Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
277,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 1.1 Một số vấn đề lý luận nhân vật tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Nhân vật tiểu thuyết chiến tranh 1.2 Khái quát tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 1.2.1 Hành trình sáng tác nhà văn Khuất Quang Thụy 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Khuất Quang Thụy 1.2.3 Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tranh chung tiểu 31 thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TỪ GĨC NHÌN ĐA CHIỀU MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 2.1 Quan niệm người vấn đề nhân vật người lính c Khuất Quang Thụy 2.2 Các kiểu nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 2.2.1 Người lính chiến tranh 2.2.2 Người lính thời hậu chiến 2.2.3 Người lính từ góc nhìn thân phận 2.2.4 Người lính nhìn từ hai chiến tuyến Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 3.1 Các phương thức kiến tạo không gian thời gian tự 3.2 Nghệ thuật tạo tình 3.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 3.4 Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.4.2 Ngôn ngữ người kể chuyện PHẦN KẾT LUẬN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhiều nhà văn khẳng định, văn học Việt Nam thì: “Chiến tranh siêu đề tài, cịn người lính siêu nhân vật” Vì vậy, văn học viết “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng”, đề tài không chẳng cũ, mà ngược lại, ln hâm nóng, ln chảy suốt tiến trình phát triển đất nước Chẳng mà, hai chiến tranh “thần thánh - bất khả chiến bại” dân tộc lùi xa, văn học viết - viết chiến tranh, viết người lính, viết thân phận họ quan tâm, đầu tư đặt vị trí trang trọng văn đàn Việt Nam Nhà văn Khuất Quang Thụy lính chiến trận; người lính vừa cầm súng, vừa cầm bút - người trực tiếp tham gia chiến đấu chiến trường năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (giai đoạn 1968-1975) năm tháng sau chiến trường biên giới Tây Nam Vì vậy, hết, ơng người thấu hiểu cặn kẽ số phận, hoàn cảnh, tâm tư, tình cảm khát vọng người lính trận mạc Chẳng mà ơng coi nhà văn viết thân phận người lính sâu sắc hấp dẫn hệ nhà văn chống Mĩ Tiểu thuyết ông chủ yếu tiểu thuyết viết chiến tranh, viết trận chiến đấu oanh liệt, thân phận người lính, số phận hồn cảnh họ trước, sau chiến tranh Ông nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với tiểu thuyết Trong gió lốc, Khơng phải trị đùa Góc tăm tối cuối cùng; lần trao Giải thưởng Bộ Quốc phòng Văn học nghệ thuật năm với tiểu thuyết: Khơng phải trị đùa, Những tường lửa… nhiều giải thưởng văn chương cao quý khác viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” Đặc biệt, năm gần đây, với mảng đề tài “không chẳng cũ” ấy, ông cho đời tiểu thuyết mang mặt mới, theo góc nhìn - góc nhìn thời đại tư phát triển, đổi bình đẳng, tư hòa hợp dân tộc, sâu sắc nhân văn đời sống Ở đó, số phận người lính nhìn nhận rõ ràng hơn, khái qt chí coi bình đẳng cơng Với cách nhìn trải nghiệm, đời có độ lùi lịch sử, ơng xốy sâu vào góc khuất xã hội mà ngờ tới, trăn trở nghĩ suy, ám ảnh số phận, sống, đấu tranh nội tâm gay gắt, hoàn cảnh éo le trộn lẫn vinh quang Đặc biệt hơn, nghệ thuật xây dựng nhân vật - pha trộn dòng ý thức, tư duy, cảm nhận so sánh người lính xưa thông qua tiểu thuyết Đối chiến Đỉnh cao hoang vắng Xuất phát từ lý trên, để làm rõ luận điểm từ cảm quan nghệ thuật mình, chúng tơi chọn đề tài: “Nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy”, với mong muốn không làm rõ tiến trình vận động sáng tác tiểu thuyết nhà văn Khuất Quang Thụy mà sâu khai thác cách nhìn, cách cảm, nghệ thuật xây dựng hình tượng, số phận nhân vật người lính tiểu thuyết ông để khẳng định giá trị đổi mới, dấu ấn định tiểu thuyết Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Khuất Quang Thụy với mảng đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” nói riêng đời sống văn học hơm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số nghiên cứu nhìn hậu chiến tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng Khuất Quang Thụy, đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy… Ở số viết như: Bài viết nhà phê bình văn học Ngơ Vĩnh Bình Tạp chí Văn nghệ Qn đội: Khuất Quang Thụy đời loay hoay viết đồng đội, chiến tranh khắc họa đậm nét phần phương pháp tư cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Bên cạnh đó, nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan Đôi mắt người đối chiến in Tuần báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam lại khẳng định cách nhìn mới, cách nhìn có độ lùi công tác giả số phận, hồn cảnh người lính chiến tranh Hay tác giả Nguyên An với Từ đỉnh cao hoang vắng nhìn lại tiểu thuyết viết chiến tranh in Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (số 19 năm 2017), tác giả viết: “Ai có dịp nghiền ngẫm tập tiểu thuyết dày dặn Khuất Quang Thụy mà so sánh suy nghiệm, nhận rằng: Nhà văn trưởng thành từ lính trận tự đặt cho đích riêng đắn thích hợp viết chiến tranh Theo hướng đích đó, ơng cặm cụi mẫn cảm đặt bút viết chương, tập với bút pháp tiểu thuyết vừa có phong vị cổ điển - ổn định bình thường, vừa có pha trộn phá cách, gần Hiện thực chiến tranh giải phóng Việt Nam tiểu thuyết Khuất Quang Thụy mở rộng dần Ở có nhiều hoạt cảnh anh đội tập luyện sống với dân hậu phương, anh giải phóng quân mưu trí can đảm lúc xung trận, trường đoạn tình u đơi lứa nồng nàn, tình đồng đội, đồng hương thắm thiết…”; nhà phê bình Bùi Việt Thắng với Chiến thắng văn hoá in Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn đánh nhìn nhận cách khách quan sâu sắc góc nhìn cách khai thác nghệ thuật đào sâu tâm lý Khuất Quang Thụy người lính sau chiến tranh… Bên cạnh đó, có viết, cơng trình nghiên cứu nhà phê bình văn học Tơn Phương Lan, nhà văn Đỗ Tiến Thụy, nhà phê bình Nguyễn Thanh Tú, nhà văn Nguyễn Thế Hùng, nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng, nhà văn Nguyên An in báo, tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ cơng an, An ninh giới, Văn nghệ Quân đội, Quân đội nhân dân… tâm Khuất Quang Thụy ông cho rằng:“Người cứu là… lương tâm chúng ta” lúc ơng kể hành trình sáng tạo tiểu thuyết Đối chiến Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh… Tất cơng trình nghiên cứu, viết đời, chân dung tác giả, nội dung, nghệ thuật cảm nhận tiểu thuyết Khuất Quang Thụy làm bật lên nhiều khía cạnh tư nghệ thuật hành trình đổi theo giai đoạn sáng tác tiểu thuyết ông Cũng tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thúy Lan: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, Nguyễn Thị Hoa Lê: Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy hay Nguyễn Thị Lệ: Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi tiểu thuyết viết chiến tranh… khai thác sâu đưa nhận định đổi nội dung, đề tài lẫn tư nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Khuất Quang Thụy rõ nét theo quan điểm người Song, điểm qua viết cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy phần nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tập trung đánh giá nghiệp sáng tác đổi tư nghệ thuật góc nhìn chiến tranh nhà văn Khuất Quang Thụy, chưa có viết sâu đánh giá nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, mà đặc biệt nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Chính lẽ đó, sở nghiên cứu người trước, chọn vấn đề nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người lính theo đổi tư tiểu thuyết Khuất Quang Thụy để góp phần làm rõ đóng góp thành cơng nhà văn phát triển tiểu thuyết viết chiến tranh mảng đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” đời sống văn học hôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tiểu thuyết Trong gió lốc (1980), Khơng phải trị đùa (1985), Đối chiến (2007) Đỉnh cao hoang vắng (2016) Chúng chọn tiểu thuyết hệ thống tiểu thuyết Khuất Quang Thụy để nghiên cứu, vì: Theo khảo sát chúng tơi, bốn tiểu thuyết việc xác định rõ độ lùi thời gian theo trật tự tuyến tính q trình sáng tác nhà văn, cịn thể phát triển tư tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, từ lối viết “tả trận” tiến dần lên phát triển lớp lang nghệ thuật vươn lên tầm tư triết học tư tưởng tiểu thuyết Bên cạnh đó, có liên hệ so sánh với tiểu thuyết khác đề tài văn học đương đại Việt Nam để có nhìn tồn cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, hệ thống nhân vật, đặc điểm nhân vật cách xây dựng nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy (cụ thể thông qua tiểu thuyết Trong gió lốc, Khơng phải trò đùa, Đối chiến Đỉnh cao hoang vắng), luận văn nhằm rõ trình vận động tư tưởng nghệ thuật sáng tác Khuất Quang Thụy qua giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ 1980 đến Thông qua việc khảo sát, đánh giá vận động xây dựng hình tượng nhân vật người lính, luận văn nhìn đóng góp đáng kể tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi văn học đương đại Việt Nam nói chung, văn học viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” nói riêng… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Vận dụng phương pháp chủ yếu tập trung vào việc hệ thống hóa kiểu nhân vật người lính sáng tác văn xuôi Khuất Quang Thụy - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Nhằm tìm kiếm nét đặc trưng thi pháp văn xuôi tự tác giả - Phương pháp loại hình so sánh: Nhằm nhận diện nét phong cách đặc thù tác giả Khuất Quang Thụy so với nhà văn viết đề tài chiến tranh cách mạng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nhân vật tiểu thuyết khái quát tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Chương 2: Nhân vật người lính từ góc nhìn đa chiều mang đậm tính nhân văn Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 1.1 Một số vấn đề lý luận nhân vật tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học Theo Từ điển Thuật ngữ văn học Nhân vật “con người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha), khơng có tên riêng thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều Trong truyện cổ tích, ngụ ngơn, đồng thoại, thần đưa để nói chuyện người Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể cả, mà tượng bật tác phẩm Chẳng hạn nói: nhân dân nhân vật Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, đồng tiền nhân vật Ơ-giê-ni Gơ-răng-đê Ban-zắc Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm Mĩ nhà văn người Vì thế, nhân vật ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm Nhân vật văn học miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết xung quanh, loại Đó mâu thuẫn nội tâm nhân vật, mâu thuẫn nhân vật với nhân vật kia, tuyến nhân vật với tuyến nhân vật khác Cho nên nhân vật luôn gắn liền với cốt truyện Nhờ miêu tả qua xung đột, mâu thuẫn, nên khác với hình tượng hội họa điêu khắc, nhân vật văn học chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần khơng gian, thời gian, mang tính chất q trình Từ góc độ khác chia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau: “Dựa vào vị trí nội dung cụ thể, với cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học chia thành nhân vật nhân vật phụ Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lý tưởng nhà văn, nhân vật văn ý đồ nghệ thuật mình, đồng thời tác giả vừa biết cách hóa thân vào nhân vật, hóa thân vào hồn cảnh nhân vật 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời nói, đối thoại qua lại nhân vật tác phẩm “Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật”[29] Việc thể sống cá tính nhân vật tiểu thuyết thường bộc lộ qua hành động, xúc cảm ngôn ngữ họ Tùy theo chủ đích thể nội dung tác phẩm mà tác giả cho nhân vật ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại 3.4.1.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối với tiểu thuyết viết chiến tranh trước năm 1975, ngôn ngữ đối thoại tác phẩm chủ thể lời nói đích thực mà chủ yếu nằm định hướng, kiểm soát tác giả Nhà văn thường nghĩ thay nhân vật, chưa lột tả cá tính nhân vật tác phẩm mà phần lớn phản ánh lập trường người trần thuật Vì tính đối thoại tiểu thuyết Ngôn ngữ nhân vật không cá thể hóa, khơng có yếu tố bất ngờ, nhà văn thuê miệng, “tác giả mượn mồm” Quan sát tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, dung lượng đối thoại nhân vật chiếm tỉ lệ lớn Những đoạn đối thoại góp phần làm bật tính cách nhân vật, làm cho mạch chuyện khơng đơn điệu, nhàm chán Ví bắt đầu câu chuyện Trung đội Gió lốc, tác giả gần lột tả hết tính cách chiến sĩ trung-độiđặc-biệt này: “… Ổn liền đứng dậy, khoác tay bảo chiến sĩ tiểu đội: - Lại bảo Mánh đọc nhật ký nghe chơi, chúng mày Tiểu đội trưởng Hưng vội gạt đi: - Đừng! Bọn bay để yên cho anh ngủ chút Mấy hôm vừa anh thức vạc, đêm qua đêm khác trinh sát với đại đội trưởng, có ngủ ngáy chi đâu”.[37, tr.19] Chỉ cần hai câu thoại ngắn, tác giả dễ dàng khắc họa hai tính cách Ổn Hưng, tưởng chừng đơn giản lại đủ đầy 98 Còn đối lập người có biệt danh “ba tốc”, cịn người điềm đạm, nhẹ nhàng đoán: “Ổn vượt lên trước, tới bên trung đội trưởng thầm: - Chân anh Hưng đau quá, Mánh cúi xuống đặt bàn tay lên bàn chân Hưng, bàn chân nóng rực lửa, mạch máu cổ chân giật giật liên hồi - Cịn khơng? - Đi được! Trung đội trưởng Mánh im lặng lát chậm rãi nói tiếp: - Gay đấy, đường cịn xa nhiều dốc lắm, trời lại tối Chân cậu đau lắm, phải không? Sức chịu đựng người có hạn thơi…” [37, tr.191] Hay dứt khoát người huy trước quân địch - Trung đoàn trưởng Thuần: “- Im ngay! - Trung đoàn trưởng giận quát - Thứ nhất, anh không đánh đồng bọn lính đánh thuê anh với chiến sĩ anh hùng Thứ hai, anh khơng có quyền nhắc tới hiệp định Pa-ri Bởi vì, anh tun bố hùng hổ anh không chịu thừa nhận Đồ láu cá! Khi sa lỡ vận anh lại vớ lấy điều điều để hòng làm mộc che thân Các anh hị hét đánh tới chúng tơi đủ sức mạnh, đủ tâm để đánh tới cùng…”.[37, tr.151, 152] Cịn Khơng phải trị đùa, cần thoại ngắn hai anh em Ân - Tình, Khuất Quang Thụy phần khắc họa nên giá trị nhân cách tư tưởng nhân vật mà ông dày công xây dựng: “Ân trịn mắt nhìn người em trai - Mày chụp lên đầu tao mũ gớm ghiếc chứ! Trong thực tế anh gớm ghiếc nhiều Nghĩa anh chẳng bảo vệ hết, chẳng hết Anh thơi Anh có ngun tắc, mâu thuẫn với quyền lợi anh, phương hại đến quyền lợi anh anh gạt qua bên, anh có khả chà đạp lên tất cả, bất lợi cho đường tiến thân anh - Ân giận tím mặt 99 Mày… mày lên án tao hả? - Đúng, tơi có quyền - Nhân danh gì? - Nhân danh ư? Trước hết nhân danh người đồng đội đổ xương đổ máu để bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước này, sau nhân danh người đảng viên cộng sản sau hết nhân danh dòng họ, tơi nói rằng: anh khơng kẻ hội Đảng mà người bất nghĩa dòng tộc - Quá lắm! Quá lắm! - Ân hét lên, đập thình thình lên mặt ghế xalông - Mày thằng khùng, thằng điên Tao…tao thì…”[37, tr 758, 759] - Cịn nhiều đối thoại gay cấn mà Khuất Quang Thụy sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật mà liệt kê hết Song điểm qua số trích đoạn thấy ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Khuất Quang Thụy đa dạng nhiều màu sắc Cá tính nhân vật thể sinh động qua đối thoại kể đơn lẫn lời nói mang tính ẩn dụ, hàm ngôn gay cấn nhân vật Đa phần ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với người lính, đồng thời có lời nói mang tính chất trị, trang trọng mang tính chất khơi gợi, động viên khích lệ tinh thần lịng u nước người lính Đặc biệt, việc nhà văn sử dụng từ ngữ địa phương thông tục cách hợp lý khiến cho người đọc cảm thấy nhân vật trở nên gần gũi hơn, sinh động chân thật 3.4.1.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nội tâm coi loại ngơn ngữ đặc biệt, mang đặc trưng riêng người, nhân vật, phát ngôn nhân vật với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý, mơ hành động, cảm xúc, suy nghĩ người hoàn cảnh xã hội Mặc dù tiểu thuyết mang tính sử thi, bám sát kiện lịch sử, thiên kể chuyện tác phẩm Khuất Quang Thụy khơng thiếu xuất dịng độc thoại nội tâm nhân vật với mức độ đậm nhạt khác Với việc di chuyển điểm nhìn linh hoạt, giới nội tâm nhân vật bộc lộ rõ nét Nhu cầu người lính 100 bộc bạch chia sẻ, chiến tranh rơi vào hoàn cảnh khắc nghiệt, lúc thảnh thơi để tâm với người khác hay với thân Những điều giúp người lính thản hơn, từ họ có thêm lượng sức mạnh để bước vào thử thách cam go Ví Khơng phải trị đùa, Khuất Quang Thụy sử dụng nhiều đoạn độc thoại theo kiểu “Nhật ký người lính trinh sát” để khắc họa chân dung, tính cách cho nhân vật điển hình Đối với Vũ Quốc Tuấn - người lính trinh sát kiên cường, người huy lĩnh anh dũng lại có lúc có lối suy nghĩ cam chịu Đó lúc anh cảm thấy cô đơn điều diễn lẽ tất yếu để làm cho người đọc cảm nhận từ lúc ban đầu trống trải tâm hồn người lính Những suy nghĩ theo kiểu “độc thoại” ngôn ngữ phần khẳng định cam chịu anh: “Anh người lính, anh phải trận Tổ quốc bị xâm phạm, nhân dân bị kẻ thù đe dọa Đó lẽ đương nhiên Chứ thực tình có kẻ điên rồ mong đất nước có chiến tranh để có hội trở thành anh hùng Nghĩ vậy, anh cảm thấy ghen tị với người lại thảnh thơi đường phố Sao họ nhẹ nhõm, thoát vậy? Hỡi người vô tư kia, tha thứ cho tơi ý nghĩ hạn hẹp Giá lúc bên tơi có người bạn tâm sự, có lẽ tơi khơng nghĩ vậy… Chiến tranh thật bận rộn, đâu phải cơng việc? Liệu đến ngày tất người lính tồn giới giải ngũ, tất bắt tay vào cơng việc thực có ích cho đời sống người?”… [37, tr.665, 666] Hay: “Nhiều lúc tơi tự hỏi: có nên tin vào trực giác, vào linh cảm hay không? Trong kho tàng kinh nghiệm loài người thấy phần lớn linh cảm tai họa, nỗi bất hạnh Sao hoi linh cảm hạnh phúc!” [37, tr.702] Không phải có nhân vật Vũ Quốc Tuấn có lúc suy nghĩ cô đơn vậy, mà nhân vật Tình - nhân vật điển hình mà tác giả coi nhân vật chủ chốt thơng điệp cốt truyện, Tình khắc họa ranh giới chiến tranh hịa bình, bom đạn 101 sống mới… Nhưng có lúc anh gần bất lực xã hội “không bom đạn” anh vừa bước khỏi chiến tranh phải đối diện: “Anh mỉm cười tự nhủ: “Chính mày phát điên lên có Cịn tao hồn thành nhiệm vụ tao Bây chúng mày bắn tao được![37, tr.680] Tuấn Tình, hai người, hai số phận họ có chung tâm lý đỉnh điểm mà “gốc gác” họ những-người-lính-trinh-sát Điều có lẽ ta dễ hiểu thơng cảm cách nhìn, cách di chuyển điểm nhìn cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả Song, nói độc thoại nội tâm ngơn ngữ Trong gió lốc lại từ góc nhìn khác, có lẽ đơn giản đôi chút, khiến cho người đọc, người nghiên cứu thấy rõ ý đồ cách khắc họa tính cách nhân vật Đó miêu tả Mai - tiểu thư đài có người anh trai sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng hòa Trong lúc hoang mang sống chết, người lính Bắc Việt tự tin lạc quan, cịn hoang mang độ: “- Mình chết! Mình chết! Mỗi trái đạn pháo rít qua đầu lại nằm bẹp xuống rừng nóng rực lẩm nhẩm tiếng - Mình chết! Mình chết! Trên không trung lại nghe tiếng cười gằn thần chết: - Ừ, mày chết đi, mau lên! Mày sống có ý nghĩa trái đất Khơng, ta phải sống! Sống để nói với người vô nghĩa đến - Ha ha! Vậy ta mi sơng Sống quằn quại Hỡi người ngu ngốc - Không! Tao không ngu ngốc Nếu tao ngu ngốc tao khơng biết đau khổ trước thảm họa người, dân tộc…”[37, tr.252] Đó tâm lý tiểu thư đài phía bên chiến tuyến, cịn Khơng phải trị đùa, lại bắt gặp “tiểu thư” cương nghị, sẵn sàng đối mặt với thứ kể hy sinh không chịu khuất - 102 phục Đó Hương Thủy - người yêu Tuấn, Thư - vợ Phước… “tiểu thư” điển hình cương nghị, yếu mềm mạnh mẽ Có thể nói rằng, cách di chuyển điểm nhìn cách miêu tả chân dung nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhà văn Khuất Quang Thụy không đơn giản, khơng dễ nhận Điểm nhìn ln có dịch chuyển, từ xa đến gần, từ chỗ đứng khách quan bên tỏa sáng nội tâm, thấu suốt tâm tư tình cảm, nghĩ suy tưởng tượng hướng tương lai Đó cách di chuyển khiến cho người đọc dễ tiếp cận, dễ khai thác dễ tìm hiểu sâu hình dung đầy đủ nhân vật người lính 3.4.2 Ngơn ngữ người kể chuyện Để làm nên đồng điệu hấp dẫn người đọc, tác phẩm, việc xây dựng hệ thống nhân vật tạo ngôn ngữ đặc trưng, đối thoại hay độc thoại để tạo nên độc đáo nhân vật, tác phẩm cách kể chuyện, cách dẫn dắt hay nói rõ “ngơn ngữ người kể chuyện” đóng vai trị vơ quan trọng Bởi dẫn dắt độc đáo nhất, thành tố quan trọng định đến thành công hay thất bại tác phẩm Như thường thấy, tác phẩm tự người kể chuyện ln giữ vai trị mơi giới tác giả độc giả yếu tố thi pháp tự Khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện Tác giả người tổ chức chuyện kể, đứng lựa chọn người kể tương thích, lựa chọn điểm nhìn hay hệ thống điểm nhìn để kể lại câu chuyện Nói cách khách, mối quan hệ người kể chuyện tác giả xác lập thơng qua hệ thống điểm nhìn ln tồn văn Vì người kể chuyện tiểu thuyết tác giả, nhân vật câu chuyện tác giả sáng tạo ra, người biết câu chuyện Với tác phẩm có đặc trưng khác nhau, nhà văn ln di chuyển đứng nhiều góc cạnh khác để kể chuyện Có nhà văn thường chọn cho ngơi thứ - nhân vật tơi - để kể chuyện Cũng có nhà văn lại chọn cho ngơi thứ ba - người kể chuyện toàn tri để dẫn dắt câu chuyện Và chí, có nhà văn ln đặt 103 biến hóa nhân vật để kể chuyện Song, khảo sát tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, thường thấy ơng ln đóng vai người kể chuyện ngơi thứ ba số Đó người đứng phía sau tất Tuy nhiên, bên cạnh nét đặc trưng đó, thấy đa dạng giọng điệu kể chuyện, không giọng điệu kể chuyện Sự biến đổi linh hoạt điểm nhìn kiến cho ngơn ngữ người kể chuyện sinh động, chân dung nhân vật lên toàn diện, đầy đặn nhiều Phần lớn tác phẩm Khuất Quang Thụy có thay đổi lời người kể chuyện sâu sắc linh hoạt Vừa kể, miêu tả bình luận với ngơn ngữ tự nhiên giản dị đời thường, không hoa mĩ, tập trung vào hai tuyến truyện người lính mặt trận đời số phận họ Ví Đối chiến, Khuất Quang Thụy dùng ngơn ngữ người kể chuyện có lúc theo hướng bình luận cao: “Một điều đáng sợ pháo binh Bắc Việt họ thường bắn bất tử, chẳng theo quy luật hết Bất kể ngày hay đêm, sớm hay muộn, thúc thắc hai trái, cà giựt cà tàng thằng đái dắt; bất thần bắn trời sập khiến binh lính chiến hào, hầm cá nhân mụ mị đi, tưởng sau trận om pháo binh địch mà xông lên đám lính dù chẳng cịn sức mà phản kháng nữa”[33, tr.236] Hay Khơng phải trị đùa: “Bởi vì, muốn nói nói, lực lượng vũ trang sản phẩm tảng xã hội, cấu trị Mà chưa có điều kiện để hiểu kỹ Vì vậy, tranh luận diễn theo kiểu năm ơng thầy bói xem voi”[37, tr.675] Đó cách kể chuyện mang tính bình luận chí “sặc mùi trị” mà nhà văn có ý thức tận dụng để nói rõ vấn đề nóng hổi chiến Nhưng câu chuyện chiến trường đầy hấp dẫn oanh liệt ấy, bên cạnh lời lẽ mang tính bình luận để lên án, để đánh dấu kiện Khuất Quang Thụy lại có lúc sâu vào lối văn miêu tả có phần nhẹ nhàng, giản dị hấp dẫn người đọc Ngay lời vào truyện Trong gió lốc, nhà văn viết: “Việc Mánh ghi nhật ký chẳng điều mẻ Cả tiểu đồn biết chuyện Lúc đầu khơng thiếu 104 người dè bỉu, cho việc làm vơ cơng nghề Để châm chọc anh, họ cịn bịa đủ thứ chuyện khơi hài xung quanh tập nhật ký anh Có lần, cậu Ổn, xạ thủ B.40, tay láu cá có hạng, khơng hiểu cách thó ba sổ dày cộp mà mang đọc oang oang cho trung đội nghe…”[37, tr.828] Cũng giọng điệu đều, vừa mang tính bình luận, vừa mang tính tếu táo, giản dị “rất lính” người lính, để “thâu tóm” người đọc dắt vào hồn cảnh truyện, có lúc Khuất Quang Thụy lại dẫn dụ người đọc lối kể đậm tính triết lý khơng cảm xúc Ví Thắng - chiến sĩ “Trung đội Gió lốc” - chàng lính thư sinh, hát hay đàn giỏi, hy sinh anh dũng, lập tức, giọng điệu người kể chuyện chuyển sang tiếc thương day dứt: “Nhưng Thắng khơng cịn Cả tiểu đồn tiếc thương anh Khi đặt Thắng xuống lòng đất, trước đơng đảo chiến sĩ, Khẩn khơng khóc, anh phải tỉnh táo để nói với chiến sĩ gương hy sinh người khuất Nhưng trước Nguyên, anh lặng lẽ khóc Nguyên im lặng quay mặt nơi khác để khỏi rơi nước mắt Khu rừng yên ắng lạ thường, nghe tiếc xào xạc mơ hồ Tưởng như, giây lát thôi, tiếng đàn bầu lại vút lên, trẻo thản…”.[37, tr.275] Lại có lúc, đan xen với khốc liệt chiến trường, đan xen với đớn đau bị kìm nén, giọt nước mắt người lính cất giấu, lại bắt gặp phút giây thản tiếng lòng nao nao vọng tới tiếng gọi quê hương: “Anh ngồi im đá, thở nhẹ nhàng lắng nghe, lòng anh nhẹ nhõm thư thái Những hát an ủi anh Dường người xưa biết hết, thấu hiểu hết nỗi lòng anh, nên chuẩn bị đầy đủ lời an ủi Đúng, đêm bên khung cửa sổ toa tàu chan hòa ánh trăng mà khơng có bé hát dân ca, hẳn lịng anh trĩu nặng suy tư, buồn nhớ” [37; 724] Có thể thấy, giọng điệu người kể chuyện, liên tục bắt gặp Khuất Quang Thụy góc nhìn khác nhau, giọng điệu khác nhau, từ chiến trường khốc liệt, từ ủy mị đau thương, từ câu 105 chuyện bình luận sắc sảo người cán trị, đến chan hòa gần gũi bắt gặp nét văn hóa đặc trưng mang đậm truyền thống dân tộc, điệu dân ca xứ Bắc lay động lòng người… Tất trở hội tụ đủ đầy hút người đọc Điều cho thấy rõ ràng, Khuất Quang Thụy có đặt, phân lớp lớp lời kể tác giả lớp ngôn ngữ nhân vật, nhân vật lên tiếng Có người kể chuyện lược lời thoại nhân vật câu kể, thuật lại hành động nhân vật Có lời trực tiếp, có lời nửa trực tiếp, lời nhại, mỉa mai thể rõ tác dụng vai trò người kể chuyện Sự thay đổi giọng điệu người kể khiến cho câu chuyện tác phẩm đáng tin hơn, chân thực Đến đây, nói rằng, ngơn ngữ mà Khuất Quang Thụy sử dụng tiểu thuyết không đơn thứ ngôn ngữ tác giả Sự di chuyển điểm nhìn, cách kể chuyện, dẫn chuyện cách đặt lời thoại (cả đối thoại lẫn độc thoại) tạo thành hợp thể ngơn ngữ giao thoa, âm vang tính đối thoại, vừa sinh động, vừa kích thích tiếp nhận chủ động đồng sáng tạo người đọc Bởi, bên cạnh thành công nghệ thuật ngôn từ, Khuất Quang Thụy cịn trọng đến giọng điệu ngơn ngữ Mà đây, rõ ràng giọng điệu yếu tố quan trọng truyện kể Bakhtin cho rằng: “Trong mơ hình trần thuật học cổ điển, giọng điệu chủ yếu gắn với giọng người kể chuyện” Còn theo Giáo sư Trần Đình Sử thì: “Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, địi hỏi người trần thuật, người kể chuyện hay nhà thơ phải có khí, có giọng điệu” Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuât, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái, sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu.[28; 73] Như thấy rằng, giọng điệu ngơn ngữ khơng thể tách rời nhau, giọng điệu hiển thị qua ngôn ngữ Khuất Quang Thụy thật thành công biết kết hợp khéo léo yếu tố đặc trưng để tạo nên giá trị tác phẩm, dẫn tới thành công, thỏa mãn ý đồ sáng tác 106 Có thể nói rằng, xét phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng hình ảnh, tạo điểm nhấn tiểu thuyết viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” Khuất Quang Thụy tạo nên điểm nhấn bật, thu hút người đọc lối kể chuyện chân thực, hấp dẫn giản dị Ai biết, đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” - đề tài lớn, hấp dẫn, không chẳng cũ văn học Việt Nam, Khuất Quang Thụy “hoàn thành sứ mệnh” “suốt đời loay hoay viết đồng đội” Nhân vật người lính tiểu thuyết ơng ln lên cách chân thực, sống động hấp dẫn, thông qua cách xây dựng, cách kể chuyện đặc biệt nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian, ngôn ngữ lẫn giọng điệu kể chuyện Tất tạo nên hút để hấp dẫn người đọc, tạo nên Khuất Quang Thụy với thành công tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng hôm 107 KẾT LUẬN Nhiều người cho rằng, văn học viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” ngày dần sức hấp dẫn, chí đánh giá trị vốn có chỗ đứng đời sống văn hóa xã hội nói chung Rồi lại có người phải loay hoay tìm đổi cho nhiều phương diện từ nội dung tư tưởng lẫn hình thức thi pháp Nhưng có lẽ bình tĩnh nhìn lại, thấy nhân vật người lính đề tài chiến tranh cách mạng chưa cũ mà ngược lại ngày hấp dẫn Dẫu đề tài tồn hàng nhiều chục năm nay, đổi tư người làm cho ngày trở nên hút bạn đọc Đó bước từ lối viết “tả trận”, tái thực tế chiến trường đến nấc thang tư nghệ thuật chiến tranh vươn tới tầm triết học nhân sinh chiến Con đường vận động phát triển bộc lộ qua hình thức nghệ thuật tự làm cho người đọc không dễ dàng nhận nghĩ hình thức cũ, lỗi thời, lạc hậu Chỉ với phép thống kê đơn giản, nhận văn học viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” ngày phát triển theo xu chung xã hội, đó, có nhà văn chiến sĩ, người thời vừa cầm súng vừa cầm bút làm nên gia tài đồ sộ cho văn học nước nhà suốt nhiều thập niên qua sáng tác Nguyễn Trí Huân, Phạm Hoa, Chu Lai, Trần Văn Tuấn, Bảo Ninh, Trần Mai Hạnh… Mà đặc biệt đề tài này, nhắc đến Khuất Quang Thụy - nhà văn có đóng góp quan trọng cơng đổi văn xuôi Việt Nam đại (kể văn học đương đại) Mảng đề tài viết “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” mạnh, mảng đề tài “không chẳng cũ” văn học Việt Nam Và mảng đề tài cốt lõi, có ý nghĩa sống cịn làm nên tên tuổi Khuất Quang Thụy văn đàn Việt Nam suốt đời cầm bút Nhắc đến văn học viết đề tài người lính chiến tranh, nhận thấy nhiều nhà văn đặc biệt thành công nhiều năm liên tục văn học Việt Nam Từ năm kháng chiến cho 108 đến giai đoạn đổi văn học đương đại Chính mà giải thưởng văn học hay Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật nhiều năm phần nhiều tác phẩm viết chiến tranh Đặc biệt năm gần đây, giải thưởng Hội Nhà văn năm phần nhiều trao cho tác phẩm viết chiến tranh như: Biên chiến tranh 1, 2, 3, 4.75 Trần Mai Hạnh, Mưa đỏ Chu Lai… tiếp tục khẳng định vị trí văn học viết chiến tranh cách mạng đời sống văn học ngày Và tiến trình đổi ấy, Khuất Quang Thụy chọn cho lối riêng để khẳng định “văn hiệu” cách chọn góc nhìn vào giới bên nhân vật người lính Khi đọc Khuất Quang Thụy, nhận người lính tiểu thuyết ông khai thác nhiều góc độ, từ số phận, hồn cảnh đến tính cách, nội tâm Với thủ pháp nghệ thuật tự phong phú phương pháp tư hình tượng giản dị, chân thực, tiểu thuyết gia người lính chiến Khuất Quang Thụy tạo nên gần gũi thành công từ ấn tượng Hệ thống lại tiểu thuyết đề tài mà chọn, từ Trong gió lốc (1980), Khơng phải trị đùa (1985), Đối chiến (2007) Đỉnh cao hoang vắng (2016), thấy nhà văn Khuất Quang Thụy thực hành trình đổi riết róng, táo bạo tư nghệ thuật, tư tưởng sáng tác, hình tượng số phận người… Ở đó, nhân vật người lính ơng khai thác sâu sắc hơn, đa diện hơn, thể nhìn nhân văn, cơng nhà văn - người lính vừa cầm súng vừa cầm bút, thời trận mạc đứng góc nhìn mới, góc nhìn với độ lùi lịch sử tâm hòa hợp dân tộc… Qua đề tài người lính nói riêng, tiểu thuyết nói chung, thấy bút lực vững vàng Khuất Quang Thụy, ông thực xứng đáng nhà văn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đương đại, đặc biệt văn xuôi viết đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” - mảng đề ln khẳng định giá trị đích thực sức hấp dẫn bền vững, sống với thời gian./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (15.5.2017), Từ Đỉnh cao hoang vắng, nhìn lại tiểu thuyết viết chiến tranh Tuần báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (24.4.2015), Nhà văn Khuất Quang Thụy đời loay hoay viết đồng đội, Báo Quân đội nhân dân cuối tuần Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vu Gia (1998), Hải Triều - Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 19651975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Mai Hạnh (2015), Biên chiến tranh 1.2.3.4-75, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình Văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Chí Hoan (2017), Hai ngả văn chương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 110 17 18 Chu Lai (2016), Mưa đỏ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Chu Lai (2017), Gió xanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Chu Lai (2019), Bức chân dung người đàn bà lạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Lê Thị Thúy Lan (2013), “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy”, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Mã Giang Lân - Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, tài liệu lưu hành nội 21 Nguyễn Thị Hoa Lê (2015), “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Nguyễn Thị Lệ (2013), “Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi tiểu thuyết viết chiến tranh”, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Quang Long (2016), Một số vấn đề Văn học thực Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lã Nguyên (Tuyển dịch, 2012), Lý luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Huyền Sâm (Biên soạn, 2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển), Nxb Văn học, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2007, chủ biên), Giáo trình lí luận văn học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 29 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (2019), Thi pháp Tiểu thuyết đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 31 Nguyễn Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 111 33 Khuất Quang Thụy (2015), Đối chiến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Khuất Quang Thụy (2016), Đỉnh cao hoang vắng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 34 Khuất Quang Thụy (2004), Những tường lửa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Khuất Quang Thụy (2014), Tứ đại Mĩ nhân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Khuất Quang Thụy (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Tiên (2002), Chân dung tướng nguỵ Sài Gòn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Tú (2018), Văn học chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Đỗ Ngọc Yên (2018), Nhà văn giải thưởng Nhà nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Tổng tập Nhà văn Quân đội (tập 1, 2, 3, 4, 5), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Khuat-QuangThuy-Song-moi-kho-lam-sao-553219/ 43 112 ... Chương 2: NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TỪ GĨC NHÌN ĐA CHIỀU MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 2.1 Quan niệm người vấn đề nhân vật người lính c Khuất Quang Thụy 2.2 Các kiểu nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang. .. LÝ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 1.1 Một số vấn đề lý luận nhân vật tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Nhân vật tiểu thuyết chiến... luận nhân vật tiểu thuyết khái quát tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Chương 2: Nhân vật người lính từ góc nhìn đa chiều mang đậm tính nhân văn Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật người lính tiểu thuyết