CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

29 608 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. I- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bộ phận hợp thành vị trí đặc biệt quan trọng. Nếu như các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại các thời điểm đầu và kết thức của kế toán, thì Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện các nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước v.v… của một kỳ kế toán, hơn nữa giữa các chỉ tiêu phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán mối quan hệ rất chặt chẽ. Vì vậy kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những nội dung rất quan trọng, bắt buộc của việc kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Để được những hiểu biết cần thiết về kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đi vào các nội dung. 1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhBáo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước và các tổ chức kinh tế xã hội liên quan. Nội dung, kết cấu: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được chia làm ba phần: Phần 1: Lãi – Lỗ. Phần này phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp cùng với chi phí và xác định kết quả hoạt động trong chu kỳ. Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác, theo dõi chi tiết trên từng chỉ tiêu theo số còn phải nộp kỳ trước, số chuyển sang kỳ này (nếu có), số phải nộp kỳ này và số còn phải nộp sang kỳ sau. Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. 2. Các quy định hạch toán Doanh thu là giá trị sản phẩm hàng hóa lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, cung cấp cho khách hàng và được chấp thuận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền). Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản giảm giá: chiết khấu bán hàng; doanh thu của số hàng bán bị trả lại; thuế doanh thu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu. Chiết khấu bán hàng là số tiền tính trên tổng số doanh thu trả cho khách hàng. Chiết khấu bán hàng gồm: + Chiết khấu thanh toán là khoản tiền thưởng cho khách hàng do đã thanh toán tiền hàng trước thời hạn. + Chiết khấu thương mại là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng (tiền thưởng) do trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hóa (tính theo tổng số hàng mua trong thời gian đó) hoặc giảm trừ trên giá bán thông thường vì mua số lượng hàng hóa lớn trong một đợt. Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách giao hàng, không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng. Hàng bán bị trả lại là số hàng doanh nghiệp đã coi là tiêu thụ, xác định doanh thu nhưng do sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp bán và cung cấp cho khách hàng không đúng về phẩm chất, chủng loại mà khách hàng không chịu mua giảm giá. Giá vốn hàng bán là trị giá vốn (giá thành thực tế) của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Đối với doanh nghiệp thương mại: Giá vốn = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch hàng tồn kho Đối với doanh nghiệp sản xuất: Giá vốn = Giá thành sản xuất + Chênh lệch thành phẩm tồn kho. Giá thành sản xuất = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung + Chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ. Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như: chi phí quảng cáo, chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí nhân viên bán hàng… Các chi phí này phát sinh ngoài quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm. Chi phí quản doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến việc quản và phục vụ toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ nhất định như: chi phí văn phòng, chi phí quản hành chính. Về nguyên tắc các chi phí bán hàng và chi phí quản doanh nghiệp được kết chuyển cho toàn bộ sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong năm để xác định KQKD. Trừ một số quan được quan thẩm quyền cho phép thì một phần chi phí này được kết chuyển sang tài khoản TK 1422 để trừ vào kết quả khi doanh thu thực hiện của kỳ sau. Thu nhập và chi phí hoạt động tài chính được sử dụng để phản ánh các khoản thu nhập, chi phí liên quan đến hoạt động về vốn, đầu tư tài chính: góp vốn tham gia liên doanh, đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, cho thuê tài sản, các hoạt động đầu tư khác, thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay vốn, thu lãi về mua bán ngoại tệ. Thu thập và chi phí bất thường là khoản được phát sinh từ các hiện tượng và giao dịch hoàn toàn tách biệt đối với các hoạt động thông thường của doanh nghiệp do đó không được coi là sẽ xảy ra thường xuyên hoặc mang tính chất định kỳ như thanh trong kỳ kế toán, bao gồm: Thuế và các khoản phải nộp phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước về nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với Nhà nước trong kỳ kế toán, bao gồm: - Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt là khoản nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nước kể từ khi hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ được chấp nhận tiêu thụ, không xét đến việc doanh nghiệp thu được tiền hay chưa. - Thuế nhập khẩu, các khoản phụ thu lệ phí trước bạ là khoản nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nước nhưng được hạch toán các giá vốn của tài sản, vật tư, hàng hóa… nhập khẩu. - Thuế nhà đất, thuế môn bài, thu trên vốn là nghĩa vụ doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, được hạch toán vào chi phí quản doanh nghiệp. - Thuế tài nguyên là khoản nghĩa vụ của doanh nghiệp phải nộp Nhà nước được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. - Thuế thu nhập là khoản nghĩa vụ của người lao độngdoanh nghiệp nghĩa vụ khấu trừ vào thu nhập của họ để nộp Nhà nước. II- NỘI DUNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Mục tiêu kiểm toán: Theo chuẩn mực kiểm toán số 200 trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã phát biểu: “Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính được lập trên sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), tuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực và hợp trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị. Ý kiến của kiểm toán viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tài chính, nhưng người sử dụng báo cáo tài chính không thể cho rằng ý kiến của kiểm toán viên là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai cũng như hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên cần cụ thể hóa hơn nữa các yếu tố cấu thành và tiến trình thực hiện các yêu cầu trung thực, hợp lý, hợp pháp trong xác minh và bày tỏ ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính cũng như trong từng phần hành kiểm toán cụ thể. Theo đó mục tiêu xác minh phải hướng tới là: + Tính thực của thông tin với ý nghĩa thông tin phản ánh trên bảng khai không bị bỏ sót trong quá trình xử lý. + Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá của tài sản cũng như giá thành sản phẩm đều được tính theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra để mua hoặc để thực hiện các hoạt động. + Tính chính xác về học trong các phép tính số học, cộng dồn cũng như khi chuyển sổ, sang trang trong công nghệ tính toán. + Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày với ý nghĩa tuân thủ các quy định cụ thể trong phân loại tài sản và vốn cũng như hệ thống kinh doanh qua hệ thống kế toán tổng hợp và chi tiết dùng phản ánh các quan hệ đối ứng để thông tin để hình thành bảng khai tài chính. + Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị kiểm toán trên bảng khai tài chính với ý nghĩa: Tài sản phản ánh trên bảng phải thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của đơn vị. Tổng vốn và công nợ phản ánh đúng nghĩa vụ của đơn vị mình. 2. Xác nhận (giải trình) của các nhà quản lí (Ban Giám đốc). sở để thực hiện kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Trách nhiệm về sự tin cậy và hợp của các bảng khai tài chính được phân định rõ ràng giữa KTV và Ban Giám đốc khách hàng. Trong mối quan hệ đó, Ban Giám đốc cần phải lập ra bảng xác nhận hoặc các giải trình hay “Báo cáo trắc nghiệm của nhà quản lý”. Mặc dù tên gọi khác nhau nhưng các xác nhận hay các giải trình trên đều là sở pháp cam kết trách nhiệm trong việc trình bày trung thực và hợp các thông tin tài chính cần kiểm toán. Về nội dung, các cam kết này rất đa dạng, tuy nhiên phân 3 loại chính: + Những cam kết chung. + Những cam kết từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung thực và hợp lý. + Những cam kết về mối quan hệ ban Giám đốc (khách hàng) với KTV trong việc trình bày đúng đắn bangr khai tài chính. + Những cam kết chung gồm: Cam kết hoặc giải trình về tính độc lập, khách quan và trung thực của quản lí cấp cao, những cá nhân liên quan trực tiếp đến quá trình hình thành thông tin tài chính bao gồm: Cam kết hoặc giải trình về hiệu lực kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm toán nói riêng, trong quan hệ hệ thống thông tin và các bảng khai tài chính. + Những cam kết từng mặt, từng yếu tố cấu thành, trung thực, hợp của báo cáo tài chính. Chuẩn mực kiểm toán chung xác định 5 loại cam kết của những nhà quản lí cho các bộ phận hợp thành của bảng khai tài chính: Sự tồn tại hoặc phát sinh; Sự trọn vẹn; Quyền và nghĩa vụ; Định giá hoặc phân phối Phân loại và trình bày.  Sự tồn tại hoặc phát sinh: là sự cam kết về tính thực của các con số trên bảng khai tài chính. Ví dụ: các số dư trên bảng Cân đối tài sản, các nhà quản lí phải xác minh, xác nhân mọi số dư về tài sản, vốn đều tồn tại thực tế vào ngày lập bảng còn số phát sinh trên bảng báo cáo kết kinh doanh các nhà quản lí cam kết các khoản mục đã phát sinh thực tế trong kỳ kế toán và xác nhận này nhằm tránh tình trạng khai trùng, khai khống các khoản tiền không thực vào báo cáo của doanh nghiệp.  Sự trọn vẹn: là cam kết Báo cáo tài chính đã bao hàm tất cả các nghiệp vụ, các số dư cần thể được trình bày trong các bảng tương ứng. Ví dụ: Các nhà quản lí phải cam kết tất cả hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ trong kỳ đều đã được ghi vào doanh thu và nằm trong báo cáo kết quả kinh doanh. Nhà quản lí phải xác nhận các khoản phải trả trong bảng cân đối kế toán đã phản ánh đầy đủ mọi nghĩa vụ trả nợ của đơn vị được kiểm toán.  Xác nhận về định giá và phân phối: Giá trong kế toán được xác định theo nguyên tắc hoạt động liên tục do đó giá trong kế toán được biểu hiện là giá của tài sản do đơn vị thực tế bỏ tiền ra mua hoặc thực hiện dịch vụ . Vì vậy xác nhận về định giá là sự cam kết về sự thích hợp, giữa số tiền phản ánh cho hoạt động tài chính với số tiền đơn vị chi cho tài sản, vốn, cổ phẩn, thu nhập và chi phí ghi trên bảng từ đó các khoản tính vào thu nhập và phân phối cũng phản ánh giá trị thực tế.  Phân loại và trình bày: là cam kết về sự phù hợp giữa việc phân loại và trình bày các phần hợp thành bảng khai tài chính với những quy định đang hiệu lực về trình bày về các bộ phận này. Ví dụ: Các nhà quản lí xác nhận nợ đúng hạn bảng cân đối kế toán chỉ gồm những khoản nợ trong vòng 1 năm, các khoản nợ dài hạn sẽ phải thanh toán trong năm tới đã được đáo hạn. Các nhà quản lí xác nhận số tiền trên các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh đã được phân loại và thuyết trình rõ ràng. + Cam kết về mối quan hệ giữa nhà quản với KTV: Các loại cam kết này được xây dựng khác nhau tuỳ thuộc vào thực tiễn kiểm toán ở từng đơn vị cụ thể. Ví dụ: Các loại cam kết này bao gồm các vấn đề về tính độc lập, khách quan của Ban giám đốc, ban kiểm toán nội bộ và KTV bên ngoài về cách thức làm việc và phối hợp Ban giám đốc với kiểm toán nội bộ và KTV bên ngoài. * Loại hình Xác nhận hoặc giải trình của nhà quản lí thể được đưa ra dưới dạng văn bản hoặc lời giải trình về văn bản dược đánh giá là bằng chứng kiểm toán giá trị hơn bằng chứng bằng lời nói, các giải trình được thể hiện cụ thể qua một trong các hình thức sau: + Văn bản giải trình của Ban giám đốc. + Thư của KTV chọn trong đó liệt kê tất cả những hiểu biết của mình về các giải trình về Ban giám đốc và được Ban giám đốc công nhận là đúng. + Biên bản họp của Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc. * Cách thức sử dụng: Các xác nhận hoặc giải trình của Ban giám đốc được KTV thu thập và lưu vào hồ kiểm toán để thành bằng chứng kiểm toán. Tuy vậy trong nhiều trường hợp các bằng chứng này không thể thay thế các bằng chứng kiểm toán khác như: hóa đơn, quyết toán, biên bản kiểm kê… Các nhà quản lí từ chối cung cấp các giải trình theo yêu cầu của KTV thể làm hạn chế khả năng kiểm toán thì KTV chỉ đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc từ chối kiểm toán. 3. Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù. Trong hệ thống mục tiêu kiểm toán bao gồm mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán riêng. Trong đó mục tiêu kiểm toán chung lại được chia thành hai loại cụ thể là tính hợp chung và các mục tiêu chung khác. * Mục tiêu về tính hợp chung: Bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên sở cam kết chung về trách nhiệm các nhà quản lí. Và thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với các mục tiêu khác. Về đánh giá sự hợp chung cũng hướng tới khả năng sai sót của số tiền trên các khoản mục tiêu sở đó thể đánh giá khả năng đạt được mục tiêu khác. Việc đánh giá sự hợp chung cũng hướng tới khả năng sai sót của số tiền trên các khoản mục trên sở đó khả năng đạt được những mục tiêu khác. Ví dụ: Nếu KTV không nhận thấy mục tiêu về sự quản lí chúng đã đạt được thì tất yếu phải dùng đến các mục tiêu chung khác và qua đó phải lập kế hoạch thu thập những bằng chứng chi tiết hơn trên các khoản mục hay trên các phần hành cụ thể. * Mục tiêu chung khác: Được đặt ra tương ứng với cam kết của nhà quản lí. + Mục tiêu hiệu lực: Hướng việc xác minh vào tính thật của số tiền trên các khoản mục. thể xem mục tiêu này hướng tới tính đúng đắn về nội dung kiểm toán của khoản mục trong quan hệ các nghiệp vụ, bộ phận cấu thành các khoản mục từ đó số tiền ghi trên bảng khai tài chính phải là con số thực tế. Ví dụ: Nếu ghi nghiệp vụ bán hàng không thật vào nhật ký và từ đó vào sổ cái (Tài khoản doanh thu) để chuyển vào Báo cáo kết quả kinh doanh là vi phạm mục tiêu hiệu lực. + Mục tiêu chọn vẹn: Hướng việc xác minh vào sự đầy đủ về thành phần cấu thành nên số tiền ghi trong các khoản mục. Ví dụ: Doanh gnhiệp không ghi một khoản bán hàng thực tế đã xảy ra ngoài nhật ký và sổ cái để tính vào số tièn khoản mục tương ứng là vi phạm mục tiêu chọn vẹn. + Quyền và nghĩa vụ: Bổ xung cho cam kết của các nhà quản lí về quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng lâu dài được pháp luật quy định của tài sản và nghĩa vụ pháp lí với các khoản nợ và vốn. + Định giá: Hướng xác minh và cách thức kết quả biểu hiện tài sản, vốn chi phí, thu nhập thành tiền. Theo đó, mục tiêu này nghiêng về thẩm định tài sản và theo nguyên tắc kế toán. Mục tiêu này được sử dụng bổ sung cho cam kết của nhà quản lí về định giá và phân phối. + Mục tiêu phân loại: Hướng việc xác minh vào các bộ phận, các nghiệp vụ được đưa vào tài khoản cùng việc sắp xếp tài khoản đó trong việc xác minh theo báo cáo kế toán của chúng, được kiềm chế bởi các văn bản pháp lí đã hiệu lực. Trong các văn bản này hệ thống kế toán coi là sở ban đầu để thẩm tra lại, phân loại tài sản, nguồn vốn của khách hàng. + Mục tiêu về tính chính xác học: Hướng việc xác minh vào sự đúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ. Các chi tiết trong số dư tài khoản cần nhất trí với các con số trên sổ phụ tương ứng, số cộng dồn của tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ liên quan và các con số chuyển sổ sang trang phải đồng nhất. Mục tiêu trình bày: là hướng việc xác minh vào cách ghi chépvà cách thuyết trình các số dư trên các bảng khai tài chính. Khi thực hiện, các mục tiêu này KTV phải thử nghiệm để khẳng định một cách chắc chắn tất cả các tài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán cùng các thông tin liên quan. * Mục tiêu kiểm toán đặc thù (mục tiêu kiểm toán riêng) Khái niệm: Mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hóa vào từng khoản mục hoặc phần hành cụ thể gọi là mục tiêu kiểm toán đặc thù. Đặc điểm: Các mục tiêu kiểm toán được xác định trên sở các mục tiêu chung và trên sở đặc điểm các khoản mục hoặc các phần hành cùng cách phản ánh và theo dõi chúng trong hệ thống kế toánkiểm soát nội bộ. Do đó mỗi mục tiêu kiểm toán chung ít nhất một mục tiêu kiểm toán đặc thù. Ví dụ: Đối với tài sản kiểm kê thì mục tiêu về quyền và nghĩa vụ được cụ thể hóa thành hai mục tiêu kiểm toán đặc thù là: Các tài sản cầm cố hay thế chấp và doanh nghiệp số cụ thể theo dõi từng loại tài sản được kiểm kê. 4. Quy trình kiểm toán báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. [...]... tính toán và tiêu thức phân bổ hợp và nhất quán hay không? Nếu cần thì thể lập bảng đối chiếu, so sánh và làm lại một số phép tính để chứng minh cho ý kiến nhận xét của mình 4.2.5 Kiểm toán xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trong kiểm toán kết quả sản xuất kinh doanh, việc kiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ý nghĩa rất to lớn.Việc tính toán xác định chi phí sản xuất kinh. .. phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không hợp đúng đắn chắc chắn sẽ dẫn đễn những sai sót đáng kể ảnh hưởng trọng yếu đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm… và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, kiểm toán xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là một công việc không thể thiếu được khi kiểm toán kết quả kinh doanh Khi kiểm toán việc xác định chi phí sản xuất trước hết phải... Kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lương vào sản phẩm sản xuất ra trong kỳ - Kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lương 4.2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung 4.2.3.1 Thực hiện một số thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí chung - So sánh khoản mục chi phí sản xuất chung (khi so sánh thể với chỉ tiêu doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh) ... xét, kiểm tra số dư đầu kỳ của tất cả các khoản nộp Nhà nước: - Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán cuối kỳ với số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh) kỳ trước - Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh) kỳ trước với số dư đầu kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết. .. tin về nghĩa vụ pháp của khách hàng Kiểm toán viên thu thập những thông tin pháp nhằm đánh giá sự ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và những ảnh hưởng đến Báo cáo Tài chính Kiểm toán viên thu thập thông tin pháp cần quan tâm đến: + Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty + Các báo cáo Tài chính, báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hoặc... ảnh hưởng của chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường đến kết quả chung của hoạt động sản xuất kinh doanh 4.2.7 Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước là trách nhiệm bắt buộc là yêu cầu pháp đối với tất cả các doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước và cũng là một nội dung quan trọng trong việc kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp... nghiệm bản gồm: Bằng thủ tục phân tích Trắc nghiệm trực tiếp các số dư 4.2 Chương trình kiểm toán 4.2.1 Kiểm toán doanh thu 4.2.1.1 Yêu cầu của việc kiểm toán doanh thu: Việc kiểm toán doanh thu phải đạt được những yêu cầu sau: - Thu thập bằng chứng chứng minh việc hạch toán doanh thu và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đã đảm bảo cho việc hạch toán doanh thu là trung thực, hợp và đúng... tính toán xác định chi phí sản xuất dở dang của doanh nghiệp, xem xét phương án mà doanh nghiệp đã áp dụng để xác định chi phí sản xuất dở dang thừa nhận là hợp không, đảm bảo tính khách quan không Tiếp theo là phải thu thập, nghiên cứu và phải kiểm tra chi tiết kết quả kiểm kê thực tế chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nếu xét thấy cần thiết, kiểm toán viên phải kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất. .. để xác định tính đúng đắn của việc kiểm kê xác định chi phí sản xuất dở dang Kiểm toán viên thể thực hiện đối chiếu, so sánh số liệu thu được kết quả kiểm kê với số liệu đã tính toán, xác định trên sổ kết toán, đối chiếu so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất dở dang của kỳ này với kỳ trước để tìm ra những bất hợp hoặc những thay đổi bất thường 4.2.6 Kiểm toán chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất... bất động sản với giá đầu tư vào các bất động sản đó mới được hạch toán vào thu nhập tài chính Như vậy, nghĩa là chỉ khi phát sinh nghiệp vụ bán chứng khoán, chuyển nhượng bất động sản mới được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính, tuyệt đối không được tự đánh giá, so sánh với giá gốc để hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính Đối với hoạt động liên doanh, hợp tác kinh doanh chỉ được hạch toán . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. I- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN BÁO. về kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đi vào các nội dung. 1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của Báo cáo kết quả

Ngày đăng: 02/11/2013, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan