Giáo án hoạt đông ngoài giờ lên lớp ở tiểu học

62 43 0
Giáo án hoạt đông ngoài giờ lên lớp ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-HS biết thêm được thông tin về các thầy giáo, cô giáo dạy lớp mình và các thành tích đã đạt được trong các mặt công tác của trường mình.. -GD HS tình cảm yêu trường, yêu lớp và kính yê[r]

(1)

Giáo án hoạt động lên lớp lớp năm Tuần 1

Chủ đề: Mái trường thân yêu Hoạt động 1

Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo 1.1 Mục tiêu:

HS làm quen, biết tên bạn lớp, thầy cô giáo giảng dạy lớp thầy BGH

1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

1.3 Tài liệu phương tiện:

Ảnh thầy giáo dạy lớp thầy cô BGH 1.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần phổ biến cho HS nắm tên cách chơi trò chơi: “ Người ai?” “ Vịng trịn giới thiệu tên”

- Để giành chiến thắng trị chơi, em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên bạn tổ, lớp, thầy cô giáo BGH, cô chủ nhiệm thầy giáo khác dạy lớp

- Hướng dẫn cách chơi trò chơi Tiến hành chơi

(2)

Bước 3

GV

HS GV

HS

- Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật

- Hướng dẫn lại cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”

- Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Cả lớp chơi trò chơi  Nhận xét- Đánh giá

- Khen ngợi lớp biết tên thầy, cô giáo bạn tổ, lớp

- Nhắc nhở HS nhớ chào hỏi lễ phép gặp thầy cô giáo, đồng thời nhớ sử dụng tên gọi bạn bè lớp, tổ học, chơi

- Cả lớp lắng nghe để thực tốt

Tuần 2 Hoạt động 2

Tìm hiểu nhà trường nội quy trường lớp 1 Mục tiêu:

- HS tham quan nghe giới thiệu phòng học, phòng chức năng, … trường

- HS hiểu thực tốt điều nội quy nhà trường 2 Hình thức tổ chức:

(3)

3 Tài liệu phương tiện: Bản nội quy nhà trường Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

GV

HS

GV

HS

HS GV HS

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần phổ biến cho HS tìm hiểu phịng trường

- tiết mục văn nghệ

Tham quan tìm hiểu nhà trường

- Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV

- Cả lớp tham quan vịng trở lớp học  Tìm hiểu nội quy trường học

- Hát văn nghệ

- Giúp HS hiểu: nội quy trường học điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật nhà trường

- Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn - Cả lớp lắng nghe để thực tốt

- Thảo luận nhóm, sau xung phong phát biểu suy nghĩ để thực tốt

Nhận xét – Đánh giá

- Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến - Nhắc HS thực tốt nội quy nhà

(4)

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 3

Hoạt động 3 Vui trung thu 1 Mục tiêu:

- HS hiểu Trung thu ngày Tết trẻ em

- HS vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu trường 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức toàn trường 3 Tài liệu phương tiện: - Hình ảnh Trung thu

- Các loại đèn ông sao, đèn lồng, … - Bánh Trung thu, đèn cầy

4 Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần giới thiệu: Theo truyền thống, hàng năm, vào ngày rằm tháng ngày Tết Trung thu Tết Trung thu ngày hội tưng bừng trẻ em Người lớn làm cho trẻ em đèn sao, đèn lồng để rước đèn trăng

(5)

Bước 2

HS GV HS GV HS

cách rước đèn

- Tập cho HS học thuộc hát; Đêm Trung thu

- Hướng dẫn HS chuẩn bị lồng đèn để tham gia rước đèn Vui Trung thu

- Tập hợp xếp thành hàng đôi

- Dẫn HS rước đèn vòng quanh sân trường với bạn trường

- Rước đèn vòng quanh sân trường xong trở vào lớp - Phát bánh Trung thu cho HS

- Cả lớp ăn bánh Trung thu vỗ tay hát “ Đêm Trung thu”

- Cả lớp chia tay vui vẻ

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 4

Hoạt động 4

Trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” 1 Mục tiêu:

(6)

- HS bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân gia đình

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Tranh ảnh tình trạng ùn tắc giao thơng

- Hình ảnh minh họa tìm hiểu điều cần tránh tham gia giao thơng - Mơ hình đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

- Giới thiệu: Hàng ngày, đường tới trường, em thấy tuyến đường giao thơng, tình trạng kẹt xe tai nạn thường xảy gây nên hậu đáng tiếc Để giúp em hiểu số điều cần tránh tham gia giao thông, cần chơi trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” quan sát tìm hiểu nội dung số ảnh người tham gia giao thông

- Hướng dẫn HS cách chơi:

+ GV giơ tín hiệu đèn xanh, HS phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh

+ GV giơ tín hiệu đèn vàng, HS phải quay tay chầm chậm

+ GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS phải dừng tay trước ngực

(7)

Bước 2

Bước 3

Bước 4

GV GV

HS GV

GV

tín hiệu phải bước khỏi chỗ, nhảy lò cò vòng để trở vị trí

Tiến hành trị chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” - Tổ chức cho HS chơi thử 2- lần

- Tổ chức cho HS chơi thật

Chơi trò “ Nhìn ảnh, đốn việc”

- Treo số hình ảnh người tham gia giao thơng u cầu HS : Quan sát ảnh cho biết hành động người ảnh gây nguy hiểm tham gia giao thơng?

- Lần lượt thảo luận nhận xét tranh

- Kết luận nguy hiểm hành động vi phạm Luật giao thông cho thân cho người khác

Nhận xét – Đánh giá

- Khen ngợi HS hoạt động tốt

- Nhắc nhở HS: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, em thực hành cách di chuyển đường gặp tín hiệu “ đèn xanh, đèn đỏ” Sau hiểu số nguy hiểm người tham gia giao thông, em “ tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc nhở người thân tránh hành động gây nguy hiểm để đảm bảo tính mạng cho , cho người

(8)

Tuần 5

Chủ đề: Vòng tay bè bạn.

Nghe Kể chuyện: Bong bóng cầu vồng. I Mục tiêu:

Học sinh hiểu: biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, có thêm bạn tốt

II Đồ dùng dạy học:

Truyện “Bong bong cầu vồng” III Hoạt đông dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu truyện: Kể chuyện:

- Kể lần giải thích từ khó: Cầu vồng, chiêm ngưỡng, thiên đường

- Kể lần theo đoạn:

* Bong bóng xà phòng (Từ đầu đến…Thế giới mà tươi đẹp!)

? Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều với bong bóng xà phịng?

* Bong bóng nhỏ gặp gà (Tiếp theo đến… “Chúc bạn may mắn!”

? Thấy gà bị lạc mẹ, Bóng nhỏ làm gì? * Bóng nhỏ gặp em bé (Tiếp theo đến… “Đừng

- Lắng nghe

- Lắng nghe truyện

- Theo dõi đoạn tìm hiểu truyện

+ Bong bóng ơi, bay tìm cầu vồng nhé!

(9)

khóc bạn ơi, chơi với bạn nhé!”) ? Bóng nhỏ nghe thấy qua cánh đồng lúa? ? Bóng nhỏ làm gì?

- Cho h/s kể lại đoạn: + Bóng nhỏ gặp gà

+ Bóng nhỏ gặp em bé - Thảo luận:

? Em thấy, Bóng nhỏ người bạn nào? Nhận xét – Đánh giá:

- Tổng kết Giáo dục h/s học tập Bóng nhỏ - Cho lớp hát “Lớp kết đoàn”

dung truyện

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời

- Xung phong kể lại đoạn truyện.( cá nhân)

- Tự trả lời theo ý hiểu

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 6

Chủ đề: Vòng tay bè bạn. KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I Mục tiêu:

-Học sinh biết người bạn lớp -GD học sinh biết quan tâm đến bạn bè II Đồ dùng dạy học:

Ảnh gia đình Học sinh( có điều kiện) III Hoạt đơng dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(10)

4 Kể chuyện:

- Gv yêu cầu HS trị truyện, trao đổi với đơi để tìm thơng tin bạn

Nhận xét – Đánh giá: - Tổng kết Giáo dục h/s

- Cho lớp hát “Lớp kết đoàn”

- Lớp hát tập thể

-HS kể trước lớp biết người bạn *Bạn thứ kể bạn thứ hai Bạn thứ hai đáp lời cảm ơn giới thiệu bạn thứ

nhất.Bạn thứ lại đáp lời cám ơn.cả lớp vỗ tay hoan nghênh hai bạn

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 7

Chủ đề: Vòng tay bè bạn TRÒ CHƠI KẾT BẠN I Mục tiêu:

-GD học sinh tình đồn kết, gắn bó với bạn bè lớp học

-Rèn cho học sinh óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt II Tài liệu phương tiện:

(11)

Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên phổ biến

6 Chơi trò chơi: -HS chơi thử trò chơi -Học sinh chơi thật 3.Thảo luận:

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo câu hỏi:

-Để giành thắng lợi trị chơi, em phải làm gì?

-Qua trị chơi, em rút điều gì? Nhận xét – Đánh giá:

- GV khen ngợi HS chưa có phản xạ nhanh, ln kết bạn theo nhóm Khuyến khích học sinh nên tham gia nhóm khác lớp học

- Lắng nghe

HS chơi

HS trả lời

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 8

Chủ đề: Vịng tay bè bạn. TRỊ CHƠI SĨNG BIỂN I Mục tiêu:

-GD học sinh tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với bạn lớp II Tài liệu phương tiện:

(12)

Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên phổ biến cách chơi

8 Chơi trò chơi: -HS chơi thử trò chơi -Học sinh chơi thật

Nhận xét – Đánh giá:

- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi, khen học sinh tuân thủ, thực đến luật chơi

Khuyến khích HS nên tham gia trị chơi tập thể bổ ích chơi, rèn luyện sức khỏe, vừa có giây phút thoải mái để bước vào tiết học với tinh thần sảng khoái

- Lắng nghe

HS chơi

HS trả lời

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 9

Chủ đề: Biết Ơn thầy giáo, giáo THẦY GIÁO, CƠ GIÁO CỦA EM I Mục tiêu:

-HS biết thêm thông tin thầy giáo, giáo dạy lớp thành tích đạt mặt cơng tác trường

-GD HS tình cảm yêu trường, u lớp kính u thầy giáo, giáo II Tài liệu phương tiện:

(13)

GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

HS GV HS GV

HS

GV

Chuẩn bị

- Trước ngày phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp

- Sắp xếp, kê bàn ghế theo hình chữ U - Trang trí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng Tiến hành chơi

- Cả lớp hát “ Em yêu trường em” - Giới thiệu thầy cô với HS

- Hỏi điều em muốn biết thầy giáo, giáo

- Giới thiệu thành tích mà nhà trường thầy giáo đạt năm qua

- Bày tỏ tình cảm với thầy giáo, giáo dạy lớp

- Biểu diễn tiết mục văn nghệ  Nhận xét- Đánh giá

- Nhận xét chung

- Khen HS biết ngoan ngỗn, lời thầy giáo

- Nhắc nhở HS học tập tốt để thể tình cảm yêu quý, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau

(14)

Tuần 10

Chủ đề: Biết Ơn thầy giáo, cô giáo Chúng em hát thầy cô giáo 1 Mục tiêu:

- HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện lớp học

- Bước đầu hình thành cho Hs kĩ tự tin, kĩ hợp tác hoạt động 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Một số hát thầy giáo, cô giáo, trường, lớp - Các hát thiếu nhi học tập

- Chuẩn bị hoa quà tặng thầy, cô giáo Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp

- Tập luyện tiết mục văn nghệ

- Chuẩn bị nhóm tặng hoa, quà cho thầy, cô giáo - Dự kiến khách mời: GV dạy lớp, đại diện PHHS lớp

Tiến hành

(15)

Bước 3

GV HS GV HS

GV

- Khai mạc hội diễn

- Đại diện lên tặng hoa chúc mừng thầy giáo, cô giáo

- Đại diện thầy cô giáo phát biểu - Trình diễn văn nghệ

- Kết thúc lớp trưởng thay mặt HS cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhà trường nhân ngày 20/ 11

Nhận xét- Đánh giá

- Nhận xét chung buổi biểu diễn

- Khen cảm ơn toàn thể HS tham gia buổi biểu diễn văn nghệ

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 11

Chủ đề: Biết Ơn thầy giáo, cô giáo HỘI VUI HỌC TẬP

1 Mục tiêu:

- Góp phần củng cố kiến thức, kĩ mơn học - Phát huy tính tích cực học tập HS

- Tạo khơng khí thi đua vui tươi, phấn khởi học tập - Rèn kĩ giao tiếp HS

(16)

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập, đáp án - Cây xanh để gắn câu hỏi, tập - Quà tặng, phần thưởng

- Các tiết mục văn nghệ Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

HS

GV

HS GV HS

Chuẩn bị

- Thông báo trước HS kế hoạch tổ chức Hội vui học tập nội dung chương trình giới hạn

- Chuẩn bị câu hỏi, tập, đáp án - Khách mời: đại diện PHHS lớp Tiến hành Hội vui học tập

- Kê bàn ghế theo hình chữ U - Văn nghệ mở

- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Điều khiển hội thi

- Lần lượt nêu câu hỏi - Suy nghĩ trả lời

- Đánh giá, ghi điểm - Trình diễn văn nghệ

(17)

GV HS

- Mời đại biểu trao phần thưởng - Cả lớp hát “ Sao vui em”

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 12

Chủ đề: Biết Ơn thầy giáo, giáo TRỊ CHƠI BỎ RÁC VÀO THÙNG 1 Mục tiêu:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS

- Hình thành phát triển HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường - HS biết thực bỏ rác nơi quy định

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện: - Sân trường

4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

- Phổ biến cho HS tên trò chơi cách chơi + Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng

(18)

Bước 2

Bước 3

Bước 4

HS

GV

HS GV GV

Chia lớp thành nhóm: nhóm “ Thùng rác” nhóm “ Bỏ rác”

 Nhóm “ Bỏ rác” xếp thành hình trịn, HS cầm vật tay tượng trưng cho rác Nhóm “ Thùng rác” đứng bên vịng trịn

 Khi có lệnh HS nhóm “ Bỏ rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng ( đưa nhanh vật cầm tay cho bạn nhóm “ Thùng rác” mà khơng vứt ngồi thùng Mỗi HS nhóm “ Thùng rác” cầm vật tay ( sau lần chơi, nhóm đổi vai trị cho nhau) - Nhắc lại cách chơi, luật chơi

Tiến hành chơi

- Tồ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Cả lớp tham gia chơi  Đánh giá trao giải

- Nhận xét trao giải cho nhóm thắng  Thảo luận

- Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Nội dung trị chơi nhắc ta điều gì?

+ Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu gì?

+ Chúng ta cần làm để góp phần hạn chế, loại trứ tình trạng vứt rác bừa bãi sân trường, lớp, nơi công cộng?

- Phát biểu, trả lời câu hỏi

(19)

HS GV

vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm sạch, đẹp, giữ sức khỏe cho người

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 13

Chủ đề: Uống nước, nhớ nguồn Nghe kể anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi 1.1 Mục tiêu:

- Giúp HS biết tên, tuổi chiến công vẻ vang số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi lịch sử đấu tranh giữ nước

- Tự hào, kính trọng biết ơn anh hùng liệt sĩ

- Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi

1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

1.3 Tài liệu phương tiện:

- Các tư liệu anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi 1.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

(20)

Bước 2

Bước 3

HS

HS GV

GV HS GV

- Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện kể anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi đất nước

- Nội dung câu hỏi để hướng dẫn thảo luận - Phân chia nhóm thảo luận

- Phân công HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ - Tìm hiểu gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt trẻ tuổi Kim Đồng

- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Giới thiệu

- Cả lớp đọc thơ Kim Đồng

- Nêu câu hỏi hướng vào nội dung chuyện kể: + Bài thơ vừa nói đến nhân vật anh hùng nào? + Em biết nhân vật anh hùng đó?

- Hơm cô kể cho em nghe đời chiến công anh hùng liệt sĩ Kim Đồng

Kể chuyện

- Kể cho HS nghe chuyện Kim Đồng - Cả lớp lắng nghe

- Đưa số câu hỏi: + Câu chuyện kể ai?

+ Anh cách mạng giao cho cơng tác gì? + Anh hi sinh hoàn cảnh nào? + Anh hi sinh lúc tuổi?

(21)

Bước 4

HS

GV

HS GV

- Thảo luận

- Một số em trình bày ý kiến - Kết luận, giáo dục

Anh Kim Đồng mưu trí dũng cảm Các em phải tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi

- Cả lớp lắng nghe  Nhận xét- Đánh giá

- Nhận xét chung thái độ học tập HS - Tuyên dương em hoạt động tích cực

- Nhắc nhở HS học tập tốt để thể biết ơn anh hùng, liệt sĩ

- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 14

Chủ đề: Uống nước, nhớ nguồn Hát anh đội

1 Mục tiêu:

- HS biết sưu tầm hát số hát ca ngợi anh đội - Kính trọng, tự hào biết ơn anh đội

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

(22)

- Sưu tầm số hát, thơ, truyện kể anh đội Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

GV

HS

HS GV

HS GV GV

Chuẩn bị

- Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động

- Hướng dẫn sưu tầm hát, thơ, truyện kể anh đội

- Chuẩn bị phần thưởng( vở) cho tiết mục tiêu biểu

- Sưu tầm nội dung theo hướng dẫn GV luyện tập tiết mục văn nghệ

- Cử BGK: HS đại diện tổ Khởi động

- Cả lớp ổn định: hát “ Chú đội”

- Tuyên bố lí do, mục đích buổi biểu diễn văn nghệ - Thông qua nội dung, chương trình

Biểu diễn văn nghệ

- Cá nhân, nhóm giới thiệu

- Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện - BGK nhận xét, đánh giá

Nhận xét- Đánh giá

(23)

sắc

- Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 15

Chủ đề: Uống nước, nhớ nguồn

Tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc 1 Mục tiêu:

- HS biết vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước, với dân tộc - Biết tự hào truyền thốn đấu tranh bảo vệ tổ quốc dân tộc 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Các tư liệu anh hùng dân tộc Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

Chuẩn bị

- Xây dựng kế hoạch buổi tham quan - Thành lâp ban tổ chức

- Liên hệ trước với ban quản lí di tích - Chuẩn bị phương tiện

(24)

Bước 3

HS GV

- GT lí do,mục đích buổi tham quan - GT hướng dẫn viên

- hướng dẫn HS tham quan

Nhận xét- Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ HS buổi tham quan - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 16

Chủ đề: Ngày tết quê em Trò chơi “Mười hai giáp” 1 Mục tiêu:

- Thơng qua trị chơi, học sinh biết ý nghĩa 12 giáp: 12 giáp tượng trưng tượng trưng cho tuổi người.Ai sinh vào năm giáp nào, cảm tình vật

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

(25)

- Hình 12 vật Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

HS

GV

Chuẩn bị

- GV treo sẵn hình ảnh 12 giáp, giới thiệu HS

tiến hành chơi:

- Gv hướng dẫn cách chơi

+HS đứng thành vòng tròn đứng theo hàng

+Quản trò đứng vị trí để quan sát hoạt động tất lớp

+HS chơi theo hướng dẫn - hướng dẫn HS tham quan

Nhận xét- Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ HS tham gia trò chơi - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 17

(26)

- HS hiểu: Tết Nguyên đán ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc

- HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp ngày Tết Nguyên đán 3.2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3.3 Tài liệu phương tiện: - Hình ảnh Tết Nguyên đán 3.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

GV

Chuẩn bị

- Trước 2- ngày, phổ biến cho HS: Hàng năm Tết đến, người thường chúc lời tốt đẹp Em suy nghĩ lời chúc dành tặng cho người thân, bạn bè Tiết sinh hoạt tới, em bạn sắm vai, nói lời chúc Tết

Tìm hiểu Tết Nguyên đán

- Giới thiệu số hoạt động Tết Nguyên đán qua hình ảnh:

+ Tết Nguyên đán gọi Tết Âm lịch, ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc

+ Những ngày giáp Tết, khắp miền, nhà nhà tấp nập sắm Tết ( cho HS xem ảnh)

(27)

Bước 3

Bước 4 HS GV

HS

GV

GV

+ Trong ngày Tết, hoa xuân muôn sắc tưng bừng, rực rỡ (cho HS xem ảnh)

+ Khơng khí Tết cịn tưng bừng, náo nhiệt ngày Lễ hội ( cho HS xem ảnh)

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe Nói lời chúc mừng năm mới

- Trong khơng khí rộn ràng ngày Tết, người gia đình dù xa đến đâu cố gắng thu xếp trở đoàn tụ với gia đình, họ mong muốn gặp mặt cầu chúc cho điều tốt đẹp

- Hướng dẫn lớp hoạt động nhóm đơi, sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo

- Các nhóm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác như: cháu chúc Tết ông bà, chúc Tết cha mẹ, học sinh chúc Tết thầy cô giáo, bạn bè chúc Tết

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

- Khuyến khích HS có nhiều cách diễn đạt lời chúc khác

Nhận xét- Đánh giá

- Khen ngợi HS có lời chúc thể lễ phép, quan tâm đến người thân, bạn bè qua hoạt động sắm vai - Nhắc nhở HS: Các em dành lời chúc tốt đẹp tới người thân, bạn bè năm

(28)

Tuần 18

Chủ đề: Ngày tết quê em XÉ DÁN CÀNH HOA 3.1 Mục tiêu:

- Qua quan sát tranh xé dán, HS biết thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tài hoa nghệ nhân

- HS biết xé dán cành hoa đơn giản 3.2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3.3 Tài liệu phương tiện: - Hình ảnh số tranh 3.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

GV

HS

Chuẩn bị

Gv phổ biến cho HS chuẩn bị

HS quan sát tranh xé dán: - GV Giới thiệu cho HS:

+ Chủ đề hoa

+ Chủ đề phong cảnh HS tập xé dán cành hoa:

- GV hướng dẫn hs xé cánh hoa, nhị hoa - GV hướng dẫn hs xé cành,

(29)

Bước 4 GV

Nhận xét- Đánh giá

- GV chọn làm đẹp đính lên bảng, cho HS bầu chọn

- Gv khen ngợi tinh thần làm việc, say sưa sáng tạo lớp

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 19

Chủ đề: Ngày tết quê em TIỂU PHẨM “CÂY LỘC” 4.1 Mục tiêu:

- HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm

- HS biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua đem làm lộc

4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

4.3 Tài liệu phương tiện: - Kịch “ Cây lộc” 4.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần, giới thiệu với HS:

(30)

Bước 2

HS GV

HS

GV

của người Việt Nam Mọi người thường hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm Sau đêm 30, nhiều cối đẹp, bị bẻ xơ xác Nhiều người sáng kiến, thay bẻ cành lộc cây, họ chọn để thay thế, em lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: “ Cây lộc”

- Cả lớp lắng nghe

- Chọn HS để tập đóng tiểu phẩm

- Hướng dẫn số HS tập làm người điều khiển chương trình để tạo cho em có thói quen mạnh dạn, tự tin

Trình diễn tiểu phẩm

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình - Mời nhóm kịch lên trình diễn

- MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận nội dung tiểu phẩm

- Cảm ơn em nhóm kịch vừa trình diễn thành cơng tiểu phẩm, sau đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Cây lộc loại dùng để làm gì?

a Làm cảnh b Làm thức ăn

c Làm lộc cầu may mắn cho năm

+ Bạn Thảo nói với ơng “ Cây biết đau” bạn nghĩ nào?

a Cây biết nói

(31)

Bước 3

HS GV GV

HS

GV- HS

GV

c Cây biết

+ Bà bạn Thảo chọn làm “cây lộc”? a Cây rau

b Cây mía c Cây ăn

+ Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua mía thay cho bẻ cành lộc khơng?

- Cả lớp thảo luận trả lời - Khen ngợi lớp

Trò chơi “ Trồng cây”

- Để giúp em hiểu trình sinh trưởng phát triển vất vả nào, chơi trò chơi vận động lớp Trò chơi mang tên “Trồng cây”

- Hướng dẫn HS làm động tác theo thứ tự:

+ HS đứng theo hàng, khoảng cách dãn rộng, vừa đủ để thao tác hoạt động

+ GV hô: “ cuốc đất”  HS: nắm bàn tay, vung lên, bổ xuống thao tác cuốc đất

+ GV hô: “ gieo hạt”  HS: bàn tay nắm lại, rắc hạt phía trước

+ GV hơ: “ Tưới cây”  HS: bàn tay nắm lại, nghiêng tay cầm bình tưới

+ GV hô: “ Xới đất”  HS: nắm bàn tay, hướng tay phía trước xới xới nhẹ

(32)

Bước 4

GV

HS

+ GV hô: “ Cây lá”  HS: giơ tay cao đầu, bàn tay vẫy vẫy

+ GV hô: “ Cây lá”  HS: giơ tay cao đầu, bàn tay vẫy vẫy

+ GV hô: “ Cây đâm nụ”  HS: bàn tay khum khum úp vào nhau, giơ cao đầu

+ GV hô: “ Cây nở hoa”  HS: cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xịe rộng

+ GV hơ: “ Gió lay”  HS: bàn tay úp vào nhau, giơ cao đầu, nghiêng nhẹ người sang phài, sang trái… + GV hô: “ Bão tố”  HS: bàn tay giơ cao đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua…

- Cùng tập lần hai - HS chơi thật

Nhận xét- Đánh giá

- Hỏi: Qua trò chơi “ Trồng cây”, em có suy nghĩ gì? Trồng từ lúc gieo hạt đến trưởng thành có phải dễ dàng khơng?

- Vài HS trả lời

(33)

GV

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 20

Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam

NGHE KỂ TRUYÊN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG 1 Mục tiêu:

- HS biết truyền thống tốt đẹp quê hương: truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái…

- Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu mạnh, văn minh

- Trân trọng, tự hào giữ gìn truyền thống tốt đẹp 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Các tư liệu truyền thống quê hương Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị - GV:

-Thơng báo cho HS nội dung hình thức

-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu truyền thống quê hương

(34)

Bước 2

Bước 3

Bước 4 HS GV

HS

GV

-HS:

Sưu tầm tìm hiểu trước truyền thống quê hương

Khởi động

- HS biểu diễn văn nghệ - GV đưa câu hỏi gợi ý

Kể chuyện:

- GV kể cho HS nghe câu chuyện nói lên truey62n thống tiêu biểu quê hương đất nước - GV nêu câu hỏi

-HS trình bày - GV kết luận

Tổng kết- Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ tham gia HS -Tuyên dương

Chuẩn bị hoạt đông sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 21

Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam HÁT VỀ MÙA XUÂN 1 Mục tiêu:

(35)

- Biết hát tiết tấu, giai điệu hát, kết hợp số động tác múa phụ họa

- Yêu thích hoạt động tập thể, tự hào truyền thống quê hương, Đảng quang vinh

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Sưu tầm số hát, thơ, điệu múa chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ - Tranh ảnh mùa xuân

4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

HS

Chuẩn bị

- Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động

- Hướng dẫn sưu tầm hát, thơ, tranh ảnh mùa xuân, Đảng, Bác kính yêu

- Chuẩn bị phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho tiết mục tiêu biểu, tranh ảnh sưu tầm đẹp

- Sưu tầm nội dung theo hướng dẫn GV luyện tập tiết mục văn nghệ

- Phân cơng trang trí, kê bàn ghế - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm Triển lãm tranh ảnh mùa xuân - Cả lớp ổn định: hát “ Sắp đến Tết rồi”

(36)

Bước 3

Bước 4

GV

GV HS GV

- Cho HS tham quan triển lãm tranh ảnh mùa xuân, Đảng Bác Hồ kính yêu

Biểu diễn văn nghệ

- Thông qua nội dung, chương trình

- Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, … ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, ca ngợi công ơn Đảng, Bác kính yêu

Tổng kết- Đánh giá

- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay

- Nhận xét, đánh giá chuẩn bị lớp, nhóm, cá nhân - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc

- Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 22

Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam

Tham quan danh lam thắng cảnh địa phương 3.1 Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu thêm vẻ đẹp danh lam thắng cảnh địa phương

- Biết trân trọng, giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần cha ông - Tự hào có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh

(37)

- Các tư liệu danh lam thắng cảnh địa phương - Chuẩn bị nội dung số câu hỏi buổi giao lưu

- Sưu tầm số hát, thơ, câu chuyện danh lam thắng cảnh 3.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

HS GV

GV

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới:

a Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với GV:

- Xây dựng kế hoạch buổi tham quan - Thành lập ban tổ chức buổi tham quan -Chuẩn bị phương tiện tham quan -Hướng dẫn HS tỉm hiểu danh lam thắng cảnh qua sách báo

* Đối với HS:

+ Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

+ Cử người điều khiển chương trình giao lưu văn nghệ +Viết thư mời đại biểu tham quan

b Bước 2: Tiến hành tham quan:

- giới thiệu lí mục đích buổi tham quan - GV Hướng dẫn viên

-Hướng dẫn viên

(38)

Bước 3

Bước 4

HS GV

cảnh

-Kể chuyện kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan

c Bước 3: Giao lưu văn nghệ:

- Kết thúc buổi tham quan, GV đưa số trò chơi câu đố

- HS biểu diễn số tiết mục văn nghệ

d Bước 5:Tổng kết- Đánh giá: - GV nhận xét ý thức, thái độ HS buổi tham quan

- Dặn chuẩn bị: Chơi trò chơi dân gian - Nhận xét tiết học./

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 23

Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam Tiết 23 CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I Mục tiêu hoạt động:

- Hướng dẫn HS tham gia trò chơi dân gian vui, khỏe

(39)

- Giúp HS phát huy khả quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh II Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Tuyển tập trò chơi dân gian - Sân chơi

IV- Tiến hành hoạt động:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

* HĐ 1:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới:

a Bước 1: Chuẩn bị:

- Cho HS chép đồng dao “ Xỉa cá mè” Chuẩn bị sân chơi

b Bước 2: Tiến hành chơi:

- GV phổ biến cho HS nắm cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi

- Cách chơi:

+ Cả lớp xếp thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa phía trước, hát đông dao với người “ xỉa cá”

+ Người “ xỉa cá” I vòng tròn Người

(40)

* HĐ 2:

* HĐ 3:

này vừa vừa hát đồng dao bạn chơi Hát

từ đập tay vào bạn Cứ chữ cuối cùng, người xỉa cá nắm tay bạn

thắng

+ Người chơi đứng vong tròn, hát Khi hát cá xỉa vao tay xong rụt tay lại, tới tiếng “sạch” người chơi khơng kịp rút tay trở thành người xỉa cá

- Luật chơi:

+ Không hát: thua

+ Nếu tới tiếng chưa cá xỉa mà rút tay: thua

- Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật c Bước 3: Nhận xét- Đánh giá:

- Tuyên dương lớp tích cực tham gia trị chơi, khen lớp có tinh thần chuẩn bị

4 Chuẩn bị hđ sau: Vẽ quê hương, đất nước

- Thực

- Lắng nghe

SÁNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 24

Chủ đề: Yêu quý mẹ cô giáo

(41)

I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu lòng yêu thương quan tam, chăm sóc mà mẹ dành cho em

II Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp III Phương tiện dạy học: - Sân chơi

IV- Tiến hành hoạt động:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

* HĐ 1:

* HĐ 2:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới:

a Bước 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biên tên trò chơi cách chơi +Tên trò chơi: Bàn tay k2i diệu

+Cách chơi

b Bước 2: Tổ chức cho HS chơi thử c Bước 3: Tổ chức cho HS chơi thật d.Thảo luận lớp:

-Sau chơi, Tổ chức cho hs thảo luận theo

(42)

* HĐ 3:

các câu hỏi sau:

+”Bàn tay kì diệu trị chơi bàn tay của ai?

Ai?

+Vì bàn tay mẹ lại “ Bàn tay kì diệu”? +Trị chơi muốn nhắc nhở em điều gì?

- GV kết luận trò chơi Chuẩn bị hđ sau

- Thực

- Lắng nghe

Chủ đề: Yêu quý mẹ cô giáo Tuần 25

Tiết 25 Quà 8-3 tặng mẹ

1 Mục tiêu:

- Giáo dục HS lòng yêu thương biết ơn mẹ

- HS biết thể cảm tình yêu thương biết ơn mẹ qua lời ca, tiếng hát, …

2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ công ơn mẹ, tình cảm mẹ- - Mỗi HS chuẩn bị hoa

(43)

4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS GV

GV- HS HS GV HS PH

GV HS

Chuẩn bị

- Trước tuần, phổ biến kế hoạch hoạt động HS chuẩn bị hoa tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Hội mẹ

- Luyện tập tiết mục văn nghệ với giúp đỡ GV

- Hướng dẫn HS viết gửi giấy mời bà mẹ đến dự buổi lễ

Ngày Hội “ Quà 8/ tặng mẹ” - Đón đưa bà mẹ vào chỗ ngồi

- Cả lớp hát “ Ba nến lung linh” để chào mừng mẹ

- Tuyên bố lí giới thiệu bà mẹ đến dự

- em thay mặt lớp lên chúc mừng mẹ 8/ hứa chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng công lao nuôi dưỡng mẹ

- Cả lớp lên tặng hoa bà mẹ

- Vài bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm dặn dò

- Cảm ơn công lao mẹ, chúc mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt công việc; đồng thời nhắc nhở HS học tập tốt, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn mẹ

(44)

- Tuyên bố Ngày Hội kết thúc

- Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau Chủ đề: Yêu quý mẹ cô giáo

Tuần 26 Hoạt động 3

Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” 3.1 Mục tiêu:

Giáo dục HS tình cảm yêu thương biết quan tâm, chăm sóc mẹ vệc làm cụ thể sống hàng ngày

3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3.3 Tài liệu phương tiện:

- Kịch tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” 3.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

GV

Chuẩn bị

- Trước 2- tuần, lựa chọn số HS có khả tổ chức cho em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”

- Tập tiểu phẩm Diễn tiểu phẩm

(45)

Bước 3

HS

GV

HS GV

xem bạn thỏ con, bạn yêu mẹ - Xem tiểu phẩm

Thảo luận lớp

- Sau xem xong, tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Theo em, bạn Thỏ yêu mẹ nhất? Vì sao? + Em biết yêu mẹ Thỏ chưa? Hãy kể vài việc em làm

- Kết luận: Trong bạn Thỏ, Thỏ Nâu yêu mẹ Thỏ Nâu biết quan tâm, chăm sóc mẹ Các em học tập Thỏ Nâu, thể tình yêu với mẹ việc làm cụ thể, thiết thực sống hàng ngày

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe Nhận xét- Đánh giá - Khen ngợi HS hoạt động tốt

- Dặn dò HS cần chuẩn bị cho hoạt động sau

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 27

Chủ đề: Yêu quý mẹ cô giáo Hoạt động 4

(46)

4.1 Mục tiêu:

Giáo dục tinh thần đồn kết, quan tâm, gắn bó, chan hòa HS nam nữ lớp học

4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

4.3 Tài liệu phương tiện:

Các quà nhỏ HS nam chuẩn bị để tặng bạn gái lớp 4.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

HS

Chuẩn bị

- Trước tuần, ghi tên bạn gái vào phiếu kín yêu cầu HS nam bốc thăm Bốc thăm có đề tên bạn gái HS nam có nhiệm vụ tặng q cho bạn gái Quà phải gói cẩn thận có đề tên bạn gái bên ngồi

- Hướng dẫn HS nam chuẩn bị quà nhỏ để tặng cho bạn nữ như:

+ kẹo, bánh

+ hoa làm giấy màu + dây buộc tóc, kẹp tóc

+ nhãn tự làm + tranh tự vẽ

- HS nam chuẩn bị quà cho bạn nữ theo hướng dẫn GV

(47)

Bước 2

Bước 3

GV- HS

GV

HS

- Trước chơi, GV yêu cầu HS nữ sân chờ Trong đó, bạn nam đặt quà chuẩn bị bàn HS nữ

- Sau q đặt vào vị trí xong xi, HS nam đứng thành hàng phía bảng

GV mời HS nữ nhận quà, giở xem đoán xem người tặng q cho Nếu đốn đúng, bạn nam bước đến chúc mừng bắt tay bạn gái, bạn gái cảm ơn lớp vỗ tay hoan hô

Tổng kết- Đánh giá

- Mời vài HS nữ phát biểu cảm xúc em nhận quà bạn nam nhân ngày 8/3

- Nhận xét, khen HS nam nữ lớp biết quan tâm, đồn kết, gắn bó với

- Cả lớp hát “ Lớp đoàn kết”

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 28

Chủ đề : Hịa bình hữu nghị Hoạt động 1

(48)

Giáo dục HS lòng u hịa bình, ghét chiến tranh 1.2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

1.3 Tài liệu phương tiện:

Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi 1.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

GV- HS

Chuẩn bị

Phổ biến tên trò chơi cách chơi: - Tên trò chơi: “ Lửa thiêng” - Cách chơi:

Cả lớp đứng thành vòng tròn, GV đứng vòng tròn + GV hô: “ Lửa thiêng! Lửa thiêng!”  HS: Chúng ta nhóm lửa.( tay phải chụm đầu ngón tay giơ cao, tay trái đưa sang đụng vào ngón tay phải nhóm lửa)

+ GV hô: “ Lửa chiến tranh căm thù”  HS: Chúng ta dập tắt ( Tay trái xòe ra, chụp lên đầu ngón tay phải)

+ GV hơ: “ Lửa gia đình êm ấm”  HS: Chúng ta nhóm lên ( Tay phải chụm lại giơ cao)

+ GV hơ: “ Lửa bom đạn ốn thù”  HS: Chúng ta dập tắt ( Tay trái xòe ra, chụp lên đầu ngón tay phải)

+ GV hơ: “ Lửa hữu nghị, hịa bình”  HS: hoan hơ, Hoan hô.( Tất nhảy lên hô lớn)

Tiến hành trò chơi

(49)

Bước 2

Bước 3

GV- HS

GV

HS

- Tổ chức cho HS chơi thật  Nhận xét- Đánh giá

- Khen ngợi em thực lời đáp hành động theo quy định

- Nhắc nhở em đồn kết, ủng hộ hịa bình ghét chiến tranh phi nghĩa

- Cả lớp hát “ Thiếu nhi giới liên hoan”

Chủ đề : Hịa bình hữu nghị Hoạt động 2

Tuần 29

Trò chơi “ Thuyền sương mù” 1 Mục tiêu:

- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, hợp tác vượt khó khăn

- Giáo dục HS kĩ truyền thơng, kĩ lắng nghe tích cực 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện:

(50)

4 Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

GV- HS

Chuẩn bị

Phổ biến tên trò chơi, cách chơi luật chơi: + Tên trò chơi: “Thuyền sương mù” + Cách chơi:

- Chia HS làm nhóm, HS/ nhóm Mỗi nhóm thuyền mang tên riêng ( Hải Đăng, Thái Bình, Ước Mơ, Tuổi Trẻ, Thắng Lợi)

- Ở sân vẽ ô vuông, tượng trưng cho cảng sân có đặt số vật, tượng trưng cho chướng ngại vật Mỗi nhóm cử thủy thủ đứng cảng để điều khiển cho tàu vào cảng sương mù

- Đoàn thủy thủ tàu phải bịt mắt đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước

- Theo hiệu lệnh dẫn hoa tiêu, tàu tiến vào cảng Nhóm vào cảng trước, nhóm thắng

+ Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn cho tàu không đụng không đụng vào chướng ngại vật Tàu va chạm với tàu khác đụng chướng ngại vật bị trừ điểm.( trừ điểm/ lần)

Tiến hành chơi

(51)

Bước 3

Bước 4

GV GV HS GV

Bình chọn khen thưởng đội thắng Thảo luận

- Để giành thắng lợi trò chơi, người hoa tiêu cần phải dẫn nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe làm theo dẫn hoa tiêu nào?

- Một số HS trả lời

- Kết luận: Để giành thắng lợi trị chơi, phải có đoàn kết, hợp tác tốt thành viên: hoa tiêu phải dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, xác; thủy thủ phải ý lắng nghe, hỏi lại chỗ chưa rõ thực dẫn hoa tiêu

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 30

Hoạt động 3

Chúng em hát hịa bình, hữu nghị 3.1 Mục tiêu:

HS biết thể lòng u hịa bình, tình cảm đồn kết hữu nghị dân tộc qua lời ca, tiếng hát

3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

3.3 Tài liệu phương tiện:

(52)

GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

HS GV

GV-HS

GV HS

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần, phổ biến kế hoạch liên hoan văn nghệ Yêu cầu HS tập hát, thơ tình u hịa bình, tình hữu nghị, đồn kết quốc gia, dân tộc giới

- Hướng dẫn HS tập hát, thơ chủ đề - Các tổ, cá nhân HS đăng kí tiết mục với GV - GV xếp chương trình liên hoan

Liên hoan văn nghệ

- Lớp học trang trí, bảng viết chữ “ Chúng em hát vể hịa bình, hữu nghị” Kê bàn ghế thành hình chữ U, khoảng trống lớp sân khấu để biểu diễn văn nghệ

- Tuyên bố lí thơng báo chương trình biểu diễn - Các tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn văn nghệ  Đánh giá trao giải

- Hướng dẫn lớp bình chọn: + Tiết mục hay

+ Tiết mục có nhiều bạn tham gia + Tiết mục ấn tượng

+ Tổ tham gia nhiều tiết mục

- Trao giải thưởng cho cá nhân, tổ, nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp

(53)

HS

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 31

Hoạt động 4

Tiểu phẩm “ Nhổ củ cải” 4.1 Mục tiêu:

HS hiểu:Việc khó làm biết đoàn kết, hợp tác với

4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

4.3 Tài liệu phương tiện: Một số đồ hóa trang 4.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV

HS

Chuẩn bị

- Trước tuần, chọn số HS lớp có khả diễn kịch, phân vai tổ chức cho em tập kịch vui

“ Nhổ củ cải”

- Nhóm kịch luyện tập chuẩn bị số đồ hóa trang Diển tiểu phẩm

(54)

Bước 3

Bước 4

GV

HS

GV

HS GV GV

HS

yêu cầu HS ý quan sát để xem xong thảo luận

- Cả lớp xem tiểu phẩm  Thảo luận

- Sau xem kịch, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Vì lúc đầu bé Na không nhổ củ cải? + Nhờ đâu cuối củ cải nhổ được? + Qua tiểu phẩm, em rút điều gì? - Một số em trả lời

- Kết luận: Dù việc khó đến biết đồn kết, chung sức làm

Nhận xét- Đánh giá

- Nhận xét, khen em diễn tiểu phẩm hay

- Nhắc nhở HS biết đoàn kết, hợp tác với cơng việc, gặp khó khăn

- Cả lớp hát “ Lớp đồn kết”

NGỒI GIỜ LÊN LỚP Tuần 32

Chủ đề : Bác Hồ kính yêu Hoạt động 1

Nghe kể chuyện xem tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi 1.1 Mục tiêu:

(55)

1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

1.3 Tài liệu phương tiện:

Các ảnh Bác Hồ với thiếu nhi 1.4 Các b c ti n hành:ướ ế

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

GV

HS

GV

HS

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần , phổ biến kế hoạch hoạt động yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi Hướng dẫn HS sưu tầm sách, báo, tạp chí, …và nhờ giúp đỡ cha mẹ

- Sưu tầm tranh, ảnh, ảnh Tư liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh theo hướng dẫn GV  HS xem tranh ảnh

- Mời HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm Bác Hồ với thiếu nhi

- Hỏi lớp xem em biết ảnh - Giới thiệu thêm số tranh ảnh mà HS chưa sưu tầm - Cả lớp xem tranh nghe giới thiệu

Thảo luận

- Sau HS xem tranh, ảnh xong, tổ chức cho em thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu hni nào?

(56)

HS GV

HS

Bác Hồ không? - Một số em trả lời

- Kết luận: Lúc sống, Bác Hồ yêu quý quan tâm đến cháu thiếu hni Ngược lại, cháu thiếu nhi yêu quý biết ơn Bác Hồ

- Cả lớp hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

NGỒI GIỜ LÊN LỚP Tuần 33

Chủ đề : Bác Hồ kính yêu Hoạt động 2

Múa hát mừng sinh nhật Bác Hồ 1 Mục tiêu:

HS biết thể tình cảm kính u Bác Hồ qua lời ca, tiếng hát, điệu múa 2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3 Tài liệu phương tiện: - Ảnh Bác Hồ

- Các hát, điệu múa Bác Hồ, quê hương, Tổ quốc Việt Nam 4 Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

(57)

Bước 2

Bước 3

HS

GV

GV-HS GV HS

GV

GV HS

Bác Hồ, thiếu nhi với Bác Hồ, quê hương, Tổ quốc Việt Nam Sẽ có thi đua tổ cá nhân - Tập tiết mục văn nghệ chủ đề Chào mừng sinh nhật Bác Hồ.

- Các tổ cá nhân đăng kí tiết mục với GV - Sắp xếp chương trình liên hoan

Liên hoan văn nghệ

- Lớp học trang trí, bảng viết chữ “ Liên hoan văn nghệ mừng sinh nhật Bác Hồ” Kê bàn ghế thành hình chữ U, khoảng trống lớp sân khấu để biểu diễn văn nghệ - Tun bố lí thơng báo chương trình biểu diễn - Các tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn văn nghệ Đánh giá trao giải

- Hướng dẫn lớp bình chọn: + Tiết mục hay

+ Tiết mục có nhiều bạn tham gia + Tiết mục ấn tượng

+ Tổ tham gia nhiều tiết mục

- Trao giải thưởng cho cá nhân, tổ, nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp

- Cả lớp hát “ Nhớ ơn Bác Hồ” NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tuần 34

(58)

Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” 3.1 Mục tiêu:

- Giáo dục HS tình cảm kính yêu biết ơn Bác Hồ - Rèn luyện cho em cách đặt câu sử dụng từ 3.2 Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp

3.3 Tài liệu phương tiện:

- Giấy A0 ghi sẵn số câu có chừa chỗ trống + Ngày 19 tháng ……… Bác Hồ

+ Bác Hồ yêu cháu ………

+ Nhân dân Việt Nam ……… Bác Hồ + Làng Kim Liên ……… Bác Hồ + Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên …………

- Một số mảnh bìa ghi từ: sinh nhật, thiếu nhi, kính yêu, quê hương, Bác Hồ

3.4 Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

GV

Chuẩn bị

Phổ biến tên trò chơi cách chơi: - Tên trò chơi: Ai nhanh,

(59)

Bước 2

Bước 3

HS

HS GV

GV-HS

HS

đội thảo luận tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu cho

- Đội hoàn thành nhanh xác Đội thắng

- Cách tính điểm:

Đội hoàn thành nhanh 10 điểm Đội điểm Đội kế điểm Đội cuối điểm

Điền từ điểm Điền sai khơng tính điểm

- Cả lớp lắng nghe  Học sinh chơi trò chơi

- Các đội nhận giấy mảnh bìa để ghép - Các đội làm việc Đội xong mang lên nộp GV - Sau đội hoàn thành, GV trưng bày kết đội lên bảng theo thứ tự thời gian

Đánh giá trao giải

- GV lớp đánh giá cho điểm đội - Khen trao giải cho đội có điểm cao - Cả lớp hát “ Nhớ ơn Bác Hồ”

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 35

(60)

- HS biết chia tay với bạn bè, thầy cô giáo trước nghỉ hè - Giao nhiệm vụ cho HS dịp nghỉ hè

4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp

4.3 Tài liệu phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ - Bánh, kẹo, trái 4.4 Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

Bước 1

Bước 2

GV HS GV

GV

HS

GV

Chuẩn bị

- Trước tuần phổ biến kế hoạch hoạt động cho HS - Tập tiết mục văn nghệ

- Bánh, kẹo, trái  Chia tay

- Sau năm học tập miệt mài, hoàn thành năm học với nhiều thành tích xuất sắc.Hơm nay, liên hoan chia tay trước nghỉ hè với gia đình - Phát biểu ý kiến tự cảm xúc em trước nghỉ hè, dự kiến việc em làm dịp hè - Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ vừa ăn kẹo, bánh, trái

- Chúc em mùa hè vui vẻ

- Nhắc nhở HS giữ gìn sức khỏe, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức khơng quên ôn lại

(61)

HS

Ngày đăng: 12/02/2021, 04:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan