Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY QUA NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY QUA NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8229001.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Thị Bắc Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoản cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Bắc, ủng hộ, động viên tận tụy hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Gia Lâm, ban ngành đoàn thể huyện tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình triển khai thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp Cao học khóa 2018 gia đình quan tâm, tạo điều kiện, ln bên cạnh động viên, đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CEP: Tổ chức tài vi mơ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản lượng quốc gia GNH: Tổng hạnh phúc quốc gia HPI: Chỉ số hành tinh hạnh phúc HDI: Chỉ số phát triển người NEF: Quỹ kinh tế OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TCN: Trước công nguyên WHR: Báo cáo hạnh phúc giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan niệm nhóm yếu tố quan trọng việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình 44 Bảng 2.2: Mối quan hệ thu nhập xây dựng, gìn giữ hạnh phúc gia đình 49 Bảng 2.3: Mức độ hài lòng với điều kiện nhà ở, bữa ăn, mặc gia đình 50 Bảng 2.4: Sự ảnh hưởng hạnh phúc gia đình thay đổi điều kiện kinh tế - vật chất 51 Bảng 2.5: Ảnh hưởng nghề nghiệp ổn định nghề nghiệp với hạnh phúc gia đình 54 Bảng 2.6 Nguyên nhân tượng li thân, li hôn cặp vợ chồng 56 Bảng 2.7: Sự hài lòng người dân với yếu tố mơi trường, an tồn thực phẩm, dịch vụ cơng dịch vụ tiện ích 57 Bảng 2.8: Vai trò quan tâm, chia sẻ vợ chồng mức độ hài lòng với quan tâm vợ/ chồng 61 Bảng 2.9: Trách nhiệm dạy dỗ gia đình hài lịng cha mẹ với 66 Bảng 2.10: Sự hài lịng mối quan hệ gia đình với gia đình lớn họ tộc 68 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng với lựa chọn hôn nhân cá nhân 72 Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng trình độ học vấn, địa vị sở thích cá nhân tới hạnh phúc gia đình 73 Bảng 2.13: Sự ảnh hưởng mức độ hài lòng cá nhân với nghề nghiệp 76 Bảng 2.14: Mức độ hài lịng địa vị gia đình thời gian dành cho gia đình, dành cho thân 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự ưu tiên lựa chọn mức độ quan trọng yếu tố kinh tế - vật chất, môi trường việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình 46 Biểu đồ 2.2: Vai trò kinh tế vợ chồng gia đình 53 Biểu đồ 2.3 Sự ưu tiên ưu tiên yếu tố quan hệ gia đình – xã hội 58 Biểu đồ 2.4: Thứ tự ưu tiên yếu tố đời sống cá nhân xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình 70 Biểu đồ 2.5: Mức độ hài lòng với sức khỏe thân 75 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC VÀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 15 1.1 Quan niệm hạnh phúc 15 1.1.1 Quan niệm hạnh phúc lịch sử 15 1.1.2 Quan điểm cách đo lường, tính tốn số hạnh phúc giới Việt Nam 18 1.2 Quan niệm hạnh phúc gia đình số yếu tố tác động đến quan niệm hạnh phúc gia đình 27 1.2.1 Khái quát gia đình 27 1.2.2 Quan niệm hạnh phúc gia đình người Việt Nam 29 Chƣơng NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN 40 2.1 Khái quát huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Về vị trí địa lý cấu tổ chức hành huyện Gia Lâm 40 2.1.2 Về tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Gia Lâm 40 2.2 Một số nội dung quan niệm hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Hạnh phúc gia đình hài lịng với điều kiện kinh tế - vật chất, môi trường thành viên gia đình 46 2.2.2 Hạnh phúc hài lòng với quan hệ gia đình – xã hội thành viên gia đình 58 2.2.3 Hạnh phúc gia đình hài lịng đời sống cá nhân thành viên gia đình 69 2.3 Một số vấn đề đặt giải pháp chủ yếu nhằm phát huy quan niệm tích cực hạn chế quan niệm tiêu cực hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 78 2.3.1 Một số vấn đề đặt quan niệm hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 78 2.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy quan niệm tích cực hạn chế quan niệm tiêu cực hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 82 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hạnh phúc động lực, mục đích cuối người thời đại lịch sử Chính vậy, quan điểm hạnh phúc, bàn vấn đề hạnh phúc thu hút quan tâm nhiều nhà triết học, tôn giáo từ thời cổ đại như: Phật giáo, Ki – tô giáo, Sô- crat, Arixtot, Êpiquya… Hạnh phúc – với tư cách mục đích cuối người lần khẳng định lại tuyên ngôn Độc lập (1776) Hoa Kỳ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” [50] Khẳng định hạnh phúc thước đo đắn tiến nhân loại với sống người, Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh mượn lời tuyên ngôn Hoa Kỳ để khẳng định quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc không quyền riêng biệt người Mỹ, người Pháp… mà tất dân tộc giới Người viết “… Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” [26] Gia đình “tế bào” xã hội, dân tộc Một dân tộc có hạnh phúc cá nhân, gia đình dân tộc hạnh phúc Vì vậy, chiến lược phát triển quốc gia đặt mục tiêu: Xây dựng sống cá nhân, gia đình ngày hạnh phúc Vậy để xây dựng sống gia đình người ngày hạnh phúc? Đó mục tiêu trăn trở nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Để kỉ niệm hướng tới xây dựng dân tộc hạnh phúc với “tế bào” hạnh phúc, Đảng Nhà nước chọn ngày 20/03 (hưởng ứng ngày hạnh phúc giới) [29] 28/06 năm để kỉ niệm, tôn vinh giá trị hạnh phúc sống người, giá trị gia đình lấy làm động lực để tồn dân xây dựng hạnh phúc gia đình Trong bối cảnh chung xu hội nhập toàn cầu, khiến đời sống vật chất, tinh thần gia đình Việt Nam khơng ngừng nâng cao (thu nhập trung bình trên/ người năm 2019 Việt Nam 2.560 USD/ năm), quyền cá nhân thành viên gia đình – xã hội ngày quan tâm, trọng Vậy điều kiện vật chất ngày cao ấy, người dân Việt Nam nói chung, gia đình Việt Nam nói riêng, họ có hài lịng cao với sống? Họ có cảm thấy hạnh phúc hơn? Trong hồn cảnh mới, quan niệm gia đình, thành viên gia đình hạnh phúc gia đình nào? Trong điều kiện có hạn, để tìm hiểu quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam nay, lựa chọn địa bàn cụ thể (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) để tiến hành khảo sát Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ sớm huyện Gia Lâm vùng phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng sắc văn hóa nơng nghiệp lâu đời Trước biến đổi kinh tế quốc gia, huyện Gia Lâm nằm quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, nắm vai trị đầu cầu kết nối vùng kinh tế phía đơng, tỉnh Hải Phòng, Hài Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên với thành phố Hà Nội Vậy quan niệm hạnh phúc gia đình người dân huyện Gia Lâm bối cảnh kinh tế mới? Họ có hài lịng với sống gia đình khơng? Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề vấn đề: Quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam qua nghiên cứu huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu “hạnh phúc” “hạnh phúc gia đình” lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu hạnh phúc với tư cách đối tượng độc lập nghiên cứu hạnh phúc ngành khoa học Luận bàn “hạnh phúc” thu hút TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Thị Kim Anh (2009), “Quan niệm hạnh phúc gia đình thời kỳ Đổi mới” (so sánh nơng thơn thành thị), Tạp chí nghiên cứu gia đình Giới, số -2009 Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Ngọc Văn (2015), Nghiên cứu đặc thù gia đình việt nam truyền thống để xây dựng gia đình việt nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Ủy ban dân số, gia đình trẻ em Hà Nội, Hà Nội Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm năm 2019 Pete Cohen Carol Rothwell (2003), đề tài “Công thức Hạnh phúc” Émile Chartlier (2013), Alain nói hạnh phúc, NXB Trẻ, Hà Nội Howard Dickinson (1988), “Hạnh phúc người định điều gì?”, Colombia, Mỹ Trần Việt Dũng (2015), “Suy ngẫm hạnh phúc cách đạt hạnh phúc”, http:Chungta.com Dương Văn Duyên (2013), Giáo trình Đạo đức học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội Nguyễn Ý Đức (2007),“Một số khái niệm hạnh phúc”, http://www.khoahoc.net 10 Nguyễn Hà Đông (2015), “Sự hài lịng với nhân yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số năm 2015 11 Glenn Firebaugh, đại học Pennsylvania Laura Tach (2015), “Tiền bạc có làm nên hạnh phúc?”, đại học Harvard (Mỹ) 12 Nguyễn Thị Vân Hạnh (2013), “Sự hài lòng sống người Việt Nam xét góc độ nghề nghiệp, việc làm sống”, Tạp chí ĐHQGHN, KHXH&NV tập 29, số (2013) 13 Hà Thị Mỹ Hiệp (2012), “Phụ nữ - Người vợ hạt nhân hạnh phúc gia đình”, Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo (LIC) cấp đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 14 Kết tổng điều tra dân số 2019, http://tongdieutradanso.vn, 15 Nguyễn Minh Hịa (2008), “Tình trạng li giới trẻ ngày tăng cao”, http: cand.com.vn 16 Khuất Thu Hồng (2017), “Gia đình nhân Việt Nam thay đổi nào?”, http://hoilhpn.org.vn 17 Vũ Thị Huệ (2008), “Danh hiệu “Gia đình văn hóa” - Giá trị tích hợp văn hóa gia đình Việt Nam ngày nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số năm 2008 18 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009); Gia đình học, NXB Lý luận trị- Hành chính, Hà Nội 19 Đỗ Thị Lan (2015), “Mức độ hài lịng đời sống nhân: Khác biệt Nơng thơn thành thị q trình thị hóa nay”, Luận văn thạc sỹ Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Đức Lê (2005), “Khi tiền bạc làm nên hạnh phúc”, http:www chungta.com 21 Phạm Thị Pha Lê (2019), “Hạnh phúc người dân theo Thiên Chúa giáo nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, Học viện khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Luật hôn nhân Gia đình 2012, https://thuvienphapluat.vn 23 Đức Đạt Lai Lạt Ma Bác Sĩ Howard C Cutler (2012), The art of Happiness (Giả thuyết hạnh phúc), NXB Easton Press 24 Nguyễn Lê Hiểu Mai (2015), Gia đình Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, http:vanhoanghean.com.vn 25 Nguyễn Hồng Mai (2011), “Gia đình - Từ cách tiếp cận văn hóa”, Thông báo khoa học số – 2011 26 Hồ Chí Minh (1945), “Tun ngơn độc lập”, https://vi.wikipedia.org/wiki/ 27 Một số định nghĩa Gia đình, https://vi.wikipedia.org/wiki/ 28 Lê Việt Nga (2014), “Các yếu tố tác động đến hạnh phúc vợ chồng, mức độ hài lịng với nhân sống gia đình người dân” (nghiên cứu 93 trường hợp tỉnh Quảng Ngãi), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2014 29 Ngày Quốc tế Hạnh phúc, https://vi.wikipedia.org/wiki/ 30 Đặng Hoàng Ngân (2017) “Ảnh hưởng tiêu điểm kiểm soát đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên”, Luận án tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 Nghị định 122/2018/NĐ-CP xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa (2018); Thơn văn hóa, Làng văn hóa, Ấp văn hóa, Bản văn hóa, Tổ dân phố văn hóa, https://luatvietnam.vn/ 32 Lỗ Việt Phương (2015), “Các yếu tố tác động đến khả đóng góp thu nhập người chồng gia đình Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu gia đình Giới, số năm 2015 33 Quyết định số 629/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://vanban.chinhphu.vn 34 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), “Sự gắn kết gia đình người công nhân” (nghiên cứu trường hợp KCN Bắc Thăng Long), Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2017 35 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Thi (2010), “Quan niệm hệ Việt Nam hạnh phúc gia đình giải pháp xây dựng”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số năm 2010 38 Lê Thi (2012), “Vài nét bàn quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số 2- 2012 39 Lê Thi (2017), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp nhân dân Việt Nam để xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2017 40 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, 94 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hồng Bá Thịnh (2011), “Sự hài lịng sống”, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Hoàng Bá Thịnh (2011), “Đề án Báo cáo thường niên Sự hài lòng sống”, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Hồng Bá Thịnh (2012), “Người Việt Nam hài lịng nào? “, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 26, ngày 1/7.2 44 Vũ Thị Thanh (2017), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2017 45 Vũ Thị Thanh (2018), “Bất đồng hôn nhân Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2018 46 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ 47 Phùng Bích Thủy Văn Thị Kim Cúc (2004), “Định hướng giá trị sinh viên gia đình hạnh phú”, Kỷ yếu Hội thảo cấp đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thường (1999), “Gia đình Việt Nam nay: truyền thống hay đại?”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 253, tháng – 1999 49 Lê Trung Trấn (2015), “Đánh giá việc thực tiêu chí gia đình văn hóa xây dựng tiêu chí gia đình văn hóa giai đoạn mới”, đề tài cấp Bộ năm 2015 50 Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ 1776, “U.S declares independence,” History.com 51 Thích Nhật Từ (2010), Hạnh phúc tầm tay, NXB Phương Đông, Tp HCM 52 Lê Ngọc Văn (2011), “Văn hóa gia đình”, Tạp chí Gia đình Giới, số 3, 2011 53 Lê Ngọc Văn (2011), "Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020" , Viện nghiên cứu Gia đình Giới, Hà Nội 54 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa 95 học xã hội, Hà Nội 55 Lê Ngọc Văn (2012), “Một số khía cạnh mối quan hệ vợ chồng qua điều tra xã hội học gần Việt Nam”; Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2012 56 Lê Ngọc Văn (2018), Hạnh phúc người Việt Nam: Khái niệm, cách tiếp cận số đánh giá, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM 57 Lê Ngọc Văn cộng (2018), “Hạnh phúc người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng số đánh giá”, đề tài cấp Quốc gia năm 2016 - 2018 Tiếng Anh 58 Amato, P.R Booth, A.Johnson, D.R & Rogers, S F Alone together (2007): How marriage in America is changing Cambridge: Harvard University Press 59 Allendorf K, & Ghimire, D J (2013) "Determinants of marital quality in an arranged marriage society" Social Science Research, tr 59-70 60 Aṅguttara- Nikāya, II.p.34 61 Becker, G S (1991) A treatise on the family (enlarged ed.), Cambridge, MA: Harvard University Press 62 Bernard, J (1976) “Homosociality and female depression”, Journal of Social lssues, 32,213-238 63 Booth, A., & Johnson, D R (1994), "Declining health and marital quality" Journal of Manage and Family, tr 218 - 223 64 Cambell, A., Converse, P.E and Rodgers, W.L., 1976 65 Claxton, A., & Perry-Jenkins, M (2008), "No Fun Anymore: Leisure and Marital Quality Across the Transition to Parenthood", Journal of Marriage and Family, 70 (February 2008), tr 28-43 66 Families Australia (2006), Family Wellbeing in Australia: A Families Australia Vision Families Australia Inc: Canberra Retrieved from: www.familiesaustralia.org.au 67 Job satisfaction and gender: Why are women so happy at work? Labour 96 Economics 4, tr 341-372 68 Huston, T L (2009), “What’s love got to with it? Why some marriages succeed and others fail”, Personal Relationships, 16, 301-327 69 Inglehart, Ronald F., & Baker, Wayne E (2000), “Modernization, Cultural Change, and the Persistance of Traditional Values”, American Sociological Review, Vol 65, Feb 2000 70 McKeown, K., Pratschke, J., Haase, T (2003), Family well-being: what makes a difference? Research report to the Centre: Shannon, Ireland 71 Sing Mathematica Policy Research, New York: Princeton Sponsored by the Iowa State Department of Human Services, Des Moines 72 Tal Ben- shahar (2007), “Happier: Learn the Secrets of Daily Joy and Lasting Fulfillment”, Social Science Research, Vol 64, March 2007 73 The formula forhappiness http://news.bbc.co.uk/2/hi/health/2630869.stm 6/1/2003 74 The quality of American life: Perceptions, evaluations, and satisfaction, Russell Sage Foundation, New York, Clark, A E., 1997 75 Thanh Thi Vu, Martin, C K., and Mahoney, A R (2009), “The myth of equality” In C K Martin and A R Mahoney (Eds.), Gender equality in intimate relationships, New York: Springer pp 43-61 76 UNDP, Human Development Report 2005, 2007, 2009 77 Yaxley, Varunie et al (2012), Family Wellbeing: Measuring what Matters Identifying and Validating Domains, London NatCen Social Research, 40 p 97 PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY QUA KHẢO CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM,THÀNH PHỐ HÀ NỘI Để hoàn thiện luận văn: “Quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam qua khảo cứu huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Tôi mong nhận hợp tác giúp đỡ từ phía ơng/ bà Tất số liệu thu thập phục vụ cho công tác nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác 1.Thơng tin chung ngƣời vấn Họ tên người trả lời vấn:… ………………… ……………… Phường/ Xã/ Thị trấn:…………………………………Huyện: Gia Lâm Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Thu nhập (lương + phụ cấp):…… Ngày vấn:…….tháng……… năm 2020 Nội dung vấn Lƣu ý: Ông/ bà đánh dấu X vào phƣơng án mà ông/bà lựa chọn Mỗi câu hỏi ông/ bà lựa chọn 01 phƣơng án trả lời trừ câu hỏi có ghi * Quan niệm chung Hạnh phúc gia đình chịu tác động lớn nhóm yếu tố: kinh tế - vật chất, mơi trường, quan hệ gia đình – xã hội đời sống cá nhân người Theo ơng/bà nhóm yếu tố có ảnh hưởng lớn việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình mình? Nhóm yếu tố đời sống kinh tế- vật chất, mơi trường Nhóm yếu tố quan hệ gia đình – xã hội Nhóm yếu tố đời sống cá nhân Tại Ông/ bà cho nhóm yếu tố tác động nhiều tới việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình ông/ bà? …………………………………………………………………………… * Nhóm điều kiện kinh tế - vật chất, môi trƣờng C1 Trong yếu tố điều kiện kinh tế sau đây, theo ông (bà) yếu tố có ảnh hưởng định đến xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình? (đánh số ưu tiên từ -5) Vợ chồng có cơng ăn việc làm ổn định Vợ chồng có mức thu nhập cao Mơi trường sống an lành, Vợ chồng có tài sản để dành Gia đình có đầy đủ tiện nghi phục vụ sống C2 Theo CNDVBC, vật chất định ý thức, ông bà đời sống kinh tế - vật chất gia đình mức gia đình dễ có hạnh phúc? Vợ chồng phải có mức thu nhập cao (ít phải chịu thuế thu nhập trở lên) Vợ chồng có mức thu nhập trung bình (từ mức thu nhập trung bình nước – mức đóng thuế) Chỉ cần thu nhập đủ chi trả nhu cầu mức cần thiết Khác…………………………………………………………………… C3 Mức độ hài lịng ơng (bà) với nhà ở, bữa ăn mặc gia đình nào? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Tại ơng bà lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………… C4 Nhiều quan điểm cho gia đình hạnh phúc vợ chồng có khoản tiền tiết kiệm (tài sản để dành), ơng (bà) có đồng ý với quan điểm không? Tại sao? Đồng ý Không đồng ý Khác Tại ông bà lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………… C5 Trong xã hội nay, hầu hết gia đình có điều kiện sinh hoạt vật chất điều kiện khác (môi trường xã hội, dịch vụ xã hội…) tốt để xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình nhiên, tỉ lệ ly hôn, sống li thân cặp vợ chồng gia tăng Theo ông (bà) nguyên nhân đâu? Kinh tế giả, có nhiều người hay so đo, tính tốn mất, tỉ lệ đóng góp cho kinh tế gia đình vợ chồng nhiều Chính sách, pháp luật cho phép tự hôn nhân, tự nguyện kết hôn, li hôn Cái cá nhân lớn, chạy theo xu hướng xã hội Sự du nhập văn hóa phương Tây khiến gia đình khơng cịn kết nối, trách nhiệm vợ chồng Khác:……………………………………………………………………… C6: Nhiều ý kiến cho “Giàu đổi bạn, sang đổi vợ”, điều kiện sinh hoạt vật chất gia đình thay đổi hạnh phúc gia đình khó giữ Ơng (bà) có đồng ý với quan điểm không? Tại sao? Đồng ý Không đồng ý Khác Tại ông bà lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………… C7: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, gia đình người chồng phải người trụ cột kinh tế gia đình hạnh phúc được, phụ nữ người trụ cột kinh tế gia đình khó có hạnh phúc Ơng (bà) có đồng ý với quan niệm khơng? Vì sao? Đồng ý Khơng đồng ý Khác Tại ông bà lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………… C8 Đối với ơng (bà) nghề nghiệp vợ (hoặc chồng) có ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình ơng bà? Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởnglớn Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C9 Đối với ông (bà) ổn định nghề nghiệp vợ (hoặc chồng) có ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình ơng bà? Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C10 Mức độ hài lịng ơng (bà) với môi trường sống xung quanh (môi trường sạch, có khơng gian vui chơi…) gia đình nào? Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C11 Mức độ hài lịng ơng (bà) với dich vụ cơng nơi gia đình ơng bà sinh sống nào? Rất hài lòng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C12 Mức độ hài lịng ơng (bà) với dịch vụ, tiện ích nơi gia đình ơng bà sinh sống nào? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… * Nhóm yếu tố quan hệ gia đình – xã hội C1 Trong yếu tố sau, theo ông (bà) yếu tố thuộc nhóm điều kiện quan hệ gia đình – xã hội đđịnh tới việc xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình? (đánh số ưu tiên từ 1-5) Vợ chồng hịa thuận, bình đẳng, u thương, quan tâm, chia sẻ công việc gia đình Quan hệ với hai bên gia đình (nội, ngoại) tốt Con chăm ngoan, học giỏi, lời cha mẹ Tôn trọng lẫn quan niệm hệ gia đình (cha mẹ, cái) Quan hệ họ tộc quan hệ láng giềng tốt Quan hệ nơi làm việc tốt, vợ chồng có địa vị xã hội C2 Để xây dựng gia đình hạnh phúc, theo ông bà yếu tố tinh thần sau đóng vai trị quan trọng nhất? Vợ chồng hợp hiểu Vợ chồng có chung Các thành viên gia đình bình đẳng tơn trọng lẫn Đối phương biết cách cư xử với gia đình nội/ngoại Gia đình tiếp nối giá trị từ gia đình hệ trước Ý kiến khác: C3 Theo ông/bà, để gia đình hạnh phúc, địa vị gia đình thành viên nên đề cao? Tại sao? Chồng, chồng trụ cột kinh tế gia đình Vợ, vợ người có vai trị lớn cơng việc gia đình: lo toan bữa ăn, mặc cho thành viên nuôi dạy Con tương lai cha mẹ gia đình Mọi người bình đẳng xã hội cơng bằng, bình đẳng giới Khác:…………………………………………………………………… C4 Theo ông bà, quan tâm, chia sẻ vợ chồng đóng vai trị việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình? Tại sao? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C5 Trong mối quan hệ với vợ/ chồng nay, ơng bà có hài lịng với quan tâm chia sẻ vợ / chồng dành cho mình? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C6 Có ý kiến cho rằng, vợ chồng khơng có chung gia đình khơng thể có hạnh phúc Ơng bà có đồng ý với quan điểm không? Tại sao? Đồng ý Không đồng ý Khác Tại ông bà lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………… C7 Ơng/bà có hài lịng bình đẳng, tơn trọng lẫn thành viên gia đình khơng? Tại sao? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C8 Trong gia đình ông bà, trách nhiệm dạy dỗ chủ yếu thuộc ai? Tại sao? Vợ Chồng Cả hai vợ chồng Ơng bà Khơng Tại ơng bà lựa chọn vậy? C9 Mức độ hài lòng ông (bà) với nào? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C10 Mức độ hài lịng ơng (bà) với mối quan hệ vợ/ chồng với gia đình nội, ngoại hai bên gia đình họ hàng? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? Tương đối hài lịng …………………………………………………………………………… C11 Mức độ hài lịng ơng (bà) với cách ứng xử vợ/ chồng mối quan hệ khác (bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm láng giềng)? Rất hài lòng Hài lòng Tương đối hài lòng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C12 Đối với gia đình ơng/bà, mối quan hệ với bạn bè hai vợ chồng có ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình mình? Tại sao? Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… * Nhóm yếu tố đời sống cá nhân C1 Hạnh phúc gia đình tạo nên hạnh phúc cảm nhận hạnh phúc thành viên gia đình Theo cá nhân ông (bà) yếu tố liên quan đến đời sống cá nhân thân ông/bà định tới việc xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình? (Đánh số ưu tiên từ 1-6) Có lịng bao dung, biết tha thứ độ lượng Có sức khỏe tốt Có trách nhiệm với gia đình, ời gian dành cho gia đình Có trình độ học vấn cao địa vị xã hội Biết lo toan, gánh vác cơng việc gia đình Ln cơng bằng, bình đẳng Có tình u thương với chồng Ý kiến khác:…………………… ……………………………………………… C2 Mức độ hài lịng ơng (bà) với lựa chọn nhân cuả nào? Tại sao? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? Tương đối hài lịng …………………………………………………………………………… C3 Theo ơng (bà) địa vị trình độ học vấn thân ảnh hưởng tới việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình? Vì sao? Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C4 Theo ơng (bà) sở thích cá nhân ảnh hưởng tới việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình? Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C5 Ơng bà có hài lịng với địa vị gia đình nay? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C6 Sức khỏe có yếu tố quan trọng việc xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình khơng? Hiện nay, ơng bà có hài lịng với tình trạng sức khỏe mình? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C7 Ơng bà có hài lịng với lượng thời gian mà thân dành cho gia đình, khơng? Vì sao? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… C8 Ơng bà có hài lịng với lượng thời gian mà ơng/ bà dành cho thân (nghỉ ngơi, du lịch, làm đẹp, mua sắm…? khơng? Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Ơng/ bà giải thích thêm lí sao? …………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông, bà! ... hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội * Quan niệm chung hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Để điều tra quan niệm hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội,... niệm 12 hạnh phúc gia đình Việt Nam qua khảo cứu huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu nội dung: Quan niệm hạnh phúc gia đình huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội... đề: Quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam qua nghiên cứu huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu “hạnh