1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính ứng dụng hấp phụ photpho trong nước

173 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 12,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC Mã số : B2010-20-23 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Bùi Văn Thắng Đồng Tháp – 11/2011 B Ộ GIÁO DỤC V À ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC Mã số : B2010-20-23 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Th.S Bùi Văn Thắng Đồng Tháp – 11/2011 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. Danh sách những người tham gia đề tài Họ và tên Đơn vị công tác Trần Quốc Trị Khoa Hóa học - Trường Đại học Đồng Tháp 2. Đơn vị phối hợp Phòng thí nghiệm - Khoa Hóa học, Trường Đại học Đồng Tháp Ông Dương Huy Cẩn Trung tâm xử lý quặng – Viện Công nghệ Xạ - Hiếm – Hà Nội Ông Thân Văn Liên ii DANH MỤC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH……… i MỤC LỤC………………………………………………………………………………….ii DANH SÁCH CÁC BẢNG……………………………………………………………….vi DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………… vii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………… ix THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… x PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Mục tiêu của đề tài 3 4. Cách tiếp cận 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6 1.1. Hiện tượng phú dưỡng 6 1.1.1. Khái niệm về hiện tượng phú dưỡng 6 1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế 6 1.1.3. Phân loại trạng thái phú dưỡng 8 1.1.3.1. Phân loại theo hàm lượng phốtpho trong thủy vực 8 1.1.3.2. Phân loại theo mật độ tảo 8 1.1.3.3. Phân loại theo hiện tượng nở hoa của nước 9 1.1.4. Ảnh hưởng của hiện tượng phú dưỡng 10 1.1.4.1. Ảnh hưởng tích cực 10 1.1.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực 10 1.1.5. Sinh lý dinh dưỡng, tầm quan trọng của tỉ lệ N:P và giới hạn dinh dưỡng 12 1.1.5.1. Sinh lý dinh dưỡng và tầm quan trọng của tỉ lệ N:P 12 1.1.5.2. Giới hạn dinh dưỡng 13 1.1.6. Các phương pháp xử lý phốtpho nhằm kiểm soát phú dưỡng 14 1.1.6.1. Các phương pháp kỹ thuật và vật lý 14 1.1.6.2. Các phương pháp sinh học 16 1.1.6.3. Các phương pháp hoá học 19 1.1.6.4. Bentonit biến tính bằng các cation kim loại (La, Al, Fe) là vật liệu hấp phụ phốtpho hiệu quả 22 1.2. Giới thiệu về vật liệu bentonit biến tính 23 1.2.1. Tổng quan về bentonit 23 iii 1.2.1.1. Thành phần khoáng và thành phần hoá học 23 1.2.1.2. Cấu trúc montmorillonit 23 1.2.1.3. Tính chất lý – hoá của bentonit 25 1.2.1.4. Một số ứng dụng của bentonit 27 1.2.2. Giới thiệu về vật liệu bentonit biến tính bằng kim loại 27 1.2.2.1. Bentonit biến tính với lantan 28 1.2.2.2. Bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La 30 1.2.2.3. Bentonit biến tính với hỗn hơp Al/Fe 32 1.2.2.4. Ứng dụng bentonit biến tính hấp phụ loại bỏ phốtpho trong nước 35 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Hoá chất, dụng cụ, thiết bị sử dụng 37 2.1.1. Hoá chất 37 2.1.2. Dụng cụ 37 2.1.3. Thiết bị 37 2.1.4. Mẫu quặng sử dụng trong nghiên cứu 37 2.2. Phương pháp làm giàu quặng bentonit 38 2.3. Phương pháp điều chế vật liệu bentonit biến tính 40 2.3.1. Điều chế vật liệu bentonit biến tính với La 40 2.3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và tỷ lệ LaCl 3 /Bent 41 2.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình điều chế 42 2.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình điều chế 42 2.3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng trong dung dịch đến quá trình điều chế 42 2.3.2. Điều chế vật liệu BAlLa 43 2.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ (Al 3+ +La 3+ )/bentonit 44 2.3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch chống 45 2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình điều chế 45 2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ OH - /(Al 3+ +La 3+ ) 45 2.3.3. Điều chế vật liệu BAlFe 45 2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ phốtpho của vật liệu bentonit biến tính 45 2.5. Thử nghiệm loại bỏ phốtpho từ nước hồ với B90-La 47 2.6. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu bentonit và bentonit biến tính 49 2.6.1. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X (EDX – Engergy Dispersive analysis of X-ray) 49 2.6.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 49 2.6.3. Phương pháp xác định bề mặt riêng theo phương pháp hấp phụ (BET) 49 iv 2.6.4. Phương pháp kính hiển vi điện tử quyét (SEM) 49 2.6.5. Phương pháp ICP-AES (Inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy) 50 2.6.6. Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) 50 2.7. Phương pháp hấp phụ 50 2.7.1. Động học hấp phụ 51 2.7.2. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 54 2.7.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và các tham số nhiệt động học 55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1. Kết quả nghiên cứu quá trình làm giàu quặng bentonit Bình Thuận 56 3.2. Vật liệu bentonit biến tính với lantan 66 3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vật liệu bentonit biến tính với lantan 66 3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ LaCl 3 /bentonit 66 3.2.1.2. Ảnh hưởng của pH 69 3.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 71 3.2.1.4. Ảnh hưởng của phần trăm huyền phù sét 72 3.2.2. Một số đặc tính lý hoá của vật liệu 74 3.2.2.1. Tính chất bề mặt 74 3.2.2.2. Thành phần hoá học và diện tích bề mặt 75 3.2.2.3. Phổ FTIR 76 3.3. Vật liệu bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La 77 3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu BAlLa 77 3.3.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ AlCl 3 /LaCl 3 77 3.3.1.2. Ảnh hưởng của (Al 3+ +La 3+ )/bentonit 79 3.3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch chống 80 3.3.1.4. Ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình chống 80 3.3.1.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ OH - /(Al 3+ +La 3+ ) 81 3.3.2. Đặc tính của vật liệu điều chế 83 3.3.2.1. Tính chất bề mặt 83 3.4. Vật liệu bentonit biến tính với hỗn hợp Al/Fe 85 3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu BAlFe 85 3.4.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ AlCl 3 /FeCl 3 85 3.4.1.2. Ảnh hưởng của (Al 3+ +Fe 3+ )/Bent 88 3.4.1.3. Ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch chống 89 3.4.1.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ OH - /(Al 3+ +Fe 3+ ) 91 3.4.2. Đặc tính của vật liệu điều chế 92 v 3.4.2.1. Tính chất bề mặt 92 3.4.2.2. Thành phần hoá học và diện tích bề mặt 93 3.4.2.3. Phổ FTIR 93 CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ PHỐTPHO CỦA VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH VỚI MỘT SỐ ION KIM LOẠI 95 4.1. Khả năng hấp phụ phốtpho của bentonit biến tính 95 4.1.1. Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ 95 4.1.2. Ảnh hưởng của pH 96 4.1.3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 97 4.1.4. Động học hấp phụ 100 4.1.5. Cơ chế hấp phụ 102 4.1.6. Tính chất bề mặt của vật liệu sau khi hấp phụ phốtpho 103 4.2. Thăm dò khả năng hấp phụ phốtpho của B90-La trên mẫu nước hồ Hoàn Kiếm 104 4.2.1. Hiện trạng chất lượng nước hồ Hoàn Kiếm 104 4.2.2. Khả năng hấp phụ phốtpho trong nước hồ 105 4.2.3. Kết quả về hàm lượng chlorophyl a, thành phần và mật độ các loài tảo 107 4.2.4. Các yếu tố pH, DO, độ đục trong quá trình xử lý 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TRÌNH 129 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nồng độ phốtpho và trạng thái phú dưỡng của thủy vực 8 Bảng 1.2. Tương quan giữa mật độ tảo và trạng thái phú dưỡng 9 Bảng 1.3. Phân loại hiện tượng nở hoa nước dựa vào sinh khối tảo 9 Bảng 3.1. Kích thước hạt phụ thuộc vào thời gian nghiền và tỷ lệ bi 56 Bảng 3.2. Thành phần hoá học của sét Tuy Phong – Bình Thuận, bentonit Rajasthan (Ấn Độ), Bentonit Wyoming (USA) 57 Bảng 3.3. Thành phần khoáng vật (% khối lượng) của 4 mẫu bentonit Tuy Phong – Bình Thuận và bentonit Wyoming (USA) 58 Bảng 3.4. Thành phần hoá học của mẫu bentonit Bình Thuận nguyên khai và 4 mẫu bentonit đã được làm giàu 59 Bảng 3.5. Thành phần khoáng vật của mẫu bentonit Bình Thuận trước, sau khi làm giàu và mẫu bentonit Wyoming 60 Bảng 3.6. Thành phần nguyên tố (theo % khối lượng) của mẫu bentonit nguyên khai, các mẫu bentonit đã làm giàu và mẫu bentonit Đài Loan (% MMT là 92,2%) 61 Bảng 3.7. Tính chất lý hoá của mẫu B90 và B40 64 Bảng 3.8. Giá trị d 001 của mẫu B90-La và B40-La với tỉ lệ LaCl 3 /Bent khác nhau 69 Bảng 3.9. Giá trị d 001 của mẫu B90-La và B40-La được điều chế với pH khác nhau 71 Bảng 3.10. Giá trị d 001 của mẫu B90-La và B40-La được điều chế ở nhiệt độ khác nhau. 72 Bảng 3.11. Giá trị d 001 của mẫu B90-La và B40-La được điều chế ở phần trăm huyền phù khác nhau 73 Bảng 3.12. Tính chất lý hoá của mẫu bentonit và bentonit biến tính lantan 75 Bảng 3.13. Giá trị d 001 của các mẫu bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La 77 Bảng 3.14. Tính chất lý hoá của mẫu bentonit và bentonit biến tính với Al/La 84 Bảng 3.15. Giá trị d 001 của các mẫu bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La 87 Bảng 3.16. Tính chất lý hoá của mẫu bentonit và bentonit biến tính với Al/Fe 93 Bảng 4.1. Các thông số động học hấp phụ phốtphat trên bentonit biến tính 100 Bảng 4.2. Thông số động học hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính 102 Bảng 4.3. Giá trị pH của dung dịch phốtpho trước và sau khi hấp phụ 103 Bảng 4.4. Thông số hấp phụ phốtpho trong nước hồ Hoàn Kiếm trên bentonit biến tính lantan 106 Bảng 4.5. Nồng độ lantan và natri trong hồ trước và sau khi xử lý 107 Bảng 4.6. Sự thay đổi các yếu tố pH, DO, độ đục trong quá trình xử lý trên cột qua thời gian 108 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Một số thủy vực bị phú dưỡng 6 Hình 1.2. Đơn vị cơ bản của tinh thể montmorillonit 24 Hình 1.3. Cấu trúc 2 :1 của MMT 25 Hình 1.4. Sơ đồ mô tả quá trình điều chế La 3+ -MMT 30 Hình 2.1. Quy trình điều chế vật liệu Ben-La 40 Hình 2.2. Quy trình điều chế vật liệu BAlLa 43 Hình 2.3. Mô hình thử nghiệm xử lý nước hồ bằng vật liệu điều chế 48 Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu bentonit Bình Thuận nguyên khai 58 Hình 3.2. Giản đồ EDX của mẫu A) BT và B) BTA1 61 Hình 3.3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu bentonit nguyên khai và mẫu bentonit đã được làm giàu 62 Hình 3.4. Giản đồ XRD của mẫu A) B90 và B) B40 63 Hình 3.5. Ảnh SEM của mẫu A) B90 và B) B40 64 Hình 3.6. Phổ hồng ngoại của mẫu B40 và B90 65 Hình 3.7. Hiệu suất lantan trao đổi (%) trên bentonit phụ thuộc thời gian ở các tỷ lệ LaCl3/bentonit ban đầu khác nhau 66 Hình 3.8. Phổ XRD của các mẫu A) B90-La và B) B40-La với tỷ lệ LaCl 3 : bentonit khác nhau 68 Hình 3.9. Giản đồ XRD các mẫu A) B90-La và B) B40-La điều chế ở khoảng pH khác nhau 70 Hình 3.10. Giản đồ XRD của các mẫu A) B90-La và B) B40-La được điều chế ở khoảng nhiệt độ khác nhau 71 Hình 3.11. Giản đồ XRD các mẫu A) B90-La và B) B40-La điều chế ở các tỷ lệ rắn/lỏng khác nhau 72 Hình 3.12. Ảnh SEM của mẫu B90-La và B40-La 74 Hình 3.13. Phổ FTIR mẫu bentonit và bentonit biến tính với lantan 76 Hình 3.14. Giản đồ XRD các mẫu BAlLa với tỷ lệ AlCl 3 :LaCl 3 khác nhau 78 Hình 3.15. Giản đồ XRD các mẫu BAlLa với tỷ lệ (Al 3+ + La 3+ )/bentonit khác nhau 79 Hình 3.16. Giản đồ phổ XRD của các mẫu BAlLa với thời gian già hoá dung dịch chống khác nhau 80 Hình 3.17. Giản đồ XRD các mẫu BAlLa với nhiệt độ điều chế khác nhau 81 Hình 3.18. Giản đồ XRD các mẫu BAlLa với nhiệt độ điều chế với tỉ lệ OH - /(Al 3+ +La 3+ )82 Hình 3.19. Ảnh SEM của các vật liệu B90 và BAlLa 83 Hình 3.20. Phổ FTIR của mẫu bentonit và bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La 85 viii Hình 3.21. Giản đồ XRD của mẫu BAlFe với tỉ lệ Al 3+ /Fe 3+ khác nhau 86 Hình 3.22. Giản đồ XRD của mẫu BAlFe với tỉ lệ (Al 3+ +Fe 3+ )/bentonit khác nhau 88 Hình 3.23. Giản đồ XRD của mẫu BAlFe với thời gian già hoá dung dịch chống khác nhau 89 Hình 3.24. Giản đồ XRD của mẫu BAlFe với nhiệt độ điều chế khác nhau 90 Hình 3.25. Giản đồ XRD của mẫu BAlFe với tỉ lệ OH - /(Al 3+ +Fe 3+ ) khác nhau 91 Hình 3.26. Ảnh SEM của A và B của mẫu B90, C và D của BAlFe 92 Hình 3.27. Phổ FTIR của mẫu bentonit và bentonit biến tính với hỗn hợp Al/Fe 94 Hình 4.1. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ phốtpho trên a) B40-La, b) B90 – La, c) BAlLa, d) BAlFe. 95 Hình 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ pH đến khả năng hấp phụ phốtpho trên a) B90, b) B40- La, c) B90 – La, d) BAlLa, e) BAlFe 96 Hình 4.3. Dạng tuyến tính theo phương trình đẳng nhiệt Freundlich của hấp phụ phốtphat trên A) B90-La; B) B90-La; C) BAlLa và D) BAlFe 98 Hình 4.4. Dạng tuyến tính theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir của hấp phụ phốtphat trên A) B90-La; B) B90-La; C) BAlLa và D) BAlFe 99 Hình 4.5. Động học hấp phụ phốtphat trên bentonit biến tính sử dụng A) Dạng tuyến tính của phương trình động học biểu kiến bậc 2; B) Dạng tuyến tính của phương trình Elovich 102 Hình 4.6. Ảnh SEM của các mẫu bentonit biến tính sau khi hấp phụ phốtpho 104 Hình 4.7. Biến thiên nồng độ phốtpho hòa tan trong quá trình xử lý trên cột theo thời gian 105 Hình 4.8. Phương trình động học biểu kiến bậc 2 đối với quá trình hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính lantan với mẫu nước hồ Hoàn Kiếm. 106 [...]... montmorillonit trong khoáng bentonit - Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu bentonit biến tính lantan, hỗn hợp Al/La, hỗn hợp Al/Fe Xác định điều kiện tổng hợp tối ưu của vật liệu điều chế 3 - Khảo sát quá trình hấp phụ phốtpho trong nước trên vật liệu Ben-La, BAlLa, BAlFe - Khảo sát quá trình hấp phụ phốtpho trong mẫu nước hồ bị phú dưỡng 4 Cách tiếp cận - Đánh giá thành phần hoá học của khoáng bentonit. .. năng hấp phụ phốtpho trong mẫu nước Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) trên vật liệu điều chế 3 Tính mới và sáng tạo: - Đề tài cung cấp một số kiến thức tổng quan về bentonit, bentonit biến tính với kim loại và ứng dụng hấp phụ phốtpho trong dung dịch nước Phương pháp CE được sử dụng để làm giàu quặng sét trương nở có hiệu suất cao x - Vật liệu bentonit biến tính có thể được điều chế với quy mô lớn và ứng dụng. .. sát khả năng biến tính bentonit bằng lantan và hỗn hợp La/Al, Fe/Al - Lựa chọn điều kiện tổng hợp tối ưu để thu được vật liệu có khả năng hấp phụ lớn nhất (d001, diện tích bề mặt,…) - Thử nghiệm khả năng hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính trong phòng thí nghiệm - Thử nghiệm hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính của mẫu nước thực tế 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:... Nghiên cứu hấp phụ phốtpho trong dung dịch nước bằng vật liệu bentonit biến tính lantan, Tạp chí Hoá học, T.48, 4C, 384 – 389 2 Lê Bá Thuận, Bùi Văn Thắng, Trần Văn Sơn (2010), Nghiên cứu công nghệ xử lý phú dưỡng nước hồ Hoàn Kiếm bằng vật liệu bentonit biến tính lantan, Tạp chí Hoá học, T.48, 4C, 402 – 407 3 Lê Bá Thuận, Bùi Văn Thắng, Trần Văn Sơn (2011), Nghiên cứu điều chế, tính chất của vật liệu. .. tiêu: - Nghiên cứu quy trình làm giàu khoáng bentonit, nhằm nâng cao hàm lượng montmorillonit trong khoáng bentonit - Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ phốtpho trên nền bentonit Việt Nam (bentonit Bình Thuận) biến tính La và hỗn hợp La/Al, Fe/Al - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ phốtpho của vật liệu (nồng độ P, pH, ion cạnh tranh, lực ion, độ muối, thời gian hấp phụ, …) trong phòng... dịch nước để xử lý hiện tượng phú dưỡng Việt Nam phong phú về khoáng bentonit cũng như các nguyên tố đất hiếm (lantan), nhôm, sắt Nghiên cứu sử dụng bentonit tự nhiên biến tính lantan (BenLa), hỗn hợp Al/La (BAlLa), Al/Fe (BAlFe) là vật liệu hứa hẹn để loại phốtpho trong nước nhằm giải quyết các vấn đề ô nhiễm dinh dưỡng Với lý do đó, chúng tôi đề xuất đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến. .. phốtpho trong dung dịch nước bằng vật liệu bentonit biến tính lantan, Tạp chí Hoá học, T.48, 4C, 384 – 389 xii 2 Lê Bá Thuận, Bùi Văn Thắng, Trần Văn Sơn (2010), Nghiên cứu công nghệ xử lý phú dưỡng nước hồ Hoàn Kiếm bằng vật liệu bentonit biến tính lantan, Tạp chí Hoá học, T.48, 4C, 402 – 407 3 Lê Bá Thuận, Bùi Văn Thắng, Trần Văn Sơn (2011), Nghiên cứu điều chế, tính chất của vật liệu La/Al chống bentonit. .. rộng rãi trong thực tế xử lý các thuỷ vực bị phú dưỡng 4 Kết quả nghiên cứu: Qua quá trình nghiên cứu điều chế vật liệu bentonite biến tính lantan, hỗn hợp AlLa, AlFe và khảo sát ứng dụng hấp phụ phốtpho trong dung dịch Chúng tôi thu được một số kết quả sau: 1 Đã nghiên cứu công nghệ làm giàu bentonit Bình Thuận theo phương pháp CE, với phương pháp này để làm giàu bentonit Bình Thuận cần hoà tan bentonit. .. thiết bị ICP-AES,… 6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quặng bentonit và bentonit biến tính với một số ion kim loại như La, Al, Fe - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế bentonit biến tính và khảo sát ứng dụng làm chất hấp phụ phốtpho trong nước tổng hợp và nước ô nhiễm phú dưỡng 7 Ý nghĩa khoa học và thực... Đề tài cung cấp một số kiến thức tổng quan về bentonit, bentonit biến tính với kim loại và ứng dụng hấp phụ phốtpho trong dung dịch nước Phương pháp CE được sử dụng để làm giàu quặng sét trương nở có hiệu suất cao Vật liệu bentonit biến tính có thể được điều chế với quy mô lớn và ứng dụng rộng rãi trong thực tế xử lý các thuỷ vực bị phú dưỡng 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hiện tượng phú dưỡng . ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC Mã số. ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC Mã số : B2010-20-23. ĐỒNG THÁP THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ phốtpho trong nước. - Mã số: B2010-20-23 - Chủ

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thân Văn Liên và cộng sự (2006), Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá bentonit Việt Nam để sản xuất bentonit xốp dùng cho xử lý nước thải có chứa kim loại nặng, Viện Cộng nghệ xạ - hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá bentonit Việt Nam để sản xuất bentonit xốp dùng cho xử lý nước thải có chứa kim loại nặng
Tác giả: Thân Văn Liên và cộng sự
Năm: 2006
2. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), “Hoá học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn”, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, pp349 – 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
3. Đỗ Quý Sơn (1987), “Nghiên cứu khả năng ứng dụng các chất trao đổi ion trên cơ sở các aluminosilicate tự nhiên để hấp phụ một số ion kim loại nặng”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng ứng dụng các chất trao đổi ion trên cơ sở các aluminosilicate tự nhiên để hấp phụ một số ion kim loại nặng
Tác giả: Đỗ Quý Sơn
Năm: 1987
4. Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học Tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam – Triển vọng và Thử thách, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học Tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam – Triển vọng và Thử thách
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
5. Adebowale K.O, Unuabonah E.I, Olu-Owolabi B.I (2008), Kinetic and thermodynamic aspects of the adsorption of Pb 2+ and Cd 2+ ions on tripolyphosphate-modified kaolinite clay, Chemical Engineering Journal 136, 99 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Engineering Journal
Tác giả: Adebowale K.O, Unuabonah E.I, Olu-Owolabi B.I
Năm: 2008
6. Afsar A and Groves S (2008), Alum and Phoslock: Comparison of the factors that affect their performances, Phoslock Water Solution Limited, Report number: IR 015/08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phoslock Water Solution Limited
Tác giả: Afsar A and Groves S
Năm: 2008
7. Afsar A and Groves S (2008), Comparison of P-inactivation efficacy and ecotoxicity of Alum and Phoslock, Phoslock Water Solution Limited, Report number: IR 015/09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phoslock Water Solution Limited
Tác giả: Afsar A and Groves S
Năm: 2008
8. Altunlu M, Yapar S (2007), Effect of OH - /Al 3+ and Al 3+ /clay ratios on the adsorption properties of Al-pillared bentonites, Colloids and Surfaces A:Physiscochem. Eng. Aspects 306, 88 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colloids and Surfaces A: "Physiscochem. Eng. Aspects
Tác giả: Altunlu M, Yapar S
Năm: 2007
9. Arfaoui S, Srasra E, Frini-Srasra N (2005), Application of clays to treatment of tannery sewages, Desalination 185, 419 – 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desalination
Tác giả: Arfaoui S, Srasra E, Frini-Srasra N
Năm: 2005
10. Atkins R, Rose T, Brown R.S, Robb M (2001), The Microcystis cyanobacteria bloom in the Swan River - February 2000, Water Science and Technology, 43(9), 107-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microcystis" cyanobacteria bloom in the Swan River - February 2000, "Water Science and Technology
Tác giả: Atkins R, Rose T, Brown R.S, Robb M
Năm: 2001
11. Bakas T, Moukarika A, Papaefthymiou V, Ladavos A (1994). Redox treatment of an Fe/Al pillared montmorillonite. A Mửssbauer study, Clays and Clay Minerals 42, 634–642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clays and Clay Minerals
Tác giả: Bakas T, Moukarika A, Papaefthymiou V, Ladavos A
Năm: 1994
12. Baker M.J, Blowes D.W, Ptacek C.J (1998). Laboratory development of permeable reactive mixtures for the removal of phosphorus from on site wastewater disposal systems. Environ. Sci. Technol. 32, 2308–2316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ. Sci. Technol
Tác giả: Baker M.J, Blowes D.W, Ptacek C.J
Năm: 1998
13. Banković P, Milutionvić-Nikolić A, Jović-Jovičić N, Dostanić J, Čupić Ž, Lončarević D and Jovanović (2009), Synthesis, characterization and appilcation of Al,Fe-pillared clays, Acta Physica Polonica A, Vol. 115, No. 4, 811 – 815 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Physica Polonica A
Tác giả: Banković P, Milutionvić-Nikolić A, Jović-Jovičić N, Dostanić J, Čupić Ž, Lončarević D and Jovanović
Năm: 2009
15. Bashan Y, Holguin G (1997). Azospirillum-plant relationships: environmental and physiological advances (1990–1996). Can. J. Microbiol. 43, 103–121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can. J. Microbiol
Tác giả: Bashan Y, Holguin G
Năm: 1997
16. Battistoni P, Fava G, Pavan P, Musacco A, Cecchi F (1997). Phosphate removal in anaerobic liquors by struvite crystallization without addition of chemicals:preliminary results. Water Res. 31, 2925–2929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Res
Tác giả: Battistoni P, Fava G, Pavan P, Musacco A, Cecchi F
Năm: 1997
19. Bergaya F, Hassoun N, Barrault J, and Gatineau L (1993), Pillaring of synthetic hectorite by mixed [Al 13-x Fe x ] pillars, Clay Minerals, Vol. 28, 109-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clay Minerals
Tác giả: Bergaya F, Hassoun N, Barrault J, and Gatineau L
Năm: 1993
21. Booij E, Kloprogge J.T and Rob van Veen J.A (1996), Large pore REE/Al pillared bentonite: Preparation, structural aspects and catalytic properties, Applied Clay Science 11, 155 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Clay Science
Tác giả: Booij E, Kloprogge J.T and Rob van Veen J.A
Năm: 1996
22. Carpenter (1998), Sources of Point and Nonpoint Pollution, Issues in Eclology, No. 3, Summer 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eclology
Tác giả: Carpenter
Năm: 1998
23. Carrado K.A, Kostapapas A and Suib S.L (1986), Physical and chemical stabilities of pillared clays containing transitition metal ions, Solid State Ionics 22, 117 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid State Ionics
Tác giả: Carrado K.A, Kostapapas A and Suib S.L
Năm: 1986
24. Carriazo J.G, Centeno M.A, Odriozola J.A, Moreno S, Molina R (2007), Effect of Fe and Ce on Al-pillared bentonite and their performance in catalytic oxidation reactions, Applied Catalysis A: General 317, 120 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Catalysis A: General
Tác giả: Carriazo J.G, Centeno M.A, Odriozola J.A, Moreno S, Molina R
Năm: 2007

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w