1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của báo ảnh đối với đồng bào dân tộc khmer (khảo sát báo ảnh đất mũi, báo ảnh việt nam từ năm 2017 2019)​

99 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Cà Mau - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01(UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng PGS TS Nguyễn Linh Khiếu Cà Mau - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này, cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Các số liệu dùng để chứng minh luận điểm số liệu trình khảo sát bảng hỏi với nhà báo, lãnh đạo quan báo chí tổng hợp Chưa sử dụng, công bố cơng trình khác Thơng tin mang tính lý thuyết khung luận văn hoàn toàn trung thực, trích dẫn sở khoa học có dẫn nguồn Cà Mau, tháng 10/2020 Tác giả luận văn Lâm Phú Hữu LỜI CẢM ƠN Luận văn, hoàn thành nhờ vào giúp đỡ thầy, cô Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; Ban Biên tập Báo ảnh Việt Nam, Ban Biên tập Báo ảnh Đất Mũi… Cùng giúp đỡ chân thành anh /chị đồng nghiệp quan báo chí ngồi tỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn quan báo chí anh/chị đồng nghiệp cá nhân nhà báo, lãnh đạo báo chí giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu - người trực tiếp hướng dẫn khoa học Mặc dù cố gắn luận văn nhiều khiếm khuyết cần phải bổ sung để hoàn thiện Rất mong tiếp tục nhận giúp đỡ quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn LÂM PHÚ HỮU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO ẢNH VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc truyền thông cho đồng bào dân tộc 10 1.3 Vai trị báo chí, đặc biệt báo ảnh đồng bào dân tộc 13 1.4 Đồng bào dân tộc Khmer đồng Sông Cửu Long 15 1.5 Giới thiệu tờ báo diện khảo sát 17 Tiểu kết Chƣơng 24 Chƣơng KHẢO SÁT NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG TIN CỦA CÁC TỜ BÁO ẢNH TRONG DIỆN KHẢO SÁT 25 2.1 Các nội dung đƣợc đề cập 25 2.1.1 Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho đồng bào 25 2.1.2 Hướng dẫn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 29 2.1.3 Tuyên truyền vấn đề giáo dục – chăm sóc sức khỏe, y tế 32 2.1.4 Tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào 36 2.2 Các hình thức thể 41 2.2.1 Báo ảnh đơn ngữ báo ảnh song ngữ 42 2.2.2 Các thể loại sử dụng 43 Chƣơng ĐẾ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC TỜ BÁO ẢNH PHỤC VỤ ĐỒNG BÀO KHMER 60 3.1 Thành công hạn chế tờ báo ảnh diện khảo sát .60 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng 64 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Đổi kết cấu chuyên trang, chuyên mục 69 3.3.2 Đổi chất lượng, nội dung ấn phẩm song ngữ 69 3.3.3 Đổi hình thức tuyên truyền 71 3.3.4 Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 71 3.3.5 Một số kiến nghị 72 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại nhiều diễn đàn cho thấy, phát triển toàn diện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhiều địa phương đặt yêu cầu thiết Nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhiều vùng đồng bào DTTS chưa vào sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, cải thiện chậm Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vai trị cấp ủy, quyền cấp chưa phát huy đầy đủ Để tạo chuyển biến tích cực, mang tính đột phá hoạt động hỗ trợ nâng cao mức sống người dân địa phương có đơng đồng bào DTTS, trước hết cấp ủy, quyền cần có tâm trị, giải pháp đồng bảo đảm triển khai, thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, sách an sinh xã hội, dự án hỗ trợ, đầu tư vùng hộ đồng bào DTTS Củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị địa bàn, trước hết cấp ủy, quyền; trình phải gắn liền với việc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, quản lý, sử dụng đội ngũ cán người DTTS chỗ, bảo đảm đủ lực, tham gia chức vụ chủ chốt cấp ủy, quyền cấp Các địa phương cần tích cực vận động đồng bào DTTS phát huy nội lực để chuyển đổi sản xuất, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cấu lại trồng, vật nuôi phù hợp với thực tế địa phương Đấu tranh, phê phán với biểu hiện, tư tưởng trông chờ, ỷ lại, tư tưởng cổ hủ, lạc hậu hộ gia đình đến tổ chức, cấp, ngành cần đặt vị trí hệ giải pháp, bước trình triển khai, thực lĩnh vực công tác Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người (chiếm gần 7% dân số vùng), sống tập trung tỉnh miền Tây Nam bộ, phận sống tỉnh vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer sống phần lớn dựa vào việc sản xuất nơng nghiệp số đồng bào sống nghề khác như: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đa số đồng bào Khmer có trình độ văn hóa thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn đồng bào Kinh Vì sống nghèo khó, khơng có cơng việc ổn định nên bà quan tâm đến việc học hành em Nghèo khổ thất học khiến nhiều người bị kẻ xấu lợi dụng Không nghèo vật chất, đa phần bà đồng bào Khmer nghèo kiến thức, hiểu biết (do không học hành) Nói cách khác, đói nghèo dẫn đến thất nghiệp thất học ngun tiêu cực xã hội Vì vận động thực phong trào chung địa phương có phong trào xóa đói giảm nghèo cịn bị hạn chế Bà khơng tiếp thu mơ hình tiên tiến phát triển kinh tế học tập làm theo.Việc tuyên truyền Chỉ thị, Nghị phủ công tác vùng đồng bào Khmer, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ; Nghị Tỉnh Tây Nam hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào Khmer chưa đến với bà Trong thời gian qua ấn phẩm báo Khmer tỉnh miền Tây Nam có cố gắng việc tuyên truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo, tuyên truyền theo hình thức phong trào, phát động tuyên truyền, hết giai đoạn phát động bỏ qua Các nội dung tuyên truyền nghèo nàn, chưa sâu vào vấn đề, chưa làm hết vai trị chức việc giáo dục định hướng cho bà Khmer tự vươn lên nghèo cho thân gia đình Do Tây Nam việc xuất báo in chữ Khmer cịn nhiều hạn chế, có vài tỉnh có báo chữ Khmer báo chữ Khmer Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng Cà Mau phát hành tuần số số/tháng Mặc dù có báo in chữ khmer, hay Báo ảnh Đất Mũi có hai ngữ; độc giả chủ yếu vị sư bà Khmer có số biết chữ (là người xuất tu) nên bà không ý đến; cịn Báo ảnh Việt Nam việc phát hành rộng rãi số lượng in lớn có nhiều đóng góp việc tuyên truyền chủ trương, sách đến người dân ngày thuận tiện kênh để đẩy mạnh cơng tác ngoại giao tốt Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết tác giả chọn vấn đề “ Vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tìm hiểu tác giả, nước ta thời gian qua có nhiều nhà khoa học giới tri thức viết nhiều tác phẩm nghiên cứu khoa học sở lý luận vấn đề thực tiễn lĩnh vực báo chí, vai trị loại hình báo ảnh Có thể kể đến tác phẩm sau: Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001; Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004; Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; Dương Xuân Sơn, Giáo trình lý luận báo chí truyền thơng - Nxb Giáo dục Việt Nam; Nguyễn Thị Trường Giang, “Báo mạng điện tử vấn đề bản” - Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội năm 2011; Nguyễn Văn Hà, Giáo trình sở lý luận báo chí - Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2012; Nguyễn Thành Lợi, Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại - Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội năm 2014; Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu ngồi giới báo chí có nhiều Luận văn, Luận án nghiên cứu vai trò ảnh hưởng báo chí giới trẻ Việt Nam như: Lê Tuấn Anh, Báo chí với vấn đề phòng chống ma túy thiếu niên, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2003; Lại Thị Hải Bình, “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên”, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2006; Trương Thị Tuyên, Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2008; Vũ Thị Sáng, Báo chí với vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2010; Hồng Thị Thu Hà, Cơng chúng hệ Net với phương tiện truyền thông đại chúng, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2011… Từ việc kế thừa, phát huy cơng trình nghiên cứu, đặc biệt loại hình báo ảnh; tác giả muốn tạo nên khác biệt trình nghiên cứu mang đến hiệu định đặc trưng đề tài chọn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, luận văn khảo sát, đánh giá vai trò tờ báo ảnh, đặc biệt Báo ảnh Việt Nam Báo ảnh Đất Mũi đồng bào Khmer; từ đó, thành cơng, hạn chế tờ báo ảnh, đề xuất giải pháp, khuyến nghị giúp hai tờ báo ảnh thực tốt nhiệm vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát hai tờ Báo ảnh Việt Nam có liên quan đến đề tài; đánh giá nguyên nhân đạt chưa để nâng cao hiệu tuyên truyền tờ báo Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tờ báo nội dung lẫn hình thức: Cụ thể: chất lượng tin, phóng cho phù hợp Kiến nghị xây dựng chuyên mục, chuyên trang đa dạng, mang tính quần chúng dễ hiểu dễ nhớ… để làm thay đổi nhận thức, giúp đồng bào Khmer nâng cao hiểu biết ý chí nghèo, tự biết cách làm giàu, cải thiện sống gia đình, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương cách để tiếp cận phong tục, tập quán, lễ hội đồng bào Đặc biệt nâng cao kiến thức, ý thức cơng tác giữ gìn an ninh trật tự; sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật đồng bào dân tộc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Vai trò Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam với đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)” - Phạm vi nghiên cứu: Các chuyên trang, chuyên mục hai ấn phẩm báo từ năm 2017 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: - Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta Luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến chủ đề luận văn - Cơ sở lý luận báo chí bản/tháng Báo ảnh Việt Nam điện tử phát mạng 10 ngữ với khoảng 15 triệu lượt bạn đọc từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ giới truy cập thường xuyên Báo ảnh Việt Nam có hai ấn phẩm phụ là: Tạp chí Đẹp tháng mang đến cho bạn đọc nét đẹp nhân văn đời sống văn hóa, thời trang giải trí; “Thời báo Việt Hàn” - tờ báo thống tiếng Triều Tiên Việt Nam, phát hành tuần phục vụ nhu cầu thông tin cho khoảng 150.000 công dân Hàn Quốc sinh sống, làm việc Việt Nam Từ địa đầu Móng Cái đến Mũi Cà Mau, từ nơi biên cương xa xôi đến vùng biển đảo thiêng liêng Tổ quốc… nơi đâu in dấu chân phóng viên Báo ảnh Việt Nam Ống kính lớp lớp hệ phóng viên Báo ảnh Việt Nam ghi lại hàng triệu ảnh để làm nên hàng trăm ngàn trang báo sinh động, hấp dẫn chân thực mặt đời sống, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi với uy tín, vị ngày cao trường quốc tế, Báo ảnh Việt Nam lại có bước chuyển cơng tác thơng tin đối ngoại, tích cực giới thiệu Việt Nam thân thiện, mến khách, phát triển động, mạnh mẽ với sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập ngày sâu rộng bạn, đối tác tin cậy với tất nước giới Bắt nhịp với phát triển đời sống xã hội nay, chuyên trang, chuyên mục mạnh phong cảnh, đất nước, văn hóa người Việt Nam, Báo ảnh Việt Nam tổ chức nhiều chuyên trang, chuyên mục mang tính cập nhật chuyên sâu vấn đề quan trọng, bật đất nước, vấn đề tôn giáo, nhân quyền, biển đảo, biên giới… cập nhật, đăng tải kịp thời, đầy đủ, hấp dẫn sinh động 10 ngôn ngữ báo in báo điện tử Ngày 31/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt “Đề án phát triển số báo in báo điện tử đối ngoại quốc gia TTXVN” đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, Báo ảnh Việt Nam với báo Việt Nam News, báo điện tử VietnamPlus giao nhiệm vụ phát triển trở thành báo in báo điện tử đối ngoại quốc gia mang tầm khu vực giới Quyết định 81 lần khẳng định nhiệm vụ thông tin đối ngoại mà Báo ảnh Việt Nam giao thực 65 năm qua Ngay sau nhận Quyết định phê duyệt Đề án Thủ tướng Chính phủ, tịa soạn nhanh chóng bắt tay vào triển khai thực nhiều công việc, giải pháp nhằm bước đưa Báo ảnh Việt Nam phát triển theo định hướng Đề án Trong đó, có việc tinh chỉnh lại máy làm việc; đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên; bước cải thiện, nâng cấp phương tiện kỹ thuật tác nghiệp; đổi hình thức, nội dung, tăng số lượng địa phát hành báo in; trọng thông tin khu vực miền Trung Tây Nguyên, địa bàn chiến lược, nơi tập trung nhiều vùng trọng yếu biên giới biển đảo Tổ quốc; tăng cường mở rộng hợp tác với đối tác truyền thông Ghi nhận đóng góp to lớn cơng tác thơng tin tuyên truyền đối ngoại, Báo ảnh Việt Nam vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1994), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm 2004), Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2009) Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2014) Nhiều tác phẩm phóng viên, biên tập viên Báo ảnh Việt Nam giành Giải báo chí quốc gia, Giải thưởng tồn quốc thơng tin đối ngoại… Nhiều phóng viên Báo ảnh Việt Nam giành giải thưởng cao thi ảnh quốc gia khu vực 82 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG - TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Kính gửi: Nhà báo Lê Chí Bắc, Thư ký Tịa sạn Báo ảnh Đất Mũi Tôi tên: Lâm Phú Hữu, Phóng viên Báo ảnh Đất Mũi Tơi học lớp cao học Báo chí chuyên ngành Báo chí học (Định hướng ứng dụng) Viện đào tạo Báo chí Truyền thông –Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức Cà Mau niên khóa 2018 – 2020 Để tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế làm rõ nhiều nội dung quan trọng liên quan trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp: “Vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer” PGS Tiến sĩ Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí cơng sản, người hướng dẫn khoa học Tơi xin phép vấn Nhà báo Lê Chí Bắc, số nội dung liên quan đến việc tổ chức xuất bản, phát hành tờ song ngữ Việt - Khmer thời gian 12 năm qua Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ Ông! Nội dung vấn: Câu 1: Xin ơng khái qt trình hình thành phát triển tờ Song ngữ Việt – Khmer Báo ảnh Đất Mũi? Tỉnh Cà Mau có 14 dân tộc sinh sống, có 13 dân tộc thiểu số với 11.994 hộ, 52.997 người; đơng dân tộc Khmer có 7.801 hộ với 33.439 người (nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau) Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đan xen với dân tộc Kinh hầu hết xã, phường, thị trấn tỉnh Nhằm góp phần lãnh đạo Đảng Nhà nước thực sách đại đoàn kết dân tộc, tháng 10 năm 2008, Báo ảnh Đất Mũi cho mắt bạn đọc Báo ảnh Đất Mũi song ngữ Việt - Khmer (Giấy phép xuất số 1287/GP-BTTTT ngày 28/8/2008) Khổ in: A3 (28x40cm), số trang: 12 trang, in màu 12 trang giấy Couche Đây tờ báo song ngữ Việt - Khmer ĐBSCL nước thời điểm Giai đoạn đầu, ấn phẩm phát hành kỳ/tháng Về sau, 83 nhu cầu đồng bào Khmer tỉnh ngày tăng nên Tỉnh ủy, UBND tỉnh chủ trương cho Báo ảnh Đất Mũi tăng lên kỳ/tháng từ tháng 7/2010 (phát hành vào ngày 08 25 hàng tháng) Câu 2: Sự đời tờ báo song ngữ có ý nghĩa việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Cà Mau Với nội dung, hình thức phù hợp đặc điểm, tập quán đồng bào dân tộc Khmer, 12 năm qua, tờ báo góp phần to lớn vào cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội đến vùng dân tộc thiểu số, giúp đồng bào dân tộc thiểu số học hỏi áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; thực mơ hình kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để tăng suất chất lượng, góp phần nâng cao đời sống gia đình Đồng thời cịn góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống tinh thần, giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khmer Nhờ vậy, tờ báo tạo tiếng vang tốt cấp lãnh đạo dư luận xã hội; vị sư sãi đồng bào dân tộc Khmer khen ngợi, ủng hộ Đặc biệt, tờ báo song ngữ Việt- Khmer Báo ảnh Đất Mũi đồng hành chương trình xóa nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Việc tuyên truyền giảm nghèo thực cách thường xuyên có trọng tâm, đa dạng phương thức truyền tải mặt báo, từ góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện cơng tác giảm nghèo vùng khó khăn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh… Nhờ nhận thức, trách nhiệm đồng bào dân tộc thiểu số, các cấp quyền, đồn thể việc tổ chức thực chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo chuyển biến tích cực, qua khơi dậy ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo đồng bào dân tộc Trên hầu khắp mặt báo, vấn đề liên quan đến công tác giảm nghèo, nguyên nhân nghèo, tồn khó khăn chế, sách lĩnh vực giảm nghèo; gương nghèo; mơ hình kinh tế hiệu tờ báo song ngữ Việt- Khmer Báo ảnh Đất Mũi dành lượng “đất” 84 lớn chuyển tải mặt báo Từ tháng 10/2008 đến nay, Báo ảnh Đất Mũi Tiếng Khmer phát hành 247.090 với 2.965.080 trang in Bình quân năm 22.463 bản, với 269.553 trang in Câu 3: Trải qua 12 năm khẳng định thương hiệu, ông nhận thấy chưa ấn phẩm gì? Bộ phận báo song ngữ Việt - Khmer nằm Phòng Tòa soạn Báo ảnh Đất Mũi Biên chế thức có người: 01 phó phịng phụ trách; biên dịch kỹ thuật viên trình bày người dân tộc Khmer; phóng viên Để thực tốt nội dung hình thức ấn phẩm này, Báo ảnh Đất Mũi xin phép UBND tỉnh xét tuyển viên chức người dân tộc Khmer, người có trình độ Trung cấp Pali - nói viết thành thạo Tiếng Khmer, làm biên dịch; người tu học chùa Khmer nhiều năm, biết mặt chữ nói thành thạo tiếng Khmer, chun làm cơng tác trình bày, dàn trang Gần đây, đơn vị cử phóng viên (người kinh) tham gia lớp bồi dưỡng Tiếng Khmer Trường Đại học Trà Vinh mở Cà Mau Tuy nhiên, đặc thù ngữ hệ nên chữ Khmer khó viết Người học nghe giao tiếp để viết cần phải có thời gian nghiên cứu, học tập lâu dài Hai viên chức người dân tộc, tu hành chức sắc chùa Phật giáo Nam tông Khmer; qua lớp đào tạo trình độ Trung cấp Pali tương đương nên thông thạo ngôn ngữ Khmer Điều giúp thuận tiện thực nhiệm vụ giao giao tiếp với bà đồng bào tác nghiệp để viết (Ban Biên tập tạo điều kiện để tất cán bộ, viên chức, người lao động tham gia viết thời gian rảnh rỗi) Thực tế cho thấy hai người thể tốt vai trò khác nhau, vừa giúp cho tờ báo phong phú nội dung, vừa giúp tăng thu nhập cho thân họ CorelDraw X7 chương trình dễ tiếp cận sử dụng Kỹ thuật viên trình bày khơng qua đào tạo thống đáp ứng u cầu cơng việc Bên cạnh đó, việc sử dụng lâu dài nhiều năm với nhiều phiên nên tích lũy nhiều kinh nghiệm 85 Các quan báo chí khu vực có ấn phẩm tiếng Khmer thường xuyên gửi báo trao đổi, giúp Báo ảnh Đất Mũi song ngữ có thêm nhiều kênh tham khảo Tuy nhiên, biên dịch viên kỹ thuật viên trình bày báo song ngữ Việt Khmer sử dụng font chữ Limon, không dùng font Khmer Unicode Bảng mã bộc lộ nhiều lỗi kỹ thuật, dễ bị nhảy font Tuy nhiên, người biên dịch phải dùng để tương thích với chương trình dàn trang người trình bày sử dụng: CorelDraw X7.Thực tế, người biên dịch sử dụng bảng mã Khmer Unicode chương trình dàn trang CorelDraw X7 không “đọc” nên buộc phải dùng font Limon (chữ Khmer) lạc hậu, vừa thời gian, vừa dễ bị sai sót, lại khơng đa dạng, phong phú kiểu chữ (Đối với phần tiếng Việt sử dụng font Unicode để trình bày CorelDraw X7) Nguyên nhân người làm công tác trình bày khả nhận thức có hạn, khó tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cụ thể chương trình InDesign Adobe chương trình đại khác vào việc trình bày Từ đó, ảnh hưởng nhiều đến tính khoa học, thẩm mỹ thực ấn phẩm Kỹ thuật viên trình bày qua lớp Đại học Báo chí (vừa học vừa làm), biên dịch viên qua lớp Trung cấp Pali khả nhận thức, trình độ tiếp cận mới, kỹ chun mơn, tinh thần, thái độ làm việc chưa tốt Vì gây nhiều khó khăn cho cán quản lý phận ảnh hưởng lớn đến chuyên môn Việc thẩm định, duyệt nội dung phần chữ Khmer sau phần việc biên dịch viên, Báo ảnh Đất Mũi khơng thể khơng tìm người phù hợp có đủ trình độ tiếng Khmer để hợp đồng thực Việc phiên âm từ ngữ tiếng Khmer sang tiếng Việt gặp nhiều khó khăn, chưa có quy định để thực cách thống Câu 4: Trên sở nhìn nhận ưu nhược điểm tờ báo phiên song ngữ Việt - Khmer tịa soạn có kế hoạch để phát triển ấn phẩm “lạ” báo chí ĐBSCL toàn quốc 86 Trước hết cần chuẩn bị tốt vấn đề người Nghĩa phải tìm cho người thay thế, đáp ứng cơng việc chun mơn (dịch thuật, dàn trang chữ Khmer, kể người thẩm định nội dung chữ Khmer) có cố bất ngờ xảy Ban biên tập tạo điều kiện cho cán dịch thuật học tập nâng cao trình độ học vấn - đại học sớm tiếp cận chương trình (Adobe InDesign) để hỗ trợ kỹ thuật viên trình bày Mặt khác, vận động, khuyến khích kỹ thuật viên học tập ứng dụng InDesign dàn trang Bên cạnh việc phân công kỹ thuật viên dàn trang tờ báo hướng dẫn cán tiếp cận thực hành phần mềm InDesign Ban Biên tập liên hệ, tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học nâng cao khác giảng viên có kinh nghiệm truyền đạt Ngồi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, Ban Biên tập quan tâm đào tạo nâng cao ngôn ngữ Khmer, đảm bảo nội dung thể ngày chất lượng, “chuẩn” Tạo điều kiện để người làm phận Song ngữ tham quan, học tập kinh nghiệm quan báo chí khác khu vực (Sóc Trăng, Cần Thơ, Trà Vinh) tờ báo lớn khác - Tăng cường thêm phóng viên (nhất phóng viên người Khmer), để họ dễ tiếp cận qua giao tiếp ngơn ngữ họ với đồng bào dân tộc thực viết - Quan tâm nâng cấp chỗ nơi làm việc, trang bị, nâng cấp máy móc, thiết bị để tương thích tốt với chương trình, phần mềm dàn trang mới, đại - Sớm nâng kỳ phát hành thành tuần báo, với số lượng phát hành rộng rãi khắp khu vực ĐBSCL Trân trọng cảm ơn ông! 87 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG – TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Kính gửi: Nhà báo Nguyễn Thị Mộng Thường, Phóng viên Báo ảnh Đất Mũi Tơi tên: Lâm Phú Hữu, Phóng viên Báo ảnh Đất Mũi Tơi học lớp cao học Báo chí chuyên ngành Báo chí học ( Định hướng ứng dụng) Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức Cà Mau niên khóa 2018 – 2020 Để tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế làm rõ nhiều nội dung quan trọng liên quan trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp: “Vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer” PGS TS Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí công sản, người hướng dẫn khoa học Tôi xin phép vấn Nhà báo Nguyễn Thị Mộng Thường, số nội dung liên quan đến việc tổ chức xuất bản, phát hành tờ song ngữ Việt – Khmer thời gian 12 năm qua Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ Bà Nội dung vấn: Câu 1: Được biết, tờ song ngữ Việt – Khmer Báo ảnh Đất Mũi đời 12 thời gian thân bà phóng viên gần chuyên trách tờ báo song ngữ thân bà cảm nhận tờ song ngữ đến gì? ĐBSCL có tờ báo gồm Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ Báo ảnh Đất Mũi (Cà Mau) có ấn tiếng Khmer Trong bối cảnh ấn phẩm văn hóa tiếng Khmer cịn ít, Báo ảnh Đất Mũi song ngữ Việt-Khmer phát hành miễn phí xuống tận khóm, ấp vùng đồng bào Khmer sinh sống góp phần quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần bà vùng có đơng đồng bào Khmer Nói thế, tờ báo tun truyền thường xuyên, kịp thời đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến vị chức sắc tơn giáo, người có uy tín cộng đồng đồng bào Khmer Nhờ đó, giúp đồng bào 88 nắm bắt nhanh, nhận thức thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Ấn phẩm song ngữ Việt-Khmer cung cấp thông tin nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, giúp đồng bào nâng cao tri thức, trình độ dân trí, hiểu biết ứng dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, bước thoát nghèo, nâng cao chất lượng sống Đồng thời tờ báo phản ánh tình hình đời sống, sản xuất, đổi thay vùng đồng bào Khmer, mơ hình, điển hình tiên tiến sản xuất, kinh doanh, nghèo bền vững, vươn lên giàu để nhiều người học tập, làm theo Câu 2: Qua thực tế sở, thân bà nhận thấy thái độ đón nhận ấn phẩm báo người dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân tộc Khmer ấn phẩm báo Ra đời, phát triển 12 năm qua, định kỳ phát hành tháng số báo, ấn phẩm song ngữ Việt- Khmer tạo đón nhận, quan tâm ủng hộ tin tưởng cán bộ, sư sãi đồng bào Khmer tỉnh Các chuyên mục, thông tin tờ báo Đất Mũi Việt- Khmer ngày nâng cao; tạo điều kiện để thông tin cung cấp ngày sâu rộng đến xóm ấp, hộ gia đình… Những nỗ lực giúp cho nhiều đồng bào Khmer vùng nơng thơn, vùng sâu dù khơng có điều kiện đến nơi khác để tham quan, học tập kinh nghiệm, nhờ đọc báo mà học cách làm việc tốt, cách chăn nuôi, làm lúa, trồng màu đạt hiệu cao,… Nhờ đó, bước xóa đói, nghèo, vươn lên giàu, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Câu 3: Điều mà bà tâm đắc muốn lãnh đạo, nhân viên, phóng viên, biên tập viên quý báo thay đổi để hoàn thiện tờ song ngữ Tiếp tục đầu tư, đa dạng hóa tờ báo, tạp chí tiếng Khmer theo xu hướng truyền thông chuyên biệt để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ngôn ngữ Khmer Cần thường xuyên sở, đến vùng đồng bào Khmer, để khảo sát, ghi nhận việc đón nhận độc giả, đối tượng bạn đọc, hay cơng tác phát hành 89 có phục vụ kịp thời cho bạn đọc vùng sâu, vùng xa hay dừng lại điểm chùa, UBND xã Trong xu tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, hướng đến báo chí hội tụ, truyền thơng đa phương tiện nay, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm báo điện tử tiếng Khmer, để đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, đa chiều, gia tăng tính tương tác thơng tin bối cảnh kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer ngày phát triển Câu 4: Về gốc độ cá nhân thân bà làm để phát triển tờ báo thời gian tới? Tiếp tục sâu sát sở, tuyên truyền, ghi nhận gương người tốt, việc tốt; chủ trương, sách làm đổi thay phum sóc; địa phương có cách làm hiệu xóa đói, giảm nghèo, phát huy khối đại đồn kết tồn dân tộc… Nói lên tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị vị chức sắc tơn giáo, người có uy tín, tầng lớp dân cư vùng đồng bào Khmer, từ góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc… Bên cạnh đó, đề xuất đơn vị thực viết phản ánh mặt trái cá nhân, địa phương, đơn vị ý thức trông chờ ỷ lại, trọng nam khinh nữ, hiệu thực sách dân tộc, … Trân trọng cảm ơn Bà! 90 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỚP CAO HỌC BÁO CHÍ NGƢỜI THỰC HIỆN: LÂM PHÚ HỮU PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CƠNG CHÚNG “ Vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer ” Kính thưa quý vị! Việc tuyên truyền chủ trương, sách cho đồng bào dân tộc vấn đề quan trọng hoạt động tuyên truyền báo chí nước nói chung đồng bào dân tộc Khmer Khu vực Đồng sông Cửu Long nói riêng Cà Mau quan tâm công tác này; xem nhiệm vụ trị quan trọng đời sống báo chì Vì vậy, năm qua, Báo ảnh Đất Mũi xây dựng chuyên trang, chuyên mục để chuyển tải nội dung Để làm rõ thực trạng tìm giải pháp, nhằm nâng cao chất lượng thơng tin vai trị Báo ảnh Đất Mũi song ngữ Báo Việt Nam Qua đó, nâng cao chất lượng hình thức tuyên truyền, đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc thời gian tới, tác giả nghiên cứu Đề tài: “ Vai trò báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer ” tiến hành thăm dò ý kiến bạn đọc Câu hỏi 1: Mức độ theo dõi viết báo Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam quý vị nào? 91 Câu hỏi 2: Khi đọc viết Báo ảnh Đất Mũi, Báo ảnh Việt Nam, độc giả cảm nhận nào? 92 Câu hỏi 3: Về nội dung Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam Câu hỏi 4: Các thể loại viết Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam 93 Câu hỏi 5: Theo quý vị đề tài phản ánh tuyên truyền viết Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam Câu hỏi 6: Thông tin viết Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 94 ... PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01(UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ... Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam với đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)” - Phạm vi nghiên cứu: Các chuyên trang, chuyên mục hai ấn phẩm báo từ. .. hình báo chí nói chung báo in, báo ảnh; quan điểm Đảng Nhà nước dân tộc truyền thông cho đồng bào dân tộc Chương I làm rõ vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer; tác giả khẳng định Báo ảnh vừa

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Lưu Văn An (Chủ biên) (2008), Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
3. Báo cáo của Báo ảnh Đất Mũi và Báo ảnh Việt Nam) Khác
4. TS. Hoàng Đình Cúc, TS. Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
5. PGS.TS. Hoàng Đình Cúc (Chủ biên) (2013), Đạo đức nghề báo những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Khác
7. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
8. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí giám sát và phản biện xã hội ở Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w