độ của văn bản pháp luật, theo điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của tổngcôngty nhà nước ban hành tại nghị định số 39CP ngày 27-6- 1999, điều lệ ghi rõ: “Tổng côngty nhà nước là doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, do nhà nước thành lập nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao; nâng cao khả năng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn tổngcôngty đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế” Tổng quát các tậpđoàn có ba loại hình tổ chức: Loại hình thứ nhất: Quan hệ giữa các thành viên tương đối lỏng lẻo thông qua các thoả thuận hoặc các cam kết hợp tác, trong hình thức này các côngty thành viên tham gia tậpđoàn có tính độc lập cao; thông thường cơ sở tồn tại của loại hình tậpđoàn này là các thoả thuận hoặc hợp đồng tạo ra sự liên kết mèm giữa các thành viên để tăng thêm lợi thế cho nhóm các thành viên đó. Loại hình thứ hai: Mối liên kết giữa các thành viên rất chặt chẽ, mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao, các đơn vị thành viên bị hạn chế tính độc lập, cơ sở kinh tế của sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ tậpđoàn là quyền sở hữu giữa các côngty thành viên có sự nắm giữ cổ phiếu của nhau hoặc có một côngty mạnh nhất chi phối cả tập đoàn. Loại hình thứ ba: Do sự phát triển cao của thị trường tài chính, hình thành kiểu tậpđoàn có hạt nhân liên kết là côngtytài chính. Côngty mẹ (Holding Company) là côngtytàichính nắm giữ cổ phần chi phối của các côngty con. Sự phát triển cao của thị trường tàichínhvàcông nghệ thông tin cho phép một côngty chi phối một hoặc nhiều côngty khác thông qua quyền sở hữu cổ phiếu do vậy các côngty trong tậpđoàn không nhất thiết phải có mối liên hệ về sản phẩm hay công nghệ kỹ thuật. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về thành lập các tổngcôngty theo quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 7/3 /1994 của thủ tướng chính phủ, cả nước đã có 92 tổngcôngty lớn trong đó có 17 tổngcôngty 91 là các tổngcôngty được thành lập thí điểm xây dựng theo mô hình tậpđoàn kinh doanh. Tuy nhiên có thể nhận thấy việc phát triển các tậpđoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam còn rất mới mẻ và đang gặp nhiều khó khăn. Các tổngcôngty có sức cạnh trạnh quốc tế chưa cao, hàng hoá dịch vụ xuất khẩu rất khó khăn, qui mô và tiềm lực so với các tậpđoàn kinh tế tương tự của các nước là quá nhỏ bé. Vì vậy có thể thấy giữa các tổngcôngty hướng tậpđoàn kinh doanh của ta và các tậpđoàn kinh tế còn có một khoảng cách khá xa. Một nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các tổngcôngty không có đủ vốn thích hợp để phát triển, để đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất. Do thị trường vốn của ta còn rất sơ khai và kém phát triển, nguồn vốn từ nhà nước thì lại rất hạn hẹp, nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại thì không đủ qui mô và chủ yếu là ngắn hạn nên không đáp ứng đủ yêu cầu đầu tư và phát triển của các tổngcông ty. Côngtytàichính trong các tổngcôngty ra đời với nhiệm vụquan trọng là điều hoà vốn trong tổngcôngtyvà tạo lập, sử dụng nguồn vốn phù hợp, hiệu quả nhất để phát triển tổngcông ty. 1.1.2. Mô hình côngtytàichính trong tổngcôngty Tuy các ngân hàng là một tổ chức tàichínhquan trọng nhất của các trung gian tàichính nhưng các tổ chức tàichính phi ngân hàng ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn vốn từ những người cho vay - người tiết kiệm tới những người vay- những người cần chi tiêu. Quá trình đổi mới tàichính đã làm cho các tổ chức tàichính phi ngân hàng trở nên quan trọng hơn rất nhiều. Các tổ chức này ngày nay cạnh tranh trực tiếp hơn với các ngân hàng qua các dịch vụ tương tự như hoạt động của ngân hàng. Những năm đầu của thế kỷ 20 các trung gian tàichính phi ngân hàng, trong đó có côngtytàichính được hình thành trên cơ sở chuyên môn hoá một số hoạt động của ngân hàng nhằm khắc phục, hạn chế các khiếm khuyết của các ngân hàng thương mại và đa dạng hoá các định chế tàichính trong nền kinh tế thị trường. Trong sự phát triển của các tổ chức tàichính phi ngân hàng các côngtytàichính ngày càng khẳng định vị thế và vai trò của mình như một định chế tàichính không thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Côngtytàichính là một tổ chức tàichính trung gian mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là: - Thu hút vốn bằng cách phát hành thương phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. - Cho vay chủ yếu la trung và dài hạn - Thực hiện các nghiệpvụ cho thuê và thuê mua - Cầm cố các loại hàng hoá, vật tư, ngoại tệ, các giấy tờ có giá và các vật bảo đảm khác - Thực hiện các nghiệpvụ kinh doanh vàng bạc, đá quý, mua bán chuyển nhượng chứng khoán Cho đến thập kỷ 70, có 3 loại hình côngtytàichính hoạt động phổ biến là tài trợ tiêu dùng, tài trợ bán lẻ,và tài trợ thương mại.Từ thập niên 80 trở lại đây, các côngtytàichính không ngừng thực hiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như thuê mua, đầu tư tài chính, phát hành và kinh doanh chứng khoán, đồng thời thực hiện sáp nhập, thôn tính lẫn nhau để tạo thành các côngtytàichính có qui mô hoạt động lớn, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Hoạt động của các côngtytàichính là rất đa dạng và phong phú nhưng nhìn chung có thể phân loại như sau: Căn cứ vào các hoạt động nghiệp vụ, côngtytàichính được chia thành: + Các côngtytàichính bán hàng: cho những người tiêu dùng vay để mua các hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc một nhà sản xuất khác. Các côngtytàichính bán hàng trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và được người tiêu dùng sử dụng vì các món vay thường được thực hiện nhanh hơn và tiện lợi hơn tại nơi mua hàng. + Các côngtytàichính người tiêu dùng: cho người tiêu dùng vay để mua những món hàng riêng, ví dụ như đồ đạc và các dụng cụ gia đình để cải thiệ nhà cửa hay để giúp thanh toán các món nợ nhỏ. + Các côngtytàichính kinh doanh: cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền sẽ thu có chiết khấu; việc cung cấp các tín dụng này được gọi là bao thanh toán. Ngoài ra, các côngtytàichính kinh doanh cũng chuyên môn hoá trong việc cho thuê thiết bị là những thứ côngty mua sau đó cho các nhà kinh doanh thuê một số năm. Căn cứ vào quan hệ về sở hữu, các côngtytàichính được chia thành: + Các côngtytàichính độc lập thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh như: nghiệpvụ tín dụng (cho vay và bảo lãnh cho các khách hàng thương mại và sản xuất côngnghiệp ); các nghiệpvụ cho thuê và thuê mua; nghiệpvụ bao thanh toán; kinh doanh tiền tệ; tư vấn tàichính . + Các côngtytàichính trong các tậpđoàn kinh doanh tham gia chủ yếu các hoạt động như: tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành viên trong tập đoàn; quản lý và đầu tư các khoản vốn chưa sử dụng trong tập đoàn; quản lý các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, điều hoà vốn giữa các thành viên; làm đầu mối và tư vấn cho tập đoàn, các côngty thành viên trong quan hệ với các ngân hàng, các đối tác đầu tư; quản lý rủi ro và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tàichính trong tập đoàn; cung cấp các dịch vụ tư vấn tàichính khác . Sự khác biệt cơ bản giữa các ngân hàng thương mại và các côngtytàichính là các ngân hàng có nhận tiền gửi thường xuyên trong khi các côngtytàichính thì sử dụng vốn tự có để cho vay và đầu tư, không nhận tiền gửi của dân chúng và các tổ chức với thời hạn ngắn và dưới hình thức mở tài khoản, không thực hiện dịch vụ thanh toán và sử dụng vốn vay để làm phương tiện thanh toán trong khi đó quá trình trung gian tàichính của các côngtytàichính được mô tả rằng họ vay những món tiền lớn nhưng lại thường cho vay các món tiền nhỏ, một quá trình hoàn toàn khác với quá trình trung gian của các ngân hàng thương mại. Chính vì vậy quá trình cho vay của các côngtytàichính đặc biệt thích hợp với các nhu cầu của các doanh nghiệpvà người tiêu dùng. Tuy vậy, trong các quốc gia có nền kinh tế phát triển, do yêu cầu mở rộng phạm vi hoạt động nên các côngtytàichính đều muốn mở rộng và đa dạng hoá các nghiệpvụ để phục vụ khách hàng của mình nhiều hơn dẫn đến sự phân chia giữa các tổ chức ngân hàng và các côngtytàichính ngày càng mờ nhạt. Các côngtytàichính đang ngày càng phát triển và là một định chế tàichính không thể thiếu của mỗi quốc gia. Các côngtytàichính có một lợi thế là họ không gặp phải một hạn chế nào từ phía chính phủ về việc mở chi nhánh, về những tài sản mà họ có và cách thức huy động vốn. Việc không có hạn chế giúp cho các côngtytàichính có thể làm phù hợp một cách tốt hơn các món vay của họ với những nhu cầu của khách hàng hơn là các tổ chức ngân hàng.Thông qua các côngtytàichính các nguồn vốn nhỏ hệp trong dân cư có thể được tập trung lại phục vụ cho nhu cầu về vốn của đất nước cũng như các hoạt động đầu tư dài hạn khác. Các côngtytàichính trong tậpđoàn là sản phẩm tất yếu của thị trường và là bước phát triển cao hơn của các tậpđoàn kinh doanh, góp phần làm đa dạng hoá các dịch vụtàichínhvà các loại hình tổ chức tín dụng. Sự ra đời của các côngtytàichính làm tăng thêm nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong tậpđoànvà nhất là phát huy triệt để sức mạnh của tậpđoàn trên thị trường tàichính trong và ngoài nước. Các côngtytàichính trong tậpđoàn được thành lập với mục đích ban đầu là cung cấp các dịch vụtàichính trợ giúp cho các hoạt động kinh doanh chủ yếu của tậpđoàn như tài trợ bán hàng, huy động vốn tập trung, quản lý vốn đầu tư ủy thác, điều hoà vốn nhàn rỗi, tư vấn và làm đại lý phát hành trái phiếu trên thị trường tàichính .; sau đó các côngtytàichính đã từng bước đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, mở rộng đối tượng phục vụ ra bên ngoài tậpđoàn như cho khách vay để mua hàng hoá do tậpđoàn sản xuất, cho các doanh nghiệp trong cùng ngành kinh tế - kỹ thuật vay vốn, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, tài chính, kinh doanh địa ốc . Sở hữu vốn của côngtytàichính là sở hữu hỗn hợp nhưng có một chủ đóng vai trò khống chế, chi phối vềtài chính. Tậpđoàn tiến hành hoạt động vàquản lý tập trung một số mặt như huy động, điều hoà, quản lý vốn; nghiên cứu triển khai; đào tạo; xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư . Các côngtytàichính chiếm một vị trí quan trọng thiết yếu trong dây chuyền vốn - tín dụng của các tập đoàn, là trung gian tài chính-cầu nối giữa tậpđoàn với thị trường tài chính. Một nguồn vốn kinh doanh quan trọng của các côngtytàichính là nguồn vốn được cấp hoặc đi vay từ tậpđoànvà các côngty thành viên; đồng thời doanh thu từ các hoạt động tài trợ để mua hàng hóa do tậpđoàn sản xuất, cho các đơn vị thành viên trong tậpđoàn vay, chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng doanh thu của các côngtytài chính. Trong qua trình hoạt động, các côngtytàichính trong tậpđoàn thường phát triển theo hai xu hướng: - Một là: phát triển trở thành một tổ hợp các côngty gồm côngty mẹ và các côngty con phần lớn mang họ của côngty mẹ. Côngty mẹ chi phối các côngty con về mặt tàichínhvà chiến lược thông qua quyền biểu quyết do sở hữu một phần khống chế trong tổng cổ phần đang lưu hành của côngty con. - Hai là: hình thành các côngtytàichính độc lập trực thuộctập đoàn, có chức năng hoạt động giống nhau nhưng kinh doanh trên trên các vùng địa lý khác nhau; hoặc có chức năng hoạt động khác nhau nhưng cùng hoạt động trên cùng một địa bàn. Là thành viên trong tậpđoàn nên các côngtytàichính có nhiều lợi thế nhờ hiểu được rõ các đặc tính kinh tế -kỹ thuật của tập đoàn, các mối quan hệ trong nội bộ tập đoàn; có khả năng tiếp cận nhiều nguồn thông tin với chi phí thấp để nắm bắt hoạt động ản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên; từ đó rút ngắn thời gian và chi phí thẩm định so với các tổ chức tín dụng khác. 1.2. Nghiệpvụủythác 1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nghiệpvụủythácNghiệpvụủythác có nguồn gốc, xuất xứ từ rất lâu, gần như là cùng với sự hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại. Trong thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trường, đã có những nhà buôn, địa chủ hay thợ kim hoàn, là những người có tiền và phát sinh nhu cầu được bảo đảm an toàn về những khoản tiền hay tài sản của mình. Từ đó xuất hiện những người giầu hơn hay có khả năng, được kính trọng hơn những người khác đứng ra giữ hộ của cải của người khác và nhận được một khoản tiền phí nhất định của những người gửi,khi đó nghiệpvụủythác nảy sinh. Sau đó những người này nhận thấy có thể lợi dụng tiền của mọi người để cho vay những người có nhu cầu và có lợi hơn nhiều so với nhận phí và do vậy từ việc nhận phí họ đã tiến tới trả cho những người gửi tiền một khoản để thu hút tiền gửi và hình thành những ngân hàng thương mại sơ khai. Vậy có thể thấy nghiệpvụủythác đã xuất hiện từ rất sớm tuy rằng còn sơ khai và khác nhiều so với ngày nay. Dễ thấy, ban đầu nghiệpvụủythác dựa trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ ủy thác. Vì vậy trong tiếng Anh có thuật ngữ “Trust” (có nghĩa là đúng, tín nhiệm, tin tưởng ) được sử dụng để chỉ tới nghiệpvụủythácvà nó đã cho thấy bản chất của nghiệpvụủythác là nghiệpvụ được thực hiện trên cơ sở của sự tin tưởng và sự tín nhiệm lẫn nhau giữa các bên trong xã hội. Ban đầu, nghiệpvụủythác đa số chỉ xuất hiện trong những quan hệ cá nhân với cá nhân và dựa nhiều vào sự tin tưởng mang tính cá nhân cao giữa hai bên. Cá nhân có tài sản trên cơ sở nhận thấy một người khác có uy tín cao, có khả năng đảm bảo an toàn hay có khả năng làm cho tài sản của mình sinh lợi sẽ giao cho người đó tài sản của mình để quản lý hay kinh doanh hộ mình. Người có tài sản thì có thể an tâm về số tài sản của mình không lo bị cướp hay thất lạc và trong một số trường hợp họ còn có thể nhận được một khoản lợi nhuận nhỏ. Trong khi đó thì người nhận quản lý tài sản vừa có thể nâng cao được uy tín của mình vừa nhận được một khoản phí hay có thể mang tài sản đó ra kinh doanh sinh lời (nếu chủ sở hữu đồng ý ) tuy trong giai đoạn đầu thì loại hình này ít khi xảy ra. trong giai đoạn này thì ủythác được hiểu là việc bảo đảm, quản lý hộ tài sản của người khác và được tiến hành dựa trên cơ sở sự tin tưởng cá nhân giữa hai bên. Ngay từ giai đoạn này của nghiệpvụủythác thì đối tượng của các hợp đồng ủythác đã khá đa dạng bao gồm tiền, nhà đất, vàng bạc, đồ trang sức, . và có đặc điểm rất quan trọng là chưa có sự tham gia của luật pháp mà chỉ là sự thoả thuận miệng giữa hai bên tham gia ủythác trên cơ sở tin tưởng và hai bên cùng có lợi. Dần dần cùng với sự phát triển của sản xuất, nghiệpvụủythác có nhiều thay đổi. Lúc này, không chỉ còn là mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau mà còn là mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức hay giữa tổ chức với tổ chức. Trong kinh tế thị trường xuất hiện nhu cầu của các côngty có lượng vốn nhàn rỗi, hay có tài sản chưa sử dụng mong muốn tài sản của mình gặp ít rủi ro nhất hay mong sinh lời một cách hợp lý đã tìm đến những người có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất những đòi hỏi đó. Khi đó nghiệpvụủythác phát triển tới một mức độ cao, xuất hiện những tổ chức chuyên nghiệp cung ứng dịch vụủythác cho toàn xã hội và lúc này hoạt động ủythác không còn đơn thuần là quản lý tài sản để nhận phí mà chuyển sang chủ yếu là lĩnh vực quản lý tài sản nhằm sinh lời và thực hiện các công việc mà khách hàng yêu cầu. Trong giai đoạn phát triển này, các loại hinh tổ chức tín dụng đã phát triển mạnh mẽ với hàng loạt các côngty mới như côngty bảo hiểm, các quỹ tiết kiệm tín thác dành cho người nghèo . Với đặc điểm khách hàng đến với côngty bảo hiểm luôn e ngại với các rủi ro mà họ có thể gặp phải, các côngty bảo hiểm đã nhanh chân hơn các tổ chức tín dụng khác trong việc phát triển nghiệpvụủythác cho phép khách hàng có thể yên tâm về sự an toàn của các tài sản của họ khi ủythác chúng cho côngty bảo hiểm. Tuy nhiên, nghiệpvụủythác của côngty bảo hiểm chỉ được phép dừng ở mức độ quản lý tài sản để hưởng phí chứ chưa nghĩ tới việc sử dụng chúng để sinh lợi. Trong khi đó thì hệ thống các quỹ tín thác dành cho người nghèo đã nghĩ tới việc sinh lợi cho tài sản của khách hàng khi thực hiện thu gom những đồng tiền nhỏ bé của người nghèo tập trung lại vàủythác cho người quản lý quỹ để gửi ngân hàng lấy lãi hay đầu tư vào chứng khoán để sinh lợi. Lãi thu được sẽ chia theo tỷ lệ tiền gửi của từng người. Quỹ này trao cho những người nghèo một cơ hội sinh lợi từ số tiền nhỏ bé của họ, hình thức này được coi như sự phát triển bậc thấp của dịch vụủythác vốn. Ngân hàng tuy có chậm hơn trong việc phát triển nghiệpvụủythác nhưng lại là tổ chức thực hiện mạnh nhất và trong những năm 50 của thế kỷ 20 nghiệpvụủythác được coi là chìa khóa mở ra các hướng hoạt động mới của ngân hàng thương mại trong tương lai. Tại ngân hàng, các tài khoản ủythác thường được chia rõ tài khoản nào được phép mang ra đầu tư, cho vay tài khoản nào chỉ được phép quản lý. Với sự đa dạng của các tổ chức có thực hiện nghiệpvụủythác thì những người có nhu cầu đã có thêm nhiều phương hướng lựa chọn để họ có thể lựa chọn được người nhận ủythác phù hợp với yêu cầu của họ nhất. Khi nền kinh tế thị trường phát triển tới đỉnh cao kéo theo sự phát triển của mọi mặt và sự phân công lao động sản xuất làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới với sự chuyên môn hóa cao Đặc trưng của kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh, tự do sản xuất, tự do kinh doanh và tự do mậu dịch. Sự phát triển của nghiệpvụủythác cũng vậy, tự những hình thức sơ khai ban đầu, dần dần các nghiệpvụ đã được hoàn thiện, phát triển thành nhiều loại hình mới như ủytháccông việc, ủythác hàng hoá xuất nhập khẩu, . mà trong đó ủythác vốn ngày càng trở nên quan trọng và thu hút được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Vốn cũng là một loại hàng hóa và có cung, cầu cùng một mức giá cả cho quyền sử dụng vốn. Vì vậy thị trường vốn đã được tạo lập và ngày càng phát triển các công cụ vốn đa dạng, phức tạp. Kinh tế càng phát triển càng có nhiều luồng vốn dịch chuyển trong nước và quốc tế, từ đó xuất hiện nhu cầu những tổ chức chuyên môn với hiểu biết chuyên sâu và khả năng nắm vững những công cụ vốn để phục vụ cho thị trường này, đó là trung gian tài chính.Hệ thống các tổ chức này càng lành mạnh và hoàn chỉnh thì thị trường vốn càng có hiệu quả, đóng vai trò đòn bẩy kinh tế, tạo chất xúc tác cho các phản ứng dây chuyền phát triển nền kinh tế, theo cách này các trung gian tàichính có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn. Theo truyền thống thì các ngân hàng thương mại là trung tâm hội tụ các nguồn cung cầu về vốn và là trung gian tàichínhquan trọng nhất. Tuy vậy, càng ngày vai trò này càng được chia sẻ cho các tổ chức tàichính trung gian khác như: Congty đầu tư, Côngty tín dụng thuê mua, quỹ đầu tư và phát triển, quỹ đầu tư tương hỗ, . Những trung gian tàichính thu được lợi nhuận bằng việc đặt một lãi xuất cao hơn cho các món cho vay so với món lãi họ thanh toán cho vốn mà họ vay từ người cho vay. Như vậy, do hoạt động trong quá trình tàichính gián tiếp, những trung gian tàichính có thể làm lợi cho phần lớn những người có món tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại cho họ thu nhập tiền lãi cao và có thể giúp cho người vay món nhỏ nay có thể vay được tiền vốn mà họ không có cách nào khác để có được (điển hình là côngtytàichính chuyên vay món tiền lớn để chovay các khoản nhỏ với thời hạn dài). Những người vay các món tiền lớn cũng hưởng lợi bởi vì quá trình trung gian tàichính có nghĩa là có được nhiều vốn hơn cho người vay trong thị trường tài chính. Không có trung gian tàichính thị trường tàichính không thể có lợi ích trọn vẹn. Khách hàng cung cấp vốn cho các trung gian tàichính này là những người, những tổ chức có số tiền dư thừa, chưa được mang ra sử dụng. Những người này mong muốn số tiền này sinh lời nhưng lại e ngại có thể mắc phải rủi ro. Họ có thể gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng, hay mua trái phiếu, tín phiếu của chính phủ vì đây là cách để đồng tiền của họ có thể sinh lời với mức an toàn cao nhất có thể. Nhưng cũng có những người mong muốn một mức lợi nhuận cao hơn dù phải gánh chịu rủi ro cao hơn bàng cách đầu tư trực tiếp vào các dự án hay thị trường chứng khoán. Tuy nhiên nếu theo phương pháp này thì nhà đầu tư phải tự mình gánh chịu hoàn toàn rủi ro, phải tự đi thu nhận các thông tin cần thiết. Và đôi lúc lợi nhuận các nhà đầu tư nhận được không đủ cho các chi phí mà họ đã phải bỏ ra. Nhằm trung hoà hai thái cực này, thoả mãn những người mong muốn có lợi nhuận không quá thấp và rủi ro phải chịu không quá lớn thì ngiệp vụủythác có thể được coi là một giải pháp tốt. Từng chứng minh được lợi ích của mình khi thực hiện có hiệu quả nhiệm vụủythác với các loại hàng hoá thông thường hay các công việc mà khách hàng tin cậy giao phó, chuyển sang thực hiện ủythác vốn của các khách hàng nghiệpvụ này của các trung gian tài [...]... các tậpđoàn đã có côngtytàichính là côngty con của nó, thường ủythác cho côngtytàichính làm đầu mối để từ côngty này vốn sẽ được điều phối tới các côngty con trong tập đoàn, tổngcôngty Đây cũng là hình thức hữu hiệu để các tổngcôngty có thể đầu tư cho các côngty thành viên qua đầu mối công tytàichính Các côngty trong nước thực hiện ủythác vốn với mục đích sinh lời từ các tài sản... vốn ủythác của các tậpđoànvà các công ty, tổ chức khác chủ yếu để phát triển đầu tư vào các côngty con trong tậpđoàn của mình Các tổ chức tàichính khác thường là Ngân hàng, các côngtytàichính độc lập hay các côngty bảo hiểm, quỹ đầu tư, cũng có thể ủythác vốn cho côngtytàichính trong tậpđoàn Trong mối quan hệ này, dễ dàng nhận thấy một tổ chức đóng vai trò là người nhận ủythácvà một... thực hiện nghiệpvụủythác với qui mô lớn và dành cho nó sự quan tâm nhiều nhất nhưng càng ngày càng có nhièu tổ chức trung gian tàichính khác quan tâm nhiều hơn tới nghiệpvụ này trong đó phải kể tới các côngtytàichính độc lập và các côngtytàichính trong các tậpđoàn lớn Các tậpđoàn lớn sản xuất kinh doanh nay đã quan tâm nhiều hơn tới việc thực hiện nghiệpvụủy thác, các tậpđoàn thường... phân ra làm ba loại chính là: + Ủythácquản lý tài sản +Ủy thácquản lý vốn +Ủy thác thực hiện công việc Nghiệpvụủythácquản lý tài sản thực chất là việc bên ủythác giao quyền sử dụng các tài sản cuả họ cho bên nhận ủythác nhưng trên thực tế ở Việt Nam thì nghiệpvụ này còn rất khó triển khai do có vướng mắc về luật pháp trong vấn đề quyền sở hữu Nghiệpvụủythác thực hiện công việc do mang tính... Tuy vậy cũng có một số côngtytàichính cũng được chọn làm bên nhận ủythác vì các côngtytàichính có khả năng và tầm nhìn xa, trông rộng hoặc do các côngty nước ngoài muốn đưa vốn vào các tậpđoàn mạnh, nắm giữ những ngành trọng điểm thì điều tất yếu là sẽ đưa vốn ủythác vào các côngtytàichính của các tậpđoàn này A.3.3) Vốn từ các tổ chức tiền tệ thế giới Mục đích ủythác vốn của các tổ chức... người ủythác Các tổ chức tín dụng nếu là người ủythác sẽ phải cùng với các cơ quan nhận ủythác khác thực hiện việc đầu tư số vốn đó vào các dự án, công trình theo thoả thuận đã ký kết giữa hai bên Các cá nhân, công ty, doanh nghiệp cũng thực hiện nghiệpvụủythác vốn nhưng kém phát triển hơn và theo luật thì không phải doanh nghiệp nào cũng được thực hiện nghiệpvụủythác vốn Vậy nghiệpvụủy thác. .. như côngtytài chính, bảo hiểm, Cách phân loại này dựa theo tiêu chí các khách hàng của dịch vụủythác hay là các đối tượng ủy thác, số nghiệpvụủythác loại này là rất nhiều do có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ ủythác Sự phân chia trên giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về các loại hình ủythác thường thấy với mỗi đối tượng tham gia ủythác Nếu xét trên giác độ các loại hình ủy thác. .. nhận ủythácVà hiện nay ở nước ta, nghiệpvụủythác đang được hy vọng nhiều vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như giúp cac doanh nghiệp cần vốn có nhiều cơ hội hơn trong việc thu hút nguồn vốn Nghiệpvụủythác không chỉ mang lại lợi ích cho hai bên ủythácvà nhận ủythác mà cả Nhà nước cũng được hưởng lợi trong nghiệpvụ này Với các khoản ủythác từ nước ngoài đầu tư vào các doanh nghiệp. .. bên ủythác vốn cho ngân hàng (thường là chính phủ hay các tổ chức tàichính quốc tế) sẽ ủythác lại khoản vốn đó cho các tổ chức tín dụng hay doanh nghiệp theo các thoả thuận đã có sẵn.Phần lớn các tổ chức tín dụng còn lại thường xuyên đóng vai trò là người nhận ủythác Đối với côngtytàichínhthuộc các tậpđoàn cũng vậy, chúng thường thực hiện nghiệpvụủythác trong vai trò là người nhận ủy thác, ... hoá, xét duyệt tập thể, tính công bằng và tính thích ứng.Hầu hết những thuận lợi này phát sinh từ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp làm việc ở phòng ủythác Bởi vì các tổ chức nói chung tồn tại lâu dài, nhân sự có khả năng và kinh nghiệm có thể được thuê để thực hiện các hợp dồng ủythácvà các dịch vụủythác khác mà côngty đã cam kết Hợp đồng ủythácvà dịch vụủythác bao gồm số tiền vàtài sản lớn . Tổng quan về công ty tài chính thuộc tập đoàn và nghiệp vụ ủy thác 1.1. Khái quát mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn và công ty tài chính trong tập. tổ hợp các công ty gồm công ty mẹ và các công ty con phần lớn mang họ của công ty mẹ. Công ty mẹ chi phối các công ty con về mặt tài chính và chiến lược