Tổng hợp biến tính epoxy phân tán trong nước dùng gia cường bê tông và sơn nước

147 62 0
Tổng hợp biến tính epoxy phân tán trong nước dùng gia cường bê tông và sơn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN TỰU TỔNG HP BIẾN TÍNH EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC DÙNG GIA CƯỜNG BÊ TÔNG VÀ SƠN NƯỚC Chuyên ngành : Công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp Mã số ngành : 60.52.94 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HỮU NIẾU Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ÇÇÇÇÇ [œ\ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM, ngày tháng 07 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : TRẦN VĂN TỰU Ngày, tháng, năm sinh : 20/10/1977 Chuyên ngành : Vật liệu cao phân tử tổ hợp Gới tính : Nam Nơi sinh : Bình Định MSHV : 00303067 I TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG HP BIẾN TÍNH EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC DÙNG GIA CƯỜNG BÊ TÔNG VÀ SƠN NƯỚC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký định giao đề tài): IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị): CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2007 KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành cảm ơn Ba, Mẹ người thân tạo điều kiện cho học tập làm việc Em xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Nguyễn Hữu Niếu tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức khoa học quý báu kinh nghiệm thực tế trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Công nghệ Vật liệu đặc biệt Bộ môn Polymer Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polymer đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình thực luận văn Anh xin cảm ơn em Trần Thế Đạt giúp đỡ anh nhiều thời gian thực luận văn Anh xin cảm ơn Vợ anh nhiều thời gian qua chia ủng hộ anh học tập công việc Chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp em sinh viên Bộ môn Polymer động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2007 TRẦN VĂN TỰU TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC Ngày nay, nhựa epoxy ứng dụng rộng rãi nhiều lónh vực khác từ ngành công nghệ cao chế tạo polyme cảm quang, polyme y sinh đến sản công nghiệp thông thường kéo dán, sơn, composite, sàn chống thấm, phụ gia gia cường cho vật liệu xây dựng,… Việc ứng dụng khai thác hiệu hết đặc tính họ nhựa mối quan tâm nhiều nhà khoa học, viện nghiên cứu, nhà sản xuất chế tạo vài thập niên gần Hướng nghiên cứu ứng dụng loại sản phẩm biến tính họ nhựa epoxy thời gian gần đạt nhiền thành tựu chế tạo epoxy y sinh, epoxy chống cháy, epoxy nanocomposite, epoxy nhũ tương, epoxy cảm quang, … Hướng nghiên cứu ứng dụng epoxy nhũ tương thời gian qua hướng nghiên cứu mạnh mẽ Đã có nhiều phát minh công bố hai thập kỷ gần đây, đặc biệt phát minh hãng sản xuất hoá chất tiếng Exxon Mobil, Shell Chemical Dow Chemical, Du Pont Specialty Chemicals, SCM Corporation,… Vieäc tạo dòng sản phẩm nhằm mục đích hạn chế tối đa việc sử dụng dung môi hữu cơ, tăng tính thân thiện với môi trường cùa họ nhựa epoxy, giảm giá thành sản phẩm Trong phạm vi đề tài này, tiến hành nghiên cứu qui trình biến tính epoxy phản ứng ghép epoxy với acrylat theo chế phản ứng cộng để tạo sản phẩm epoxy tự nhũ hóa môi trường nước nghiên cứu ứng dụng sản phẩm để chế tạo sơn nước gia cường bê tông Qua nghiên cứu, rút số kết luận thông số tối ưu trình tổng hợp epoxy –acrylat nhũ tương Tìm yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng Đồng thời, đánh giá khả ứng dụng epoxy – acrylat nhũ tương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH SÁCH HÌNH VẼ .i DANH SAÙCH BẢNG BIỂU iii PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG : NHỰA EPOXY 1 Giới thiệu nhựa epoxy 1.1 Epoxy Bis Phenol A 1.2 Epoxy Novolac Tính chất nhựa epoxy 2.1 Lý tính 2.2 Hoá tính Đóng rắn nhựa epoxy 3.1 Đóng rắn amin 3.2 Đóng rắn anhydrit 3.3 Đóng rắn tác nhân khác 11 ng dụng nhựa epoxy 12 4.1 Keo daùn 12 4.2 Compound đúc tẩm 13 4.3 Sôn 13 CHƯƠNG : PHẢN ỨNG TRÙNG HP MẠCH 14 Trùng hợp mạch 14 1.1 Trùng hợp gốc tự 14 1.2 Các phương pháp tiến hành phản ứng trùng hợp 20 Đồng trùng hợp 23 2.1 Cơ chế phản öùng 23 2.2 Động học trình đồng trùng hợp 25 CHƯƠNG : BIẾN TÍNH EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC 29 Các phương pháp phân tán epoxy vào nước 29 Phản ứng ghép prepolyme leân epoxy 30 2.1 Tổng hợp prepolyme 34 2.2 Ghép prepolyme lên epoxy phản ứng cộng 39 2.3 Phân tán hệ nhựa epoxy – acrylat vào nước 41 Những ứng dụng hệ nhũ tương epoxy ghép 43 3.1 Sơn nước epoxy 44 3.2 Gia cường tính chất bê tông 45 CHƯƠNG : HỆ NHŨ TƯƠNG 46 Khái quát hệ phân tán 46 1.1 Đặc điểm hệ phân tán cao 46 1.2 Các nguyên tác phân loại hệ phân tán 46 Cơ chế hình thành hệ phân tán 48 2.1 Các tượng bề mặt 48 2.2 Sự bền vững hệ phân tán 50 2.3 Hệ nhũ tương 52 PHẦN THỰC NGHIỆM CHƯƠNG : NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT Nhựa epoxy DER-662 56 Monome 56 2.1 Methacrylic acid (MAA) 56 2.2 Methyl Methacrylic (MMA) 57 2.3 Styren Monome (SM) 58 Dung moâi 58 3.1 Butyl Cellosolve 58 3.2 N-butanol 59 Các hóa chất khác 60 4.1 Chất khơi mào Benzoyl Peroxid 60 4.2 Chất xúc tác – phân taùn DMAE 60 4.3 Chất đóng rắn DETA 61 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 63 Phương pháp thực ngiệm 63 1.1 Xác định số acid 63 1.2 Xaùc định phổ hồng ngoại 64 1.3 Xác định độ nhớt sản phẩm 64 1.4 Xác định khối lượng phân tử 65 1.5 Phân tích nhiệt vi sai (DSC) 65 1.6 Xác định không bay NV% 65 1.7 Xác định kích thước hạt nhũ 65 Thiết bị – dụng cụ nghiên cứu 66 2.1 Thiết bị đo phổ hồng ngoại 66 2.2 Thiết bị đo độ nhớt 66 2.3 Thiết bị đo sác ký gel 66 2.4 Thiết bị đo TGA/DSC 66 2.5 Thiết bị sấy mẫu 67 2.6 Thiết bị đo kích thước hạt 67 2.7 Máy đo số pH 68 2.8 Thieát bị dùng trình tổng hợp nhựa 68 CHƯƠNG : QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 69 Mục đích nghiên cứu 69 Nộu dung nghiên cứu 69 2.1 Khaûo sát quy trình tổng hợp prepolyme 71 2.2 Khảo sát quy trình ghép prepolyme lên epoxy 77 2.3 Khảo sát quy trình phân tán epoxy –acrylat vào nước 81 2.4 Đánh giá khả ứng dụng nhựa 83 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 84 Khảo sát qui trình tổng hợp prepolyme 84 1.1 Khảo ảnh hưởng tỉ lệ cấu tử monome 84 1.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình phản ứng 84 1.3 Khảo sát hàm lượng xúc tác 87 1.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 91 1.5 Tính ổn định phản ứng tạo prepolyme điều kiện tối ưu 91 1.6 Khối lượng phân tử trung bình cảu prepolyme 92 1.7 Đánh giá tính chất prepolyme TGA 97 Khảo sát gia đoạn ghép acrylat leân epoxy 98 2.1 Đánh giá ảnh hưởng phản ứng mở vòng epoxy 98 2.2 nh hưởng hàm lượng DMAE 106 2.3 Khaûo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 108 2.4 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ epoxy:prepolyme 110 2.5 Phân tích độ bền nhiệt epoxy –acrylat TGA 114 Khảo sát trình nhũ hóa 115 3.1 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng DMAE 115 3.2 Kích thước hạt nhuõ 116 Khảo sát thời gian sống hệ nhũ tương 120 Khảo sát trình đóng rắn nhựa 121 Khảo sát khả ứng dụng 123 6.1 Khả gia cường bê tông 123 6.2 Khảo sát khả dùng làm sơn nước 124 Chương : Kết & Bàn luận  ) Nhận xét : Khi x ≤ 60%, môi trường có pH thấp, tượng solvat nước nhóm carboxylic chưa mạnh Do đó, khả phân ly nhóm carboxylic để tạo thành ion carboxylat hạn chế Do vậy, nhựa chưa đủ khả năngtự phân tán môi trường nước Khi x=80%, lượng amin cho vào tạo môi trường có pH đủ cao để tượng solvat hóa nhóm carboxylic mạnh Giúp nhựa có khả tự phân tán môi trường nước nhờ vào lực ion carboxylat Khi x=100%, với nồng độ amin cao, khả tạo cho nhựa khả tự phân tán, amin làm cho khả mở vòng expoxy xảy mạnh (ở nhiệt động thường) ) Kết luận : Lượng amin sử dụng phù hợp trung hòa 80% số nhóm chức acid 3.2 Kích thước hạt nhũ Sản phẩm nhũ với lượng amin trung hòa 80% số nhóm chức acid đem đo kích thước hạt có kết sau : Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 116  Chương : Kết & Bàn luận  Hình 8.22 - Kích thước hạt sản phẩm nhũ thu Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 117  Chương : Kết & Bàn luận  Kích thước hạt nhũ d(μm) Tỉ lệ hạt nhũ (%) d=0.339 0.178 d=0.389 0.370 d=0.445 0.842 d=0.510 1.894 d=0.584 3.905 d=0.669 7.378 d=0.766 12.024 d=0.877 16.306 d=1.005 19.846 d=1.151 17.177 d=1.318 10.472 d=1.510 5.674 d=1.729 2.543 d=1.981 0.935 d=2.269 0.348 d=2.599 0.109 Bảng 8.17 - Phân bố kích thước hạt nhũ Từ kết phân tích kích thước hạt, ta nhận thấy với kícht hước hạt trung bình 0,921 μm 100% hạt nhũ có kích thước nhỏ 2,25 μm Kích thước hạt nhũ tạo tương đối đồng đều, phân bố hẹp Phù hợp với tiêu chí đặt hệ nhũ tương Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 118  Chương : Kết & Bàn luận  ¾ Kết luận giai đoạn nhũ hóa: Thông số trình nhũ hóa: • Hàm lượng amin sử dụng trung hòa 80% số nhóm chức acid (pH = 6,7) • Nhũ hóa nhiệt độ thường • Tốc độ khuấy: giai đoạn đầu 1500 rpm, giai đoạn sau 750 rpm Tính chất sản phẩm thu được: • Sản phẩm nhũ có màu trắng sữa • Sản phẩm nhũ thu có hàm lượng rắn 30%, tỷ lệ theo khối lượng nước:dung môi hữu 7:3 • Đường kính hạt nhũ trung bình 0.9210 μm • Độ nhớt sản phẩm nhũ (250C) là: 987 cps Hình 8.23 - Sản phẩm nhũ hóa Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 119  Chương : Kết & Bàn luận  KHẢO SÁT THỜI GIAN SỐNG CỦA HỆ NHŨ TƯƠNG Đối với mẫu nhũ tương thu với thông số tối ưu, ta tiến hành đánh giá độ bền hệ nhũ tương theo tiêu chuẩn ASTM D-1791, mẫu nhũ tương chứa ống đong 100ml (bịt kín) Sau bảo quản 52oC 10 ngày, ta tiến hành kiểm tra lượng nước tách khỏi hệ nhũ tương Kết thu sau : Thời gian Tuần Tuần Tuần Tuần Lượng nước tách (ml) 5 Hình 8.18 – Lượng nước tách bảo quản 52oC Hình 8.24 – Lượng nước tách bảo quản ) Nhận xét : trình bảo quản, lượng nước tách tươn đối Điều thể hệ nhựa tạo tương đối bền với môi trường pH tạo ) Kết luận : sản phẩm thu ổn định, chọn mẫu sản phẩm để tiến hành thí nghiệm Phân tích nhiệt sản phẩm nhũ TGA Từ sản phẩm nhũ tối ưu thu được, ta tiến hành kiểm tra thành phần sản phẩm trình nhũ hóa TGA Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 120  Chương : Kết & Bàn luận  Hình 8.25 – Giãn đồ TGA sản phẩm nhũ Từ giãn đồ TGA trên, ta khẳng định trình nhũ hoá không làm thay đổi tính chất sản phẩm thu từ phản ứng biến tính (hai giãn đồ TGA tương thích với thay đổi khối lượng theo nhiệt độ) KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐÓNG RẮN NHỰA Tiến hành đóng rắn sản phẩm nhũ hóa DETA Hàm lượng đóng rắn thay đổi tương ứng với tỷ lệ đương lượng hóa học amin:đương lượng nhóm chức epoxy sau: 0.6, 1, 1.2 Mẫu sau đóng rắn để ổn định ngày Kết đo DSC : Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 121  Chương : Kết & Bàn luận  Hình 8.26 - DSC mẫu đóng rắn với tỷ lệ đương lượng DETA:EPOXY 1.2 Hình 8.27 - DSC mẫu đóng rắn với tỷ lệ đương lượng DETA:EPOXY laø Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 122  Chương : Kết & Bàn luận  Hình 8.28 - DSC mẫu đóng rắn với tỷ lệ đương lượng DETA:EPOXY 0.6 Từ giản đồ đo DSC, ta nhận thấy: mẫu đóng rắn với tỷ lệ đương lượng DETA:EPOXY 1.2 có mức độ đóng rắn cao Nguyên nhân của kết lượng DETA vào môi trường tạo môi trường có pH cao môi trường pH bền hệ nhũ tương Lúc này, hạt nhũ tương kết tụ lại với nhau, tạo điều kiện thậun lợi cho phản ứng đóng rắn KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 6.1 Khả gia cường bê tông Trong phạm vi đề tài này, không tìm cách đóng rắn phù hợp với thời gian kết khối bê tông Chúng chất đóng rắn DETA để mang tính chất tham khảo nhận thấy kết sau : ¾ Khi trộn vào bê tông, phản ứng đóng rắn xảy nhanh nên sinh bọt hỗn hợp bê tông Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 123  Chương : Kết & Bàn luận  ¾ Thời gian đóng rắn nhanh trước phả ứng kết khối bê tông xảy nên mẫu không đạt tiêu chí gia cường Mẫu bê tông có nhiều bọt, nên tính mẫu bê tông thông thường 6.2 Khảo sát khả dùng làm sơn nước Nhằm đánh giá khả ứng dụng làm sơn nước hệ nhũ tương, ta tiến hành tạo màng hệ nhũ thu điều kiện tối ưu với tỉ lệ chất đóng rắn sử dụng DETA với tỉ lệ đương lượng 1,2 so với số đương lượng epoxy Kết kiểm tra tính màng sơn thu sau : Mẫu Hệ nhũ tương Khối lượng (g) 0.753 Diện tích (m2) 0.0036 Khả che phủ (m2/kg) Độ bền va đập (N) Bám dính (%) Thời gian khô cấp (giờ) 4.78 85 95 Bảng 8.19 – Tính chất màng sơn tạo từ hệ nhũ tương Từ kết trên, ta nhận thấy sản phẩm nhũ tương thu có khả dùng làm màng sơn ứng dụng sơn phủ kim loại, bê tông, vật liệu khác Tuy nhiên, để ứng dụng tốt loại sản phẩm nhũ tương này, cần chọn chất đóng rắn phù hợp, vừa tương hợp tốt với hệ nhũ tương, vừa có khả tăng cường cho sản phẩm Đối với chất đóng rắn DETA, màng sơn tạo nhiều hạn chế Đây nội dung cần phát triển thêm đề tài sau Luận văn cao học - Trần Văn Tựu   Trang 124  CHƯƠNG : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, Tôi rút số kết luận qui trình tổng hợp sau : Giai đoạn tổng hợp prepolymer chọn điều kiện thực nghiệm tối ưu • Nhiệt độ tổng hợp: 850C • Thời gian tổng hợp: • Tỷ lệ cấu tử MAA:SM:MMA 50:30:20 • Hàm lượng monome lý thuyết prepolyme 36% • Hàm lượng xúc tác BPO dùng 3% • Tốc độ khuấy 200 rpm Giai đoạn tổng hợp epoxy biến tính chứng tỏ chế phản ứng chế ghép prepolyme vào mạch carbon epoxy, phản ứng mở vòng epoxy không đáng kể Điều kiện phản ứng tối ưu sau : • Nhiệt độ tổng hợp: 850C • Thời gian tổng hợp: 3.5 • Tỷ lệ theo khối lượng epoxy:prepolymer : 61.7:38.3 • Tỷ lệ nhóm chức epoxy:carboxylic 1:2 • Hàm lượng polyme môi trường phản ứng 48% • Hàm lượng DMAE 2% so với tổng khối lượng epoxy prepolyme Luận văn cao học – Trần Văn Tựu  Trang 125  Chương : Kết luận & kiến nghị  • Hàm lượng nước sử dụng 40% so với tổng khối lượng epoxy prepolyme Giai đoạn nhũ hóa tạo hệ nhũ tương có kích thước bé, phân bố hẹp, đồng đều, thời gian sống hệ nhũ dài Các thông số tối ưu chọn sau : • Hàm lượng amin thích hợp dùng để nhũ hóa tương ứng trung hòa 80% số nhóm chức axit có sản phẩm epoxy - acrylat • Chỉ số pH môi trường bảo quản hệ nhũ 6,7 • Hàm lượng nhựa hệ nhũ tương 30% • Tốc độ khuấy giai đoạn tạo nhũ 1500 rpm Giai đoạn đóng rắn chứng tỏ có mặt nhóm epoxy khả đóng rắn nhiệt độ thường với amin (DETA) • Hàm lượng DETA sử dụng đóng rắn cho sản phẩm có mức độ đóng rắn cao tỷ lệ đương lượng DETA:Epoxy 1,2 Về bản, ứng dụng hệ nhũ tương vào mục đích dùng làm sơn nước KIẾN NGHỊ Từ hạn chế gặp phải tiến hành nghiên cứu đề tài này, xin đưa số kiến nghị sau : • Chọn nguyên liệu epoxy có trọng lượng phân tử cao để hạn chế phản ứng phụ, không mông muốn, tăng cường tính mong muốn sản phẩm • Nghiên cứu tìm hệ đóng rắn phù hợp cho hệ nhũ tương Vì chất đóng rắn DETA mang tính chất tham khaûo Luận văn cao học – Trần Văn Tựu  Trang 126  Chương : Kết luận & kiến nghị  • Tìm phương pháp đánh giá mức độ phản ứng biến tính • Tìm phương pháp ứng dụng gia cường phù hợp với điều kiện thi công Luận văn cao học – Trần Văn Tựu  Trang 127  TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Stepikeep, V.A Derevitskaia, G.L Slonhimxki (1977) Cơ sở hóa học hợp chất cao phân tử NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Việt Nam A Dieter Schluter, R.W Cahn, P Haasen, E.J Kramer (1999) Materials Science and Technology Series - Volume 20 : Synthesis of Polymers Wiley-VCH Company Toronto Canada Allen et al (1978) Water-borne epoxy resin coating composition US Patent No.4094844 New York,USA Anderson et al (2005) Non-gelled product of additionand condensation polymers with mutually reactive groups US Patent No 6894117B2 New York, USA Arie Ram (1997) Fundamentals of Polymers Engineering Plenum Press New York, USA Brook et al (1983) Water dilutable epoxy coating compositions US Patent No.4383059 New York, USA Chu et al (1984) Aqueous caoting comprising dispersible epoxy resin –acid polymer ester and diluent polymer, and mehod of preparaion US Patent No.4446258 New York,USA Clive H Hare (1994) Protective Coatings – Fundamentals of Chemistry and Composition Pittsburgh, USA Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn (2004) Hóa học hữu NXB ĐHQG Hà Nội Hà Nội, Vieät Nam 10 David Harvey (2000) Modern Analytical Chemistry McGraw-Hill Company Singapore, Singapore 11 Duncan J -Shaw (1992) Colloids & Surface chemistry Butterworth – Heinemann Oxford, England 12 Evans et al (1980) Modified epoxy resins, processes for making and using same and substrates coated therewith US Patent No.4212781 New York, USA 13 G.L Brown, et al (1980) Process for preparation self-emulsifiable epoxy ester copolymer mixtures and products obtains thereby European Patent No.6334 London, England 14 G.L Brown, et al (1980) Aqueous emulsion coating composition comprising selfemulsifiable epoxy ester copolymer mixtures European Patent No.6336 London, England 15 H.E.H Meijer, R.W Cahn, P Haasen, E.J Kramer (1999) Materials Science and Technology Series - Volume 18 : Processing of Polymers Wiley-VCH Company Toronto Canada 16 J Brandrup, E.H Immergut, E.A Grulke (1999) Polymer Handbooks John Wiley & Sons Inc New York, USA 17 J Michael Hollas (2004) Modern Spectrocopy John Wiley & Sons Inc New York, USA 18 James Francis Matthewet al (1980) Wateborne coating compositionmade from epoxy resin, polymeric acid and tertiary amine British Patent No.2059968 London, England 19 McCarty (1984) Preocess for preparing aqueous coatings comprising dispersible epoxy resin – acid polymer ester US Patent No.4444923 New York, USA 20 Mai Hữu Khiêm (2001) Giáo trình hóa keo MXB ĐHQG TP.HCM TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 21 Malcom P Stevens (1999) Polymer Chemistry Oxford Unversity Press New York, USA 22 Mallen (2002) Coating compositons US Patent No.2002/0136900 New York, USA 23 M.H Irfan (1998) Chemistry and Technology of Thermosetting Polymers in Construction Applications Kluwer Academic Publishers Lodon, England 24 Milton J Rosen (2004) Surfactants and Interfacial Phenomena John Wiley & Sons Inc New York, USA 25 Morgan et al (1984) Process for forming epoxy – acrylate coating US Patent No.444806 New York, USA 26 Nicholson et al (1989) Coating process for the preparation of cohenrent protective layer US Patent No.4873130 New York, USA 27 Nguyễn Đình Triệu (2000) Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội, Việt Nam 28 Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vónh Diệu (2004) Hóa lý polyme NXB ĐHQG TP.HCM TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 29 Nguyễn Văn Khôi (2006) Bộ sách chuyên khảo ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO – Keo dán hóa học công nghệ Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Hà Nội, Việt Nam 30 R Norris Shreve (1967) Chemical Process Industries McGraw-Hill Book Company New York, USA 31 Robert H Perry (1997) Perry’s Chemical Engineers’ Handbook 7th edition MwGrawHill New York USA 32 Seùamus P.J Higson (2003) Analytic Chemistry Oxford University Press New York, USA 33 Sidney H Goodman (1998) Handbook of Thermoset Plastic Noyes Publications New Jersey, USA 34 Stevenson et al (2000) Epoxy resin/acid/tertiary amine reaction product with reative diluent US Patent No.6087417 New York, USA 35 Trần Văn Thạnh (1998) Hóa học hữu Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 36 GS TSKH Từ Văn Mặc (2003) Phân tích hoá lý Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Việt Nam 37 V.P Tolstoy, I.V Chesnyshova, V.A Skryshevsky (2003) Handbook of Infared Spectrocopy of Ultrathin films John Wiley & Sons Inc New York, USA 38 Woods etal (1984) Water dilutable epoxy coating compositions US Patent No.4446260 New York, USA 39 Yamamura et al (1982) US Patent 4349455 – Emulsification Process 40 Yoshihiko Ohama (1995) Handbook of polymer-modified concrete and mortars – Propeties and process technology Noyes Publications New Jersey, USA 41 Zahid Amjad (2002) Water soluble polymers – Solutions, properties and applications Kluwer Academic Publishers Lodon, England 42 43 44 45 46 47 48 ASTM Standard Annual 2005 Technical datasheet of DOW Chemical Company Technical datasheet of Hexion Specialty Chemicals Website www.paint.org Website www.wikipedia.org Website www.realpaints.com Website www.paintcenter.org ... liệu cao phân tử tổ hợp Gới tính : Nam Nơi sinh : Bình Định MSHV : 00303067 I TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG HP BIẾN TÍNH EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC DÙNG GIA CƯỜNG BÊ TÔNG VÀ SƠN NƯỚC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... Lượng nước tách bảo quảnở 52oC 120 Trang i  Tổng hợp biến tính epoxy phân tán nước dùng gia cường bê tông & sơn nước Bảng 8.19 – Tính chất màng sơn tạo từ hệ nhũ tương 124 Trang ii  Tổng. .. CHƯƠNG : BIẾN TÍNH EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC [2, 3, 4, 6, 12, 13, 14, 18, 19, 25, 29, 38, 39] CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN EPOXY VÀO NƯỚC[2] Hệ nhũ hóa nhựa epoxy phân tán nước tổng hợp từ nhựa epoxy

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bia LV.pdf

  • 2.TRANG2.pdf

  • NHIEM VU LUAN VAN THS.pdf

  • 4. Loi cam on.pdf

  • 5.Tom tat.pdf

  • MUC LUC.pdf

  • Danh muc bang bieu.pdf

  • Danh muc hinh ve.pdf

  • PHAN LY THUYET.pdf

  • CHUONG 1 -NHUA EPOXY.pdf

  • CHUONG 2 - PHAN UNG TRUNG HOP.pdf

  • CHUONG 3 - BIEN TINH EPOXY PHAN TAN TRONG NUOC.pdf

  • CHUONG 4 - HE PHAN TAN.pdf

  • PHAN THUC NGHIEM.pdf

  • CHUONG 5 - NGUYEN LIEU HOA CHAT.pdf

  • CHUONG 6 - PHUONG PHAP THUC NGHIEM.pdf

  • CHUONG 7 - QUI TRINH THUC NGHIEM.pdf

  • CHUONG 8 - KET QUA VA BAN LUAN.pdf

  • CHUONG 9 - KET LUAN VA KIEN NGHI.pdf

  • TAI LIEU THAM KHAO.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan