1. Trang chủ
  2. » Y học - Sức khỏe

Bài soạn tháng 03

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 66,36 KB

Nội dung

Cô dùng 1 đồ chơi to làm chuẩn sau đó cô và trẻ vừa đi vừa vận động theo nhạc bài hát trong chủ điểm, khi cô yêu cầu trẻ đứng về bên phải, bên trái của đồ chơi đó, trẻ phải chạy thật n[r]

(1)

TUẦN I: NGÀY HỘI – 3 TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH:

Xé dán theo ý thích

*Kiến thức: - Trẻ biết thể ấn tượng xung quanh

-Trẻ biết tạo nên sản phẩm có mục đích *Kỹ năng:

-Trẻ biết thể kĩ xé dán học để tạo thành tranh đẹp: màu sắc, bố cục phù hợp

*Thái độ:

- Trẻ biết ơn bà, mẹ cô giáo

- Biết trân trọng sản phẩm

*Cơ: - Bảng tương tác -Bài giảng điện tử -Phòng tranh triển lãm * Trẻ: - Vở vẽ, bút sáp màu

1.Ổn định:

- Hát vận động bài: “ Mồng tám tháng ba.” - Trò chuyện ngày 8/3

2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Hướng dẫn tập thể:

- Cho trẻ thăm phòng triển lãm tranh Cô cho trẻ tham quan tự sau cho trẻ nói tranh quan sát được, sau cho trẻ hướng lên tranh - Trò chuyện nội dung tranh:

+ Bức tranh cô xé dán gì? + Cảnh vật nào? + Màu sắc tranh ? + Bố cục tranh?

* Hướng dẫn cá nhân:

-Cô hỏi trẻ cách để xé tranh hồn c hỉnh, cách bơi hồ dán

- Khuyến khích sáng tạo, gợi ý để trẻ vẽ thành tranh hoàn chỉnh - Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ để trẻ xé nhiều

chi tiết

- Giúp đỡ trẻ chưa biết cách xé, trẻ tay yếu

*Trưng bày nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bầy nhận xét sản phẩm mình,

của bạn

(2)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

(3)

KPXH Ngày hội

8 -

- Trẻ biết ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ, người thường tặng quà, hoa lời chúc tốt đẹp dành cho người phụ nữ * Kĩ năng:

- Trẻ biết chuẩn bị số nguyên vật liệu để làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ tặng bạn gái

* Thái độ:

- Kính trọng bà, mẹ, cô giáo yêu quý bạn gái

Các hình ảnh powerpoint * Trẻ:

- Giấy , bìa màu, bút, hoa, trang kim

- Cho trẻ hát bài: Ngày vui 8/3

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Ngày 8/3 ngày gì?Bạn biết ngày 8/3?Vì người phụ nữ lại có riêng ngày để xã hội quan tâm ca ngợi?

- Ở nhà bà, mẹ, chi thường làm công việc gì? - Cịn giáo lớp sao?

- Con có thái độ người phụ nữ gia đình?

- Các bạn nam chuẩn bị để dành tặng cho người phụ nữ mà kính u?

* Ngày 8/3 ngày ý nghĩa phụ nữ Trong năm người phụ nữ có riêng ngày để xã hội quan tâm ngợi ca bày tỏ niềm kính

trọng.Tại Việt Nam ngày Quốc tế phụ nữ kỉ niệm rât trang trọng: Một ngày tràn ngập hoa,những lời chúc tốt đẹp dành cho phụ nữ ngày bù đắp cho người mẹ tảo tần, người vợ đảm vun vén cho tổ ấm gia đình nên ngày 8/3 ngày dành cho phụ nữ nhiều niềm vui bất ngờ

*Củng cố: Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm bưu thiếp tặng cho bà, me, bạn gái - Tổ 1: Chuẩn bị bìa màu, gấp đơi

- Tổ 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu trang trí - Tổ 3: Chuẩn bị kéo, hồ dán, khăn lau tay

- Tổ 4: Chuẩn bị bút màu, bút chì lời chúc 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học cho trẻ chuyển hoạt động khác.

(4)

Chỉnh sửa năm ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC:

Tập tô chữ l,m,n

* Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ l,m,n

*Đồ dùng của cô: - Máy chiếu đa vật thể

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ em qua ngã tư đường phố” TC dẫn trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(5)

- Trẻ biết cách tô chữ l,m,n

*Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ l,m,n

- Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tô

- Trẻ biết đặt bút chỗ, tơ hướng tơ chờm nét chấm mờ

*Thái độ

- Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo

- Lời thơ “Cô dạy con”

- Vở tô mẫu cô

* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tơ chữ rỗng

Cơ cho trẻ ôn nhận biết phát âm kiểu chữ l,m,n Sau tơ màu chữ l,m,n in rỗng

- Cho trẻ nêu cấu chữ l,m,n viết thường * Hướng dẫn trẻ tô chữ l:

- Tơ lần 1: Cơ khơng giải thích, tơ chữ “l” lần kết hợp giải thích: “ Cơ đặt bút vào điểm đầu chữ “l”, cô tô theo hướng từ lên trên, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho khơng chờm ngồi chấm mờ Tơ đến dịng kẻ ngang tơ xuống theo dấu chấm mờ, tơ đến dịng kẻ ngang cô lại tô lên theo dấu chấm mờ Hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “l” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô - Hướng dẫn tô chữ “m,n” tương tự chữ “l” -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô

* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô không tô vào

- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tô tốt mang cho bạn xem 3 Kết thúc:

Nhận xét chung học, chuyển hoạt động: cô cho trẻ chơi TC “ Cùng vẫy tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi

(6)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨNBỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH: Thơ: Bó hoa tặng ( Dạy trẻ đọc thuộc

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung thơ: nói bạn nhỏ nơng thơn tặng đóa hoa tươi thắm

* Cơ: - Tranh thơ : Bó hoa tặng - Tranh em bé tặng cô giáo

1 Ổn định tổ chức:.

- Cô trẻ xem tranh em bé tặng giáo bó hoa. - Bức tranh vẽ gì?

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Đọc thơ diễn cảm lần cho trẻ nghe

(7)

thơ) đồng quê nhân ngày 8-3

* Kỹ năng:

- Trẻ đọc thuộc lời thơ, không ngọng, đọc thơ diễn cảm

- Trẻ cảm nhận âm điệu tha thiết thơ

* Thái độ:

- Trẻ biết u q kính trọng giáo

* Trẻ:

- Tranh vẽ, bút sáp màu, màu nước, giấy

- Đọc lần 2:

+ Tranh minh họa đàm thoại nội dung thơ: - Cơ vừa đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác?

- Bài thơ: Bó hoa tặng nói với điều gì?ngày - bạn thơ làm gì?

- Bó hoa bạn nhỏ tặng cô giáo đẹp nào? Các có u thương giáo khơng? Thế cần làm để vui lịng?

+ GD: Để thể tình cảm với giáo, phải thật ngoan nghe lời cô nghe lời bố mẹ

- Đọc thơ diễn cảm lần 3

* Dạy trẻ đọc thuộc lũng diễn cảm thơ:

- Cho lớp đọc thơ 2-3 lần. - Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.

- Đọc luân phiên, đọc to nhỏ, thi đua bạn trai – bạn gái.

Trong trình trẻ đọc, ý sửa sai cho trẻ dạy trẻ đọc nhấn vào từ biểu cảm

3 Kết thúc: Cho trẻ vẽ tranh để tặng cô nhân ngày 8-3

Lưu ý ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm

(8)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT: Xác định phía phải, trái người khác

*Kiến thức: - Trẻ biết xác định phía phải, trái bạn khác

*Kĩ năng: - Trẻ xác định phía phải, trái bạn khác nhanh, xác - Luyện cho trẻ khả định hướng không gian - Trẻ biết chơi

*Đồ dùng của cô: - Dụng cụ, đồ dùng số nghề: phấn viết, thước kẻ, bảng, mũ tai bèo, ba lô, tai nghe bác sĩ, mũ bác sĩ * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ loại đồ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: Ước mơ xanh 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Luyện tập xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau thân

- Cho trẻ chơi TC: Tiếng hát đâu để trẻ nhận biết phía phải, phía trái, phía trước, phía sau thân

* Xác định phía phải phía trái bạn khác:

- Cơ đặt phấn viết, thước kẻ phía trước người, bảng đứng phía sau người theo thứ tự hàng dọc, cho trẻ xác định xem phía

trước, sau người có

- Cơ đặt theo hàng ngang để trẻ xác định phía phải, trái đồ vật Có thể đổi thứ tự, đổi hướng đồ vật để trẻ luyện tập xác định hướng

- Cô cho bạn lên đứng cho trẻ lên lấy phấn viết, thước kẻ, bảng đặt phía phải, phía trái bạn sau hỏi trẻ: có đồ vật bên phải, bên trái bạn

(9)

trò chơi luật

*Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động

dùng, dụng cụ nghề

- Cho trẻ lấy đồ dùng nghề mà trẻ thích, đặt phía trước mình, cho trẻ đặt khối vng vào vị trí phía phải, phía trái đồ dùng theo hiệu lệnh

* Luyện tập

- TC: “ Hãy đứng bên phải, bên trái tôi” Cô dùng đồ chơi to làm chuẩn sau trẻ vừa vừa vận động theo nhạc hát chủ điểm, cô yêu cầu trẻ đứng bên phải, bên trái đồ chơi đó, trẻ phải chạy thật nhanh đứng phía

3 Kết thúc: Chuyển hoạt động Lưu ý

……… ……… ……… Chỉnh sửa

năm

(10)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TUẦN II: MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THƠNG TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ:

-Chạy thay đổi hướng

-TC: Ném bóng vào rổ

*Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động

-Trẻ biết chạy đổi hướng theo hiệu lệnh cô

*Kĩ năng:

- Trẻ có kỹ phối hợp tay chân, mắt nhịp nhàng chạy, mắt nhìn phía trước để -Trẻ phản ứng nhanh có hiệu lệnh cô

-Rèn khéo léo, nhanh nhạy cho trẻ

*Cô: -Sắc xô, nhạc thể dục, * Trẻ: - Trang phục gọn gàng - 20 bóng, cột bóng rổ

1 Ổn định tổ chức:

- Hát: Cho làm mưa với

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a.Khởi động:

- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng trịn

Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập tập PTC b.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

- Tay vai: Tay đưa trước lên cao ( 2lx8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n) - Chân: ngồi khuỵu gối ( 4lx8n) - Bật: tiến phía trước ( 2lx8n) * Vận động bản: Đi nối bàn chân tiến lùi - Cô giới thiệu tập

- Cơ làm mẫu lần 1( khơng giải thích)

(11)

khi đổi hướng theo hiệu lệnh *Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn tập luyện

- Tham gia hoạt động tích cực

hướng tiến tục chạy nhẹ nhàng đến hết hiệu lệnh thơi nhé! +Cho 1-2 trẻ lên tập thử

+Tổ chức cho lớp luyện tập hình thức trẻ lượt *Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ

chia trẻ thành hai đội chơi ném bóng vào rổ, thời gian nhạc, đội ném nhiều bóng vào rổ đội giành chiến thắng

*Hồi tĩnh: rẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

3.Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động

Lưu ý ……….………. ………

Chỉnh sửa năm

(12)

……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH KPXH

Tìm hiểu số biển báo giao thơng

* Kiến thức - Trẻ có số hiểu biết số phơng tiện giao thông gần gũi: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy

- Hiểu đợc công dụng loại PTGT *Kĩ năng:

- Trẻ có kỹ quan sát , so sánh nhận xét đ-ợc điểm khác giống hai loại PTGT - Tr bit nhn xột, ý ghi nhớ có chủ định - Trẻ có kỹ hợp tác theo nhóm

*Thái độ:

*Đồ dùng của cô:

- Tranh to phơng tiện giao thông : xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy - Đài, đĩa PTGT : Đi xe đạp, em chơi thuyền, * Đồ dựng của trẻ: - Mỗi trẻ rổ lụ tụ loại pt giao thông

1 Ổn nh t chc

- Hát : Em tập lái ô tô

- Cô cho trẻ kể tên số phơng tịên gt gần gũi khác 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Tìm hiểu biển báo

* Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo cấm thường gặp Biển báo cấm có dạng hình trịn, có viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ màu đen Riêng biển báo “Cấm ngược chiều” có màu đỏ vạch trắng Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm

* Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo nguy hiểm thường gặp Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen Nội dung biển báo nguy hiểm báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phịng tránh

- Cơ hỏi trẻ: Các biển báo mà vừa học đặt đâu đường phố?Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) đặt đầu đoạn đường giao phía bên phải

* Trò chơi 1:Ai chọn ?

* Luật chơi: Mỗi lần chọn hình, khơng lặp lại hình chọn Nếu chọn vào lượt quyền chơi

* Cách chơi: Mỗi trẻ phát loại biển báo

(13)

- TrỴ chÊp hành luật lệ an toàn giao thông - Quý trọng ngời điều khiển phục vụ PTGT

biển báo giơ lên sau tiếng chuông Cô cho trẻ xem đáp án cách mời trẻ lên click chuột vào biển báo trẻ chọn

Cô đố:” Biển hình tam giác, Viền đỏ vàng, Có hai trẻ em, Bé thử đốn xem , Biển nhé”!

- Hãy chọn biển: Giao với đường sắt có rào chắn Giao với đường sắt có rào chắn

* Củng cố:Cho trẻ xem tình biển báo"Cấm ngược chiều"

Chuyện xảy tình này? Tại xe thỏ gấu phải dừng lại?Các đốn xem CSGT nói với thỏ gấu?Cơ giải thích: Đây biển báo “Cấm ngược chiều”, đường gặp biển báo người không ngược chiều

3 Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ chuyển hoạt động khác.

Lưu ý

……… ……… ………

Chỉnh sửa năm…

(14)

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC: Làm quen với chữ p,q

* Kiến thức: - Trẻ có hiểu biết số loại ngày tết - Trẻ nhận biết chữ p, q riêng lẻ từ - Trẻ biết quy luật xếp chữ theo hàng ngang, hàng dọc

* Kĩ năng:

- Trẻ biết phát âm rõ, chữ p, q

- Trẻ phân biết điểm giống khác chữ * Thái độ:

- Biết yêu quý chăm sóc lồi hoa xung quanh

- Tích cực tham gia hoạt động cô *Đồ dùng của cô: - Nhạc không lời bài: "Bé chúc xuân" - Bài giảng điện tử: dạy trẻ làm quen chữ p - q

*Đồ dùng của trẻ: - Rổ bóng gắn chữ p, q

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: "Bé chúc xuân" + Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Làm quen chữ p

Cho trẻ xem hình ảnh “ băng pháo” powerpoint - Đọc từ tranh

- Trẻ chữ học - Giới thiệu chữ - Cô phát âm mẫu

- Cả lớp phát âm : tổ, cá nhân phát âm - Hỏi trẻ đặc điểm chữ

Cô khái quát: Chữ p có nét cong trịn khép kín nét thẳng, bên trái nét cong tròn

- Giới thiệu số kiểu chữ p: in thường, in hoa, viết thường

* Chữ q: Cho trẻ làm quen với bước tương tự chữ p từ "mâm ngũ quả"

*So sánh: cho trẻ nêu điểm giống khác hai chữ p, q Sau trẻ làm quen chữ p, q cho trẻ đọc chữ xuất hình - Chơi TC: “ Ai tinh mắt” trẻ tìm chữ p, q có từ tranh Củng cố:

* TC: Đuổi hình bắt chữ: (Trên powerpoint) Điền chữ p, q cịn thiếu chữ xếp theo quy luật

* TC: Đội nhanh nhất: Chia trẻ làm đội chơi,

Trong vịng nhạc Hai đội lên thi xúc bóng gắn vào giỏ có chữ tương ứng Chơi theo luật tiếp sức Đội xúc nhiều bóng thắng

(15)

Lưu ý

Chỉnh sửa năm…

(16)

YÊU CẦU BỊ GDAN:

- Dạy hát: Bạn có biết ? - NH: Anh phi cơng -TC: Chiếc đĩa hát

* KiÕn thøc - TrỴ nhớ tên hát tên tác giả

- Trẻ biết sang đờng luật giao thông chấp hành * Kỹ năng: -Trẻ hát giai điệu, thể cảm xúc hát: vui tơi, nhí nhảnh - Trẻ hát rõ lời, nhạc biểu diễn tự nhiên

- Trẻ biết cách chơi trò chơi *Thái đ :ộ - Biết chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông *Đồ dựng của cụ: - Đàn nhạc đệm bài: Đi xe đạp - Đài - Tín hiệu đèn giao thơng *Đồ dựng của trẻ: - Tay lái xe đạp làm bìa

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ kể tên số phơng tiện giao thông mà trẻ biết 2 Phng phỏp, hỡnh thc t chc

* Dạy hát: Bạn có biết

- Giới thiệu nội dung hát

- Cô hát lần cho trẻ nghe với nhạc đệm.

+ Cơ vừa hát gì? Giai điệu hát nào? - Hát lần với nhạc:Bài hát nói điều gì?

- Dạy trẻ hát: Cô cho lớp hát – lần Mời tổ, nhóm lên hát ( Có sử dụng dụng cụ âm nhạc)

+ Mời cá nhân lên hát

+ Cho trẻ hát to nhỏ theo tay nhịp (Khi giơ tay cao hát to, giơ tay thấp hát nhỏ)

(Trong q trình trẻ hát ý sửa sai cho trẻ sau hình thức hát, khuyến khích trẻ kết hợp với động tác minh họa)

- Cả lớp cô biểu diễn với nhạc cụ

* Nghe hát: “Anh phi công ơi”

- Cô hát lần 1: Sử dụng nhạc đệm + Cô hỏi tên hát, tên tác giả

+ Tính chất, giai điệu hát nào? + Bài hát “ Tiếng chng vang” nói điều gì?

- Lần 2: Cho trẻ đứng lên vận động minh họa theo lời hát với cô

* TCAN: Chiếc đĩa hát

- CC:Cô chia lớp thành đội Trên hình có đĩa nhạc (mỗi đĩa nhạc có chứa số), có nội dung mà đội phải thực phần

thưởng Các đội lên chọn đĩa nhạc xem kỹ sau hội ý thực theo yêu cầu đĩa Khi tất đĩa mở có tranh xuất nhiệm vụ đội đốn xem hình ảnh có hát nào?

- Luật chơi: Đội thực cô tuyên dương Nếu mở ô phần thưởng nhận quà

(17)

Lưu ý

……… ……… ……… ……… Chỉnh sửa

năm…

(18)

Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với bạn khác

bạn khác - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi *Kỹ năng: -Phát triển kĩ định hướng không gian cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ,

giao tiếp ứng xử cho trẻ

*Thái độ: - Trẻ biết giữ

gìn đồ dùng đồ chơi hứng thú tham gia hoạt

động

chơi để xung quanh lớp

* Của trẻ: ngồi

ghế hình chữ u

- Đàm thoại với trẻ chủ đề

-> Giáo dục trẻ biết yêu q ngơi nhà mình, biets giữ gìn cho ngơ nhà Biết vệ sinh môi trường sẽ, biết tiết kiệm nguồn nước lượng điện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Ôn nhận biết trên, dưới, trước, sau thân

- Cho trẻ kể tên đồ dùng, đồ chơi phía - Sau lần trẻ tìm kiểm tra kết

* Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác:

+ Cô mời trẻ lên làm mẫu:

- Phía trước bạn Bảo có đồ vật gì? - Búp bê phía bạn?

- Phía bạn có gì? Phía chân bạn có gì? - Phía phải bạn có gì?Phía trái có gì?

+ Cơ mời trẻ khác lên:

- Phía trước bạn Hưng có gì? - Phía sau bạn có ?

- Phía đầu bạn có gì? - Phía bạn có ?

* Luyện tập củng cố

+ Trị chơi: "Nói nhanh, nói đúng" - Gọi trẻ lên để trẻ xác định

- Cô hỏi phía bạn có đồ vật, đồ dùng gì? - Cho trẻ chơi Nhận xét trẻ chơi

=> Giáo dục qua học

3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học,chuyển hoạt động

(19)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(20)

thuyền *Kỹ năng: - Luyện kỹ khéo léo xé, biết xé theo đường xiên, đường thẳng, đường lượn sóng

- Phát triển thị giác, khả quan sát, ý, lực cảm thụ sáng tạo đẹp

*Thái độ:

- Trẻ nhận đẹp, yêu thích đẹp biết yêu, biết giữ gìn sản phẩm

- tranh mở rộng

* Đồ dùng của trẻ: - Giấy

màu - Hồ dán - Giấy vẽ A4 - Khăn lau

đàm thoại, phân tích.

- Các nhìn xem tay tranh đây?

- Bạn trả lời cho cô thuyền nhỉ?

- Cánh buồm có dạng hình con? Cịn sóng biển có dạng đường đây? - Chúng có muốn xé dán tranh thuyền biển thật đẹp không nào?

* Đàm thoại, mở rộng khả sáng tạo trẻ:

- Bạn cho cô biết cô vừa hướng dẫn xé dán nào? - Bạn nhắc lại cho cô cách xé thuyền nào?

- Bạn nhắc lại cho cô cách xé cánh buồm? - Cịn cách xé sóng biển nhỉ?

(Cô gọi 3-5 trẻ trả lời Nếu trẻ trả lời thiếu cô bổ sung vào câu trả lời trẻ Sau nhắc lại cách gấp, miết xé thuyền, cánh buồm, sóng biển.)

- Khi dán nhớ dùng lượng hồ vừa đủ thơi dùng nhiều q gây lãng phí cịn bẩn, vệ sinh đấy, dùng q thuyền khơng dính đâu!

* Trẻ thực

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ kỹ gấp, miết, xé để tạo lên thuyền, cánh buồm, sóng biển Cơ khuyến khích, động viên trẻ hồn thiện xé dán

* Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá, kết thúc.

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá Gọi 2-3 trẻ nhận xét Động viên, khuyến khích trẻ nói lên cảm nghĩ bạn

- Cô nhận xét số làm tốt đặt tên cho tranh 3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học,chuyển hoạt động

(21)

Chỉnh sửa năm ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU

CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

(22)

bay không đợc mang vật cháy nổ - Khi tàu thuỷ không thò tay xng nưíc

* Kỹ năng:

- TrỴ cã kĩ tham gia giao

thôngđờng sắt, thuỷ, hàng không - Trả lời mạch lạc, rõ ràng

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết thực hin theo luật lệ an toàn giao thông

sắt có rào chắn

* dựng ca tr: - Mốt số tranh ảnh có hình ảnh vi phạm luật lệ an toàn giao thông - Bút d¹

- Tàu thuỷ chạy đờng gì?muốn lên tàu thuỷ để phải tuân thủ theo quy nh gỡ?

* Đờng hàng không:

- Cho trẻ xem tranh hành khách máy bay + Muốn máy bay phải làm g×?

+ Khi lên máy bay khơng đợc mang theo vật gì?+ Khi ngồi máy bay phải làm gì?

* Trị chơi luyện tp:

- Trò chơi: Thi xem nhanh:

- CC: Chia trẻ thành đội, cô treo tranh lên bảng Trẻ quan sát tranh gạch chân trờng hợp vi phạm luật an tồn giao thơng Đội gạch đợc nhiều tranh đội thắng

3 Kết thúc

Cô nhận xét học, chuyển hoạt động

Lưu ý

……… ……… ………

Chỉnh sửa năm…

(23)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC: Trò chơi với

chữ p,q

* Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái: p, q qua hoạt động

- Trẻ nhận biết

*Đồ dùng của cô:

- Nhạc hát theo chủ đề nghề nghiệp

- Thẻ chữ,

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát: " Hạt gạo làng ta " - Trò chuyện nội dung hát

2 Phng phỏp, hỡnh thc t chc

a Ôn nhận biÕt ch÷ p, q

(24)

Nhận biết phân biệt chữ p, q thẻ chữ

- Trẻ có kĩ chơi trị chơi theo hiệu lệnh cô

* Thái độ: - Trẻ hứng thú, đồn kết với bạn, có nề nếp hoạt động

khổ giấy a3, bút *Đồ dùng của trẻ:

- Bảng, giấy a4 đất nặn, xếp khuy, trang trí chữ kim sa, nhũ…

* Trò chơi 2: “Cây nấy”.

- Cách chơi: Cô chuẩn bị xanh với phù hợp với cây,

mối gắn chữ Nhiệm vụ thành viên đội phải chạy lên hái có chữ theo u cầu

* Trị chơi 3: “Xếp chữ theo quy tắc”.

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, nhiệm vụ đội xếp chữ theo quy tắc

mà cô găn sẵn bảng

- Luật chơi: Thời gian nhạc, nhạc kết thúc, đội gắn nhanh

và theo yêu cầu cô độ giành chiến thắng.VD: Đội 1:p q q p q q….(1 p, q), Đội 2: p p q (2 p, q)

* Trị chơi 4: Tạo hình chữ p, q nguyên vật liệu khác nhau.Chia

trẻ thành nhóm tạo hình, trang trí chữ theo cách khác từ nguyên vật liệu: Đất nặn, xếp khuy, trang trí chữ kim sa, nhũ

3 KÕt thóc: H¸t: “ Hoa kết trái”.

Lưu ý

Chỉnh sửa năm…

(25)

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Truyện: Qua đường

* KiÕn thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: D¹y trẻ biết tuân thủ luật lệ tham gia giao thông * Kỹ năng: -Trẻ bit thể cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện

* dựng ca cụ: - Đĩa nhạc chủ điểm - Tranh minh họa - Bài giảng điện tử -Bng tng tỏc *Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ xem tranh máy chiếu cảnh ngã t đờng phố - Các nhìn thấy gì?

- Muốn phơng tiện lại không lộn xộn phải có gì? 2 Phng phỏp, hỡnh thc t chc

* Giới thiệu tên truyện kể cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ tên truyện

- Kể lần ( Sử dụng giảng điện tử) - Đàm thoại:

- Trong truyện có nhân vật nào?

- Trc i thỏ mẹ dặn chị em thỏ nh nào? - Hai chị em có nhớ lời mẹ dặn khơng? Vì biết? - Vì thỏ nâu lại chạy qua đờng?

- Điều xảy hai chị em qua đờng? - Nếu con qua đờng cách nào? - Bác Gấu nói với hai chị em?

(26)

lt lƯ giao th«ng

Lưu ý

Chỉnh sửa năm…

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU

CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT

* Kiến thức:

- Trẻ nắm đặc điểm mặt bao

*Đồ dùng cô:

- Một số đồ dùng,

1 Ổn định tổ chức.

(27)

Ôn Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật khối

- Trẻ nhận biết giống khác đặc điểm mặt bao khối * Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết, phân biệt khối theo đặc điểm mặt bao khối

- Trẻ phân loại cỏc khối theo đặc điểm mặt bao

- Trẻ tạo đồ vật từ khối

- Trẻ tạo khối hoạt động dán khối, nặn khối

- Trẻ chọn khối xúc giác * Thái độ:

- Trẻ hứng thú học, ý tập trung học, hăng hái phát

đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng, hộp bánh kẹo, đồng hồ dạng vuông - Hai hộp bọc giấy kín bên có khối nhỏ (cầu, trụ, vng, chữ nhật), phía có lỗ đủ để trẻ cho tay vào sờ lấy khối * Đồ dùng trẻ

- Rổ đồ dùng có khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

- Đất nặn

* Ôn nhận biết khối theo đặc điểm mặt bao.

- Cô nêu đặc điểm khối, trẻ chọn khối, trẻ nói tên gọi, Cơ giơ khối, trẻ nêu đặc điểm Vì biết? (Tương tự với khối khác)

- Trẻ chơi: Thi xem nhanh

+ Lần 1: Mỗi trẻ lấy khối theo ý thích Cả lớp vừa vừa hát, gọi tên khối nào, bạn có khối nhanh chóng chạy vào vịng trịn bên giơ cao khối lờn, đọc to tên khối

+ Lần 2: Chơi theo mô tả đặc điểm

* Tạo đồ vật từ khối

- Sau trẻ thực hiện, cô gợi ý cho trẻ nhận xét kết quả:

+ Con xếp gì? Con xếp khối gì? Con có cách xếp khác khơng? Vì lại dựng khối này? Có thể dựng khối khác khơng?

* Thực hành tạo khối

Trò chơi gồm đội Nhiệm vụ đội tạo khối từ đất nặn giấy theo yêu cầu gắp thăm

+ Luật chơi: Trong thời gian nhạc, đội tạo nhiều khối đẹp hơn, bạn thắng

* Chọn khối xúc giác

- Phát cho trẻ rổ đồ dùng gồm loại khối

- Khi cô gọi tên khối cho tay sau lấy khối đó, giơ lên đọc tên khối

* Trò chơi : Thi xem đội nhanh

(28)

Lưu ý

Chỉnh sửa năm…

TUẦN IV: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ: -Bật qua vật cản

-TC: Truyền bóng qua phải , trái

*Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, nắm cách thực vận động bản: Bật qua vật cản

*Đồ dùng của cô: - Sắc xô, băng nhạc thể dục, vật cản cao 35cm *Đồ dùng của

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát vận động hát: Cho tơi làm mưa với 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a.Khởi động:

- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng tròn

Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập tập PTC

b.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

(29)

*Kĩ năng: - Trẻ biết bật qua vật cản, tiếp đất hai nửa bàn chân trên, biết cách chơi trị chơi, khơng làm rơi bóng xuống đất *Thái độ: - Hợp tác với bạn trò chơi

trẻ:

- Trang phục gọn gàng - bóng cao su

- vật cản, vật cản cao 15 cm, vật cản cao 20 cm

- Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n) - Chân: ngồi khuỵu gối ( 4lx8n) - Bật: tiến phía trước ( 2lx8n)

* Vận động bản: Bật sâu 40cm.

- Cô giới thiệu tập

- Cơ làm mẫu lần 1( khơng giải thích) - Cô làm mẫu lần 2:

+ “Chuẩn bị”: hai chân chụm trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, có hiệu lệnh bật, nhún bật cao phía trước qua vật cản cho chân không chạm vật cản

+Cho 1-2 trẻ lên tập thử

Cho lớp nhận xét cô nhận xét chung

+Tổ chức cho lớp luyện tập hình thức trẻ lượt

Lần 2: Trẻ xếp thành hàng tập liên tiếp hết trẻ đến trẻ kia, cô đưa vật cản cao 20 cm vào cuối lượt tập để nâng cao

*Trị chơi vận động: Truyền bóng qua phải - trái

+CC: Trẻ chia làm hai đội, thi đua truyền bóng qua bên phải - trái

LC: Thời gian chơi nhạc đội truyền bóng nhanh hơn, khơng bị rơi xuống đất đội dó giành chiến thắng

c.Hồi tĩnh:

Trẻ lại nhẹ nhàng quanh phòng 3 Kết thúc: Chuyển hoạt động

Lưu ý

(30)

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH KPXH

Sự kì diệu của nước

* Kiến thức - Trẻ nắm đặc điểm, tính chất, trạng thái nước

- Biết nguồn nước, ích lợi nước

*Kĩ năng: - Phát triển giác quan trẻ qua sờ, nếm, ngửi - Phát triển khả quan sát, suy luận, phán đốn trẻ

- Phát triển ngơn

*Đồ dùng của cơ:

- Phích nước sơi, cốc, bát nước

* Đồ

dùng của trẻ: - Mỗi trẻ cốc nhựa, thìa nhựa - chai siro - bình

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát: Cho làm mưa với - Mưa mang đến cho ta gì?

- Con nhìn thấy nước đâu?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Khám phá tính chất, đặc điểm nước

- Cho trẻ nhóm để làm thí nghiệm:

- Nhóm 1: Về đặc điểm nước: khơng màu, khơng mùi, khơng vị

- Nhóm 2: quan sát cốc nước sôi để thấy bốc nước nhiệt độ cao qua mika cách cho trẻ xem mika trước sau đặt lên miệng cốc nước nóng

- Cho trẻ trải nghiệm: Trẻ lấy cốc rót nước vào cốc đến vạch số +Cho trẻ nói xem nước màu gì?

+ Rót sữa vào cốc ( Trẻ nói màu sữa)

(31)

ngữ, vốn từ trẻ

*Thái độ: - Trẻ hào hứng, tích cực hoạt động - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước

sữa - chai nước lọc

- Cho trẻ khám phá kì diệu nước cách pha siro vào nước

* Vận động thư giãn: Vừa đọc thơ vừa làm động tác mô phỏng.

- Cho trẻ lấy viên đá cho vào cốc siro, trẻ quan sát tượng sảy ra, sau cho trẻ uống cốc siro, nói lên cảm nhận

* Giáo dục: Trẻ nói ích lợi nước, biết giữ gìn nguồn nước dùng

nước tiết kiệm

3 Kết thúc: Cô cho trẻ nghe âm khác đàn bát

Lưu ý

Chỉnh sửa

năm…

(32)

TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC:

Tập tô chữ p,q

* Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ p,q

- Trẻ biết cách tô chữ p,q

*Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ p,q - Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tô - Trẻ biết đặt bút chỗ, tơ hướng tơ chờm nét chấm mờ

*Thái độ

- Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo

*Đồ dùng của cô: - Máy chiếu đa vật thể - Lời thơ “Mưa”

- Vở tô mẫu cô

* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tơ chữ rỗng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Cho làm mưa với” TC dẫn trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Ôn nhận biết, phát âm chữ p,q in thường:

Cô cho trẻ ôn nhận biết phát âm kiểu chữ p,q Sau tô màu chữ p,q in rỗng

- Cho trẻ nêu cấu chữ p,q viết thường * Hướng dẫn trẻ tô chữ p:

- Tô lần 1: Cô khơng giải thích, tơ chữ “p” lần kết hợp giải thích: “ Cơ đặt bút vào điểm đầu chữ “p”, cô tô theo hướng từ lên trên, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho khơng chờm ngồi chấm mờ Tơ đến dịng kẻ ngang cô tô xuống theo dấu chấm mờ, tô đến dịng kẻ ngang lại tơ lên theo dấu chấm mờ Hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “p” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô - Hướng dẫn tô chữ “q” tương tự chữ “p” -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô

* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô không tô vào

- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tơ tốt mang cho bạn xem 3 Kết thúc:

Nhận xét chung học, chuyển hoạt động: cô cho trẻ chơi TC “ Cùng vẫy tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi

(33)

Lưu ý

Chỉnh sửa năm

(34)

Lương Ngọc Hoàn

- Nghe: Mưa rơi- Dân ca Xá - TC:Tai tinh

- Trẻ hiểu nội dung hát, qua trẻ hiểu thêm tượng nước thiên nhiên

*Kỹ năng:

- Trẻ hát lời, giai điệu, vỗ tay theo nhịp, thể cảm xúc *Thái độ:

- Trẻ thích thú với hoạt động âm nhạc, thích hồ với thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên

đĩa chủ điểm

* Đồ dùng

của trẻ: Thuộc số hát chủ điểm

cây cối

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*Dạy hát: Sau mưa

- Cô giới thiệu hát, tác giả, hát cho trẻ nghe lần +Lần 1: nhạc đệm

+Lần 2: Kết hợp nhạc đệm

- Cô giảng nội dung: Sau mưa núi trẻ ra, xanh thêm mắt hoa thêm hồn, bố phải gánh lúa trời mưa thêm nặng nước mưa

- Cho lớp hát từ đầu đến cuối hát 2-3 lần Chú ý sửa sai câu nhạc có luyến, láy: trẻ ra, thêm,

- Cô hát Tổ chức cho lớp hát hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân

*Nghe: Mưa rơi - Dân ca Xá.

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên hát tên điệu dân ca - Hát cho trẻ nghe lần kết hợp động tác minh hoạ (cho trẻ nghe đĩa)

*Trò chơi: Tai tinh

CC: Cho 6-5 trẻ lên chơi, xếp số ghế số trẻ 1-2 ghế Cô cho trẻ hát hát xung quanh ghế, nghe hiệu lệnh sắc xơ vỗ nhanh, trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi vào

LC: Trẻ khơng tìm ghế ngồi thua nhảy lị cị quanh lớp 3 Kết thúc: Cơ nhận xét chuyển hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa năm…

(35)

TÊN

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

(36)

phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng có định hướng

tượng 2 Kỹ năng: - Trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng có định hướng trước sau 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú học, ý tập trung học, hăng hái phát biểu - Trẻ đồn kết, có tính kỷ luật chơi - Trẻ biết cô thu dọn đồ dùng sau học

ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ ô tô máy bay, tàu hỏa khối gỗ

* Phần 2: N biết phía trước, p sau, phía trên, phía ĐT khác

Cơ cho trẻ chơi TC tương tự búp bê ghế, đặt đồ chơi mèo gầm ghế, bướm đầu búp bê, cho trẻ mở mắt ra, cô cất mèo bướm đi, trẻ phải nói mèo phía búp bê, bướm phía búp bê

Cho trẻ chơi tương tự với gấu đứng hộp đội mũ, bàn đặt lọ hoa, gầm bàn để đồ chơi

- Cho trẻ q.sát quanh lớp nói: Phía trên/ tủ giá đồ chơi có gì?

- Cơ đặt : Thỏ, Gấu , Sóc thành hàng dọc sau cho vật tự hỏi: Thỏ hỏi: bạn sau tơi? Cơ đổi chỗ cho vật

- Cô cho trẻ lấy đồ chơi nói xem có đồ chơi gì, cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn đứng vào phía sau đồ chơi, lấy khối gỗ đặt trước tơ, đặt khối gỗ phía sau tô

* Phần 3: Luyện tập xác định phía trước- phía sau:

- Cơ đặt ghế tựa, nhà, cho trẻ chơi chỗ theo yêu cầu cô

CC: Trẻ vừa hát, nghe hiệu lệnh " phía sau ghế", "phía trước tủ" lớp phải chạy phía yêu cầu Có thể đổi hướng ghế, nhà chơi

3 Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ.

Lưu ý

(37)

Chỉnh sửa năm

Ngày đăng: 11/02/2021, 13:23

w