Nghiên cứu biến tính hệ nhựa epoxy phân tán trong nước khả năng ứng dụng

108 7 0
Nghiên cứu biến tính hệ nhựa epoxy phân tán trong nước   khả năng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC [œ\ ÇÇÇÇÇ Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh:19/08/1981 Nơi sinh:Quảng Ngãi Chuyên ngành:Vật liệu cao phân tử tổ hợp MSHV:00305036 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH HỆ EPOXY PHÂN TÁN TRONG NƯỚC – KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký định giao đề tài): IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị): GS.TS.NGUYỄN HỮU NIẾU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS.Nguyễn Hữu Niếu giúp đỡ hướng dẫn cho tận tình thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn TS.Nguyễn Đắc Thành TS.La Thị Thái Hà giúp đỡ, cho lời khuyên bổ ích suốt trình làm luận văn trình làm việc trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Công Nghệ Vật liệu đồng nghiệp Trung Tâm Polyme truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành tốt luận văn Và lời cảm ơn chân thành xin gửi đến ba má, em người yêu động viên lúc khó khăn, ủng hộ suốt bao năm học tập Tôi xin cảm ơn tất người bạn giúp đỡ nhiều trình học tập Xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Hoàng Dương LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sơn đóng vai trò quan trọng đời sống Nhu cầu sơn ngày tăng lên số lượng lẫn chất lượng Ngoài tác dụng làm trang trí, sơn phải đáp ứng yêu cầu kỹ thật lónh vực khác Cùng với xu hướng phát triển khoa học công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường cộng với lợi điểm không dùng dung môi sơn nước ngày quan tâm trở thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày cao thị trường Bên cạnh đó, nhờ không dùng dung môi hữu nên khả cạnh tranh tính kinh tế sơn nước cao hẳn so với hệ sơn dung môi Từ lâu, nhựa epoxy nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều lónh vực khác từ ngành công nghệ cao chế tạo polyme cảm quang, polyme y sinh đến sản phẩm thông thường keo dán, sơn, composit nhờ tính chất ưu việt như: độ bám dính cao, chịu môi trường tốt, tính chất lý cao Việc nghiên cứu ứng dụng khai thác hiệu hết đặc tính hệ nhựa mối quan tâm nhiều nhà khoa học năm gần Việc nghiên cứu tạo hệ sơn epoxy phân tán nước hướng nghiên cứu quan tâm năm gần Tuy nhiên với chất polyme phân cực yếu, tính nước yếu nên khả phân tán epoxy vào nước Do vậy, để tạo thành hệ nhựa epoxy phân tán nước, người ta đưa nhiều giải pháp công nghệ, đó, phương pháp hoá học đưa nhằm tăng tính nước epoxy phản ứng biến tính nhằm gắn nhóm có tính ưa nước lên mạch nhựa epoxy phương pháp quan tâm Trong phạm vi đề tài này, tiến hành nghiên cứu quy trình biến tính nhựa epoxy phản ứng ghép monome oligome có chứa nhóm acrylat lên mạch cacbon nhựa epoxy phương pháp đồng trùng hợp theo chế gốc tự để tạo sản phẩm có khả phân tán môi trường nước Đồng thời, nghiên cứu khả ứng dụng sản phẩm ov1 lon đồ hộp dựng thực phẩm, nước DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Máy cộng hưởng từ hạt nhân 52 Hình 2.2: Thiết bị đo độ nhớt Ford Cup # 53 Hình 2.3: Thiết bị đo khối lượng phân tử (GPC) 54 Hình 2.4: Thiết bị phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 54 Hình 2.5: Thiết bị phân tích nhieät vi sai (DSC) 55 Hình 2.6: Tủ sấy 56 Hình 2.7: Thiết bị đo kích thước hạt 56 Hình 3.1: Sự thay đổi số axit theo thời gian nhiệt độ khác 59 Hình 3.2: Sự thay đổi độ nhớt theo thời gian ứng nhiệt độ khác 60 Hình 3.3: Sự thay đổi hàm lượng rắn sản phẩm trước cho amin vào theo thời gian ứng với nhiệt độ khác 61 Hình 3.4: Sự thay đổi số axit theo thời gian ứng với hàm lượng xúc tác khác 63 Hình 3.5: Sự thay đổi độ nhớt theo thời gian ứng với hàm lượng xúc tác khác 64 Hình 3.6: Sự thay đổi hàm lượng rắn sản phẩm trước cho amin vào theo thời gian hàm lượng xúc tác khác 65 Hình 3.7: Sự thay đổi số axit theo thời gian ứng với mức tỷ lệ monome khaùc 67 Hình 3.8: Sự thay đổi độ nhớt theo thời thời gian ứng tỷ lệ monome khác 69 Hình 3.9: Sự thay đổi hàm lượng rắn sản phẩm trước cho amin vào theo thời gian mức tỷ lệ monome khác 70 Hình 3.10: Phổ GPC sản phẩm epoxy phân tán nước tỷ lệ monome: MAA:SM:MMA 70:25:5 71 Hình 3.11: Phổ GPC sản phẩm epoxy phân tán nước tỷ lệ monome: MAA:SM:MMA 65:30:5 72 Hình 2.12: Phổ GPC sản phẩm epoxy phân tán nước tỷ lệ monome: MAA:SM:MMA 65:25:10 72 Hình 3.13: Sự thay đổi số axit theo tỷ lệ epoxy:monome khác 74 Hình 3.14: Sự thay đổi độ nhớt theo tỷ lệ epoxy:monome 75 Hình 3.15: Sự thay đổi hàm lượng rắn sản phẩm trước cho amin vào ứng với tỷ lệ epoxy:monome khác 76 Hình 3.16: Phổ GPC sản phẩm epoxy phân tán nước tỷ lệ epoxy:monome = 70:30 77 Hình 3.17: Phổ GPC sản phẩm epoxy phân tán nước tỷ lệ epoxy:monome = 75:25 77 Hình 3.18: Sự thay đổi độ nhớt theo hàm lượng amin 81 Hình 3.19: Sự thay đổi độ nhớt theo hàm lượng nước 83 Hình 3.20: Sự thay đổi hàm lượng rắn theo hàm lượng nước 84 Hình 3.21: Hình phân bố kích thước haït 85 Hình 3.22: Phổ NMR nhựa epoxy Bisphenol A 88 Hình 3.23: Phổ NMR nhựa epoxy graft 89 Hình 3.24: Phổ DEPT nhựa epoxy graft 89 Hình 3.25: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 10% phenolic thời gian 15 phút 91 Hình 3.26: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 15% phenolic thời gian 15 phút 92 Hình 3.27: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 20% phenolic thời gian 15 phút 92 Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN [4, 5, 32] 1.1.TỔNG QUAN VỀ SƠN VÀ SƠN NƯỚC 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành công nghiệp sơn Công nghiệp sơn đóng vai trò quan trọng lónh vực đời sống Sơn đời cách khoảng 30.000 năm Những người cổ xưa sống hang động dùng sơn để vẽ hình ảnh tái lại sống họ vách đá Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp diễn vào kỷ 18 19, ngành công nghiệp sơn trở thành nhân tố quan trọng kinh tế Nhà máy sản xuất sơn đời Mỹ Thomas Child xây dựng Boston năm 1700 Hơn kỷ sau, năm 1867, Ohio nhà máy sản xuất phối liệu sơn Mỹ Trên giới, ngành sơn phát triển từ sớm Theo thống kê, toàn giới năm 1965 sản xuất khoảng mười triệu sơn, năm 1975 tăng lên mười sáu triệu Có sáu nước sản xuất sơn lớn giới Nga, Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản, sản xuất tới bảy mươi hai phần trăm tổng số sơn toàn giới Ở nước ta ngành công nghiệp sơn phát triển muộn song năm gần với quan tâm nhà nước với đầu tư nước ngoài, công ty sơn mọc lên nấm cạnh tranh gay gắt với Một số thương hiệu tiếng Bạch Tuyết, Tison, Nippon Paint, Toa, Expo, Á Đông… Sản lượng sơn nước ta năm 2004 sau: Bảng 1.1: Sản lượng sơn nước ta năm 2004 [32] TT Lónh vực áp dụng Lượng sơn tiêu thụ 2004 (triệu kg) Sơn xây dựng trang trí Sản xuất nước 96.000 Sơn tàu sơn bảo vệ 11.000 1.500 12.500 8.9 Sơn công nghiệp 18.200 3.800 22.000 15.7 Nhập Tổng cộng % 96.000 68.3 Chương 1: Tổng quan Sơn giao thông 6.500 0.500 7.000 5 Các loại sơn khác 3.000 3.000 2.1 134.700 5.800 140.500 100 Tổng cộng 1.1.2 Sự đời sơn nước epoxy Vào năm 70, vấn đề lượng môi trường quan tâm nghiêm ngặt Đặc biệt tăng vọt giá lượng, đe dọa môi trường chất thải từ ngành công nghiệp sơn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sơn Trước tình hình đó, ngành công nghiệp sơn phải có bước đột phá: chất màng sơn, công thức sơn phải nghiên cứu kiểm tra lại để đáp ứng hạn chế Sự phát triển công nghệ sơn giải vấn đề lượng, bảo vệ môi trường chất thải Thế hệ chủng loại sơn mới, đại đời: sơn đóng rắn tia UV, sơn bột, hệ sơn nước, sơn tónh điện Sơn nước đời thay cho sơn dung môi, giảm thiểu chi phí dung môi, đồng thời không thoát dung môi vào môi trường trình đóng rắn, bảo vệ sức khỏe người Có nhiều hệ sơn nước: sơn nước epoxy, sơn nước alkyd, sơn nước polyurethane, sơn nước acrylic… Trong sơn nước epoxy từ nhựa epoxy, mang nhiều tính chất vượt trội: bao gồm khả bám dính tốt lên nhiều loại bề mặt kim loại, gỗ, bêtông, thủy tinh, gốm sứ nhiều loại nhựa; kháng hóa chất tốt, độ bền uốn, kháng mài mòn cao, không bị co rút trình đóng rắn Vì sơn nước epoxy ngày đưa vào ứng dụng công nghiệp kiến trúc xây dựng Chương 1: Tổng quan 1.2 NHỰA EPOXY 1.2.1 Giới thiệu epoxy [5], [9], [11] Nhựa epoxy loại polime có chứa nhiều nhóm epoxy mạch phân tử Nhựa epoxy có nhiều loại khác phổ biến epoxydian epoxy novolac Công thức tổng quát nhựa epoxy mô tả sau: CH3 CH2 CH CH2 O CH3 C O O CH2 CH CH2 O C OH CH3 O CH2 CH2 O CH3 n CH ™ Epxydian sản phẩm trình ngưng tụ epichlohydrin (ECH) bisphenol A (BPA) môi trường NaOH CH3 CH2 Cl CH CH2 + OH C HO CH3 O CH3 CH2 CH CH2 O OH Cl + NaOH O CH2 CH C CH2 - NaCl Cl OH CH3 CH3 CH2 CH CH2 O O CH2 CH C O CH3 O CH2 Tiếp tục ngưng tụ, sản phẩm epoxy có công thức tổng quát đây: CH3 CH3 CH2 CH CH2 O O C CH3 C O CH2 CH CH2 O OH n CH3 O CH2 CH CH2 O Trọng lượng phân tử nhựa epoxy tổng hợp vào khoảng M = 300 – 800 Giá trị M phụ thuộc vào yếu tố sau: tỷ lệ mol ECH / BPA, nhiệt độ, thời gian phản ứng nồng độ NaOH sử dụng Chương 3: Kết bàn luận ™ Kết luận giai đoạn phân tán nhựïa epoxy nước: Thông số trình phân tán: • Hàm lượng mol DMAE sử dụng chiếm 60% mol axit MAA ban đầu • Nhiệt độ trung hoà phân tán nửụực laứ 900C ã pH saỷn phaồm: 7,5ữ8 Tớnh chaỏt sản phẩm thu được: • Sản phẩm epoxy phân tán nước có màu trắng sữa • Sản phẩm có hàm lượng rắn 26% • Độ nhớt sản phẩm 24s • Đường kính hạt trung bình laứ 0,1622 àm ã ẹoọ oồn ủũnh cuỷa saỷn phaồm: tháng 3.2 Đánh giá cấu trúc nhựa epoxy graft thông qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Vì dao động nhóm epoxy yếu, khối lượng phân tử nhựa sau tổng hợp cao nên nhóm epoxy bị hiệu ứng che chắn không quan sát phổ IR Do đó, xác định nhóm epoxy phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân Mẫu nhựa phân tán nước thu trên, tạo màng đem sấy chân không nhiệt độ 700C nhằm loại hợp chất có khối lượng phân tử thấp Sau đó, lấy mẫu thu đem chụp phổ NMR dung môi DMSO, so sánh với phổ NMR chuẩn nhựa epoxy bisphenol – A [19] để xác định sai khác cấu trúc nhựa sau tổng hợp 87 Chương 3: Kết bàn luận Hình 3.22: Phổ NMR nhựa epoxy Bisphenol A Bảng 3.19: Độ dịch chuyển hoá học cacbon phổ 13C NMR epoxy Bisphenol A ban đầu Kí hiệu peak Độ dịch chuyển (ppm) A 158 C-O (vòng thơm) C 145 C bậc (vòng thơm) E 128 CH vòng thơm G 116 CH vòng thơm I 71 C-O mạch J 51 CH vòng epoxy K 45 CH2 vòng epoxy L 42 C bậc bốn (mạch chính) O 32 Nhóm CH3 88 Loại Cacbon Chương 3: Kết bàn luận C-H (vòng thơm) CH (epoxy) C-O (vòng thơm) OH C bậc (vòng thơm) -C- -COO- Hình 3.23: Phổ NMR nhựa epoxy graft Hình 3.24: Phổ DEPT nhựa epoxy graft 89 CH (epoxy) Chương 3: Kết bàn luận Nhận xét: Dựa vào phổ thu trên, cộng với tham khảo tài liệu {10,16,18,19,20} ta nhận thấy phổ NMR nhựa epoxy graft (hình 3.23 3.24) đầy đủ peak nhựa epoxy Bisphenol A (so với hình 3.22) Ngoài xuất số peak đặc trưng khác sau: Bảng 3.20: Độ dịch chuyển hoá học cacbon phổ 13C NMR nhựa epoxy graft Độ dịch chuyển (ppm) Loại Cacbon 172 C nhóm -COO- 72 C bậc bốn OH -C- Peak độ dịch chuyển hoá học 172ppm đặc trưng cho cacbon nhóm acid ester Chứng tỏ nhóm chức –COO- graft lên mạch nhựa epoxy Trong đó, peak độ dịch chuyển hoá học 72 ppm peak cacbon bậc có gắn nhóm –OH [20] Điều cho phép dự đoán có trình graft lên vị trí cacbon OH -CH- mạch cuả nhựa epoxy Như vậy, từ kết cho thấy tổng hợp nhựa epoxy graft theo với tiêu chí đặt 3.3 Khảo sát trình đóng rắn sản phẩm epoxy phân tán nước Từ kết thu trình tạo hệ nhựa epoxy phân tán nước Ta tiến hành khảo sát trình đóng rắn hệ nhựa cách tạo màng thép Thông thường hệ nhựa epoxy đóng rắn nhiệt độ thường loại amin, nhiên với hệ nhựa epoxy phân tán nước có khối lượng phân tử lớn nên đương lượng nhóm epoxy thấp khả đóng rắn loại amin nhiệt độ thường thực được, nữa, hệ nhựa chứa lượng muối amin bậc ba có tính hút ẩm lớn, nên tiến 90 Chương 3: Kết bàn luận hành đóng rắn hệ nhựa chất đóng rắn nhiệt độ thường màng sơn tạo thành bị mờ đục hút ẩm Mặc khác, nhựa có mạch dài có đương lượng nhóm hydroxy (-OH) cao mạch dài nên độ linh động kém, phải tiến hành đóng rắn màng sơn nhựa nhiệt độ cao đóng rắn sở nhóm hydroxy (-OH) Trong phần thực đóng rắn màng hệ nhựa phenolic tan nước tổng hợp từ parafor phenol Theo tài liệu tham khảo nhiệt độ đóng rắn phù hợp nhựa phenolic cho hệ nhựa epoxy tan nước 1800C Do đó, nhiệt độ 1800C tiến hành khảo sát hàm lượng đóng rắn phenolic thích hợp cho hệ nhựa hàm lượng 10%, 15%, 20% Sau tiến hành đo DSC để xác định khả đóng rắn màng Thu đươc kết sau: Hình 3.25: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 10% phenolic thời gian 15 phuùt 91 Chương 3: Kết bàn luận Hình 3.26: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 15% phenolic thời gian 15 phút Hình 3.27: Phổ DSC mẫu đóng rắn với 20% phenolic thời gian 15 phút Quan sát sản phẩm màng sơn sau đóng rắn nhận thấy hàm lượng đóng rắn tăng màng sơn giòn màu sắc đậm dần từ vàng nhạt đến nâu 92 Chương 3: Kết bàn luận Nhận xét: Dựa vào kết DSC nhận thấy, với mẫu đóng rắn với 10% phenolic có xuất peak chảy cao khoảng gần 2000C, cường độ peak giảm dần hàm lượng đóng rắn phenolic tăng lên 15% hẳn hàm lượng đóng rắn 20% Điều chứng tỏ peak peak chảy nhựa epoxy graft chưa đóng rắn hết Còn hàm lượng đóng rắn 20% epoxy đóng rắn hoàn toàn nên chảy hoàn toàn Mạch nhựa epoxy graft lớn nên phản ứng đóng rắn chiếm đa số phản ứng trùng ngưng nhóm hydroxyl (- OH) mạch nhựa epoxy với nhóm metylol (- CH2OH) mạch phenolic, có phản ứng mở vòng epoxy nhóm metylol phenolic Tuy nhiên, chất phenolic giòn nên hàm lượng phenolic dùng làm đóng rắn 20% màng giòn dễ vỡ va đập Do đó, chọn hàm lượng đóng rắn 15% để tiến hành khảo sát tính chất lý độ bền môi trường màng 3.4 Khảo sát tính chất màng sơn Tiến hành tạo màng hệ nhựa epoxy phân tán nước trộn với chất đóng rắn với hàm lượng 15% phenolic thép sau tiến hành đóng rắn lò sấy nhiệt độ 1800C thời gian 15 phút 3.4.1 Ảnh hưởng bề dày màng đến tính chất lý màng Mẫu sau đóng rắn đo bề dày máy đo bề dày minitest 600FN2 tiến hành phân loại màng theo khoảng bề dày khác 20 ÷ 30 μm, 40 ÷ 50 μm, 60 ÷ 70 μm từ xác định tính chất lý màng thông qua phép đo: độ bền bám dính độ bền va đập Thu kết sau: 93 Chương 3: Kết bàn luận Baûng 3.21: Ảnh hưởng bề dày màng đến tính chất lý màng Tính chất Bề dày (μm) Bền bám dính (% bám dính) Bền va đập (N) 20 ÷ 30 100 60 40 ÷ 50 100 40 60 ÷ 70 100 25 Nhận xét: Trên mạch nhựa epoxy có nhiều nhóm –OH nên độ bám dính mẫu nhựa epoxy đóng rắn phenolic thép tốt, điều thể qua độ bám dính tất mẫu 100% Tuy nhiên bề dày màng tăng độ bền va đập màng giảm Điều phù hợp chất đóng rắn phenolic giòn nên bề dày màng sơn dày màng giòn Vì vậy, chọn bề dày màng 20 ÷ 30 μm để tiến hành khảo sát tính chất màng 3.4.2 Khảo sát độ bền màng môi trường Tiến hành tạo màng thép xác định bề dày mẫu, sau ngâm mẫu số môi trường thông dụng: Na2CO3 10%, n-Butanol, nước muối 10% môi trường nước cất để xác định khả chịu môi trường theo thời gian sau thời gian tuần Sau tiến hành lấy mẫu đem rửa lại nước cất, lau khô nhằm xác định lại bề dày tính chất lý màng Nghiên cứu độ bền màng môi trường nhằm đánh giá khả ứng dụng màng thực tế Kết thu nhö sau: 94 Chương 3: Kết bàn luận Bảng 3.22:Bề dày màng sơn trước sau ngâm tuần môi trường Bề dày màng Môi trường Nước Dung dịch muối 10% Na2CO3 10% N-butanol Trước ngâm (µm) Sau ngâm (µm) 45,5 45,5 52,67 52,7 43,55 43,5 55,78 56 61,58 61,8 30,78 30,75 51,57 52 47 46,89 51,125 51 52,3 54 38,73 40 61,82 63 Độ trương (%) 0 Nhận xét: Độ dày màng sơn trước sau ngâm môi trường thay đổi có nghóa độ trương màng môi trường thấp Như vậy, màng sơn từ epoxy graft bền môi trường khảo sát 95 Chương 3: Kết bàn luận Độ bền lý màng: Bảng 3.23: Tính chất màng sơn trước sau ngâm tuần môi trường Tính chất Bền bám dính (% bám dính) Bền va đập (N) Trước ngâm Sau ngâm Trước ngâm Sau ngâm Nước 100 100 60 60 Dung dịch nước muối 10% 100 100 60 60 Dung dịch Na2CO3 10% 100 100 60 60 Dung moâi n-Butanol 100 100 60 55 Môi trường Nhận xét: Dựa vào kết bảng 3.23 nhận thấy tính chất lý màng sau ngâm tuần môi trường thay đổi Điều cho thấy với hàm lượng đóng rắn vừa đảm bảo tính mềm dẻo cho màng sơn vừa đảm bảo mật độ đóng rắn đủ cho màng sơn sử dụng môi trường Tuy nhiên, không đủ thời gian nên thực khảo sát tính thay đổi độ trương nở màng sơn thời gian lâu điều kiện nhiệt độ cao để có đánh giá toàn diện khả sử dụng màng sơn môi trường khác nhau./ 96 KIẾN NGHỊ Từ khó khăn, hạn chế trình làm thí nghiệm xin đề xuất số ý kiến cho trình nghiên cứu sau: • Sử dụng phương pháp chuẩn độ số epoxy để từ tính đương lượng epoxy cho hệ nhựa • Đầu tư sau nghiên cứu phổ cộng hưởng từ hạt nhân hệ nhựa để xác định tỉ lệ graft lên mạch nhựa epoxy • Nghiên cứu tìm hệ đóng rắn thích hợp để cải thiện tính giòn cho hệ nhựa Đề nghị nghiên cứu hệ đóng rắn nhựa amin • Khảo sát tính bám dính nhựa số khác nhôm, thiết … • Khảo sát độ bền môi trường số môi trường khác với thời gian nhiệt độ cao hơn, khắc nghiệt KẾT LUẬN Xây dựng quy trình tổng hợp nhựa epoxy phân tán nước sau: Giai đoạn graft nhóm cacboxylic lên mạch nhựa epoxy: • Nhiệt độ phản ứng: 1150C • Thời gian nhập liệu: 1,5 • Thời gian kéo dài phản ứng sau nhập liệu: • Hàm lượng xúc tác BPO: 6.7% • Tỉ lệ monome: MAA:SM:MMA = 65:30:5 • Tỉ lệ epoxy:monome = 75:25 Giai đoạn trung hoà phân tán nhựa vào nước: • Hàm lượng mol amin so với số mol MAA sử dụng: 60% • Hàm lượng nước so với khối lượng hỗn hợp phản ứng: 60% Tính chất nhựa sau tổng hợp: • Sản phẩm epoxy phân tán nước có màu trắng sữa • Sản phẩm có hàm lượng rắn 26% • Độ nhớt sản phẩm 24s • Đường kính hạt trung bình 0,1622 μm • Độ ổn định sản phẩm: tháng Đánh giá cấu trúc sản phẩm nhựa thu Chứng tỏ nhựa graft lên cacbon mạch nhựa epoxy sau hản ứng nhóm epoxy Sản phẩm đóng rắn tốt với nhựa phenolic Đánh giá sơ khả ứng dụng nhựa lónh vực sơn phủ cho mặt lon kim loại dùng đựng thực phẩm với tính chất: • Gần không trương nở môi trường nước, dung dịch nước muối 10%, dung dịch Na2CO3 10% dung môi N-butanol • Độ bám dính lên thép tốt (100%) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Hoàng Dương Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1981 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme, đại học bách khoa Tp.HCM, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1999 – 2004: Học tập Khoa CN Hoá Học – ĐH Bách Khoa Tp HCM chuyên ngành polyme Năm 2005 – nay: Học cao học chuyên ngành Vật liệu Cao phân tử tổ hợp trường ĐH Bách Khoa Tp HCM Tham gia số lớp học ngắn hạn như: - Tham gia lớp huấn luyện sử dụng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) viện vệ sinh dịch tễ trung ương QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ năm 2004 – nay: Làm việc Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme - Đại học Bách Khoa Tp HCM - Tham gia nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học như: Nghiên cứu tổng hợp số loại adduct sở cardanol (từ dầu vỏ hạt điều) làm chất đóng rắn cho nhựa epoxy GS.TS.Nguyễn Hữu Niếu làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu, ứng dụng vật liệu polymer compozit để thay lâu dài, bền vững cho chất liệu sử dụng khu di tích lịch sử Cách Mạng GS.TS.Nguyễn Hữu Niếu làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit sở vinylester epoxy gia cường sợi thủy tinh để chế tạo bảo vệ bể trung hòa tháp khử lưu huỳnh nhà máy sản xuất phân bón TS.Nguyễn Đắc Thành làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu thiết lập tổ hợp vật liệu vinylester biến tính sở dầu đậu nành epoxy hóa để làm lớp lót (liên diện) vật liệu compozit bọc bêtông kim loại TS.La Thị Thái Hà làm chủ nhiệm đề tài ... Các phương pháp phân tán epoxy vào nước Hệ nhũ hoá nhựa epoxy phân tán nước tổng hợp từ nhựa epoxy Tuy nhiên nhựa epoxy chất không ưa nước, tự phân tán nước Để nhựa epoxy phân tán nước, tiến hành... phẩm sau phân tán vào nước có độ nhớt khoảng 20-24s tương ứng với hàm lương rắn 20-40 % 1.3.3 Những ứng dụng hệ phân tán nhựa epoxy nước Nhiều sản phẩm đời từ hệ phân tán nhựa epoxy nước Trong công... vững hệ phân tán Tính bền vững hệ phân tán đặc trưng bất biến theo thới gian thông số : độ phân tán, sựï phân bố cân pha phân tán môi trường Trong vấn đề xem xét bền vững hệ phân tán, ta cần phân

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1NHIEMVULV.pdf

  • 2LOICAMON.pdf

  • 3LOi mo dau.pdf

  • 4danh muc hinh ve.pdf

  • 5chuong 1tong quan.pdf

    • ẹaởc tớnh kyừ thuaọt

    • Giaự trũ

    • ẹụn vũ

    • 6chuong 2 pp nghien cuu.pdf

    • 7C3 KQ va BL final.pdf

    • 8HUONGNGHIENCUUTT.pdf

    • 9KEATLUAN.pdf

    • 9LY LICH.pdf

      • QU TRèNH O TO

      • QU TRèNH CễNG TC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan