1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các cấp độ của thời lưu trong dưới bóng những cô gái đương hoa của marcel proust​

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 319,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA THỜI LƢU TRONG DƢỚI BÓNG NHỮNG CÔ GÁI ĐƢƠNG HOA CỦA MARCEL PROUST LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA THỜI LƢU TRONG DƢỚI BĨNG NHỮNG CƠ GÁI ĐƢƠNG HOA CỦA MARCEL PROUST Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 8229030.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Khái lược Thời gian truyện kể cấp độ Thời lưu 1.1 Lí thuyết Thời gian truyện kể 1.2 Cấp độ Thời lƣu 1.3 Kết cấu thời gian cốt truyện Dƣới bó hoa 17 Tiểu kết Chương Qng ngƣng Dƣới bóng gái đƣơng hoa 2.1 Quãng ngƣng lý thuyết thời gian truyệ 2.2 Quãng ngƣng – “những nốt trịn kì diệu” xúc Dƣới bóng gái đƣơng hoa Tiểu kết Chương Tỉnh lƣợc Cảnh Dƣới bóng gái đƣơng hoa 3.1 Tỉnh lƣợc truyện kể 3.2 Tỉnh lƣợc Dƣới bóng gái đƣơng 3.3 Cảnh lý thuyết thời gian truyện kể .58 3.4 Cảnh – Xã hội Pháp thu nhỏ Dƣới bóng gái đƣơng hoa 59 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Marcel Proust nhà văn vĩ đại kỉ XX văn học Pháp giới Đi tìm thời gian sách đánh giá sách hay văn học Pháp Tuần báo Pháp L‟Evènement du Jeudi Đài phát Trung tâm văn hố Pompidou Paris tổ chức Sau đó, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết đồ sộ Đi tìm thời gian tiểu thuyết gồm tập có nhiều cách tân lớn cách kể, đó, đặc biệt cấu trúc thời gian Ông mệnh danh Einstein tiểu thuyết Sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Proust, ban đầu, nhà xuất công chúng độc giả Pháp chưa hiểu ủng hộ Chỉ sau Dưới bóng gái đương hoa, tập thứ hai tiểu thuyết trao giải thưởng Goncourt, ông bắt đầu đón nhận rầm rộ từ nhà phê bình độc giả Pháp châu Âu Khi nhận xét Marcel Proust, nhà văn Pháp Anatole France cho rằng: ―Đời ngắn mà Proust lại dài Việc đọc tác phẩm M.Proust đòi hỏi người đọc khơng ngừng nâng cao tầm đón nhận lối viết cách tân tiểu thuyết, tạo lập hệ hình phương diện nghệ thuật thời gian, kế cấu,…‖ Ngay Việt Nam, từ năm 40 kỉ trước, Thạch Lam nhắc đến điểm qua nội dung Đi tìm thời gian Cịn Vũ Ngọc Phan cơng trình Nhà văn Việt Nam đại nhắc đến tác phẩm Proust Cho đến thời điểm này, Việt Nam, có hai, bảy tiểu thuyết Đi tìm thời gian dịch gồm Về phía nhà Swann Dưới bóng gái đương hoa Tính đến thời điểm tại, mà luận văn làm có dịch: đầu Nguyễn Trọng Định dịch, tập, Nxb Văn học, 1992 có tên Đi tìm thời gian – bên lời giới thiệu dịch Dưới bóng cô gái tuổi hoa; sau Dương Tường dịch, Nxb Văn học Nhã Nam phối hợp, 2018, Dưới bóng gái đương hoa Vấn đề thời gian mối quan tâm lớn tiểu thuyết Proust Sự cách tân thời gian khiến việc tổ chức kiện, kết cấu truyện lên với diện mạo mẻ, độc đáo Việc nghiên cứu thời gian tác phẩm Proust điều cần thiết Nghiên cứu tác phẩm đưa Proust đến gần với công chúng giúp phần hiểu giới nghệ thuật ông Dưới bóng gái đương hoa Dương Tường dịch dịch nhất, chưa có nhiều nghiên cứu sâu khai thác Do đó, Luận văn sâu tìm hiểu cấp độ thời lưu Dưới bóng gái đương hoa Dương Tường dịch Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian Thời gian phạm trù nghiên cứu văn học nói chung nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu theo trường phái tiếp cận thi pháp học tự học Hướng nghiên cứu thời gian văn học sở lý luận thi pháp học tự học trở thành xu hướng phổ biến giúp người đọc sâu khám phá cách thức phản ánh tổ chức tác phẩm Nếu triết học, thời gian hình thức tồn vật chất văn học, thời gian phương thức tồn giới nghệ thuật, cảm nhận nhịp độ nhanh, chậm, chiều kích thời gian Trong tác phẩm nghệ thuật mình, tác giả khắc ghi, in dấu kiện cách tổ chức lại thời gian cách sử dụng nhiều cách thức khác Trước kỉ XX, thời gian nghệ thuật chưa ý thức Chủ nghĩa cổ điển Pháp với luật ―tam nhất‖ đồng thời gian cốt truyện thời gian diễn xuất (từ 3-4 tiếng tối đa ngày đêm) gị bó nghệ thuật Từ năm 1885, Mach tác phẩm Phân tích cảm giác xuất lúc tranh Sezan thiết kế mặt phẳng hai chiều thay cho không gian ba chiều Picasso đổi quy tắc vận dụng thời gian nghệ thuật Thời gian văn xuôi thực nhận thức thời gian trần thuật thời gian cốt truyện không đồng chương tiểu thuyết G Genette, M Bal người hệ thống hố hình thức thời gian trần thuật Nhắc đến vấn đề thời gian văn học, nhà nghiên cứu Đào Duy Hiệp nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề thời gian với số nghiên cứu tiêu biểu ―Thời gian Tiểu thuyết‖, ―Những yếu tố thời gian qua Rousseau – Flaubert – Proust‖, ―Các cấp độ thời gian truyện ngắn Chí Phèo‖, ―Truyện ngắn đọc truyện ngắn đại‖,… Ở nghiên cứu trên, Đào Duy Hiệp dành vị trí đáng kể cho việc nghiên cứu thời gian cấp độ thời gian văn học Các viết thường dựa lý luận nghiên cứu thời gian nhà nghiên cứu trước, đặc biệt tiếp cận vấn đề thời gian sở ứng dụng lý thuyết Genette, từ đưa vấn đề thời gian cụ thể cho đề tài Trần Đình Sử nhà nghiên cứu có nhiều quan tâm đến thi pháp học lý luận Ông có bước đầu tách bạch thời gian không gian tác phẩm văn học Trong Lý luận văn học tập 1, Phương Lựu – Trần Đình Sử Lê Ngọc Trà có đưa nhận định: ―Thời gian văn học không đồng với thời gian thực, vật chất đời gắn liền với giới tinh thần người‖ Trong nghiên cứu khác với tên Thi pháp thơ Tố Hữu, giáo sư Trần Đình Sử có nhắc đến thi pháp thời gian Theo ông, thời gian tác phẩm văn học gọi thời gian nghệ thuật Để có sở vững cho quan điểm mình, ơng trình bày cách có hệ thống, đặt vấn đề thời gian toàn thể hệ thống thi pháp học Giáo trình dẫn luận Thi pháp học Ở đó, ơng nêu rõ: ―Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Nó dừng lại Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phương tiện nghệ thuật…‖ [34; tr.57] Trong giáo trình Lý luận văn học Hà Minh Đức chủ biên có nhận định: ―Sự vận động thời gian tác phẩm văn học phản ánh nhịp độ vận động sống‖ [7, tr.48] Theo ơng, thời gian tác phẩm văn học ―kéo căng‖ dồn nén, đồng thời, văn học có khả theo chiều thuận chiều ngược lại, đồng thời gian thời khắc Đó nét đặc thù riêng văn học Ngồi nghiên cứu kể trên, nhiều nghiên cứu ý đến vấn đề thời gian văn học khác Khố luận tốt nghiệp: Khơng gian thời gian nghệ thuật văn xuôi viết cho thiếu nhi Võ Quảng Nguyễn Thị Soi thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trần Thị Thu Hương, Luận văn Thạc sĩ: Cái nhìn khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hồi (Qua hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều)‖ Nguyễn Hoàng Hà… Như vậy, nhận thấy nghiên cứu vấn đề thời gian nghiên cứu không lại mở nhiều khía cạnh khai thác tác phẩm có chiều sâu định, từ thu hút nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận văn học theo hướng thời gian Từ việc tìm hiểu viết, cơng trình nghiên cứu thời gian giúp luận văn có thêm sở lý luận vững để triển khai đề tài Cũng từ việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thời gian, Luận văn lựa chọn theo quan điểm nghiên cứu thời gian G.Genette tìm hướng vào chi tiết vấn đề thời lưu mà nhà nghiên cứu ý đến chưa sâu khai thác 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Dƣới bóng gái đƣơng hoa Với chảy trơi thời gian, Đi tìm thời gian Proust ngày in dấu ấn đậm sâu lịng độc giả giới Đã có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận, sách giới thiệu tác giả tác phẩm Đi tìm thời gian coi ―cơng trình‖ nghiên cứu thời gian Marcel Proust văn học Điều khiến tác phẩm thu hút nhiều nhà nghiên cứu thời gian Genette cơng trình Hình thái III đưa dẫn chứng cho lý luận trần thuật ông qua tiểu thuyết đồ sộ [47] Tại Việt Nam, tiểu thuyết Đi tìm thời gian độc giả, giới nghiên cứu quan tâm Đây ba tiểu thuyết nhắc đến ―Ba tiểu thuyết Pháp đại‖ Lê Huy Vân Bài viết đặt dấu mốc quan trọng, lời giới thiệu mở đầu giới thiệu tiểu thuyết Tuy nhiên, việc giới thiệu tiểu thuyết đồ sộ chưa khai thác sâu mà dừng lại việc tóm tắt phần I toàn tiểu thuyết [40] Ngoài ra, có số khóa luận, luận văn thực Tại Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN, khóa luận Tạ Thị Hường với đề tài: ―Thời gian Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust‖ (1998), tác giả làm rõ số thao tác thời gian tác phẩm Proust, không sâu vào cấp độ thời lưu Nguyễn Thùy Linh (2005) với đề tài ―Nghệ thuật biểu người, xã hội Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust‖ nghệ thuật làm bật khía cạnh người xã hội Pháp thời Hoa lệ thơng qua việc phân tích nhân vật Cả hai khóa luận PGS.TS Đào Duy Hiệp hướng dẫn Cũng Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN, có luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Đào PGS.TS Đào Duy Hiệp hướng dẫn với đề tài: ―Nghiên cứu Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học‖ (2018) Ở tác giả sử dụng lí thuyết phân tâm học để nghiên cứu hình thái ―cái tơi‖ biểu qua tình yêu, tình dục, ham muốn với biểu tượng, ý nghĩa thiêng liêng, trường tồn đẹp qua biểu tượng ―hoa‖, ―nhà thờ‖ qua miêu tả hay ―cô gái‖ tranh Elstir Những Luận văn Thạc sĩ tác phẩm Proust thực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gồm có Nguyễn Thị Thu Hương (2011): ―Nghệ thuật miêu tả Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust‖; Trần Thúy An (2012) : ―Trần thuật Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust‖ ; Chu Thị Thuỳ Dương (2015): ―Chất thơ Bên phía nhà Swann Marcel Proust‖ nét độc đáo, đặc sắc chất thơ trong tác phẩm M.Proust Luận văn cịn sâu vào phân tích yếu tố nhạc họa Bên phía nhà Lê Thị Loan (2016) với đề tài ―Đối thoại độc thoại Dưới bóng cô gái tuổi hoa Marcel Proust‖ nghệ thuật sáng tạo độc thoại nội tâm M.Proust mà ban đầu người đọc dễ lầm tưởng dòng ý thức Với đề tài ―Thời gian Đi tìm thời gian Marcel Proust‖, luận án tiến sĩ Đào Duy Hiệp sâu, tập trung nghiên cứu khía cạnh thời gian tiểu thuyết cấp độ khác nhau, thủ pháp khác đưa thời gian niên biểu tiểu thuyết mà Proust hư cấu nên Luận án đóng góp quan trọng việc nghiên cứu, nhìn nhận sức ảnh hưởng tiểu thuyết văn học đương thời đồng thời khẳng định thêm lần cách tân lớn mặt nghệ thuật Đi tìm thời gian Bên cạnh luận văn, luận án có tính quy mơ khóa luận tốt nghiệp cịn có viết, tham luận, phê bình đánh giá M.Proust tác phẩm ông Không thể không kể đến viết Đào Duy Hiệp : ―Những quy tụ thời gian Dưới bóng cô gái tuổi hoa Marcel Proust‖ đăng tạp chí Văn học số 6/1999, viết ―Proust Đi tìm thời gian đăng tạp chí Văn học nước số 3/2002 viết ―Lev Tolstoi Đi tìm thời gian quan niệm phong cách‖ đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2010, viết sâu vào tác phẩm, giúp người đọc có nhìn tổng quan nội dung nghệ thuật miêu tả thời gian tác phẩm nỗi sợ hãi Fantine, bình tĩnh Jean Valjean hống hách Javert Thông tin nhiều thông qua cảnh chương việc Jean Valjean chưa tìm thấy gái cho Fantine, xuất phát từ lo ngại Jean Valjean bệnh tình Fantine Chỉ cần cú sốc nhỏ khiến lâm vào tình trạng nguy kịch, dẫn đến chết Niềm tin để trì sống việc gái tìm thấy Nhưng chuyện vỡ lở tên Javert nói toạc thật: ―Jean Valjean đến gần hạ giọng nói thật nhanh: - Xin ông thư cho ba ngày! Ba ngày để tìm đứa cho người đàn bà đáng thương này! Phải trả giá chịu Nếu muốn ông kèm Javert quát: - Mày đùa ư? Ồ thằng này, tao không ngờ mày lại ngu ngốc thế! Mày xin tao ba ngày để chuồn hả? Mày bảo mày tìm đứa cho hử? Á à! Tốt, tốt! Tốt thật!‖ [43; tr.354] Sự việc sau vỡ lở, Fantine hoảng hốt, đau đớn chết, đẩy cao trào lên đến đỉnh điểm Lúc này, Jean Valjean dùng tình thương, đạo lý, lẽ cơng để đẩy lùi quyền uy viên tra cảnh sát khiến Javert kinh hãi lùi lại phía sau Như vậy, thấy rõ, cảnh hầu hết tác phẩm cung cấp thêm thông tin cho xung đột tác phẩm Ngược lại, với Proust, cảnh kèm với loạt thông tin, kiện thổi phồng lên, cục nam châm lớn, hút tất loại thông tin bao gồm thông tin ngoại đề thơng tin chí coi nằm cốt truyện, thời gian cốt truyện tác phẩm Đặc biệt hơn, cảnh Dưới bóng gái đương hoa thực đầy đủ dạng, hồi khứ, đón trước, xảy lặp, miêu tả, tham luận,… Các dạng nhóm lại với theo tương hợp nghĩa xung quanh kiện Thông tin từ cảnh khói mờ ảo, mở lỗ hổng 69 thời gian dẫn người đọc khám phá nơi, thời điểm Proust muốn để cảnh cuối mờ ảo tan biến dần khói Ta thấy truyện kể Proust không bỏ lại vận động vận động tự truyền thống, tính tổng thể hệ thống nhịp điệu trần thuật tiểu thuyết thấy nguyên vẹn cách sâu sắc Nhưng phải nhận sửa đổi cuối nữa, tất nhiên định nhất, mà phổ cập cung cấp cho thời gian tính trần thuật Dưới bóng gái đương hoa nhịp - nhịp Tiểu kết Ở cấp thời lưu tỉnh lược Proust sử dụng thường xuyên Thời gian gần, tỉnh lược sử dụng nhiều Nhìn rộng ra, coi cách để bù lại trường đoạn dài việc miêu tả cảnh quãng ngưng có ―đồng biến‖ cách sử dụng Nhìn chung, viền quanh câu chuyện tác phẩm Dưới bóng gái đương hoa tỉnh lược phẩm chất (bằng cách nói kiện khác thời gian bị biến đổi, tỉnh lược) hay nói cách khác, tác giả sử dụng tỉnh lược ẩn ngầm thường xuyên Việc sử dụng tỉnh lược ẩn ngầm thường xuyên giúp người kể chuyện linh hoạt kể câu chuyện không gian thời gian khác nhau, kiện đan lồng, đồng hiện, xen thực tại, khứ Tỉnh lược ẩn ngầm ―chất xúc tác‖ khiến ―men tình‖ ngấm vào người đọc sâu hơn, dễ dàng dẫn dắt người đọc đắm sâu vào ―mê cung‖ cảm xúc người kể chuyện Việc đắm chìm vào ―mê cung‖ khiến người đọc khó xác định thời gian tỉnh lược cụ thể, để tìm ―lối mê cung thời gian‖ người đọc cần suy ngẫm, sử dụng ―la bàn‖ kiện đứt gãy thời gian để xác định ―toạ độ‖ kiện nhắc tới Bên cạnh tỉnh lược ẩn ngầm, tỉnh lược xác định tỉnh lược không xác định hai loại tỉnh lược xác định dễ dàng kiện nói tới xảy sau kiện trước, hay nói cách khác, hai loại tỉnh lược không khiến cho thời gian cốt truyện lộn xộn So với tỉnh lược ẩn ngầm tỉnh lược xác định tỉnh lược 70 không xác định chiếm tỉ lệ đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển cốt truyện Nếu tỉnh lược xác định, tỉnh lược không xác định tỉnh lược ẩn ngầm loại tỉnh lược mà người đọc xác định thời gian kiện tỉnh lược giả thuyết khiến kiện nhắc đến khó xác định đoạn Đối với ―Dưới bóng gái đương hoa”, tỉnh lược giả thuyết khó nắm bắt vốn tác phẩm men theo mạch tâm lý Nhiều khi, người kể chuyện mải mê với suy tư mà không nhớ rõ kiện xảy vào thời điểm Sự đứt gãy thời gian, không gian Proust ―biến hố‖ khéo léo, đưa người đọc từ khơng gian đến không gian khác, từ khoảng thời gian đến khoảng thời gian khác lúc không hay Đó lợi thế, điểm nhấn, khác biệt Proust Tuy nhiên, dù tác giả sử dụng loại tỉnh lược nhìn rộng nhận thấy thủ pháp để dung hồ, bù trừ ―nốt trịn‖ ngân dài quãng ngưng Bởi vậy, sau trường đoạn quãng ngưng dài xuất liên tiếp tỉnh lược Trường đoạn nhiều quãng ngưng tỉnh lược sử dụng nhiều Cấp độ Thời lưu cảnh tác phẩm Dưới bóng gái đương hoa đan lồng tỉ mỉ, chi tiết Thậm chí, có cảnh đồng nhau, tạo cho tác phẩm sinh động, tự nhiên Các lớp cảnh khác đưa người đọc từ khung cảnh này, kiện đến khung cảnh kia, kiện cách linh hoạt khơng phụ thuộc vào tiến trình thời gian cốt truyện Cảnh tác phẩm góp phần xây dựng thời gian cốt truyện, giúp phát triển tiến trình cốt truyện Việc phát triển tiến trình cốt truyện thơng qua cảnh có đảo ngược, có đón trước Với Dưới bóng gái đương hoa, Proust thường chia cảnh làm hai mảng gồm cảnh ngắn cảnh dài Các cảnh ngắn tác phẩm thường nói đến vấn đề riêng tư, ngoại đề cịn cảnh dài tác phẩm thường nói đến mốc kiện lớn xã hội kiện liên quan, tác động trực tiếp đến cốt truyện, làm sáng tỏ, mạch lạc cốt truyện 71 72 KẾT LUẬN Dưới bóng gái đương hoa tác phẩm kinh điển, phá cách thi pháp tiểu thuyết đại Một phá cách thi pháp đáng quan tâm vấn đề Thời lưu tác phẩm, đặc biệt cấp độ quãng ngưng, tỉnh lược cảnh So với ba cấp độ khác Thời lưu Dưới bóng gái đương hoa, Proust ưu hẳn cấp độ quãng ngưng ông dành đến 2/3 thời gian văn cấp độ cảnh, Proust dành gần 1/6 thời gian văn Như vậy, nhận thấy, tác phẩm Proust thường thiên khung cảnh lớn với ―bức tranh‖ thiên nhiên, phịng nhà Swann,… Proust vơ phóng túng, ―đầu tư‖ cho cảm xúc, đắm suy tư thân Vậy là, so với cảnh, thời gian văn quãng ngưng gấp bốn lần Từ đó, khẳng định qng ngưng có vị trí quan trọng đóng góp nên thành cơng tác phẩm cịn cảnh lại tham gia vào tiến trình thời gian văn bản, mở rộng cốt truyện, mở ―biên‖ cho ngoại đề tràn vào tham gia vào cốt truyện Nhắc đến thời lưu Dưới bóng gái đương hoa khơng thể khơng nhắc đến thời cấp tỉnh lược Nếu so với quãng ngưng, tỉnh lược ―đồng biến‖, bù trừ khoảng thời gian văn dài miêu tả cảnh sắc, thiên nhiên ngược lại, so với cảnh, tỉnh lược lại ―nghịch biến‖ Có thể hiểu đơn giản, Proust dành tâm trí sử dụng thời gian văn cho khoảng thời gian miêu tả nên để bù lại khoảng thời gian tránh việc nhàm chán đồng thời tránh cho câu chuyện kể bị rườm rà nên ông khéo léo sử dụng cấp độ thời lưu Tỉnh lược nhằm lược nhanh thời gian cốt truyện Cấp độ quãng ngưng sử dụng nhiều đoạn nào, phần đó, số lần sử dụng cấp độ tỉnh lược sử dụng nhiều, thời gian tỉnh lược lớn Ngược lại, cảnh có tham gia vào tiến trình thời gian cốt truyện nên việc sử dụng Tỉnh lược dường khơng q cần thiết Lợi cảnh việc 73 kể chuyện ―đứt đoạn‖ theo lối đón trước ngoái lại, dẫn dắt người đọc từ không gian đến không gian khác, thời gian đến thời gian khác, từ mà Proust ngầm ―lược‖ kiện không cần thiết, kiện bị nhoè mờ thời gian Có thể khẳng định lại lần quãng ngưng đóng vài trị quan trọng làm nên thành cơng tác phẩm, chí, cịn đóng vai trị cốt lõi Tuy ―yếu tố vi lượng‖ tỉnh lược lại làm ―cân bằng‖ 2/3 thời gian văn quãng ngưng khiến cho tổng thể tác phẩm trở nên hài hoà, phù hợp với nhịp tốc độ chung tồn tác phẩm Nhờ có ―hỗ trợ‖ tỉnh lược, tốc độ văn phù hợp với phần, đoạn, đẩy nhanh tiến trình cốt truyện Với phần 1, nhịp nhanh phù hợp với tổng thể tiểu thuyết Đi tìm thời gian mất, so thời gian cốt truyện, chuyện kể phần cách xa thời điểm kể hơn, mờ nhoè thời gian lấp phần kí ức người kể chuyện Khơng với riêng phần 1, mà với phần 2, thời gian văn mà cấp độ quãng ngưng chiếm nhiều, lên đến 73,4% ―đồng biến‖ tỉnh lược với phần không làm cho thời gian cốt truyện tua nhanh phần 2, Proust thường sử dụng tỉnh lược thời gian cốt truyện nhỏ, thường ―vài hơm, hơm‖ khơng phải qng thời gian cốt truyện dài tỉnh lược ―mấy tuần sau, ngày đầu năm mới, năm ấy‖ So với quãng ngưng, cảnh có phần ―lép vế‖ sâu khảo sát tác phẩm, cảnh chiếm đến 1/6 thời gian văn Vậy so với toàn thời gian văn bản, 1/6 số nhỏ, đặc biệt, nhìn nhận sâu hơn, 1/6 thời gian văn lại nằm số 1/3 thời gian văn lại xác định thời gian văn chứa quãng ngưng Điều khác biệt lạ lẫm thể loại tiểu thuyết – thể loại thường có kiện làm nịng cốt Chính lẽ mà tác phẩm Dưới bóng gái đương hoa coi cách tân nghệ thuật đáng kể văn học, xứng đáng nhận giải thưởng Goncourt danh giá Nhìn chung tồn tác phẩm, kiện gần thời điểm kể truyện, nhịp kể lại chậm hơn, cảnh quãng ngưng Ngược lại, để bù lại giảm dần này, 74 diện tỉnh lược ngày lớn dày Có thể quan sát rõ, tốc độ văn hai kiện lớn tính ngày/trang giấy thao tác tỉnh lược tác giả sử dụng lại tính năm Nói cách khác, kiện kể kéo dài, tỉ mỉ khoảng cách kiện lại xa Như vậy, từ nhận thấy hai chiều hướng trái ngược vận động cốt truyện Điều khiến cho tính đứt đoạn truyện tăng lên Chính tính đứt đoạn tạo nên khuynh hướng sáng tạo nghệ thuật Proust nói chung thể rõ ràng tiểu thuyết để đời ông: Càng ngày đứt quãng, nhấn lệch (syncopé), tạo cảnh lớn bị tách biệt lỗ hổng mênh mông, bị chệch ngày nhiều ―chuẩn‖ thuộc giả định đẳng thời trần thuật 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thuý An (2012), Trần thuật “Dưới bóng gái tuổi hoa” Marcel Proust, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009), Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54, 2009 Nguyễn Phong Bình (2014), Thời gian trần thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 63, 2014 Chu Thị Thuỳ Dương (2015), Chất thơ “Bên phía nhà Swann Marcel Proust, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Đào (2018), Nghiên cứu “Dưới bóng gái tuổi hoa” Marcel Proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Đặng Anh Đào (2004), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2014), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Bông Giấy (12/2004), Marcel Proust “À la recherché du temp perdu”, Bài viết dành tưởng niệm đặc biệt Trân Sa quãng thời gian mất, Cali, Mar 10 Nguyễn Hồng Hà (2009), Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hồi (Qua hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều), Luận văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 11 Đặng Thị Hạnh, chủ biên (1992), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, NXB Thế giới 12 Đặng Thị Hạnh (1998), Marcel Proust nhìn từ cuối kỉ, Báo Văn nghệ 76 13 Đặng Thị Hạnh (1998), Tự thuật tiểu thuyết kỉ XX, Tạp chí Văn học số 14 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỉ XX, nhà xuất Đà Nẵng 15 Đào Duy Hiệp (1998), Những yếu tố thời gian qua Rousseau – Flaubert – Proust, daoduyhiep.wordpress.com, https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/nh%E1%BB%AFng- y %E1%BA%BFu-t%E1%BB%91-th%E1%BB%9Di-gian-qua-rousseauflaubert-proust/, 08/02/2012 16 Đào Duy Hiệp (1998), Thời gian Tiểu thuyết, Báo Diễn đàn văn nghệ Việt Nam https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/10/13/truyen-ngan-va-doc-truyenngan-hien-dai-2/, 13/10/2012 17 Đào Duy Hiệp (1999), Truyện ngắn đọc truyện ngắn đại, daoduyhiep.wordpress.com, https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/10/13/truyen-ngan-va-doc-truyenngan-hien-dai-2/, 13/10/2012 18 Đào Duy Hiệp (1999), Những quy tụ thời gian “Dưới bóng gái tuổi hoa” Marcel Proust, Tạp chí Văn học số 6/1999 19 Đào Duy Hiệp (2002), Proust “Đi tìm thời gian mất”, Tạp chí Văn học nước số 3/2002 20 Đào Duy Hiệp (2003), Thời gian Đi tìm thời gian Marcel Proust, Luận án, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 21 Đào Duy Hiệp (2005), Các cấp độ thời gian truyện ngắn Chí Phèo, daoduyhiep.wordpress.com 22 Đào Duy Hiệp dịch (2008), Khoảng cách Điểm nhìn: Tiểu luận hệ thống phân loại, Tạp chí Văn học Nước ngoài, Số 77 https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/cac-c%E1%BA %A5p-d%E1%BB%99-th%E1%BB%9Di-gian-trong-truy%E1%BB %87n-ng%E1%BA%AFn-chi-pheo/, 08/02/2012 23 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 24 Đào Duy Hiệp (2010), Lev Tolstoi Đi tìm thời gian quan niệm phong cách, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2010 25 Nguyễn Giáng Hương, Vai trị nghệ thuật ngơn ngữ vấn đề dịch phong cách Proust, nguồn Vanhoanghean.com.vn 26 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật miêu tả “Dưới bóng gái tuổi hoa” Marcel Proust, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Tạ Thị Hường (1998), Khoá luận tốt nghiệp: Thời gian “Dưới bóng gái tuổi hoa” M.Proust, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 28 Nguyễn Thuỳ Linh (2005), Khoá luận tốt nghiệp: Nghệ thuật biểu người, xã hội “Dưới bóng gái tuổi hoa”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 29 Phương Lựu – Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập 1, 30 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 31 Marcel Proust (1992), Đi tìm thời gian mất, - Dưới bóng gái tuổi hoa, Nguyễn Trọng Định dịch, tập, Nxb Văn học, 1992 32 Marcel Proust (2018), Dưới bóng gái đương hoa, Dương Tường dịch, Nxb Văn học 33 Nguyễn Thị Soi (2013), Không gian thời gian nghệ thuật văn xi viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Khố luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 78 34 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế, Huế 35 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 36 Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học Pháp kỉ XX, Viện Văn học 37 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH, Mũi Cà Mau 38 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Luận văn Thạc sĩ: Thời gian không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 40 Trần Hồng Vân (dịch), (2008), Không gian – trùng hợp vị khơng gian người kể chuyện, Tạp chí Văn học Nước ngoài, Số 41 Lê Huy Vân (1943), Ba tiểu thuyết Pháp đại, Báo Thanh Nghị, số 40,41 42 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 43 Victor Hugo (1999), Những người khốn khổ, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Văn học 44 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Tài liệu nước 45 Bullentin (1985), La chronologie de À la recherche du temps perduet les faits historiques indiscutables (Niên biểu Đi tìm thời gian kiện lịch sử), de W.Hachez, No 35 46 Ellison, D.R (1984) The reading of Proust Johns Hopkins University Press 79 47 Ellison, D (2010) A Reader‟s Guide to Proust‟s „In Search of Lost Time‟ Cambridge University Press 48 Genette Gérard (1972), Figures III (Hình thái III), Seuil 49 Gerard Genette, (dịch: Jane E Lewin), (1980), Narrative discourse: An essay in method, Cornell university press, New York 50 Nhiều tác giả (1998), La littérature Francaise de A Z, Hatier Paris, Paris 80 ... giới nghệ thuật ơng Dưới bóng gái đương hoa Dương Tường dịch dịch nhất, chưa có nhiều nghiên cứu sâu khai thác Do đó, Luận văn sâu tìm hiểu cấp độ thời lưu Dưới bóng gái đương hoa Dương Tường dịch... Thời lưu Chương Qng ngƣng Dƣới bóng gái đƣơng hoa Chương Tỉnh lƣợc Cảnh Dƣới bóng gái đƣơng hoa 11 Chương Khái lược Thời gian truyện kể cấp độ Thời lưu 1.1 Lí thuyết Thời gian truyện kể Trong. .. cứu a Mục đích - Nhằm ứng dụng lý thuyết thời gian truyện kể Genette vào nghiên cứu cách tổ chức cấp độ thời lưu tác phẩm Dưới bóng cô gái đương hoa để cách tân nghệ thuật tự Proust b Nhiệm vụ

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w