1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng graphene biến tính phân tán được trong nước để chế tạo sơn nước dẫn điện trên cơ sở graphene

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Oanh ỨNG DỤNG GRAPHENE BIẾN TÍNH PHÂN TÁN ĐƢỢC TRONG NƢỚC ĐỂ CHẾ TẠO SƠN NƢỚC DẪN ĐIỆN TRÊN CƠ SỞ GRAPHENE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Oanh ỨNG DỤNG GRAPHENE BIẾN TÍNH PHÂN TÁN ĐƢỢC TRONG NƢỚC ĐỂ CHẾ TẠO SƠN NƢỚC DẪN ĐIỆN TRÊN CƠ SỞ GRAPHENE Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO TRUNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đào Trung Dũng nghiên cứu viên viện Công nghệ Nano hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo viện công nghệ Nano tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa học, mơn Hóa Vơ cơ, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi kiến thức chun mơn bổ ích q trình học tập trường Cuối tơi xin cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình bạn bè suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu graphene 1.1.1 Cấu trúc graphene 1.1.2 Tính chất graphene 1.1.3 Ứng dụng graphene 1.1.4 Phương pháp biến tính graphene 1.2 Giới thiệu polyurethane 10 1.2.1 Khái niệm polyurethane 10 1.2.2 Phương pháp tổng hợp polyurethane 11 1.2.3 Polyurethane gốc nước 13 1.3 Tình hình nghiên cứu sơn dẫn điện 14 Chƣơng THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất 17 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 17 2.1.3 Thiết bị thí nghiệm 18 2.2 Quy trình tổng hợp 20 2.2.1 Tổng hợp graphite oxide theo phương pháp Hummers 20 2.2.2 Chế tạo graphene phương pháp khử - tách bóc nhiệt graphite oxide 23 2.2.3 Biến tính graphene PVA 25 2.2.4 Chế tạo polymer tạo màng sơn polyurethane gốc nước 26 2.2.5 Chế tạo sơn nước dẫn điện sở graphene với polime tạo màng sơn polyurethane 29 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Các đặc tính graphene graphene biến tính 30 3.1.1 Hình thái cấu trúc 30 3.1.2 Phổ hồng ngoại 31 3.1.3 Diện tích bề mặt riêng 34 3.1.4 Phân tích nhiệt trọng trường 34 3.1.5 Phổ kế raman 36 3.1.6 Độ dẫn điện khối mẫu graphene graphene biến tính 37 3.2 Các đặc tính polymer tạo màng sơn pu 38 3.2.1 Hình thái cấu trúc 38 3.2.2 Phổ hồng ngoại 39 3.2.3 Kích thước hạt polymer 40 3.2.4 Phân tích nhiệt trọng trường 41 3.3 Các đặc tính sơn dẫn điện sở graphene với màng sơn pu 42 3.3.1 Hình thái cấu trúc 42 3.3.2 Độ dẫn điện 44 3.3.3 Khả chắn sóng điện từ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFM Kính hiển vi lực nguyên tử DMF Dimethylformamide EMI/RFI Nhiễu sóng điện từ / vơ tuyến FE-SEM Kính hiển vi điện tử qt phát xạ trường FTIR Phổ hồng ngoại HDI 1,6-hexamethylene diisocyanate HMDI 4,40 -diisocyanato dicyclohexylmethane IPDI Isophorone diisocyanate MDI 4,4 -diphenylmethane diisocyanate NMP N-methylpyrrolidone PPG Polypropylene glycol PTHF Polytetrahydrofuran PU Polyurethane PVA Polyvinyl alcohol TDI Toluen diisocyanate TGA Phân tích nhiệt trọng trường WPU Polyurethane gốc nước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hóa chất dùng thí nghiệm 17 Bảng 3.1 Các số liệu phân tích BET mẫu bột graphene 34 Bảng 3.2 Các số liệu đo độ dẫn điện khối mẫu bột graphene graphene biến tính số giá trị khối lượng riêng định 37 Bảng 3.3 Kết đo điện trở độ dẫn điện mẫu sơn khô PU chứa 3, 5, 7, 10% graphene 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc graphene Hình 1.2 Một số ứng dụng tiềm graphene Hình 1.3 Biến tính graphene tác nhân PEG-OPE Hình 1.4 Sơ đồ biến tính GO alkylamine Hình 1.5 Sự tổng hợp PU điển hình 11 Hình 2.2 Máy khuấy 18 Hình 2.1 Bếp khuấy từ 18 Hình 2.4 Bơm, bình phễu lọc 19 Hình 2.3 Cân điện tử 19 Hình 2.6 Lị nung 19 Hình 2.5 Đầu rung siêu âm 19 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình tổng hợp graphite oxide theo phương pháp Hummers 21 Hình 2.8 Hỗn hợp sau thêm KMnO4 gia nhiệt 400C 22 Hình 2.9 Hỗn hợp sau cho thêm H2O2 30% nước 22 Hình 2.10 Hỗn hợp sau để lắng qua đêm gạn đổ phần dung dịch phía 22 Hình 2.11 Lị nung, ống thạch anh bình khí 23 Hình 2.13 Bột graphene 24 Hình 2.12 Sơ đồ quy trình chế tạo graphene phương pháp khử tách bóc nhiệt graphite oxide 24 Hình 2.16 Dung dịch PVA 25 Hình 2.15 Graphene biến tính 25 Hình 2.14 Sơ đồ quy trình biến tính graphene PVA 26 Hình 2.17 Sơ đồ thiết bị chế tạo màng sơn polyurethane gốc nước 27 Hình 2.18 Sơ đồ quy trình chế tạo màng sơn polyurethane gốc nước 28 Hình 2.19 Polyurethane gốc nước 28 Hình 2.20 Sơ đồ quy trình chế tạo sơn dẫn điện 29 Hình 2.21 Các mẫu sơn 3%, 5%, 7%, 10% hàm lượng graphene 29 Hình 3.1 Ảnh chụp vĩ mơ mẫu bột (a) graphite oxide (b) graphene 30 Hình 3.2 Ảnh FE-SEM mẫu bột (a) graphite, (b) graphite oxide (c) graphene 31 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại graphite oxide, graphene graphene biến tính 32 Hình 3.4 So sánh khả phân tán nước graphene: (a) trước (b) sau biến tính 33 Hình 3.5 Nhiệt đồ phân tích nhiệt trọng trường mẫu graphite, graphite oxide, graphene graphene biến tính 34 Hình 3.6 Phổ Raman mẫu bột graphite, graphite oxide, graphene graphene biến tính 36 Hình 3.7 Ảnh FE-SEM lớp màng polymer tạo màng sơn PU đế silicon wafer 39 Hình 3.8 Phổ hồng ngoại polyurethane gốc nước 40 Hình 3.10 Phân bố kích thước hạt polymer tạo màng sơn PU 41 Hình 3.9 Ảnh chụp polymer tạo màng sơn PU phân tán nước 41 Hình 3.11 Giản đồ TGA polymer tạo màng sơn PU 41 Hình 3.12 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 3% graphene 42 Hình 3.13 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khơ PU chứa 5% graphene 43 Hình 3.14 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 7% graphene 43 Hình 3.15 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 10% graphene 44 Hình 3.16 Ảnh chụp khả dẫn điện mẫu sơn khơ PU làm 40 TGA góp phần khẳng định thêm tạo thành WPU qua bước khối lượng nhóm chức N-H N-H C-H C-N C=O C-O-C Hình 3.8 Phổ hồng ngoại polyurethane gốc nƣớc 3.2.3 Kích thƣớc hạt polymer Hình 3.9 ảnh chụp polymer tạo màng sơn PU phân tán nước Hình ảnh cho thấy polymer tạo màng sơn PU phân tán tốt bền nước Mặc dù polymer tạo màng sơn PU chế tạo không sử dụng chất hoạt động bề mặt tự để phân tán hạt polymer nước nhóm chức carboxylate bề mặt hạt polymer đủ giúp cho hạt polymer phân tán tốt bền nước Điều cho thấy polymer tạo màng sơn PU phù hợp để sử dụng cho chế tạo sơn Hình 3.10 phân bố kích thước hạt polymer tạo màng sơn PU chế tạo Kết cho thấy kích thước hạt hạt polymer phân bố từ khoảng 20 nm tới khoảng 100 nm, tập trung chủ yếu khoảng 40 nm [40] Do kích thước hạt hạt polymer nhỏ nên polymer tạo màng sơn PU chế tạo phân tán bền nước 41 Hình 3.10 Phân bố kích thƣớc hạt Hình 3.10 Ảnh chụp polymer tạo polymer tạo màng sơn PU màng sơn PU phân tán nƣớc 3.2.4 Phân tích nhiệt trọng trƣờng 100 Weight residue (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100 200 300 400 500 600 Temperature (°C) Hình 3.11 Giản đồ TGA polymer tạo màng sơn PU Hình 3.11 giản đồ TGA polymer tạo màng sơn PU đo từ nhiệt độ phòng tới 6000C mơi trường khơng khí để đánh giá độ bền nhiệt polymer chế tạo Từ giản đồ TGA cho thấy polymer bắt đầu phân hủy nhiệt khoảng 2500C trình phân hủy nhiệt chủ yếu xảy khoảng nhiệt độ từ khoảng 2500C tới khoảng 4500C Sự khối lượng 42 khoảng nhiệt độ từ 2500C 3500C cho phân hủy liên kết urethane, tiếp đến phân hủy nhóm este Tại 6000C polymer tạo màng sơn PU chế tạo phân hủy nhiệt hoàn toàn Đáng ý có khối lượng nhỏ khoảng nhiệt độ trước 2500C Sự khối lượng phân hủy nhiệt pre-polymer có khối lượng phân tử nhỏ cịn tồn polymer tạo màng sơn PU chế tạo [34] 3.3 Các đặc tính sơn dẫn điện sở graphene với màng sơn PU 3.3.1 Hình thái cấu trúc Hình 3.12 hình ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 3% graphene Hình 3.12 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khơ PU chứa 3% graphene Những hình ảnh cho thấy graphene phân tán đồng cấu trúc mẫu sơn khô Tuy nhiên graphene khơng tách biệt mà bị dính lại với tạo thành cụm Điều giải thích mức độ biến tính graphene chưa đủ lớn nên khả phân tán cịn hạn chế Chính vậy, mẫu sơn khơ mật độ graphene tăng lên graphene có xu hướng dính lại với thành cụm 43 Hình 3.13 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khơ PU chứa 5% graphene Hình 3.13 ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 5% graphene Những hình ảnh cho thấy mức độ co cụm graphene cấu trúc sơn tăng lên Điều giải thích hàm lượng graphene sơn tăng lên mật độ graphene mẫu sơn khô lớn dẫn đến graphene bị co cụm nhiều Hình 3.14 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khơ PU chứa 7% graphene 44 Hình 3.15 Ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khơ PU chứa 10% graphene Hình 3.14 hình 3.15 ảnh FE-SEM mặt cắt mẫu sơn khô PU chứa 10% graphene Những hình ảnh cho thấy graphene phân bố đồng cấu trúc sơn graphene phân tán khơng tốt có xu hướng co cụm lại với thành bó, mức độ co cụm tăng hàm lượng graphene mẫu sơn tăng lên Điều ảnh hưởng xấu đến tính chất sơn 3.3.2 Độ dẫn điện Bảng 3.3 kết đo điện trở độ dẫn điện mẫu sơn khô PU chứa 3, 5, 10% graphene Kết độ dẫn điện cho thấy hàm lượng graphene sơn tăng từ đến 7% độ dẫn điện sơn tăng lên khơng đáng kể Điều giải thích mẫu sơn hàm lượng graphene nhỏ nên số lượng graphene chưa đủ để tạo nhiều kênh dẫn điện cấu trúc sơn Nhưng hàm lượng graphene sơn tăng từ đến 10% độ dẫn điện sơn tăng lên gần lần Điều cho thấy hàm lượng graphene sơn tăng lên, số lượng kênh dẫn điện sơn tạo nhiều dẫn đến mức độ tăng độ dẫn điện sơn cao Tuy nhiên, hàm lượng graphene sơn lớn, mẫu sơn bị giịn, dễ gãy có tính chất học không tốt 45 Bảng 3.3 Kết đo điện trở độ dẫn điện mẫu sơn khô PU chứa 3, 5, 7, 10% graphene Mẫu 3% Graphene 5% Graphene 7% Graphene 10% Graphene Điện Độ dẫn Điện Độ dẫn Điện Độ dẫn Điện Độ dẫn trở điện trở điện trở điện trở (kΩ) (S/cm) (kΩ) (S/cm) (kΩ) (S/cm) (kΩ) (S/cm) 113,6 0,13.10-3 64,1 0,22 10-3 35,6 0,41 10-3 5,1 2,81 10-3 99,8 0,14.10-3 64,3 0,22 10-3 38,8 0,37 10-3 5,2 2,74 10-3 104,6 0,14 10-3 87,9 0,16 10-3 20,1 0,71.10-3 6,3 2,26.10-3 114,3 0,12 10-3 76,8 0,19 10-3 27,6 0,51 10-3 4,4 3,25 10-3 112,8 0,13 10-3 57,3 0,25 10-3 15,3 0,93.10-3 3,8 3,76.10-3 115,7 0,12 10-3 57,8 0,25.10-3 26,7 0,53.10-3 4,1 3,48.10-3 107,9 0,13.10-3 86,6 0,16.10-3 31,4 0,45.10-3 4,5 3,17.10-3 119,6 0,12.10-3 80,7 0,18 10-3 2,6 0,56 10-3 4,7 3,04 10-3 129,8 0,11.10-3 85.3 0,17 10-3 31,8 0,45 10-3 4,9 2,91 10-3 10 90,6 0,16 10-3 71,4 0,21 10-3 3,8 0,46 10-3 4,7 3,04 10-3 110,8 0,13.10-3 0,19.10-3 28,3 0,54 10-3 4,7 3,05 10-3 STT Trung bình 73,2 điện Hình 3.16 ảnh chụp khả dẫn điện mẫu sơn khô PU làm sáng đèn LED Mức độ sáng đèn tăng lên hàm lượng graphene tăng lên chứng tỏ độ dẫn điện sơn tăng lên hàm lượng graphene sơn tăng lên 3% graphene 5% graphene 46 10% graphene 7% graphene Hình 3.16 Ảnh chụp khả dẫn điện mẫu sơn khô PU làm sáng đèn LED 3.3.3 Khả chắn sóng điện từ Khả chắn sóng điện từ mẫu sơn đo dải tần số từ đến 12 GHz Phần trăm sóng phản xạ, truyền qua hấp thụ vào mẫu tính theo cơng thức sau: ( ) ( ) ( ) Trong đó: R phần trăm sóng phản xạ T phần trăm sóng truyền qua A phần trăm sóng hấp thụ S11 hệ số phản xạ S21 hệ số truyền qua Hình 3.17 kết đo khả chắn sóng điện từ mẫu PU Kết cho thấy phần trăm sóng phản xạ hấp thụ gần 0% phần trăm sóng truyền qua gần 100% chứng tỏ PU khơng chứa graphene gần suốt với sóng điện từ 47 Hình 3.18 kết đo khả chắn sóng điện từ mẫu sơn PU có độ dày 500 µm chứa 3, 5, 10% graphene Đối với mẫu sơn PU chứa 3% graphene cho thấy phần trăm sóng phản xạ gần 0% phần trăm sóng hấp thụ tăng lên gần 50% phần trăm sóng truyền qua khoảng 50% Điều cho thấy khả chắn sóng điện từ mẫu khoảng 50% Khả phản xạ sóng điện từ mẫu gần khơng độ dẫn điện mẫu khơng cao Cơ chế hấp thụ sóng điện từ chế phản xạ đa lớp cấu trúc sơn Khi sóng điện từ xâm nhập vào lớp sơn, gặp graphene có độ dẫn điện tốt bị phản xạ Như sóng bị phản xạ qua lại graphene cấu trúc sơn cuối bị biến thành nhiệt cấu trúc sơn Đối với mẫu sơn PU chứa 5% graphene, phần trăm sóng phản xạ gần 0%, phần trăm sóng hấp thụ tăng lên khoảng 65% Điều cho thấy khả chắn sóng điện từ mẫu khoảng 65% Khi hàm lượng graphene sơn tăng lên 7%, phần trăm sóng phản xạ gần 0% phần trăm sóng hấp thụ tăng lên khoảng 85% Điều cho thấy khả chắn sóng điện từ mẫu sơn PU chứa 7% graphene khoảng 85% Tuy nhiên hàm lượng graphene sơn tăng lên 10%, phần trăm sóng hấp thụ lại bị giảm cịn khoảng 45%, có nghĩa khả chắn sóng điện từ mẫu sơn PU chứa 10% graphene khoảng 45% Điều hàm lượng graphene lớn làm cho graphene phân tán không tốt cấu trúc sơn bị kết tụ nhiều dẫn đến làm giảm khả phản xạ đa lớp sóng điện từ cấu trúc sơn Như vậy, thấy khả chắn sóng điện từ mẫu sơn chứa 7% graphene với độ dày 500 µm cao với 85% 48 120 100 (%) 80 R T A 60 40 20 -20 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 Frequency (Hz) Hình 3.17 Kết đo khả chắn sóng điện từ PU 80 70 70 60 60 50 R T A (%) (%) 50 40 30 20 10 40 30 R T A 20 10 0 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 Frequency (Hz) Frequency (Hz) Mẫu sơn PU chứa 3% graphene Mẫu sơn PU chứa 5% graphene 100 60 80 50 40 R T A 40 (%) (%) 60 30 20 R T A 20 10 0 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 Frequency (Hz) Frequency (Hz) Mẫu sơn PU chứa 7% graphene Mẫu sơn PU chứa 10% graphene Hình 3.18 Kết đo khả chắn sóng điện từ mẫu sơn khơ PU có độ dày 500 µm chứa 3, 5, 7, 10% graphene dải tần số từ đến 12 GHz 49 90 90 80 80 R T A 70 70 60 50 (%) (%) 60 50 40 40 30 30 20 20 10 10 R T A 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 8.00E+009 9.00E+009 1.00E+010 1.10E+010 1.20E+010 Frequency (Hz) Frequency (Hz) (b) (a) Hình 3.19 Kết đo khả chắn sóng điện từ mẫu sơn khô PU chứa 10% graphene có độ dày 700 µm (a) 1000 µm (b) dải tần số từ đến 12 GHz Hình 3.19 kết đo khả chắn sóng điện từ mẫu sơn PU chứa 10% graphene với độ dày 700 µm (a) 1000 µm (b) Kết cho thấy với mẫu sơn có độ dày 700 µm, khả chắn sóng điện từ sơn tăng lên khoảng 50%, với mẫu sơn có độ dày 1000 µm khả chắn sóng điện từ sơn tăng lên khoảng 60% khả hấp thụ sóng điện từ tăng lên Điều cho thấy độ dày sơn tăng lên, khả phản xạ đa lớp cấu trúc sơn tăng lên làm cho lớp sơn hấp thụ nhiều sóng điện từ Tuy nhiên tăng độ dày lớp sơn lên lớn không phù hợp cho ứng dụng thực tế làm giảm tính chất học lớp sơn 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình chế tạo sơn nước dẫn điện sở graphene sử dụng màng sơn PU, thu kết sau: - Điều chế thành công graphene phương pháp khử - tách nhiệt từ graphite oxide - Biến tính graphene PVA thành cơng Mẫu graphene biến tính sau có khả phân tán nước - Điều chế polymer tạo màng sơn PU phân tán tốt bền nước với kích thước hạt phân bố từ khoảng 20 nm tới 100 nm, tập trung chủ yếu khoảng 40 nm - Chế tạo mẫu sơn chứa 3, 5, 7, 10% graphene với khả dẫn điện tăng dần - Chế tạo mẫu sơn chứa 3, 5, 7% graphene với khả chắn sóng điện từ tăng dần giảm xuống mẫu sơn chứa 10% graphene Kiến nghị Từ kết thu được, đề xuất số hướng cho nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cải thiện quy trình khử - tách bóc nhiệt để thu graphene với mức độ tách lớp tốt - Nghiên cứu quy trình biến tính graphene PVA để thu sản phẩm có khả phân tán nước tốt cải thiện độ dẫn điện - Nghiên cứu khả chống ăn mòn kim loại mẫu sơn chứa 3, 5, 7, 10% graphene 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S S Azim, A Satheesh, K K Ramu, S Ramu, and G Venkatachari, “Studies on graphite based conductive paint coatings,” Progress in Organic Coatings, vol 55, no pp 1–4, 2006 [2] J E Mates et al., “Durable and flexible graphene composites based on artists’ paint for conductive paper applications,” Carbon N Y., vol 87, no C, pp 163–174, 2015 [3] M N Masri, Z M Yunus, A R M Warikh, and A A Mohamad, “Electrical conductivity and corrosion protection properties of conductive paint coatings,” Anti-Corrosion Methods Mater., vol 57, no 4, pp 204–208, 2010 [4] C Grisales, N Herrera, and F Fajardo, “Preparation of graphite conductive paint and its application to the construction of RC circuits on paper,” Phys Educ., vol 51, no 5, 2016 [5] J H L Tapas Kuila , Saswata Bose , Ananta Kumar Mishra , Partha Khanra , Nam Hoon Kim, “Chemical functionalization of graphene and its applications,” Prog Mater Sci., vol 57, pp 1061–1105, 2012 [6] C Lee et al., “Measurement of the Elastic Properties and Intrinsic Strength of Monolayer Graphene,” 2016 [7] A A F K S Novoselov, A K Geim, S V Morozov, D Jiang, Y Zhang, S V Dubonos, I V Grigorieva, “Electric Field Effect in Atomically Thin Carbon Films,” vol 306, 2004 [8] A A Balandin et al., “Superior thermal conductivity of single-layer graphene,” Nano Letters, vol 8, no pp 902–907, 2008 [9] Z S Wu, W Ren, L Gao, B Liu, C Jiang, and H M Cheng, “Synthesis of high-quality graphene with a pre-determined number of layers,” Carbon N Y., vol 47, no 2, pp 493–499, 2009 [10] Y Zhu et al., “Graphene and graphene oxide: Synthesis, properties, and 52 applications,” Adv Mater., vol 22, no 35, pp 3906–3924, 2010 [11] V Georgakilas et al., “Functionalization of graphene: Covalent and non-covalent approach,” Chemical Reviews, vol 112, no 11 pp 6156– 6214, 2012 [12] B Ramezanzadeh, M H Mohamadzadeh Moghadam, N Shohani, and M Mahdavian, “Effects of highly crystalline and conductive polyaniline/graphene oxide composites on the corrosion protection performance of a zinc-rich epoxy coating,” Chem Eng J., vol 320, pp 363–375, 2017 [13] P H Trâm Anh, T T Nguyên, and V N An, “Tổng hợp Graphene trương nước.pdf,” 2013 [14] N J and A R Y John O Akindoyo, M D H Beg, Suriati Ghazali, M R Islam, “Polyurethane types, synthesis and applications – a review John,” R Soc Chem., vol 6, pp 114453–114482, 2016 [15] E S and F Zafar, “Polyurethane: An Introduction,” 2012 [16] H Honarkar, “Waterborne polyurethanes: A review,” Journal of Dispersion Science and Technology, vol 39, no pp 507–516, 2018 [17] C K Leong and D D L Chung, “Improving the electrical and mechanical behavior of electrically conductive paint by partial replacement of silver by carbon black,” in Journal of Electronic Materials, 2006, vol 35, no 1, pp 118–122 [18] T M Tae-Kyu Lim, Tadataka Murakami, Makoto Tsuboi, Kazuharu Yamashita, “Preparation of a Colored Conductive Paint Electrode for Electrochemical Inactivation of Bacteria,” Biotechnol Bioeng., vol 81, 2003 [19] H M Yang, Y H Hu, and H H Zhang, “Application of SbSnO2/barite (SSB) conductive powder in conductive paint and shield property of coated layer,” Gongneng Cailiao/Journal Funct Mater., vol 37, no 9, pp 1433–1435, 2006 53 [20] M Hosoda, T Hino, and N Kuramoto, “Facile preparation of conductive paint made with polyaniline/dodecylbenzenesulfonic acid dispersion and poly(methyl methacrylate),” Polymer International, vol 56, no 11 pp 1448–1455, 2007 [21] J H L Tapas Kuilla, Sambhu Bhadra, Dahu Yao, Nam Hoon Kim, Saswata Bose, “Recent advances in graphene based polymer composites Tapas,” Prog Polym Sci., vol 35, pp 1350–1375, 2010 [22] S Chatterjee et al., “Mechanical reinforcement and thermal conductivity in expanded graphene nanoplatelets reinforced epoxy composites,” Chemical Physics Letters, vol 531 pp 6–10, 2012 [23] J.-M Y Chi-Hao Chang , Tsao-Cheng Huang , Chih-Wei Peng , TzuChun Yeh , Hsin-I Lu , Wei-I Hung , Chang-Jian Weng , Ta-I Yang, “Novel anticorrosion coatings prepared from polyaniline/ graphene composites Chi-Hao,” 2012 [24] A V Raghu, Y R Lee, H M Jeong, and C M Shin, “Preparation and physical properties of waterborne polyurethane/ functionalized graphene sheet nanocomposites,” Macromolecular Chemistry and Physics, vol 209, no 24 pp 2487–2493, 2008 [25] K Krishnamoorthy, M P Pazhamalai, J H Lim, K H Choi, and S J Kim, “Mechanochemical Reinforcement of Graphene Sheets into Alkyd Resin Matrix for the Development of Electrically Conductive Paints,” ChemNanoMat, vol 4, no 6, pp 568–574, 2018 [26] J N Ding, Y Fan, C X Zhao, Y B Liu, C T Yu, and N Y Yuan, “Electrical conductivity of waterborne polyurethane/graphene composites prepared by solution mixing,” J Compos Mater., vol 46, no 6, pp 747–752, 2012 [27] O N Shornikova, E V Kogan, N E Sorokina, and V V Avdeev, “The specific surface area and porous structure of graphite materials,” 54 Russ J Phys Chem A, vol 83, no 6, pp 1022–1025, 2009 [28] A G Bannov et al., “Synthesis and studies of properties of graphite oxide and thermally expanded graphite,” Prot Met Phys Chem Surfaces, vol 50, no 2, pp 183–190, 2014 [29] S Stankovich et al., “Synthesis of graphene-based nanosheets via chemical reduction of exfoliated graphite oxide,” Carbon N Y., vol 45, no 7, pp 1558–1565, 2007 [30] H Yang, S Xu, L Jiang, and Y Dan, “Thermal decomposition behavior of poly (vinyl alcohol) with different hydroxyl content,” J Macromol Sci Part B Phys., vol 51, no 3, pp 464–480, 2012 [31] M T Taghizadeh, N Yeganeh, and M Rezaei, “The investigation of thermal decomposition pathway and products of poly(vinyl alcohol) by TG-FTIR,” J Appl Polym Sci., vol 132, no 25, pp 1–12, 2015 [32] W Zheng and S C Wong, “Electrical conductivity and dielectric properties of PMMA/expanded graphite composites,” Compos Sci Technol., vol 63, no 2, pp 225–235, 2003 [33] G Chen, W Weng, D Wu, and C Wu, “PMMA/graphite nanosheets composite and its conducting properties,” Eur Polym J., vol 39, no 12, pp 2329–2335, 2003 [34] G Trovati, E A Sanches, S C Neto, Y P Mascarenhas, and G O Chierice, “Characterization of polyurethane resins by FTIR, TGA, and XRD,” Journal of Applied Polymer Science, vol 115, no pp 263–268, 2010 [35] H M J Trung Dung Dao, “Graphene prepared by thermal reductionexfoliation of graphite oxide: Effect of raw graphite particle size on the properties of graphite oxide and graphene Trung,” Mater Res Bull., vol 70, pp 651–657, 2015 ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Oanh ỨNG DỤNG GRAPHENE BIẾN TÍNH PHÂN TÁN ĐƢỢC TRONG NƢỚC ĐỂ CHẾ TẠO SƠN NƢỚC DẪN ĐIỆN TRÊN CƠ SỞ GRAPHENE Chun ngành: Hóa Vơ Cơ. .. trình chế tạo sơn dẫn điện trình bày hình 2.20 Hệ phân tán nước PU Graphene biến tính Khuyấy học, rung siêu âm Sơn dẫn điện Hình 2.20 Sơ đồ quy trình chế tạo sơn dẫn điện [26] Đầu tiên lấy lượng graphene. .. Tình hình nghiên cứu sơn dẫn điện Hiện nước chưa có nhóm nghiên cứu làm sơn dẫn điện nói chung sơn dẫn điện sở graphene nói riêng Trên giới, với tiềm ứng dụng lớn, sơn dẫn điện nghiên cứu phát

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w