Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
160,92 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) C S Lí LUN V HCH TON CC NGHIP V THANH TON VI NGI MUA HNG V NGI CUNG CP I. Khái niệm về quan hệ thanhtoánvà nhiệm vụ kế toáncácnghiệpvụthanh toán. I.1. Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệ thanh toán. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc hay kinh tế tự nhiên và sản xuất hàng hoá. Nếu nh sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của ng ời sản xuất thì trong sản xuất hàng hoá sản phẩm đợc tạo ra lại nhằm để trao đổi hoặc để bán trên thị trờng. Sản xuất hàng hoá ra đời khi xã hội có sự phân công lao động và sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế của những ng- ời sản xuất. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá mở đầu cho thời kỳ phát triển vợt bậc của nền sản xuất xã hội, phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất, sản xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng, mối liên hệ giữa các ngành vùng ngày càng chặt chẽ. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau , nhng hàng hoá đều có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Giá trị sử dụng ở đấy là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản thân ngời sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho ngời khác, cho xã Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) hội thông qua trao đổi mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, nếu vật không mang giá trị trao đổi, tức nó không có giá trị sử dụng và sẽ không đợc coi là hàng hoá. Mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều có sự kết tinh từ lao động xã hội của ng ời sản xuất hàng hoá. Hao phí lao động tạo ra sản phẩm chính là cơsở để có thể đem so sánh cáchàng hoá với nhau khi trao đổi. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là giá trị hàng hoá. Giá trị là nội dung, là cơsở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Thực chất của quan hệ trao đổi là ngời ta trao đổi lợng lao động hao phí của mình chứa đựng trong cáchàng hoá. Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên còn giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá. Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Về mặt giá trị sử dụng ,tức hình thái tự nhiên của hàng hoá, ta có thể nhận biết trực tiếp đợc bằng các giác quan. Nhng về mặt giá trị, tức hình thái xã hội của hàng hoá lại không thể cảm nhận trực tiếp đợc. Nó chỉ bộc lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó. Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao: từ hình thái giản đơn, hình thái mở rộng, hình thái giá trị chung cho đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ. Khi lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trờng ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phơng vấp phải khó khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung đợc cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị. Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhng về sau đợc cố định lại ở kim loại quý : vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Ngày nay, biểu hiện của tiền tệ rất đa Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) dạng phong phú: tiền giấy, tiền đúc, séc, các chứng từ có giá . đều biểu hiện giá trị nhất định và đợc ấn định bởi một lợng vàng nhất định.Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hoá đợc phân thành hai cực: một bên là những hàng hoá thông thờng và một bên là những hàng hoá đặc biệt: tiền tệ, sức lao động, giá trị doanh nghiệp. Sự phát triển ngày càng sâu rộng của sản xuất hàng hoá, phân công và hợp tác chặt chẽ trong sản xuất và trao đổi cùngvới sự ra đời của tiền tệ đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất đã tạo cơsở cho quan hệ thanhtoán trong trao đổi mua bán hàng hoá hình thànhvà không ngừng tiến triển. Khi nền kinh tế hàng hoá ra đời, quan hệ trao đổi đã bắt đầu hình thành, sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để tiêu dùng cho bản thân ngời sản xuất mà nhằm trao đổi trên thị trờng. Quan hệ thanhtoán chỉ thực sự hình thành khi tiền tệ xuất hiện và trở thành vật ngang giá chung thống nhất vàcó tính ổn định lâu dài, đợc sử dụng nh một phơng tiện để biểu hiện giá trị của hàng hoá khi đem ra trao đổi. Chỉ thông qua trao đổi thì hàng hoá mới thực hiện đợc giá trị của mình tức là hàng hoá chỉ có giá trị khi nó mang trong mình giá trị trao đổi. Thực chất của quan hệ thanhtoán chính là sự trao đổi mà có sử dụng tiền tệ làm vật ngang giá đánh giá giá trị của hàng hoá đem trao đổi. Tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện trong hoạt động thanh toán, là thớc đo giá trị của hàng hoá khi đem bán trên thị trờng. Khi hàng hoá đợc đem bán trên thị trờng, giá cả của nó sẽ đợc xác lập và là cơsở xác định lợng tiền tệ đợc dùng trong quan hệ thanh toán. Giá cả của hàng hoá ngoài việc bị chi phối bởi giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá càng cao thì giá cao và ng- ợc lại, thì nó còn chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố nh quy luật cung cầu, cạnh tranh, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trờng tách rời giá trị và lên xuống xoay Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) quanh trục giá trị của nó. Quan hệ thanhtoán xuất hiện là đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất hàng hoá ngày càng mở rộng, mối quan hệ giữa các vùng ngành ngày càng sâu sắc cùngvới sự phân công lao động chặt chẽ. Sự phát triển của quan hệ thanhtoánvề hình thức cũng nh phơng tiện dùng trong thanhtoán đã góp phần gắn kết mối liên hệ kinh tế giữa cácthành phần, khu vực kinh tế trên phạm vi rộng lớn, xoá bỏ sự hạn chế về không gian, rút ngắn khoảng cách về thời gian, là tiền đề cho việc hình thànhvà phát triển của nền kinh tế hàng hoá mang tính toàn cầu. I. 2. Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán. Khái niệm: thanhtoán là sự chi trả bằng tiền giữa các bên trong những quan hệ kinh tế nhất định. Nội dung của quan hệ thanhtoán rất phong phú, bản chất của nó là những quan hệ kinh tế, phơng tiện đợc dùng để chi trả trong những quan hệ này là tiền. Tiền ở đây có thể là tiền mặt, séc, tiền gửi ngân hàng hay các giấy tờ có giá khác. Nội dung của quan hệ thanhtoán không chỉ bó hẹp trong quan hệ mua bán hàng hoá, trong một số trờng hợp nó còn phản ánh nghĩa vụ trách nhiệm của những bên liên quan. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp th - ờng phát sinh những quan hệ thanhtoán sau: Quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệpvớicác nhà cung cấp: mối quan hệ này phát sinh trong quá tìn mua sắm vật t, tài sản, hàng hoá, lao vụ . bao gồm các khoản thanhtoánvơi ngời bán vật t, tài sản, hàng hoá, ngời cungcấp lao vụ, dịch vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa lớn . Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) Quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệpvới khách hàng: mối quan hệ này phát sinh trong quá trình tiêu thụ bao gồm quan hệ thanhtoánvới ng- ời mua, với ngời đặt hàng. Quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệpvới ngân sách Nhà nớc: trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ của mình với Ngân sách Nhà nớc về thuế vàcác khoản khác. Quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệpvớicác đối tác liên doanh:đây là quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh vớicác doanh nghiệp khác hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức hoạt động liên doanh. Thuộc loại quan hệ này bao gồm các quan hệ liên quan đến việc góp vốn (hay nhận vốn), thu hồi vốn(hay trả vốn), quan hệ về phân chia kết quả kinh doanh . Quan hệ thanhtoán nội bộ: quan hệ thanhtoán nội bộ là mối quan hệ thanhtoán phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp,bao gồm quan hệ thanhtoán nội bộ giữa doanh nghiệpvới công nhân viên chức (thanh toán l ơng, thởng, trợ cấp, phụ cấp, tạm ứng, bồi thờng vật chất .) và quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệpvới doanh nghiệp chính hay giữa doanh nghiệpvớicác doanh nghiệpthành viên trực thuộc với nhau (về phân phối vốn, vềcác khoản thu hộ, trả hộ, nhận hộ, giữ hộ, vềmua bán nội bộ .). Các mối quan hệ thanhtoán khác: ngoài các mối quan hệ trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phát sinh các mối quan hệ thanhtoán khác nh quan hệ thanhtoánvới ngân hàngvàcác chủ tín dụng khác vèe thanhtoán tiền vay, quan hệ thanhtoáncác khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, quan hệ thanhtoáncác khoản phải thu, phải trả khác . Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) I. 3. Các hình thức thanhtoánvà nguyên tắc trong hoạt động thanh toán. I.3.1 . Các hình thức thanh toán. Trong hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, việc áp dụng các hình thức thanhtoán linh hoạt trong quan hệ vớicác đối tác kinh doanh là điều kiện cần thiết để mở rộng quan hệ hợp tác, tận dụng u thế của các phơng tiện hay hình thức thanhtoán truyền thống, áp dụng có chọn lọc các hình thức thanhtoán tiên tiến, kiểm soát tốt nhất tình hình thanhtoánvớicác bên liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay, ở nớc ta hình thức thanhtoán đã rất đa dạng tạo ra nhiều sự lựa chọn cho các doanh nghiệp trong hoạt động thanhtoán của mình, là môi trờng vàcơsở cho hoạt động lu thông và trao dổi trên thị trờng phát triển, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lývà thời gian trong hoạt động thanh toán, tạo cho các doanh nghiệpcó nhiều cơ hội lựa chọn bạn hàng của mình. Có thể chia hình thức thanhtoán theo phơng tiện dùng trong thanhtoán ra làm hai loại: Thanhtoán dùng tiền mặt Thanhtoán không dùng tiền mặt. Thanhtoán dùng tiền mặt là hình thức thanhtoán truyền thống, ra đời sớm nhất vàcũng rất thuận tiện trong giao lu trao đổi mua bán hàng hoá trực tiếp. Trong quá trình mua bán các bên tham gia quan hệ mua bán dùng tiền mặt làm phơng tiện chi trả. Trong hoạt động của các doanh nghiệp, Bộ tài chính khuyến khích việc thanhtoán qua ngân hàng, hạn chế việc thanhtoán bằng tiền mặt để tăng Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) cờng kiểm soát vốn bằng tiền của doanh nghiệp hạn chế rủi ro có thể xảy ra ngoài ý muốn. Thanhtoán không dùng tiền mặt hay thanhtoán qua hệ thống ngân hàngcũngcó nhiểu dịch vụ đa dạng cho doanh nghiệp lựa chọn: Séc (séc chuyển khoản, séc bảo chi, sổ séc định mức) Uỷ nhiệm chi(chuyển tiền) Th tín dụng Uỷ nhiệm thu Séc Séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản do Chủ tài khoản phát hành để trả trực tiếp cho ngời thụ hởng. Séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanhtoán trong phạm vi giữa các khách hàngcó tài khoản ở cùng một chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc hoặc khác chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nhng các chi nhánh này có tham gia thanhtoán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Thời hạn hiệu lực của tờ séc tối đa là 10 (m ời) ngày làm việc kể từ ngày ký phát hành séc. Séc bảo chi: Séc bảo chi do chủ tài khoản phát hành đợc Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc đảm bảo chi trả, lập theo mẫu séc chuyển khoản hoặc séc cá nhân. Ng ời phát hành séc phải lu ý trớc số tiền ghi trên tờ séc vào một tài khoản riêng để Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc làm thủ tục bảo chi trớc khi giao séc cho khách hàng. Séc bảo chi dùng trong trờng hợp khách hàng yêu cầu hoặc theo quyết định của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc đối vớicác chủ tài khoản vi phạm phát hành séc quá số d tài khoản tiền gửi. Phạm vi áp dụng séc bảo chi. - Khách hàngcùng một chi nhánh hoặc khác chi nhánh nh ng cùng hệ thống Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc; - Khách hàng khác chi nhánh, khác hệ thống Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc nhng có tham gia thanhtoán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Thời hạn có hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc kể từ ngày bảo chi séc. Sổ séc định mức: Sổ séc định mức vớisố tiền ấn định đợc phép phát hành cho cả số séc, đợc áp dụng theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo quy định của Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc. Sổ séc định mức đợc sử dụng thanhtoán giữa các khách hàngcùng chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống; hoặc khác hệ thống nh ng có tham gia thanhtoán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) Mức tối thiểu để mở sổ séc định mức là 20 triệu đồng. Muốn sử dụng sổ séc định mức - khách hàng phải lu ý số tiền cần mở sổ séc định mức vào một tài khoản riêng tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc. Tiền lu ký không đợc hởng lãi. Sổ séc định mức có thời hạn hiệu lực tối đa là 30 (ba m ơi) ngày làm việc kể từ ngày mở sổ séc định mức. Thời hạn hiệu lực của từng tờ séc trong sổ séc định mức phụ thuộc vào thời hạn chung của sổ séc định mức. Khi giao séc, ngời phát hành séc phải xuất trình sổ séc định mức để ngời thụ hởng kiểm tra số d của sổ séc, nếu đảm bảo đủ tiền thanhtoán cho tờ séc thì mới thu nhận. Nếu cócác tờ séc phát hành quá số d sổ séc định mức do khách hàng nộp vào thì Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc xử lý theo quy định. Uỷ nhiệm chi Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng. Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanhtoáncác khoản trả tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc. Uỷ nhiệm thu Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng thanhtoán giữa khách hàng mở tài khoản trong một chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc cùng hệ thống hoặc khác hệ thống. Uỷ nhiệm thu do ngời thụ hởng lập gửi vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc phục vụ mình để thu tiền hàng đã giao, hoặc dịch vụ đã cung ứng. Khách hàngmuavà bán phải thống nhất thoả thuận dùng hình thức thanhtoán uỷ nhiệm thu với những điều kiện thanhtoán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ ngời thụ hởng biết để làm căn cứ thực hiện các uỷ nhiệm thu. Sau khi đã giao hàng hoặc hoàn tất dịch vụcung ứng, bên thụ h ởng lập giấy uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc kèm theo hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình hoặc gửi trực tiếp đến Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc phục vụ bên trả tiền để yêu cầu thu hộ. Để thu nhanh tiền hàng hoặc dịch vụ theo giấy uỷ nhiệm thu, bên thụ h ởng có thể ghi rõ trên giấy uỷ nhiệm thu yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc bên trả tiền chuyển tiền bằng điện và bên thụ hởng chịu phí. Khi nhận đợc giấy uỷ nhiệm thu, trong vòng một ngày làm việc, Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc bên trả tiền trích tài khoản của bên trả tiền ngay cho bên thụ h ởng để hoàn tất Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) việc thanh toán. Nếu tài khoản bên trả tiền không đủ tiền để trả thì bên trả tiền bị phạt chậm trả nh đối với ngời phát hành séc quá số d. Th tín dụng Th tín dụng đợc dùng để thanhtoán tiền hàng trong điều kiện bên bán đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký. Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vào Ngân hàng) một số tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vào một tài khoản riêng. Ngân hàng bên trả tiền phải gửi ngay th tín dụng cho Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng để báo cho khách hàng biết. Mức tiền tối thiểu của một th tín dụng là 10 (mời) triệu đồng. Tiền gửi th tín dụng không đợc hởng lãi. Mỗi th tín dụng chỉ dùng để trả cho một ngời thụ hởng. Thời hạn hiệu lực thanhtoán của một th tín dụng là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua nhận mở th tín dụng. Bên bán có trách nhiệm giao hàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báo đã mở th tín dụng. Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng trả tiền cho bên thụ hởng căn cứ vào hoá đơn, vận đơn hoặc các chứng từ giao nhận hàngcó chữ ký đại diện của ng ời trả tiền, kèm theo giấy uỷ nhiệm của ngời trả tiền do ngời thụ hởng xuất trình phù hợp vớicác điều khoản quy định thống nhất giữa hai bên mua, bán đợc ghi trên th tín dụng. Sau khi trả tiền cho ngời thụ hởng, Ngân hàng ngời thụ hởng phải báo ngay cho Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền để tất toán th tín dụng. I.3.2. Các nguyên tắc hạchtoánnghiệpvụthanh toán. Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối t ợng, thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanhtoán đợc kịp thời. Đối vớicác đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, cósố d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanhtoánvàsố còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản. Đối vớicác khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo đồng Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số d theo tỷ giá thực tế. Đối vớicác khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý, cần chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Cuối kỳ phải điều chỉnh số d theo giá thực tế. Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanhtoáncũng nh theo từng đối tợng, nhất là những đối tợng có vấn đề để có kế hoạch và biện pháp thanhtoán phù hợp. Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ, Có của một số tài khoản thanhtoán nh tài khoản 131,331 mà phải căn cứ vào số d chi tiết trên từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. I. 4. Nhiệm vụhạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấpvà ngời mua hàng. Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn có quan hệ với rất nhiều đối tác trong việc mua bán đầu vào cũng nh đầu ra của quá trình sản xuất và tiêu thụ. Sản xuất hàng hoá phát triển cũng đồng thời tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa mọi thành phần chủ thể kinh tế trong xã hội cũng nh trên phạm vi toàn thế giới. Trong hoàn cảnh đó, hoạt động của doanh nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ vàcó quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vớicác doanh nghiệpvà chủ thể kinh tế khác. Trong đó, chiếm mật độ cao và th - ờng xuyên nhất là quan hệ thanhtoánvới bên cungcấphàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệpvà bên thu mua những hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp. Việc hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvớicác bên cungcấpvà bên muahàng của mỗi doanh nghiệp là yêu cầu đòi hỏi tất yếu và cần thiết. Công việc của bộ phận kế toán doanh nghiệp mà phụ trách phần kế toáncácnghiệpvụthanhtoánvới ng ời cungcấpvà ngời mua là các kế toánthanh toán, nhằm phản ánh một cách trung thực, khách quan, kịp thời và chính xác cácnghiệpvụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp trong đó không thể thiếu đợc cácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấpvà ngời muahàng hoá. Yêu cầu hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấpvà ngời mua là cần thiết đối với rất nhiều đối tợng quan tâm nh : những ngời chịu trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, cáccơ quan nhà nớc quản lýcấp trên, ngời cungcấphàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp . Đối với những thành viên, bộ phận chịu trách nhiệm trong quản trị doanh nghiệp thì việc nắm bắt kịp thời, chính xác, thờng xuyên những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Trong hoạt động thanhtoán của doanh nghiệpvớicác đối tác có quan hệ mua bán, thông tin mà kế toánthanhtoáncungcấp sẽ giúp những nhà quản lýcập nhật nhanh chóng tình hình sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp, có biện pháp huy động vốn kịp thời, theo dõi thờng xuyên những khoản nợ quá hạn giúp cho nhà quản lýcócơsở trích lập các quỹ dự phòng tài chính, nhanh chóng có biện pháp phù hợp để thu hồi vốn, đảm bảo hoạt động thờng xuyên liên tục của doanh nghiệp. [...]...Phần I Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tú (A) Kế toáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấpvà ngời muahàng hoá của doanh nghiệpcó liên quan tới hai phần mấu chốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: quá trình thu muahàng hoá đầu vào để sản xuất và quá trình tiêu thụ hàng hoá Hạchtoán chính xác cácnghiệpvụthanhtoánvới ng ời cungcấpvà ngời muahàng là căn cứ... của cáccấp ban ngành có liên quan, tạo cho kế toánthanhtoáncácnghiệpvụ này điều kiện hoàn thiện nghiệpvụvà nâng cao hiệu quả năng lực hoạt động, cungcấp đợc nhiều thông tin hữu ích có chọn lọc hơn nữa cho các đối tợng quan tâm II Nội dung kế toáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấp II Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) 1 Nội dung các hình thức thanhtoánvới ng ời cung cấp. .. rủi ro trong thanhtoán là vô cùng cần thiết Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) III 2 Nội dung hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới ng ời muahàng III.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời muahàng Để phản ánh những khoản nợ mà ngời mua cha thanhtoán cho doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản chính là TK 131 Phải thu của khách hàng Đây là... nhà cungcấp (TK 331) - Nhật ký số 5: tổng hợp các khoản phải trả đối vớicác nhà cungcấp của doanh nghiệp, lấy số liệu từ sổhạchtoán chi tiết số 2, nhật ký chứng từ số 5 đợc lập theo từng tháng, cungcấpsố liệu để kế toán lập nên cácsổ tổng hợp và phân tích III Nội dung kế toáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời muahàng II I.1 Các hình thức thanhtoán dùng trong quan hệ giao dịch với ngời mua hàng. .. Đối với hình thức thanhtoáncó thời hạn thanhtoán dài nh thanhtoán trả chậm, trả góp sẽ làm cho số lợng tài khoản trong ghi chép nghiệpvụ tăng lên, số liệu phải tập trung xử lý, theo dõi thờng xuyên trong thời gian dài, dễ gây ra sai sót trong ghi chép - Trách nhiệm của kế toán hạchtoán các nghiệpvụthanh toán: Trong quá trình hạchtoáncácnghiệpvụthanh toán, với nhiều hình thức thanh toán. .. hệ thanhtoánvới ngời mua hàng, kế toánthanhtoánvới ngời mua theo hình thức Nhật ký Chứng từ sử dụng các loại chứng từ sổ sách kế toán sau: - Hoá đơn bán hàng - Bảng kê hoá đơn hàng bán ra Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) - Bảng kê thanhtoánvới ngời mua (Bảng kê số 11) - Sổ chi tiết thanhtoánvới ngời mua - Nhật ký chứng từ số 8 IV Phân tích ảnh hởng của các phơng thức thanh toán. .. kế toán sử dụng trong hạchtoán Để tiến hành hoạt động hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới nhà cungcấp kế toán sử dụng tài khoản 331- Phải trả cho ng ời bán Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng thanhtoánvàcó kết cấu nh sau: Bên Nợ: - Số tiền đã trả cho ngời bán (kể cả tiền đặt trớc) - Các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giá hàngmuavàhàngmua trả lại đợc ngời bán chấp nhận trừ vào... của các hình thức thanhtoán tới công tác hạchtoáncácnghiệp bụ thanhtoánvới ngời cungcấpvà ngời muahàng hoá của doanh nghiệp - Khối lợng công việc: Mỗi hình thức thanhtoán khác nhau sẽ có sự khác biệt về thời gian tiến hành, yêu cầu về thủ tục, giấy tờ cần thiết để đối chiếu kiểm tra hoạt động thanhtoán Những sự khác nhau này sẽ ảnh hởng tới khối lợng công việc mà kế toán viên thanh toán. .. giá hàng mua, giá muahàng trả lại hàng mua, hàngmua trả lại (cả (cả thuế VAT) trừ vào số tiền thuế VAT) trừ vào số tiền hàng phải trả phải trả Có TK 152,153,156: Số giảm giá Có TK 152,153,156 : Số giảm hàng mua, hàngmua trả lại theo giá hàng mua, hàngmua trả lại giá không thuế VAT Có TK 133: Thuế VAT tơng ứng vớisố giảm giá hàng mua, hàngmua trả lại đợc khấu trừ theo giá có thuế VAT Khoá luận. .. tài sản mua chịu Sản phẩm dịch vụthanhtoán bù trừ TK 627,641,642 TK 152,153,156 Giảm giá hàngmua Dịch vụmua chịu khác Trả lại II.3.4.Sổ sách kế toán sử dụng trong hạchtoáncácnghiệpvụthanhtoánvới ngời cungcấp Tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vị tổ chức có thể áp dụng một trong những hình thức hạchtoán sau: hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán nhật . hệ thanh toán với bên cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp và bên thu mua những hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp. Việc hạch toán các nghiệp vụ thanh. của kế toán hạch toán các nghiệp vụ thanh toán: Trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ thanh toán, với nhiều hình thức thanh toán khác nhau, kế toán phải