1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần hóa học của cây trà đắng ilex kaushue s y hu

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cô Trần Thị Việt Hoa truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích q trình học tập tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn - Các thầy cô hội đồng bảo vệ luân án đóng góp nhận xét chân thành cho kết đạt luận văn - Các thầy cô khoa Cơng nghệ hóa hoc dầu khí, trường Đại hoc Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian học tập rường - Các thầy cô mơn Cơng nghệ Hóa Hữu tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm luận văn phịng thí nghiệm hóa hữu - Sinh viên Lâm Thị Hồng Phượng giúp đỡ trình làm thực nghiệm - Các thành viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tinh thần, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình q trình làm luận văn TÓM TẮT Trà đắng (Ilex kaushue S.Y.Hu) sử dụng rộng rãi làm thức uống truyền thống, giống Kudinghcha Trung Quốc, tỉnh phía Bắc Việt Nam ( Cao Bằng, Lào Cai, Hòa Bình,…) Lọai dân gian sử dụng làm thuốc bổ để tăng cường sức khỏe, thuốc lợi tiểu, giảm cân, bệnh đau họng, giảm huyết áp Vì vậy, luận văn nghiên cứu định tính nhận danh hợp chất hóa học trà đắng Kết thực đề tài: - Trích ly cô lập hợp chất trà đắng theo dung môi có độ phân cưc tăng dần (ete dầu hỏa, diclometan, EtOH) xác định thành phần hóa học trà đắng gồm hợp chất : flavonoid, carotenoid, triterpen, đường khử, saponin triterpen, tanin - Bằng phương pháp phân tích hóa lý đại: UV, IR, MS, 1HNMR, 13C-NMR xác định cấu trúc hợp chất cô lập được: α - amyrin, β- amyrin, acid ursolic, rutin, qrecetin - Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao theo phương pháp test DPPH test MDA cho thấy cao Etanol có khả kháng oxy hóa mạnh - Khảo sát tính kháng khuẩn cao etanol cao CH2Cl2 chủng vi khuẩn staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella typhi Psuedomonasa cho thấy cao etanol nồng độ 10mg/ml chưa ức chế chủng vi khuẩn Trong cao CH2Cl2 nồng độ thấp có khả ức chế chủng vi khuẩn khảo saùt ABSTRACT Ilex kaushue S.Y.Hu is widely used as a traditional beverage, known as Kudingcha in China, in Northern provinces of Vietnam ( Cao Bang, Lao Cai, Hoa Binh,…) It is also used in folk medicine as a tonic, a diuretic, weight loss, as well as remedy for sore throat and for the relief of hypertension Consequently, this thesis research on qualitative and formula determination of chemicals in Ilex kaushue S.Y.Hu Reasearch results: - Extract and isolate the chemical composition of Ilex kaushue S.Y.Hu by raising the polarization of solvens ( petrolium ether, dicloromethan, Ethanol) determined in leaves of Ilex kaushue S.Y.Hu have flavonoid, carotenoid, triterpen, saponin triterpen, tanin - Using physical chemistry analyses such as melting point, UV, IR, MS, 1H-NMR, 13C-NMR the extracted compound structure was determined, including: α - amyrin, β- amyrin, acid ursolic, rutin, quercetin - The results of antioxidation characteristics testing by test DPPH and MDA method show that EtOH glue is the most in the antioxidation - Investigating the antibacteral characteristics of EtOH glue and CH2Cl2 glue demonstrated that with concentration less than 10μg/ml, CH2Cl2 glue has antibacteral characteristics (staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella typhi vaø Psuedomonasa ) while EtOH glue has not MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH-SƠ ĐỒ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Giới thiệu trà đắng I.1.1 Đặc điển thực vật I.1.2 Đặc điểm sinh thái học I.1.3 Phân bố I.1.4 Thu hái- bảo quản trà đắng I.1.5 Thành phần hóa học-Tính vị I.1.6 Cơng dụng- Đơn thuốc I.2 Giới thiệu hợp chất saponin I.2.1Tính chất- Phân bố thực vật I.2.2 Cấu trúc hóa học saponin I.2.3 Tác dụng-Công dụng I.2.4 Phương pháp chiết suất tinh chế saponin I.3 Giới thiệu hợp chất Flavanoid I.3.1 Khái niệm I.3.2 Cấu trúc hóa học phân lọai I.3.3 Tính chất I.3.4 Một số phản ứng định tính I.3.5 Vai trò flavanoid I.3.6 Sự phân bố flavanoid thực vật I.3.7 Chiết suất I.4 Giới thiệu khả kháng oxy hóa hợp chất polyphenol phương pháp khảo sát tính kháng oxy hóa I.4.1 Giới thiệu khả kháng oxy hóa hợp chất polyphenol I.4.2 Một số phương pháp khảo sát tính kháng oxy hóa I.5 Một số nghiên cứu trà đắng 3 5 7 11 12 15 15 15 17 18 19 21 21 22 22 24 25 PHẦN II: THỰC NGHIỆM II.1 Khảo sát nguyên liệu II.1.1 Xác định độ ẩm II.1.2 Xác định độ tro 37 38 39 39 II.1.3 Xác định hàm lượng chất vô II.1.4 Xác định thành phần hóa học trà đắng II.2 Khảo sát lượng cao rắn thu chiết dược liệu với dung mơi có độ phân cực tăng dần II.3 Xác định hàm lượng flavanoid tổng II.4 Xác định hàm lượng tanin tổng II.5 Cô lập tinh chế thành phần có trà đắng II.5.1 Cơ lập tinh chế thành phần có cao ete dầu hỏa II.5.2 Cô lập tinh chế thành phần có cao CH2Cl2 II.5.3 Cơ lập tinh chế thành phần có cao flavonoid II.6 Khảo sát tính kháng oxy hóa cao ete dầu hỏa, cao CH2Cl2 cao Etanol II.6.1 Khảo sát tính kháng oxy hóa phương pháp gốc tự DPPH II.6.2 Phương pháp xác định sản phẩm q trình peroxy hóa lipid (định lượng MDA) II.6.3 Tính tóan kết II.7 Khảo sát tính kháng khuẩn cao II.8 Các phương pháp nhân danh sản phẩm PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN III.1 Khảo sát nguyên liệu III.1.1 Xác định độ ẩm III.1.2 Xác định độ tro III.1.3 Xác định hàm lượng chất vô III.1.4 Xác định thành phần hóa học trà đắng III.2 Khảo sát lượng cao rắn thu chiết dược liệu số dung môi III.3 Định lượng flavanoid tổng III.4 Xác định hàm lượng tanin tổng III.5 Cô lập hợp chất từ cao ete dầu hỏa III.5.1 Phân lập hợp chất từ cao ete dầu hỏa 60-900C sắc ký cột chậm III.5.2 Xác định thành phần hóa học cao ete dầu hỏa sau xà phịng hóa (phần khơng xà phịng hóa) III.6 Cơ lập hợp chất từ cao CH2Cl2 III.6.1 Kết phân lập cao CH2Cl2 từ sắc ký cột chậm III.6.2 Kết phân lập phân đoạn XII từ sắc ký cột chậm lần III.6.3 Kết phân tích phân đoạn II”(C) III.7 Xác định thành phần hợp chất flavanoid III.7.1 Xác định hàm lượng số hợp chất cao flavonoid LC/MS III.7.2 Phân lập chất từ cao flavanoid sắc ký cột chậm III.8 Kết khảo sát tính kháng oxy hóa cao 39 40 44 47 49 50 50 53 54 55 55 56 56 56 56 59 60 60 60 60 61 62 63 64 65 65 68 75 75 76 77 79 79 80 82 III.9 Kết khảo sát tính kháng khuẩn cao 84 PHẦN IV : KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục Tóm tắt lý lịch trích ngang 86 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân lọai flavonoid Bảng 1.2 Hàm lượng acid amin trà đắng trà C.sinensis Bảng 1.3 Hàm lượng ascorbic acid, polyphenol, caffein trà đắng trà C.sinensis Bảng 1.4 Hàm lượng catechin trà đắng trà C.sinensis Bảng 1.5 Hàm lượng flavonoid tà đắng trà C.sinensis Bảng 1.6 Các saponin thu từ trà đắng Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu Bảng 3.2 Kết xác định độ tro nguyên liệu Bảng 3.3 Hàm lượng chất vô Bảng 3.4 Kết phân tích sơ thành phần hóa học Bảng 3.5 Kết mẫu cao thu trích dược liệu với dung môi Bảng 3.6 Chỉ số tạo bọt cao etanol Bảng 3.7 Kết bán định lượng flavanoid Bảng 3.8 Kết SKLM cao falvanoid Bảng 3.9 Kết bán định lượng tanin tổng Bảng 3.10 Kết SKLM cao BuOH, cao EtOAc Bảng 3.11 Kết phân đọan cao ete dầu hỏa sau sắc ký cột chậm Bảng 3.12 Phổ IR phân đoạn IX sau tinh chế Bảng 3.13 Kết điều chế cao ete dầu hỏa khơng xà phịng hóa Bảng 3.14 Kết càc phân đoạn cao ete dầu hỏa khơng xà phịng hóa Bảng 3.15 Kết phân tích GC/MS phân đoạn I Bảng 3.16 Kết phổ IR mẫu T Bảng 3.17 Kết 1H-NMR mẫu T Bảng 3.18 Kết phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT mẫu T Bảng 3.19 Kết phân đoạn cao CH2Cl2 Bảng 3.20 Kết phân đoạn gộp sắc ký cột chậm lần 76 phân đoạn XII(cao CH2Cl2) Bảng 3.21 Kết phổ H-NMR chất C Bảng 3.22 Kết phổ IR chất C Bảng 3.23 Kết phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT chất C Bảng 3.24 Kết hàm lượng Rutin Quercetin cao flavonoid Bảng 3.25 Kết sắc ký cột chậm lần cao flavonoid Bảng 3.26 Hoạt tính kháng oxy hóa cao DPPH test Bảng 3.27 Hoạt tính chống oxy hóa cao test MDA Bảng 3.28 Kết kháo sát tính kháng khuẩn cao etanol Bảng 3.29 Kết khảo sát tính kháng khuẩn cao CH2Cl2 16 26 26 27 28 33 60 60 60 61 62 63 63 64 65 65 66 68 68 69 71 72 72 73 75 77 77 78 80 81 82 83 84 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây trà đắng Hình 1.2 Lá trà đắng dạng tươi khơ Hình 2.1 Thiết bị trích ly soxhlet 44 Hình 3.1 Kết SKLM cao flavonoid 64 Hình 3.2 Kết SKLM phân đoạn IX sau tinh chế 67 Hình 3.3 Kết SKLM phân đoạn cao ete dầu hỏa sau xà phòng 70 Hình 3.4 Kết SKLM phân đoạn V ( mẫu T) sau tinh chế 72 Hình 3.5 Kết SKLM phân đoạn II’ (mẫu C) sau tinh chế 76 Hình 3.6 Kết SKLM phân đoạn IX ( cao ete sầu hỏa ) mẫu C ( cao CH2Cl2) 77 Sơ đồ 1.1 Quy trình tách chiết saponin 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 Sơ đồ 2.2 Quy trình chiết suất dược liệu với dung mơi có độ phân cực tăng dần 46 Sơ đồ 2.3 Quy trình định lượng flavonoid tổng 48 Sơ đồ 2.4 Quy trình xác định tanin tổng 48 Sơ đồ 2.5 Quy trình xà phịng hóa cao ete dầu hỏa 52 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xác định chất vô Phụ lục 2: Kết phân tích HPLC phân đoạn (III,IV) cao ete dầu hỏa Phụ lục 3: Phổ IR phân đoạn IX cao ete dầu hỏa Phụ lục 4:Phổ GC/MS phân đoạn I cao ete dầu hỏa không xà phịng hóa Phụ lục 5: Phổ IR mẫu T Phụ lục 6: Phổ 1H-NMR mẫu T Phụ lục 7: Phổ 13C-NMR mẫu T Phụ lục 8: Phổ MS mẫu T Phụ lục 9: Phổ IR mẫu C cao CH2Cl2 Phụ lục 10: Phổ 1H-NMR mẫu C Phụ lục 11: Phổ 13C-NMR mẫu C Phụ lục 12: Phổ LC/MS cao flavonoid Phụ lục 13: PHổ HPLC phân đoạn XII cao flavonoid Phụ lục 14: Kết kháng oxy hóa cao Phụ lục 15: Kết kháng khuẩn cao MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ hố học nói chung, cơng nghệ tổng hợp chất hữu nói riêng ngày phát triển Nhưng có điều khiến nhà khoa học phải quan tâm tính độc hại chất hữu tổng hợp người môi trường sống Chính việc sử dụng hợp chất thiên nhiên nhu cầu thiết yếu người, nhằm bảo vệ sức khoẻ môi trường sống Hợp chất thiên nhiên mang lại nguồn lợi lớn cho nước có nguồn tài nguyên dồi vào, nước có khí hậu nhiệt đới, có Việt Nam Hợp chất thiên nhiên đóng vai trị quan trọng cơng nghệ hóa dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm …Trong năm gần đây, với việc điều tra nghiên cứu tài nguyên bảo tồn thuốc dân tộc, nhiều thuốc dân gian phát nghiên cứu ứng dụng việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Trong đó, trà đắng loại dùng làm trà uống có giá trị dược liệu cao Cây trà đắng có tên khoa học Ilex kaushue S.Y.Hu thuộc họ Nhựa ruồi hay Bùi – Aquifoliacea, cịn gọi khổ đinh trà Đây lồi có giá trị dược liệu cao, dân ta sử dụng để chữa: cảm nắng, tiêu viêm, giải độc, giải rượu, kích thích tiêu hóa, điều hịa huyết áp, kháng suy não… Mục đích nghiên cứu đề tài: -Xác định thành phần hoá học trà đắng Ilex kaushue S.Y.Hu -Trích ly nhận dạng thành phần lập -Khảo sát hoạt tính kháng oxy hố, kháng khuẩn trà đắng Vì vậy, đề tài nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học trà đắng thật cần thiết góp phần quan trọng ứng dụng trà đắng vào thực tế 81 - Hệ dung môi khai triển sắc ký lớp mỏng: n-BuOH:AcOH:H2O = 4:1:5 - Thuốc thử màu: H2SO4 20% Bảng 3.25: Kết phân đoạn cao flavonoid sau sắc ký cột chậm Kết SKLM Phân Phân Khối lượng cắn đoạn gộp đoạn nhỏ (g) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV 5-29 30-32 35-43 44-50 51-60 61-73 74-78 79-81 83-87 88-98 100-108 109-117 119-127 128-131 132-147 0.0159 0.0187 0.0102 0.0076 0.0114 0.0964 0.0256 0.0132 0.0093 0.1325 0.2009 0.4797 0.3023 0.2675 0.4567 Rf 0.81 0.83;0.65 0.83;0.76 0.82 0.81 0.85;0.78 0.70 0.74;0.68 0.72 0.84 0.64 0.60; 0.51 0.45;0.47;0.64; 0.44;0.64 vết vệt kéo đuôi Các vệt kéo dài vệt kéo dài vệt kéo dài vệt kéo dài vệt tròn liền vệt trịn kéo vệt dài, vệt trịn vệt dài vệt dài vệt dài vệt dài vệt dài liền Vệt kéo dài vệt kéo dài Nhận xét bàn luận: Từ 2,5g cao flavonoid thô qua sắc ký cột chậm ta thu 15 phân đoạn gộp, chấm SKLM phân đoạn gộp ta thấy phân đoạn thu từ sắc ký cột chậm chứa nhiều tạp chất Từ phân đoạn I đến phân đoạn IX, lượng cao thu thấp phân đoạn chất tan dung môi không phân cực phân cực Từ phân đoạn X đến phân đoạn XV, khối lượng cao thu tương đối nhiều không tinh khiết, kết chấm SKLM cho thấy có vệt kéo dài dính liền nhau, điều gây khó khăn việc tinh chế để thu hợp chất tinh khiết Phân đoạn XII có khối lượng lớn (khoảng 0.4797g) đem phân tích HPLC, kết cho thấy hàm lượng Quercetin phân đoạn cao, chiếm khoảng 85.63% tính theo khối lượng phân đoạn XII (xem phụ lục 13) Phân đoạn X, XI có khối lượng tương đối lớn, chấm SKLM có 82 vệt kéo dài, hai mẫu gởi phân tích HPLC kết thu khơng có chứa rutin quercetin Vậy hai phân đoạn có chứa hợp chất khác flavonoid khơng có chất chuẩn nên xác định III.8.KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA CÁC CAO ETE DẦU HỎA, CAO CH2CL2 VÀ CAO EtOH: (Phụ lục 14) Bảng 3.26: Hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp ức chế gốc tự DPPH: Mẫu Nồng độ (μg/ml) OD Chứng 500 750 1000 1500 2000 500 750 1000 1500 2000 500 750 1000 1500 2000 100 250 500 750 1000 1500 2000 500 750 1000 1500 2000 1,380 1,162 1,075 0,979 0,875 0,675 1,306 1,302 0,297 1,294 1,279 1,172 1,102 1,084 0.979 0.909 1,262 1,050 0,585 0,243 0,117 0,085 0,080 Họat tính chống oxy hóa (HTCO%) 15,833 22,101 29,058 36,594 51,087 5,399 5,688 6,014 6,232 7,319 15,109 20,181 21,486 29,094 34,167 8,587 23,949 57,609 82,428 91,558 93,877 94,203 1,346 1,280 1,250 1,205 1,159 2,464 7,283 9,420 12,717 16,051 Trolox Mẫu I (Mẫu khơng xà phịng tan dung mơi phân cực) Cao CH2Cl2 Cao EtOH Cao Ete dầu hỏa 83 Bảng 3.27: Hoạt tính chống oxy hóa cao theo phương pháp MDA Mẫu Nồng độ (μg/ml) OD Chứng 500 750 1000 1500 2000 250 500 750 1000 1500 2000 250 500 750 1000 1500 2000 100 250 500 750 1000 1500 2000 250 500 750 1000 1500 2000 0,456 0,419 0,323 0,298 0,260 0,203 0,289 0,283 0,297 0,294 0,302 0,322 0,251 0,224 0,216 0,215 0,186 0,155 0,281 0,224 0,126 0,078 0,055 0,032 0,008 0,278 0,277 0,266 0,270 0,276 0,283 Trolox Mẫu I (Mẫu không xà phịng tan dung mơi phân cực) Cao CH2Cl2 Cao EtOH Cao Ete dầu hỏa Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO%) 8,013 29,089 34,577 42,920 55,434 36,553 37,980 34,797 35,456 33,809 29,418 44,896 50,823 52,580 52,799 59,166 65,971 38,416 50,823 72,448 82,986 87,925 92,975 98,353 39,078 39,188 41,603 40,724 39,407 37,980 Nhận xét: Mẫu cao EtOH thể khả ức chế gốc tự DPPH ức chế peroxy hóa lipid màng tế bào mạnh so với chất đối chiếu Trolox Ở nồng 84 độ 2000μg/ml, hoạt tính kháng oxy hóa chất đối chiếu Trolox đạt 51.087% theo phương pháp ức chế gốc tự DPPH đạt 55.434% theo phương pháp MDA; đó, nồng độ 2000μg/ml hoạt tính kháng oxy hóa cao cồn đạt mức cao, 94.203% theo phương pháp ức chế gốc tự DPPH 98.353% theo phương pháp MDA So sánh hoạt tính chống oxy hóa cao sau:Cao EtOH > Cao CH2Cl2 > Cao ete dầu hỏa > Mẫu I (mẫu khơng xà phịng) III.9.KẾT QỦA KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO EtOH, CAO DIClOMETAN.(phụ lục 15) Bảng 3.28.Kết khảo sát tính kháng khuẩn cao EtOH Tên vi khuẩn Nồng độ họat chất (mg/ml) 2.5 1.25 0.625 0.3125 Staphylococcus aureus + + + + + + + - Escherichia coli + + + + + + + - + + + + - + + + + - Salmonella + + + typhi Pseudomonas + + + aerosinosa Ghi chú: (+) : Vi khuẩn không bị ức chế 0.15 chứng 10 Bảng 3.29.Kết khảo sát tính kháng khuẩn cao CH2Cl2 Tên vi khuẩn Nồng độ họat chất (mg/ml) 2.5 1.25 0.625 0.3125 Staphylococcus aureus - - - - + + + - Escherichia coli - + + + + + + - + + + + - + + + + - Salmonella + typhi Pseudomonas aerosinosa Ghi chú: (+) : Vi khuẩn không bị ức chế 0.15 chứng 10 Các kết cho thấy, cao EtOH có tính kháng khuẩn cao 85 CH2Cl2 Đối với lọai vi khuẩn khảo sát, nồng độ 10mg/ml cao EtOH chưa có khả ức chế vi khuẩn Cao CH2Cl2 gây ức chế mạnh vi khuẩn Staphylococcus aureus nồng độ 1.25mg/ml, vi khuẩn Pseudomonas aerosinosa nồng độ 2.5mg/ml, vi khuẩn Salmonella typhi nồng độ 5mg/ml, cuối vi khuẩn Escherichia coli nồng độ 10mg/ml 86 PHẦN IV KẾT LUẬN 87 Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: 1.Thành phần hóa học trà đắng chủ yếu gồm hợp chất: flavonoid, carotenoid, tanin, đường khử, triterpen, saponin triterpen 2.Hàm lượng flavonoid tổng chiếm khoảng 1.95% khối lượng cao tổng tính lượng trà khô Khi chấm SKLM cho vệt có màu vàng cam phun thuốc thử H2SO4 10%, điều cho thấy có hợp chất flavonoid trà đắng Kết phân tích LC/MS cao flavonoid cho thấy hàm lượng Rutin Quercetin sau: Tên chất % tính theo lượng cao tổng Hàm lượng Rutin 10% 2000mg/kg Quercetin 32% 6400mg/kg 3.Hàm lượng tanin tổng chiếm khoảng 9.91% Kết chấm SKLM cao tanin tổng cao cồn cho thấy có nhiều vệt có màu tím cánh sen liền phun thuốc thử H2SO4 10% Như có nhiều saponin triterpen trà đắng Hợp chất saponin có tính chất quan trọng: tính kháng nấm kháng khuẩn, tác dụng chống viêm, tác dụng chống khối u…Vì cần sâu nghiên cứu hợp chất saponin trà đắng 4.Cao ete dầu hỏa chiếm khoảng 6.51% tính lượng khơ Khi phân tích nhận danh số hợp chất chủ yếu cao ete dầu hỏa thi thu kết sau: -Kết phân tích GC/MS phân đoạn I tách qua sắc ký cột chậm cao ete dầu hỏa không xà phịng hóa cho thấy cao ete dầu hỏa có chứa hợp chất squalen chiếm 8.18% tính lượng cao ete dầu hỏa -Tinh chế cao ete dầu hỏa không xà phịng hóa qua sắc ký cột chậm thu chất rắn dạng bột màu trắng có nhiệt độ nóng chảy 1680C, qua phân tích NMR IR cho thấy chất rắn đồng phân của triterpen: α-amyrin βamyrin (C30H49OH) tương ứng với công thức cấu tạo: 88 α - amyrin β-amyrin 5.Cao CH2Cl2 chiếm khoảng 3.17% tính lượng khơ Cơ lập chất cao CH2Cl2 sắc ký cột chậm thu chất rắn dạng bột màu trắng Kết phân tích IR NMR cho thấy acid urolic, công thức cấu tạo: H 3C 20 H 3C 19 12 11 CH3 25 CH3 26 10 HO H 3C 23 21 18 22 13 17 14 16 COOH 15 CH3 27 CH3 24 Acid ursolic Kết khảo sát tính kháng oxy hóa cao ete dầu hỏa, cao CH2Cl2, cao EtOH mẫu khơng xà phịng hóa phương pháp gốc tự DPPH phương pháp MDA cho kết tương tự nhau: Cao EtOH > Cao CH2Cl2 > Cao ete dầu hỏa > Mẫu I ( mẫu khơng xà phịng) Họat tính kháng oxy hóa cao cồn nồng độ 2000μg/ml đạt đến 94.203% theo phương pháp ức chế gốc tự DPPH đạt 98.353% theo phương pháp MDA, kết cao gần gấp đôi chất đối chiếu Trolox nồng độ Kết khảo sát tính kháng khuẩn cao diclometan cao cồn chủng vi khuẩn cho thấy cao diclometan có khả ức chế chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus nồng độ 1.25mg/ml, chủng vi khuẩn Escherichia coli bị ức chế nồng độ 10mg/ml, chủng vi khuẩn Salmonella typhi bị ức chế nồng độ 89 5mg/ml, chủng vi khuẩn Pseudomonas aerosinosa bị ức chế nồng độ 2.5mg/ml Trong đó, cao cồn nồng độ 10mg/ml chưa có khả ức chế chủng vi khuẩn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn dược liệu trường Đại học Dược khoa Hà Nội, Bài giảng dược liệu tập II, NXB y học,1982 [2] GS Tào Duy Cần, Thuốc Bắc phương thuốc chữa bệnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 [3] GS.TS Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 2001 [4] Giáo trình: Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 9-2004 [5] Hồng Thị Sèn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Kết bước đầu di thực chè đắng từ Cao Bằng Thái Nguyên Tạp chí Khoa học công nghệ – Đại học Thái Nguyên Số 1, trang 30-33, 2001 [6] Lê Đình Khả, Chè đắng loại có nhiều tác dụng nhân giống hom Tạp chí lâm nghiệp, số 10, trang 26-27 [7] Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi,Tên khoa học chè đắng Việt Nam, Tạp chí sinh học, tháng 3, trang 1-3, 1999 [8] Nơng Văn Hai, Hịang Thị Lệ, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Tài, Nghiên cứu định lượng định tính số nhóm chất chè đắng,Tạp chí Dược liệu, tập 6, số 1, 2001 [9] Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 1985 [10] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phổ phân tử, NXB giáo dục, 1999 [11] Nông Phúc Thắng (báo cáo viên), Nông Thị Tự, Bùi Hải Nam, Nguyễn Quốc Thịnh, Nghiên cứu khả phòng chống tác hại thuốc diệt cỏ (2,4D) tác dụng hạ huyết áp dịch chiết chè đắng động vật thực nghiệm, Luận án thạc sĩ y học (Đại học Y Hà Nội) [12] PGS.TS Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1998 91 [13] TS Phạm Đức Tuấn, KS Nguyễn Hữu Lộc, Hướng dẫn kỹ thuật trồng lâm nghiệp cho đồng bào miền núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2004 [14] Amarowiez R., Pegg R.P., Rahimi-Moghaddam P., Barl B., Weil J.A., Free radical scavenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the canadian prairies, Food chemistry, 84, p.551-562, 2004 [15] Atalay Sokmen, Munevver Sokmen, Dimitra Daferera, Moschos Polissiou, Ferda Candan, Mednet Unlu and Askin Akpulat, The in vitro antioxidant and antimicrobial activities of essential oil and methanol extracts of Achillea biebersteini Afan (Asteraceace), Phytotherapy Reasearch, 18, p.451-456, 2004 [16] Alan crozier, Jennifer burns, Azlina a Aziz, Amanda J Stewart, Helenas Rabiasz, GarethI Jenkins, Christine a Edwards and Michael Ejlean Antioxidant flavonols from fruits, vegetables and beveages: measuraments and bioavailability Biol.res,Vol.33, No.2, Satiago 2000 [17] Anthony Y.H.Woo, Jian Min Jiang, Chi Fai Chau, Mary M.Y.Waye, Wing Tai Cheung, Hoi Shan Kwan, Christopher H.K.Cheng, Inotropic and chronotropic actions of Ilex latifolia inhibition of adenosine-5’-triphosphatases as a possible mechanism Life sciences 68, p.1259-1270, 2001 [18] Cheseman K.H., Studies on liquid peroxidation in normal and tumor tissues, J.Biol.Chem., 235, p.507-514, 1985 [19] Catherine A Rice-Evans, Nicholas J.Miller, George Paganga, Structure – antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids, Free Radical Biology&Medicine, Vol 20, No 7, p 933 – 956, 1996 [20] Deberah H Markowicz Bastos, Emília Y.Ishimoto, Marcia Ortiz M Marques, Adalberto Ferando Ferri, Elizabeth A.F.S.Torres, “Essential oil and antioxidant activity of green mate and mate tea (Ilex paraguariensis) infussion”, Journal of Food Composition and Analysis, 2005 [21] Dong-Jiann Huang, Hsien-Jung Chen, Chun-Der Lin and Yaw-Huei Lin Antoxidant and antiproliferative activity of water spinach (Ipnmoea aquatica Forsk) constituents Bot.Bull>acad 46, p 99-106, 2005 [22] D.I Tsimigiannis, V.Oreopoulou, Free radical scavenging and antioxidant 92 activity of 5,7,3’,4’ – hydroxy substituted flavonoids, Innovative Food Science and Emerging technologies 5, p 523 – 528, 2004 [23] Dimitrios I Tsimogiannis, Vassiliki Oreopoulou, The contribution of flavonoid C-ring on the DPPH free radical scavenging efficiency A kinetic approach for the 3’, 4’-hydroxy subtituted members, Innovative Food science and Emerging Technologies, 2005 [24] Elena N Hristea, Mihaela Hillebrand, Miron T Caproiu, Horia Caldararu, Titus Constantinescu, Alexandru T Balaban, Scavenging the hydroxyl radical by 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl, p.123-132 ARKIVOC 2002 (ii) [25] Furata, Nishiba, Suda, Fluorometric assay for screening antioxidative activity of vegetables, Journal of Food Science, 62, p.526-528, 1997 [26] Fabio D.P.Andrade, Sonia Piacente, Cosimo Pizza, Wagner Vilegas, Arbutin2’-Sulphonyl from the infusion of Ilex theezans leaves, Fitoterapia 75, 782-784, 2004 [27] Fengling Pu, Kenichi Mishima, Keiichi Irie, Nobuaki Egashira, Daisuke Ishibashi, Yoshiaki Matsumoto, Differantial Effects of Buckwheat and Kudingcha Extract on Neuronal damage in cultured hippocampal neurons and sspatial memory impairment induced by Scopolamine in an eight-arm radial maze, Journal of Health science, vol.51, No.6, p.636-644, 2005 [28] G.R.Schinella, G.Troani, V.Davila, P.M.de Buschiazzo and H.A.Tournier, Antioxidant effects of an aqueous extract of ilex paraguariensis, Biochemical and Biophysical research communications 269, p.357-360, 2000 [29] Heui Lee, Jung-Yaw Lin, Antimutagenic activity of extracts from anticancer drugs in Chinese medicine, Mutation Research 204, p.229-234,1998 [30] I.Filella, J.Llusia`, J.Pin˜ ol, J Pen˜ uelas, Leaf gas exchange and fluorescence of Phillyrea latifolia, Pistacia lentiscus and Quercus ilex saplings in severe drought and high temperature conditions, Environmental and Experimental Botany 39, p.213–220, 1998 [31] J Tarrago´a, P Sansberroa, R Filipb, P Lo´pezb, A Gonza´leza, C Lunaa, L Mroginski, Effect of leaf retention and flavonoids on rooting of Ilex paraguariensis 93 cuttings, Scientia Horticulturae 103, p.479–488, 2005 [32] Katia h Kraemer, Alexandre T.C Taketa, Eloir P Schnkel, Grace Gosmann and Dominique Guillaume, Matesaponin 5, A highly polar saponin from Ilex Paraguariensis, Phytochemistry, Vol.42, No.4, p.1119-1122,1996 [33] Ki Won Lee, young Jun kim, Hyong Joo lee, And Chang Yong Lee Cocoa has more phenolic phytochemicals and a higher antioxidant capacity than teas and red wine Agricultural and food chemistry,51, p.7292-7295, 2003 [34] Karin Schwarz, Grete Bertelsen, Lise R Nissen, Peter T Gardner, Marina I Heinonen, Anu Hopia, Tuong Huynh-Ba, Pierre Lambelet, Donald McPhail, Leif H Skibsted, Lilian Tijburg, Investigation of plant extracts for the protection of processed foods against lipid oxidation Comparison of antioxidant assays based on radical scavenging, lipid oxidation and analysis of the principal antioxidant compounds, Eur Food Res Technol 212,p.319–328 , 2001 [35] Li Tang, Yong Jiang, Hai_tao Chang, Ming-Bo Zhao, Peng-fei Tu, Jing – Rong Cui and Rui-Qing Wang, Triterpene saponins from the leaves of Ilex kudingcha J.nat.prod., 68, p.1169-1174, 2005 [36] Loretta Gratani, Antonio Bombelli, Correlation between leaf age and other leaf traits in three Mediterranean maquis shrub species: Quercus ilex, Phillyrea latifolia and Cistus incanus, Environmental and Experimental Botany 43, p.141– 153, 2000 [37] Lawrance Peter Wright, Biochemical analysis for identification of quanlity in balck tea (Camellia sinensis), Dotorant Thesis, University of Pretoria, 75, page 339-343, 2001 [38] Ming-An Ouyang, Han-Qing Liu and Chong-Ren Yang, Triterpenoid saponins from the leaves of Ilex latifolia Phytochemistry, Vol.45,No.7, page 1501-1505,1997 [39] Ming-An Ouyang, Han-Qing Liu and Chong-Ren Yang, Triterpenoid saponins from Ilex latifolia, Phytochemistry, Vol.49, No.8, page 2483-2486,1998 [40] Margareth Linde Athayde, Geraldo Ceni Coelho, Eloir Paulo Schenkel, Cafeine and theobromine in epicuticular wax of Ilex paraguariensis A St.-Hil Phytochemistry 55, p.853-857, 2000 94 [41] Milena Găorgena, Katia Turattia, Afonso R Medeirosa, Andr´eia Buffona, Carla D Bonanc, Jo˜ao J.F Sarkisb, Grace S Pereiraa, Aqueous extract of Ilex paraguariensis decreases nucleotide hydrolysis in rat blood serum, Journal of Ethnopharmacology 97, p.73–77, 2005 [42] Mindy Bixby, Lauren Spieler, Teresita Menini, Alejandro GugliucciT, Ilex paraguariensis extracts are potent inhibitors of nitrosative stress: A comparative study with green tea and wines using a protein nitration model and mammalian cell cytotoxicity, Life Sciences 77 , p.345–358, 2005 [43] Massimiliano De Mei, Mariaida Di Mauro, Study of some characteristic Mediterranean vegetation species best suited for renaturalization of terminal-phase municipal solid waste (MSW) landfills in Puglia (Southern Italy), Acta Oecologica,2006 [44] Nicole Lunceford, Alejandro Gugliucci, Ilex paraguariensis extracts inhibit AGE formation more efficiently than green tea, Fitoterapia 76, p.419– 427, 2005 [45] Qiong Guo, Baolu Zhao, Shengrong Shen, Jingwu, Jungai Hu, Wenjuan, ERS study on the structure – antioxidant activity relationship of tea catechins and their epimers, Biochimia et Biophysica Acta 1427, p 13-23, 1999 [46] R.Filip, P.Lopez, G.Gberti, J.Coussio, G.Ferraro, Phenolic compounds in seven south American Ilex species Fitoterapia 72, p.774-778, 2001 [47] Rosangela Assis Jacques, Lisiane dos Santos Freitas, Valeria Flores Perez, Claudio Dariva, Ana Paula de Oliveira, Jose Vladimir de Oliveira, Elina Bastos Caramao, The use of ultrasound in the extraction of Ilex paraguariensis ;eaves: A comparision with maceration Ultrasonic sonochemistry xxx , xxx-xxx, 2006 [48] Roma` Ogaya, Josep Pen˜uelas, Comparative field study of Quercus ilex and Phillyrea latifolia:photosynthetic response to experimental drought conditions, Environmental and Experimental Botany 50, p.137-148, 2003 [49] Roma` Ogaya, Josep Pen˜uelas, Jordi Martý´nez-Vilalta, Marta Mangiro´n, Effect of drought on diameter increment of Quercus ilex, Phillyrea latifolia, and Arbutus unedo in a holm oak forest of NE Spain, Forest Ecology and Management 180, p.175–184,2003 95 [50] R.Filip, P.Lopez, G.Gberti, J.Coussio, Gferraro Phenolic compounds in seven south Amirica Ilex soecies Fitoterapia 72, p.229-234 ,2001 [51] Simone C.B.Gnoatto, Eloir P.Schenkel and Valquiria L Bassani, HPLC method to Assay total saponins in Ilex paraguariensis aqueous Extract J.Braz.Chem.Soc., Vol.16,No.4, p.723-726, 2005 [52] Stroev E.A., Makarova V.G., Determinationof liquid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory In: Manual in Biochemistry, Mosscow, p.243-256, 1989 [53] Stefano Focardi, Aleandro Tinelli , Herbivory in a Mediterranean forest: browsing impact and plant compensation, Acta Oecologica 28, p.239–247, 2005 [54] Su-ching Huang and James chun-Chin KUO, Concentrations and antioxidative activity of anserine and carnosine in poultry meat extracts treated with demineralization and papain Proc.Natl.Sci>counc.ROC(B) Vol.24, no.4, p.193201, 2000 [55] T.A Geissman, The Chemistry of Flavonoid Compouds, The Macmillan Company, NewYork,1962 [56] Yuerong Liang, Weiyang, Jianliang Lu, Ying Wu Comparison of chemical compositions of Ilex latifolia Thumb and Camellia sinensis Food chemistry [57] Zhonggao Jiao, Jiechao Liu and Sixin Wang, Antioxidant activities of total pigment extract from blackberries Food technol Biotechnol Vol.43, No.1, p.97102, 2005 ... nghiên cứu trà đắng Ilex latifolia Thumb so s? ?nh thành phần hóa học loại trà với trà thường Camellia sinesis Kết thu sau: có 15 acid amin tìm th? ?y trà đắng tổng s? ?? 16 acid amin trà C.sinensis Hàm... kaushue S. Y. Hu -Trích ly nhận dạng thành phần lập -Khảo s? ?t hoạt tính kháng oxy hố, kháng khuẩn trà đắng Vì v? ?y, đề tài nghiên cứu khảo s? ?t thành phần hóa học trà đắng thật cần thiết góp phần quan... I.1.4 .Thành phần hóa học – Tính vị: C? ?y trà đắng có thành phần hóa học gần giống với trà thường Một s? ?? tài liệu nghiên cứu nước cho th? ?y trà đắng thuộc chi Ilex có thành phần chủ y? ??u sau : Polyphenol,

Ngày đăng: 10/02/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN