[r]
(1)GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC BẠN CỦA MƯA
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết tượng tự nhiên liên quan đến mưa: gió, mây, cầu vồng, sấm chớp , lũ lụt …
- Nghe hiểu ý nghĩa câu chuyện truyền thuyết lịch sử nói đến nạn lũ lụt xảy năm
- Rèn kỹ nhận biết chữ học từ , phát âm xác - Phát triển óc quan sát , ghi nhớ có chủ định, tư ngôn ngữ , cảm xúc văn học
- Giáo dục trẻ nề nếp thói quen học tập, ý thực yêu cầu hoạt động nhận thức
II CHUẨN BỊ :
- Một số câu đố tượng tự nhiên …
- Tranh minh họa câu chuyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ” … III TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- TC “ Đố bạn ” : đọc câu đố cho trẻ đoán …
“ Từ trời rơi xuống “ Cầu không bắc ngang sông
Cho nước uống Không trèo qua suối lại trèo lên mây
Cho ruộng dễ cày Hiện lên bụi mưa bay Cho đầy mặt sông Giữa quầng nắng tỏ , bầu trời xanh”
Cho lòng đất mát ” ( cầu vồng )
( mưa )
“ Bồng bềnh đám mây trôi “ Chẳng biết mặt
Lang thang bay khắp bầu trời quê ta ” ( mây ) Chỉ nghe tiếng thét cao ầm ầm ” ( sấm sét )
“ Ai làm cho rung rinh
(2)cho trẻ đọc từ , nhận biết chữ học từ : mưa, gió, mây, sấm sét, cầu vồng …
* Hoạt động 2:
- Đàm thoại với trẻ tượng tự nhiên có liên quan đến mưa: + Làm biết có gió thổi ?
+ Mây gió có liên hệ với ?
( mây kết thành đám gió đưa khắp nơi, che mát mặt đất … ) + Khi có sấm chớp ? … Sấm chớp đâu mà có?
( tia sáng từ trời xẹt xuống giống ánh đèn chớp treo bầu trời … )
+ Thế gọi sấm sét? … Sấm sét có gây hại khơng? + Cầu vồng xuất nào?
( xuất sau trận mưa to , báo hiệu hết mưa bầu trời trở lại sáng … )
+ Vì có lũ lụt ? ( mưa to kéo dài nhiều ngày, nước sông dâng lên … ) - Khai thác hiểu biết kinh nghiệm trẻ , cung cấp thêm kiến thức cho trẻ …
* Hoạt động 3:
- Kể cho trẻ nghe chuyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ” ( mở băng cho trẻ nghe )