1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính trên nền mủ cao su thiên nhiên của Việt Nam

91 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính trên nền mủ cao su thiên nhiên của Việt Nam Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính trên nền mủ cao su thiên nhiên của Việt Nam Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính trên nền mủ cao su thiên nhiên của Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =======* & *====== Trần Mạnh Thắng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYMER BIẾN TÍNH TRÊN NỀN MỦ CAO SU THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Khoa học kỹ thuật vật liệu Phi Kim HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS PHAN TRUNG NGHĨA Hà Nội - 2014 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Mạnh Thắng xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam” cơng trình nghiên cứu sáng tạo thực hướng dẫn TS Phan Trung Nghĩa Số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Phan Trung Nghĩa – Bộ mơn Hóa Vơ Cơ Đại Cương – Viện Kỹ Thuật Hóa Học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học Kỹ thuật Nagaoka – Nhật Bản; cán bộ, nhân viên công tác Dự án “Tạo lập hệ chu trình vịng khí thải cacbon với cao su thiên nhiên” (Dự án ESCANBER) giúp đỡ thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm Học viên Trần Mạnh Thắng Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình 10 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG1 TỔNG QUAN 14 1.1 Tổng quan cao su thiên nhiên 14 1.1.1 Lịch sử cao su 14 1.1.1.1 Giới thiệu cao su 14 1.1.1.2 Lịch sử cao su Thế giới 14 1.1.1.3 Lịch sử cao su Việt Nam .15 1.1.2 Ngành cao su thiên nhiên 17 1.1.2.1 Tình hình cao su thiên nhiên giới 17 1.1.2.2 Tình hình cao su thiên nhiên nước 18 1.1.3 Thành phần tính chất latex 19 1.1.3.1 Thành phần latex 19 1.1.3.2 Thành phần hóa học latex (cây cao su Hevea brasiliensis) 22 1.1.3.3 Tính chất Latex 24 1.1.4 Tinh khiết hóa Hydrocacbon cao su latex 32 1.1.4.1 Đậm đặc hóa pha loãng liên tiếp 32 1.1.4.2 Di chuyển protein .32 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 1.1.4.3 Phân hủy protein .32 1.1.5 Cấu tạo hóa học cao su .33 1.2 Giới thiệu polymer 33 1.2.1 Lịch sử hình thành 33 1.2.2 Sự khác polyme hợp chất phân tử thấp 34 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp polymer .35 1.2.3.1 Phản ứng trùng hợp 35 1.2.3.2 Phản ứng trùng ngưng 35 1.2.4 Cấu tạo polymer 36 1.2.4.1 Phân tử polymer .36 1.2.4.2 Polyme đồng trùng hợp 36 1.2.4.3 Các liên kết polymer .37 1.2.4.4 Cấu trúc phân tử Polyme 37 1.3 Polymer phân hủy sinh học 38 1.3.1 Giới thiệu Polyme phân hủy sinh học .38 1.3.2 Polylactic axit (PLA) .39 1.3.2.1 Phương pháp tổng hợp PLA .40 1.3.2.2 Tính chất nhựa PLA 41 1.3.2.3 Ứng dụng PLA 42 CHƯƠNG2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .43 2.1 Vật liệu nghiên cứu 43 2.1.1 Mủ Latex 43 2.1.2 Polyme phân hủy sinh học PLA 43 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 44 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 2.1.3.1 Thiết bị .44 2.1.3.2 Dụng cụ 47 2.1.4 Hóa chất 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Tổng hợp blend LEDPNR/PLA 49 2.2.1.1 Sơ đồ tổng hợp blend LEDPNR/PLA 49 2.2.1.2 Thực nghiệm tổng hợp chế tạo blend LEDPNR/PLA 50 2.2.2 Quy trình loại bỏ protein 51 2.2.2.1 Sơ đồ loại bỏ protein mủ latex 51 2.2.2.2Thực nghiệm loại bỏ protein mủ latex .52 2.2.2.3 Nguyên tắc tiến hành loại bỏ protein (DPNR) 52 2.2.3 Điều chế peracetic axit 54 2.2.3.1 Sơ đồ điều chế peracetic axit 54 2.2.3.2 Thực nghiệm điều chế peracetic axit 55 2.2.3.3 Nguyên tắc điều chế peracetic axit [12] 55 2.2.4 Điều chế LEDPNR ( Liquid Deproteinized Natural rubber) 56 2.2.4.1 Sơ đồ điều chế LEDPNR 56 2.2.4.2 Thực Nghiệm điều chế LEDPNR 57 2.2.4.3 Nguyên tắc điều chế EDPNR 57 2.2.5 Chế tạo blend LEDPNR/PLA 59 2.2.5.1 Sơ đồ điều chế blend LEDPNR/PLA .59 2.2.5.2 Thực nghiệm điều chế blend LEDPNR/PLA 59 2.2.5.3 Nguyên tắc điều chế blend LEDPNR/PLA 60 2.3 Các phương pháp Phân tích 61 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 2.3.1 Xác định hàm lượng DRC mủ latex 61 2.3.1.1 Sơ đồ xác định hàm lượng DRC 61 2.3.1.2 Thực nghiệm xác định hàm lượng DRC 61 2.3.2 Xác định Nitơ theo phương pháp Kjedal 62 2.3.2.1 Quy trình xác định nitơ phương pháp Kjedal 62 2.3.2.2 Thực nghiệm xác định hàm lượng Nitơ 62 2.3.2.3 Nguyên tắc xác định Nitơ 63 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng gel .64 2.3.3.1 Quy trình xác định hàm lượng gel 64 2.3.3.2 Thực nghiệm xác định hàm lượng gel 64 2.3.3.3 Nguyên tắc xác định hàm lượng gel 65 2.3.4 Phân tích chụp phổ NMR .65 2.3.5 Phân tích phân tích nhiệt DSC 66 2.3.6 Hiển vi điện tử quét SEM 66 CHƯƠNG3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .68 3.1 Xác định hàm lượng DRC độ pH HA-NR ban đầu 68 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình loại bỏ protein 68 3.2.1 Khảo sát số lần ly tâm .68 3.2.2 Tốc độ ly tâm ảnh hưởng tói q trình loại bỏ protein 69 3.2.3 Ảnh hưởng nguồn nước tới trình loại bỏ protein .71 3.3 Sử dụng hóa chất khác để loại bỏ protein .72 3.3.1 Dùng ammonisunfat loại bỏ protein 72 3.3.2 Dùng axit acetic loại bỏ protein .74 3.3.3 So sánh hiệu loại hóa chất tới q trình loại bỏ protein .76 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 3.4 Phân tích hàm lượng gel trước sau loại protein 77 3.5 Kiểm tra trình điều chế axit peracetic 77 3.6 Phân tích Hàm lượng Epoxy 78 3.7 Phân tích Blend LEDPNR/PLA .80 3.7.1 Nhiệt độ chuyển pha 81 3.7.2 Kiểm tra bề mặt blend LEDPNR/PLA 473K 0-20 phút 82 3.7.3 Kiểm tra phổ 13C NMR 83 3.7.4 Ảnh SEM blend LEDPNR/PLA tỷ lệ khác 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt HA-NR Cao su tự nhiên ban đầu ( mủ latex) DPNR Cao su tự nhiên sau loại protein (Deproteined natural rubber) EDPNR Cao su Epoxy hóa sau loại protein ( Epoxy deprotein natural rubber) NR Cao su tự nhiên ( Natural rubber) CSTN Cao su thiên nhiên PHSH Phân hủy sinh học PLA Polyme phân hủy sinh học polylactide axit PLLA Poly(L-lactic axit) PDLA Poly(D-lactic axit) KL Khối lượng KLPT Khối lượng phân tử SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopy) DRC Hàm lượng cao su khô mủ (Dried rubber concent) NMR Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance) DSC Phân tích nhiệt vi sai VRG Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam TB Tinh Bột Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam Danh mục bảng Bảng 1.1: Bảng số liệu thống kê nước tính đến cuối năm 2012 19 Bảng 1.2: Thành phần hóa học mủ latex[4] .19 Bảng 1.3: Bảng phân tích phospholipid mủ latex 23 Bảng 1.4: Bảng nguyên tố có latex chưa đậm đặc hóa 24 Bảng 1.5: Các thông số liên kết vật liệu polymer 37 Bảng 1.6: Một số hãng sản xuất PLA giới 40 Bảng 2.1: Các loại hóa chất nghiên cứu .48 Bảng 3.1: Hàm lượng DRC ban đầu 68 Bảng 3.2: Số lần ly tâm loại bỏ protein 69 Bảng 3.3: Tốc độ ly tâm loại bỏ protein 70 Bảng 3.4: Các nguồn nước loại bỏ protein .71 Bảng 3.5: Hàm lượng (NH4)2SO4 loại bỏ protein mủ latex 73 Bảng 3.6: Hàm lượng axit acetic loại bỏ protein mủ latex .75 Bảng 3.7: Các hóa chất trình loại protein .76 Bảng 3.8: Hàm lượng Gel 77 Bảng 3.9: Bảng phân tích tín hiệu NMR 80 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam - Axit acetic loại bỏ protein sau lần ly tâm tốt lần sau khơng loại nhiều hàm lượng nitơ mẫu vần cịn cao 3.3.3 So sánh hiệu loại hóa chất tới trình loại bỏ protein Protein loại bỏ khỏi cao su thiên nhiên phương pháp ủ với urea, ammonisunfat, axit acetic có mặt chất hoạt động bề mặt Tuy nhiên với loại hóa chất khác mức độ protein loại khỏi mủ latex khác Ta có bảng tổng hợp loại bỏ protein khỏi mủ hóa chất khác tỷ lệ thích hợp với q trình loại bỏ protein tốt hóa chất sau: Bảng 3.7: Các hóa chất q trình loại protein Hàm lượng Nitơ (%) Hóa chất HA-NR Ly tâm Ly tâm Ly tâm Ly tâm lần lần lần lần Urea ( 0,1%) 0.306 0.0689 0.0272 0.0028 0.0028 Ammonisunfat(0.15%) 0.306 0.0546 0.0238 0.0140 0.0137 Axit acetic( 0.25%) 0.306 0.0294 0.0182 0.0140 0.0126 0.08 0.07 0.06 0.05 Urea ( 0,1%) 0.04 Ammonisunfat(0.15%) Axit acetic( 0.25%) 0.03 0.02 0.01 Ly tâm Ly tâm Ly tâm Ly tâm Hình 3.6 : Đồ thị hóa chất trình loại protein 76 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam Từ bảng kết 3.7 đồ thị cho ta thấy sau lần ly tâm axit acetic loại bỏ protein khỏi mủ mạnh sau sau lần ly tâm thứ thứ gần khơng loại bỏ cịn ammonisulfate loại protein với cấp độ trung bình Riêng urea cho ta thấy sau ly tâm lần protein tiếp tục loại bỏ mạnh lần sau ly tâm lần protein loại gần hoàn toàn Như loại hóa chất có khả loại bỏ protein nghiên cứu ure chất cần lựa chọn cho q trình nghiên cứu 3.4 Phân tích hàm lượng gel trước sau loại protein Số liệu phân tích hàm lượng gel trước sau loại bỏ protein sau: Mẫu M cao su đầu M cao su sau Hàm lượng ( g) (g) gel ( %) HA-NR 0,1014 0,045 44,38 DPNR 0,1010 0,037 36,64 Bảng 3.8: Hàm lượng Gel Hàm lượng gel ban đầu mủ latex 44,38 % trọng lượng, sau loại bỏ protein cịn lại 36,64% Có thay đổi cộng kết protein phosphor lipids với hạt cao su bị q trình loại protein Chính điều cho ta thấy hàm lượng nitơ mẫu giảm protein số hợp chất khác cao su bị loại bỏ 3.5 Kiểm tra trình điều chế axit peracetic Trong trình Epoxy hóa để tạo cầu oxy quan trọng ta cần kiểm tra xem andehyt acetic phản ứng với H2O2 chuyển thành axit peracetic Để kiểm tra cách đơn giản ta dùng phương pháp quang phổ Andehyt acetic axit peracetic kiểm tra máy UV-VIS Agilent 8453 77 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam (A) Hình 3.7: Quang phổ (A)andehyt acetic (B) Hình 3.8: Quang phổ (B)axit peracetic Nhìn vào phổ hấp thụ cho thấy pic bước sóng 211nm bị chứng tỏ có phản ứng andehyt acetic với H2O2 tạo axit peracetic 3.6 Phân tích Hàm lượng Epoxy Sau Epoxy deprotein natural rubber mẫu sấy khô 30oC áp suất âm amt thời gian tuần, sau đo thiết bị EX-400 spectrometer ( trường Đại Học Nagaoka- Nhật Bản) Phổ 1H NMR DPNR EDPNR có pic hiển thị: 78 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam (A) (B) Hình 3.9: Phổ 1H NMR (A) DPNR, (B) EDPNR Phổ 1H NMR DPNR EDPNR mơ tả hình Pic đặc trưng methyl, methylene proton methine chưa bão hòa cis-1,4 isoprene xuất tương ứng vị trí 1.7, 2.1 5.1 ppm Sau epoxidation DPNR có tín hiệu pic xuất 1.1 2.5 ppm tương ứng proton methyl methane tạo nhóm epoxy Có số pic nhỏ có phổ NMR LEDPNR đỉnh proton phan tử (CH3CO)O tạp chất khác Thành phần pic mô tả bảng sau: 79 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam Tín hiệu Sự thay đổi hóa học DPNR a 1.7 CH3(-C=C-) b 1.1 c 2.1 - CH2- d 5.1 -CH(-C=C-) e 2.5 -CH Oxiran f 1.4 -CH2- EDPNR CH3(-O-C-) - CH2- Bảng 3.9: Bảng phân tích tín hiệu NMR Hàm lượng nhóm epoxy LEDPNR xác định dựa tỉ lệ tín hiệu qua đỉnh 2.5ppm 5.1ppm Diện tích pic 2.5 ppm đặc trưng cho lượng proton liên kết - với nguyên tử cacbon từ liên kết không no chuyển sang no tương ứng thể cho lượng nhóm epoxy hình thành Diện tích pic 5,1 thể cho lượng proton liên kết với - nguyên tử cacbon không no chưa bị chuyển hóa Tổng diện tích pic thể cho lượng proton liên kết với nguyên tử cacbon Hàm lượng epoxy xác định: Xepoxy = 𝐼𝐼2,5 𝐼𝐼2,5 +𝐼𝐼5,1 𝑥𝑥 100% Xepoxy : Hàm lượng nhóm epoxy 𝐼𝐼5,1 : Diện tích pic 5.1ppm lấy làm chuẩn, diện 𝐼𝐼2,5 : Diện tích pic 2,5 ppm tích pic khác lấy theo pic Xepoxy = 43,47% 3.7 Phân tích Blend LEDPNR/PLA Sau tạo LEDPNR ta cho phản ứng với PLA dung môi CHCl3, khuấy tan tới tạo thành dung dịch đồng mang đông tu methanol làm khô thời gian khoảng tuần 303 K tủ sấy chân 80 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam không áp suất -1amt Blend LEDPNR/PLA tỷ lệ khác trộn lẫn điểm nóng chảy cao su PLA 200oC thời gian 20 phút Phản ứng xảy trình trộn hợp LEDPNR PLA đưa đo TGA, NMR, Chụp SEM 3.7.1 Nhiệt độ chuyển pha Mẫu sau blend 200oC mang xác định TGA Khóa Hóa lý trường Đại Học sư phạm cho ta bảng kết quả: A B C 81 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam D Hình 3.10: Kết TGA (A) LEDPNR, (B) PLA, (C) LEDPNR/PLA 20/80, (D) LEDPNR/PLA 50/50 Từ kết cho thấy Tg LEDPNR 124,33oC, PLA 153,60oC blend LEDPNR/PLA: 20/80 152,93oC, blend LEDPNR/PLA : 50/50 141,43oC, Tg blend LEDPNR/PLA nằm khoảng LEDPNR PLA, LEDPNR blend với PLA 3.7.2 Kiểm tra bề mặt blend LEDPNR/PLA 473K 0-20 phút Mẫu blend LEDPNR/PLA 473K phút 20 phút mang Chụp SEM trường Đại Học Bách Khoa hà nội cho ta hình ảnh sau: (a) phút- 473K 82 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam (b) 20 phút- 473K Hình 3.11: Bề mặt bend LEDPNR/PLA 473K -20 phút 3.7.3 Kiểm tra phổ 13C NMR Blend LEDPNR/PLA phản ứng 473 K thời gian 20 phút đo phổ 13C NMR Viện Hóa học- Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại Học Nagaoka Nhật Bản cho ta kết tương tự 83 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam (a) Phổ 13C NMR PLA (a) Phổ 13C NMR LEDPNR (b) Phổ 13C NMR LEDPNR/PLA Hình 3.12: Phổ 13C NMR LEDPNR LEDPNR/PLA Từ Phổ 13 C NMR PLA, LEDPNR LEDPNR/PLA cho ta thấy 84 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam LEDPNR PLA blend với 3.7.4 Ảnh SEM blend LEDPNR/PLA tỷ lệ khác LEDPNR trộn với PLA tỷ lệ tương ứng 20:80, 40:60, 50:50, 60:40 phản ứng 473K thời gian 20 phút cho ta hình ảnh (a) Blend LEDPNR/PLA: 20/80 (b) Blend LEDPNR/PLA: 40/60 85 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam (c) Blend LEDPNR/PLA: 50/50 (d) Blend LEDPNR/PLA: 60/40 Hình 3.13: Bề mặt blend LEDPNR/PLA tỷ lệ 20:80, 40:60, 50:50, 60:40 Từ hình ảnh bề mặt mẫu chụp cho ta thấy bề mặt blend LEDPNR/PLA tỷ lệ 40:60 có bề mặt đẹp ( phẳng nhất) cịn tỷ lệ 86 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam LEDPNR/PLA: 20/80 có số vết tỷ lệ PLA nhiều nên blend chủ yếu PLA nên vật liệu trở lại nhiệt độ thường blend bị co ngót lại tính chất PLA Cịn blend LEDPNR/PLA: 60/40 bề mặt có nhiều lỗ trống blend tỷ lệ LEDPNR nhiều nên bề mặt nhiều lỗ trống LEDPNR 87 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam rút sô kết luận sau: Xác định tác nhân ảnh hưởng tới trình loại bỏ protein cao su số lần ly tâm cao su, nguồn nước, tốc độ ly tâm chọn số lần ly tâm tối ưu lần với nguồn nước sử dụng nghiên cứu nước deion tốc độ ly tâm 10.000 vòng/phút thời gian 30 phút nhiệt độ 10oC Nghiên cứu loại bỏ protein cao su hóa chất khác cho thấy chất loại bỏ protein tối ưu ure với hàm lượng 0,1%wt có mặt chất hoạt động bề mặt SDS với hàm lượng 1% Loại bỏ Protein cao su từ 0,306% wt xuống 0,0028% wt Hàm lượng Gel trước sau loại bỏ Protein tương ứng 44,38%, 36,64% wt Đã Epoxy hóa cao su để phản ứng với PLA mức độ epoxy hóa 43,47% Trộn hợp polymer biến tính mủ cao su tạo blend LEDPNR/PLA Đánh giá vật liệu tổng hợp thông qua phương pháp đo TGA, NMR, Chụp SEM từ phương pháp đo cho thấy LEDPNR blend với PLA tỷ lệ phản ứng phù hợp LEDPNR/PLA 40/60 Kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu tổng hợp nhiều polymer thân thiện với môi trường dựa trình tổng hợp vật liệu polymer biến tính khác mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 88 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Cơng Ty Cổ Phần Chứng Khốn Fpt (2013),"Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013" Thái Hoàng, Đỗ Văn Công, and Masao S (2007),"Phổ Hồng Ngoại, cấu trúc tính chất nhiệt vật liệu polyme Blend sở poly axit lactic copolyme etylen-vinylaxetat",Tạp chí Hóa học, 45: pp 666-670 Phạm Ngọc Lân (2006),"Vật liệu polme phân hủy sinh học" Bách Khoa Hà nội Nguyễn Hữu Trí (2008),"Cơng nghệ cao su thiên nhiên" Nhà xuất trẻ Nguyễn Kim Phi Phụng (2005),"Phổ NMR sử dụng phân tích hữu : lý thuyết - Bài tập phổ - Bài giải" ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huệ (2007),"Cây cao su" Hiệp hội cao su Việt Nam Phan Thị Minh Ngọc and Bùi Chương (2011),"Cơ sở hóa học Polyme Tập 1" Bách Khoa Hà nội Iso 1656:1996), Rubber, raw natural, and rubber latex, natural Determination of nitrogen content Iso 12243:2003-10 (E)), Medical gloves made from natural rubber latex Determination of water-extractable protein using the modified Lowry method Gupta A.P and Vimal K (2007),"New emerging trends in synthetic biodegradable polymers – Polylactide: A critique",European Polymer Journal, 43: pp 4053-4074 Oraphin C., Yoshimasa Y., Krisda S., and Seiichi K (2012),"Protein-free natural rubber",Colloid and Polymer Science, 290(4): pp 331-338 Gelling I.R (1991),"Epoxidised Natural Rubber",Journal of Natural Rubber Research, 6(3): pp 184-205 Vesna J and Anne D (2002),"Protein and allergen assays for natural rubber latex products",Journal of Allergy and Clinical Immunology, 110(2): pp S40-S60 Seiichi K., Warunee K., Hirofumi K., and Yoshinobu I (2004),"Removal of proteins from natural rubber with urea",Polymers for Advanced Technologies, 15(4): pp 181-184 Seiichi K and Takayuki S (2006),"Preparation of carbonated natural rubber",Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 44(4): pp 1561-1567 Warunee K., Seiichi K., Edy M., Tomonobu M., Yoshinobu I., and Hiroyuki O (2006),"Ionic conductivity of highly deproteinized natural rubber having various amount of epoxy group mixed with lithium salt",Solid State Ionics, 177(37-38): pp 3251-3257 Warunee K., Takayuki S., Seiichi K., Kei T., Yasuyuki S., Jitladda Tangpakdee S., and Yoshinobu I (2004),"Hyperdeproteinized natural rubber prepared with urea",Journal of Applied Polymer Science, 93(2): pp 555-559 Natureworks Llc.(2013), IngeoTM Biopolymer 2003D, of 89 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 19 20 21 22 23 24 25 26 Phan Trung Nghia., Hirufumi O., Yoshimasa Y., and Seiichi K (2008),"Hydrogenation of natural rubber having epoxy group",Colloid Polym Sci, 286: pp 993-998 Phan Trung Nghia., Niti S., Warunee K., Takayuki S., Yoshimasa Y., and Seiichi K (2008),"Compatibility of liquid deproteinized natural rubber having epoxy group (LEDPNR)/poly (L-lactide) blend",Journal of Applied Polymer Science, 108(1): pp 393-399 Katsuyoshi Nishinari (2009),"Some Thoughts on The Definition of a Gel",Progress in Colloid and Polymer Science, 136: pp 87-94 Takayuki S., Warunee K., and Seiichi K (2007),"Characterization of epoxidized natural rubber by 2D NMR spectroscopy",Polymer, 48(3): pp 750-757 Takayuki S., Warunee K., Yoshimasa Y., Seiichi K., Yoshinobu I., and Yoshito O (2009),"Quantitative Analysis for Reaction Between Epoxidized Natural Rubber and Poly (L-Lactide) Through 1H-NMR Spectroscopy",Journal of Applied Polymer Science, 115(6): pp 3598-3604 Frank W and Anthony A (2002),"Natural rubber latex protein reduction with an emphasis on enzyme treatment",Methods, 27(1): pp 77-86 Yoshimasa Y., Phan Trung Nghia., Warunee K., Takayuki S., and Seiichi K (2007),"Removal of proteins from natural rubber with urea and its application to continuous processes",Journal of Applied Polymer Science, 107(4): pp 2329-2332 H.Y Yeang., Siti Arija M Arif., Faridah Yusof., and E Sunderasan (2002),"Allergenic proteins of natural rubber latex",Methods, 27: pp 32-45 90 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B ... Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam “ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam? ?? Trong đề tài này,... KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ cao su thiên nhiên Việt Nam 1.1.2 Ngành cao su thiên nhiên 1.1.2.1 Tình hình cao su thiên nhiên giới Năm 2012, tổng sản lượng cao su thiên nhiên. .. protein cao su Epoxy hóa cao su Trộn hợp polymer biến tính mủ cao su Đánh giá tính chất vật liệu tổng hợp 13 Học viên: Trần Mạnh Thắng KH&KTVLPK-12B Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer biến tính mủ

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w