1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và xử lý tín hiệu điện tâm đồ trong chẩn đoán

133 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LƯU GIA THIỆN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CHẨN ĐỐN Chuyên ngành : KỸ THUẬT LASER Mã số : 2.07.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Quang Linh Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lưu Gia Thiện Ngày, tháng, năm sinh: 07-11-1981 Chuyên ngành: Kỹ thuật laser I- TÊN ĐỀ TÀI: Phái: Nam Nơi sinh : Quảng Nam MSHV : 01204316 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CHẨN ĐOÁN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: a Khảo sát tổng quan tín hiệu điện tim cơng cụ xử lý phân tích b Thử nghiệm thu nhận tín hiệu điện tim xây dựng phần mềm xử lý : i Dùng Wavelet để khảo sát khử nhiễu ii Dùng Wavelet kết hợp với phương pháp mã hóa Huffman để nén tín hiệu điện tim iii.Nhận dạng điểm đặc trưng tín hiệu điện tim III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:TS HÙYNH QUANG LINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu , kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lưu Gia Thiện LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa cao học luận văn tốt nghiệp này, nhận dự giúp đỡ hướng dẫn chuyên môn hỗ trợ nhiều mặt nhiều giáo sư, đồng nghiệp gia đình Tự đáy lịng , tơi xin bày bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Huỳnh Quang Linh, Trưởng khoa khoa học ứng dụng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi mặt chuyên môn suốt thời gian học tập định hướng cho tơi q trình hồn thiện nội dung hình thức luận văn Tập thể cán giảng dạy môn vật lý thuộc Khoa Khoa Học ứng Dụng tạo thuận lợi cho thời gian học tập hoàn thành luận văn Tập thể anh chị bạn học viên cao học ngành kỹ thuật Laser khóa 15 chia sẻ khó khăn giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian qua Ban giám hiệu đồng nghiệp trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ mặt tinh thần để yên tâm suốt q trình học tập hồn thành luận văn TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Cơng cụ Wavelet có ưu điểm bật đa dạng so với phép biến đổi truyền thống xử lý tín hiệu, đặc biệt xử lý nhiễu, nén tín hiệu nhận dạng đặc trưng lĩnh vực tín hiệu y sinh Đề tài thiết kế hệ thu nhận tín hiệu điện tim nối với máy vi tính quy trình xử lý cơng cụ phần mềm Matlab, sở khảo sát việc xử lý phân tích tín hiệu điện tim qua tín hiệu mẫu tín hiệu thu thiết bị phịng thí nghiệm Kỹ thuật Y sinh Một số kết đạt được: - Khảo sát khử nhiễu bước đầu cho phép chọn lựa phương pháp wavelet thích hợp tín hiệu điện tim - Sử dụng phép biến đổi DST,DCT,DWT kết hợp phương pháp mã hóa Huffman để mã hóa tín hiệu Dung lượng file tín hiệu thu từ thiết bị giảm đến lần - Module dò tìm điểm đặc trưng R S tín hiệu điện tim bước đầu tạo cơng cụ hữu ích giúp bác sĩ theo dõi nghiên cứu phát bệnh lý tim - MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ 2.1.1 GIẢI PHẨU HỌC VÀ SINH LÝ TUẦN HOÀN 2.1.1.1 CẤU TRÚC GIẢI PHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TIM 2.1.1.2CHU CHUYỂN TIM 2.1.1.3CƠ CHẾ ĐIỆN HỌC CỦA TẾ BÀO TIM 2.1.2 ĐIỆN TÂM ĐỒ 14 2.1.2.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ 14 2.1.2.2SỰ HÌNH THÀNH ĐIỆN TÂM ĐỒ 15 2.1.3 SỰ THU TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ 17 2.1.3.1 ĐIỆN TRƯỜNG CỦA TIM 17 2.1.3.2 CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN 17 2.1.3.3 CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI 19 2.1.3.4 CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM 19 2.1.4 DẠNG SĨNG VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG 21 2.1.4.1 NHỊP TIM 21 2.1.4.2 HÌNH DẠNG SĨNG CỦA MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG 21 2.2 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ TÍN HIỆU VÀ WAVELET 23 2.2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHÉP BIẾN ĐỔI 23 2.2.2 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURRIER (FT) 24 2.2.2.1CHUỖI FOURIER LIÊN TỤC 24 2.2.2.2CHUỖI FOURIER RỜI RẠC 24 2.2.2.3BIẾN ĐỔI FOURIER LIÊN TỤC 24 2.2.2.4BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC 25 2.2.3 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURRIER THỜI GIAN NGẮN (STFT) 27 2.2.4 LÝ THUYẾT WAVELET 28 2.2.4.1LỊCH SỬ CỦA WAVELET [11] 28 2.2.4.2CƠ SỞ WAVELET LIÊN TỤC 30 2.2.4.3CƠ SỞ WAVELET RỜI RẠC 32 2.2.5 CÁC ỨNG DỤNG CỦA WAVELET TRONG XỬ LÝ TÍN HIỆU 34 2.2.5.1KHỬ NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ TRÊN CƠ CỞ WAVELET 35 2.2.5.2NÉN TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ DÙNG WAVELET 40 2.2.5.3DỊ TÌM CÁC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ 48 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH 50 3.1 MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ TÍN HIỆU 50 3.1.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỬ NHIỄU TÍN HIỆU ĐỆIN TÂM ĐỒ 50 3.1.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ 52 3.1.3 CHƯƠNG TRÌNH DỊ TÌM CÁC ĐỈNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ 57 3.2 GIỚI THIỆU VỀ MÁY BIOPAC VÀ CÁCH THU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM TỪ BIOPAC 58 3.2.1 THIẾT BỊ 58 3.2.2 CÀI ĐẶT 59 3.2.2.1 PHẦN CỨNG 59 3.2.2.2 PHẦN MỀM 60 3.2.2.3 NGƯỜI CẦN ĐO 61 3.2.2.4 SỰ ĐỊNH CỠ 64 3.3 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU ECG MẪU 66 3.3.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỬ NHIỄU 66 3.3.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN 77 3.3.2.1 NÉN DÙNG DST 77 3.3.2.2 NÉN DÙNG DST 78 3.3.2.3 NÉN DÙNG DFT 78 3.3.2.4 NÉN DÙNG DWT 79 3.3.3 CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG CÁC ĐỈNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ECG 89 3.3.3.1 THỬ NGHIỆM VỚI TÍN HIỆU ECG 128 89 3.3.3.2 THỬ NGHIỆM VỚI TÍN HIỆU X_100 91 3.4 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU ECG THU ĐƯỢC TỪ BIOPAC 93 3.4.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỬ NHIỄU 93 3.4.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN 111 3.4.2.1 NÉN DÙNG DCT 111 3.4.2.2 NÉN DÙNG DST 112 3.4.2.3 NÉN DÙNG DFT 113 3.4.2.4 NÉN DÙNG DWT 114 3.4.3CHƯƠNG TRÌNH DỊ TÌM CÁC ĐỈNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ECG 114 3.5 BIỆN LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 115 3.5.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỬ NHIỄU 116 3.5.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN 117 3.5.3CHƯƠNG TRÌNH DỊ TÌM CÁC ĐỈNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ECG 117 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 118 4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 118 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 109 Hình 3.73: Mức khai triển 1,Wavelet sym Hình 3.74: Mức khai triển 2,Wavelet sym LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 110 Hình 3.75: Mức khai triển 3,Wavelet sym Bảng 3.34: Kết khử nhiễu với loại Wavelet khác Loại Wavelet SNR PSNR Haar 15.3886 19.2155 Db2 15.4676 19.2946 Db3 15.4669 19.2939 Db4 15.4673 19.2943 Db5 15.4945 19.3214 Sym 15.4676 19.2946 Sym 15.4669 19.2939 Sym 15.4656 19.2926 Sym 15.4744 19.3013 LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 111 Sym6 15.4996 19.3265 Sym7 15.4951 19.3221 Sym8 15.4802 19.3071 Coif1 15.4406 19.2676 Nhận xét: • Khi tăng mức khử nhiễu SNR PSNR giảm • Khi ta tăng mức khai triển tín hiệu bị biến dạng nhiều • Các loại Wavelet cho kết khử nhiễu tốt mức khai triển thứ • Trong số loại Wavelet thử nghiệm cho kết khử nhiễu gần giống ta thấy Wavelt Sym cho kết trội 3.4.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN 3.4.2.1 NÉN DÙNG DCT Tín hiệu thử ecg thu từ biopac MP30 qua khử nhiễu wavelet Bảng 3.35: Kết nén với DCT Giá trị ngưỡng Tỉ số nén Perf0 Perfl2 PRD 0.1 6.9 80.4083 99.9667 1.8236 0.2 6.9 89.9583 99.8875 3.3544 0.3 6.9 94.575 99.7799 4.6913 0.4 6.9 96.8 99.6762 5.6905 Nhận xét: Khi tăng giá trị ngưỡng lên PRD, Perf0 tăng tín hiệu bị biến dạng Tỉ số nén khơng thay đổi LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 112 Ví dụ cho hình vẽ 3.29 Hình 3.76:Thực việc lấy ngưỡng cứng DCT với ngưỡng 0,8 Tín hiệu màu xanh tín hiệu đầu vào, màu đỏ tín hiệu lấy ngưỡng 3.4.2.2 NÉN DÙNG DST Bảng 3.36: Kết nén dùng DST Giá trị ngưỡng Tỉ số nén Perf0 Perfl2 PRD 6.9 32.95 99.9995 0.21965 6.9 52.2167 99.9967 0.57249 6.9 62.25 99.9928 0.85046 6.9 68.1833 99.9882 1.0886 Nhận xét: Khi tăng giá trị ngưỡng lên PRD, Perf0 tăng tín hiệu bị biến dạng ho so với DCT Tỉ số nén không thay đổi LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 113 Hình 3.77:Thực việc lấy ngưỡng cứng DST với ngưỡng Tín hiệu màu xanh tín hiệu đầu vào, màu đỏ tín hiệu lấy ngưỡng 3.4.2.3 NÉN DÙNG DFT Bảng 3.37: Kết nén với DFT Giá trị ngưỡng Tỉ số nén Perf0 Perfl2 PRD 6.9 25.025 99.9998 0.13941 6.9 39.2417 99.9988 0.35162 6.9 50.1083 99.9965 0.5883 6.9 57.6583 99.9936 0.80068 Nhận xét: Khi tăng giá trị ngưỡng lên PRD, Perf0 tăng tín hiệu bị biến dạng hơ so với DCT Tỉ số nén khơng thay đổi Hình 3.78:Thực việc lấy ngưỡng cứng DST với ngưỡng Tín hiệu màu xanh tín hiệu đầu vào, màu đỏ tín hiệu lấy ngưỡng LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 114 3.4.2.4 NÉN DÙNG DWT Bảng 3.38: Kết nén với DWT Loại wavelet Tỉ số nén Perf0 Perfl2 PRD Haar 6.9 25 99.9997 0.18011 Db2 6.9 49.9917 100 0.0058636 Db3 6.9 40.1949 99.9997 0.16925 Db4 6.9 33.4749 99.9996 0.19616 Db5 6.9 31.6622 99.9996 0.19788 Db6 6.9 33.9384 99.9996 0.19996 Db7 6.9 38.0203 99.9996 0.19096 Db8 6.9 41.177 99.9998 0.15555 Db9 6.9 40.263 99.9998 0.15471 Db10 6.9 38.0097 99.9997 0.18279 Sym2 6.9 49.9917 100 0.0058636 Sym3 6.9 40.1949 99.9997 0.16925 3.4.3 CHƯƠNG TRÌNH DÒ TÌM CÁC ĐỈNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ECG Chương trình xử nhập vào tín hiệu sau khử nhiễu sau phân tích đặc trưng tín hiệu điện tâm đồ sau LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 115 Hình 3.79: Đồ thị cường độ R S theo số lần đập tim Nhận dạng đỉnh R S tín hiệu điện tim LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 116 Hình 3.80 : Nhận dạngcác đỉnh đặc trưng tín hiệu ecg thu từ thiết bị biopac 3.5 BIỆN LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC 3.5.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỬ NHIỄU Sau thử nghiệm khử nhiễu với hai tín hiệu điện tim thu từ thiết bị Biopac tín hiệu x_100 ta có nhận xét sau: - Đối với tín hiệu thu từ Biopac tiêu SNR PSNR khơng đạt tín hiệu X_100 Sở dĩ có khác biệt tín hiệu thu từ Biopac cịn nhiều nhiễu hạn chế thu tín hiệu ảnh hưởng mơi trường bên ngồi sai sót người đo Đối với X-100 tín hiệu phần cứng xử lý nhiễu nên thông số SNR PSNR cao Cho nên cần phải có kết hợp phần cứng (thiết bị) phần mềm cách hợp lý để giải toán khử nhiễu cách tối ưu LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 117 - Ở hầu hết loại Wavelet tăng giá mức phân tích SNR PSNR tăng tín hiệu bị biến dạng nhiều - Khi thay đổi quy luật đặt ngưỡng kết khử nhiễu khơng thay đổi nhiều - Từ bảng 3.5 ta thấy loại Wavelet thử nghiệm mức phân tích ta thấy Wavelet Db10 cho kết khử nhiễu tốt 3.5.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN - Theo [9] sử dụng phép biến đổi DCT để nén tín hiệu lấy mẫu 500Hz độ phân giải 12bit/giây tỉ số nén đạt 6,17 PRD 6,19% Trong chương trình nén tác giả thực nén tín hiệu ecg thu từ Biopac tần số lấy mẫu 200Hz, tỉ số nén đạt 6,9 PRD 5,69% Tuy nhiên khó so sánh hiệu nén tín hiệu tín hiệu thu khác hiệu nén cịn phụ thuộc vào băng thông , tần số lấy mẫu độ phân giải tín hiệu - Khi ta xử lý tín hiệu thu từ Biopac tỉ số nén gần cịn xử lý tín hiệu ecg 128 trường đại học MIT tỉ số nén thu xấp xỉ Tín hiệu X_100 tỉ số nén gần Điều cho thấy tín hiệu mẫu xử lý nên tỉ số nén đạt không cao - Đối với phép biến đổi DST, DCT, FFT, tăng giá trị ngưỡng lên thơng số perf0 perfl2, PRD tăng Đối với DCT giá trị ngưỡng phải lấy nhỏ ngưỡng lớn tín hiệu biến dạng nhiều Đối với DWT tăng mức phân tích thơng số PRD, Ferf0 ferfl2 tăng Mức phân tích lớn tín hiêu bị biến dạng nhiều 3.5.3 CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG CÁC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 118 Việc nhận dạng phức QRS giúp ta phân đoạn lần đập tim từ giúp cho việc chẩn đốn bệnh lý tim xác Việc lấy ngưỡng 20% cho phép ta giảm thiệu số lỗi việc nhận dạng QRS Ta phải giảm số lỗi việc nhận dạng QRS lỗi dẫn theo việc nhận dạng sai sóng P.[6] Nguyên nhân lỗi việc nhận dạng nhiễu, tượng giả Vì việc tín hiệu đưa vào khử nhiễu trước nhận dạng làm giảm thiểu sai số Trong chương trình xử lý ECG thu từ máy BIOPAC qua khử nhiễu nhận dạng QRS phương pháp Pan-TomKin đặt ngưỡng 20% ta thấy số đỉnh R chưa nhận dạng sai số tương đối nhỏ, chấp nhận Đối với tín hiệu ecg 128 trường đại học MIT việc nhận dạng tương đối xác Dựa sở việc nhận dạng phức QRS, đề tài tính cường độ đỉnh R S từ vẽ đồ thị cường độ R S theo số lần đập tim từ ta biết tín hiệu bình thường tín hiệu bệnh Đề tài dừng lại việc đưa đồ thị cịn việc chẩn đốn bệnh có lẽ phải có trợ giúp bác sỹ LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 119 CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Cơng cụ Wavelet có ưu điểm bật đa dạng so với phép biến đổi truyền thống xử lý tín hiệu, đặc biệt xử lý nhiễu, nén tín hiệu nhận dạng đặc trưng lĩnh vực tín hiệu y sinh Đề tài xây dựng giao diện tương tác với người sử dụng Matlab, sở khảo sát việc xử lý phân tích tín hiệu điện tim qua tín hiệu mẫu tín hiệu thu thiết bị phịng thí nghiệm Kỹ thuật Y sinh Một số kết đạt sau: 1) Module khử nhiễu cho phép người dùng chọn lựa loại wavelet khác module tính tiêu để đánh giá chất lượng khử nhiễu tín hiệu điện tim 2) Module nén xử lý tín hiệu sau qua khử nhiễu Module sử dụng phép biến đổi DST,DCT,DWT sử dụng để loại bỏ thừa thơng tin tín hiệu, sau dùng phương pháp mã hóa Huffman để mã hóa tín hiệu Kết dung lượng file tín hiệu thu từ thiết bị giảm khoảng lần dung lượng file tín hiệu mẫu giảm khoảng lần 3) Module dị tìm điểm đặc trưng R S tín hiệu điện tim theo dõi biến đổi tần suất cường độ chúng tạo cơng cụ hữu ích giúp người sử dụng theo dõi phát bệnh lý tim thông qua chúng Đề tài thiết kế hệ thu nhận tín hiệu điện tim nối với máy vi tính quy trình xử lý cơng cụ phần mềm nhằm phục vụ tốt cho việc đào tạo nghiên cứu chuyên đề điện tim lĩnh vực kỹ thuật y sinh LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 120 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Wavelet phát triển vài thập kỹ gần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt lĩnh vực xử lý tín hiệu y sinh hướng ứng dụng Wavelet cịn phát triển nhiều Thời gian gần Wavelet phát triển lên tầm cao Contourlet với tính ưu điểm vượt trội Hướng tới đề tài nghiên cứu lý thuyết Contourlet tìm ứng dụng lĩnh vực xử lý tín hiệu y sinh Trong việc nhận dạng tín hiệu đặc trưng, phương pháp Pan TomKin nhiều hạn chế Do thời gian hạn chế, luận văn tác giả chưa khai thác mạnh wavelet Nghiên cứu theo hướng cịn ứng dụng để phân tích nhiều loại tín hiệu y sinh khác Trong kỹ thuật nén tín hiệu số, tác giả sử dụng phương pháp mã hóa Huffman để mã hóa tín hiệu Ta mở rộng ứng dụng theo hướng nén hình ảnh liệu mạng y tế Đây ứng dụng có triển vọng Việt Nam Trong việc dị tìm đỉnh đặc trưng QRS, ta phát triển đề tài theo hướng dị tìm sóng P thơng số (biên độ, thời gian) P để phục vụ cho việc chẩn đoán số bệnh lý cụ thể LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gs.Ts Phạm Đình Lựu, Ths Nguyễn Xuân Cẩm Huyên “Sinh Lý Học Y Khoa” Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh- Bộ Mơn Sinh Lý Học (2001) [2] Gs.Ts Trần Đỗ Trinh, Ths Trần Văn Đồng “Hướng Dẫn Đọc Diện Tim” Nhà Xuất Bản Y Học (2004) [3] Berbari, E J “Principles Of Electrocardiography.” The Biomedical Engineering Handbook: Second Edition, Ed Joseph D Bronzino, Boca Raton: Crc Press Llc (2000) [4] Frank G.Yanowitz, Md Professor Of Medicine “ The Standard 12 Lead Ecg” University Of Utah School Of Medicine [5] R Polikar, “The Story Of Wavelets, Theory And Engineering Applications” (2002) [6] Roman-Le-Page,“Detection Electrocardiogramme Et :Application Analyse Au De L’onde Depistage De La P D’un Fibrillation Auriculaire” , Thesis Université De La Bretagne Occidentale (2003) [7] Martin Vatterli, (University Of California At Berkeley) And Jelana Kovacevic(At And T Bell Laboratorie) “Wavelet And Subband Coding” Prentice Hall, (1995) [8] Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh, “Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin”, Nxb Giáo Dục,(2003) [9] Cetin, A E., Köymen, H “Compression Of Digital Biomedical Signals.”, The Biomedical Engineering Handbook: Second Edition, Ed Joseph D Bronzino, Boca Raton: Crc Press Llc (2000) [10] Biopac Systems, “BSL Pro Lesson #H01” Inc.Updated 5-12-05 [11] Ths Nguyễn Hoàng Hải-Ths Nguyễn Việt Anh-Ks Phạm Minh Tồn-Ths Hà Trần Đức, “Cơng Cụ Phân Tích Wavelet Và ứng Dụng Trong Matlab”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật (2005) LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN 122 [12] Lê Quang Tuấn, “Phương Pháp Wavelet Và ứng Dụng Trong Nén ảnh Và Khử Nhiễu Tín Hiệu” , Luận Văn Thạc Sỹ, Ngành Kỹ Thuật Vô Tuyến Điện Tử, Đại Học Bách Khoa TPHCM (1998) [13] Ths Lê Cao Đăng “Giáo Trình Mơn Kỹ Thuật Thiết Bị Y Học”, Bộ Môn Vật Lý Kỹ Thuật Y Sinh, Trường ĐHBK TPHCM (2004) [14] Signal-To-Noise Ratio - Wikipedia, The Free Encyclopedia.Htm LUẬN VĂN CAO HỌC-ĐHBK TPHCM HVCH: LƯU GIA THIỆN TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: Lưu Gia Thiện Ngày, tháng năm sinh: 07-11-1981 Nơi sinh Quế Xuân -Quế Sơn-Quảnh Nam Địa liên lạc: 334/104B Chu Văn An,p.12, Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Bậc học Chun ngành Nơi đào tạo Khóa học Đại học Vật lý Đại Học sư phạm 1999-2003 TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm Nơi công tác 2003-2006 Trường THCS Trần Văn Ơn, Q1 TPHCM 2005-nay Trường CĐKT Cao Thắng ... 01204316 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CHẨN ĐỐN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: a Khảo sát tổng quan tín hiệu điện tim cơng cụ xử lý phân tích b Thử nghiệm thu nhận tín hiệu điện tim... Wavelet xử lý phân tích tín hiệu điện tâm đồ, sở xây dựng phần mềm xử lý phân tích tín hiệu điện tim ngôn ngữ Matlab nhằm tạo công cụ phục vụ cho công tác nghiên cứu đào tạo lĩnh vực xử lý tín hiệu. .. trung bình xi xj tín hiệu gốv tín hiệu sau khơi phục 2.2.5.2 NÉN TÍN HIỆU ĐIỆN TÂM ĐỒ DÙNG WAVELET ™ GIỚI THIỆU VỀ NÉN TÍN HIỆU SỐ [9] Hệ thống xử lý tín hiệu y sinh dùng máy tính ứng dụng rộng

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Gs.Ts Phạm Đình Lựu, Ths Nguyễn Xuân Cẩm Huyên. “Sinh Lý Học Y Khoa”. Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh- Bộ Môn Sinh Lý Học (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Lý Học Y Khoa
[2] Gs.Ts Trần Đỗ Trinh, Ths Trần Văn Đồng. “Hướng Dẫn Đọc Diện Tim”. Nhà Xuất Bản Y Học. (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Dẫn Đọc Diện Tim
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học. (2004)
[3] Berbari, E. J. “Principles Of Electrocardiography.” The Biomedical Engineering Handbook: Second Edition, Ed. Joseph D. Bronzino, Boca Raton:Crc Press Llc (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles Of Electrocardiography
[4] Frank G.Yanowitz, Md Professor Of Medicine. “ The Standard 12 Lead Ecg” University Of Utah School Of Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Standard 12 Lead Ecg
[5] R. Polikar, “The Story Of Wavelets, Theory And Engineering Applications” (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Story Of Wavelets, Theory And Engineering Applications
[6] Roman-Le-Page,“Detection Et Analyse De L’onde P D’un Electrocardiogramme :Application Au Depistage De La Fibrillation Auriculaire” , Thesis Université De La Bretagne Occidentale (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection Et Analyse De L’onde P D’un Electrocardiogramme :Application Au Depistage De La Fibrillation Auriculaire
[7] Martin Vatterli, (University Of California At Berkeley) And Jelana Kovacevic(At And T Bell Laboratorie) “Wavelet And Subband Coding” Prentice Hall, (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wavelet And Subband Coding
[8] Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh, “Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin”, Nxb Giáo Dục,(2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
[9] Cetin, A. E., Kửymen, H. “Compression Of Digital Biomedical Signals.”, The Biomedical Engineering Handbook: Second Edition, Ed. Joseph D. Bronzino, Boca Raton: Crc Press Llc (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compression Of Digital Biomedical Signals

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN