Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
51,31 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀTÍNDỤNGTIÊUDÙNGTẠINGÂNHÀNGTECHCOMBANKCHINHÁNHĐÔNGĐÔ 2.1 Khái quát vềNgânhàng Cổ phần Thương mại Kỹ thương chinhánhĐôngĐô 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt nam ( Techcombank ) Techcombank là ngânhàng thương mại đô thị đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên, đóng góp vào sự phát triển cho cộng đồng. Techcombank là một trong những ngânhàng lớn và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt nam, được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993 mang giấy phép hoạt động 004/NH-GP có trụ sở chính ban đầu tại 24 Lý Thường Kiệt, nay đặt tại số 72 Bà Triệu. Ngay từ khi thành lập ngânhàng đã có số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính hiệu quả, nối liền những nhà tiết kiệm với nhà đầu tư đang cần vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời mở cửa. Suốt 16 năm đi vào hoạt động và phát triển- Techcombank liên tục tăng vốn điều lệ, hiện đại hoá công nghệ và mở rộng mạng lưới. Đến nay, sau 16 năm hoạt động hệ thống ngânhàng đã có gần 200 điểm giao dịch trải rộng trên khắp các thành phố lớn của Việt nam và sẽ tiếp tục mở rộng tới 400 chinhánh và điểm giao dịch vào năm 2015. Trong 3-5 năm tới, Techcombank sẽ phấn đấu trở thành một trong những ngânhàng đầu tư lớn nhất Việt nam với số vốn điều lệ trên 180 triệu USD và quản lý một tài sản hơn 2 tỷ USD. 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển của Techcombank- ĐôngĐôNgânhàng thương mại Cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam – Techcombank được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP do thống đốc Ngânhàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993. Đây là một trong những ngânhàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sau 16 năm phát triển, từ một ngânhàng nhỏ,Techcombank đã trở thành một trong những ngânhàng thương mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam. Cùng với ngânhàng Đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và ngânhàng Á Châu(ACB), Techcombank là một trong ba tổ chức đầu tiên và duy nhất được Moody’s xếp hàng và là những chỉ báo quan trọng cho hệ thống ngânhàng Việt Nam nói chung vào năm 2007. Đến năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng thị trường tài chính- tiền tệ lan rộng nhưng Techcombank vẫn tiếp tục được Moody’s khẳng định là một ngânhàng an toàn với định mức tín nhiệm tương đương với mức trần tín nhiệm quốc gia. Đây là dấu hiệu tốt mà rất ít Ngânhàng Việt Nam đạt được trong những năm qua làm tiền đề để xây dựng hình ảnh một ngânhàng An Toàn, Hiệu Qủa, Thuận Tiện và Thân Thiện với khách hàng, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mang lại lợi ích cho cổ đông, khách hàng và người lao động. TechcombankĐôngĐô là chinhánh cấp 1 của Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt Nam và là chinhánh kinh doanh có hiệu quả đem lại lợi nhuận cao nhất cho toàn hệ thống. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Techcombank- ĐôngĐô 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Techcombank- ĐôngĐôDo ngành ngânhàng Việt Nam còn non trẻ, chinhánhTechcombankĐôngĐô đặc biệt chú trọng tuyển dụng nhân tài là những người được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm làm việc trong môi trường quốc tế. Mặt khác, chinhánh còn hết sức quan tâm các chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ, nhân viên cả về vật chất lẫn tinh thần, trong đó quan tâm đúng mức đến yếu tố gia đình. Toàn bộ chinhánhTechcombankĐôngĐô có 145 nhân viên, đa số có trình độ đại học và trên đại học. Hầu hết các cán bộ, nhân viên đều thực sự năng động, dám nghĩ dám làm, thường xuyên đưa ra các giải pháp kinh doanh và phát triển khách hàng. Chinhánh có 4 phòng trực thuộc và một phòng dịch vụ khách hàng cao cấp. Sơ đồ tổ chức chinhánh như sau: 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận * Ban giám đốc Ban Giám đốc thực hiện các công việc trong phạm vi hạn mức phán quyết của Hội đồng quản trị phê duyệt. Ban giám đốc có nhiệm vụ cấp hạn mức tín dụng, các khoản vay, chiết khấu, đơn xin mở L/C, các khoản bảo lãnh cho BAN GIÁM ĐỐC Tổ dịch vụ khách hàng cao cấp Phòng Thanh toán quốc tế Phòng dịch vụ ngânhàngtài chính cá nhân Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Phòng dịch vụ khách hàng khách hàng, đồng thời xem xét tờ trình đề xuất của các phòng ban nghiệp vụ, các hồ sơ giao dịch của khách hàng. * Phòng kế toán giao dịch và kho quỹ Bộ phận này chia làm 3 nhiệm vụ: kế toán, giao dịch, kho quỹ. mỗi bộ phận có một nhiệm vụ khác nhau. - Bộ phận kế toán có nhiệm vụ: hạch toán kế toán theo các nghiệp vụ phát sinh và theo các báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt nam do Bộ tài chính kế toán ban hành. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn hậu kiểm tra các chứng từ thanh toán của phòng trong chi nhánh; cung cấp thông tinvề tình hình tài chính và các chitiêu thanh khoản của chi nhánh. Đồng thời, trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác, xây dựngđóng góp ý kiến vềthực hịên chế độtài chính kế toán. - Bộ phận giao dịch có nhiệm vụ: trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý các giao dịch phát sinh; mở tài khoản cho khách hàng; thực hiện thanh toán trong nước với phương thức chuyển tiền điện tử, lệnh chi, séc,…thực hiện mua bán, trao đổi ngoại tệ giao ngay; tư vấn cho khách hàng những thông tin cần thiết về sử dụng dịch vụ của ngânhàng và tiếp nhận các thông tin phẩn hồi từ khách hàng. - Bộ phận kho quỹ có nhiệm vụ: thực hiện nhập xuất tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, đảm bảo định mức tồn quỹ VNĐ, ngoại tệ, ngân phiếu và séc; quản lý kho tiền quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp chứng từ có giá. * Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp - Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách hàng doanh nghiệp. Trực tiếp tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cần thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ vay của doanh nghiệp, quản lý tài sản thế chấp, giải ngân vốn vay nếu hồ sơ được duyệt của giám đốc chi nhánh. Sau đó theo dõi giám sát việc sử dụng vốn, tài chính doanh nghiệp, thu hồi nợ gốc và lãi, chuyển nợ quá hạn. - Phân tích, đánh giá, chấm điểm cho từng khách hàng để quyết định loại hình cho vay đối với từng loại khách hàng: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi,… - Phòng DVKH DN còn có nhiệm vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp sau khi đã thẩm định và được duyệt của lãnh đạo với phí hợp lý theo mức độ rủi ro với các laọi hình: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ,… - Thanh toán quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, mhờ thu, tíndụng chứng từ với các mức phí theo quy định của Techcombank Việt nam và tuỳ mức độ rủi ro mình chấp nhận. * Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân. Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân có nhiệm vụ chính trong việc tiếp thị khách hàng là đầu mối thực hiện các dịch vụ của ngânhàng đối với khách hàng cá nhân. Các nhân viên của phòng này phải có nhiệm vụ thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng cá nhân, luôn giữ các khách hàng cũ và tìm kiếm các khách hàng mới. Ngoài ra, phòng còn phối hợp với các phòng ban có liên quan tại Trung tâm kinh doanh và các chinhánh trong công tác. Đáp ứng các nhu cầu thông thường và phát triển dịch vụ mới về dịch vụ ngânhàng bán lẻ của Techcombank §«ng §« * Ban thẩm định - Kết hợp với chuyên viên khách hàng thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng và tiến hành thẩm định lại ( tái thẩm định). - Thực hiện kiểm tra và tái thẩm định các khoản định giá tài sản thế chấp do các phòng kinh doanh của chinhánhthực hiện. - Theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc và Giám đốc chinhánh phối hợp với các phòng kinh doanh định giá các tài sản thế chấp. * Tổ kiểm soát sau Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, như thực hiện các công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tíndụng đã được phê duyệt cho khách hàng; đồng thời là đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, các cơ quan pháp luật, các cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các hoạt động của chi nhánh. * Ban kiểm soát và hỗ trợ khách hàng. Bao gồm hai nhiệm vụ chính: - Kiểm soát: nhân viên kiểm soát tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ từ chuyên viên khách hàng sau khi được phê duyệt và yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung những hồ sơ chưa từng thẩm định trước khi chuyển sang cho trưởng ban kiểm soát lần cuối. - Hỗ trợ kinh doanh: có nhiệm vụ hỗ trợ chuyên viên khách hàng trong quá trình phân tích, thẩm định dự án, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tính toán các chỉtiêutài chính dựa vào các báo cáo tài chính và dự án đầu tư của khách hàng. * Văn phòng tổng hợp Thực hiện các công việc hành chính, nhân sự của chinhánh * Tổ dịch vụ khách hàng cao cấp 2.1.4.Tình hình sản xuất kinh doanh Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt Nam là một trong những ngânhàng thương mại lớn nhất của Việt Nam xét về quy mô tổng tài sản, số lượng chi nhánh, vốn điều lệ. Lợi thế nổi trội của Techcombank là hoạt động dịch vụ tốt và đa dạng. Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng chiến lược trở thành ngânhàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam của tổ chức này. Với ưu thế là chinhánh kinh doanh cấp 1 của Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt Nam cùng với sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của ban lãnh đạo cùng với nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ, nhân viên, tất cả các mặt hoạt động của TechcombankĐôngĐô trong 3 năm 2007-2008-2009 đều kết quả cao, năm sau tăng trưởng cao hơn năm trước 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn. TechcombankĐôngĐô là một trong những chinhánh có khả năng huy động vốn tốt nhất của Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt nam. Là chinhánh cấp một của Techcombank, chinhánh có chức năng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việ nam hay ngoại tệ từ trong nước dưới các hình thức chủ yếu như: - Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không có kỳ hạn của mọi cá nhân, tổ chức trên địa bàn hoạt động - Huy động trái phiếu từ khách hàng. - Điều chuyển vốn từ các chinhánh khác hệ thống ngânhàng Techocmbank Nhìn chung, tổng nguồn huy động vốn của TechcombankĐôngĐô liên tục tăng trong những năm gần đây với tôc độ cao. Để thấy rõ sự tăng nhanh của các nguồn vốn huy động được chúng ta phân tích bảng số liệu sau Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của ngânhàng qua các năm (Đơnvị: tỷ đồng) Năm Chỉtiêu 2007 2008 2009 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 08/07 (%) Số tiền TT (%) 09/08 (%) Tổng nguồn vốn huy động 1960.6 3 100 2405.91 100 22.71 3488.9 100 45.01 -Từ dân cư 1429.0 6 72.9 1714.87 71.28 19.99 2452.3 70.29 43 - Từ các TCKT 531.57 27.1 691.04 28.72 29.99 1036.6 29.71 50 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Techcobank- ĐôngĐô 2009) Dựa vào bảng số liệu huy động vốn qua các năm của TechcombankĐôngĐô có thể thấy nguồn vốn huy động của chinhánh không ngừng tăng. Ngoài nguồn vốn mà chinhánh huy động được từ các tổ chức kinh tế và dân cư, TechcombankĐôngĐô còn huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, các khoản ký quỹ giữ hộ, bảo lãnh…Mặt khác, chinhánh đã đưa ra nhiều sản phẩm tiết kiệm linh hoạt với nhiều hình thức gửi góp/rút bớt số tiền gửi, hưởng lãi trước/sau/định kỳ, lãi suất cố định/linh hoạt thay đổi theo định kỳ…nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Song song với đó, chinhánh còn có những gói sản phẩm dành cho các khoản đầu tư giá trị lớn thời hạn ngắn theo tuần, giúp khách hàng tối ưu hóa nguồn tiền nhàn rỗi của mình, hoặc chủ động dự trù kế hoạch tài chính thích hợp cho mỗi giai đoạn của cuộc sống. Từ sự phân tích ở trên có thể thấy kết quả huy động vốn của TechcombankĐôngĐô qua 3 năm 2007, 2008, 2009 nhìn chung là tốt và tương đối ổn định. Điều này có được là dochinhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, mạng lưới các phòng giao dịch đặt ở khu vực đông dân cư trên địa bàn Hà Nội cùng với phong cách giao dịch lịch sự, cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện đã góp phần gia tăng vốn huy động của chi nhánh. 2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn Đây là một trong những mặt hoạt động quan trọng nhất của Techcombank nói chung và TechcombankĐôngĐô nói riêng. Với phương châm “Khách hàng là trung tâm”, chinhánhTechcombankĐôngĐô luôn duy trì giải ngân và hỗ trợ vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản cho các hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp cũng như nhu cầu tiêudùng của người dân, trở thành điểm tựa vững chắc cho các tổ chức kinh tế và dân cư. Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chinhánh những năm gần đây. (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Chỉtiêu 2007 2008 2009 Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tổng dư nợ 1856.89 100 2293.44 100 2909.2 100 - Cho vay kinh doanh 1205.08 64.9 1446.09 63.05 1807.6 62.13 - Cho vay tiêudùng 651.81 35.1 847.35 36.95 1101.6 37.87 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của TechcombankĐôngĐô năm,2009) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ cho vay của TechcombankĐôngĐô tăng qua các năm cụ thể: từ 1856.89 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 2348.77 tỷ đồng năm 2008 và lên 3444.9 tỷ đồng năm 2009. Trong tổng dư nợ cho vay thì dư nợ cho vay kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn là dochinhánh đã nghiên cứu sâu về đặc thù hoạt động, nhu cầu của từng lớp đối tượng để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ chuyên biệt nhằm vào doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ và các hộ kinh doanh. Trong đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp tục là phân khúc khách hàng được TechcombankĐôngĐô chú trọng nhất với sự tư vấn của công ty tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc ngânhàng thế giới (WB). Tuy nhiên bên cạnh đó cho vay tiêudùng cũng đóng góp một phần không nhỏ và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Dư nợ cho vay tiêudùng năm 2007 là 651.81 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35.1% trong tổng dư nợ, sau đó tăng lên 847.35 tỷ đồng năm 2008 và chiếm tỷ trọng 36.95%. Đến năm 2009, dư nợ cho vay tiêudùng đã lên đến 1101.6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng37.87%. Điều này cho thấy ngânhàng ngày càng tập trung vào việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Mặc dầu đối mặt với những khó khăn của thị trường năm 2008 nhưng TechcombankĐôngĐô vẫn kiên trì theo đuổi chiến lược đúng đắn được đề ra từ những năm trước và ngày càng hoàn thiện. Đó là tài trợ những khách hàng cá nhân có nhu cầu đa dạng về vốn vay phục vụ đời sống, tiêudùng và phát triển các kế hoạch đầu tư, kinh doanh hiệu quả. Đồng thời chinhánh đã nghiên cứu và cải tiến quy trình cho vay của các sản phẩm như: “ Cho vay nhà mới”, “Cho vay ô tô xịn”, “Cho vay du học”, “Gia đình trẻ”…với lãi suất và thời hạn rất linh hoạt tùy theo mục đích vay. Trong năm 2009, chinhánh đã triển khai nhiều sản phẩm cho vay tiêudùng mới với lãi suất hấp dẫn như “ Cho vay mua ô tô áp dụng cho khách hàng khối dịch vụ ngânhàngtài chính cá nhân”… 2.2 Cho vay tiêudùngtại Techcombank- ĐôngĐô 2.2.1 Thựctrạng mở rộng tíndụngtiêudùngtạichinhánh Là một trong những chinhánh lớn nhất của Techcombank, chinhánh §«ng §« là một trong những chinhánh đầu tiên triển khai loại hình cho vay tín [...]... chính của chinhánh 2.2.1.2 Hoạt động cho vay tiêudùngtạiTechcombankĐôngĐôVề quy mô và cơ cấu cho vay tiêudùng theo thời hạn cho vay tại Tachcombank- ĐôngĐô Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,thu nhập và nhu cầu tiêudùng của người dân tăng lên thì quy mô vay tiêudùngtại các ngânhàng cũng tăng Tại Techcombank- Đông Đô, trong vài năm qua nhu cầu vay tiêudùng của người dân tăng cả về số lượng... về các sản phẩm tiêudùng ngày càng nhiều Chính vì vậy, cho vay tiêudùng ngày được các ngânhàng chú trọng và quan tâm nhiều hơn Techcombank- ĐôngĐô cũng đã xây dựng cho mình một chi n lược phát triển tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm tíndụngtiêudùng phong phú, đa dạng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Hiện nay, Techcombank- ĐôngĐô đang cung cấp các sản phẩm tíndụngtiêu dùng. .. như Đông Đô, thành phố HCM Lúc này, TDTD mới thực sự được quan tâm và có điều kiện để phát triển Được sự chỉ đạo và hướng dẫn của Techcombank, chinhánhĐôngĐô đã triển khai thực hiện TDTD và đạt được những kết quả nhất định ban đầu 2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng cho vay tiêudùng Việc đánh giá mở rộng TDTD tạichinhánhTechcombankĐôngĐô được thể hiện trước hết ở chỉtiêu doanh số TDTD, chỉ tiêu. .. năm 2008 Có thể thấy xu hướng tăng giảm doanh số cả về số tương đối và số tuyệt đối của các sản phẩm cho vay tiêudùngtại Techcombank- ĐôngĐô là phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế nước ta hiện nay 2.2.1.4 Xét về dư nợ cho vay tiêudùng theo sản phẩm Trên cơ sở các sản phẩm tíndụngtiêudùng mà ngânhàng cung cấp, dư nợ của Techcombank- ĐôngĐô liên tục tăng trong các năm gần đây Theo số liệu... tăng lên mạnh mẽ Năm 2008, hoạt độngtíndụng tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển khá về doanh số và tỷ trọng với hoạt độngtíndụng nói chung Theo đó,doanh số cho vay tiêudùng đạt 780.84 tăng 1,3 lần so với năm 2008 và chi m tỷ trọng 33,46% trong tổng doanh số cho vay Về dư nợ, tính đến cuối năm 2008, tổng dư nợ tíndụng đạt 2551,05, trong đótíndụngtiêudùngchi m 35,39% tương đương với 902,97... Thế nhưng, số lượng khách hàng đến với chinhánh còn hạn chế, một phần do khách hàng chưa biết hoặc ít được phổ biến các thông tinvề sản phẩm và dịch vụ mà ngânhàng cung cấp Phần lớn, khách hàng có nhu cầu thưởng tự tìm đến với ngân hàngThực tế, tạichinhánh cũng đã xúc tiến các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo nhưng thực sự công tác tiếp thị tạichinhánh vẫn còn chưa có chi u sâu, chưa đi sâu vào... đó địa bàn họa động của chinhánh là khu vực đông dân cư, nhu cầu tiêudùng rất lớn.Trong thời gian tới đây, chinhánh cần có những biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn của mình - Thứ hai: công tác tiếp thị tạichinhánh chưa được coi trọng Với mạng lưới các chinhánh cấp II và phòng giao dịch được phân bố ở những nơi đông dân cư, những nơi có số lượng người tiêudùng dồi dào, nhu cầu đa... năng, cũng những khách hàng đã giao dịch ngânhàng trước đây 2.3 Đánh giá chung về mở rộng tiêudùng của Techcombank- ĐôngĐô trong thời gian qua 2.3.1 Những kết quả đạt được Sự tăng trưởng về doanh số và dư nợ TDTD trong tổng doanh số và tổng dư nợ của chinhánh đã góp phần làm tăng thu nhập của hoạt độngtíndụng nói riêng và toàn bộ hoạt động nói chung của chinhánh Mặc dù, chỉchi m một tỷ trọng khiêm... đồngchi m tỷ trọng 19,71% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, tăng 1,16 lần so với năm 2008 và 1,52% so với năm 2007 Như vậy sự gia tăng doanh số và dư nợ cho vay tiêudùng của TechcombankĐôngĐô từ năm 2007 đến năm 2009 là một bằng chứng cho sự phát triển hoạt động cho vay tiêudùng của chinhánh nói riêng và toàn hệ thống nói chung 2.2.1.3 Quy mô và cơ cấu cho vay tiêudùng theo sản phẩm tạiTechcombank «ng... dịch vụ ngân hàngtại gia Thứ hai, việc phát triển loại hình TDTD đã giúp chinhánh đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó tạo điều kiện cho chinhánh thiết lập các mối quan hệ với khách hàng Khách hàng của chinhánh không chỉ giới hạn ở một bộ phận dân cư phân bố tại nơi chinhánh làm việc mà còn mở rộng hơn ở những địa bàn khác Nhờ vậy, phạm vi và địa bàn hoạt động của chinhánh . THỰC TRẠNG VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 2.1 Khái quát về Ngân hàng Cổ phần Thương mại Kỹ thương chi nhánh Đông Đô. vay tiêu dùng tại Techcombank- Đông Đô 2.2.1 Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Là một trong những chi nhánh lớn nhất của Techcombank, chi